Bạn đang đọc: Lịch thi sát hạch lái xe Thái Bình 5/5 - ( 16 bầu chọn ) Bạn đang muốn khám phá lịch sát hạch lái xe máy A1...
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ – Tài liệu text
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 34 trang )
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIÊP THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
TÊN ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM
NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ
Sinh viên thực hiện
Số Thứ Tự Tên Sinh Viên Mã Số Sinh Viên
1 Quách Vĩ Đạt 10304741
2 Nguyễn Thị Mai Uyên 10315871
3 Nguyễn Thị Huệ
4
5
Giáo Viên Hướng Dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Minh Tiến
Lời nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Mục Lục
Mục Lục 2
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 2
LỜI DẪN 3
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 5
1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8
1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì? 8
1.2.2 Đường giao thông là gì? 9
2.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ 10
2.2.2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh 11
2.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn 16
2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe 16
3.1Hạ tầng giao thong TPHCM còn nhiều bất cập 30
3.2Giải pháp nào để nâng cao chất lượng HTGT Tại TPHCM 31
KẾT LUẬN 32
LỜI DẪN
Thành phố Hồ Chí Minh, là thành phố trẻ và năng động, nơi một thời
được mệnh danh là “hòn ngọc viễn đông”, là trung tâm thương mại, là đầu
mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế, là nơi tập
trung số dân đông nhất Việt Nam. Theo thống kê vào 01/04/2009 dân số
thành phố là 7.162.864
[1]
người, mật độ 3.419 người/km². Nhưng lượng dân
cư này tập trung chủ yếu trong nội thành, gồm 5.881.511 người, mật độ lên
tới 11.906 người/km². Trong khi đó các huyện ngoại thành chỉ có 1.281.353
người, đạt 801 người/km².
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam, thành
phố Hồ Chí Minh đã nổ lực hết mình trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng
phục vụ việc phát triển phía nam nói chung, thành phố nói riêng. Vì vậy,
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 3
nhiệm vụ ưu tiên hang đầu trong việc phát triển kinh tế là xây dựng cơ sở
hạ tầng giao thông đường bộ, huyết mạch kinh tế.
Để tìm hiểu thêm về thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta cần tìm hiểu hạ tầng
giao thông tại thành phố này, đặc biệt là giao thông đường bộ, nó giúp
chúng ta có cái nhìn khái quát vể sự phát triển của thành phố trong hiện tại
và tương lai. Đồng thời, việc tìm hiểu về hạ tầng giao thông sẽ giúp chúng
ta khai thác tốt những mặt có lợi mà nó đem lại.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Do quá trình đô thị hóa nhanh trong vòng mười năm trở lại đây, thành phố
Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có
dân số tăng quá nhanh. Sự tăng dân số này là vấn đề chính trong việc gây ra
sức ép giao thông hiện nay, hậu quả là vấn đề kẹt xe, tai nạn giao thông
ngày càng tăng. cùng với sự xuống cấp trầm trọng của các CTGT, huyết
mạch vủa nền kinh tế. La cong dan dang sinh song tai tp HCM, fai doi dien
voi những van de thiết thực trên, nhóm chúng em chọn nguyen cuu đề tài
“Thực trạng giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh- Nguyên
nhân và hệ quả”.
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 4
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về thực trạng giao thông và các công trình giao thông đuờng bộ
hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến
thực trạng giao thông và hệ quả của nó gây ra. Phân tích các giải pháp đưa
ra để nâng cao chất lượng giao thông đuờng bộ hiện nay và tìm hiểu tính
khả thi thực tế của những giải pháp đó.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung là nghiên cứu là hạ tầng giao thông đuờng bộ tại TPHCM, bao
gồm các con đuờng, cầu vượt ,nút giao thông, các công trình giao thông
đang triển khai. Đồng thời nghiên cứu chủng loại các phương tiện giao
thông hiện nay đang lưu thông trên đường.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thông qua các phương tiện thông tin trên mạng internet, các
trang web của nhà nuớc việt nam, các báo điện tử như: chính phủ Hồ Chí
Minh, tổng cục thống kê, báo tuổi trẻ online, báo vnexpress, báo lao
động…Sau đó phân tích và tổng hợp thông tin để viết tiểu luận.
KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hạ tầng giao thông đường bộ tại Tp HCM hiện nay có quá nhiều vấn đề bất
cập, tất cả các giải pháp đưa ra trong thời gian qua chỉ là tình thế, nó chẳng
khác nào việc “bắt cóc bỏ đĩa”, chưa thực sự đem lại hiệu quả mà ngược lại
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 5
ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Tất cả là do sự đô thị hóa diễn ra quá nhanh,
hạ tầng giao thông không theo kịp sự phát triển, tiến độ thực các dự án giao
thông quá chậm vì thiếu vốn và năng lực thi công chưa có, còn phụ thuộc
nhiều vào công nghệ của nước ngoài.
Trong tương lai, các dự án mà thành phố đang và sắp thực hiện sẽ đem lại
bộ mặt hoàn toàn mới cho hạ tầng giao thông. Để góp phần tích cực cho
những nỗ lực đó, điều mà mỗi công dân nói chung và sinh viên nói riêng
cần làm là nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuyên truyền cho những
người xung quanh cùng thực hiện, nhằm mục đích khai thác hiệu quả hạ
tầng giao thông cũng là đã góp phần xây dựng hạ tầng giao thông ngày một
văn minh hiện đại hơn.
Ket Luan-Đề xuất:
Hạ tầng giao thông đường bộ tại thành phố HCM còn nhiều bất cập và nó
ảnh huởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế và đời sống của người
dân thành phó nói riêng và cả nuoc noi chung. Chúng ta vẫn không ngừng
dưa ra những giái phải và ý kiến đề xuất nhàm cải thiện vần đế giao thông
đường bộ hiện nay quy hoạch hệ thống giao thông đường bộ, và nâng cao ý
thức cuả người dân khi tham gia giao thông
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 – HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCM – PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm
3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng 3.670km. Bên cạnh đó hệ
thống cầu, cầu vượt, nút giao thông, bến xe, nhà chờ, hệ thống đèn tín
hiệu giao thông…
Giao thông đuờng bộ có thể nói trực tiếp ảnh huởng đến nền kinh tế xã hội
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 6
VẬN TẢI
Thực Hiện So sánh
Tháng
10
10 tháng
đầu
Tháng 10
với tháng
9
10/2010
với
10/2009
Mười
tháng/2010 với
mười tháng/2009
1. Doanh thu
vận tải hàng
hóa đuờng
bộ (tỷ đồng)
902.6 8,016.3 101.0 125.1 119.1
2 Doanh thu
vận tải hành
khách (tỷ
đồng)
573.3 5,350.0 102.6 133.9 130.9
Bảng Ước tính kết quả thực hiện chỉ tiêugiao thông đường bộ chủ yếu đến
tháng 10 và trong 10 tháng đầu năm 2010
Hiện nay, đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu
giao thông vận tải đô thị. Phạm vi nghiên cứu rất rộng và tiềm năng năng
nghiên cứu rất lớn nên trong phạm vi nhỏ của bài tiểu luận này, chúng
ta không thể nêu ra hết tất cả mọi vấn đề lien quan đến hạ tầng giao
thông đường bộ của thành phố. Trong bài tiểu luận này chỉ nêu lên một
vài vấn đề lớn, một số dự án điển hình mà thành phố đang triển khai,
dự đoán tình hình giao thông trong tương lai gần để mọi người cùng
tìm hiểu.
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 7
Hình 1: Bản đồ TPHCM (Nguồn: http://khudothimoi.com )
1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì?
Hạ tầng giao thông đường bộ là những công trình phục vụ cho việc đi lại
của người dân trên bộ, cũng như phục vụ cho việc giao lưu kinh tế. Có 2
loại hạ tầng giao thông đường bộ:
– Hạ tầng giao thông tĩnh: bến xe, nhà chờ xe bus, bãi đậu xe…
– Hạ tầng giao thông động: cầu, cầu vượt,nút giao thông
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 8
1.2.2 Đường giao thông là gì?
Đường giao thông là công trình hạ tầng kỹ thuật có chức năng liên kết về
mặt giao thông giữa các địa điểm với nhau, phục vụ cho việc đi lại, vận
chuyển, là huyết mạch của ngành kinh tế.
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 9
CHƯƠNG II : THỰC TRANG GIAO THÔNG TẠI TPHCM
2.1 – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCM
Đầu thế kỷ 20, người Pháp đã quy hoạch tổng thể thành phố Sài Gòn với
quy mô 500.000 dân. Do đó, các quy hoạch về giao thông cũng chỉ đáp ứng
đủ yêu cầu cho nửa triệu dân sinh sống. Trải qua các giai đoạn lịch sử, dân
số của Sài Gòn đã tăng nhanh chóng, trong đó có hai giai đoạn bùng nổ
tăng cơ học dân số là giai đoạn Sài Gòn là thủ đô của Việt Nam Cộng Hòa
và giai đoạn sau năm 1975. Mặc dù đã được đầu tư nâng cấp liên tục, hiện
nay, tình trạng giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn yếu kém, không
đáp ứng được nhu cầu giao thông của dân chúng; thể hiện cụ thể qua số
lượng các vụ ùn tắc giao thông hàng ngày vào giờ cao điểm cũng như phần
trăm những người tham gia giao thông sử dụng phương tiện công cộng.
2.2 – THỰC TRANG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TPHCM HIỆN NAY
2.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ
Thành phố Hồ Chí Minh có 3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng
3.670km. Tuy nhiên, diện tích bến-bãi đỗ xe chỉ khoảng 0,1% diện tích nội
thành, trong khi tiêu chuẩn các nước tiên tiến khác, tỷ lệ phải đạt 10% đến
15%. Như vậy thành phố chỉ dành một diện tích cực kỳ nhỏ cho giao thông
đường bộ, thành phố cần nâng diện tích lên hơn 100 đến 150 lần diện tích
hiện nay mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay.
Trong thực tế, việc quy hoạch giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí
Minh hết sức yếu kém, do bùng nổ dân số quá nhanh. Dân số thành phố
tăng thêm 2.125.709 người, bình quân tăng hơn 212.000 người/năm, tốc độ
tăng 3,54%/năm, chiếm 22,32% số dân tăng thêm của cả nước trong vòng
10 năm. Thêm vào đó cơ cấu của hệ thống đô thị nước ta mất cân đối, cân
bằng. So với các nước có hệ thống đô thị phát triển cân đối và ổn định,
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 10
chúng ta thiếu rất nhiều các đô thị vừa và nhỏ, cho nên các đô thị lớn luôn
bị sức ép dân số dịch chuyển từ nông thôn vào sinh ra quá tải, xuống cấp…
Bên cạnh đó quy hoạch dân cư rồi mới tới quy hoạch giao thông…đang là
nghịch lý lớn vẫn tồn tại ở thành phố Hồ Chí Minh.
Căn cứ theo quy định một làn xe dành cho ôtô phải có chiều rộng 3,75m thì
hệ thống đường giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh có tới hơn 1/3 trong
số 3.584 tuyến đường lớn nhỏ chỉ đủ để phân thành đường 1 làn xe cơ giới,
hoặc đổi thành đường 1 chiều. Chỉ có 420 tuyến rộng hơn 12m là đủ rộng
để phân thành đường 2chiều, với mỗi chiều được 1 làn đường dành cho xe
cơ giới và một làn dành cho xe gắn máy, 1.530 tuyến đường từ 7- 12 m còn
lại thì đang trong tình trạng lỡ cỡ, để 1 làn thì thừa, phân thành 2 làn xe thì
thiếu.
2.2.2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh
2.2.2.1 Đại lộ Nguyễn Văn Linh
Ngày 30.12.2007, Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng đã khánh thành toàn
bộ công trình đại lộ Nguyễn Văn Linh rộng 10 làn xe với chiều dài 17,8km
(nối từ đường Huỳnh Tấn Phát – Q.7 đến giao với QL 1A – Bình Chánh),
được quy hoạch lộ giới 120 m, gồm 10 làn xe, 10 cây cầu, còn được gọi là
Đại Lộ Nam Sài Gòn, một tuyến đường huyết mạch chia sẻ lưu lượng lưu
thông từ các tỉnh Miền Tây vào TP.HCM với tuyến quốc lộ 1A. Trong số
các cây cầu trên đại lộ Nguyễn Văn Linh có 3 cây cầu Cần Giuộc, Ông Lớn
và cầu Xóm Củi lần đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ thiết kế dạng
vòm của Thuỵ Sĩ với nhịp giữa của cầu dài đến 99m mà không có trụ cầu
dưới sông, phát huy tối đa điều kiện đảm bảo an toàn giao thông thuỷ. Tổng
vốn đầu tư của toàn dự án khoảng 100 triệu USD.
[2]
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 11
Đại lộ Nguyễn Văn Linh (nguồn: http://support.cauduong.bkdn.com)
Sau 11 năm xây dựng, đại lộ Nguyễn Văn Linh hoàn thành đưa vào sử
dụng góp phần phát triển kinh tế xã hội khu Nam thành phố, kết nối với
những công trình trọng điểm như: Khu che Tân Thuận, khu đô thị Phú Mỹ
Hưng, KCN Hiệp Phước, khu đô thị cảng Hiệp Phước…
2.2.2.2. Nút giao thông hàng xanh
Sau chín tháng thi công, ngày 20/04/1995 nút giao thông hàng xanh được
khánh thành, đem lại niềm vui lớn cho nhân dân thành phố.
Nhưng ít ai biết rằng, đây là công trình được Công Ty Cổ Phần May & Xây
Dựng Huy Hoàng bỏ tiền và trực tiếp thi công. CT HĐQT Công Ty Huy
Hoàng là ông Lê Văn Kiểm – một cựu chiến binh, hiện là CT HĐQT sân
Golf Long Thành đã bỏ 20 tỷ đồng vào năm 1995 để làm nút giao thông
này, sau khi khánh thành ông mới được thành phố thanh toán. Đây cũng là
công trình đầu tiên được thành phố thực hiện theo hình thức này. Trong lễ
khánh thành, ông Đặng Văn Thông, Thứ trưởng Bộ GTVT thời đĩ đã đánh
giá rất cao trình độ tổ chức thi công của Công ty Huy Hoàng và cho biết
nếu so với mặt bằng giá quốc tế thì chi phí cho Công ty Huy Hoàng chỉ
bằng một phần ba.
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 12
Ngã tư hàng xanh (nguồn: www.sggp.org.vn)
2.2.2.3. Đại Lộ Đông Tây
Tổng chiều dài đại lộ Đông Tây là gần 22km, điểm đầu là nút giao với quốc
lộ 1A (quận Bình Chánh), chạy qua Bình Chánh và các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8,
Bình Tân và đến điểm cuối là giao lộ với xa lộ Hà Nội (quận 2). Gần
10.000 hộ dân đã di dời để phục vụ dự án này. Tổng kinh phí xây dựng là
hơn 660 triệu USD tương đương 12.210 tỷ đồng. Đây là công trình có tổng
vốn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của thành phố Hồ Chí Minh. Dự án đã
được thông xe giai đoạn 1 với chiều dài 13km. Khi con đường được hoàn
thành, đồng thời kết nối với tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long
Thành – Dầu Giây (phía đông) và tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh –
Trung Lương (phía tây), đại lộ Đông – Tây sẽ là tuyến đường đô thị thuộc
hạng đẹp nhất của thành phố Hồ Chí Minh.
[3]
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 13
Đại lộ Đông Tây (nguồn: www.laodong. com.vn )
Điều đặc biệt nữa ở con đường này, là đoạn từ quận 1 sang quận 2 băng qua
sông sài gòn sẽ được làm hầm chui dài 1,5km – hầm ngầm dưới lòng sông.
Đây cũng là hầm ngầm vượt sông đầu tiên của Việt Nam.
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 14
Đại lộ đông tây – đọan qua quận 1
(nguồn: http://www.tuoitre.com.vn)
Đại lộ Đông Tây – đường dẫn xuống hầm thủ thiêm phía Quận 1 (nguồn:
http://www.tuoitre.com.vn)
Hầm thủ thiêm đang được đúc tại Nhơn Trạch – Đồng Nai.
(nguồn: http://vietbao.vn)
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 15
2.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn
Sự nở rộng đô thị diễn ra nhanh, không kiểm sóat được. Diện tích dành cho
hạ tầng giao thông quá ít, các con đường quá tải do lượng xe cá nhân tăng
nhanh chóng mặt trong những năm qua, các dự án đào đường dải khắp
thành phố, ý thức khi tham gia giao thông của đại bộ phận nhân dân còn
kém và cùng với rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan khác, đã
làm cho bộ mặt giao thông Tp HCM trở nên hết sức lộn xộn.
2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe
Thực hiện đồng thời ba dự án Vệ Sinh Môi Trường, Cải Thiện Môi Trường
Nước thành phố, và Nâng Cấp Đô Thị nên khối lượng và số lượng km đào
đường năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2008, đào 40km, thì qua năm
2009 con số này tăng từ 56km như thông báo ban đầu lên 100km khi tiến
hành đào đường, ai cũng biết việc đào đường là quan trọng, xong trách
nhiệm của các đơn vị thi công quá kém, thi công ì ạch, lấn chiếm lòng
đường nhiều hơn cho phép, công trình đã hết hạn thi công nhưng vẫn tiếp
tục đào xới mặt đường, khi làm xong thì tái lập mặt đường cẩu thả. Hố tử
thần mọc lên như nấm ở thành phố Hồ Chí Minh gây ra nhiều vụ tai nạn
thương tâm. Vì thế mà người dân lãnh đủ, và chỉ còn biết kêu “trời”.
Những hình ảnh thể hiện cuộc sống hằng ngày của người dân thành phố Hồ
Chí Minh
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 16
Kẹt xe tại giao lộ Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Trần Quốc Toản do một lô cốt mới
dựng sáng 29/5. Ảnh: Hồng Phúc. (Nguồn: http://vnexpress.net)
Vấn nạn kẹt xe do lô cốt ở Hồ Chí Minh (Nguồn: http://kienviet.net)
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 17
Chỉ 4-5 công nhân làm việc trong “lô cốt” ở đường Trần Quốc Thảo -Ảnh:
Ngọc Hậu (nguồn: http://tuoitre.vn)
“Lô cốt” trên đường Hai Bà Trưng (đoạn ngã ba Trần Quốc Toản – Hai Bà
Trưng) hàng rào được dựng lên nhưng trong hai ngày (8 và 9-3) không thi
công hay tập kết vật tư gì, chỉ có một người nằm ngủ (ảnh chụp sáng 9-3)-
Ảnh: Võ Hương (nguồn: http://tuoitre.vn)
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 18
Chiếc xe container bị sập hố “tử thần” lật nhào ( nguồn:
http://vnexpress.net/GL)
Ngày 12/10/2010, tại giao lộ Kha Vạn Cân – Hoàng Diệu 2, quận Thủ Đức,
TP HCM, một chiếc xe bồn chở hóa chất bất ngờ sụp hố “tử thần” lật ngang
đè lên một chiêc ôtô khác đi ngược chiều.
[7]
Xe bồn bị lật ngửa giữa đường.( nguồn: http://vnexpress.net/GL)
Tại hiện trường, bánh sau của xe bồn bị “nuốt” vào một hố sâu hơn 2m và
rộng gần 10 m2. Chiếc xe Lexus bị nát phần đuôi
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 19
Chiếc Lexus bị nát phần đuôi. (nguồn: http://vnexpress.net/GL)
Chiều 14/9, trên đường Lê Văn Sĩ (quận 3), chiếc taxi 7 chỗ đang chạy bất
ngờ bị lọt xuống cái hố sâu gần 2 m và rộng 20 m2
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 20
Tại hiện trường, diện tích sạt lở khoảng 20 m2, đầu taxi cắm xuống.
(nguồn: http://vnexpress.net/GL)
Khu vực bị sạt lở là hiện trường của một dự án đào đường vừa được san
lấp. (nguồn: http://vnexpress.net/GL)
[8]
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 21
2.2.3.2. Xe cá nhân tại TP HCM tăng chóng mặt
Bảng 1: Thống kê số lượng xe cá nhân qua các năm
Năm SL xe máy SL xe ô tô Tổng cộng
2000 1,3 triệu chiếc 200.000
chiếc
1,5 triệu
2007 3,2 triệu chiếc 300.000
chiếc
3,5 triệu
2009 4 triệu chiếc 400.000
chiếc
4,4 triệu
Như vậy, chỉ trong vòng chín năm trở lại đây, số lượng xe cá nhân tại Tp
HCM đã tăng gấp 3 lần. Đó là chưa kể đến khoảng 1 triệu xe gắn máy và
60.000 xe ôtô từ các tỉnh đổ vào Thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, hàng
ngày có khoảng không dưới 5 triệu xe ô tô và xe máy lưu thông trên địa bàn
Tp HCM. Và hàng ngày có khoảng 100 xe hơi và 3.000 xe máy đăng ký
mới mỗi ngày. Theo các nhà quản lý, nếu cứ theo đà tăng như hiện nay, 5
năm tới Tp HCM sẽ không còn chỗ cho xe chạy.
2.2.3.3. Ý thức người tham gia giao thông quá kém
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 22
Tại Nghị quyết 32 (ngày 29/6/2007), Chính phủ đã chỉ rõ: “Ý thức chấp
hành pháp luật trật tự ATGT của người tham gia giao thông kém, nhiều
người vi phạm trật tự ATGT rất ngang nhiên mà không bị xử lý hoặc xử lý
không nghiêm “, đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến tình hình tai
nạn giao thông và ùn tắc giao thông tăng đột biến
Tình hình lưu thông tại thành phố Hồ Chí Minh khá lộn xộn, mạnh ai nấy
chạy, bất chấp quy định của pháp luật. Nhất là ở những tuyến đường, giao
lộ vắng bóng cảnh sát giao thông, tình trạng người điều khiển phương tiện
ngang nhiên vi phạm giao thông ngày càng phổ biến, như một hiện tượng
xã hội đáng báo động.
Những hình ảnh người tham gia giao thông cố tình vượt đèn đỏ, đi vào
đường ngược chiều, đường cấm, lấn tuyến, tìm mọi cách chèn lách để vượt
lên trước phương tiện khác diễn ra hầu hết ở mọi tuyến đường, giao lộ.
Thống kê của Phòng cảnh sát giao thông đường bộ – Công an TP cho thấy,
số người tham gia giao thông vi phạm ngày càng tăng, năm sau luôn cao
hơn năm trước. Nếu năm 2005, cảnh sát giao thông xử phạt khoảng
991.000 trường hợp vi phạm, với số tiền trên 50 tỉ đồng, thì đến năm 2006,
con số vi phạm bị xử phạt lên đến gần 1,3 triệu trường hợp, với số tiền xử
phạt trên 100 tỉ đồng. Riêng 7 tháng đầu năm 2007, trên địa bàn thành phố
đã có gần 700.000 lượt vi phạm (tăng 130.000 vụ so thời điểm 2006).
Thượng tá Phạm Văn Thịnh – Trưởng phòng cảnh sát giao thông đường bộ
– Công an TP – cho biết, hầu hết người vi phạm đều xuất phát từ việc ý thức
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 23
chấp hành Luật Giao thông kém. Mọi người điều khiển phương tiện biết rõ
các hành vị như: Vượt đèn đỏ, lấn tuyến, đi vào đường cấm là vi phạm,
song họ vẫn cố tình vi phạm. Việc người dân thiếu ý thức chấp hành Luật
Giao thông chiếm 86% số vụ tai nạn giao thông.
[4]
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 24
Một bộ phận người tham gia giao thông có tâm lý chen qua khỏi đám đông
bằng mọi giá (Nguồn: http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn)
Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 25
Mục Lục 2T iểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 2L ỜI DẪN 3L Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI 4M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5K ẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 51.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 81.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì ? 81.2.2 Đường giao thông là gì ? 92.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng điệu 102.2.2 Giới thiệu một số ít khu công trình tiêu biểu vượt trội tại thành phố Hồ Chí Minh 112.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn 162.2.3.1 : Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe 163.1 Hạ tầng giao thong Thành Phố Hồ Chí Minh còn nhiều chưa ổn 303.2 Giải pháp nào để nâng cao chất lượng HTGT Tại TPHCM 31K ẾT LUẬN 32L ỜI DẪNThành phố Hồ Chí Minh, là thành phố trẻ và năng động, nơi một thờiđược ca tụng là “ hòn ngọc viễn đông ”, là TT thương mại, là đầumối giao thông nối tiếp những tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế, là nơi tậptrung số dân đông nhất Nước Ta. Theo thống kê vào 01/04/2009 dân sốthành phố là 7.162.864 [ 1 ] người, tỷ lệ 3.419 người / km². Nhưng lượng dâncư này tập trung chuyên sâu hầu hết trong nội thành của thành phố, gồm 5.881.511 người, tỷ lệ lêntới 11.906 người / km². Trong khi đó những huyện ngoài thành phố chỉ có 1.281.353 người, đạt 801 người / km². Là TT kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, giáo dục quan trọng của Nước Ta, thànhphố Hồ Chí Minh đã nổ lực hết mình trong việc thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầngphục vấn đề tăng trưởng phía nam nói chung, thành phố nói riêng. Vì vậy, Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 3 trách nhiệm ưu tiên hang đầu trong việc tăng trưởng kinh tế tài chính là thiết kế xây dựng cơ sởhạ tầng giao thông đường đi bộ, huyết mạch kinh tế tài chính. Để khám phá thêm về thành phố Hồ Chí Minh, tất cả chúng ta cần tìm hiểu và khám phá hạ tầnggiao thông tại thành phố này, đặc biệt quan trọng là giao thông đường đi bộ, nó giúpchúng ta có cái nhìn khái quát vể sự tăng trưởng của thành phố trong hiện tạivà tương lai. Đồng thời, việc khám phá về hạ tầng giao thông sẽ giúp chúngta khai thác tốt những mặt có lợi mà nó đem lại. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIDo quy trình đô thị hóa nhanh trong vòng mười năm trở lại đây, thành phốHồ Chí Minh đang phải đối lập với những yếu tố của một đô thị lớn códân số tăng quá nhanh. Sự tăng dân số này là yếu tố chính trong việc gây rasức ép giao thông lúc bấy giờ, hậu quả là yếu tố kẹt xe, tai nạn đáng tiếc giao thôngngày càng tăng. cùng với sự xuống cấp trầm trọng trầm trọng của những CTGT, huyếtmạch vủa nền kinh tế tài chính. La cong dan dang sinh tuy nhiên tai tp TP HCM, fai doi dienvoi những van de thiết thực trên, nhóm chúng em chọn nguyen cuu đề tài “ Thực trạng giao thông đường đi bộ của thành phố Hồ Chí Minh – Nguyênnhân và hệ quả ”. Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 4M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu về thực trạng giao thông và những khu công trình giao thông đuờng bộhiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Tìm hiểu về nguyên do dẫn đếnthực trạng giao thông và hệ quả của nó gây ra. Phân tích những giải pháp đưara để nâng cao chất lượng giao thông đuờng bộ lúc bấy giờ và tìm hiểu và khám phá tínhkhả thi thực tiễn của những giải pháp đó. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUNội dung là nghiên cứu và điều tra là hạ tầng giao thông đuờng bộ tại TP Hồ Chí Minh, baogồm những con đuờng, cầu vượt, nút giao thông, những khu công trình giao thôngđang tiến hành. Đồng thời nghiên cứu và điều tra chủng loại những phương tiện đi lại giaothông lúc bấy giờ đang lưu thông trên đường. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu trải qua những phương tiện đi lại thông tin trên mạng internet, cáctrang web của nhà nuớc việt nam, những báo điện tử như : cơ quan chính phủ Hồ ChíMinh, tổng cục thống kê, báo tuổi trẻ trực tuyến, báo vnexpress, báo laođộng … Sau đó nghiên cứu và phân tích và tổng hợp thông tin để viết tiểu luận. KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨUHạ tầng giao thông đường đi bộ tại Tp Hồ Chí Minh lúc bấy giờ có quá nhiều yếu tố bấtcập, tổng thể những giải pháp đưa ra trong thời hạn qua chỉ là tình thế, nó chẳngkhác nào việc “ bắt cóc bỏ đĩa ”, chưa thực sự đem lại hiệu suất cao mà ngược lạiTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 5 ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Tất cả là do sự đô thị hóa diễn ra quá nhanh, hạ tầng giao thông không theo kịp sự tăng trưởng, quá trình thực những dự án Bất Động Sản giaothông quá chậm vì thiếu vốn và năng lượng xây đắp chưa có, còn phụ thuộcnhiều vào công nghệ tiên tiến của quốc tế. Trong tương lai, những dự án Bất Động Sản mà thành phố đang và sắp triển khai sẽ đem lạibộ mặt trọn vẹn mới cho hạ tầng giao thông. Để góp thêm phần tích cực chonhững nỗ lực đó, điều mà mỗi công dân nói chung và sinh viên nói riêngcần làm là nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuyên truyền cho nhữngngười xung quanh cùng triển khai, nhằm mục đích mục tiêu khai thác hiệu suất cao hạtầng giao thông cũng là đã góp thêm phần kiến thiết xây dựng hạ tầng giao thông ngày mộtvăn minh tân tiến hơn. Ket Luan-Đề xuất : Hạ tầng giao thông đường đi bộ tại thành phố TP HCM còn nhiều chưa ổn và nóảnh huởng trực tiếp đến sự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính và đời sống của ngườidân thành phó nói riêng và cả nuoc noi chung. Chúng ta vẫn không ngừngdưa ra những giái phải và quan điểm đề xuất kiến nghị nhàm cải tổ vần đế giao thôngđường bộ lúc bấy giờ quy hoạch mạng lưới hệ thống giao thông đường đi bộ, và nâng cao ýthức cuả người dân khi tham gia giao thôngCHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1. 1 – HẠ TẦNG GIAO THÔNG TP. Hồ Chí Minh – PHẠM VI HOẠT ĐỘNGCơ sở hạ tầng giao thông đường đi bộ tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm3. 800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng chừng 3.670 km. Bên cạnh đó hệthống cầu, cầu vượt, nút giao thông, bến xe, nhà chờ, mạng lưới hệ thống đèn tínhiệu giao thông … Giao thông đuờng bộ hoàn toàn có thể nói trực tiếp ảnh huởng đến nền kinh tế tài chính xã hộiTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 6V ẬN TẢIThực Hiện So sánhTháng1010 thángđầuTháng 10 với tháng10 / 2010 với10 / 2009M ườitháng / 2010 vớimười tháng / 20091. Doanh thuvận tải hànghóa đuờngbộ ( tỷ đồng ) 902.6 8,016. 3 101.0 125.1 119.12 Doanh thuvận tải hànhkhách ( tỷđồng ) 573.3 5,350. 0 102.6 133.9 130.9 Bảng Ước tính hiệu quả thực thi chỉ tiêugiao thông đường đi bộ đa phần đếntháng 10 và trong 10 tháng đầu năm 2010H iện nay, đường đi bộ gần như là phương pháp duy nhất xử lý nhu cầugiao thông vận tải đường bộ đô thị. Phạm vi điều tra và nghiên cứu rất rộng và tiềm năng năngnghiên cứu rất lớn nên trong khoanh vùng phạm vi nhỏ của bài tiểu luận này, chúngta không hề nêu ra hết tổng thể mọi yếu tố lien quan đến hạ tầng giaothông đường đi bộ của thành phố. Trong bài tiểu luận này chỉ nêu lên mộtvài yếu tố lớn, một số ít dự án Bất Động Sản nổi bật mà thành phố đang tiến hành, Dự kiến tình hình giao thông trong tương lai gần để mọi người cùngtìm hiểu. Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 7H ình 1 : Bản đồ TP Hồ Chí Minh ( Nguồn : http://khudothimoi.com ) 1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. 2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì ? Hạ tầng giao thông đường đi bộ là những khu công trình ship hàng cho việc đi lạicủa người dân trên bộ, cũng như Giao hàng cho việc giao lưu kinh tế tài chính. Có 2 loại hạ tầng giao thông đường đi bộ : – Hạ tầng giao thông tĩnh : bến xe, nhà chờ xe bus, bãi đậu xe … – Hạ tầng giao thông động : cầu, cầu vượt, nút giao thôngTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 81.2.2 Đường giao thông là gì ? Đường giao thông là khu công trình hạ tầng kỹ thuật có công dụng link vềmặt giao thông giữa những khu vực với nhau, ship hàng cho việc đi lại, vậnchuyển, là huyết mạch của ngành kinh tế tài chính. Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 9CH ƯƠNG II : THỰC TRANG GIAO THÔNG TẠI TPHCM2. 1 – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCMĐầu thế kỷ 20, người Pháp đã quy hoạch tổng thể và toàn diện thành phố Hồ Chí Minh vớiquy mô 500.000 dân. Do đó, những quy hoạch về giao thông cũng chỉ đáp ứngđủ nhu yếu cho nửa triệu dân sinh sống. Trải qua những quy trình tiến độ lịch sử vẻ vang, dânsố của TP HCM đã tăng nhanh gọn, trong đó có hai quy trình tiến độ bùng nổtăng cơ học dân số là quá trình Hồ Chí Minh là Thành Phố Hà Nội của Nước Ta Cộng Hòavà quy trình tiến độ sau năm 1975. Mặc dù đã được góp vốn đầu tư tăng cấp liên tục, hiệnnay, thực trạng giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn yếu kém, khôngđáp ứng được nhu yếu giao thông của dân chúng ; biểu lộ đơn cử qua sốlượng những vụ ùn tắc giao thông hàng ngày vào giờ cao điểm cũng như phầntrăm những người tham gia giao thông sử dụng phương tiện đi lại công cộng. 2.2 – THỰC TRANG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TP.Hồ Chí Minh HIỆN NAY2. 2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộThành phố Hồ Chí Minh có 3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng3. 670 km. Tuy nhiên, diện tích quy hoạnh bến-bãi đỗ xe chỉ khoảng chừng 0,1 % diện tích quy hoạnh nộithành, trong khi tiêu chuẩn những nước tiên tiến và phát triển khác, tỷ suất phải đạt 10 % đến15 %. Như vậy thành phố chỉ dành một diện tích cực kỳ nhỏ cho giao thôngđường bộ, thành phố cần nâng diện tích quy hoạnh lên hơn 100 đến 150 lần diện tíchhiện nay mới phân phối được nhu yếu trong thực tiễn lúc bấy giờ. Trong thực tiễn, việc quy hoạch giao thông đường đi bộ ở thành phố Hồ ChíMinh rất là yếu kém, do bùng nổ dân số quá nhanh. Dân số thành phốtăng thêm 2.125.709 người, trung bình tăng hơn 212.000 người / năm, tốc độtăng 3,54 % / năm, chiếm 22,32 % số dân tăng thêm của cả nước trong vòng10 năm. Thêm vào đó cơ cấu tổ chức của mạng lưới hệ thống đô thị nước ta mất cân đối, cânbằng. So với những nước có mạng lưới hệ thống đô thị tăng trưởng cân đối và không thay đổi, Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 10 tất cả chúng ta thiếu rất nhiều những đô thị vừa và nhỏ, cho nên vì thế những đô thị lớn luônbị sức ép dân số di dời từ nông thôn vào sinh ra quá tải, xuống cấp trầm trọng … Bên cạnh đó quy hoạch dân cư rồi mới tới quy hoạch giao thông … đang lànghịch lý lớn vẫn sống sót ở thành phố Hồ Chí Minh. Căn cứ theo lao lý một làn xe dành cho ôtô phải có chiều rộng 3,75 m thìhệ thống đường giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh có tới hơn 1/3 trongsố 3.584 tuyến đường lớn nhỏ chỉ đủ để phân thành đường 1 làn xe cơ giới, hoặc đổi thành đường 1 chiều. Chỉ có 420 tuyến rộng hơn 12 m là đủ rộngđể phân thành đường 2 chiều, với mỗi chiều được 1 làn đường dành cho xecơ giới và một làn dành cho xe gắn máy, 1.530 tuyến đường từ 7 – 12 m cònlại thì đang trong thực trạng lỡ cỡ, để 1 làn thì thừa, phân thành 2 làn xe thìthiếu. 2.2.2 Giới thiệu 1 số ít khu công trình tiêu biểu vượt trội tại thành phố Hồ Chí Minh2. 2.2.1 Đại lộ Nguyễn Văn LinhNgày 30.12.2007, Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng đã khánh thành toànbộ khu công trình quốc lộ Nguyễn Văn Linh rộng 10 làn xe với chiều dài 17,8 km ( nối từ đường Huỳnh Tấn Phát – Q. 7 đến giao với QL 1A – Bình Chánh ), được quy hoạch lộ giới 120 m, gồm 10 làn xe, 10 cây cầu, còn được gọi làĐại Lộ Nam Hồ Chí Minh, một tuyến đường huyết mạch san sẻ lưu lượng lưuthông từ những tỉnh Miền Tây vào TP.Hồ Chí Minh với tuyến quốc lộ 1A. Trong sốcác cây cầu trên quốc lộ Nguyễn Văn Linh có 3 cây cầu Cần Giuộc, Ông Lớnvà cầu Xóm Củi lần tiên phong tại Nước Ta vận dụng công nghệ tiên tiến phong cách thiết kế dạngvòm của Thuỵ Sĩ với nhịp giữa của cầu dài đến 99 m mà không có trụ cầudưới sông, phát huy tối đa điều kiện kèm theo bảo vệ bảo đảm an toàn giao thông thuỷ. Tổngvốn góp vốn đầu tư của toàn dự án Bất Động Sản khoảng chừng 100 triệu USD. [ 2 ] Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 11 Đại lộ Nguyễn Văn Linh ( nguồn : http://support.cauduong.bkdn.com ) Sau 11 năm thiết kế xây dựng, quốc lộ Nguyễn Văn Linh hoàn thành xong đưa vào sửdụng góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội khu Nam thành phố, liên kết vớinhững khu công trình trọng điểm như : Khu che Tân Thuận, khu đô thị Phú MỹHưng, KCN Hiệp Phước, khu đô thị cảng Hiệp Phước … 2.2.2. 2. Nút giao thông hàng xanhSau chín tháng thiết kế, ngày 20/04/1995 nút giao thông hàng xanh đượckhánh thành, đem lại niềm vui lớn cho nhân dân thành phố. Nhưng ít ai biết rằng, đây là khu công trình được Doanh Nghiệp Cổ Phần May và XâyDựng Huy Hoàng bỏ tiền và trực tiếp xây đắp. CT HĐQT Doanh Nghiệp HuyHoàng là ông Lê Văn Kiểm – một cựu chiến binh, hiện là CT HĐQT sânGolf Long Thành đã bỏ 20 tỷ đồng vào năm 1995 để làm nút giao thôngnày, sau khi khánh thành ông mới được thành phố thanh toán giao dịch. Đây cũng làcông trình tiên phong được thành phố triển khai theo hình thức này. Trong lễkhánh thành, ông Đặng Văn Thông, Thứ trưởng Bộ GTVT thời đĩ đã đánhgiá rất cao trình độ tổ chức triển khai thiết kế của Công ty Huy Hoàng và cho biếtnếu so với mặt phẳng giá quốc tế thì ngân sách cho Công ty Huy Hoàng chỉbằng một phần ba. Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 12N gã tư hàng xanh ( nguồn : www.sggp.org.vn ) 2.2.2. 3. Đại Lộ Đông TâyTổng chiều dài quốc lộ Đông Tây là gần 22 km, điểm đầu là nút giao với quốclộ 1A ( Q. Bình Chánh ), chạy qua Bình Chánh và những Q. 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và đến điểm cuối là giao lộ với xa lộ Thành Phố Hà Nội ( Q. 2 ). Gần10. 000 hộ dân đã di tán để Giao hàng dự án Bất Động Sản này. Tổng kinh phí đầu tư kiến thiết xây dựng làhơn 660 triệu USD tương tự 12.210 tỷ đồng. Đây là khu công trình có tổngvốn góp vốn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của thành phố Hồ Chí Minh. Dự án đãđược thông xe tiến trình 1 với chiều dài 13 km. Khi con đường được hoànthành, đồng thời liên kết với tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – LongThành – Dầu Giây ( phía đông ) và tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương ( phía tây ), quốc lộ Đông – Tây sẽ là tuyến đường đô thị thuộchạng đẹp nhất của thành phố Hồ Chí Minh. [ 3 ] Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 13 Đại lộ Đông Tây ( nguồn : www.laodong. com.vn ) Điều đặc biệt quan trọng nữa ở con đường này, là đoạn từ Q. 1 sang Q. 2 băng quasông TP sài thành sẽ được làm hầm chui dài 1,5 km – hầm ngầm dưới lòng sông. Đây cũng là hầm ngầm vượt sông tiên phong của Nước Ta. Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 14 Đại lộ đông tây – đọan qua Q. 1 ( nguồn : http://www.tuoitre.com.vn ) Đại lộ Đông Tây – đường dẫn xuống hầm thủ thiêm phía Quận 1 ( nguồn : http://www.tuoitre.com.vn ) Hầm thủ thiêm đang được đúc tại Nhơn Trạch – Đồng Nai. ( nguồn : http://vietbao.vn ) Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 152.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộnSự nở rộng đô thị diễn ra nhanh, không kiểm sóat được. Diện tích dành chohạ tầng giao thông quá ít, những con đường quá tải do lượng xe cá thể tăngnhanh chóng mặt trong những năm qua, những dự án Bất Động Sản đào đường dải khắpthành phố, ý thức khi tham gia giao thông của đại bộ phận nhân dân cònkém và cùng với rất nhiều nguyên do chủ quan lẫn khách quan khác, đãlàm cho bộ mặt giao thông Tp Hồ Chí Minh trở nên rất là lộn xộn. 2.2.3. 1 : Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xeThực hiện đồng thời ba dự án Bất Động Sản Vệ Sinh Môi Trường, Cải Thiện Môi TrườngNước thành phố, và Nâng Cấp Đô Thị nên khối lượng và số lượng km đàođường năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2008, đào 40 km, thì qua năm2009 số lượng này tăng từ 56 km như thông tin bắt đầu lên 100 km khi tiếnhành đào đường, ai cũng biết việc đào đường là quan trọng, xong tráchnhiệm của những đơn vị chức năng xây đắp quá kém, xây đắp ì ạch, lấn chiếm lòngđường nhiều hơn được cho phép, khu công trình đã hết hạn thiết kế nhưng vẫn tiếptục đào xới mặt đường, khi làm xong thì tái lập mặt đường cẩu thả. Hố tửthần mọc lên như nấm ở thành phố Hồ Chí Minh gây ra nhiều vụ tai nạnthương tâm. Vì thế mà người dân lãnh đủ, và chỉ còn biết kêu “ trời ”. Những hình ảnh bộc lộ đời sống hằng ngày của người dân thành phố HồChí MinhTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 16K ẹt xe tại giao lộ Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Trần Quốc Toản do một lô cốt mớidựng sáng 29/5. Ảnh : Hồng Phúc. ( Nguồn : http://vnexpress.net ) Vấn nạn kẹt xe do lô cốt ở Hồ Chí Minh ( Nguồn : http://kienviet.net ) Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 17C hỉ 4-5 công nhân thao tác trong “ lô cốt ” ở đường Trần Quốc Thảo – Ảnh : Ngọc Hậu ( nguồn : http://tuoitre.vn ) “ Lô cốt ” trên đường Hai Bà Trưng ( đoạn ngã ba Trần Quốc Toản – Hai BàTrưng ) hàng rào được dựng lên nhưng trong hai ngày ( 8 và 9-3 ) không thicông hay tập trung vật tư gì, chỉ có một người nằm ngủ ( ảnh chụp sáng 9-3 ) – Ảnh : Võ Hương ( nguồn : http://tuoitre.vn ) Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 18C hiếc xe container bị sập hố ” tử thần ” lật nhào ( nguồn : http://vnexpress.net/GL ) Ngày 12/10/2010, tại giao lộ Kha Vạn Cân – Hoàng Diệu 2, Q. Quận Thủ Đức, TP TP HCM, một chiếc xe bồn chở hóa chất giật mình sụp hố ” tử thần ” lật ngangđè lên một chiêc ôtô khác đi ngược chiều. [ 7 ] Xe bồn bị lật ngửa giữa đường. ( nguồn : http://vnexpress.net/GL ) Tại hiện trường, bánh sau của xe bồn bị ” nuốt ” vào một hố sâu hơn 2 m vàrộng gần 10 mét vuông. Chiếc xe Lexus bị nát phần đuôiTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 19C hiếc Lexus bị nát phần đuôi. ( nguồn : http://vnexpress.net/GL ) Chiều 14/9, trên đường Lê Văn Sĩ ( Q. 3 ), chiếc taxi 7 chỗ đang chạy bấtngờ bị lọt xuống cái hố sâu gần 2 m và rộng 20 m2Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 20T ại hiện trường, diện tích quy hoạnh sụt lún khoảng chừng 20 mét vuông, đầu taxi cắm xuống. ( nguồn : http://vnexpress.net/GL ) Khu vực bị sụt lún là hiện trường của một dự án Bất Động Sản đào đường vừa được sanlấp. ( nguồn : http://vnexpress.net/GL ) [ 8 ] Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 212.2.3.2. Xe cá thể tại TP TP HCM tăng chóng mặtBảng 1 : Thống kê số lượng xe cá thể qua những nămNăm SL xe máy SL xe xe hơi Tổng cộng2000 1,3 triệu chiếc 200.000 chiếc1, 5 triệu2007 3,2 triệu chiếc 300.000 chiếc3, 5 triệu2009 4 triệu chiếc 400.000 chiếc4, 4 triệuNhư vậy, chỉ trong vòng chín năm trở lại đây, số lượng xe cá thể tại TpHCM đã tăng gấp 3 lần. Đó là chưa kể đến khoảng chừng 1 triệu xe gắn máy và60. 000 xe ôtô từ những tỉnh đổ vào Thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, hàngngày có khoảng chừng không dưới 5 triệu xe xe hơi và xe máy lưu thông trên địa bànTp HCM. Và hàng ngày có khoảng chừng 100 xe hơi và 3.000 xe máy đăng kýmới mỗi ngày. Theo những nhà quản trị, nếu cứ theo đà tăng như lúc bấy giờ, 5 năm tới Tp Hồ Chí Minh sẽ không còn chỗ cho xe chạy. 2.2.3. 3. Ý thức người tham gia giao thông quá kémTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 22T ại Nghị quyết 32 ( ngày 29/6/2007 ), nhà nước đã chỉ rõ : ” Ý thức chấphành pháp lý trật tự ATGT của người tham gia giao thông kém, nhiềungười vi phạm trật tự ATGT rất ngang nhiên mà không bị giải quyết và xử lý hoặc xử lýkhông nghiêm “, đây chính là nguyên do số 1 khiến tình hình tainạn giao thông và ùn tắc giao thông tăng đột biếnTình hình lưu thông tại thành phố Hồ Chí Minh khá lộn xộn, mạnh ai nấychạy, mặc kệ pháp luật của pháp lý. Nhất là ở những tuyến đường, giaolộ vắng bóng công an giao thông, thực trạng người điều khiển và tinh chỉnh phương tiệnngang nhiên vi phạm giao thông ngày càng phổ cập, như một hiện tượngxã hội đáng báo động. Những hình ảnh người tham gia giao thông cố ý vượt đèn đỏ, đi vàođường ngược chiều, đường cấm, lấn tuyến, tìm mọi cách chèn lách để vượtlên trước phương tiện đi lại khác diễn ra hầu hết ở mọi tuyến đường, giao lộ. Thống kê của Phòng công an giao thông đường đi bộ – Công an TP cho thấy, số người tham gia giao thông vi phạm ngày càng tăng, năm sau luôn caohơn năm trước. Nếu năm 2005, công an giao thông xử phạt khoảng991. 000 trường hợp vi phạm, với số tiền trên 50 tỉ đồng, thì đến năm 2006, số lượng vi phạm bị xử phạt lên đến gần 1,3 triệu trường hợp, với số tiền xửphạt trên 100 tỉ đồng. Riêng 7 tháng đầu năm 2007, trên địa phận thành phốđã có gần 700.000 lượt vi phạm ( tăng 130.000 vụ so thời gian 2006 ). Thượng tá Phạm Văn Thịnh – Trưởng phòng công an giao thông đường đi bộ – Công an TP – cho biết, hầu hết người vi phạm đều xuất phát từ việc ý thứcTiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 23 chấp hành Luật Giao thông kém. Mọi người tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại biết rõcác hành vị như : Vượt đèn đỏ, lấn tuyến, đi vào đường cấm là vi phạm, tuy nhiên họ vẫn cố ý vi phạm. Việc người dân thiếu ý thức chấp hành LuậtGiao thông chiếm 86 % số vụ tai nạn thương tâm giao thông. [ 4 ] Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 24M ột bộ phận người tham gia giao thông có tâm ý chen qua khỏi đám đôngbằng mọi giá ( Nguồn : http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn ) Tiểu luận môn học : TTGTDB – TPHCM Trang 25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Giao Thông