7 THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT Tác giả : Sean CoveyChịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập :ĐINH THỊ THANH THỦY Bạn đang đọc:...
tiểu luận lãnh đạo về CEO tập đoàn vingroup phạm nhật vượng – Tài liệu text
tiểu luận lãnh đạo về CEO tập đoàn vingroup phạm nhật vượng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.87 KB, 6 trang )
ST
T
Tên
Lớp
MSSV
1
Nguyễn Lê Mỹ Kỳ
DH16QT
DQT151821
2
Nguyễn Thị Lan Linh
DH16QT
DQT151823
3
Nguyễn Thị Ngọc Mai
DH16QT
DQT151828
4
Từ Thị Xuân Mai
DH16QT
DQT151829
5
Nguyễn Thanh Ngân
DH16QT
DQT151833
6
Huỳnh Ngọc Diễm Phương
DH16QT
DQT152037
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Ghi chú
TÂM LÝ QUẢN LÍ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN:
TÌM HIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬT
VƯỢNG – CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẬP ĐOÀN VINGROUP
I.
GIỚI THIỆU
Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, hoạt động kinh doanh luôn gặp nhiều
khó khăn và đối mặt với sự lạc hậu, các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, cải tiến và
đẩy mạnh truyền thông mới có thể kịp tốc độ phát triển. Do đó, doanh nghiệp muốn
đứng vững thì phải không ngừng đưa ra các sản phẩm tốt, dịch vụ tốt để đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng. Muốn làm được điều đó thì yếu tố quyết định không gì khác
là cần phải có một người lãnh đạo giỏi, bởi: “Một con tàu muốn chạy được thì cần có
đầu tàu tốt”.
Hiện nay, ở Việt Nam vai trò người lãnh đạo trong doanh nghiệp ngày càng được xem
trọng và đánh giá cao. Thực thế cho thấy, một số ít công ty nước ngoài hoạt động tại
Việt Nam đã rất thành công trong hoạt động quản trị và lãnh đạo doanh nghiệp, đồng
thời tạo ra lợi thế cạnh tranh từ sự khác biệt so với các doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, ở
nước ta vẫn có những doanh nhân thành đạt, những nhà lãnh đạo tài ba – nổi tiếng
không chỉ ở trong nước mà còn được thế giới biết đến, trong đó có ông Phạm Nhật
Vượng – vị tỷ phú đô la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam (từ ngày 7 tháng
3 năm 2011) là một điển hình. Với mong muốn trau dồi kiến thức lãnh đạo, học hỏi
kinh nghiệm của người đi trước để từ đó rút ra những bài học cho bản thân, nhóm
chúng tôi đã chọn chủ đề là “Tìm hiểu phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật
Vượng – CEO của tập đoàn Vingroup” làm đề tài kết thúc học phần.
II.
NỘI DUNG CHÍNH
1. Xuất thân của ông Phạm Nhật Vượng.
Ông Phạm Nhật Vượng sinh ngày 05 – 08 – 1968, quê gốc tại Hà Tĩnh, là con cả trong
gia đình có ba anh chị em gồm có bà Phạm Thị Lan Anh (sinh năm 1970) và ông Phạm
Nhật Vũ (sinh năm 1972). Thân sinh của ông là ông Phạm Nhật Quang – là một quân
nhân, phục vụ trong lực lượng Không quân, Quân đội Nhân dân Việt Nam và mẹ ông
làm nghề bán trà dạo. Bởi thời kỳ những năm 1969 – 1970, mới trải qua chiến tranh
nên nền kinh tế chung của cả nước còn nhiều khó khăn cộng thêm gia đình nghèo lại
đông anh em nên ông luôn nuôi ước mơ học thật giỏi để kiếm được nhiều tiền trang
trải cho cuộc sống của cả gia đình. Em trai của ông – Phạm Nhật Vũ – là chủ tịch An
Viên Group. Chị gái của ông – bà Phạm Lan Anh hiện đang là Thành viên HĐQT đồng
thời kiêm chức vụ lãnh đạo chủ chốt của tổ Bảo hiểm tài sản của Tập đoàn Vingroup.
Ông Vượng học đến hết cấp 2 ở Hải Phòng thì lên Hà Nội học cấp 3 tại THPT Kim
Liên và tốt nghiệp ở đó năm 1982. Đến năm 1987, nhờ thành tích xuất sắc trong môn
Toán ông thi đỗ Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, sau đó ông được học bổng du học ở
trường Đại học Thăm dò địa chất Liên bang Nga. Có thể nói đây là bước ngoặt lớn
giúp định hình cho sự thành công của Chủ tịch Tập đoàn Vingroup sau này.
Nhóm
2
2
TÂM LÝ QUẢN LÍ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Năm 1993, ông tốt nghiệp Đại học MGRI-RSGPU, và kết hôn với bà Phạm Thu
Hương, có ba người con là Phạm Nhật Quân Anh, Phạm Nhật Minh Hoàng, Phạm
Nhật Minh Anh.
2. Quá trình hình thành sự nghiệp của nhà lãnh đạo.
Trong thời gian theo học tại Liên bang Xô Viết cũ (Nga), nhận thấy đời sống của
người dân tại đây còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nên ông đã nhanh chóng nhận ra đây
chính là cơ hội tiềm năng để đầu tư làm giàu.
Năm 1993, ông và vợ quyết định vay 10.000 USD từ bạn bè để mở mở một nhà hàng
Việt Nam tên là Thăng Long, ở Kiev, Ucraina.
Ngày 8/8/1993, ông bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền với thương hiệu “Mivina” sau khi vay
100,000 USD từ những người bạn Việt với lãi suất 8% một tháng. Hoạt động kinh
doanh của ông Phạm Nhật Vượng tại Ukraine diễn ra rất thuận lợi.
Đến năm 2004, nhà máy của ông kinh doanh rất thuận lợi, các chi nhánh liên tục được
mở rộng, mỳ ăn liền hiệu “Mivina” đã chiếm tới 97% thị phần ở Ukraine. Ngoài
Ukraine, thương hiệu mì ăn liền của ông Vượng còn được bán rộng rãi tại 30 quốc gia
trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam:
Vốn là người theo đạo Phật, lại luôn mang trong mình khát khao cháy bỏng được trở
về làm giàu cho quê hương, Phạm Nhật Vượng quyết định đầu tư về Việt Nam. Và
Nha Trang là nơi đầu tiên ông Vượng nghĩ tới khi trở về nước bởi theo ông thì nơi đây
là một địa điểm lí tưởng lại chưa có nhiều nhà đầu tư. Quyết định biến Hòn Tre thành
khu nghỉ dưỡng cao cấp của ông Vượng vào thời điểm đó bị cho là thiếu suy nghĩ và
hoang phí. Chỉ sau khi Vingroup xây đường cáp treo vượt biển để nối Vinpearl với đất
liền thì những y kiến trái chiều mới lắng xuống. Vinpearl giờ đây đã trở thành một
trong những sản phẩm hàng đầu của Vingroup.
Thời điểm này, vị chủ tịch của Vingroup bay qua bay lại giữa Việt Nam và Ukraine để
lo việc kinh doanh cả trong lẫn ngoài nước.
Ngày 25/7/2001: Thành lập Công ty cổ phần Vinpearl chuyên đầu tư bất động sản nghỉ
dưỡng.
Tháng 5/2002: Đổi tên công ty Teachnocom thành Công ty cổ phần Vingroup và
chuyển trụ sở từ Ukraina về Hà Nội.
Năm 2010, chuyển nhượng thành công dây chuyền sản xuất thức ăn sẵn cho công ty
Nestle Thụy Sĩ với giá 150 triệu USD. Vào thời điểm đó, ông Vượng còn sở hữu 2 nhà
máy ở Kharkov với doanh thu khoảng 100 triệu USD/năm. Công ty có khoảng 1.900
công nhân
Năm 2006, ông đã bán tháp A Vincom tại 191 Bà Triệu cho ngân hàng đầu tư phát
triển Việt Nam (BIDV).
Tháng 8 năm 2009, Đại hội đầu tiên của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài
đã được tổ chức tại Hà Nội. Phạm Nhật Vượng đã được Đại hội tín nhiệm bầu là chủ
tịch Hiệp hội cùng 8 phó chủ tịch khác.
Nhóm
2
3
TÂM LÝ QUẢN LÍ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Cuối tháng 11 năm 2008, Chủ tịch Hội đồng quản trị VIC, Lê Khắc Hiệp, một thành
viên khác của Vincom đã trao toàn bộ lượng cổ phiếu đang nắm giữ cho Vượng, tạo
nên vụ tặng cổ phiếu đình đám trong giới chứng khoán.
Không chỉ dừng lại ở bất động sản, thương mại tài chính, chứng khoán, khách sạn, du
lịch, vị tỷ phú còn thể hiện tham vọng chinh phục khi lấn sân sang một số lĩnh vực mới
như thương mại điện tử và gần đây là nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ cao.
Cuối năm 2011, ông lại bán tháp B Vincom cho ngân hàng cổ phần Kỹ thương Việt
Nam (Techcombank)
Ông đã chuyển toàn bộ trụ sở văn phòng Tập đoàn và các đơn vị thành viên tại Hà Nội
về Khu đô thị sinh thái Vincom Village tại Sài Đồng – quận Long Biên vào đầu tháng
1/2012. Cũng trong năm 2012, tiến hành sát nhập Vinpearl và Vingroup thành Tập
đoàn Vingroup với số vốn điều lệ lên đến hơn 5.000 tỷ đồng và chính thức mở rộng
kinh doanh ở các lĩnh vực bất động sản(Vingroup), giải trí (Vinhomes), y tế (Vinmec)
và giáo dục chất lượng cao (Vinschool). Ông vừa là sáng lập viên, vừa là thành viên
Hội đồng quản trị Vinpearl Land (VPL) và Công ty cổ phần Vincom (VIC).
Năm 2015, Vingroup mở vườn thú safari đầu tiên ở đảo Phú Quốc và cũng mở thêm
nhiều trung tâm mua sắm mới trên toàn quốc. Dự án lớn nhất – khu phức hợp
Vinhomes Central Park trị giá 1,5 tỷ USD với một tòa nhà 81 tầng, hàng chục tòa
chung cư và một công viên được thiết kế tương tự như Central Park của thành phố
New York – dự định sẽ hoàn thành vào năm 2018.
3. Thành tựu
Giới đầu tư địa ốc cũng như các khách hàng mua bất động sản cũng phải nghiêng mình
kính phục trước bộ sưu tập các dự án khủng của ông như: Hệ thống Vinpearl Resort có
cáp treo vượt biển dài nhất thế giới; khu đô thị Royal City nơi có dự án sân trượt băng
tự nhiên trong nhà dài nhất Việt Nam và trung tâm thương mại lớn nhất Châu á với
diện tích 230.000 m2; Vinhomes với dự án Vinhomes Tân Cảng có tòa nhà cao nhất
Việt Nam 81 tầng; khu đô thị Times City có thủy cung ngầm lớn nhất Việt Nam;
Vincom Center tại TP.HCM. Vincom – thương hiệu phát triển các dự án bất động sản
phức hợp bao gồm cả nhà ở, văn phòng, khu mua sắm giải trí cũng đem lại những
nguồn thu đáng kể cho tập đoàn này. Hai thương hiệu còn lại là Vinmec và Vinschool
là hai dòng sản phẩm nằm trong lĩnh vực y tế và giáo dục, mang nhiều khát vọng xã
hội hơn là lợi nhuận của ông chủ tập đoàn Vingroup.
Tại Việt Nam, ông Vượng được biết đến nhà đầu tư bất động sản thành công nhất được
biết đến với hàng loạt những cái “nhất” như: Dự án hàng cao cấp hút khách mua hàng
nhất, đạt lợi hợp nhất hơn 7.000 tỷ (tính riêng 2013) trong năm được coi là đìu hiu
nhất của thị trường bất động sản khi không có bất kỳ sự tăng trưởng của công ty địa
ốc, trở thành tỷ phủ tỷ đô đầu tiên của Việt Nam lọt vào danh sách những người giàu
nhất thế giới do Forbes bầu chọn. Theo bảng xếp hạng này cập nhật đến ngày
01/04/2017, tỷ phú Phạm Nhật Vượng – ông chủ của tập đoàn Vingroup – hiện đang
đứng thứ 912 trong bảng xếp hạng các tỷ phú giàu nhất thế giới. Với tài sản 2,2 tỷ
USD, ông Vượng hiện vẫn là tỷ phú Việt Nam duy nhất nằm trong danh sách này.
Nhóm
2
4
TÂM LÝ QUẢN LÍ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Chủ tịch tập đoàn Vingroup liên tục lọt vào top bầu chọn những người giàu nhất thế
giới của Forbes với việc sở hữu khối tài sản hơn 2,2 tỷ USD, nắm giữ hơn 591 triệu cổ
phần của công ty.
Theo số liệu chốt phiên giao dịch cuối cùng của năm 2016, ông Vượng chỉ là người
giàu thứ hai trên sàn chứng khoán Việt Nam với tổng giá trị các cổ phiếu đang nắm giữ
đạt 30.407 tỷ đồng (tương đương 1,3 tỷ USD). Ông Vượng xếp sau ông Trịnh Văn
Quyết – Chủ tịch HĐQT của CTCP Tập đoàn FLC, người có trong tay 33.806 tỷ đồng.
4. Điểm mạnh và điểm yếu
a. Điểm mạnh:
– Bằng con đường học hành, học giỏi Toán, nhận được suất học bổng ngành kinh
tế học tài nguyên ở Moscow (Nga).
– Có nhiều ý tưởng mới mẻ, kinh doanh nhiều dự án bất động sản cao cấp tại Hà
nội.
– Giữ vững tinh thần khởi nghiệp và quyết tâm mở rộng.
– Chấp nhận rủi ro (ông đem thế chấp mọi thứ mà ông có thể đi vay vốn với lãi
suất “cắt cổ” 8% mỗi tháng để mở rộng sản suất).
– Chuyển biến kinh doanh linh hoạt, đầu tư vào các dự án lớn phát triển ở quê
nhà.
– Là người có hoài bão lớn (ông mơ ước sẽ biến những con phố của Hà Nội và
Sài Gòn trở nên sầm uất như Hồng Kông hay Singapore).
– Tìm tòi những cải tiến nhỏ, không bao đặt cái tôi của mình lên trên.
– Mặc dù danh tiếng của ông đang gia tăng cùng với sự giàu có, ông Vượng vẫn
giữ lối sống bình dị.
b. Điểm yếu
Những người lãnh đạo tiếp theo có thể là những người con của ông sẽ giảm bớt cơ hội
và tài năng của những người bên ngoài. Do những người lãnh đạo trong bộ máy làm
việc của tập đoàn hầu hết đều là người thân.
III.
KẾT LUẬN
Thành công của một doanh nghiệp không chỉ dựa vào tiềm lực tài chính, tiềm năng
con người mà còn bị ảnh hưởng khá nhiều bởi phong cách lãnh đạo, quản lí. Đi lên từ
hai bàn tay trắng, chưa khi nào ông Vượngnghĩ mình lại có được trong tay một tập
đoàn đồ sộ như thế này. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập, các
doanh nghiệp cũng từng bước tham gia thị trường quốc tế. Do đó tìm được phong cách
lãnh đạo phù hợp với doanh nghiệp là điều rất quan trọng – quyết định sự thành bại
của công ty. Có thể nói cho đến thời điểm này, nhờ tâm thế của nhà đầu tư từng trải,
lão luyện nên Phạm Nhật Vượng vẫn giữ vững ngôi vị là người giàu nhất Việt Nam.
Tuy vậy, bên cạnh những thành công của người nổi tiếng luôn đi kèm sự đầu tư tâm
sức, mồ hôi nước mắt, sự đam mê, lòng nhiệt huyết. Không có thành công nào là trải
trên hoa hồng bởi vậy, những nhà đầu tư trẻ hãy học tập hết mình, dám đương đầu,
mạo hiểm và tự tạo cho mình những cơ hội để làm giàu và khẳng đình khả năng, bản
lĩnh của người Việt Nam với thế giới giống như doanh nhân Phạm Nhật Vượng.
Qua bài thảo luận về ông, nhóm chúng tôi đã tham khảo và rút ra được phong cách
lãnh đạo của ông chủ tập đoàn Vingroup – Phạm Nhật Vượng đó là phong cách lãnh
đạo dân chủ:
Nhóm
2
5
TÂM LÝ QUẢN LÍ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Coi trọng công tác đào tạo: xây dựng Chương trình Vingroup học tập, biến toàn
bộ Tập đoàn Vingroup thành tập đoàn học tập. Tất cả lãnh đạo đều là lãnh đạo
học tập và tất cả nhân viên phải là từng con người học tập và học mọi lúc mọi
nơi. Hằng tuần ông đều có các buổi giảng dạy và mỗi cấp quản lý mỗi tuần phải
bỏ ra 1 giờ để đào tạo cho nhân viên trong phạm vi quản lý của mình. Trung
bình 1 năm, 1 nhân viên có khoảng 100 giờ đào tạo.
• Ông cũng là người coi trọng nguyên tắc và trao thưởng xứng đáng cho những
ai làm việc hiệu quả với chất lượng tốt, luôn nhấn mạnh khẩu hiệu “tốc độ, sáng
tạo và hiệu quả trong từng hành động” đối với nhân viên. Các lãnh đạo nào
không đạt chỉ tiêu về học tập thì sẽ cắt toàn bộ phúc lợi, những nhân viên nào
học tập tốt thì sẽ có đãi ngộ tốt hơn.
• Hướng đến sự công bằng trong quản trị nhân sự: Xây dựng chương trình quy
hoạch, đào tạo cán bộ nguồn. Đào tạo anh trưởng phòng thành phó tổng và
người phó tổng sẽ thành tổng giám đốc. Sau khoảng 3 năm nữa, Vingroup sẽ tự
cung tự cấp được nguồn lãnh đạo, với tiêu chí đào tạo 5 lấy 1.
• Tạo môi trường làm việc thoải mái, năng động: Theo Bloomberg, nhà tỷ phú
này thường chơi bóng đá và bóng rổ mỗi tuần với các nhân viên của mình tại
trung tâm thể thao của công ty.
•
–
Bài học làm giàu trong quá trình trở thành tỷ phú của ông:
Công việc cần có quy trình, có phân nhóm nhiệm vụ, có rà soát.
Phải dành ra thời gian để học hằng tháng, hằng năm.
Cấp trên phải có thời gian đào tạo cho cấp dưới được quy hoạch rõ ràng.
Làm gì cũng phải đam mê, nghiêm túc với công việc, học hỏi liên tục cả đối
thủ.
Nếu không đạt mục tiêu đặt ra sẽ cắt phúc lợi không phạt, làm tốt thưởng ngay.
Hãy tận dụng thế mạnh của mình thành cái mạnh nhất để cạnh tranh với cái
mạnh của đối thủ.
Đặt trọng tâm vào đối tượng khách hàng giống như ông.
Nghe khách hàng nói, khách hàng chê, xem khách hàng như người thầy để ra
sản phẩm phục vụ khách hàng.
Hết
Nhóm
2
6
DQT151828Từ Thị Xuân MaiDH16QTDQT151829Nguyễn Thanh NgânDH16QTDQT151833Huỳnh Ngọc Diễm PhươngDH16QTDQT152037DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2G hi chúTÂM LÝ QUẢN LÍ và NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOCHỦ ĐỀ THẢO LUẬN : TÌM HIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬTVƯỢNG – CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẬP ĐOÀN VINGROUP I.GIỚI THIỆUTrong nền kinh tế tài chính Open và hội nhập lúc bấy giờ, hoạt động giải trí kinh doanh thương mại luôn gặp nhiềukhó khăn và đương đầu với sự lỗi thời, những doanh nghiệp phải luôn thay đổi, nâng cấp cải tiến vàđẩy mạnh truyền thông online mới hoàn toàn có thể kịp vận tốc tăng trưởng. Do đó, doanh nghiệp muốnđứng vững thì phải không ngừng đưa ra những mẫu sản phẩm tốt, dịch vụ tốt để phân phối nhucầu của người tiêu dùng. Muốn làm được điều đó thì yếu tố quyết định hành động không gì kháclà cần phải có một người chỉ huy giỏi, bởi : “ Một con tàu muốn chạy được thì cần cóđầu tàu tốt ”. Hiện nay, ở Nước Ta vai trò người chỉ huy trong doanh nghiệp ngày càng được xemtrọng và nhìn nhận cao. Thực thế cho thấy, một số ít ít công ty quốc tế hoạt động giải trí tạiViệt Nam đã rất thành công xuất sắc trong hoạt động giải trí quản trị và chỉ huy doanh nghiệp, đồngthời tạo ra lợi thế cạnh tranh đối đầu từ sự độc lạ so với những doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, ởnước ta vẫn có những doanh nhân thành đạt, những nhà chỉ huy tài ba – nổi tiếngkhông chỉ ở trong nước mà còn được quốc tế biết đến, trong đó có ông Phạm NhậtVượng – vị triệu phú đô la Mỹ tiên phong trên sàn sàn chứng khoán Nước Ta ( từ ngày 7 tháng3 năm 2011 ) là một nổi bật. Với mong ước trau dồi kỹ năng và kiến thức chỉ huy, học hỏikinh nghiệm của người đi trước để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân, nhómchúng tôi đã chọn chủ đề là “ Tìm hiểu phong thái chỉ huy của ông Phạm NhậtVượng – CEO của tập đoàn lớn Vingroup ” làm đề tài kết thúc học phần. II.NỘI DUNG CHÍNH1. Xuất thân của ông Phạm Nhật Vượng. Ông Phạm Nhật Vượng sinh ngày 05 – 08 – 1968, quê gốc tại TP Hà Tĩnh, là con cả tronggia đình có ba anh chị em gồm có bà Phạm Thị Lan Anh ( sinh năm 1970 ) và ông PhạmNhật Vũ ( sinh năm 1972 ). Thân sinh của ông là ông Phạm Nhật Quang – là một quânnhân, Giao hàng trong lực lượng Không quân, Quân đội Nhân dân Nước Ta và mẹ ônglàm nghề bán trà dạo. Bởi thời kỳ những năm 1969 – 1970, mới trải qua chiến tranhnên nền kinh tế tài chính chung của cả nước còn nhiều khó khăn vất vả cộng thêm mái ấm gia đình nghèo lạiđông bạn bè nên ông luôn nuôi tham vọng học thật giỏi để kiếm được nhiều tiền trangtrải cho đời sống của cả mái ấm gia đình. Em trai của ông – Phạm Nhật Vũ – là quản trị AnViên Group. Chị gái của ông – bà Phạm Lan Anh hiện đang là Thành viên HĐQT đồngthời kiêm chức vụ chỉ huy chủ chốt của tổ Bảo hiểm gia tài của Tập đoàn Vingroup. Ông Vượng học đến hết cấp 2 ở Hải Phòng Đất Cảng thì lên TP.HN học cấp 3 tại THPT KimLiên và tốt nghiệp ở đó năm 1982. Đến năm 1987, nhờ thành tích xuất sắc trong mônToán ông thi đỗ Đại học Mỏ địa chất Thành Phố Hà Nội, sau đó ông được học bổng du học ởtrường Đại học Thăm dò địa chất Liên bang Nga. Có thể nói đây là bước ngoặt lớngiúp định hình cho sự thành công xuất sắc của quản trị Tập đoàn Vingroup sau này. NhómTÂM LÝ QUẢN LÍ và NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠONăm 1993, ông tốt nghiệp Đại học MGRI-RSGPU, và kết hôn với bà Phạm ThuHương, có ba người con là Phạm Nhật Quân Anh, Phạm Nhật Minh Hoàng, PhạmNhật Minh Anh. 2. Quá trình hình thành sự nghiệp của nhà chỉ huy. Trong thời hạn theo học tại Liên bang Xô Viết cũ ( Nga ), nhận thấy đời sống củangười dân tại đây còn nhiều khó khăn vất vả, thiếu thốn nên ông đã nhanh gọn nhận ra đâychính là thời cơ tiềm năng để góp vốn đầu tư làm giàu. Năm 1993, ông và vợ quyết định hành động vay 10.000 USD từ bè bạn để mở mở một nhà hàngViệt Nam tên là Thăng Long, ở Kiev, Ucraina. Ngày 8/8/1993, ông mở màn sản xuất mỳ ăn liền với tên thương hiệu “ Mivina ” sau khi vay100, 000 USD từ những người bạn Việt với lãi suất vay 8 % một tháng. Hoạt động kinhdoanh của ông Phạm Nhật Vượng tại Ukraine diễn ra rất thuận tiện. Đến năm 2004, xí nghiệp sản xuất của ông kinh doanh thương mại rất thuận tiện, những Trụ sở liên tục đượcmở rộng, mỳ ăn liền hiệu “ Mivina ” đã chiếm tới 97 % thị trường ở Ukraine. NgoàiUkraine, tên thương hiệu mì ăn liền của ông Vượng còn được bán thoáng đãng tại 30 quốc giatrên toàn quốc tế. Tại Nước Ta : Vốn là người theo đạo Phật, lại luôn mang trong mình khát khao cháy bỏng được trởvề làm giàu cho quê nhà, Phạm Nhật Vượng quyết định hành động góp vốn đầu tư về Nước Ta. VàNha Trang là nơi tiên phong ông Vượng nghĩ tới khi trở lại nước bởi theo ông thì nơi đâylà một khu vực lí tưởng lại chưa có nhiều nhà đầu tư. Quyết định biến Hòn Tre thànhkhu nghỉ ngơi hạng sang của ông Vượng vào thời gian đó bị cho là thiếu tâm lý vàhoang phí. Chỉ sau khi Vingroup xây đường cáp treo vượt biển để nối Vinpearl với đấtliền thì những y kiến trái chiều mới lắng xuống. Vinpearl giờ đây đã trở thành mộttrong những loại sản phẩm số 1 của Vingroup. Thời điểm này, vị quản trị của Vingroup bay qua bay lại giữa Nước Ta và Ukraine đểlo việc kinh doanh thương mại cả trong lẫn ngoài nước. Ngày 25/7/2001 : Thành lập Công ty CP Vinpearl chuyên góp vốn đầu tư bất động sản nghỉdưỡng. Tháng 5/2002 : Đổi tên công ty Teachnocom thành Công ty CP Vingroup vàchuyển trụ sở từ Ukraina về TP. Hà Nội. Năm 2010, chuyển nhượng ủy quyền thành công xuất sắc dây chuyền sản xuất sản xuất thức ăn sẵn cho công tyNestle Thụy Sĩ với giá 150 triệu USD. Vào thời gian đó, ông Vượng còn sở hữu 2 nhàmáy ở Kharkov với lệch giá khoảng chừng 100 triệu USD / năm. Công ty có khoảng chừng 1.900 công nhânNăm 2006, ông đã bán tháp A Vincom tại 191 Bà Triệu cho ngân hàng đầu tư pháttriển Nước Ta ( Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV ). Tháng 8 năm 2009, Đại hội tiên phong của Thương Hội Doanh nhân Nước Ta ở nước ngoàiđã được tổ chức triển khai tại TP.HN. Phạm Nhật Vượng đã được Đại hội tin tưởng bầu là chủtịch Thương Hội cùng 8 phó quản trị khác. NhómTÂM LÝ QUẢN LÍ và NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOCuối tháng 11 năm 2008, quản trị Hội đồng quản trị VIC, Lê Khắc Hiệp, một thànhviên khác của Vincom đã trao hàng loạt lượng CP đang nắm giữ cho Vượng, tạonên vụ khuyến mãi ngay CP khét tiếng trong giới sàn chứng khoán. Không chỉ dừng lại ở bất động sản, thương mại kinh tế tài chính, sàn chứng khoán, khách sạn, dulịch, vị triệu phú còn bộc lộ tham vọng chinh phục khi lấn sân sang 1 số ít nghành nghề dịch vụ mớinhư thương mại điện tử và gần đây là nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ cao. Cuối năm 2011, ông lại bán tháp B Vincom cho ngân hàng nhà nước CP Kỹ thương ViệtNam ( Techcombank ) Ông đã chuyển hàng loạt trụ sở văn phòng Tập đoàn và những đơn vị chức năng thành viên tại Hà Nộivề Khu đô thị sinh thái xanh Vincom Village tại Sài Đồng – Q. Long Biên vào đầu tháng1 / 2012. Cũng trong năm 2012, thực thi sát nhập Vinpearl và Vingroup thành Tậpđoàn Vingroup với số vốn điều lệ lên đến hơn 5.000 tỷ đồng và chính thức mở rộngkinh doanh ở những nghành bất động sản ( Vingroup ), vui chơi ( Vinhomes Riverside ), y tế ( Vinmec ) và giáo dục chất lượng cao ( Vinschool ). Ông vừa là sáng lập viên, vừa là thành viênHội đồng quản trị Vinpearl Land ( VPL ) và Công ty CP Vincom ( VIC ). Năm năm ngoái, Vingroup mở vườn thú safari tiên phong ở hòn đảo Phú Quốc và cũng mở thêmnhiều TT shopping mới trên toàn nước. Dự án lớn nhất – khu phức hợpVinhomes Central Park trị giá 1,5 tỷ USD với một tòa nhà 81 tầng, hàng chục tòachung cư và một khu vui chơi giải trí công viên được phong cách thiết kế tương tự như như Central Park của thành phốNew York – dự tính sẽ triển khai xong vào năm 2018.3. Thành tựuGiới góp vốn đầu tư địa ốc cũng như những người mua mua bất động sản cũng phải nghiêng mìnhkính phục trước bộ sưu tập những dự án Bất Động Sản khủng của ông như : Hệ thống Vinpearl Resort cócáp treo vượt biển dài nhất quốc tế ; khu đô thị Royal City nơi có dự án Bất Động Sản sân trượt băngtự nhiên trong nhà dài nhất Nước Ta và TT thương mại lớn nhất Châu á vớidiện tích 230.000 mét vuông ; Vinhomes Riverside với dự án Bất Động Sản Vinhomes Tân Cảng có tòa nhà cao nhấtViệt Nam 81 tầng ; khu đô thị Times City có thủy cung ngầm lớn nhất Nước Ta ; Vincom Center tại TP.HCM. Vincom – tên thương hiệu tăng trưởng những dự án Bất Động Sản bất động sảnphức hợp gồm có cả nhà tại, văn phòng, khu shopping vui chơi cũng đem lại nhữngnguồn thu đáng kể cho tập đoàn lớn này. Hai tên thương hiệu còn lại là Vinmec và Vinschoollà hai dòng loại sản phẩm nằm trong nghành nghề dịch vụ y tế và giáo dục, mang nhiều khát vọng xãhội hơn là doanh thu của ông chủ tập đoàn lớn Vingroup. Tại Nước Ta, ông Vượng được biết đến nhà đầu tư bất động sản thành công xuất sắc nhất đượcbiết đến với hàng loạt những cái ” nhất ” như : Dự án hàng hạng sang hút khách mua hàngnhất, đạt lợi hợp nhất hơn 7.000 tỷ ( tính riêng 2013 ) trong năm được coi là đìu hiunhất của thị trường bất động sản khi không có bất kể sự tăng trưởng của công ty địaốc, trở thành tỷ phủ tỷ đô tiên phong của Nước Ta lọt vào list những người giàunhất quốc tế do Forbes bầu chọn. Theo bảng xếp hạng này update đến ngày01 / 04/2017, triệu phú Phạm Nhật Vượng – ông chủ của tập đoàn lớn Vingroup – hiện đangđứng thứ 912 trong bảng xếp hạng những triệu phú giàu nhất quốc tế. Với gia tài 2,2 tỷUSD, ông Vượng hiện vẫn là triệu phú Nước Ta duy nhất nằm trong list này. NhómTÂM LÝ QUẢN LÍ và NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOChủ tịch tập đoàn lớn Vingroup liên tục lọt vào top bầu chọn những người giàu nhất thếgiới của Forbes với việc sở hữu khối gia tài hơn 2,2 tỷ USD, nắm giữ hơn 591 triệu cổphần của công ty. Theo số liệu chốt phiên thanh toán giao dịch sau cuối của năm năm nay, ông Vượng chỉ là ngườigiàu thứ hai trên sàn sàn chứng khoán Nước Ta với tổng giá trị những CP đang nắm giữđạt 30.407 tỷ đồng ( tương tự 1,3 tỷ USD ). Ông Vượng xếp sau ông Trịnh VănQuyết – quản trị HĐQT của CTCP Tập đoàn FLC, người có trong tay 33.806 tỷ đồng. 4. Điểm mạnh và điểm yếua. Điểm mạnh : – Bằng con đường học tập, học giỏi Toán, nhận được suất học bổng ngành kinhtế học tài nguyên ở Moscow ( Nga ). – Có nhiều sáng tạo độc đáo mới lạ, kinh doanh thương mại nhiều dự án Bất Động Sản bất động sản hạng sang tại Hànội. – Giữ vững ý thức khởi nghiệp và quyết tâm lan rộng ra. – Chấp nhận rủi ro đáng tiếc ( ông đem thế chấp ngân hàng mọi thứ mà ông hoàn toàn có thể đi vay vốn với lãisuất “ cắt cổ ” 8 % mỗi tháng để lan rộng ra sản suất ). – Chuyển biến kinh doanh thương mại linh động, góp vốn đầu tư vào những dự án Bất Động Sản lớn tăng trưởng ở quênhà. – Là người có tham vọng lớn ( ông mơ ước sẽ biến những con phố của TP. Hà Nội vàSài Gòn trở nên sầm uất như Hồng Kông hay Nước Singapore ). – Tìm tòi những nâng cấp cải tiến nhỏ, không bao đặt cái tôi của mình lên trên. – Mặc dù nổi tiếng của ông đang ngày càng tăng cùng với sự phong phú, ông Vượng vẫngiữ lối sống bình dị. b. Điểm yếuNhững người chỉ huy tiếp theo hoàn toàn có thể là những người con của ông sẽ giảm bớt cơ hộivà năng lực của những người bên ngoài. Do những người chỉ huy trong cỗ máy làmviệc của tập đoàn lớn hầu hết đều là người thân trong gia đình. III.KẾT LUẬNThành công của một doanh nghiệp không chỉ dựa vào tiềm lực kinh tế tài chính, tiềm năngcon người mà còn bị ảnh hưởng tác động khá nhiều bởi phong thái chỉ huy, quản lí. Đi lên từhai bàn tay trắng, chưa khi nào ông Vượngnghĩ mình lại có được trong tay một tậpđoàn đồ sộ như thế này. Nền kinh tế tài chính Nước Ta cũng đang trong quy trình hội nhập, cácdoanh nghiệp cũng từng bước tham gia thị trường quốc tế. Do đó tìm được phong cáchlãnh đạo tương thích với doanh nghiệp là điều rất quan trọng – quyết định hành động sự thành bạicủa công ty. Có thể nói cho đến thời gian này, nhờ tâm thế của nhà đầu tư từng trải, lão luyện nên Phạm Nhật Vượng vẫn giữ vững ngôi vị là người giàu nhất Nước Ta. Tuy vậy, bên cạnh những thành công xuất sắc của người nổi tiếng luôn đi kèm sự góp vốn đầu tư tâmsức, mồ hôi nước mắt, sự đam mê, lòng nhiệt huyết. Không có thành công xuất sắc nào là trảitrên hoa hồng vì thế, những nhà góp vốn đầu tư trẻ hãy học tập hết mình, dám đương đầu, mạo hiểm và tự tạo cho mình những thời cơ để làm giàu và khẳng đình năng lực, bảnlĩnh của người Nước Ta với quốc tế giống như doanh nhân Phạm Nhật Vượng. Qua bài đàm đạo về ông, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu thêm và rút ra được phong cáchlãnh đạo của ông chủ tập đoàn lớn Vingroup – Phạm Nhật Vượng đó là phong thái lãnhđạo dân chủ : NhómTÂM LÝ QUẢN LÍ và NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOCoi trọng công tác làm việc giảng dạy : thiết kế xây dựng Chương trình Vingroup học tập, biến toànbộ Tập đoàn Vingroup thành tập đoàn lớn học tập. Tất cả chỉ huy đều là lãnh đạohọc tập và tổng thể nhân viên cấp dưới phải là từng con người học tập và học mọi lúc mọinơi. Hằng tuần ông đều có những buổi giảng dạy và mỗi cấp quản trị mỗi tuần phảibỏ ra 1 giờ để huấn luyện và đào tạo cho nhân viên cấp dưới trong khoanh vùng phạm vi quản trị của mình. Trungbình 1 năm, 1 nhân viên cấp dưới có khoảng chừng 100 giờ huấn luyện và đào tạo. • Ông cũng là người coi trọng nguyên tắc và trao thưởng xứng danh cho nhữngai thao tác hiệu suất cao với chất lượng tốt, luôn nhấn mạnh vấn đề khẩu hiệu “ vận tốc, sángtạo và hiệu suất cao trong từng hành vi ” so với nhân viên cấp dưới. Các chỉ huy nàokhông đạt chỉ tiêu về học tập thì sẽ cắt hàng loạt phúc lợi, những nhân viên cấp dưới nàohọc tập tốt thì sẽ có đãi ngộ tốt hơn. • Hướng đến sự công minh trong quản trị nhân sự : Xây dựng chương trình quyhoạch, huấn luyện và đào tạo cán bộ nguồn. Đào tạo anh trưởng phòng thành phó tổng vàngười phó tổng sẽ thành tổng giám đốc. Sau khoảng chừng 3 năm nữa, Vingroup sẽ tựcung tự cấp được nguồn chỉ huy, với tiêu chuẩn đào tạo và giảng dạy 5 lấy 1. • Tạo môi trường tự nhiên thao tác tự do, năng động : Theo Bloomberg, nhà tỷ phúnày thường chơi bóng đá và bóng rổ mỗi tuần với những nhân viên cấp dưới của mình tạitrung tâm thể thao của công ty. Bài học làm giàu trong quy trình trở thành triệu phú của ông : Công việc cần có tiến trình, có phân nhóm trách nhiệm, có thanh tra rà soát. Phải dành ra thời hạn để học hằng tháng, hằng năm. Cấp trên phải có thời hạn đào tạo và giảng dạy cho cấp dưới được quy hoạch rõ ràng. Làm gì cũng phải đam mê, trang nghiêm với việc làm, học hỏi liên tục cả đốithủ. Nếu không đạt tiềm năng đặt ra sẽ cắt phúc lợi không phạt, làm tốt thưởng ngay. Hãy tận dụng thế mạnh của mình thành cái mạnh nhất để cạnh tranh đối đầu với cáimạnh của đối thủ cạnh tranh. Đặt trọng tâm vào đối tượng người tiêu dùng người mua giống như ông. Nghe người mua nói, người mua chê, xem người mua như người thầy để rasản phẩm phục vụ người mua. HếtNhóm
Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân