Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Nghiên cứu tìm hiểu về thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính (ổ cứng, đĩa mềm, băng – Tài liệu text

Đăng ngày 09 November, 2022 bởi admin

Nghiên cứu tìm hiểu về thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính (ổ cứng, đĩa mềm, băng từ) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.85 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
Nhóm thực hiện: Nhóm số 18 – Lớp:KTPM2K6
Thành viên trong nhóm:
1. Phạm Văn Tiến
2. Phạm Văn Trường
3. Hoàng Văn Trọng
4. Nguyễn Văn Trường
Đề Tài :Thiết bị lưu trữ từ tính (ổ đĩa cứng)
Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Tuấn Tú
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2012
1
Mục Lục
Tìm hiểu thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính.
A Ổ cứng
Phần I: Lịch sử phát triển của ổ HD
1.1 HDD 1956- 1973 3
1.2 HDD thập niên 1990 5
1.3 HDD ngày nay 5
Phần II: Phân loại ổ đĩa cứng và cấu tạo
1 Phân loại
2 Cấu tạo :

2.1 Cụm đĩa 8
2.2 Cụm đầu đọc 8
2.3 Cụm mạch điện 8
2.4 Vỏ đĩa cứng: 8
2.5 Đĩa từ 9
2.6 Track 9

2.7 Sector 10
2.8 Cylinder 11
2.9 trục quay 12
2.10 đầu lọc ghi 12
2.11 Cần di chuyển đầu đọc/ghi 12
3 Hoạt động của ổ đĩa cứng
3.1 Giao tiếp với máy tính 13
3.2 Đọc và ghi dữ liệu trên bề mặt đĩa 13
3.3 Các công nghệ sử dụng ổ đĩa cứng 14
A. S.M.A.R.T 14
2
B.Ổ cứng lai 15
4 Thông số và đặc tính
4.1 Dung lượng 16
4.2 Tốc độ quay của ổ đĩa cứng 16
4.3 Các thông số về thời gian trong ổ đĩa cứng. 17
4.4 Bộ nhớ đệm 18
4.5 Chuẩn giao tiếp 19
4.6 Tốc độ truyền dữ liệu 22
4.7 Kích thước 24
4.8 Sự sử dụng điện năng 24
4.9 Các thông số khác 25
4.10 Độ ồn 26
4.11 Chu trình di chuyển 27
4.12 Chịu đựng sốc 27
4.13 Nhiệt độ và sự thích nghi 28
4.14 Thời gian thích nghi cần thiết 28
4.15 Các số thông số về sản phẩm 29
5 Ứng dụng 30
6. Tìm hiểu thêm về Serial ATA: So sánh với công

nghệ Ultra ATA 31
3
A.ổ đĩa cứng (Hard Disk Drive : HDD )
HDD là thiết bị chứa chương trình để giúp máy vi tính hoạt động
và lưu dữ liệu của người sử dụng. HDD có nhiều chuẩn, loại, dung
lượng Một máy vi tính có thể gắn nhiều HDD, số lượng tùy theo
số đầu cắm trên Mainboard cho phép.
I. Lịch sử phát triển
1.1 Năm 1956-1973
Năm 1956, ổ đĩa cứng (HDD) đầu tiên trên thế giới có tên là IBM
350 do Reynold Johnson thiết kế. Ổ này có tới 50 tấm đĩa kích
thước 24 inch với tổng dung lượng là 5 triệu ký tự 7-bit (tương
đương 4,4MB). Do sử dụng duy nhất một đầu từ để truy nhập tất
cả các tấm đĩa, tốc độ truy nhập trung bình khá thấp.
4
Năm 1961, ổ HDD IBM 1301 ra mắt và bắt đầu sử dụng một đầu
từ cho mỗi mặt đĩa. Ổ HDD đầu tiên có bộ phận lưu trữ tháo lắp
được là IBM 1311 ra đời năm 1962. Ổ này sử dụng đĩa IBM 1316
có dung lượng 2 triệu ký tự.
Năm 1973, IBM giới thiệu hệ thống đĩa 3340 Winchester. Đây là ổ
HDD đầu tiên sử dụng kỹ thuật lắp ráp đóng hộp. Ổ HDD này ban
đầu có tên “nội bộ” là “30-30” vì sử dụng 2 module 30MB có thể
tháo được. Sau đó, nó đã được kỹ sư trưởng dự án Kenneth
Haughton đặt tên chính thức theo tên của loại súng trường
Winchester 30-30 nổi tiếng thời đó. Cũng từ đây xuất hiện công
nghệ Winchester mà sau đó trở thành một thiết kế chuẩn cho các
nhà chế tạo HDD. Đây là công nghệ cho phép đầu từ có thể hạ
xuống và nhấc lên khỏi phiến đĩa khi ổ đĩa quay.
Ban đầu, do có kích thước lớn và cồng kềnh cũng như tiêu thụ
lượng điện năng rất lớn nên HDD chỉ thích hợp với môi trường

của các trung tâm dữ liệu, không phù hợp với văn phòng nhỏ hoặc
nhà riêng. Trước thập niên 1980, hầu hết ổ HDD có các tấm đĩa
cỡ 8 inch (20cm) hoặc 14 inch (35cm), cần một
diện tích sàn chứa đáng kể. Trong nhiều trường
hợp, chúng cần tới điện cao áp hoặc thậm chí
điện ba pha cho những môtơ lớn mà chúng
dùng. Mãi đến tận năm 1980, khi Seagate
Technology cho ra đời HDD ST-506 – ổ đĩa 5,25
inch đầu tiên có dung lượng 5MB, HDD mới bắt
đầu được ứng dụng vào máy PC.
1.2 Thập niên 1990
Đa số các ổ đĩa cứng cho máy vi tính đầu thập kỷ 1980 không bán
trực tiếp cho người dùng cuối bởi nhà sản xuất mà bởi các OEM
như một phần của thiết bị lớn hơn (như Corvus Disk System và
Apple ProFile). Chiếc IBM PC/XT được bán ra đã có một ổ đĩa
cứng lắp trong nhưng xu hướng tự cài đặt nâng cấp bắt đầu xuất
hiện. Các công ty chế tạo ổ đĩa cứng bắt đầu tiếp thị với người
dùng cuối bên cạnh OEM và đến giữa thập niên 1990, ổ đĩa cứng
bắt đầu xuất hiện trong các cửa hàng bán lẻ.
5
Ổ đĩa lắp trong ngày càng được sử dụng nhiều trong PC trong khi
các ổ đĩa lắp ngoài tiếp tục phổ biến trên máy Macintosh của hãng
Apple và các nền tảng khác. Mỗi máy Mac sản xuất giữa giữa các
năm 1986 và 1998 đều có một cổng SCSI phía sau khiến cho việc
lắp đặt thêm phần cứng mới trở nên dễ dạng; tương tự như vậy,
“toaster” (máy nướng bánh) Mac không có chỗ cho ổ đĩa cứng
(hay trong Mac Plus không có chỗ lắp ổ đĩa cứng), các đời tiếp
theo cũng vậy thế nên ổ SCSI lắp ngoài là có thể hiểu được. Các
ổ đĩa SCSI lắp ngoài cũng phổ biến trong các máy vi tính cổ như
loạt Apple II và Commodore 64, và cũng được sử dụng rộng rãi

trong máy chủ cho đến tận ngày nay. Sự xuất hiện vào cuối thập
niên 1990 của các chuẩn giao tiếp ngoài như USB và FireWire
khiến cho ổ đĩa cứng lắp ngoài trở nên phổ biến hơn trong người
dùng thông thường đặc biệt đối với những ai cần di chuyển một
khối lượng lớn dữ liệu giữa hai địa điểm. Vì thế, phần lớn các ổ
đĩa cứng sản xuất ra đều có trở thành lõi của các vỏ lắp ngoài.
1.3 Ngày nay
Dung lượng ổ đĩa cứng tăng
trưởng theo hàm mũ với thời
gian. Đối với những máy PC thế
hệ đầu, ổ đĩa dung lượng 20
megabyte được coi là lớn. Cuối
thập niên 1990 đã có những ổ
đĩa cứng với dung lượng trên 1
gigabyte. Vào thời điểm đầu
năm 2005, ổ đĩa cứng có dung
lượng khiêm tốn nhất cho máy
tính để bàn còn được sản xuất có dung lượng lên tới 40 gigabyte
còn ổ đĩa lắp trong có dung lượng lớn nhất lên tới một nửa
terabyte (500 GB), và những ổ đĩa lắp ngoài đạt xấp xỉ một
terabyte. Cùng với lịch sử phát triển của PC, các họ ổ đĩa cứng
lớn là MFM, RLL, ESDI, SCSI, IDE và EIDE, và mới nhất là SATA.
Ổ đĩa MFM đòi hỏi mạch điều khiển phải tương thích với phần
điện trên ổ đĩa cứng hay nói cách khác là ổ đĩa và mạch điều
khiền phải tương thích. RLL (Run Length Limited) là một phương
pháp mã hóa bit trên các tấm đĩa giúp làm tăng mật độ bit. Phần
lớn các ổ đĩa RLL cần phải tương thích với bộ điều khiển nó làm
việc với. ESDI là một giao diện được phát triển bởi Maxtor làm
tăng tốc trao đổi thông tin giữa PC và đĩa cứng. SCSI (tên cũ là
SASI dành cho Shugart (sic) Associates), viết tắt cho Small

6
Computer System Interface, là đối thủ cạnh tranh ban đầu của
ESDI. Khi giá linh kiện điện tử giảm (do nhu cầu tăng lên) các chi
tiết điện tử trước kia đặt trên cạc điều khiển đã được đặt lên trên
chính ổ đĩa cứng. Cải tiến này được gọi là ổ đĩa cứng tích hợp linh
kiện điện tử (Integrated Drive Electronics hay IDE). Các nhà sản
xuất IDE mong muốn tốc độ của IDE tiếp cận tới tốc độ của SCSI.
Các ổ đĩa IDE chậm hơn do không có bộ nhớ đệm lớn như các ổ
đĩa SCSI và không có khả năng ghi trực tiếp lên RAM. Các công ty
chế tạo IDE đã cố gắng khắc phục khoảng cách tốc độ này bằng
phương pháp đánh địa chỉ logic khối (Logical Block Addressing –
LBA). Các ổ đĩa này được gọi là EIDE. Cùng lúc với sự ra đời của
EIDE, các nhà sản xuất SCSI đã tiếp tục cải tiến tốc độ SCSI.
Những cải tiến đó đồng thời khiến cho giá thành của giao tiếp
SCSI cao thêm. Để có thể vừa nâng cao hiệu suất của EIDE vừa
không làm tăng chi phí cho các linh kiện điện tử không có cách
nào khác là phải thay giao diện kiểu “song song” bằng kiểu “nối
tiếp”, và kết quả là sự ra đời của giao diện SATA. Tuy nhiên, hiệu
suất làm việc của các ổ đĩa cứng SATA thế hệ đầu và các ổ đĩa
PATA không có sự khác biệt đáng kể.
7
II Phân loại và cấu tạo của ổ đĩa cứng.
1 Phân loại
 ổ đĩa cứng gắn trong máy tính.
 ổ đĩa cứng gắn ngoài máy tính:
HDD Mobil Rack
° Là một hộp chứa đĩa cứng di
dộng. Phần khung được gắn vào thùng
máy như một ổ đĩa CD-ROM thông
thường nhưng phần ruột là một hộp chứa đĩa cứng có

tay cầm phía trước.
External HDD
° Size- Là ổ đĩa cứng được gắn bên
ngoài thùng máy tính. Đĩa
cứng được để trong một hộp
gọi là External HDD box (hộp chứa
đĩa cứng gắn ngoài) – là hộp cho
phép gắn đĩa cứng dạng IDE/SCSI,
có đầu nối dây nguồn AC và có cổng
nối cáp vào cổng LPT (giao diện song song) hoặc SCSI
(giao diện SCSI) của máy tính.
2 Cấu tạo
Ổ đĩa cứng gồm các thành phần,
bộ phận có thể liệt kê cơ bản
và giải thích sơ bộ như sau:
8
2.1 Cụm đĩa: Bao gồm toàn bộ các đĩa, trục quay và động cơ.
• Đĩa từ.
• Trục quay: truyền chuyển động của đĩa từ.
• Động cơ: Được gắn đồng trục với trục quay và các đĩa.
2.2 Cụm đầu đọc
• Đầu đọc (head): Đầu đọc/ghi dữ liệu
• Cần di chuyển đầu đọc (head arm hoặc actuator arm).
2.3 Cụm mạch điện
• Mạch điều khiển: có nhiệm vụ điều khiển động cơ đồng trục,
điều khiển sự di chuyển của cần di chuyển đầu đọc để đảm
bảo đến đúng vị trí trên bề mặt đĩa.
• Mạch xử lý dữ liệu: dùng để xử lý những dữ liệu đọc/ghi của
ổ đĩa cứng.
• Bộ nhớ đệm (cache hoặc buffer): là nơi tạm lưu dữ liệu trong

quá trình đọc/ghi dữ liệu. Dữ liệu trên bộ nhớ đệm sẽ mất đi
khi ổ đĩa cứng ngừng được cấp điện.
• Đầu cắm nguồn cung cấp điện cho ổ đĩa cứng.
• Đầu kết nối giao tiếp với máy tính.
• Các cầu đấu thiết đặt (tạm dịch từ jumper) thiết đặt chế độ
làm việc của ổ đĩa cứng: Lựa chọn chế độ làm việc của ổ đĩa
cứng (SATA 150 hoặc SATA 300) hay thứ tự trên các kênh
trên giao tiếp IDE (master hay slave hoặc tự lựa chọn), lựa
chọn các thông số làm việc khác
2.4 Vỏ đĩa cứng:
Vỏ ổ đĩa cứng gồm các phần: Phần đế chứa các linh kiện
gắn trên nó, phần nắp đậy lại để bảo vệ các linh kiện bên
trong.
Vỏ ổ đĩa cứng có chức năng chính nhằm định vị các linh kiện
và đảm bảo độ kín khít để không cho phép bụi được lọt vào
bên trong của ổ đĩa cứng.
Ngoài ra, vỏ đĩa cứng còn có tác dụng chịu đựng sự va
chạm (ở mức độ thấp) để bảo vệ ổ đĩa cứng.
Do đầu từ chuyển động rất sát mặt đĩa nên nếu có bụi lọt
vào trong ổ đĩa cứng cũng có thể làm xước bề mặt, mất lớp
từ và hư hỏng từng phần (xuất hiện các khối hư hỏng (bad
block)) Thành phần bên trong của ổ đĩa cứng là không khí
có độ sạch cao, để đảm bảo áp suất cân bằng giữa môi
9
trường bên trong và bên ngoài, trên vỏ bảo vệ có các hệ lỗ
thoáng đảm bảo cản bụi và cân bằng áp suất.
2.5 Đĩa từ
Đĩa từ (platter): Đĩa thường cấu tạo bằng nhôm hoặc thuỷ tinh,
trên bề mặt được phủ một lớp vật liệu từ tính là nơi chứa dữ liệu.
Tuỳ theo hãng sản xuất mà các đĩa này được sử dụng một hoặc

cả hai mặt trên và dưới. Số lượng đĩa có thể nhiều hơn một, phụ
thuộc vào dung lượng và công nghệ của mỗi hãng sản xuất khác
nhau.
Mỗi đĩa từ có thể sử dụng hai mặt, đĩa cứng có thể có nhiều đĩa
từ, chúng gắn song song, quay đồng trục, cùng tốc độ với nhau
khi hoạt động.
2.6 Track
Trên một mặt làm việc của đĩa từ chia ra nhiều vòng tròn đồng tâm
thành các track.
Track có thể được hiểu đơn giản giống các rãnh ghi dữ liệu giống
như các đĩa nhựa (ghi âm nhạc trước đây) nhưng sự cách biệt
của các rãnh ghi này không có các gờ phân biệt và chúng là các
vòng tròn đồng tâm chứ không nối tiếp nhau thành dạng xoắn trôn
10
ốc như đĩa nhựa. Track trên ổ đĩa cứng không cố định từ khi sản
xuất, chúng có thể thay đổi vị trí khi định dạng cấp thấp ổ đĩa (low
format ).
Khi một ổ đĩa cứng đã hoạt động quá nhiều năm liên tục, khi
kết quả kiểm tra bằng các phần mềm cho thấy xuất hiện
nhiều khối hư hỏng (bad block) thì có nghĩa là phần cơ của
nó đã rơ rão và làm việc không chính xác như khi mới sản
xuất, lúc này thích hợp nhất là format cấp thấp cho nó để
tương thích hơn với chế độ làm việc của phần cơ
2.7 Sector
Khu vực
Số
sector/track
Số
byte/track
Tốc độ

truyền dữ liệu
(MBps)
0 720 368.640 44,24
1 704 360.448 43,25
2 696 356.352 42,76
3 672 344.064 41,29
4 640 327.680 39,32
5 614 314.368 37,72
6 592 303.104 36,37
7 556 284.672 34,16
8 528 270.336 32,44
11
9 480 245.760 29,49
10 480 245.760 29,49
11 456 233.472 28,02
12 432 221.184 26,54
13 416 212.992 25,56
14 384 196.608 23,59
15 360 184.320 22,12
Trên track chia thành những phần nhỏ bằng các đoạn hướng tâm
thành các sector. Các sector là phần nhỏ cuối cùng được chia ra
để chứa dữ liệu. Theo chuẩn thông thường thì một sector chứa
dung lượng 512 byte.
Số sector trên các track là khác nhau từ phần rìa đĩa vào đến vùng
tâm đĩa, các ổ đĩa cứng đều chia ra hơn 10 vùng mà trong mỗi
vùng có số sector/track bằng nhau.
Bảng sau cho thấy các khu vực với các thông số khác nhau và sự
ảnh hưởng của chúng đến tốc độ truyền dữ liệu của ổ cứng Các
khu vực ghi dữ liệu của ổ đĩa cứng Hitachi Travelstar 7K60 2,5″.
2.8 Cylinder

Tập hợp các track cùng cùng bán kính (cùng số hiệu trên) ở các
mặt đĩa khác nhau thành các cylinder. Nói một cách chính xác hơn
thì: khi đầu đọc/ghi đầu tiên làm việc tại một track nào thì tập hợp
toàn bộ các track trên các bề mặt đĩa còn lại mà các đầu đọc còn
lại đang làm việc tại đó gọi là cylinder (cách giải thích này chính
xác hơn bởi có thể xảy ra thường hợp các đầu đọc khác nhau có
khoảng cách đến tâm quay của đĩa khác nhau do quá trình chế
tạo).
12
Trên một ổ đĩa cứng có nhiều cylinder bởi có nhiều track trên mỗi
mặt đĩa từ.
2.9 Trục quay
Trục quay là trục để gắn các đĩa từ lên nó, chúng được nối trực
tiếp với động cơ quay đĩa cứng. Trục quay có nhiệm vụ truyền
chuyển động quay từ động cơ đến các đĩa từ.
Trục quay thường chế tạo bằng các vật liệu nhẹ (như hợp kim
nhôm) và được chế tạo tuyệt đối chính xác để đảm bảo trọng tâm
của chúng không được sai lệch – bởi chỉ một sự sai lệch nhỏ có
thể gây lên sự rung lắc của toàn bộ đĩa cứng khi làm việc ở tốc độ
cao, dẫn đến quá trình đọc/ghi không chính xác.
2.10 Đầu đọc/ghi
Đầu đọc đơn giản được cấu tạo gồm lõi ferit (trước đây là lõi sắt)
và cuộn dây (giống như nam châm điện). Gần đây các công nghệ
mới hơn giúp cho ổ đĩa cứng hoạt động với mật độ xít chặt hơn
như: chuyển các hạt từ sắp xếp theo phương vuông góc với bề
mặt đĩa nên các đầu đọc được thiết kế nhỏ gọn và phát triển theo
các ứng dụng công nghệ mới.
Đầu đọc trong đĩa cứng có công dụng đọc dữ liệu dưới dạng từ
hoá trên bề mặt đĩa từ hoặc từ hoá lên các mặt đĩa khi ghi dữ liệu.
Số đầu đọc ghi luôn bằng số mặt hoạt động được của các đĩa

cứng, có nghĩa chúng nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số đĩa (nhỏ hơn
trong trường hợp ví dụ hai đĩa nhưng chỉ sử dụng 3 mặt).
2.11 Cần di chuyển đầu đọc/ghi
Cần di chuyển đầu đọc/ghi là các thiết bị mà đầu đọc/ghi gắn vào
nó. Cần có nhiệm vụ di chuyển theo phương song song với các
đĩa từ ở một khoảng cách nhất định, dịch chuyển và định vị chính
xác đầu đọc tại các vị trí từ mép đĩa đến vùng phía trong của đĩa
(phía trục quay).
Các cần di chuyển đầu đọc được di chuyển đồng thời với nhau do
chúng được gắn chung trên một trục quay (đồng trục), có nghĩa
rằng khi việc đọc/ghi dữ liệu trên bề mặt (trên và dưới nếu là loại
hai mặt) ở một vị trí nào thì chúng cũng hoạt động cùng vị trí
tương ứng ở các bề mặt đĩa còn lại.
13
Sự di chuyển cần có thể thực hiện theo hai phương thức:
• Sử dụng động cơ bước để truyền chuyển động.
• Sử dụng cuộn cảm để di chuyển cần bằng lực từ.
3 Hoạt động của ổ đĩa cứng
3.1 Giao tiếp với máy tính
Toàn bộ cơ chế đọc/ghi dữ liệu chỉ được thực hiện khi máy tính
(hoặc các thiết bị sử dụng ổ đĩa cứng) có yêu cầu truy xuất dữ liệu
hoặc cần ghi dữ liệu vào ổ đĩa cứng. Việc thực hiện giao tiếp với
máy tính do bo mạch của ổ đĩa cứng đảm nhiệm.
Ta biết rằng máy tính làm việc khác nhau theo từng phiên làm
việc, từng nhiệm vụ mà không theo một kịch bản nào, do đó quá
trình đọc và ghi dữ liệu luôn luôn xảy ra, do đó các tập tin luôn bị
thay đổi, xáo trộn vị trí. Từ đó dữ liệu trên bề mặt đĩa cứng không
được chứa một cách liên tục mà chúng nằm rải rác khắp nơi trên
bề mặt vật lý. Một mặt khác máy tính có thể xử lý đa nhiệm (thực
hiện nhiều nhiệm vụ trong cùng một thời điểm) nên cần phải truy

cập đến các tập tin khác nhau ở các thư mục khác nhau.
Như vậy cơ chế đọc và ghi dữ liệu ở ổ đĩa cứng không đơn thuần
thực hiện từ theo tuần tự mà chúng có thể truy cập và ghi dữ liệu
ngẫu nhiên tại bất kỳ điểm nào trên bề mặt đĩa từ, đó là đặc điểm
khác biệt nổi bật của ổ đĩa cứng so với các hình thức lưu trữ truy
cập tuần tự (như băng từ).
Thông qua giao tiếp với máy tính, khi giải quyết một tác vụ, CPU
sẽ đòi hỏi dữ liệu (nó sẽ hỏi tuần tự các bộ nhớ khác trước khi đến
đĩa cứng mà thứ tự thường là cache L1-> cache L2 ->RAM) và đĩa
cứng cần truy cập đến các dữ liệu chứa trên nó. Không đơn thuần
như vậy CPU có thể đòi hỏi nhiều hơn một tập tin dữ liệu tại một
thời điểm, khi đó sẽ xảy ra các trường hợp:
1. Ổ đĩa cứng chỉ đáp ứng một yêu cầu truy cập dữ liệu trong
một thời điểm, các yêu cầu được đáp ứng tuần tự.
2. Ổ đĩa cứng đồng thời đáp ứng các yêu cầu cung cấp dữ liệu
theo phương thức riêng của nó.
Trước đây đa số các ổ đĩa cứng đều thực hiện theo phương thức
1, có nghĩa là chúng chỉ truy cập từng tập tin cho CPU. Ngày nay
các ổ đĩa cứng đã được tích hợp các bộ nhớ đệm (cache) cùng
14
các công nghệ riêng của chúng (TCQ, NCQ) giúp tối ưu cho hành
động truy cập dữ liệu trên bề mặt đĩa nên ổ đĩa cứng sẽ thực hiện
theo phương thức thứ 2 nhằm tăng tốc độ chung cho toàn hệ
thống.
3.2 Đọc và ghi dữ liệu trên bề mặt đĩa
Sự hoạt động của đĩa cứng cần thực hiện đồng thời hai chuyển
động: Chuyển động quay của các đĩa và chuyển động của các đầu
đọc.
Sự quay của các đĩa từ được thực hiện nhờ các động cơ gắn
cùng trục (với tốc độ rất lớn: từ 3600 rpm cho đến 15.000 rpm)

chúng thường được quay ổn định tại một tốc độ nhất định theo
mỗi loại ổ đĩa cứng.
Khi đĩa cứng quay đều, cần di chuyển đầu đọc sẽ di chuyển đến
các vị trí trên các bề mặt chứa phủ vật liệu từ theo phương bán
kính của đĩa. Chuyển động này kết hợp với chuyển động quay của
đĩa có thể làm đầu đọc/ghi tới bất kỳ vị trí nào trên bề mặt đĩa.
Tại các vị trí cần đọc ghi, đầu đọc/ghi có các bộ cảm biến với điện
trường để đọc dữ liệu (và tương ứng: phát ra một điện trường để
xoay hướng các hạt từ khi ghi dữ liệu).
Dữ liệu được ghi/đọc đồng thời trên mọi đĩa. Việc thực hiện phân
bổ dữ liệu trên các đĩa được thực hiện nhờ các mạch điều khiển
trên bo mạch của ổ đĩa cứng.
3.3 Các công nghệ sử dụng ổ đĩa cứng
A, S.M.A.R.T
S.M.A.R.T (Self-Monitoring, Analysis, and Reporting Technology)
là công nghệ tự động giám sát, chuẩn đoán và báo cáo các hư
hỏng có thể xuất hiện của ổ đĩa cứng để thông qua BIOS, các
phần mềm thông báo cho người sử dụng biết trước sự hư hỏng
để có các hành động chuẩn bị đối phó (như sao chép dữ liệu dự
phòng hoặc có các kế hoạch thay thế ổ đĩa cứng mới).
Trong thời gian gần đây S.M.AR.T được coi là một tiêu chuẩn
quan trọng trong ổ đĩa cứng. S.M.A.R.T chỉ thực sự giám sát
những sự thay đổi, ảnh hưởng của phần cứng đến quá trình lỗi
xảy ra của ổ đĩa cứng (mà theo hãng Seagate thì sự hư hỏng
trong đĩa cứng chiếm tới 60% xuất phát từ các vấn đề liên quan
đến cơ khí): Chúng có thể bao gồm những sự hư hỏng theo thời
gian của phần cứng: đầu đọc/ghi (mất kết nối, khoảng cách làm
việc với bề mặt đĩa thay đổi), động cơ (xuống cấp, rơ rão), bo
mạch của ổ đĩa (hư hỏng linh kiện hoặc làm việc sai).
15

S.M.A.R.T không nên được hiểu là từ “smart” bởi chúng
không làm cải thiện đến tốc độ làm việc và truyền dữ liệu
của ổ đĩa cứng. Người sử dụng có thể bật (enable) hoặc tắt
(disable) chức năng này trong BIOS (tuy nhiên không phải
BIOS của hãng nào cũng hỗ trợ việc can thiệp này).
B, Ổ cứng lai
Ổ cứng lai (hybrid hard disk drive) là các ổ đĩa cứng thông thường
được gắn thêm các phần bộ nhớ flash trên bo mạch của ổ đĩa
cứng. Cụm bộ nhớ này hoạt động khác với cơ chế làm việc của bộ
nhớ đệm (cache) của ổ đĩa cứng: Dữ liệu chứa trên chúng không
bị mất đi khi mất điện.
Trong quá trình làm việc của ổ cứng lai, vai trò của phần bộ nhớ
flash như sau:
• Lưu trữ trung gian dữ liệu trước khi ghi vào đĩa cứng, chỉ khi
máy tính đã đưa các dữ liệu đến một mức nhất định (tuỳ
từng loại ổ cứng lai) thì ổ đĩa cứng mới tiến hành ghi dữ liệu
vào các đĩa từ, điều này giúp sự vận hành của ổ đĩa cứng tối
hiệu quả và tiết kiệm điện năng hơn nhờ việc không phải
thường xuyên hoạt động.
• Giúp tăng tốc độ giao tiếp với máy tính: Việc đọc dữ liệu từ
bộ nhớ flash nhanh hơn so với việc đọc dữ liệu tại các đĩa
từ.
• Giúp hệ điều hành khởi động nhanh hơn nhờ việc lưu các
tập tin khởi động của hệ thống lên vùng bộ nhớ flash.
• Kết hợp với bộ nhớ đệm của ổ đĩa cứng tạo thành một hệ
thống hoạt động hiệu quả.
Những ổ cứng lai được sản xuất hiện nay thường sử dụng bộ nhớ
flash với dung lượng khiêm tốn ở 256 MB bởi chịu áp lực của vấn
đề giá thành sản xuất. Do sử dụng dung lượng nhỏ như vậy nên
chưa cải thiện nhiều đến việc giảm thời gian khởi động hệ điều

hành, dẫn đến nhiều người sử dụng chưa cảm thấy hài lòng với
chúng. Tuy nhiên người sử dụng thường khó nhận ra sự hiệu quả
của chúng khi thực hiện các tác vụ thông thường hoặc việc tiết
kiệm năng lượng của chúng.
Hiện tại (2007) ổ cứng lai có giá thành khá đắt (khoảng 300 USD
cho dung lượng 32 GB) nên chúng mới được sử dụng trong một
số loại máy tính xách tay cao cấp. Trong tương lai, các ổ cứng lai
có thể tích hợp đến vài GB dung lượng bộ nhớ flash sẽ khiến sự
16
so sánh giữa chúng với các ổ cứng truyền thống sẽ trở lên khác
biệt hơn.
4 Thông số và đặc tính
4.1 Dung lượng
Dung lượng ổ đĩa cứng (Disk capacity) là một thông số thường
được người sử dụng nghĩ đến đầu tiên, là cơ sở cho việc so sánh,
đầu tư và nâng cấp. Người sử dụng luôn mong muốn sở hữu các
ổ đĩa cứng có dung lượng lớn nhất có thể theo tầm chi phí của họ
mà có thể không tính đến các thông số khác.
Dung lượng ổ đĩa cứng được tính bằng: (số byte/sector) × (số
sector/track) × (số cylinder) × (số đầu đọc/ghi).
Dung lượng của ổ đĩa cứng tính theo các đơn vị dung lượng cơ
bản thông thường: byte, kB MB, GB, TB.
Theo thói quen trong từng thời kỳ mà người ta có thể sử dụng đơn
vị nào, trong thời điểm năm 2007 người người ta thường sử dụng
GB. Ngày nay dung lượng ổ đĩa cứng đã đạt tầm đơn vị TB nên
rất có thể trong tương lai – theo thói quen, người ta sẽ tính theo
TB.
Đa số các hãng sản xuất đều tính dung lượng theo cách có
lợi (theo cách tính 1 GB = 1000 MB mà thực ra phải là 1 GB
= 1024 MB) nên dung lượng mà hệ điều hành (hoặc các

phần mềm kiểm tra) nhận ra của ổ đĩa cứng thường thấp
hơn so với dung lượng ghi trên nhãn đĩa (ví dụ ổ đĩa cứng
40 GB thường chỉ đạt khoảng 37-38 GB).
4.2 Tốc độ quay của ổ đĩa cứng
Tốc độ quay của đĩa cứng thường được ký hiệu bằng rpm (viết tắt
của từ tiếng Anh: revolutions per minute) số vòng quay trong một
phút.
Tốc độ quay càng cao thì ổ càng làm việc nhanh do chúng thực
hiện đọc/ghi nhanh hơn, thời giam tìm kiếm thấp.
Các tốc độ quay thông dụng thường là:
17
• 3.600 rpm: Tốc độ của các ổ đĩa cứng đĩa thế hệ trước.
• 4.200 rpm: Thường sử dụng với các máy tính xách tay mức
giá trung bình và thấp trong thời điểm 2007.
• 5.400 rpm: Thông dụng với các ổ đĩa cứng 3,5” sản xuất
cách đây 2-3 năm; với các ổ đĩa cứng 2,5” cho các máy tính
xách tay hiện nay đã chuyển sang tốc độ 5400 rpm để đáp
ứng nhu cầu đọc/ghi dữ liệu nhanh hơn.
• 7.200 rpm: Thông dụng với các ổ đĩa cứng sản xuất trong
thời gian hiện tại (2007)
• 10.000 rpm, 15.000 rpm: Thường sử dụng cho các ổ đĩa
cứng trong các máy tính cá nhân cao cấp, máy trạm và các
máy chủ có sử dụng giao tiếp SCSI
4.3 Các thông số về thời gian trong ổ đĩa cứng
Thời gian tìm kiếm trung bình
Thời gian tìm kiếm trung bình (Average Seek Time) là khoảng thời
gian trung bình (theo mili giây: ms) mà đầu đọc có thể di chuyển từ
một cylinder này đến một cylinder khác ngẫu nhiên (ở vị trí xa
chúng). Thời gian tìm kiếm trung bình được cung cấp bởi nhà sản
xuất khi họ tiến hành hàng loạt các việc thử việc đọc/ghi ở các vị

trí khác nhau rồi chia cho số lần thực hiện để có kết quả thông số
cuối cùng.
Thông số này càng thấp càng tốt.
Thời gian tìm kiếm trung bình không kiểm tra bằng các phần mềm
bởi các phần mềm không can thiệp được sâu đến các hoạt động
của ổ đĩa cứng.
Thời gian truy cập ngẫu nhiên
Thời gian truy cập ngẫu nhiên (Random Access Time): Là khoảng
thời gian trung bình để đĩa cứng tìm kiếm một dữ liệu ngẫu nhiên.
Tính bằng mili giây (ms).
Đây là tham số quan trọng do chúng ảnh hưởng đến hiệu năng
làm việc của hệ thống, do đó người sử dụng nên quan tâm đến
chúng khi lựa chọn giữa các ổ đĩa cứng. Thông số này càng thấp
càng tốt.
Tham số: Các ổ đĩa cứng sản xuất gần đây (2007) có thời gian
truy cập ngẫu nhiên trong khoảng: 5 đến 15 ms.
Thời gian làm việc tin cậy
18
Thời gian làm việc tin cậy MTBF: (Mean Time Between Failures)
được tính theo giờ (hay có thể hiểu một cách đơn thuần là tuổi thọ
của ổ đĩa cứng). Đây là khoảng thời gian mà nhà sản xuất dự tính
ổ đĩa cứng hoạt động ổn định mà sau thời gian này ổ đĩa cứng có
thể sẽ xuất hiện lỗi (và không đảm bảo tin cậy).
Một số nhà sản xuất công bố ổ đĩa cứng của họ hoạt động với tốc
độ 10.000 rpm với tham số: MTBF lên tới 1 triệu giờ, hoặc với ổ
đĩa cứng hoạt động ở tốc độ 15.000 rpm có giá trị MTBF đến 1,4
triệu giờ thì những thông số này chỉ là kết quả của các tính toán
trên lý thuyết. Hãy hình dung số năm mà nó hoạt động tin cậy (khi
chia thông số MTBF cho (24 giờ/ngày × 365 ngày/năm) sẽ thấy
rằng nó có thể dài hơn lịch sử của bất kỳ hãng sản xuất ổ đĩa

cứng nào, do đó người sử dụng có thể không cần quan tâm đến
thông số này.
4.4 Bộ nhớ đệm
Bộ nhớ đệm (cache hoặc buffer) trong ổ đĩa cứng cũng giống như
RAM của máy tính, chúng có nhiệm vụ lưu tạm dữ liệu trong quá
trình làm việc của ổ đĩa cứng.
Độ lớn của bộ nhớ đệm có ảnh hưởng đáng kể tới hiệu suất hoạt
động của ổ đĩa cứng bởi việc đọc/ghi không xảy ra tức thời (do
phụ thuộc vào sự di chuyển của đầu đọc/ghi, dữ liệu được truyền
tới hoặc đi) sẽ được đặt tạm trong bộ nhớ đệm.
Đơn vị thường bính bằng kB hoặc MB.
Trong thời điểm năm 2007, dung lượng bộ nhớ đệm thường là 2
hoặc 8 MB cho các loại ổ đĩa cứng dung lượng đến khoảng 160
GB, với các ổ đĩa cứng dụng lượng lớn hơn chúng thường sử
dụng bộ nhớ đệm đến 16 MB hoặc cao hơn. Bộ nhớ đệm càng lớn
thì càng tốt, nhưng hiệu năng chung của ổ đĩa cứng sẽ chững lại
ở một giá trị bộ nhớ đệm nhất định mà từ đó bộ nhớ đệm có thể
tăng lên nhưng hiệu năng không tăng đáng kể.
Hệ điều hành cũng có thể lấy một phần bộ nhớ của hệ thống
(RAM) để tạo ra một bộ nhớ đệm lưu trữ dữ liệu được lấy từ
ổ đĩa cứng nhằm tối ưu việc xử lý đối với các dữ liệu thường
xuyên phải truy cập, đây chỉ là một cách dùng riêng của hệ
điều hành mà chúng không ảnh hưởng đến cách hoạt động
19
hoặc hiệu suất vốn có của mỗi loại ổ đĩa cứng. Có rất nhiều
phần mềm cho phép tinh chỉnh các thông số này của hệ điều
hành tuỳ thuộc vào sự dư thừa RAM trên hệ thống.
4.5 Chuẩn giao tiếp
Các chuẩn giao tiếp của ổ đĩa cứng
Giao tiếp

(viết tắt)
Tên tiếng Anh đầy đủ
Tốc độ
truyền dữ liệu
SCSI
Small Computer
System Interface
Nhiều loại, xem thêm
Ultra160 SCSI 160 MBps
Ultra320
SCSI
320 MBps
ATA
Advanced
Technology Attachment
Max = 133 MBps
SATA 150 Serial ATA 150 150 MBps
SATA 300 Serial ATA 300 300 MBps
SATA 600 Serial ATA 600 600 MBps
Có nhiều chuẩn giao tiếp khác nhau giữa ổ đĩa cứng với hệ thống
phần cứng, sự đa dạng này một phần xuất phát từ yêu cầu tốc độ
đọc/ghi dữ liệu khác nhau giữa các hệ thống máy tính, phần còn
lại các ổ giao tiếp nhanh có giá thành cao hơn nhiều so với các
chuẩn thông dụng.
20
Trước đây, các chuẩn ATA và SATA thế hệ đầu tiên được sử
dụng phổ biến trong máy tính cá nhân thông thường trong khi
chuẩn SCSI và Fibre Channel có tốc độ cao hơn được sử chủ yếu
nhiều trong máy chủ và máy trạm. Gần đây, các chuẩn SATA thế
hệ tiếp theo với tốc độ giao tiếp cao hơn đang được sử dụng rộng

rãi trong các máy tính cá nhân sử dụng các thế hệ chipset mới.
Bảng dưới đây so sánh các chuẩn ATA thường sử dụng nhiều với
ổ đĩa cứng trong thời gian gần đây.
Chuẩn
Standa
rd
Phát
triển
(năm
)
Côn
g bố
(năm
)
Loại
bỏ
(năm
)
PIO
Mode
s
DMA
Mode
s
UDM
A
Mode
s
Parall
el

Spee
d
(MBp
s)
Serial
Spee
d
(MBp
s)
Đặc tính
ATA-1 1988 1994 1999 02 0 8,33
Hộ trợ lên
tới
136.9GB;
BIOS
issues not
addressed
ATA-2 1993 1996 2001 04 02 16,67 Faster PIO
modes;
CHS/LBA
BIOS
translation
defined up
21
to 8.4GB;
PC-Card
ATA-3 1995 1997 2002 04 02 16,67
SMART;
improved
signal

integrity;
LBA
support
mandatory;
eliminated
single-
word DMA
modes
ATA-4 1996 1998 04 02 02 33,33
Ultra-DMA
modes;
ATAPI
Packet
Interface;
BIOS hỗ
trợ tới
136.9GB
ATA-5 1998 2000 04 02 04 66,67
Faster
UDMA
modes; 80-
pin cable
with
autodetecti
on
ATA-6 2000 2002 04 02 05 100 100MBps
UDMA
mode;
extended
drive and

BIOS
22
support up
to 144PB
ATA-7 2001 2004 04 02 06 133 150
133MBps
UDMA
mode;
Serial ATA
ATA-8 2004 04 02 06 133 150
Phiên bản
phụ
SMART = Self-Monitoring, Analysis, and Reporting Technology
ATAPI = AT Attachment Packet Interface
MB = Megabyte; million bytes
GB = Gigabyte; billion bytes
PB = Petabyte; quadrillion bytes
CHS = Cylinder, Head, Sector
LBA = Logical block address
PIO = Programmed I/O
DMA = direct memory access
UDMA = Ultra DMA
4.6 Tốc độ truyền dữ liệu
Tốc độ của các chuẩn giao tiếp không có nghĩa là ổ đĩa cứng có
thể đáp ứng đúng theo tốc độ của nó, đa phần tốc độ truyền dữ
liệu trên các chuẩn giao tiếp thấp hơn so với thiết kế của nó bởi
chúng gặp các rào cản trong vấn đề công nghệ chế tạo.
Các thông số sau ảnh hưởng đến tốc độ truyền dữ liệu của ổ đĩa
cứng:
• Tốc độ quay của đĩa từ.

• Số lượng đĩa từ trong ổ đĩa cứng: bởi càng nhiều đĩa từ thì
số lượng đầu đọc càng lớn, khả năng đọc/ghi của đồng thời
của các đầu từ tại các mặt đĩa càng nhiều thì lượng dữ liệu
đọc/ghi càng lớn hơn.
23
• Công nghệ chế tạo: Mật độ sít chặt của các track và công
nghệ ghi dữ liệu trên bề mặt đĩa (phương từ song song hoặc
vuông góc với bề mặt đĩa): dẫn đến tốc độ đọc/ghi cao hơn.
• Dung lượng bộ nhớ đệm: Ảnh hưởng đến tốc độ truyền dữ
liệu tức thời trong một thời điểm.
Bảng so sánh sau tốc độ giữa các vùng ở các ổ cứng khác nhau
dưới đây sẽ giúp chúng ta nhận ra một số yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ truyền dữ liệu của ổ đĩa cứng.
Ổ đĩa cứng Ultra-ATA/100 Hitachi (IBM) Deskstar 120GXP
Vùng Sectors/Track
Tốc độ quay
(vòng/phút)
Tốc độ
truyền dữ
liệu (MB/giây)
Vùng ngoài 928 7.200 57,02
Vùng trong 448 7.200 27,53
Trung bình 688 7.200 42,27
Ổ đĩa cứng Maxtor DiamondMax D540X-4G120J6 120GB ATA
Vùng ngoài 896 5.400 41,29
Vùng trong 448 5.400 20,64
Trung bình 672 5.400 30,97
Như vậy ta thấy rằng tốc độ truyền dữ liệu thực sự ở mức trung
bình 42,27 MBps ở ổ đĩa có giao tiếp Ultra-ATA/100 (với tốc độ
thiết kế truyền dữ liệu 100 MBps) chỉ gần bằng 1/2 so với tốc độ

giao tiếp.
24
4.7 Kích thước
Kích thước của ổ đĩa cứng được chuẩn hoá tại một số kích thước
để đảm bảo thay thế lắp ráp vừa với các máy tính. Kích thước ổ
đĩa cứng thường được tính theo inch (“)
Kích thước vỏ ngoài các loại ổ đĩa cứng: xem bảng.
4.8 Sự sử dụng điện năng
Đa số các ổ đĩa cứng của máy tính cá nhân sử dụng hai loại điện
áp nguồn: 5 Vdc và 12 Vdc (DC hoặc dc: Loại điện áp một chiều).
Các ổ đĩa cứng cho máy tính xách tay có thể sử dụng chỉ một loại
điện áp nguồn 5 Vdc. Các ổ đĩa cứng gắn trong các thiết bị số cầm
tay khác có thể sử dụng các nguồn có mức điện áp thấp hơn với
công suất thấp.
Điện năng cung cấp cho các ổ đĩa cứng phần lớn phục vụ cho
động cơ quay các ổ đĩa, phần còn lại nhỏ hơn cung cấp cho bo
mạch của ổ đĩa cứng. Tuỳ từng loại động cơ mà chúng sử dụng
điện áp 12V hoặc 5 Vdc hơn (thông qua định mức tiêu thụ dòng
điện của nó tại các mức điện áp này). Trên mỗi ổ đĩa cứng đều ghi
rõ các thông số về dòng điện tiêu thụ của mỗi loại điện áp sử dụng
để đảm bảo cho người sử dụng tính toán công suất chung.
Ổ đĩa cứng thường tiêu thụ điện năng lớn nhất tại thời điểm khởi
động của hệ thống (hoặc thời điểm đĩa cứng bắt đầu hoạt động trở
lại sau khi tạm nghỉ để tiết kiệm điện năng) bởi sự khởi động của
động cơ đồng trục quay các đĩa từ, cũng giống như động cơ điện
thông thường, dòng điện tiêu thụ đỉnh cực đại của giai đoạn này
có thể gấp 3 lần công suất tiêu thụ bình thường.
Ổ cứng thông thường lấy điện trực tiếp từ nguồn máy tính, với các
ổ đĩa cứng ngoài có thể sử dụng các bộ cung cấp điện riêng kèm
theo hoặc chúng có thể dùng nguồn điện cung cấp qua các cổng

giao tiếp USB.
4.9 Các thông số khác
KÍCH THƯỚC VỎ CÁC LOẠI Ổ CỨNG
CAO RỘNG DÀI THỂ TÍCH
25
2.7 Sector 102.8 Cylinder 112.9 trục quay 122.10 đầu lọc ghi 122.11 Cần chuyển dời đầu đọc / ghi 123 Hoạt động của ổ đĩa cứng3. 1 Giao tiếp với máy tính 133.2 Đọc và ghi dữ liệu trên mặt phẳng đĩa 133.3 Các công nghệ tiên tiến sử dụng ổ đĩa cứng 14A. S.M.A.R.T 14B. Ổ cứng lai 154 Thông số và đặc tính4. 1 Dung lượng 164.2 Tốc độ quay của ổ đĩa cứng 164.3 Các thông số kỹ thuật về thời hạn trong ổ đĩa cứng. 174.4 Bộ nhớ đệm 184.5 Chuẩn tiếp xúc 194.6 Tốc độ truyền dữ liệu 224.7 Kích thước 244.8 Sự sử dụng điện năng 244.9 Các thông số kỹ thuật khác 254.10 Độ ồn 264.11 Chu trình vận động và di chuyển 274.12 Chịu đựng sốc 274.13 Nhiệt độ và sự thích nghi 284.14 Thời gian thích nghi thiết yếu 284.15 Các số thông số kỹ thuật về loại sản phẩm 295 Ứng dụng 306. Tìm hiểu thêm về Serial ATA : So sánh với côngnghệ Ultra ATA 31A. ổ đĩa cứng ( Hard Disk Drive : HDD ) HDD là thiết bị chứa chương trình để giúp máy vi tính hoạt độngvà lưu dữ liệu của người sử dụng. HDD có nhiều chuẩn, loại, dunglượng Một máy vi tính hoàn toàn có thể gắn nhiều HDD, số lượng tùy theosố đầu cắm trên Mainboard được cho phép. I. Lịch sử phát triển1. 1 Năm 1956 – 1973N ăm 1956, ổ đĩa cứng ( HDD ) tiên phong trên quốc tế có tên là IBM350 do Reynold Johnson phong cách thiết kế. Ổ này có tới 50 tấm đĩa kíchthước 24 inch với tổng dung tích là 5 triệu ký tự 7 – bit ( tươngđương 4,4 MB ). Do sử dụng duy nhất một đầu từ để truy nhập tấtcả những tấm đĩa, vận tốc truy nhập trung bình khá thấp. Năm 1961, ổ HDD IBM 1301 ra đời và khởi đầu sử dụng một đầutừ cho mỗi mặt đĩa. Ổ HDD tiên phong có bộ phận lưu trữ tháo lắpđược là IBM 1311 sinh ra năm 1962. Ổ này sử dụng đĩa IBM 1316 có dung tích 2 triệu ký tự. Năm 1973, IBM ra mắt mạng lưới hệ thống đĩa 3340 Winchester. Đây là ổHDD tiên phong sử dụng kỹ thuật lắp ráp đóng hộp. Ổ HDD này banđầu có tên “ nội bộ ” là “ 30-30 ” vì sử dụng 2 module 30MB có thểtháo được. Sau đó, nó đã được kỹ sư trưởng dự án Bất Động Sản KennethHaughton đặt tên chính thức theo tên của loại súng trườngWinchester 30-30 nổi tiếng thời đó. Cũng từ đây Open côngnghệ Winchester mà sau đó trở thành một phong cách thiết kế chuẩn cho cácnhà sản xuất HDD. Đây là công nghệ tiên tiến được cho phép đầu từ hoàn toàn có thể hạxuống và nhấc lên khỏi phiến đĩa khi ổ đĩa quay. Ban đầu, do có kích cỡ lớn và cồng kềnh cũng như tiêu thụlượng điện năng rất lớn nên HDD chỉ thích hợp với môi trườngcủa những TT dữ liệu, không tương thích với văn phòng nhỏ hoặcnhà riêng. Trước thập niên 1980, hầu hết ổ HDD có những tấm đĩacỡ 8 inch ( 20 cm ) hoặc 14 inch ( 35 cm ), cần mộtdiện tích sàn chứa đáng kể. Trong nhiều trườnghợp, chúng cần tới điện cao áp hoặc thậm chíđiện ba pha cho những môtơ lớn mà chúngdùng. Mãi đến tận năm 1980, khi SeagateTechnology cho sinh ra HDD ST-506 – ổ đĩa 5,25 inch tiên phong có dung tích 5MB, HDD mới bắtđầu được ứng dụng vào máy PC. 1.2 Thập niên 1990 Đa số những ổ đĩa cứng cho máy vi tính đầu thập kỷ 1980 không bántrực tiếp cho người dùng cuối bởi nhà phân phối mà bởi những OEMnhư một phần của thiết bị lớn hơn ( như Corvus Disk System vàApple ProFile ). Chiếc IBM PC / XT được bán ra đã có một ổ đĩacứng lắp trong nhưng xu thế tự thiết lập tăng cấp mở màn xuấthiện. Các công ty sản xuất ổ đĩa cứng khởi đầu tiếp thị với ngườidùng cuối bên cạnh OEM và đến giữa thập niên 1990, ổ đĩa cứngbắt đầu Open trong những shop kinh doanh nhỏ. Ổ đĩa lắp trong ngày càng được sử dụng nhiều trong PC trong khicác ổ đĩa lắp ngoài liên tục phổ cập trên máy Macintosh của hãngApple và những nền tảng khác. Mỗi máy Mac sản xuất giữa giữa cácnăm 1986 và 1998 đều có một cổng SCSI phía sau khiến cho việclắp đặt thêm phần cứng mới trở nên dễ dạng ; tương tự như như vậy, ” toaster ” ( máy nướng bánh ) Mac không có chỗ cho ổ đĩa cứng ( hay trong Mac Plus không có chỗ lắp ổ đĩa cứng ), những đời tiếptheo cũng vậy thế nên ổ SCSI lắp ngoài là hoàn toàn có thể hiểu được. Cácổ đĩa SCSI lắp ngoài cũng thông dụng trong những máy vi tính cổ nhưloạt Apple II và Commodore 64, và cũng được sử dụng rộng rãitrong sever cho đến tận thời nay. Sự Open vào cuối thậpniên 1990 của những chuẩn tiếp xúc ngoài như USB và FireWirekhiến cho ổ đĩa cứng lắp ngoài trở nên phổ cập hơn trong ngườidùng thường thì đặc biệt quan trọng so với những ai cần vận động và di chuyển mộtkhối lượng lớn dữ liệu giữa hai khu vực. Vì thế, phần đông những ổđĩa cứng sản xuất ra đều có trở thành lõi của những vỏ lắp ngoài. 1.3 Ngày nayDung lượng ổ đĩa cứng tăngtrưởng theo hàm mũ với thờigian. Đối với những máy PC thếhệ đầu, ổ đĩa dung tích 20 megabyte được coi là lớn. Cuốithập niên 1990 đã có những ổđĩa cứng với dung tích trên 1 gigabyte. Vào thời gian đầunăm 2005, ổ đĩa cứng có dunglượng nhã nhặn nhất cho máytính để bàn còn được sản xuất có dung tích lên tới 40 gigabytecòn ổ đĩa lắp trong có dung tích lớn nhất lên tới một nửaterabyte ( 500 GB ), và những ổ đĩa lắp ngoài đạt giao động mộtterabyte. Cùng với lịch sử vẻ vang tăng trưởng của PC, những họ ổ đĩa cứnglớn là MFM, RLL, ESDI, SCSI, IDE và EIDE, và mới nhất là SATA.Ổ đĩa MFM yên cầu mạch điều khiển và tinh chỉnh phải thích hợp với phầnđiện trên ổ đĩa cứng hay nói cách khác là ổ đĩa và mạch điềukhiền phải thích hợp. RLL ( Run Length Limited ) là một phươngpháp mã hóa bit trên những tấm đĩa giúp làm tăng tỷ lệ bit. Phầnlớn những ổ đĩa RLL cần phải thích hợp với bộ tinh chỉnh và điều khiển nó làmviệc với. ESDI là một giao diện được tăng trưởng bởi Maxtor làmtăng tốc trao đổi thông tin giữa PC và đĩa cứng. SCSI ( tên cũ làSASI dành cho Shugart ( sic ) Associates ), viết tắt cho SmallComputer System Interface, là đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu khởi đầu củaESDI. Khi giá linh phụ kiện điện tử giảm ( do nhu yếu tăng lên ) những chitiết điện tử trước kia đặt trên cạc điều khiển và tinh chỉnh đã được đặt lên trênchính ổ đĩa cứng. Cải tiến này được gọi là ổ đĩa cứng tích hợp linhkiện điện tử ( Integrated Drive Electronics hay IDE ). Các nhà sảnxuất IDE mong ước vận tốc của IDE tiếp cận tới vận tốc của SCSI.Các ổ đĩa IDE chậm hơn do không có bộ nhớ đệm lớn như những ổđĩa SCSI và không có năng lực ghi trực tiếp lên RAM. Các công tychế tạo IDE đã cố gắng nỗ lực khắc phục khoảng cách vận tốc này bằngphương pháp đánh địa chỉ logic khối ( Logical Block Addressing – LBA ). Các ổ đĩa này được gọi là EIDE. Cùng lúc với sự sinh ra củaEIDE, những đơn vị sản xuất SCSI đã liên tục nâng cấp cải tiến vận tốc SCSI.Những nâng cấp cải tiến đó đồng thời khiến cho giá tiền của giao tiếpSCSI cao thêm. Để hoàn toàn có thể vừa nâng cao hiệu suất của EIDE vừakhông làm tăng ngân sách cho những linh phụ kiện điện tử không có cáchnào khác là phải thay giao diện kiểu ” song song ” bằng kiểu ” nốitiếp “, và hiệu quả là sự sinh ra của giao diện SATA. Tuy nhiên, hiệusuất thao tác của những ổ đĩa cứng SATA thế hệ đầu và những ổ đĩaPATA không có sự độc lạ đáng kể. II Phân loại và cấu trúc của ổ đĩa cứng. 1 Phân loại  ổ đĩa cứng gắn trong máy tính.  ổ đĩa cứng gắn ngoài máy tính : HDD Mobil Rack ° Là một hộp chứa đĩa cứng didộng. Phần khung được gắn vào thùngmáy như một ổ đĩa CD-ROM thôngthường nhưng phần ruột là một hộp chứa đĩa cứng cótay cầm phía trước. External HDD ° Size – Là ổ đĩa cứng được gắn bênngoài thùng máy tính. Đĩacứng được để trong một hộpgọi là External HDD box ( hộp chứađĩa cứng gắn ngoài ) – là hộp chophép gắn đĩa cứng dạng IDE / SCSI, có đầu nối dây nguồn AC và có cổngnối cáp vào cổng LPT ( giao diện song song ) hoặc SCSI ( giao diện SCSI ) của máy tính. 2 Cấu tạoỔ đĩa cứng gồm những thành phần, bộ phận hoàn toàn có thể liệt kê cơ bảnvà lý giải sơ bộ như sau : 2.1 Cụm đĩa : Bao gồm hàng loạt những đĩa, trục quay và động cơ. • Đĩa từ. • Trục quay : truyền hoạt động của đĩa từ. • Động cơ : Được gắn đồng trục với trục quay và những đĩa. 2.2 Cụm đầu đọc • Đầu đọc ( head ) : Đầu đọc / ghi dữ liệu • Cần chuyển dời đầu đọc ( head arm hoặc actuator arm ). 2.3 Cụm mạch điện • Mạch điều khiển và tinh chỉnh : có trách nhiệm điều khiển và tinh chỉnh động cơ đồng trục, điều khiển và tinh chỉnh sự vận động và di chuyển của cần chuyển dời đầu đọc để đảmbảo đến đúng vị trí trên mặt phẳng đĩa. • Mạch giải quyết và xử lý dữ liệu : dùng để giải quyết và xử lý những dữ liệu đọc / ghi củaổ đĩa cứng. • Bộ nhớ đệm ( cache hoặc buffer ) : là nơi tạm lưu dữ liệu trongquá trình đọc / ghi dữ liệu. Dữ liệu trên bộ nhớ đệm sẽ mất đikhi ổ đĩa cứng ngừng được cấp điện. • Đầu cắm nguồn phân phối điện cho ổ đĩa cứng. • Đầu liên kết tiếp xúc với máy tính. • Các cầu đấu thiết đặt ( tạm dịch từ jumper ) thiết đặt chế độlàm việc của ổ đĩa cứng : Lựa chọn chính sách thao tác của ổ đĩacứng ( SATA 150 hoặc SATA 300 ) hay thứ tự trên những kênhtrên tiếp xúc IDE ( master hay slave hoặc tự lựa chọn ), lựachọn những thông số kỹ thuật thao tác khác2. 4 Vỏ đĩa cứng : Vỏ ổ đĩa cứng gồm những phần : Phần đế chứa những linh kiệngắn trên nó, phần nắp đậy lại để bảo vệ những linh phụ kiện bêntrong. Vỏ ổ đĩa cứng có công dụng chính nhằm mục đích xác định những linh kiệnvà bảo vệ độ kín khít để không được cho phép bụi được lọt vàobên trong của ổ đĩa cứng. Ngoài ra, vỏ đĩa cứng còn có công dụng chịu đựng sự vachạm ( ở mức độ thấp ) để bảo vệ ổ đĩa cứng. Do đầu từ hoạt động rất sát mặt đĩa nên nếu có bụi lọtvào trong ổ đĩa cứng cũng hoàn toàn có thể làm xước mặt phẳng, mất lớptừ và hư hỏng từng phần ( Open những khối hư hỏng ( badblock ) ) Thành phần bên trong của ổ đĩa cứng là không khícó độ sạch cao, để bảo vệ áp suất cân đối giữa môitrường bên trong và bên ngoài, trên vỏ bảo vệ có những hệ lỗthoáng bảo vệ cản bụi và cân đối áp suất. 2.5 Đĩa từĐĩa từ ( platter ) : Đĩa thường cấu trúc bằng nhôm hoặc thủy tinh, trên mặt phẳng được phủ một lớp vật tư từ tính là nơi chứa dữ liệu. Tùy theo hãng sản xuất mà những đĩa này được sử dụng một hoặccả hai mặt trên và dưới. Số lượng đĩa hoàn toàn có thể nhiều hơn một, phụthuộc vào dung tích và công nghệ tiên tiến của mỗi hãng sản xuất khácnhau. Mỗi đĩa từ hoàn toàn có thể sử dụng hai mặt, đĩa cứng hoàn toàn có thể có nhiều đĩatừ, chúng gắn song song, quay đồng trục, cùng vận tốc với nhaukhi hoạt động giải trí. 2.6 TrackTrên một mặt thao tác của đĩa từ chia ra nhiều vòng tròn đồng tâmthành những track. Track hoàn toàn có thể được hiểu đơn thuần giống những rãnh ghi dữ liệu giốngnhư những đĩa nhựa ( ghi âm nhạc trước kia ) nhưng sự cách biệtcủa những rãnh ghi này không có những gờ phân biệt và chúng là cácvòng tròn đồng tâm chứ không tiếp nối đuôi nhau nhau thành dạng xoắn trôn10ốc như đĩa nhựa. Track trên ổ đĩa cứng không cố định và thắt chặt từ khi sảnxuất, chúng hoàn toàn có thể biến hóa vị trí khi định dạng cấp thấp ổ đĩa ( lowformat ). Khi một ổ đĩa cứng đã hoạt động giải trí quá nhiều năm liên tục, khikết quả kiểm tra bằng những ứng dụng cho thấy xuất hiệnnhiều khối hư hỏng ( bad block ) thì có nghĩa là phần cơ củanó đã rơ rão và thao tác không đúng chuẩn như khi mới sảnxuất, lúc này thích hợp nhất là format cấp thấp cho nó đểtương thích hơn với chính sách thao tác của phần cơ2. 7 SectorKhu vựcSốsector / trackSốbyte / trackTốc độtruyền dữ liệu ( MBps ) 0 720 368.640 44,241 704 360.448 43,252 696 356.352 42,763 672 344.064 41,294 640 327.680 39,325 614 314.368 37,726 592 303.104 36,377 556 284.672 34,168 528 270.336 32,44119 480 245.760 29,4910 480 245.760 29,4911 456 233.472 28,0212 432 221.184 26,5413 416 212.992 25,5614 384 196.608 23,5915 360 184.320 22,12 Trên track chia thành những phần nhỏ bằng những đoạn hướng tâmthành những sector. Các sector là phần nhỏ ở đầu cuối được chia rađể chứa dữ liệu. Theo chuẩn thường thì thì một sector chứadung lượng 512 byte. Số sector trên những track là khác nhau từ phần rìa đĩa vào đến vùngtâm đĩa, những ổ đĩa cứng đều chia ra hơn 10 vùng mà trong mỗivùng có số sector / track bằng nhau. Bảng sau cho thấy những khu vực với những thông số kỹ thuật khác nhau và sựảnh hưởng của chúng đến vận tốc truyền dữ liệu của ổ cứng Cáckhu vực ghi dữ liệu của ổ đĩa cứng Hitachi Travelstar 7K60 2,5 “. 2.8 CylinderTập hợp những track cùng cùng nửa đường kính ( cùng số hiệu trên ) ở cácmặt đĩa khác nhau thành những cylinder. Nói một cách đúng mực hơnthì : khi đầu đọc / ghi tiên phong thao tác tại một track nào thì tập hợptoàn bộ những track trên những mặt phẳng đĩa còn lại mà những đầu đọc cònlại đang thao tác tại đó gọi là cylinder ( cách lý giải này chínhxác hơn bởi hoàn toàn có thể xảy ra thường hợp những đầu đọc khác nhau cókhoảng cách đến tâm quay của đĩa khác nhau do quy trình chếtạo ). 12T rên một ổ đĩa cứng có nhiều cylinder bởi có nhiều track trên mỗimặt đĩa từ. 2.9 Trục quayTrục quay là trục để gắn những đĩa từ lên nó, chúng được nối trựctiếp với động cơ quay đĩa cứng. Trục quay có trách nhiệm truyềnchuyển động quay từ động cơ đến những đĩa từ. Trục quay thường sản xuất bằng những vật tư nhẹ ( như hợp kimnhôm ) và được sản xuất tuyệt đối đúng mực để đảm bảo trọng tâmcủa chúng không được xô lệch – bởi chỉ một sự rơi lệch nhỏ cóthể gây lên sự rung lắc của hàng loạt đĩa cứng khi thao tác ở tốc độcao, dẫn đến quy trình đọc / ghi không đúng chuẩn. 2.10 Đầu đọc / ghiĐầu đọc đơn thuần được cấu trúc gồm lõi ferit ( trước kia là lõi sắt ) và cuộn dây ( giống như nam châm từ điện ). Gần đây những công nghệmới hơn giúp cho ổ đĩa cứng hoạt động giải trí với tỷ lệ xít chặt hơnnhư : chuyển những hạt từ sắp xếp theo phương vuông góc với bềmặt đĩa nên những đầu đọc được phong cách thiết kế nhỏ gọn và tăng trưởng theocác ứng dụng công nghệ tiên tiến mới. Đầu đọc trong đĩa cứng có hiệu quả đọc dữ liệu dưới dạng từhoá trên mặt phẳng đĩa từ hoặc từ hóa lên những mặt đĩa khi ghi dữ liệu. Số đầu đọc ghi luôn bằng số mặt hoạt động giải trí được của những đĩacứng, có nghĩa chúng nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số đĩa ( nhỏ hơntrong trường hợp ví dụ hai đĩa nhưng chỉ sử dụng 3 mặt ). 2.11 Cần chuyển dời đầu đọc / ghiCần chuyển dời đầu đọc / ghi là những thiết bị mà đầu đọc / ghi gắn vàonó. Cần có trách nhiệm vận động và di chuyển theo phương song song với cácđĩa từ ở một khoảng cách nhất định, di dời và xác định chínhxác đầu đọc tại những vị trí từ mép đĩa đến vùng phía trong của đĩa ( phía trục quay ). Các cần vận động và di chuyển đầu đọc được vận động và di chuyển đồng thời với nhau dochúng được gắn chung trên một trục quay ( đồng trục ), có nghĩarằng khi việc đọc / ghi dữ liệu trên mặt phẳng ( trên và dưới nếu là loạihai mặt ) ở một vị trí nào thì chúng cũng hoạt động giải trí cùng vị trítương ứng ở những mặt phẳng đĩa còn lại. 13S ự chuyển dời cần hoàn toàn có thể thực thi theo hai phương pháp : • Sử dụng động cơ bước để truyền hoạt động. • Sử dụng cuộn cảm để chuyển dời cần bằng lực từ. 3 Hoạt động của ổ đĩa cứng3. 1 Giao tiếp với máy tínhToàn bộ chính sách đọc / ghi dữ liệu chỉ được thực thi khi máy tính ( hoặc những thiết bị sử dụng ổ đĩa cứng ) có nhu yếu truy xuất dữ liệuhoặc cần ghi dữ liệu vào ổ đĩa cứng. Việc thực thi tiếp xúc vớimáy tính do bo mạch của ổ đĩa cứng đảm nhiệm. Ta biết rằng máy tính thao tác khác nhau theo từng phiên làmviệc, từng trách nhiệm mà không theo một ngữ cảnh nào, do đó quátrình đọc và ghi dữ liệu luôn luôn xảy ra, do đó những tập tin luôn bịthay đổi, trộn lẫn vị trí. Từ đó dữ liệu trên mặt phẳng đĩa cứng khôngđược chứa một cách liên tục mà chúng nằm rải rác khắp nơi trênbề mặt vật lý. Một mặt khác máy tính hoàn toàn có thể giải quyết và xử lý đa nhiệm ( thựchiện nhiều trách nhiệm trong cùng một thời gian ) nên cần phải truycập đến những tập tin khác nhau ở những thư mục khác nhau. Như vậy chính sách đọc và ghi dữ liệu ở ổ đĩa cứng không đơn thuầnthực hiện từ theo tuần tự mà chúng hoàn toàn có thể truy vấn và ghi dữ liệungẫu nhiên tại bất kể điểm nào trên mặt phẳng đĩa từ, đó là đặc điểmkhác biệt điển hình nổi bật của ổ đĩa cứng so với những hình thức lưu trữ truycập tuần tự ( như băng từ ). Thông qua tiếp xúc với máy tính, khi xử lý một tác vụ, CPUsẽ yên cầu dữ liệu ( nó sẽ hỏi tuần tự những bộ nhớ khác trước khi đếnđĩa cứng mà thứ tự thường là cache L1 -> cache L2 -> RAM ) và đĩacứng cần truy vấn đến những dữ liệu chứa trên nó. Không đơn thuầnnhư vậy CPU hoàn toàn có thể yên cầu nhiều hơn một tập tin dữ liệu tại mộtthời điểm, khi đó sẽ xảy ra những trường hợp : 1. Ổ đĩa cứng chỉ cung ứng một nhu yếu truy vấn dữ liệu trongmột thời gian, những nhu yếu được cung ứng tuần tự. 2. Ổ đĩa cứng đồng thời phân phối những nhu yếu phân phối dữ liệutheo phương pháp riêng của nó. Trước đây đa phần những ổ đĩa cứng đều thực thi theo phương thức1, có nghĩa là chúng chỉ truy vấn từng tập tin cho CPU. Ngày naycác ổ đĩa cứng đã được tích hợp những bộ nhớ đệm ( cache ) cùng14các công nghệ tiên tiến riêng của chúng ( TCQ, NCQ ) giúp tối ưu cho hànhđộng truy vấn dữ liệu trên mặt phẳng đĩa nên ổ đĩa cứng sẽ thực hiệntheo phương pháp thứ 2 nhằm mục đích tăng vận tốc chung cho toàn hệthống. 3.2 Đọc và ghi dữ liệu trên mặt phẳng đĩaSự hoạt động giải trí của đĩa cứng cần triển khai đồng thời hai chuyểnđộng : Chuyển động quay của những đĩa và hoạt động của những đầuđọc. Sự quay của những đĩa từ được triển khai nhờ những động cơ gắncùng trục ( với vận tốc rất lớn : từ 3600 rpm cho đến 15.000 rpm ) chúng thường được quay không thay đổi tại một vận tốc nhất định theomỗi loại ổ đĩa cứng. Khi đĩa cứng quay đều, cần vận động và di chuyển đầu đọc sẽ chuyển dời đếncác vị trí trên những mặt phẳng chứa phủ vật tư từ theo phương bánkính của đĩa. Chuyển động này tích hợp với hoạt động quay củađĩa hoàn toàn có thể làm đầu đọc / ghi tới bất kể vị trí nào trên mặt phẳng đĩa. Tại những vị trí cần đọc ghi, đầu đọc / ghi có những bộ cảm ứng với điệntrường để đọc dữ liệu ( và tương ứng : phát ra một điện trường đểxoay hướng những hạt từ khi ghi dữ liệu ). Dữ liệu được ghi / đọc đồng thời trên mọi đĩa. Việc thực thi phânbổ dữ liệu trên những đĩa được triển khai nhờ những mạch điều khiểntrên bo mạch của ổ đĩa cứng. 3.3 Các công nghệ tiên tiến sử dụng ổ đĩa cứngA, S.M.A.R.TS.M.A.R.T ( Self-Monitoring, Analysis, and Reporting Technology ) là công nghệ tiên tiến tự động hóa giám sát, chuẩn đoán và báo cáo giải trình những hưhỏng hoàn toàn có thể Open của ổ đĩa cứng để trải qua BIOS, cácphần mềm thông tin cho người sử dụng biết trước sự hư hỏngđể có những hành vi sẵn sàng chuẩn bị đối phó ( như sao chép dữ liệu dựphòng hoặc có những kế hoạch thay thế sửa chữa ổ đĩa cứng mới ). Trong thời hạn gần đây S.M.AR.T được coi là một tiêu chuẩnquan trọng trong ổ đĩa cứng. S.M.A.R.T chỉ thực sự giám sátnhững sự biến hóa, ảnh hưởng tác động của phần cứng đến quy trình lỗixảy ra của ổ đĩa cứng ( mà theo hãng Seagate thì sự hư hỏngtrong đĩa cứng chiếm tới 60 % xuất phát từ những yếu tố liên quanđến cơ khí ) : Chúng hoàn toàn có thể gồm có những sự hư hỏng theo thờigian của phần cứng : đầu đọc / ghi ( mất liên kết, khoảng cách làmviệc với mặt phẳng đĩa đổi khác ), động cơ ( xuống cấp trầm trọng, rơ rão ), bomạch của ổ đĩa ( hư hỏng linh phụ kiện hoặc thao tác sai ). 15S. M.A.R.T không nên được hiểu là từ ” smart ” bởi chúngkhông làm cải tổ đến vận tốc thao tác và truyền dữ liệucủa ổ đĩa cứng. Người sử dụng hoàn toàn có thể bật ( enable ) hoặc tắt ( disable ) công dụng này trong BIOS ( tuy nhiên không phảiBIOS của hãng nào cũng tương hỗ việc can thiệp này ). B, Ổ cứng laiỔ cứng lai ( hybrid hard disk drive ) là những ổ đĩa cứng thông thườngđược gắn thêm những phần bộ nhớ flash trên bo mạch của ổ đĩacứng. Cụm bộ nhớ này hoạt động giải trí khác với chính sách thao tác của bộnhớ đệm ( cache ) của ổ đĩa cứng : Dữ liệu chứa trên chúng khôngbị mất đi khi mất điện. Trong quy trình thao tác của ổ cứng lai, vai trò của phần bộ nhớflash như sau : • Lưu trữ trung gian dữ liệu trước khi ghi vào đĩa cứng, chỉ khimáy tính đã đưa những dữ liệu đến một mức nhất định ( tuỳtừng loại ổ cứng lai ) thì ổ đĩa cứng mới thực thi ghi dữ liệuvào những đĩa từ, điều này giúp sự quản lý và vận hành của ổ đĩa cứng tốihiệu quả và tiết kiệm chi phí điện năng hơn nhờ việc không phảithường xuyên hoạt động giải trí. • Giúp tăng vận tốc tiếp xúc với máy tính : Việc đọc dữ liệu từbộ nhớ flash nhanh hơn so với việc đọc dữ liệu tại những đĩatừ. • Giúp hệ quản lý và điều hành khởi động nhanh hơn nhờ việc lưu cáctập tin khởi động của mạng lưới hệ thống lên vùng bộ nhớ flash. • Kết hợp với bộ nhớ đệm của ổ đĩa cứng tạo thành một hệthống hoạt động giải trí hiệu suất cao. Những ổ cứng lai được sản xuất lúc bấy giờ thường sử dụng bộ nhớflash với dung tích nhã nhặn ở 256 MB bởi chịu áp lực đè nén của vấnđề giá tiền sản xuất. Do sử dụng dung tích nhỏ như vậy nênchưa cải tổ nhiều đến việc giảm thời hạn khởi động hệ điềuhành, dẫn đến nhiều người sử dụng chưa cảm thấy hài lòng vớichúng. Tuy nhiên người sử dụng thường khó nhận ra sự hiệu quảcủa chúng khi thực thi những tác vụ thường thì hoặc việc tiếtkiệm nguồn năng lượng của chúng. Hiện tại ( 2007 ) ổ cứng lai có giá thành khá đắt ( khoảng chừng 300 USDcho dung tích 32 GB ) nên chúng mới được sử dụng trong mộtsố loại máy tính xách tay hạng sang. Trong tương lai, những ổ cứng laicó thể tích hợp đến vài GB dung tích bộ nhớ flash sẽ khiến sự16so sánh giữa chúng với những ổ cứng truyền thống lịch sử sẽ trở lên khácbiệt hơn. 4 Thông số và đặc tính4. 1 Dung lượngDung lượng ổ đĩa cứng ( Disk capacity ) là một thông số kỹ thuật thườngđược người sử dụng nghĩ đến tiên phong, là cơ sở cho việc so sánh, góp vốn đầu tư và tăng cấp. Người sử dụng luôn mong ước sở hữu cácổ đĩa cứng có dung tích lớn nhất hoàn toàn có thể theo tầm ngân sách của họmà hoàn toàn có thể không tính đến những thông số kỹ thuật khác. Dung lượng ổ đĩa cứng được tính bằng : ( số byte / sector ) × ( sốsector / track ) × ( số cylinder ) × ( số đầu đọc / ghi ). Dung lượng của ổ đĩa cứng tính theo những đơn vị chức năng dung tích cơbản thường thì : byte, kB MB, GB, TB.Theo thói quen trong từng thời kỳ mà người ta hoàn toàn có thể sử dụng đơnvị nào, trong thời gian năm 2007 người người ta thường sử dụngGB. Ngày nay dung tích ổ đĩa cứng đã đạt tầm đơn vị chức năng TB nênrất hoàn toàn có thể trong tương lai – theo thói quen, người ta sẽ tính theoTB. Đa số những hãng sản xuất đều tính dung tích theo cách cólợi ( theo cách tính 1 GB = 1000 MB mà thực ra phải là 1 GB = 1024 MB ) nên dung tích mà hệ điều hành quản lý ( hoặc cácphần mềm kiểm tra ) nhận ra của ổ đĩa cứng thường thấphơn so với dung tích ghi trên nhãn đĩa ( ví dụ ổ đĩa cứng40 GB thường chỉ đạt khoảng chừng 37-38 GB ). 4.2 Tốc độ quay của ổ đĩa cứngTốc độ quay của đĩa cứng thường được ký hiệu bằng rpm ( viết tắtcủa từ tiếng Anh : revolutions per minute ) số vòng xoay trong mộtphút. Tốc độ quay càng cao thì ổ càng thao tác nhanh do chúng thựchiện đọc / ghi nhanh hơn, thời giam tìm kiếm thấp. Các vận tốc quay thông dụng thường là : 17 • 3.600 rpm : Tốc độ của những ổ đĩa cứng đĩa thế hệ trước. • 4.200 rpm : Thường sử dụng với những máy tính xách tay mứcgiá trung bình và thấp trong thời gian 2007. • 5.400 rpm : Thông dụng với những ổ đĩa cứng 3,5 ” sản xuấtcách đây 2-3 năm ; với những ổ đĩa cứng 2,5 ” cho những máy tínhxách tay lúc bấy giờ đã chuyển sang vận tốc 5400 rpm để đápứng nhu yếu đọc / ghi dữ liệu nhanh hơn. • 7.200 rpm : Thông dụng với những ổ đĩa cứng sản xuất trongthời gian hiện tại ( 2007 ) • 10.000 rpm, 15.000 rpm : Thường sử dụng cho những ổ đĩacứng trong những máy tính cá thể hạng sang, máy trạm và cácmáy chủ có sử dụng tiếp xúc SCSI4. 3 Các thông số kỹ thuật về thời hạn trong ổ đĩa cứngThời gian tìm kiếm trung bìnhThời gian tìm kiếm trung bình ( Average Seek Time ) là khoảng chừng thờigian trung bình ( theo mili giây : ms ) mà đầu đọc hoàn toàn có thể vận động và di chuyển từmột cylinder này đến một cylinder khác ngẫu nhiên ( ở vị trí xachúng ). Thời gian tìm kiếm trung bình được cung ứng bởi nhà sảnxuất khi họ thực thi hàng loạt những việc thử việc đọc / ghi ở những vịtrí khác nhau rồi chia cho số lần thực thi để có hiệu quả thông sốcuối cùng. Thông số này càng thấp càng tốt. Thời gian tìm kiếm trung bình không kiểm tra bằng những phần mềmbởi những ứng dụng không can thiệp được sâu đến những hoạt độngcủa ổ đĩa cứng. Thời gian truy vấn ngẫu nhiênThời gian truy vấn ngẫu nhiên ( Random Access Time ) : Là khoảngthời gian trung bình để đĩa cứng tìm kiếm một dữ liệu ngẫu nhiên. Tính bằng mili giây ( ms ). Đây là tham số quan trọng do chúng tác động ảnh hưởng đến hiệu nănglàm việc của mạng lưới hệ thống, do đó người sử dụng nên chăm sóc đếnchúng khi lựa chọn giữa những ổ đĩa cứng. Thông số này càng thấpcàng tốt. Tham số : Các ổ đĩa cứng sản xuất gần đây ( 2007 ) có thời giantruy cập ngẫu nhiên trong khoảng chừng : 5 đến 15 ms. Thời gian thao tác tin cậy18Thời gian thao tác đáng tin cậy MTBF : ( Mean Time Between Failures ) được tính theo giờ ( hay hoàn toàn có thể hiểu một cách đơn thuần là tuổi thọcủa ổ đĩa cứng ). Đây là khoảng chừng thời hạn mà đơn vị sản xuất dự tínhổ đĩa cứng hoạt động giải trí không thay đổi mà sau thời hạn này ổ đĩa cứng cóthể sẽ Open lỗi ( và không bảo vệ an toàn và đáng tin cậy ). Một số nhà phân phối công bố ổ đĩa cứng của họ hoạt động giải trí với tốcđộ 10.000 rpm với tham số : MTBF lên tới 1 triệu giờ, hoặc với ổđĩa cứng hoạt động giải trí ở vận tốc 15.000 rpm có giá trị MTBF đến 1,4 triệu giờ thì những thông số kỹ thuật này chỉ là hiệu quả của những tính toántrên triết lý. Hãy tưởng tượng số năm mà nó hoạt động giải trí an toàn và đáng tin cậy ( khichia thông số kỹ thuật MTBF cho ( 24 giờ / ngày × 365 ngày / năm ) sẽ thấyrằng nó hoàn toàn có thể dài hơn lịch sử vẻ vang của bất kể hãng sản xuất ổ đĩacứng nào, do đó người sử dụng hoàn toàn có thể không cần chăm sóc đếnthông số này. 4.4 Bộ nhớ đệmBộ nhớ đệm ( cache hoặc buffer ) trong ổ đĩa cứng cũng giống nhưRAM của máy tính, chúng có trách nhiệm lưu tạm dữ liệu trong quátrình thao tác của ổ đĩa cứng. Độ lớn của bộ nhớ đệm có ảnh hưởng tác động đáng kể tới hiệu suất hoạtđộng của ổ đĩa cứng bởi việc đọc / ghi không xảy ra tức thời ( dophụ thuộc vào sự vận động và di chuyển của đầu đọc / ghi, dữ liệu được truyềntới hoặc đi ) sẽ được đặt tạm trong bộ nhớ đệm. Đơn vị thường bính bằng kB hoặc MB.Trong thời gian năm 2007, dung tích bộ nhớ đệm thường là 2 hoặc 8 MB cho những loại ổ đĩa cứng dung tích đến khoảng chừng 160GB, với những ổ đĩa cứng dụng lượng lớn hơn chúng thường sửdụng bộ nhớ đệm đến 16 MB hoặc cao hơn. Bộ nhớ đệm càng lớnthì càng tốt, nhưng hiệu năng chung của ổ đĩa cứng sẽ chững lạiở một giá trị bộ nhớ đệm nhất định mà từ đó bộ nhớ đệm có thểtăng lên nhưng hiệu năng không tăng đáng kể. Hệ quản lý và điều hành cũng hoàn toàn có thể lấy một phần bộ nhớ của mạng lưới hệ thống ( RAM ) để tạo ra một bộ nhớ đệm lưu trữ dữ liệu được lấy từổ đĩa cứng nhằm mục đích tối ưu việc giải quyết và xử lý so với những dữ liệu thườngxuyên phải truy vấn, đây chỉ là một cách dùng riêng của hệđiều hành mà chúng không tác động ảnh hưởng đến cách hoạt động19hoặc hiệu suất vốn có của mỗi loại ổ đĩa cứng. Có rất nhiềuphần mềm được cho phép điều khiển và tinh chỉnh những thông số kỹ thuật này của hệ điềuhành tùy thuộc vào sự dư thừa RAM trên mạng lưới hệ thống. 4.5 Chuẩn giao tiếpCác chuẩn tiếp xúc của ổ đĩa cứngGiao tiếp ( viết tắt ) Tên tiếng Anh đầy đủTốc độtruyền dữ liệuSCSISmall ComputerSystem InterfaceNhiều loại, xem thêmUltra160 SCSI 160 MBpsUltra320SCSI320 MBpsATAAdvancedTechnology AttachmentMax = 133 MBpsSATA 150 Serial ATA 150 150 MBpsSATA 300 Serial ATA 300 300 MBpsSATA 600 Serial ATA 600 600 MBpsCó nhiều chuẩn tiếp xúc khác nhau giữa ổ đĩa cứng với hệ thốngphần cứng, sự phong phú này một phần xuất phát từ nhu yếu tốc độđọc / ghi dữ liệu khác nhau giữa những mạng lưới hệ thống máy tính, phần cònlại những ổ tiếp xúc nhanh có giá tiền cao hơn nhiều so với cácchuẩn thông dụng. 20T rước đây, những chuẩn ATA và SATA thế hệ tiên phong được sửdụng phổ cập trong máy tính cá thể thường thì trong khichuẩn SCSI và Fibre Channel có vận tốc cao hơn được sử chủ yếunhiều trong sever và máy trạm. Gần đây, những chuẩn SATA thếhệ tiếp theo với vận tốc tiếp xúc cao hơn đang được sử dụng rộngrãi trong những máy tính cá thể sử dụng những thế hệ chipset mới. Bảng dưới đây so sánh những chuẩn ATA thường sử dụng nhiều vớiổ đĩa cứng trong thời hạn gần đây. ChuẩnStandardPháttriển ( nămCông bố ( nămLoạibỏ ( nămPIOModeDMAModeUDMModeParallelSpee ( MBps ) SerialSpee ( MBps ) Đặc tínhATA-1 1988 1994 1999 02 0 8,33 Hộ trợ lêntới136. 9GB ; BIOSissues notaddressedATA-2 1993 1996 2001 04 02 16,67 Faster PIOmodes ; CHS / LBABIOStranslationdefined up21to 8.4 GB ; PC-CardATA-3 1995 1997 2002 04 02 16,67 SMART ; improvedsignalintegrity ; LBAsupportmandatory ; eliminatedsingle-word DMAmodesATA-4 1996 1998 04 02 02 33,33 Ultra – DMAmodes ; ATAPIPacketInterface ; BIOS hỗtrợ tới136. 9GBATA-5 1998 2000 04 02 04 66,67 FasterUDMAmodes ; 80 – pin cablewithautodetectionATA-6 2000 2002 04 02 05 100 100MB psUDMAmode ; extendeddrive andBIOS22support upto 144PBATA-7 2001 2004 04 02 06 133 150133MB psUDMAmode ; Serial ATAATA-8 2004 04 02 06 133 150P hiên bảnphụSMART = Self-Monitoring, Analysis, and Reporting TechnologyATAPI = AT Attachment Packet InterfaceMB = Megabyte ; million bytesGB = Gigabyte ; billion bytesPB = Petabyte ; quadrillion bytesCHS = Cylinder, Head, SectorLBA = Logical block addressPIO = Programmed I / ODMA = direct memory accessUDMA = Ultra DMA4. 6 Tốc độ truyền dữ liệuTốc độ của những chuẩn tiếp xúc không có nghĩa là ổ đĩa cứng cóthể cung ứng đúng theo vận tốc của nó, phần lớn vận tốc truyền dữliệu trên những chuẩn tiếp xúc thấp hơn so với phong cách thiết kế của nó bởichúng gặp những rào cản trong yếu tố công nghệ tiên tiến sản xuất. Các thông số kỹ thuật sau ảnh hưởng tác động đến vận tốc truyền dữ liệu của ổ đĩacứng : • Tốc độ quay của đĩa từ. • Số lượng đĩa từ trong ổ đĩa cứng : bởi càng nhiều đĩa từ thìsố lượng đầu đọc càng lớn, năng lực đọc / ghi của đồng thờicủa những đầu từ tại những mặt đĩa càng nhiều thì lượng dữ liệuđọc / ghi càng lớn hơn. 23 • Công nghệ sản xuất : Mật độ sít chặt của những track và côngnghệ ghi dữ liệu trên mặt phẳng đĩa ( phương từ song song hoặcvuông góc với mặt phẳng đĩa ) : dẫn đến vận tốc đọc / ghi cao hơn. • Dung lượng bộ nhớ đệm : Ảnh hưởng đến vận tốc truyền dữliệu tức thời trong một thời gian. Bảng so sánh sau vận tốc giữa những vùng ở những ổ cứng khác nhaudưới đây sẽ giúp tất cả chúng ta nhận ra một số ít yếu tố ảnh hưởng tác động đếntốc độ truyền dữ liệu của ổ đĩa cứng. Ổ đĩa cứng Ultra-ATA / 100 Hitachi ( IBM ) Deskstar 120GXPV ùng Sectors / TrackTốc độ quay ( vòng / phút ) Tốc độtruyền dữliệu ( MB / giây ) Vùng ngoài 928 7.200 57,02 Vùng trong 448 7.200 27,53 Trung bình 688 7.200 42,27 Ổ đĩa cứng Maxtor DiamondMax D540X-4G120J6 120GB ATAVùng ngoài 896 5.400 41,29 Vùng trong 448 5.400 20,64 Trung bình 672 5.400 30,97 Như vậy ta thấy rằng vận tốc truyền dữ liệu thực sự ở mức trungbình 42,27 MBps ở ổ đĩa có tiếp xúc Ultra-ATA / 100 ( với tốc độthiết kế truyền dữ liệu 100 MBps ) chỉ gần bằng 50% so với tốc độgiao tiếp. 244.7 Kích thướcKích thước của ổ đĩa cứng được chuẩn hóa tại 1 số ít kích thướcđể bảo vệ thay thế sửa chữa lắp ráp vừa với những máy tính. Kích thước ổđĩa cứng thường được tính theo inch ( ” ) Kích thước vỏ ngoài những loại ổ đĩa cứng : xem bảng. 4.8 Sự sử dụng điện năngĐa số những ổ đĩa cứng của máy tính cá thể sử dụng hai loại điệnáp nguồn : 5 Vdc và 12 Vdc ( DC hoặc dc : Loại điện áp một chiều ). Các ổ đĩa cứng cho máy tính xách tay hoàn toàn có thể sử dụng chỉ một loạiđiện áp nguồn 5 Vdc. Các ổ đĩa cứng gắn trong những thiết bị số cầmtay khác hoàn toàn có thể sử dụng những nguồn có mức điện áp thấp hơn vớicông suất thấp. Điện năng cung ứng cho những ổ đĩa cứng phần nhiều Giao hàng chođộng cơ quay những ổ đĩa, phần còn lại nhỏ hơn cung ứng cho bomạch của ổ đĩa cứng. Tùy từng loại động cơ mà chúng sử dụngđiện áp 12V hoặc 5 Vdc hơn ( trải qua định mức tiêu thụ dòngđiện của nó tại những mức điện áp này ). Trên mỗi ổ đĩa cứng đều ghirõ những thông số kỹ thuật về dòng điện tiêu thụ của mỗi loại điện áp sử dụngđể bảo vệ cho người sử dụng thống kê giám sát hiệu suất chung. Ổ đĩa cứng thường tiêu thụ điện năng lớn nhất tại thời gian khởiđộng của mạng lưới hệ thống ( hoặc thời gian đĩa cứng mở màn hoạt động giải trí trởlại sau khi tạm nghỉ để tiết kiệm ngân sách và chi phí điện năng ) bởi sự khởi động củađộng cơ đồng trục quay những đĩa từ, cũng giống như động cơ điệnthông thường, dòng điện tiêu thụ đỉnh cực lớn của tiến trình nàycó thể gấp 3 lần hiệu suất tiêu thụ thông thường. Ổ cứng thường thì lấy điện trực tiếp từ nguồn máy tính, với cácổ đĩa cứng ngoài hoàn toàn có thể sử dụng những bộ cung ứng điện riêng kèmtheo hoặc chúng hoàn toàn có thể dùng nguồn điện cung ứng qua những cổnggiao tiếp USB. 4.9 Các thông số kỹ thuật khácKÍCH THƯỚC VỎ CÁC LOẠI Ổ CỨNGCAO RỘNG DÀI THỂ TÍCH25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học