Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Trở thành một Lập trình viên – wikiHow

Đăng ngày 08 November, 2022 bởi admin
  1. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 19

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/b\/be\/Become-a-Programmer-Step-19.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-19.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/b\/be\/Become-a-Programmer-Step-19.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-19.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    1

    Hiểu được mình phải làm gì với lập trình ứng dụng máy bàn. Hầu hết các lập trình viên máy bàn soạn mã là dành cho các giải pháp kinh doanh, cho nên việc nắm bắt được về các doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và cơ cấu tài chính của họ sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian.

  2. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 20

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/f2\/Become-a-Programmer-Step-20.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-20.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/f2\/Become-a-Programmer-Step-20.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-20.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    2Nghiên cứu về các kiến trúc phần cứng máy tính khác nhau. Một khóa học cơ bản về thiết kế mạch kỹ thuật số và một khóa khác về kiến trúc máy tính sẽ có ích cho bạn. Tuy nhiên một vài người cho rằng mới bắt đầu mà học nó là khá khó, vì vậy đọc hai hay ba bài hướng dẫn (như Một khóa học cơ bản về phong cách thiết kế mạch kỹ thuật số và một khóa khác về kiến trúc máy tính sẽ có ích cho bạn. Tuy nhiên một vài người cho rằng mới khởi đầu mà học nó là khá khó, thế cho nên đọc hai hay ba bài hướng dẫn ( như cái này và cái này ) là đủ rồi. Sau đó bạn hoàn toàn có thể quay lại bước này sau khi bạn học ngôn từ lập trình tiên phong của mình .

  3. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 21

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/f0\/Become-a-Programmer-Step-21.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-21.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/f0\/Become-a-Programmer-Step-21.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-21.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    3

    Học một ngôn ngữ lập trình sơ đẳng (cho trẻ con). Đừng ngượng khi học một ngôn ngữ như vậy chỉ bởi bạn đã quá lớn để gọi là “trẻ con”. Một ví dụ về các ngôn ngữ lập trình kiểu này là Scratch. Các ngôn ngữ lập trình này có thể giảm được nhiều khó khăn cho bạn trong việc học ngôn ngữ lập trình đầu tiên. Tuy nhiên, bước này chỉ là tùy chọn, bạn cũng có thể thực hiện nó trước bước trước đó.

  4. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 22

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/91\/Become-a-Programmer-Step-22.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-22.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/91\/Become-a-Programmer-Step-22.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-22.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    4

    Tìm hiểu sơ bộ về các mô hình lập trình thủ tục, lập trình hướng đối tượng, và lập trình hàm.

  5. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 23

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/a\/a0\/Become-a-Programmer-Step-23.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-23.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/a\/a0\/Become-a-Programmer-Step-23.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-23.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    5

    Tham gia một khóa học cơ bản về một trong các ngôn ngữ lập trình thủ tục. Cho dù ngôn ngữ bạn chọn sau này là gì, bạn sẽ vẫn cần tới lập trình thủ tục ở một mức nào đó. Ngoài ra, các lập trình viên cho rằng lập trình thủ tục là khởi đầu dễ nhất cho việc nắm bắt ý tưởng về lập trình nói chung.

  6. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 24

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/2\/2e\/Become-a-Programmer-Step-24.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-24.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/2\/2e\/Become-a-Programmer-Step-24.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-24.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    6

    Học ít nhất một phương pháp mô hình hóa nâng cao như UML hay ORM.

  7. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 25

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/5\/50\/Become-a-Programmer-Step-25.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-25.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/5\/50\/Become-a-Programmer-Step-25.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-25.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    7

    Bắt tay viết vài ứng dụng nhỏ kiểu ứng dụng giao tiếp (console application) hay tương tự như vậy. Bạn có thể sử dụng các bài thực hành nho nhỏ trong các cuốn sách về ngôn ngữ lập trình. Để làm điều này, hãy chọn một công cụ để viết các chương trình theo ngôn ngữ lập trình mà bạn định viết.

  8. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 26

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/97\/Become-a-Programmer-Step-26.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-26.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/97\/Become-a-Programmer-Step-26.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-26.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    8Học một khóa nâng cao hơn về ngôn ngữ lập trình bạn chọn. Đảm bảo rằng bạn hiểu rõ các khái niệm sau và có thể áp dụng chúng tương đối dễ dàng trước khi đi tiếp:

    • Nhập vào và xuất ra thông tin cho người dùng của một chương trình.
    • Luồng lô gic và luồng thực thi của các chương trình trong các ngôn ngữ thủ tục.
    • Khai báo, gán và so sánh các biến.
    • Các câu lệnh rẽ nhánh trong lập trình như if..then..else và select/switch..case.
    • Các lệnh lặp như while..do, do..while/until, for..next.
    • Cú pháp ngôn ngữ lập trình của bạn để tạo và gọi các thủ tục và hàm.
    • Các kiểu dữ liệu và thao tác chúng.
    • Các kiểu dữ liệu được người dùng định nghĩa (các bản ghi/cấu trúc/đơn vị) và cách dùng chúng.
    • Nếu ngôn ngữ của bạn hỗ trợ nạp chồng hàm, hãy hiểu rõ nó.
    • Các phương pháp truy cập bộ nhớ của ngôn ngữ bạn chọn (các con trỏ, cách thức đọc nội dung một ô nhớ bất kỳ…)
    • Nếu ngôn ngữ của bạn hỗ trợ nạp chồng toán tử, hãy hiểu rõ nó.
    • Nếu ngôn ngữ của bạn hỗ trợ con trỏ hàm, hãy hiểu rõ nó.

    Đảm bảo rằng bạn hiểu rõ những khái niệm sau và hoàn toàn có thể vận dụng chúng tương đối thuận tiện trước khi đi tiếp :

  9. Tiêu đề ảnh 27 5

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/4\/42\/27-5.jpg\/v4-460px-27-5.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/4\/42\/27-5.jpg\/v4-728px-27-5.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    9Áp dụng các kỹ thuật nâng cao mà bạn đã học được.

    • Mô hình hướng đối tượng.
  10. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 28

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/6\/6e\/Become-a-Programmer-Step-28.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-28.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/6\/6e\/Become-a-Programmer-Step-28.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-28.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    10Tham gia một khóa học cơ bản về ít nhất là một ngôn ngữ lập trình khác trong mô hình lập trình khác. Bạn nên học một ngôn ngữ lập trình cho mỗi mô hình, phần lớn các lập trình viên cao cấp đều làm thế. Tuy nhiên bạn nên thường khởi đầu với một ngôn ngữ, làm việc với nó một thời gian, áp dụng những kiến thức của mình và thực hành nó. Sau khi đã có kinh nghiệm thực tế về lập trình rồi mới học tiếp ngôn ngữ mới. Hãy thử một trong các mảng ngôn ngữ sau:

    • Mô hình lập trình lô gic.
    • Mô hình lập trình hàm.

    Bạn nên học một ngôn từ lập trình cho mỗi quy mô, phần nhiều những lập trình viên hạng sang đều làm thế. Tuy nhiên bạn nên thường khởi đầu với một ngôn từ, thao tác với nó một thời hạn, vận dụng những kiến thức và kỹ năng của mình và thực hành thực tế nó. Sau khi đã có kinh nghiệm tay nghề thực tiễn về lập trình rồi mới học tiếp ngôn ngữ mới. Hãy thử một trong những mảng ngôn từ sau :

  11. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 29

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/8\/8a\/Become-a-Programmer-Step-29.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-29.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/8\/8a\/Become-a-Programmer-Step-29.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-29.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    11Hãy thử so sánh hai ngôn ngữ lập trình mà bạn đã học được cho tới giờ. Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của mỗi ngôn ngữ. Việc này thường được thực hiện bằng cách:

    • Dùng một mẫu công việc đơn giản trước đây với ngôn ngữ lập trình đầu tiên và viết lại nó bằng ngôn ngữ lập trình thứ hai.
    • Tạo một dự án mới và thử thực hiện nó bằng cả hai ngôn ngữ. Đôi khi tùy thuộc vào việc bạn chọn dự án và ngôn ngữ, chưa chắc bạn đã có thể thực hiện được dự án đó chỉ với một trong hai ngôn ngữ đó!
    • Viết so sánh theo kiểu một bảng tra cứu nhanh hoặc bảng tóm tắt giữa hai câu lệnh tương tự trong hai ngôn ngữ và những đặc điểm độc nhất của mỗi ngôn ngữ.
    • Thử tìm cách bắt chước đặc điểm độc nhất của một trong hai ngôn ngữ bằng ngôn ngữ còn lại.

    Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi ngôn từ. Việc này thường được triển khai bằng cách :

  12. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 30

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/96\/Become-a-Programmer-Step-30.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-30.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/96\/Become-a-Programmer-Step-30.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-30.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    12Học các khái niệm lập trình trực quan sử dụng một trong các ngôn ngữ bạn đã học. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có các phiên bản/thư viện hỗ trợ lập trình trực quan và các kiểu lập trình hỗ trợ giao tiếp hoặc tương tự khác. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:

    • Tìm hiểu sơ bộ về lập trình sự kiện. Hầu hết lập trình trực quan ở một mức nào đó đều dựa vào các sự kiện và việc xử lý các sự kiện (sử dụng ngôn ngữ lập trình bạn chọn).
    • Thử các phần mềm máy bàn nhiều nhất có thể và tìm hiểu chúng làm gì. Đa phần các công ty phát triển phần mềm đều cung cấp các phiên bản thử nghiệm (beta) của sản phẩm cho người dùng để kiểm tra phần mềm. Do vậy, hãy luôn cập nhật những tiến bộ về giao diện người dùng.
    • Đọc vài bài viết hoặc hướng dẫn về các giao diện đồ họa người dùng.

    Hầu hết những ngôn từ lập trình đều có những phiên bản / thư viện tương hỗ lập trình trực quan và những kiểu lập trình tương hỗ tiếp xúc hoặc tựa như khác. Bạn hoàn toàn có thể triển khai điều này bằng cách :

  13. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 31

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/9a\/Become-a-Programmer-Step-31.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-31.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/9a\/Become-a-Programmer-Step-31.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-31.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    13

    Bắt đầu áp dụng kiến thức của bạn cho các dự án phần mềm nhỏ bạn thiết kế. Thử áp dụng kỹ năng lập trình của bạn cho các vấn đề mà bạn đối mặt hàng ngày. Ví dụ viết một chương trình đổi tên tập tin hàng loạt, so sánh các tập tin văn bản một cách trực quan, sao chép tên các tập tin trong một thư mục vào một tập tin nhớ/văn bản, và những thứ tương tự. Nhớ là trước tiên chỉ cần đơn giản thôi.

  14. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 32

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/b\/bf\/Become-a-Programmer-Step-32.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-32.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/b\/bf\/Become-a-Programmer-Step-32.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-32.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    14

    Tạo một “dự án tốt nghiệp” ảo. Hoàn thành dự án cho tới lúc kết thúc, áp dụng các kỹ thuật về lập trình trực quan mà bạn đã học được cho tới giờ.

  15. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 33

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/2\/24\/Become-a-Programmer-Step-33.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-33.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/2\/24\/Become-a-Programmer-Step-33.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-33.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    15

    Mở rộng hiểu biết của bạn về khung công việc/thư viện/gói trực quan mà bạn học được trước đây bằng cách tham gia các khóa nâng cao, chú ý hơn vào chi tiết và học thêm các lời khuyên cũng như mẹo hay cho khung công việc của bạn từ các tài nguyên trực tuyến.

  16. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 34

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/2\/26\/Become-a-Programmer-Step-34.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-34.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/2\/26\/Become-a-Programmer-Step-34.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-34.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    16

    Tìm kiếm các gói/thư viện về yếu tố trực quan khác cho ngôn ngữ lập trình của bạn và nghiên cứu chúng.

  17. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 35

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/fa\/Become-a-Programmer-Step-35.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-35.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/fa\/Become-a-Programmer-Step-35.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-35.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    17

    Tham gia một khóa học về đồ họa (không phải thiết kế đồ họa). Nó sẽ rất hữu ích cho các lập trình viên muốn viết nên những yếu tố giao diện người dùng cuốn hút.

  18. Tiêu đề ảnh Become a Programmer Step 36

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/b\/b4\/Become-a-Programmer-Step-36.jpg\/v4-460px-Become-a-Programmer-Step-36.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/b\/b4\/Become-a-Programmer-Step-36.jpg\/v4-728px-Become-a-Programmer-Step-36.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”

    <\/div>“}

    18

    Trở thành một lập trình viên trò chơi (tùy chọn). Lập trình trò chơi phần lớn vẫn được xem là lập trình máy bàn. Nếu bạn dự định trở thành một lập trình viên trò chơi, bạn sẽ cần học thêm về lập trình trò chơi sau khi hoàn tất các bước này. Một khóa học đồ họa là bắt buộc đối với các nhà lập trình trò chơi ,và ngôn ngữ lựa chọn thứ hai trong các bước trước đây nên là ngôn ngữ lập trình lô gic/hàm (nên chọn Prolog hay Lisp).

    Quảng cáo

Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học