Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
Đồ án: chi tiết máy docx – Tài liệu text
Đồ án: chi tiết máy docx
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.24 KB, 7 trang )
Bạn đang đọc: Đồ án: chi tiết máy docx – Tài liệu text
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
I.NỘI DUNG VIẾT THUYẾT MINH
1.0. Bìa, Đề (bản gốc), mục lục
1.1. chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền
– Tính toán động học – Chọn động cơ
– phân phối tỷ số truyền
– Tính toán các thông số
– Tính toán chọn động cơ kết thúc bằng các số liệu động cơ bao gồm: Ký hiệu động cơ, công suất danh
nghĩa, số vòng quay thực, hệ số quá tải, khối lượng và đường kính trục động cơ.
– Phương pháp phân phối tỷ số truyền và kết quả: Trên cơ sở số vòng quay thực của động cơ đã chọn
và số vòng quay yêu cầu trên trục công tác tính lại tỷ số truyền chung, phân phối cho bộ truyền ngoài
hộp và các cấp trong của hộp giảm tốc. Tỷ số truyền lấy tròn đến hai số sau dấu phẩy.
– Tính công suất, số vòng quay, mô men xoắn trên các trục và tỷ số truyền các cấp trong hộp. Công
suất tính theo công suất tính theo công suất yêu cầu trên trục công tác.
– Lập bảng kết quả tính công suất, số vòng quay, mô men xoắn và tỷ số truyền (bắt bộc1)
1.2. Thiết kế các bộ truyền
– Các bộ truyền được tính toán theo đúng trình tự từ cấp nhanh đến cấp chậm (trừ trường hợp ngoại lệ
như HGT đồng trục, TV).
– Các bộ truyền phải được tính toán độc lập theo các bước cho trong tài liệu tham khảo như chọn vật
liệu, xác định ứng xuất cho phép, tính thiết kế, kiểm nghiệm…Không gộp chung một bước cho các bộ
truyền khác nhau (Ví dụ: không gộp chung việc chọn vật liệu và ứng suất cho phép cho cả 2 cấp bánh
răng vào một mục).
– Kết thúc mỗi bộ truyền cần tính luôn lực tác dụng lên trục.
– Cuối mỗi bộ truyền cần lập bảng ghi thông số chính của bộ truyền (Tham khảo [1]).
1.3 Thiết kế trục và trọn ổ lăn và khớp nối:
a) Vẽ sơ đồ phân tích lực chung (bắt bộc 2): bao gồm các lực ăn khớp, lực từ bộ truyền ngoài, từ sai số
khớp nối. Toàn bộ hệ thống được vẽ trên cùng một trang giấy, rõ ràng, mạch lạc, ghi đủ tên các lực
thành phần (F
a
, F
t
, F
r
…).
b) Vẽ hoặc phô tô sơ đồ hộp giảm tốc do anh (chị) thiết kế trên một trang gíấy (Bắt bộc 3)
c) Tính toán thiết kế các trục của hộp giảm tốc kết thúc bằng cách vẽ trên 3 trang giấy (bắt bộc 3,4,5):
– sơ đồ phân tích lực (cùng các chi tiết quay), sơ đồ tính từng trục (Lực tác dụng, phản lực tại các
gối ), các biểu đồ mô men uốn và mô men xoắn, kết cấu và kích thước danh nghĩa và kiểu lắp trên
các tiết diện lắp ghép (mỗi trục trên một trang).
d) Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi và điều chỉnh lại kích thước nếu cần: chỉ yêu cầu tính toán hệ số
an toàn cho trục ra của hộp giảm tốc nhưng ít nhất ở hai tiết diện nguy hiểm. Với các trục khác chỉ cần
tính sơ bộ và chọn kích thước theo kết cấu.
e) Chọn then và kiểm nghiệm độ bền cho các then
g) tính toán chọn ổ lăn cho 3 trục (có hình vẽ sơ đồ bố trí ổ + ngoại lực).
f) Tính chọn khớp nối và kiểm nghiệm bền các chi tiết nguy hiểm.
1.4. Tính toán và chọn các yếu tố của vỏ hộp giảm tốc và các chi tiét khác
– Các kích thước vỏ hộp giảm tốc (chiều dày thành, gân tăng cứng, đường kính các bulông ).
– Kết cấu bánh răng, bánh vít, nắp ổ, cốc lót, nút thông hơi, thăm dầu, tháo dầu… (không cần vẽ hình
nhưng cần ghi rõ kích thước hoặc số liệu trong bảng nếu là chi tiết tiêu chuẩn).
1.5. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp
– Điều chỉ ăn khớp trong các bộ truyền (cần ghi rõ xem bằng cách nào).
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 1 –
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
– Bôi trơn các bộ truyền trong hộp (bánh răng, trục vít…).
– Bôi trơn ổ lăn (cần ghi rõ bằng dầu hay mỡ, vì sao? Ư nhược điểm của phương pháp được chọn).
1.6 Bảng thống kê các kiểu lắp. trị số sai lệch giới hạn và dung sai của các kiểu lắp (bắt bộc 8)
Các kiểu lắp được thống kê theo từng trục, gồm kích thước danh nghĩa kèm theo kiểu lắp, tra sai lệch
giới hạn, tính khe hở/ độ dôi lớn nhất, bé nhất. từ đó hiểu được hai chi tiết lắp với nhau như thế nào
(lắp lỏng, trung gian hay lắp có độ dôi, vì sao?).
1.7 Bảng thống kê các chi tiết của hộp giảm tốc (nếu trên bản vẽ A
0
chưa thể hiện)
2. yêu cầu thuyết minh
– Thuyết minh được viết bằng tay học đánh mảy trên khổ A4 (khoảng 30 40 trang viết tay)
– Viết ngắn gọn súc tích nhưng phải giải thích rõ cơ sở tính toán thiết kế, cách lựa chọn các thông số
cách tra bảng, tham khảo ở đâu (sách nào, bảng bao nhiêu, công thức nào )
– các công thức viết bằng chữ song thay số rồi mới ghi kết quả tính được. Trình bày rõ ràng sạch sẽ.
– Thuyết minh phải có phần mục lục, Tài liệu tham khảo và đầu đề thiết kế (Bản gốc).
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo viết trên 1 trang riêng, đóng vào cuối thuyết mính.
Trình bày tài liệu tham khảo theo dạng sau:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1,2. Nxb Giáo
dục.
Hà nội, 2001.
[2]. Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy, Tập 1,2. Nxb Giáo dục. Hà nội 1994.
[3]. Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép. Nxb Giáo dục. Hà nội, 2004.
[4].
III. MỤC LỤC
Mục lục được đóng vào đầu thuyết minh, sau đầu đề thiết kế.
IV. LƯU Ý CHUNG:
1. Thuyết minh nhất thiết phải có đầu đề thiết kế, bản gốc.
2. Thuyết minh viết ngắn gọn, súc tích nhưng cần chỉ rõ nguồn tham khảo (tài liệu nào, bảng
số bao nhiêu, công thức số mấy – ví dụ ghi: c.t. 3.2 [1] hoặc bảng 3.5 [2], với [1] và [2] là
các tài liệu ghi trong mục Tài liệu tham khảo). Các công thức cần viết tổng quát (bằng chữ),
thay số rồi mới ghi kết quả tính được.
3. Thuyết minh trình bày trên 1 mặt giấy A4. Có thể viết tay hoặc in nhưng đảm bảo sạch sẽ,
không bị nhầu nát, hạn chế tẩy xóa.
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 2 –
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
YÊU CẦU VỀ BẢN VẼ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
I. BẢN VẼ LẮP HỘP GIẢM TỐC
+ Bản vẽ lắp HGT vẽ 3 hình chiếu và các hình cắt trích để thể hiện rõ ràng kết cấu của hộp
giảm tốc được thiết kế với kích thước đã tính toán. Bản vẽ thể hiện kèm khung tên tiêu
chuẩn, các hình chiếu vẽ với tỉ lệ 1:1. Trường hợp kích thước tính được quá lớn có thể vẽ
hình chiếu chính với tỷ lệ 1:1 còn các hình chiếu khác – tỷ lệ thu nhỏ 1:2 hoặc 1:4, hoặc nếu
không thể được thì có thể thể hiện các hình chiếu với tỷ lệ 1:2. Cho phép cắt bớt các đầu trục
khi cần giảm không gian thể hiện các hình vẽ. Nếu kích thước quá bé, có thể thể hiện với
các tỷ lệ phóng to như 2:1, 4:1
+ Trên bản vẽ lắp cần ghi đủ các kích thước yêu cầu: kích thước lắp ghép kèm dung sai
(ngoại trừ then), kích thước khuôn khổ và kích thước liên kết. Các chi tiết lắp ghép cần được
đánh số theo thứ tự dễ tìm và ghi vào bảng kê. Bảng kê ghi theo tiêu chuẩn ngay trên khung
tên từ dưới lên.
+ Các nét thể hiện trên bản vẽ cần tuân theo tiêu chuẩn (cần phân biệt các nét bao – đậm,
nét mảnh, nét đứt, nét đường trục hoặc đường tâm). Mặt cắt vật liệu thể hiện theo TCVN.
II. BẢN VẼ CHẾ TẠO KHỔ A3 (chỉ áp dụng cho chương trình A):
Thể hiện bản vẽ chế tạo 01 chi tiết (GV hướng dẫn chỉ định chi tiết cần vẽ). Bản vẽ chế tạo
cần thể hiện đầy đủ các thông số chi tiết để có thể gia công được như: kích thước khuôn
khổ, kích thước thành phần, chuỗi kích thước, dung sai kích thước (tra số cụ thể), dung sai
hình dáng, góc lượn, vát, yêu cầu kỹ thuật
Lưu ý: khung tên trên bản vẽ chế tạo sử dụng loại khung tên bé hơn với loại dùng trên bản
vẽ lắp (xem [1] – tập 1).
III.CÁC KÍCH THƯỚC CẦN GHI:
1. kích thước khuôn khổ của bộ phận máy: dài, rộng, cao.
2. Kích thước lắp ghép gồm:
– Khoảng cách trục và Sai lệch giới hạn
– Đường kính trục tại các bề mặt lắp ghép các chi tiết quay (bánh răng, bánh vít, bánh đai, xích).
– Kích thước khớp nối bạc chặn.
– Đường kính vòng trong, vòng ngoài ổ lăn kèm theo kiểu lắp của chi tiết lắp với ổ lăn tiêu chuẩn.
– Đường kính và kiểu lắp phối hợp đối với các mặt lắp ghép có cùng kích thước danh nghĩa dùng các
kiểu lắp khác nhau.
3. Kích thước liên kết:
– Đường kính kèm theo kiểu lắp của trục ra và vào
– Chiều dài đầu trục nằm ngoài hộp giảm tốc.
– Đường kính và vị trí tâm lỗ để lắp bulông trên bệ máy.
– Khoảng cách từ tâm trục đến mặt tựa của đế hộp, chiều dày đế hộp.
IV. TRÌNH TỰ VẼ BẢN VẼ LẮP:
+ Sau khi tính toán song các bộ truyền ta có được thông số của chúng, ta dựng bản vẽ của các chi tiết.
+ Sau khi tính trục, chọn ổ lăn có được các thong số kích thước của chúng ta cũng vẽ các chi tiết ra các
bản nháp.
+ Thiết kế các chi tiết của vỏ hộp
+ Xây dựng bản vẽ lắp:
– Bố trí các trục theo khoảng cách các trục đã được tính toán. điều chỉnh lại để đảm bảo ăn khớp
– lắp các chi tiết của bộ truyền lên trục: bánh răng, ổ then, bạc, khớp nối,
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 3 –
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
– Vẽ vỏ của hộp theo hướng dẫn.
Các vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình tính toán thiết kế
1. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của hộp giảm tốc do anh (chị) thiết kế (so sánh với các loại hộp
giảm tốc khác). So sánh bộ truyền đai thanh và bộ truyền đai dẹt, bộ truyền đai và bộ truyền xích.
2. Cách chọn động cơ điện. Dựa vào thông số nào để chọn động cơ. Các thông số cơ bản của động cơ
điện. Phân biệt công suất tương đương, công suất yêu cầu và cong suất danh nghĩa của động cơ điện.
3. Phương pháp phân phối tỉ số truyền cho các cấp trong hộp giảm tốc. Ảnh hưởng của phân phối tỉ số
truyền đến kết cấu và kích thước hộp như thế nào?
4. Đặc điểm tính toán HGT do anh chị thiết kế. Có gì khác nhau trong quá trình thiết kế và lựa chọn
các thông số của hộp giảm tốc bánh răng trụ theo sơ đồ khai triển, phân đôi và đồng trục?
5. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của HGT phân đôi cấp nhanh so với phân đôi cấp chậm; HGT
trục vít – bánh răng so với bánh răng trục vít. Khi nào sử dụng HGT phân đôi cấp nhanh, khi nào sử
dụng HGT phân đôi cấp chậm?
6. Các chỉ tiêu tính toán và các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ BR côn,TV – BV, đai,
Xích. Vì sao khi thiết kế bánh răng ta thường chọn HB1>HB2 và b1>b2 (b – chiều rộng)
7. Chỉ tiêu tính toán và phương pháp thiết kế trục và ổ lăn
8. cách xác định trị số của lực từ khớp nối di động khi tính trục và ổ lăn. Vì sao chiều của lực nàycần
chọn khác nhau khi tích trục và chọn ổ.
9. Cách xác định các thông số của ổ lăn.Dựa vào đâu để chọn loạt và kích thước ổ. Các giải pháp sử lý
khi ổ lăn chọn không đảm bảo khả năng tải động. Các phương pháp cố định ổ lăn trên trục. trường hợp
nào dùng ổ tùy động.
10. Chỉ tiêu tính toán và các xác định các thông số của then.
11. Quan hệ giữa các giá trị của mô men xoắn trên các trục của hộp giảm tốc. Mô men xoắn có ảnh
hưởng như thế nào đến kích thước hộp giảm tốc và các yếu tố khác.
12. Kết cấu, công dụng, cách xác định kích thước bích nắp, bích thân, các loại bulông, vít bulông
vòng, vòng móc, nắp kiểm tra, thăm dầu, nút tháo dàu,nút thông hơi cốc lót nắp ổ, chốt định vị và các
loại đệm.
13. Cách xác định vị trí của nút tháo dầu, nắp quan sát, nút thông hơi chốt định vị, số lượng và vị các
bulông và vít.
14. Khi nào cần chế tạo bánh răng liền trục, ưu nhược điểm của BR liền trục và bánh răng chế tạo rời,
BR nghiêng so với BR thẳng. góc nghiêng và hướng răng có ảnh hưởng thế nào đến việc thiết kế các
chi tiết trong hộp gjảm tốc.
15. Thế nào là tính thống nhất hóa trong thiết kế. Anh chi đã thưc hiện yêu cầu này như thế nào?
16.Hãy chỉ ra một số thí dụ trên bản vẽ lắp để chứng tỏ rằng anh chị có quan tâm đến yêu cầu công
nghệ.
17. Cơ sở chọn các kiểu lắp. Cách ghi kiểu lắp ghép trên bản vẽ vẽ nắp.
18. cơ sở chọn phương án cố định các vòng ổ lên trục và lên vỏ hộp theo phương pháp dọc truc
19. Trên bản lắp cần ghi những kích thước nào? Vì sao?23. Trên bản vẽ chế tạo cần ghi những kích
thước nào? Vì sao?
20. Các phương pháp bôi trơn bánh răng, trục vít, bánh vít và ổ lăn. phương pháp bôi trơn ổ lớn có ảnh
như thế nào đế kết cấu gối trục và cỏ hộp
21. trình tự tháo và lắp các chi tiết trên trục và các cụm chi tiết trong HGT
22. phương pháp kiểm tra và điều chỉnh sự ăn khớp của các bộ truyền BR và TV – BV.
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 4 –
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
23. Ý Nghĩa và cách chọn nhám bề mặt, sai lệch hình dáng, sai lệch vị trí.ảnh hưởng của các yếu tố
này đến tích chất làm việc của chi tiết và bộ phận máy như thế nào?
CÁC CÂU HỎI CẦN CHUẨN BỊ KHI BẢO VỆ ĐỒ ÁN
1. Hãy cho biết khi phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc (HGT) cần đảm bảo điều kiện gì? tại sao?
2. Tại sao phải bôi trơn HGT? Các phương pháp bôi trơn?
3. Các loại dầu bôi trơn? Trình bày cách kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu của HGT?
4. Ưu nhược điểm của hộp giảm tốc em đang thiết kế?
5. Bộ truyền đai nên bố trí ở đầu trục vào hay đầu trục ra của HGT, tại sao?
6. Bộ truyền xích lắp ở đầu vào hay đầu ra của HGT, vì sao?
7. Các dạng hỏng, khả năng làm việc và chỉ tiêu tính của bộ truyền đai? Trình tự thiết kế bộ truyền
đai?
8. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính bộ truyền xích? Thông số hình học của bộ truyền xích?
9. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng?
10. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền trục vít và bánh vít?
11. Trình tự tính toán, thiết kế bộ truyền bánh răng ?
12. Chọn vật liệu bánh vít dựa trên thông số nào? tại sao?
13. Các dạng hỏngvà chỉ tiêu tính trục?
14. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính ổ lăn?
15. Trình tự trọn ổ lăn? Ý nghĩa các kí hiệu ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc?
16. Trình bày quy tắc phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng?
17. Trình bày quy tắc phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền trục vít – bánh vít?
18. Công dụng, phân loại, Cách lựa chọn nút thông hơi?
19. Công dụng, phân loại, cách lựa chọn nút tháo dầu?
20. Công dụng, phân loại, cách lựa chọn que thăm dầu?
21. Công dụng, cách lựa chọn nắp của thăm?
22. Công dụng, cách lựa chọn các vít vòng trên hộp giảm tốc?
23. Công dụng, cách lựa chọn chốt định vị?
24. Công dụng của vít tách?
25. Công dụng của vòng phớt?
26. Công dụng của vòng chắn dầu?
27. Công dụng của vòng vung dầu?
28. Trình bày cách điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn?
29. Trình bày cách điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền trục vít bánh vít?
30. Trình bày cách kiểm tra vết tiếp xúc của bộ truyền bánh răng?
31. Trình bày cách kiểm tra của bộ truyền trục vít và bánh vít?
32. Vì sao phải bôi sơn hoặc thuỷ tinh lỏng lên bề mặt ghép nắp và thân hộp?
33. Trình bày cách điều chỉnh ổ lăn? Công dụng và cách tạo ra khe hở bù trừ nhiệt ở cạnh ổ?
34. Tại sao chọn bề rộng bánh răng nhỏ lớn hơn bề rộng bánh răng lớn?
35. Tại sao phải tách đôi bánh răng trong hộp giảm tốc phân đôi?
36. Tại sao phải chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tự lựa theo chiều trục trong HGT phân đôi?
37. Trình bày cách lựa chọn dung sai vòng trong và vòng ngoài ổ lăn?
38. Giải thích ý nghĩa các ký hiệu dung sai của mối lắp bánh răng và trục?
39. Các kích thước nào cần ghi dung sai trên bản vẽ chi tiết, tại sao?
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 5 –
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
40. Giải thích ý nghĩa các ký hiệu sai lệch hình dáng trên bản vẽ chi tiết?
41. Giải thích ý nghĩa các kí hiệu độ nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết?
42. Tại sao phải dùng gân tăng cứng ở cạnh ổ chỗ lắp ổ lăn?
43. Tại sao lắp 2 ổ đũa côn cạnh nhau trên trục của trục vít?
44. Công dụng của các tấm đện ở chỗ lắp nắp ổ lăn?
45. Tại sao kích thước khoảng cách trục phải ghi l\kèm dung sai?
46. Trên bản vẽ lắp chỉ nên ghi kích thước nào?
47. Tại sao phải chọn mô đun bánh răng theo tiêu chuẩn?
48. Tại sao phải chọn đường kính thân trục và ngõng trục theo tiêu chuẩn?
49. Trình bày cách chọn và tính các kích thước then bằng.
50. Thế nào là lắp theo hệ thống lỗ, lắp theo hệ thống trục. hệ thống nào là ưu tiên?
51. Dạng hỏng và chỉ tiêu của then bằng?
52. Tại sao trên bề mặt lắp ghép của vành và thân bánh vít, người ta khoan lỗ và làm ren để lắp vít có
đường tâm lệch chứ không trùng với bề mặt ghép?
53. Khoảng cách từ đỉnh răng của bánh răng đến đáy của hộp giảm tốc được chọn như thế nào? tại
sao?
54. Chiều dày nhỏ nhất vách hộp giảm tốc chọn như thế nào?
55. Tại sao phải sơn bên trong hộp giảm tốc mầu đỏ?
56. Tại sao khi lắp hộp giảm tốc song phải chạy rà?
57. Tại sao phải ghi kích thước các lỗ lắp bulông nền của HGT trên bản vẽ lắp?
58. Tại sao chọn bánh răng nhỏ chủ động (quay nhanh) thường có vật liệu tốt hơn bánh răng bị động
(quay chậm)?
59. Các thông số cơ bản để tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng (răng trụ thẳng, nghiêng, chữ V,
nón).
60. tại sao phải sử dụng bộ truyền bánh răng côn?
61. Chiều sau vít bắt vào bề mặt tính hay chọn? Tính như thế nào? chọn như thế nào?
62. Trên cùng một trục nên chọn cùng một loại ổ và rãnh then giống nhau, tại sao?
63. Tại sao chọn ổ bi đỡ chặn? Ổ Tuỳ động?
64. Mối lắp giữa then với trục là gì
65. mục đích yêu cầu kĩ thuật kiểm tra vết tiếp xúc trên bề mặt răng theo chiều cao không thể bé hơn
X% và theo chiều rộng không thể bé hơn Y% là để làm gì?
66. Trình bày cách điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn nón?
67. Trình bày cách điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền trục vít – bánh vít.
68. Khi thiết kế cặp bánh răng cấp nhanh của hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh cần chú ý điều gì?
69. Tại sao phải trọn ổ đũa đỡ trụ ngắn tự lựa theo chiều dọc trục khi chọn ổ cho trục trung gian của
hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh?
Hưng yên, 18 tháng 6 năm 2010
Giảng viên
Trần Thế Văn
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 6 –
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn: 0904656758
– 7 –
, F … ). b ) Vẽ hoặc phô tô sơ đồ hộp tụt giảm do anh ( chị ) phong cách thiết kế trên một trang gíấy ( Bắt bộc 3 ) c ) Tính toán phong cách thiết kế những trục của hộp tụt giảm kết thúc bằng cách vẽ trên 3 trang giấy ( bắt bộc 3,4,5 ) : – sơ đồ nghiên cứu và phân tích lực ( cùng những chi tiết quay ), sơ đồ tính từng trục ( Lực công dụng, phản lực tại cácgối ), những biểu đồ mô men uốn và mô men xoắn, cấu trúc và kích cỡ danh nghĩa và kiểu lắp trêncác tiết diện lắp ghép ( mỗi trục trên một trang ). d ) Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi và kiểm soát và điều chỉnh lại kích cỡ nếu cần : chỉ nhu yếu giám sát hệ sốan toàn cho trục ra của hộp tụt giảm nhưng tối thiểu ở hai tiết diện nguy khốn. Với những trục khác chỉ cầntính sơ bộ và chọn size theo cấu trúc. e ) Chọn then và kiểm nghiệm độ bền cho những theng ) giám sát chọn ổ lăn cho 3 trục ( có hình vẽ sơ đồ sắp xếp ổ + ngoại lực ). f ) Tính chọn khớp nối và kiểm nghiệm bền những chi tiết nguy khốn. 1.4. Tính toán và chọn những yếu tố của vỏ hộp tụt giảm và những chi tiét khác – Các size vỏ hộp tụt giảm ( chiều dày thành, gân tăng cứng, đường kính những bulông ). – Kết cấu bánh răng, bánh vít, nắp ổ, cốc lót, nút thông hơi, thăm dầu, tháo dầu … ( không cần vẽ hìnhnhưng cần ghi rõ kích cỡ hoặc số liệu trong bảng nếu là chi tiết tiêu chuẩn ). 1.5. Bôi trơn và kiểm soát và điều chỉnh ăn khớp – Điều chỉ ăn khớp trong những bộ truyền ( cần ghi rõ xem bằng cách nào ). BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 1 – ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY – Bôi trơn những bộ truyền trong hộp ( bánh răng, trục vít … ). – Bôi trơn ổ lăn ( cần ghi rõ bằng dầu hay mỡ, vì sao ? Ư điểm yếu kém của chiêu thức được chọn ). 1.6 Bảng thống kê những kiểu lắp. trị số xô lệch số lượng giới hạn và dung sai của những kiểu lắp ( bắt bộc 8 ) Các kiểu lắp được thống kê theo từng trục, gồm size danh nghĩa kèm theo kiểu lắp, tra sai lệchgiới hạn, tính khe hở / độ dôi lớn nhất, bé nhất. từ đó hiểu được hai chi tiết lắp với nhau như thế nào ( lắp lỏng, trung gian hay lắp có độ dôi, vì sao ? ). 1.7 Bảng thống kê những chi tiết của hộp giảm tốc ( nếu trên bản vẽ Achưa biểu lộ ) 2. nhu yếu thuyết minh – Thuyết minh được viết bằng tay học đánh mảy trên khổ A4 ( khoảng chừng 30 40 trang viết tay ) – Viết ngắn gọn súc tích nhưng phải lý giải rõ cơ sở đo lường và thống kê phong cách thiết kế, cách lựa chọn những thông sốcách tra bảng, tìm hiểu thêm ở đâu ( sách nào, bảng bao nhiêu, công thức nào ) – những công thức viết bằng chữ tuy nhiên thay số rồi mới ghi tác dụng tính được. Trình bày rõ ràng thật sạch. – Thuyết minh phải có phần mục lục, Tài liệu tìm hiểu thêm và đầu đề phong cách thiết kế ( Bản gốc ). II. TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tìm hiểu thêm viết trên 1 trang riêng, đóng vào cuối thuyết mính. Trình bày tài liệu tìm hiểu thêm theo dạng sau : TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1 ]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán phong cách thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1,2. Nxb Giáodục. Hà nội, 2001. [ 2 ]. Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy, Tập 1,2. Nxb Giáo dục đào tạo. Hà nội 1994. [ 3 ]. Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép. Nxb Giáo dục đào tạo. Hà nội, 2004. [ 4 ]. III. MỤC LỤCMục lục được đóng vào đầu thuyết minh, sau đầu đề phong cách thiết kế. IV. LƯU Ý CHUNG : 1. Thuyết minh nhất thiết phải có đầu đề phong cách thiết kế, bản gốc. 2. Thuyết minh viết ngắn gọn, súc tích nhưng cần chỉ rõ nguồn tìm hiểu thêm ( tài liệu nào, bảngsố bao nhiêu, công thức số mấy – ví dụ ghi : c. t. 3.2 [ 1 ] hoặc bảng 3.5 [ 2 ], với [ 1 ] và [ 2 ] làcác tài liệu ghi trong mục Tài liệu tìm hiểu thêm ). Các công thức cần viết tổng quát ( bằng chữ ), thay số rồi mới ghi hiệu quả tính được. 3. Thuyết minh trình diễn trên 1 mặt giấy A4. Có thể viết tay hoặc in nhưng bảo vệ thật sạch, không bị nhầu nát, hạn chế tẩy xóa. BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 2 – ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁYYÊU CẦU VỀ BẢN VẼ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁYI. BẢN VẼ LẮP HỘP GIẢM TỐC + Bản vẽ lắp HGT vẽ 3 hình chiếu và những hình cắt trích để biểu lộ rõ ràng cấu trúc của hộpgiảm tốc được phong cách thiết kế với kích cỡ đã giám sát. Bản vẽ biểu lộ kèm khung tên tiêuchuẩn, những hình chiếu vẽ với tỉ lệ 1 : 1. Trường hợp kích thước tính được quá lớn hoàn toàn có thể vẽhình chiếu chính với tỷ suất 1 : 1 còn những hình chiếu khác – tỷ suất thu nhỏ 1 : 2 hoặc 1 : 4, hoặc nếukhông thể được thì hoàn toàn có thể biểu lộ những hình chiếu với tỷ suất 1 : 2. Cho phép cắt bớt những đầu trụckhi cần giảm khoảng trống biểu lộ những hình vẽ. Nếu size quá bé, hoàn toàn có thể bộc lộ vớicác tỷ suất phóng to như 2 : 1, 4 : 1 + Trên bản vẽ lắp cần ghi đủ những size nhu yếu : size lắp ghép kèm dung sai ( ngoại trừ then ), size khuôn khổ và kích cỡ link. Các chi tiết lắp ghép cần đượcđánh số theo thứ tự dễ tìm và ghi vào bảng kê. Bảng kê ghi theo tiêu chuẩn ngay trên khungtên từ dưới lên. + Các nét biểu lộ trên bản vẽ cần tuân theo tiêu chuẩn ( cần phân biệt những nét bao – đậm, nét mảnh, nét đứt, nét đường trục hoặc đường tâm ). Mặt cắt vật tư bộc lộ theo TCVN.II. BẢN VẼ CHẾ TẠO KHỔ A3 ( chỉ vận dụng cho chương trình A ) : Thể hiện bản vẽ chế tạo 01 chi tiết ( GV hướng dẫn chỉ định chi tiết cần vẽ ). Bản vẽ chế tạocần bộc lộ vừa đủ những thông số kỹ thuật chi tiết để hoàn toàn có thể gia công được như : size khuônkhổ, size thành phần, chuỗi kích cỡ, dung sai kích cỡ ( tra số đơn cử ), dung saihình dáng, góc lượn, vát, nhu yếu kỹ thuậtLưu ý : khung tên trên bản vẽ chế tạo sử dụng loại khung tên bé hơn với loại dùng trên bảnvẽ lắp ( xem [ 1 ] – tập 1 ). III.CÁC KÍCH THƯỚC CẦN GHI : 1. kích cỡ khuôn khổ của bộ phận máy : dài, rộng, cao. 2. Kích thước lắp ghép gồm : – Khoảng cách trục và Sai lệch số lượng giới hạn – Đường kính trục tại những mặt phẳng lắp ghép những chi tiết quay ( bánh răng, bánh vít, bánh đai, xích ). – Kích thước khớp nối bạc chặn. – Đường kính vòng trong, vòng ngoài ổ lăn kèm theo kiểu lắp của chi tiết lắp với ổ lăn tiêu chuẩn. – Đường kính và kiểu lắp phối hợp so với những mặt lắp ghép có cùng size danh nghĩa dùng cáckiểu lắp khác nhau. 3. Kích thước link : – Đường kính kèm theo kiểu lắp của trục ra và vào – Chiều dài đầu trục nằm ngoài hộp tụt giảm. – Đường kính và vị trí tâm lỗ để lắp bulông trên bệ máy. – Khoảng cách từ tâm trục đến mặt tựa của đế hộp, chiều dày đế hộp. IV. TRÌNH TỰ VẼ BẢN VẼ LẮP : + Sau khi thống kê giám sát tuy nhiên những bộ truyền ta có được thông số kỹ thuật của chúng, ta dựng bản vẽ của những chi tiết. + Sau khi tính trục, chọn ổ lăn có được những thong số size của tất cả chúng ta cũng vẽ những chi tiết ra cácbản nháp. + Thiết kế những chi tiết của vỏ hộp + Xây dựng bản vẽ lắp : – Bố trí những trục theo khoảng cách những trục đã được thống kê giám sát. kiểm soát và điều chỉnh lại để bảo vệ ăn khớp – lắp những chi tiết của bộ truyền lên trục : bánh răng, ổ then, bạc, khớp nối, BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 3 – ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY – Vẽ vỏ của hộp theo hướng dẫn. Các yếu tố cần tìm hiểu và khám phá trong quy trình thống kê giám sát thiết kế1. Ưu điểm yếu kém và khoanh vùng phạm vi sử dụng của hộp tụt giảm do anh ( chị ) phong cách thiết kế ( so sánh với những loại hộpgiảm tốc khác ). So sánh bộ truyền đai thanh và bộ truyền đai dẹt, bộ truyền đai và bộ truyền xích. 2. Cách chọn động cơ điện. Dựa vào thông số kỹ thuật nào để chọn động cơ. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơđiện. Phân biệt hiệu suất tương tự, hiệu suất nhu yếu và cong suất danh nghĩa của động cơ điện. 3. Phương pháp phân phối tỉ số truyền cho những cấp trong hộp tụt giảm. Ảnh hưởng của phân phối tỉ sốtruyền đến cấu trúc và size hộp như thế nào ? 4. Đặc điểm đo lường và thống kê HGT do anh chị phong cách thiết kế. Có gì khác nhau trong quy trình phong cách thiết kế và lựa chọncác thông số kỹ thuật của hộp tụt giảm bánh răng trụ theo sơ đồ khai triển, phân đôi và đồng trục ? 5. Ưu điểm yếu kém và khoanh vùng phạm vi sử dụng của HGT phân đôi cấp nhanh so với phân đôi cấp chậm ; HGTtrục vít – bánh răng so với bánh răng trục vít. Khi nào sử dụng HGT phân đôi cấp nhanh, khi nào sửdụng HGT phân đôi cấp chậm ? 6. Các chỉ tiêu đo lường và thống kê và những thông số kỹ thuật cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ BR côn, TV – BV, đai, Xích. Vì sao khi phong cách thiết kế bánh răng ta thường chọn HB1 > HB2 và b1 > b2 ( b – chiều rộng ) 7. Chỉ tiêu thống kê giám sát và giải pháp phong cách thiết kế trục và ổ lăn8. cách xác lập trị số của lực từ khớp nối di động khi tính trục và ổ lăn. Vì sao chiều của lực nàycầnchọn khác nhau khi tích trục và chọn ổ. 9. Cách xác lập những thông số kỹ thuật của ổ lăn. Dựa vào đâu để chọn loạt và size ổ. Các giải pháp sử lýkhi ổ lăn chọn không bảo vệ năng lực tải động. Các chiêu thức cố định và thắt chặt ổ lăn trên trục. trường hợpnào dùng ổ tùy động. 10. Chỉ tiêu đo lường và thống kê và những xác lập những thông số kỹ thuật của then. 11. Quan hệ giữa những giá trị của mô men xoắn trên những trục của hộp tụt giảm. Mô men xoắn có ảnhhưởng như thế nào đến kích cỡ hộp tụt giảm và những yếu tố khác. 12. Kết cấu, tác dụng, cách xác lập kích cỡ bích nắp, bích thân, những loại bulông, vít bulôngvòng, vòng móc, nắp kiểm tra, thăm dầu, nút tháo dàu, nút thông hơi cốc lót nắp ổ, chốt xác định và cácloại đệm. 13. Cách xác lập vị trí của nút tháo dầu, nắp quan sát, nút thông hơi chốt xác định, số lượng và vị cácbulông và vít. 14. Khi nào cần chế tạo bánh răng liền trục, ưu điểm yếu kém của BR liền trục và bánh răng chế tạo rời, BR nghiêng so với BR thẳng. góc nghiêng và hướng răng có ảnh hưởng tác động thế nào đến việc phong cách thiết kế cácchi tiết trong hộp gjảm tốc. 15. Thế nào là tính thống nhất hóa trong phong cách thiết kế. Anh chi đã thưc hiện nhu yếu này như thế nào ? 16. Hãy chỉ ra 1 số ít thí dụ trên bản vẽ lắp để chứng tỏ rằng anh chị có chăm sóc đến nhu yếu côngnghệ. 17. Cơ sở chọn những kiểu lắp. Cách ghi kiểu lắp ghép trên bản vẽ vẽ nắp. 18. cơ sở chọn giải pháp cố định và thắt chặt những vòng ổ lên trục và lên vỏ hộp theo giải pháp dọc truc19. Trên bản lắp cần ghi những size nào ? Vì sao ? 23. Trên bản vẽ chế tạo cần ghi những kíchthước nào ? Vì sao ? 20. Các giải pháp bôi trơn bánh răng, trục vít, bánh vít và ổ lăn. chiêu thức bôi trơn ổ lớn có ảnhnhư thế nào đế cấu trúc gối trục và cỏ hộp21. trình tự tháo và lắp những chi tiết trên trục và những cụm chi tiết trong HGT22. giải pháp kiểm tra và kiểm soát và điều chỉnh sự ăn khớp của những bộ truyền BR và TV – BV.BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 4 – ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY23. Ý Nghĩa và cách chọn nhám mặt phẳng, rơi lệch hình dáng, rơi lệch vị trí. ảnh hưởng tác động của những yếu tốnày đến tích chất thao tác của chi tiết và bộ phận máy như thế nào ? CÁC CÂU HỎI CẦN CHUẨN BỊ KHI BẢO VỆ ĐỒ ÁN1. Hãy cho biết khi phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc ( HGT ) cần bảo vệ điều kiện kèm theo gì ? tại sao ? 2. Tại sao phải bôi trơn HGT ? Các giải pháp bôi trơn ? 3. Các loại dầu bôi trơn ? Trình bày cách kiểm tra điều kiện kèm theo bôi trơn ngâm dầu của HGT ? 4. Ưu điểm yếu kém của hộp tụt giảm em đang phong cách thiết kế ? 5. Bộ truyền đai nên sắp xếp ở đầu trục vào hay đầu trục ra của HGT, tại sao ? 6. Bộ truyền xích lắp ở đầu vào hay đầu ra của HGT, vì sao ? 7. Các dạng hỏng, năng lực thao tác và chỉ tiêu tính của bộ truyền đai ? Trình tự phong cách thiết kế bộ truyềnđai ? 8. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính bộ truyền xích ? Thông số hình học của bộ truyền xích ? 9. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng ? 10. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền trục vít và bánh vít ? 11. Trình tự thống kê giám sát, phong cách thiết kế bộ truyền bánh răng ? 12. Chọn vật tư bánh vít dựa trên thông số kỹ thuật nào ? tại sao ? 13. Các dạng hỏngvà chỉ tiêu tính trục ? 14. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính ổ lăn ? 15. Trình tự trọn ổ lăn ? Ý nghĩa những kí hiệu ổ lăn dùng trong hộp tụt giảm ? 16. Trình bày quy tắc nghiên cứu và phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng ? 17. Trình bày quy tắc nghiên cứu và phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền trục vít – bánh vít ? 18. Công dụng, phân loại, Cách lựa chọn nút thông hơi ? 19. Công dụng, phân loại, cách lựa chọn nút tháo dầu ? 20. Công dụng, phân loại, cách lựa chọn que thăm dầu ? 21. Công dụng, cách lựa chọn nắp của thăm ? 22. Công dụng, cách lựa chọn những vít vòng trên hộp tụt giảm ? 23. Công dụng, cách lựa chọn chốt xác định ? 24. Công dụng của vít tách ? 25. Công dụng của vòng phớt ? 26. Công dụng của vòng chắn dầu ? 27. Công dụng của vòng vung dầu ? 28. Trình bày cách kiểm soát và điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn ? 29. Trình bày cách kiểm soát và điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền trục vít bánh vít ? 30. Trình bày cách kiểm tra vết tiếp xúc của bộ truyền bánh răng ? 31. Trình bày cách kiểm tra của bộ truyền trục vít và bánh vít ? 32. Vì sao phải bôi sơn hoặc thuỷ tinh lỏng lên mặt phẳng ghép nắp và thân hộp ? 33. Trình bày cách kiểm soát và điều chỉnh ổ lăn ? Công dụng và cách tạo ra khe hở bù trừ nhiệt ở cạnh ổ ? 34. Tại sao chọn bề rộng bánh răng nhỏ lớn hơn bề rộng bánh răng lớn ? 35. Tại sao phải tách đôi bánh răng trong hộp tụt giảm phân đôi ? 36. Tại sao phải chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tự lựa theo chiều trục trong HGT phân đôi ? 37. Trình bày cách lựa chọn dung sai vòng trong và vòng ngoài ổ lăn ? 38. Giải thích ý nghĩa những ký hiệu dung sai của mối lắp bánh răng và trục ? 39. Các kích cỡ nào cần ghi dung sai trên bản vẽ chi tiết, tại sao ? BỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 5 – ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY40. Giải thích ý nghĩa những ký hiệu xô lệch hình dáng trên bản vẽ chi tiết ? 41. Giải thích ý nghĩa những kí hiệu độ nhám mặt phẳng trên bản vẽ chi tiết ? 42. Tại sao phải dùng gân tăng cứng ở cạnh ổ chỗ lắp ổ lăn ? 43. Tại sao lắp 2 ổ đũa côn cạnh nhau trên trục của trục vít ? 44. Công dụng của những tấm đện ở chỗ lắp nắp ổ lăn ? 45. Tại sao size khoảng cách trục phải ghi l \ kèm dung sai ? 46. Trên bản vẽ lắp chỉ nên ghi kích cỡ nào ? 47. Tại sao phải chọn mô đun bánh răng theo tiêu chuẩn ? 48. Tại sao phải chọn đường kính thân trục và ngõng trục theo tiêu chuẩn ? 49. Trình bày cách chọn và tính những size then bằng. 50. Thế nào là lắp theo mạng lưới hệ thống lỗ, lắp theo mạng lưới hệ thống trục. mạng lưới hệ thống nào là ưu tiên ? 51. Dạng hỏng và chỉ tiêu của then bằng ? 52. Tại sao trên mặt phẳng lắp ghép của vành và thân bánh vít, người ta khoan lỗ và làm ren để lắp vít cóđường tâm lệch chứ không trùng với mặt phẳng ghép ? 53. Khoảng cách từ đỉnh răng của bánh răng đến đáy của hộp tụt giảm được chọn như thế nào ? tạisao ? 54. Chiều dày nhỏ nhất vách hộp tụt giảm chọn như thế nào ? 55. Tại sao phải sơn bên trong hộp tụt giảm mầu đỏ ? 56. Tại sao khi lắp hộp tụt giảm tuy nhiên phải chạy rà ? 57. Tại sao phải ghi kích cỡ những lỗ lắp bulông nền của HGT trên bản vẽ lắp ? 58. Tại sao chọn bánh răng nhỏ dữ thế chủ động ( quay nhanh ) thường có vật tư tốt hơn bánh răng bị động ( quay chậm ) ? 59. Các thông số kỹ thuật cơ bản để đo lường và thống kê phong cách thiết kế bộ truyền bánh răng ( răng trụ thẳng, nghiêng, chữ V, nón ). 60. tại sao phải sử dụng bộ truyền bánh răng côn ? 61. Chiều sau vít bắt vào mặt phẳng tính hay chọn ? Tính như thế nào ? chọn như thế nào ? 62. Trên cùng một trục nên chọn cùng một loại ổ và rãnh then giống nhau, tại sao ? 63. Tại sao chọn ổ bi đỡ chặn ? Ổ Tuỳ động ? 64. Mối lắp giữa then với trục là gì65. mục tiêu nhu yếu kĩ thuật kiểm tra vết tiếp xúc trên mặt phẳng răng theo chiều cao không hề bé hơnX % và theo chiều rộng không hề bé hơn Y % là để làm gì ? 66. Trình bày cách kiểm soát và điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn nón ? 67. Trình bày cách kiểm soát và điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền trục vít – bánh vít. 68. Khi phong cách thiết kế cặp bánh răng cấp nhanh của hộp tụt giảm phân đôi cấp nhanh cần chú ý quan tâm điều gì ? 69. Tại sao phải trọn ổ đũa đỡ trụ ngắn tự lựa theo chiều dọc trục khi chọn ổ cho trục trung gian củahộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh ? Hưng yên, 18 tháng 6 năm 2010G iảng viênTrần Thế VănBỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 6 – ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁYBỘ MÔN KĨ THUẬT CƠ SỞ – KHOA CƠ KH Í Trần Thế Văn : 0904656758 – 7 –
Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo