Bạn đang đọc: Lịch thi sát hạch lái xe Thái Bình 5/5 - ( 16 bầu chọn ) Bạn đang muốn khám phá lịch sát hạch lái xe máy A1...
tài liệu an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai – Tài liệu text
tài liệu an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 13 trang )
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THPT
Dành cho giáo viên
Năm học 2018 – 2019
(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và tự luận)
Họ và tên: Đỗ Thị Thùy Linh Giới tính: Nữ
Giáo viên bộ môn: Vật lý
Số điện thoại di động: 0972012767 Nhà riêng: không có
Email: [email protected]
Trường: THPT Thiên Hộ Dương
Địa chỉ nhà trường: Ấp Hậu Phú 1, Xã Hậu Mỹ Bắc A, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền
Giang.
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Thầy/Cô hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)
Câu 1. Khi đi đến nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, hành động
nào sau đây của người điều khiển phương tiện giao thông là đúng quy tắc?
A. Vẫn giữ tốc độ và nhường đường cho người đi bộ.
B. Dừng lại, dắt xe qua vạch kẻ đường.
C. Quan sát, giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ.
D. Giảm tốc độ, cẩn thận vượt qua phía trước người đi bộ.
Câu 2. Trên đoạn đường hẹp chỉ đủ cho một xe di chuyển và có chỗ tránh
xe, một xe ô tô 4 chỗ và một ô tô 16 chỗ cùng di chuyển ngược chiều nhau.
Trong trường hợp này xe nào phải vào vị trí tránh và nhường đường cho xe
kia?
A. Xe gần vị trí tránh
B. Xe xa vị trí tránh
C. Xe 4 chỗ
D. Xe 16 chỗ
Câu 3. Hành động nào dưới đây không đúng quy tắc giao thông khi điều
khiển ô tô vào đường cao tốc?
A. Bật tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường.
B. Điều khiển xe hướng sang làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường.
C. Quan sát thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép
ngoài.
D. Điều khiển chạy trên làn đường tăng tốc (nếu có) trước khi vào các làn đường
của đường cao tốc.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với tiêu chí văn hóa giao thông
đối với người tham gia giao thông?
A. Bảo đảm tình trạng sức khỏe về thể chất và tinh thần khi tham gia giao thông.
B. Duy trì phương tiện tham gia giao thông an toàn, sạch đẹp.
C. nhạy, linh hoạt trong giải quyết các tình huống ùn tắc và tai nạn giao thông.
D. Tuyên truyền, vận động người tham gia giao thông tự giác chấp hành pháp
luật trật tự, an toàn giao thông.
1
Câu 5. Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, người điều khiển
xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông nào dưới đây sẽ chịu mức phạt tiền từ
100.000 đồng đến 200.000 đồng?
A. hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn
của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người
đi bộ.
B. Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ
trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường
không giao nhau cùng mức).
C. Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về
bên phải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy
quá tốc độ quy định.
D. Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điểu kiện an toàn; không
nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào
tới tại nơi đường giao nhau.
Câu 6. Chọn và điền các từ còn thiếu vào chỗ ….. trong nội dung sau đây:
Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung
với đường sắt, (1)………… được quyền ưu tiên đi trước. Tại nơi đường bộ giao
nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn
tín hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao
thông đường bộ phải (2)………… và giữ khoảng cách tối thiểu (3)………… tính từ
ray (4)…………; khi đèn tín hiệu đã tắt hoặc tiếng chuông báo hiệu ngừng mới
được đi qua
A. (1) phương tiện giao thông đường sắt – (2) dừng ngay lại – (3) 5 mét – (4) gần
nhất
B. (1) người tham gia giao thông đường bộ – (2) đi chậm – (3) 6 mét – (4) xa
nhất.
C. (1) phương tiện giao thông đường sắt – (2) dừng lại – (3) 4 mét – (4) xa nhất.
D. 1) người tham gia giao thông đường bộ – (2) quan sát – (3) 3 mét – (4) gần
nhất
Câu 7. Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, người điều khiển
xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và
các loại xe tương tự xe gắn chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20
km/h bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 300.000 đồng đến 600.000 đồng
B. Từ 400.000 đồng đến 800.000 đồng
C. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
D. Từ 1.000.000 đồng đến 1.200.000 đồng
Câu 8. Trường hợp nào sau đây xe được phép thực hiện việc chuyển làn
đường qua vạch kẻ đường khi lưu thông trên đoạn đường có từ 2 làn xe trở
lên, không có giải phân cách ở giữa?
A. Vạch đơn, liền nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cm
B. Vạch đơn, liền nét, màu trắng, bề rộng vạch 15 cm
C. Vạch đôi song song, liền nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cm.
D. Vạch đơn, đứt nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cm
2
Câu 9: Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp giao với đường ưu tiên?
A. Biển 1
B. Biển 2
C. Biển 3
D.Biển 4
Câu 10. Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
A.Xe tải, xe lam, xe con, xe mô tô
B. Xe tải, mô tô, xe lam, xe con
C. lam, xe tải, xe con, mô tô
D. Mô tô, xe lam, xe tải, xe con
PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Theo Thầy/Cô để tổ chức thực hiện giáo dục an toàn giao thông trong nhà
trường đạt hiệu quả cao cần thực hiện những nguyên tắc nào? Tại trường đang
công tác, Thầy/Cô đã có những sáng kiến nào nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
khi triển khai chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”
cấp trung học phổ thông?
TRẢ LỜI
An toàn giao thông (ATGT) hiện nay là một trong những vấn đề được xã
hội quan tâm sâu sắc. Đó là vì tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên thế giới
đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng với việc gia tăng các ca tử vong và
thương tích do mất an toàn giao thông. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của
3
kinh tế, mức sống của người dân được nâng cao đã thúc đẩy số lượng phương
tiện cơ giới đường bộ, đặc biệt là mô tô, xe gắn máy gia tăng một cách nhanh
chóng. Trong khi đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong những năm qua đã
phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, ý thức chấp hành Luật Giao
thông đường bộ của mọi người chưa nghiêm, tình hình tai nạn giao thông trên
địa bàn của địa phương còn xảy ra nhiều, mà nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông là do ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ của mọi người còn hạn
chế. Các em học sinh có thể là nạn nhân hoặc bản thân các em gây tai nạn cho
người khác.Vì vậy, “ Tai nạn giao thông đã trở thành mối hiểm họa của mọi
người”.
Từ đó dẫn đến gia tăng những vấn đề giao thông phức tạp như TNGT và
ùn tắc giao thông, Mặt khác, mức độ hiểu biết và ý thức chấp hành các yêu cầu
về ATGT của người tham gia giao thông và của cộng đồng còn thấp. Công tác
quản lý về ATGT tuy đã được cải thiện rõ rệt nhưng vẫn còn những bất cập,
chưa đáp ứng nhu cầu.
Tại Việt Nam, trung bình hàng ngày ước tính có 30 -35 người chết do tai
nạn giao thông chủ yếu là tai nạn giao thông đường bộ. Đây là vấn đề đã và
đang gây bức xúc cho toàn xã hội.
Từ thực trạng trên cho thấy An toàn giao thông hiện nay đang là một vấn
đề đang được toàn cầu quan tâm, mỗi quốc gia đều có một chương trình hành
động cụ thể, có thể thấy thiệt hại về an toàn giao thông do mô tô, xe máy luôn
chiếm tỷ lệ cao. Đối với trường học thì việc được học an toàn giao thông đã
được phổ biến nhưng việc thực hiện thì chưa được cao. Tai nạn do giao thông
gây ra là rất lớn, làm thiệt hại đến tiền, của của gia đình, xã hội gây cho con
người cuộc sống khó khăn, vất vả cơ cực. Đứng trước tình hình nghiêm trọng và
4
đang vượt ngoài tầm kiểm soát như hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều
chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn
cả nước.
Vì vậy giáo dục an toàn giao thông trong trường học là một vấn cần thiết
và cấp bách, cần phải thực hiện một cách khẩn trương và có kế hoạch cụ thể
đảm bảo một số nguyên tắc sau:
– Giáo dục và tuyên truyền an toàn giao thông phải đồng bộ cho từng cấp
học, từng đối tượng học sinh và cả phụ huynh của học sinh.
– Giáo viên và phụ huynh phải là tấm gương sáng về thực hiện an toàn giao
thông cho học sinh và con em mình noi theo.
– Phải có biện pháp chế tài nếu học sinh vi phạm an toàn giao thông, không
bao che cho những hành vi vi phạm an toàn giao thông.
Sau đây tôi xin đưa ra một số sáng kiến nhằm nâng hiệu quả giáo duc an
toàn giao thông:
1. Tổ chức các buổi tuyên truyền về an toàn giao thông cho học sinh và
cho cả phụ huynh của các em học sinh thông qua các buổi sinh hoạt
ngoại khóa đầu năm.
Tập trung nâng cao kiến thức pháp luật về An toàn giao thông cho mọi
người đặc biệt là các em HS và PHHS khi tham gia giao thông, giúp nâng
cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong việc đảm bảo TTATGT trên địa bàn
góp phần vào việc thực hiện thắng lợi “Năm an toàn giao thông – 2018”.
Xây dựng cho người tham gia giao thông thói quen cư xử có văn hóa, đúng
pháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm qui tắc giao thông, hình
thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông, tạo môi trường
giao thông trật tự an toàn, văn minh thân thiện. Ta cần tuyên truyền những nội
dung sau:
a. Tuyên truyền Luật giao thông đường bộ và các chuyên đề về giáo
dục ATGT của dự án. Có ý chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông
khi tham gia giao thông và thực hiện tốt “ Văn hoá giao thông”: không phóng
nhanh vượt ẩu, không đi từ hàng 2 trở lên, cẩn thận khi rẽ phải, rẽ trái, không
đùa giởn… không chở quá 2 người. Khi đi bộ không dàn hàng ngang 3, 4
người, đi đúng phần đường quy định, khi băng qua đường phải nhìn trước nhìn
sau… đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy,xe đạp điện, ngồi trên xe máy.Thực
hiện tốt hành vi: hiểu biết đầy đủ pháp luật về an toàn giao thông; Có ý thức
trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông đường bộ;
Có hành vi ứng xử văn hóa, thân thiện với người đồng hành, tận tình giúp đỡ
người bị tai nạn; Không điều khiển xe máy khi không có giấy phép lái xe.
Không có thói hư tật xấu khi ứng xử với mọi người cùng tham gia giao thông
cũng như khi xảy ra tai nạn giao thông; Không để xảy ra tai nạn giao thông khi
tham gia giao thông.
5
b. Phối hợp với gia đình học sinh, không cho học sinh chưa đủ tuổi quy
định, chưa có giấy phép lái xe điều khiển xe máy. Kịp thời biểu dương, khen
thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác bảo đảm trật tự an
toàn giao thông.
c. Thông qua 5 chủ đề tuyên truyền giáo dục ATGT cho HS, nhà trường
mong rằng các em HS truyền tải các nội dung của chuyên đề tới phụ huynh học
sinh, đồng thời mong muốn các bậc PHHS tiếp tục giáo dục con em mình thực
hiện tốt
Chủ đề 1: Đi bộ an toàn
Những điều cần biết khi đi bộ trên đường – đi bộ an toàn
+ Tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ: Đi trên hè phố, đi sát mép đường
về phía tay phải, đi đúng phần đường, làn đường dành cho người đi bộ
+ Nắm vững cách qua đường an toàn ở nơi không có điều kiện an toàn
(không có vạch kẻ đường, không có đèn tín hiệu, nơi có đoạn đường bộ giao
nhau với đường sắt …)
+ Nhận thức được những hành vi đi bộ qua đường không an toàn (vượt qua
dải phân cách, đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy, qua đường ở gần
phía trước hoặc sau xe ô tô đang đỗ)
+ Nguyên tắc đi bộ an toàn vào ban đêm (tuân thủ các quy tắc giao thông
đường bộ đối với người đi bộ nêu tại Điều 32 Luật Giao thông đường bộ năm
2008; nên mặc đồ phản quang hoặc trang phục sáng màu)
ĐI BỘ AN TOÀN
6
ĐI BỘ KHÔNG AN TOÀN
+ Đi bộ qua đường an toàn
Cách phòng tránh:
Dừng lại bên đường, quan sát hai bên đường, lắng nghe tiếng động cơ ô
tô, xe máy cẩn thận.
Giơ tay ra hiệu xin qua đường và chọn thời điểm thích hợp ( có ít xe qua
lại), nhìn bên trái tránh phương tiện cơ giới từ chiều bên trái tới, đi thẳng, đến
giữa đường quay sang nhìn bên phải tránh phương tiện cơ giới từ bên phải tới.
Không được qua đường nơi tầm nhìn bị che khuất.
Không được qua đường ở gần phía trước và phía sau ô tô đang đỗ.
7
ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn
Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường – đi xe đạp an toàn
Tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp
Nhận thức được những hành vi đi xe đạp không an toàn.
Nắm rõ các nguyên lí và kĩ năng đi xe an toàn: Kiểm tra xe trước khi đi:
độ cao, phanh, chuông…
Điều khiển xe: trên làn đường bên phải trong cùng, tuân thủ chỉ dẫn của
đèn tín hiệu và người điều khiển giao thông, quan sát trước khi di chuyển hướng.
+ Nguyên tắc đi xe đạp an toàn vào ban đêm ( xe phải có đèn hậu, mặc đồ
phản quang hoặc trang phục màu sáng)
+ Lưu ý: Trẻ dưới 16 tuổi không được điều khiển xe đạp máy, xe máy
Chủ đề 3: Đi xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy an toàn.
+ Tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ.
+ Nắm rõ những điều cấm khi đi xe mô tô, xe gắn máy
+ Cách chọn mũ bảo hiểm: Phải chọn mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn: mũ phải
có tem kiểm định, lớp xốp cứng, dây đeo và khóa chắc chắn…
+ Cách đội mũ bảo hiểm đúng qui cách
+ Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước
+ Chuyển hướng an toàn tại giao lộ
+ Vượt xe an toàn
+ An toàn đối với người ngồi sau xe mô tô, xe gắn máy (Khi lên xe phải
quan sát phía sau và trèo lên xe từ phía tay trái; Ngồi ngay ngắn trên xe phía sau
8
người lái, hai tay bám chặt người ngồi phía trước; Không vung vẩy chân tay,
không nghiêng ngả hoặc đứng trên yên xe máy, không ngồi phía trước người lái;
Ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm và nên đi giày, dép có cài khóa.)
+ Các nguyên tắc lái xe ô tô, xe gắn máy vào ban đêm
Đi xe đạp điện không an toàn (không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người qui
định)
Chủ đề 4: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy
điện, xe đạp điện.
– Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh,
xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng
quy cách.
– Trẻ em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba
bánh, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.
9
Đi xe máy không an toàn (không đội mũ bảo hiểm)
Chủ đề 5: Một số cam kết ATGT cho học sinh.
– Không điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ khi chưa đủ tuổi.
– Không điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ khi chưa có giấy phép
lái xe.
– Không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách, đánh võng.
– Không rẽ bất ngờ.
– Không chở quá 2 người trên xe.
– Không tham gia đua xe, cổ vũ đua xe trái phép.
– Không uống rượu bia trước khi điều khiển phương tiện tham gia giao
thông.
– Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy, xe
máy điện, xe đạp điện.
– Lựa chọn tuyến xe buýt công cộng phù hợp để đi lại an toàn.
Một số nội dung tuyên truyền khác lồng ghép trong các chủ đề trên
Nhận biết một số loại biển báo hiệu đường bộ, đường sắt thông dụng: Có 5
nhóm biển báo hiệu đường bộ: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu
lệnh, biển chỉ dẫn, biển phụ. Nhận dạng được từng loại biển báo về hình dạng,
màu sắc, hình vẽ, ý nghĩa của 5 nhóm biển báo này.
10
Qui định sử phạt và vi phạm hành chính trong một số tình huống đi bộ, điều
Xem thêm: Giao thông – Wikipedia tiếng Việt
khiển xe đạp và ngồi trên xe máy vi phạm luật giao thông đường bộ. (Đi sai làn
đường, đi xe bỏ cả 2 tay…)
Tôn trọng các qui định về ATGT. Cam kết thực hiện và chia sẻ với những
người thân trong gia đình về các kiến thức và kỹ năng được giáo dục.
2. Đề xuất các giải pháp phối hợp giữa nhà trường – gia đình trong
việc giáo dục ATGT cho học sinh.
Để thực hiện mục tiêu “An toàn giao thông cho học sinh khi đến trường”,
toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và PHHS trong toàn trường, hãy thực hiện
nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ với mục đích giữ vững trật tự ATGT,
nâng cao chất lượng cuộc sống và vận động thực hiện nếp sống văn minh, góp
phần giảm thiểu TNGT, đồng thời thông qua chương trình này tăng cường công
tác tuyên truyền vận động, phổ biến sâu rộng Luật Giao thông đường bộ tới toàn
thể cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức
chấp hành Luật Giao thông đường bộ trong nhà trường.
a. Nội dung giáo dục ATGT theo 5 chủ đề đã được hướng dẫn chi tiết
trong cuốn tài liệu “Chương trình và nội dung tuyên truyền an toàn giao thông
đường bộ” dành cho học sinh. Đề nghị các bậc cha mẹ học sinh cùng đọc, nắm
bắt kịp thời các thông tin tuyên truyền của dự án để phối hợp với nhà trường
thường xuyên giáo dục ATGT cho con em mình. Chú ý đến nội dung “Phòng
tránh các tình huống giao thông nguy hiểm”.
b. Nhà trường đã tổ chức cho học sinh kí cam kết ATGT, thực hiện
nghiêm túc các nội dung của bản cam kết và coi đó là khẩu hiệu hành động thiết
thực để đảm bảo ATGT cho chính mình và toàn xã hội. Đề nghị các bậc cha mẹ
học sinh cùng kí cam kết về việc chịu trách nhiệm giáo dục con em mình thực
hiện tốt các chủ đề về ATGT đã nêu trong Bản cam kết.
c. Trong quá trình thực hiện, nếu học sinh có những vi phạm về quy tắc
giao giao thông đường bộ, đề nghị các bậc cha mẹ học sinh cần thông báo ngay
cho giáo viên chủ nhiệm được biết để kịp thời phối hợp giáo dục.
d. Trong chương trình giáo dục ngoại khóa về ATGT, mỗi năm học nhà
trường tổ chức các cuộc thi với nội dung “Tìm hiểu về giao thông đường bộ”,
“An toàn giao thông học đường”, “An toàn giao thông cho bạn, cho tôi”…. đề
nghị các bậc cha mẹ học sinh quan tâm, tạo điều kiện và phối hợp cùng nhà
trường tổ chức đạt hiệu quả các buổi sinh hoạt ngoại khóa.
Để hưởng ứng một cách có hiệu quả, nhà trường kêu gọi các bậc PHHS,
cán bộ, giáo viên cùng các em học sinh hãy thực hiện tốt khẩu hiệu “Ba có, bốn
không” như sau:
Khẩu hiệu “Ba có”:
11
1. Có hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường
bộ. Người đi bộ: Phải đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường; Chỉ qua đường
ở những nơi có tín hiệu vạch kẻ đường và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
2. Có ý thức trách nhiệm cao đối với bản thân và cộng đồng khi tham gia
giao thông. Phải đảm bảo an toàn cho mình và những người khác. Hợp tác, giúp
đỡ người bị nạn khi xảy ra tai nạn giao thông.
3. Có hành vi ứng xử hợp lý và đúng mực, có tình người trong các tình
huống xảy ra trên đường, cư xử có văn hóa như: tham gia giao thông từ tốn, bình
tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi khi có va quệt.
Khẩu hiệu “Bốn không”:
1. Không uống rượu bia, phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ, điều khiển
phương tiện chưa đủ giấy tờ quy định.
2. Không lấn chiếm: Lòng đường, vỉa hè, hành lang bảo vệ ATGT.
3. Không có thói hư, tật xấu trong ứng xử với mọi người cùng tham gia
giao thông cũng như khi xảy ra TNGT.
4. Không để xảy ra TNGT khi tham gia giao thông.
3. Tổ chức thi tìm hiểu luật ATGT cho HS bằng nhiều hình thức.
Chẳng hạn có thể tổ chức các cuộc thi sau:
Cuộc thi “Rung chuông vàng” về an toàn giao thông do Trường THPT Lý Tự Trọng tổ
chức.
12
Hội thi vẽ tranh tuyên truyền với chủ đề An toàn
giao thông
Trên đây là một số sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao
thông trong trường học, hy vọng sẽ hữu ích trong công cuộc giáo dục giao thông
học đường và điều quan trọng hơn nữa là các bậc PHHS, cán bộ, giáo viên, hãy
gương mẫu, nhiệt tình thực hiện nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ là đã
góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn và là tấm gương cho
con em mình noi theo. Cuộc sống của chúng ta ở phía trước có rất nhiều điều tốt
đẹp, tương lai đang rộng mở và chờ đón chúng ta. Chúng ta hãy là người biết
sống văn minh, lịch sự và xây dựng xã hội tốt đẹp!
13
B. Điều khiển xe hướng sang làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường. C. Quan sát thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mépngoài. D. Điều khiển chạy trên làn đường tăng cường ( nếu có ) trước khi vào những làn đườngcủa đường cao tốc. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với tiêu chuẩn văn hóa truyền thống giao thôngđối với người tham gia giao thông ? A. Bảo đảm thực trạng sức khỏe thể chất về sức khỏe thể chất và niềm tin khi tham gia giao thông. B. Duy trì phương tiện đi lại tham gia giao thông an toàn, sạch sẽ và đẹp mắt. C. nhạy, linh động trong xử lý những trường hợp ùn tắc và tai nạn đáng tiếc giao thông. D. Tuyên truyền, hoạt động người tham gia giao thông tự giác chấp hành phápluật trật tự, an toàn giao thông. Câu 5. Theo Nghị định số 46/2016 / NĐ-CP ngày 26/5/2016, người điều khiểnxe xe hơi vi phạm quy tắc giao thông nào dưới đây sẽ chịu mức phạt tiền từ100. 000 đồng đến 200.000 đồng ? A. hướng không nhường đường cho : Các xe đi ngược chiều ; người đi bộ, xe lăncủa người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho ngườiđi bộ. B. Chuyển hướng không giảm vận tốc hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ ( trừtrường hợp tinh chỉnh và điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường đi bộ ở nơi đườngkhông giao nhau cùng mức ). C. Điều khiển xe chạy vận tốc thấp hơn những xe khác đi cùng chiều mà không đi vềbên phải phần đường xe chạy, trừ trường hợp những xe khác đi cùng chiều chạyquá vận tốc lao lý. D. Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điểu kiện an toàn ; khôngnhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kể hướng nàotới tại nơi đường giao nhau. Câu 6. Chọn và điền những từ còn thiếu vào chỗ ….. trong nội dung sau đây : Trên đoạn đường đi bộ giao nhau cùng mức với đường tàu, cầu đường đi bộ đi chungvới đường tàu, ( 1 ) ………… được quyền ưu tiên đi trước. Tại nơi đường đi bộ giaonhau cùng mức với đường tàu chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèntín hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giaothông đường đi bộ phải ( 2 ) ………… và giữ khoảng cách tối thiểu ( 3 ) ………… tính từray ( 4 ) ………… ; khi đèn tín hiệu đã tắt hoặc tiếng chuông báo hiệu ngừng mớiđược đi quaA. ( 1 ) phương tiện đi lại giao thông đường tàu – ( 2 ) dừng ngay lại – ( 3 ) 5 mét – ( 4 ) gầnnhấtB. ( 1 ) người tham gia giao thông đường đi bộ – ( 2 ) đi chậm – ( 3 ) 6 mét – ( 4 ) xanhất. C. ( 1 ) phương tiện đi lại giao thông đường tàu – ( 2 ) dừng lại – ( 3 ) 4 mét – ( 4 ) xa nhất. D. 1 ) người tham gia giao thông đường đi bộ – ( 2 ) quan sát – ( 3 ) 3 mét – ( 4 ) gầnnhấtCâu 7. Theo Nghị định số 46/2016 / NĐ-CP ngày 26/5/2016, người điều khiểnxe mô tô, xe gắn máy ( kể cả xe máy điện ), những loại xe tựa như xe mô tô vàcác loại xe tương tự như xe gắn chạy quá vận tốc lao lý từ 10 km / h đến 20 km / h bị phạt bao nhiêu tiền ? A. 300.000 đồng đến 600.000 đồngB. Từ 400.000 đồng đến 800.000 đồngC. Từ 500.000 đồng đến một triệu đồngD. Từ một triệu đồng đến 1.200.000 đồngCâu 8. Trường hợp nào sau đây xe được phép thực thi việc chuyển lànđường qua vạch kẻ đường khi lưu thông trên đoạn đường có từ 2 làn xe trởlên, không có giải ngăn cách ở giữa ? A. Vạch đơn, liền nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cmB. Vạch đơn, liền nét, màu trắng, bề rộng vạch 15 cmC. Vạch đôi song song, liền nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cm. D. Vạch đơn, đứt nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cmCâu 9 : Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp giao với đường ưu tiên ? A. Biển 1B. Biển 2C. Biển 3D. Biển 4C âu 10. Thứ tự những xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? A.Xe tải, xe lam, xe con, xe mô tôB. Xe tải, mô tô, xe lam, xe conC. lam, xe tải, xe con, mô tôD. Mô tô, xe lam, xe tải, xe conPHẦN 2 : CÂU HỎI TỰ LUẬNTheo Thầy / Cô để tổ chức triển khai triển khai giáo dục an toàn giao thông trong nhàtrường đạt hiệu suất cao cao cần triển khai những nguyên tắc nào ? Tại trường đangcông tác, Thầy / Cô đã có những sáng tạo độc đáo nào nhằm mục đích góp thêm phần nâng cao hiệu quảkhi tiến hành chương trình giáo dục ” An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai ” cấp trung học phổ thông ? TRẢ LỜIAn toàn giao thông ( ATGT ) lúc bấy giờ là một trong những yếu tố được xãhội chăm sóc thâm thúy. Đó là vì tình hình tai nạn đáng tiếc giao thông ( TNGT ) trên thế giớiđã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng với việc ngày càng tăng những ca tử trận vàthương tích do mất an toàn giao thông. Ở Nước Ta, cùng với sự tăng trưởng củakinh tế, mức sống của dân cư được nâng cao đã thôi thúc số lượng phươngtiện cơ giới đường đi bộ, đặc biệt quan trọng là mô tô, xe gắn máy ngày càng tăng một cách nhanhchóng. Trong khi đó, kiến trúc giao thông vận tải đường bộ trong những năm qua đãphát triển nhưng vẫn chưa phân phối được nhu yếu, ý thức chấp hành Luật Giaothông đường đi bộ của mọi người chưa nghiêm, tình hình tai nạn đáng tiếc giao thông trênđịa bàn của địa phương còn xảy ra nhiều, mà nguyên do gây ra tai nạn đáng tiếc giaothông là do ý thức chấp hành luật Giao thông đường đi bộ của mọi người còn hạnchế. Các em học viên hoàn toàn có thể là nạn nhân hoặc bản thân những em gây tai nạn thương tâm chongười khác. Vì vậy, “ Tai nạn giao thông đã trở thành mối mối đe dọa của mọingười ”. Từ đó dẫn đến ngày càng tăng những yếu tố giao thông phức tạp như TNGT vàùn tắc giao thông, Mặt khác, mức độ hiểu biết và ý thức chấp hành những yêu cầuvề ATGT của người tham gia giao thông và của hội đồng còn thấp. Công tácquản lý về ATGT tuy đã được cải tổ rõ ràng nhưng vẫn còn những chưa ổn, chưa phân phối nhu yếu. Tại Nước Ta, trung bình hàng ngày ước tính có 30 – 35 người chết do tainạn giao thông đa phần là tai nạn đáng tiếc giao thông đường đi bộ. Đây là yếu tố đã vàđang gây bức xúc cho toàn xã hội. Từ tình hình trên cho thấy An toàn giao thông lúc bấy giờ đang là một vấnđề đang được toàn thế giới chăm sóc, mỗi vương quốc đều có một chương trình hànhđộng đơn cử, hoàn toàn có thể thấy thiệt hại về an toàn giao thông do mô tô, xe máy luônchiếm tỷ suất cao. Đối với trường học thì việc được học an toàn giao thông đãđược phổ cập nhưng việc thực thi thì chưa được cao. Tai nạn do giao thônggây ra là rất lớn, làm thiệt hại đến tiền, của của mái ấm gia đình, xã hội gây cho conngười đời sống khó khăn vất vả, khó khăn vất vả cơ cực. Đứng trước tình hình nghiêm trọng vàđang vượt ngoài tầm trấn áp như lúc bấy giờ. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiềuchủ trương, giải pháp nhằm mục đích kiềm chế, giảm thiểu tai nạn thương tâm giao thông trên địa bàncả nước. Vì vậy giáo dục an toàn giao thông trong trường học là một vấn cần thiếtvà cấp bách, cần phải thực thi một cách khẩn trương và có kế hoạch cụ thểđảm bảo 1 số ít nguyên tắc sau : – Giáo dục đào tạo và tuyên truyền an toàn giao thông phải đồng điệu cho từng cấphọc, từng đối tượng người dùng học viên và cả cha mẹ của học viên. – Giáo viên và cha mẹ phải là tấm gương sáng về triển khai an toàn giaothông cho học viên và con trẻ mình noi theo. – Phải có giải pháp chế tài nếu học viên vi phạm an toàn giao thông, khôngbao che cho những hành vi vi phạm an toàn giao thông. Sau đây tôi xin đưa ra 1 số ít ý tưởng sáng tạo nhằm mục đích nâng hiệu suất cao giáo duc antoàn giao thông : 1. Tổ chức những buổi tuyên truyền về an toàn giao thông cho học viên vàcho cả cha mẹ của những em học viên trải qua những buổi sinh hoạtngoại khóa đầu năm. Tập trung nâng cao kỹ năng và kiến thức pháp lý về An toàn giao thông cho mọingười đặc biệt quan trọng là những em HS và PHHS khi tham gia giao thông, giúp nângcao nhận thức và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc bảo vệ TTATGT trên địa bàngóp phần vào việc thực thi thắng lợi “ Năm an toàn giao thông – 2018 ”. Xây dựng cho người tham gia giao thông thói quen cư xử có văn hóa truyền thống, đúngpháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm qui tắc giao thông, hìnhthành ý thức tự giác tuân thủ pháp lý khi tham gia giao thông, tạo môi trườnggiao thông trật tự an toàn, văn minh thân thiện. Ta cần tuyên truyền những nộidung sau : a. Tuyên truyền Luật giao thông đường đi bộ và những chuyên đề về giáodục ATGT của dự án Bất Động Sản. Có ý chấp hành những lao lý về trật tự an toàn giao thôngkhi tham gia giao thông và thực thi tốt “ Văn hoá giao thông ” : không phóngnhanh vượt ẩu, không đi từ hàng 2 trở lên, cẩn trọng khi rẽ phải, rẽ trái, khôngđùa giởn … không chở quá 2 người. Khi đi bộ không dàn hàng ngang 3, 4 người, đi đúng phần đường lao lý, khi băng qua đường phải nhìn trước nhìnsau … đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy, xe đạp điện điện, ngồi trên xe máy. Thựchiện tốt hành vi : hiểu biết rất đầy đủ pháp lý về an toàn giao thông ; Có ý thứctrách nhiệm so với bản thân và hội đồng khi tham gia giao thông đường đi bộ ; Có hành vi ứng xử văn hóa truyền thống, thân thiện với người sát cánh, tận tình giúp đỡngười bị tai nạn thương tâm ; Không tinh chỉnh và điều khiển xe máy khi không có giấy phép lái xe. Không có thói hư tật xấu khi ứng xử với mọi người cùng tham gia giao thôngcũng như khi xảy ra tai nạn đáng tiếc giao thông ; Không để xảy ra tai nạn thương tâm giao thông khitham gia giao thông. b. Phối hợp với mái ấm gia đình học viên, không cho học viên chưa đủ tuổi quyđịnh, chưa có giấy phép lái xe tinh chỉnh và điều khiển xe máy. Kịp thời biểu dương, khenthưởng những tập thể, cá thể có thành tích trong công tác làm việc bảo vệ trật tự antoàn giao thông. c. Thông qua 5 chủ đề tuyên truyền giáo dục ATGT cho HS, nhà trườngmong rằng những em HS truyền tải những nội dung của chuyên đề tới cha mẹ họcsinh, đồng thời mong ước những bậc PHHS liên tục giáo dục con em của mình mình thựchiện tốtChủ đề 1 : Đi bộ an toànNhững điều cần biết khi đi bộ trên đường – đi bộ an toàn + Tuân thủ quy tắc giao thông đường đi bộ : Đi trên hè phố, đi sát mép đườngvề phía tay phải, đi đúng phần đường, làn đường dành cho người đi bộ + Nắm vững cách qua đường an toàn ở nơi không có điều kiện kèm theo an toàn ( không có vạch kẻ đường, không có đèn tín hiệu, nơi có đoạn đường đi bộ giaonhau với đường tàu … ) + Nhận thức được những hành vi đi bộ qua đường không an toàn ( vượt quadải ngăn cách, đu bám vào phương tiện đi lại giao thông đang chạy, qua đường ở gầnphía trước hoặc sau xe xe hơi đang đỗ ) + Nguyên tắc đi bộ an toàn vào đêm hôm ( tuân thủ những quy tắc giao thôngđường bộ so với người đi bộ nêu tại Điều 32 Luật Giao thông đường đi bộ năm2008 ; nên mặc đồ phản quang hoặc phục trang sáng màu ) ĐI BỘ AN TOÀNĐI BỘ KHÔNG AN TOÀN + Đi bộ qua đường an toànCách phòng tránh : Dừng lại bên đường, quan sát hai bên đường, lắng nghe tiếng động cơ ôtô, xe máy cẩn trọng. Giơ tay ra hiệu xin qua đường và chọn thời gian thích hợp ( có ít xe qualại ), nhìn bên trái tránh phương tiện đi lại cơ giới từ chiều bên trái tới, đi thẳng, đếngiữa đường quay sang nhìn bên phải tránh phương tiện đi lại cơ giới từ bên phải tới. Không được qua đường nơi tầm nhìn bị che khuất. Không được qua đường ở gần phía trước và phía sau xe hơi đang đỗ. ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀNChủ đề 2 : Đi xe đạp điện an toànNhững điều cần biết khi đi xe đạp điện trên đường – đi xe đạp điện an toànTuân thủ những quy tắc giao thông đường đi bộ so với người đi xe đạpNhận thức được những hành vi đi xe đạp điện không an toàn. Nắm rõ những nguyên lí và kĩ năng đi xe an toàn : Kiểm tra xe trước khi đi : độ cao, phanh, chuông … Điều khiển xe : trên làn đường bên phải trong cùng, tuân thủ hướng dẫn củađèn tín hiệu và người điều khiển và tinh chỉnh giao thông, quan sát trước khi di chuyển hướng. + Nguyên tắc đi xe đạp điện an toàn vào đêm hôm ( xe phải có đèn hậu, mặc đồphản quang hoặc phục trang màu sáng ) + Lưu ý : Trẻ dưới 16 tuổi không được điều khiển và tinh chỉnh xe đạp máy, xe máyChủ đề 3 : Đi xe đạp điện điện, xe máy điện, xe gắn máy an toàn. + Tuân thủ những quy tắc giao thông đường đi bộ. + Nắm rõ những điều cấm khi đi xe mô tô, xe gắn máy + Cách chọn mũ bảo hiểm : Phải chọn mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn : mũ phảicó tem kiểm định, lớp xốp cứng, dây mang và khóa chắc như đinh … + Cách đội mũ bảo hiểm đúng qui cách + Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước + Chuyển hướng an toàn tại giao lộ + Vượt xe an toàn + An toàn so với người ngồi sau xe mô tô, xe gắn máy ( Khi lên xe phảiquan sát phía sau và trèo lên xe từ phía tay trái ; Ngồi ngay ngắn trên xe phía saungười lái, hai tay bám chặt người ngồi phía trước ; Không vung vẩy chân tay, không nghiêng ngả hoặc đứng trên yên xe máy, không ngồi phía trước người lái ; Ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm và nên đi giày, dép có cài khóa. ) + Các nguyên tắc lái xe xe hơi, xe gắn máy vào ban đêmĐi xe đạp điện điện không an toàn ( không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quiđịnh ) Chủ đề 4 : Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máyđiện, xe đạp điện điện. – Người điều khiển và tinh chỉnh, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp điện điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúngquy cách. – Trẻ em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô babánh, xe gắn máy, xe đạp điện điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm. Đi xe máy không an toàn ( không đội mũ bảo hiểm ) Chủ đề 5 : Một số cam kết ATGT cho học viên. – Không điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại cơ giới đường đi bộ khi chưa đủ tuổi. – Không tinh chỉnh và điều khiển phương tiện đi lại cơ giới đường đi bộ khi chưa có giấy phéplái xe. – Không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách, đánh võng. – Không rẽ giật mình. – Không chở quá 2 người trên xe. – Không tham gia đua xe, cổ vũ đua xe trái phép. – Không uống rượu bia trước khi điều khiển và tinh chỉnh phương tiện đi lại tham gia giaothông. – Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy, xemáy điện, xe đạp điện điện. – Lựa chọn tuyến xe buýt công cộng tương thích để đi lại an toàn. Một số nội dung tuyên truyền khác lồng ghép trong những chủ đề trênNhận biết một số ít loại biển báo hiệu đường đi bộ, đường tàu thông dụng : Có 5 nhóm biển báo hiệu đường đi bộ : Biển báo cấm, biển báo nguy hại, biển hiệulệnh, biển hướng dẫn, biển phụ. Nhận dạng được từng loại biển báo về hình dạng, sắc tố, hình vẽ, ý nghĩa của 5 nhóm biển báo này. 10Q ui định sử phạt và vi phạm hành chính trong 1 số ít trường hợp đi bộ, điềukhiển xe đạp điện và ngồi trên xe máy vi phạm luật giao thông đường đi bộ. ( Đi sai lànđường, đi xe bỏ cả 2 tay … ) Tôn trọng những qui định về ATGT. Cam kết thực thi và san sẻ với nhữngngười thân trong mái ấm gia đình về những kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng được giáo dục. 2. Đề xuất những giải pháp phối hợp giữa nhà trường – mái ấm gia đình trongviệc giáo dục ATGT cho học viên. Để triển khai tiềm năng “ An toàn giao thông cho học viên khi đến trường ”, toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới và PHHS trong toàn trường, hãy thực hiệnnghiêm chỉnh Luật Giao thông đường đi bộ với mục tiêu giữ vững trật tự ATGT, nâng cao chất lượng đời sống và hoạt động triển khai nếp sống văn minh, gópphần giảm thiểu TNGT, đồng thời trải qua chương trình này tăng cường côngtác tuyên truyền hoạt động, thông dụng sâu rộng Luật Giao thông đường đi bộ tới toànthể cán bộ, giáo viên và học viên toàn trường, nhằm mục đích nâng cao nhận thức, ý thứcchấp hành Luật Giao thông đường đi bộ trong nhà trường. a. Nội dung giáo dục ATGT theo 5 chủ đề đã được hướng dẫn chi tiếttrong cuốn tài liệu “ Chương trình và nội dung tuyên truyền an toàn giao thôngđường bộ ” dành cho học viên. Đề nghị những bậc cha mẹ học viên cùng đọc, nắmbắt kịp thời những thông tin tuyên truyền của dự án Bất Động Sản để phối hợp với nhà trườngthường xuyên giáo dục ATGT cho con trẻ mình. Chú ý đến nội dung “ Phòngtránh những trường hợp giao thông nguy khốn ”. b. Nhà trường đã tổ chức triển khai cho học viên kí cam kết ATGT, thực hiệnnghiêm túc những nội dung của bản cam kết và coi đó là khẩu hiệu hành vi thiếtthực để bảo vệ ATGT cho chính mình và toàn xã hội. Đề nghị những bậc cha mẹhọc sinh cùng kí cam kết về việc chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giáo dục con em của mình mình thựchiện tốt những chủ đề về ATGT đã nêu trong Bản cam kết. c. Trong quy trình triển khai, nếu học viên có những vi phạm về quy tắcgiao giao thông đường đi bộ, ý kiến đề nghị những bậc cha mẹ học viên cần thông tin ngaycho giáo viên chủ nhiệm được biết để kịp thời phối hợp giáo dục. d. Trong chương trình giáo dục ngoại khóa về ATGT, mỗi năm học nhàtrường tổ chức triển khai những cuộc thi với nội dung “ Tìm hiểu về giao thông đường đi bộ ”, “ An toàn giao thông học đường ”, “ An toàn giao thông cho bạn, cho tôi ” …. đềnghị những bậc cha mẹ học viên chăm sóc, tạo điều kiện kèm theo và phối hợp cùng nhàtrường tổ chức triển khai đạt hiệu suất cao những buổi hoạt động và sinh hoạt ngoại khóa. Để hưởng ứng một cách có hiệu suất cao, nhà trường lôi kéo những bậc PHHS, cán bộ, giáo viên cùng những em học viên hãy thực thi tốt khẩu hiệu “ Ba có, bốnkhông ” như sau : Khẩu hiệu “ Ba có ” : 111. Có hiểu biết rất đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đườngbộ. Người đi bộ : Phải đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường ; Chỉ qua đườngở những nơi có tín hiệu vạch kẻ đường và phải tuân thủ tín hiệu hướng dẫn. 2. Có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao so với bản thân và hội đồng khi tham giagiao thông. Phải bảo vệ an toàn cho mình và những người khác. Hợp tác, giúpđỡ người bị nạn khi xảy ra tai nạn thương tâm giao thông. 3. Có hành vi ứng xử hài hòa và hợp lý và đúng mực, có tình người trong những tìnhhuống xảy ra trên đường, cư xử có văn hóa truyền thống như : tham gia giao thông nhã nhặn, bìnhtĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi khi có va quệt. Khẩu hiệu “ Bốn không ” : 1. Không uống rượu bia, phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ, điều khiểnphương tiện chưa đủ sách vở lao lý. 2. Không lấn chiếm : Lòng đường, vỉa hè, hiên chạy bảo vệ ATGT. 3. Không có thói hư, tật xấu trong ứng xử với mọi người cùng tham giagiao thông cũng như khi xảy ra TNGT. 4. Không để xảy ra TNGT khi tham gia giao thông. 3. Tổ chức thi khám phá luật ATGT cho HS bằng nhiều hình thức. Chẳng hạn hoàn toàn có thể tổ chức triển khai những cuộc thi sau : Cuộc thi “ Rung chuông vàng ” về an toàn giao thông do Trường trung học phổ thông Lý Tự Trọng tổchức. 12H ội thi vẽ tranh tuyên truyền với chủ đề An toàngiao thôngTrên đây là một số ít sáng tạo độc đáo nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao giáo dục an toàn giaothông trong trường học, kỳ vọng sẽ hữu dụng trong công cuộc giáo dục giao thônghọc đường và điều quan trọng hơn nữa là những bậc PHHS, cán bộ, giáo viên, hãygương mẫu, nhiệt tình thực hiện nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường đi bộ là đãgóp phần làm giảm thiểu tai nạn thương tâm giao thông trên địa phận và là tấm gương chocon em mình noi theo. Cuộc sống của tất cả chúng ta ở phía trước có rất nhiều điều tốtđẹp, tương lai đang rộng mở và chờ đón tất cả chúng ta. Chúng ta hãy là người biếtsống văn minh, lịch sự và trang nhã và thiết kế xây dựng xã hội tốt đẹp ! 13
Source: https://vh2.com.vn
Category : Giao Thông