Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Đăng ngày 08 September, 2022 bởi admin

Ngày đăng: 15/03/2015, 21:19

Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, được biên soạn theo chương trình giảng dạy của Nhà trường năm 2012. Nội dung của giáo trình đã được biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong tồn bộ giáo trình có mối quan hệ lơgíc chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chun ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với Mơ đun để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi đã cơ gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến Mơ đun và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong bảo dưỡng, sửa chữa và sản xuất. Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 150 giờ, gồm các bài: Bài 1: Sửa chữa thân máy. Bài 2: Sửa chữa nắp máy và cát te. Bài 3: Sửa chữa xy lanh Bài 4: Bảo dưỡng phần cố định. Bài 5: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Bài 6: Sửa chữa pít tơng Bài 7: Sửa chữa chốt pít tơng Bài 8: Kiểm tra thay thế vòng găng. Bài 9: Sửa chữa thanh truyền. Bài 10: Sửa chữa trục khuỷu Trong q trình sử dụng, tùy theo u cầu cụ thể, có thể điều chỉnh số tiết trong mỗi bài cho phù hợp. Giáo trình chúng tơi biên soạn dựa vào chương trình đào tạo, kết hợp với thiết bị, mơ hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho người học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng được u cầu thị trường lao động. Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, cơng nhân lành nghề 3/7. sau khi học, đọc xong giáo trình này, có thể tự mình kiểm tra, chẩn đốn, xử lý các hư hỏng. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo trình được hồn chỉnh hơn. Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 1 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí BÀI 1 SỬA CHỮA THÂN MÁY I.THÂN MÁY: 1/Nhiệm vụ: Thân máy là nơi để lắp đặt các cụm chi tiết của các cơ cấu và hệ thống của động cơ. Bên trong thân máy chứa xylanh, píttơng, thanh truyền, trục khuỷu và các cụm chi tiết khác. Hình 1-1: Thân máy 2/Phân loại. Căn cứ vào cách bố trí xylanh thân máy được chia ra làm 2 loại : – Thân đúc liền – Thân đúc rời.  Loại đúc liền: Được chế tạo hợp chung cho các xylanh, dùng cho động cơ cỡ nhỏ và trung bình.  Loại đúc rời : các xylanh đúc riêng, theo từng khối rời được ghép lại với nhau dùng cho các động cơ cỡ lớn. 3/Cấu tạo: Thân máy được đúc bằng gang hoặc hợp kim nhơm.Mặt trên thân máy có các lỗ để lắp xylanh, lỗ tạo thành ổ đặt xupáp (loại xupáp đặt), các lỗ ren để cấy bulơng, lỗ nước làm mát, lỗ dầu bơi trơn.  Mặt bên có cửa để tháo lắp con đội và (Để điều chỉnh xupáp, đối với xu pápđặt), có các cửa thơng với ống hút, ống xả (đối với xupáp đặt) và các đường dầu bơi trơn, mặt trước có lỗ thơng để bắt bơm nước. Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 2 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí Hình 1-2 : Cấu tạo thân máy  Bên trong phía dưới có các gối đỡ để lắp trục khuỷu, xung quanh mặt dưới có lỗ ren để bắt với đáy dầu (cát te).Trong thân máy có các khoang rỗng để chứa nước làm mát ( gọi là áo nước) và các gân chịu lực tăng thêm độ cứng vững. II.HIỆN TƯỢNG, NGUYỆN NHÂN,HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA THÂN MÁY. 1/ Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng: Thân máy là chi tiết phức tạp của động cơ ,trên thân máy có nhiều chi tiết, cụm chi tết lắp trên nó. Do đó khi thân máy bị mòn hỏng khơng những làm thay đổi các khe hở lắp ghép mà còn làm sai lệch vị trí tương đối giữa các chi tiết với nhau, làm ảnh hưởng đến trạng thái động lực học, tăng nhanh tốc độ mài mòn, rút ngắn tuổi thọ của động cơ. Các hư hỏng của thân máy thường là: mặt phẳng của thân máy (thân xylanh) có vết nứt, vết lõm, trầy sước, cong vênh. Thân máy bị dạn nứt, bị thủng, các gối đỡ chính khơng đồng tâm, mặt ngồi các lỗ bạc trục cam và lỗ gối đỡ chính bị mòn, nắp gối đỡ chính bị biến dạng. 2/ Ngun nhân hư hỏng của gối đỡ trục khuỷu: Điều kiện làm việc của gối đỡ rất nặng nề .Tải trọng lên gối đỡ lại thay đổi ln theo chu kỳ, vì thế dễ sinh ra hiện tượng mỏi của kim loại. Trong điều kiện bình thường khi làm việc lâu ở tải trọng cao, nhiệt độ bạc lót cổ chính có thể lên tới 90∙C, bạc lót cổ thanh truyền có thể lên tới 200∙C. Nếu mặt lưng bạc lót tiếp xúc khơng tốt thì nhiệt độ còn cao hơn. Ở nhiệt độ này cơ lý tính của hợp kim chống ma sát giảm rất nhiều, bạc lót mau bò phá hủy vì hiện tượng mỏi kim loại. Trục khuỷu lại nhận tới 80% lượng dầu nhờn do bơm dầu cung cấp để bôi trơn cho chính nó và vung lên bôi trơn cho thành xylanh. Trong dầu có rất nhiều mạt kim loại chưa được lọc sạch, vì vậy bạc lót bị ma sát mạnh và mòn nhanh. Mặt khác Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 3 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí gối đỡ trục khuỷu khơng phải lúc nào cũng bào đảm được điều kiện ma sát ướt. Khi động cơ q tải, tải trọng tăng, số vòng quay giảm, nhiệt độ cao sẽ làm cho dầu lỗng ra độ nhớt của dầu bơi trơn giảm. Tất cả những yếu tố đó đều đưa đến việc phá hoại màng dầu bơi trơn, do đó phá hoại điều kiện ma sát ướt. Khi khởi động nhất là khởi động ở nhiệt độ động cơ còn thấp, dầu có độ nhớt cao nên chưa thấm kịp vào tất cả các vị trí tiếp xúc, hơn nữa khi đó số vòng quay của trục khuỷu còn thấp chưa đủ đảm bảo điều kiện bơi trơn tốt, bạc lót càng bị mài mòn nhanh, nhất là bạc lót cổ trục thanh truyền, vì điều kiện làm việc nặng nề hơn. 3/ Các hư hỏng của gối đỡ trục khuỷu:  Bạc lót bị xói mòn, bị cơn, ơ van làm tăng khe hở lắp ghép, giảm áp suất dầu bơi trơn, gây ra va chạm khi động cơ làm việc.  Lớp hợp kim chống ma sát bị cháy do thiếu dầu bơi trơn.  Lớp hợp kim chống ma sát bị bong chóc, biến dạng dẻo do chất lượng chế tạo, thành phần hợp kim khơng đúng quy định, sửa chữa khơng đúng u cầu kỹ thuật. Hình 1-3: Hư hỏng bạc lót  Bề mặt bạc lót có nhiều vết sước do tạp chất cơ học gây ra, tạp chất cơ học lẫn trong dầu ở cát te, khi bình lọc thủng hoặc tắc làm dầu khơng được lọc mà đưa thẳng vào mạch dầu chính. Khi mài trục khuỷu khơng nút kín lỗ dầu, khơng làm mất những cạnh sắc ở mép lỗ, vụn mài rơi vào lỗ dầu.  Bạc lót dễ bị ăn mòn sinh ra các vết lõm trên bề mặt, trong nhiên liệu có sẵn các loại axít ăn mòn, hay trong khi động cơ làm việc khí cháy lọt xuống cát te tác dụng với chì tạo thành các muối chì .Muối chì rất giòn nên bị phá vỡ ngay khi vừa mới tạo thành, gây ra các vết lõm sâu, vết nứt dài trên bề mặt.  Bạc lót còn bị rỗ do hiện tượng mỏi kim loại. Q trình phá hoại do hiện tượng mỏi xảy ra như sau: khi trục khuỷu làm việc vì lý do nào đó tại một vùng của bạc lót, cổ trục trực tiếp tiếp xúc với bạc lót tạo nên một vùng sáng bóng, ở đây áp lực riêng và nhiệt độ tăng cao, cơ tính của vật liệu giảm vì thế các vết nứt, mỏi xuất hiện. Dầu bơi trơn sẽ thấm vào các vết nứt này khi trục khuỷu chuyển động, dầu Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 4 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí trong các kẽ này bị dồn ép nên xé rộng các vết nứt ra và phá tung từng mảng hợp kim chống ma sát gây nên các vết rỗ trên bề mặt bạc lót.  Q trình phá hủy mỏi bề mặt bạc lót xảy ra rất nhanh, khi bạc bị uốn xoắn hoặc có bụi bẩn lọt vào giữa bề mặt làm việc của bạc lót và mặt lưng (mặt sau bạc lót).Tiếp xúc hai mặt này khơng tốt, tản nhiệt kém do đó nhanh chóng tạo thành vùng bị mỏi. Khi chất lượng chế tạo hợp kim khơng tốt, thành phần hợp kim khơng đúng làm giảm độ dai và tăng độ giòn của hợp kim, cũng dễ làm cho lớp ma sát bị rỗ. Tất cả các hư hỏng trên đây của bạc lót đều phải khắc phục ngay sau khi phát hiện để tránh những hậu quả nghiêm trọng như cháy, bó hàng loạt bạc, làm hư hỏng có khi gãy trục khuỷu. Ngun nhân hư hỏng phần lớn là do thao tác lắp ráp khơng cẩn thận và bảo dưỡng sử dụng khơng đúng quy định gây nên. Thân máy làm việc trong điều kiện chịu nhiệt cao dễ gây ra dạn nứt, biến dạng. Hình 1-4: Cấu tạo bạc lót và vòng đệm căn dịch dọc III.KIỂM TRA SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA THÂN MÁY. 1/Kiểm tra. 1.1/Kiểm tra vết nứt và lỗ thủng. Các vết nứt và lỗ thủng trên thân máy có thể quan sát bằng mắt thường, các vết dạn nhỏ và nứt ở bên trong phải thử áp lực nước bằng thiết bị chun dùng với áp suất 3-4 át mốt phe sau 5 phút sẽ khơng bị dò nước. Khi kiểm tra các ngăn nước ở thân xylanh trước hết cần nút chặt các chỗ nối với ống dẫn nước ở thân máy, chỉ để chừa lại một lỗ để bắt ống cao su nối với bơm nước. Ở mặt trên thân máy dùng một tấm đậycó kích thước như nắp xylanh rồi dùng các thanh kẹp và bu lơng siết chặt để các ngăn nước khơng thơng với khơng khí bên ngồi. Mở van thốt khí ở nắp đậy và bơm nước vào các ngăn chứa cho đến khi nước trào qua van thốt khí thì đóng van lại. Tiếp tục bơm nước cho đến khi áp suất lên đến 3-4 át mốt phe thì dừng lại (chú ý khơng nên bơm q 4 át mốt phe, vì như vậy làm cho các nút sẽ bị bật ra ).Sau đó Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 5 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí nghiêng thân xylanh và quan sát các mặt trong và ngồi xem có chỗ nào bị rò nước khơng. Ngồi ra cũng có thể dùng bơm nước ép bằng tay để thử. Một phương pháp đơn giản là dùng bơm xe đạp bằng cách để nước vào trong ngăn nước (khơng đổ đầy) rồi dùng bơm xe đạp bơm vào ngăn nước, tăng áp lực lên 3-4 át mốt phe rồi quan sát những nơi có rạn nứt. Trên các vết nứt đã sơ bộ xác định, có thể dùng phấn trắng hoặc đèn xỳ để xác định phạm vi vết nứt: Cách làm dùng dầu Đi ê zen lau vào khu vực có vết nứt dầu sẽ ngấm vào vết nứt sau đó dùng khí nén hoặc giẻ sạch lau khơ rồi sát bột phấn vào, rồi dùng búa gõ nhẹ lên chỗ cần kiểm tra, dầu hỏa trong vết nứt thấm ướt lớp phấn hiện rõ hình dáng chiều dài vết nứt sẽ được lộ ra. Nếu dùng đèn xỳ đốt nóng vết nứt, thì khi bị đốt nóng chiều dài vết nứt sẽ lộ ra vì khi đốt nóng chỗ vết nứt có dầu ngấm vào thì màu sắc khác hơn hoặc lớp dầu của vết nứt ở trong chảy ra sẽ bị cháy để lại vệt cháy bằng chiều dài của vết nứt. 1.2/ Kiểm tra độ cong vênh các mặt phẳng:  Dùng thước thẳng hoặc bàn máp để kiểm tra: Nhét căn lá vào giữa thân xylanh và thước thẳng (hoặc bàn máp) để đo trị số sai lệch. độ cong vênh tối đa là 0,05 mm.  Bơi bột màu vào bàn mát để kiểm tra: Bơi một lớp bột đỏ lên mặt phẳng thân xylanh (hoặc trên bàn mát). Cho hai vật tiếp xúc với nhau rồi ra đi rà lại nhiều lần, sau đó quan sát vết màu để xác định mức độ phẳng khít 1.3/ Kiểm tra độ mòn của lỗ gối đỡ chính, lỗ bạc trục cam và lỗ chốt định vị: Có thể dùng pan me đo trong để đo đường kính lỗ, kiểm tra độ ơ van, độ cơn. cách đo giống như đo kiểm tra xylanh. 1.4/ Kiểm tra các lỗ ren: Dùng mắt để kiểm tra, quan sát các ren ở các lỗ của thân máy có còn răng khơng, dùng trực tiếp bulơng vặn vào để kiểm tra, các lỗ ren và bulơng khơng được chờn cháy q 2 ren. 2/ Sửa chữa: 2.1/ Sửa chữa vết nứt lỗ thủng: 2.1.1/ Phương pháp vá : Phương pháp này dùng cho các vết nứt và lỗ thủng bên ngồi thân xylanh ở những chỗ khơng đòi hỏi cường độ cao. Trước tiên khoan hai lỗ có đường kính 3- 5mm ở hai đầu vết nứt, để tránh cho vết nứt khỏi tiếp tục kéo dài ra. Dùng miếng đồng đỏ (hoặc thép các bon) dày 3-5mm để vá vào đó. Độ lớn của miếng vá cần lấy sao cho nó phủ ra ngồi mép vết nứt 15-20mm. Hình 1-5 : Phương pháp vá Đặt miếng vá lên vết nứt, gõ nhẹ bằng phương pháp rèn nóng hoặc rèn nguội làm cho Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 6 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí miếng vá dính khít với vết nứt, sau đó khoan lỗ 6-8 mm ở chung quanh cách miếng vá 10-15mm. Ta rò các lỗ ren trên thân xylanh rồi đệm tấm amiăng, sau đó dùng đinh ốc bắt chặt miếng vá vào. 2.1.2/ Phương pháp dùng nút ren: Các khe nứt ở chỗ nối tiếp giữa các đế xupáp có thể sửa chữa bằng cách dùng nút ren hình cơn hoặc vặn nút ren thơng thường vào rồi hàn lại Sau khi dùng nút ren hình cơn hoặc nút ren thơng thường để sửa chữa vết nứt cần bảo đảm sao cho khi vặn nút ren vào nó phải lắp ghép chắc chắn với kim loại gốc. Để đạt mục đích đó, có thể bơi dung dịch amơn clorua lên bề mặt lắp ghép của ren ốc, nồng độ dung dịch từ 5% đến bão hòa, nồng độ càng cao thì hiệu quả càng nhanh. Sau khi bôi dung dòch amôn clorua, để 12-24 giờ để nó gây tác dụng với kim loại, tạo thành màng kim loại bòt kín khe nứt. Hình 1-6 : Dùng nút ren để sửa chữa vết nứt 2.1.3/ Phương pháp cấy đinh vít: Phương pháp này dùng trong các trường hợp vết nứt nhỏ và dài trên thân xylanh ở chỗ khơng đòi hỏi cường độ cao và khơng thể dùng phương pháp vá được. Theo thứ tự chỉ dẫn ở hình 4, khoan dọc theo vết nứt các lỗ có đường kính 6- 8mm. Ta rơ ren và vặn đinh vít bằng đồng đỏ vào,hai đinh vít kế tiếp nhau phải ăn mím vào nhau 1/3 và cho các đinh ốc nhơ ra ngồi 1,5 – 2mm, dùng cưa sắt cắt bỏ phần thừa đó, rồi dùng búa tán nhẹ lên mặt đinh, sau đó giũa bóng. Hình 1-7 : Hình thức và thứ tự cấy đinh vít trên vết nứt 2.1.4/ Phương pháp hàn: Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 7 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí Phương pháp này dùng cho các vết nứt nằm bên trong thân xylanh, ở những chỗ đòi hỏi cường độ tương đối cao. Khi hàn có thể hàn nguội hoặc hàn nóng. Hàn nguội dùng ở những chỗ có độ chấn động khơng lớn, độ chính xác gia cơng khơng cao; hàn nóng dùng ở những chỗ có vách mỏng và mép vết nứt nằm sát vào các bộ phận khác. Giữa hai đế xupáp ở nắp xylanh rất dễ bị nứt, có thể vá lại bằng hàn hơi (hàn gió đá). Trước khi hàn phải căn cứ vào chiều dày của vật hàn và chiều sâu của vết nứt, khóet chỗ hàn thành hình chữ V, sâu bằng 2/3 chiều dài vật hàn để bảo đảm hàn được thấu. 2.1.5/ Phương pháp dán bằng chất dẻo: Những năm gần đây người ta còn dùng nhụa êpơxi để vá vết nứt, êpơxi là một loại nhựa tổng hợp mới. Dùng phương pháp dán bằng chất dẻo thì đơn giản hơn hàn, chất lượng tương đối tốt mà u cầu kỹ thuật cũng khơng cao.Đồng thời trong q trình hóa cứng cường độ co rút nhỏ, khơng bị xốp rỗ, chịu được tác dụng của nước ,axít và kiềm. 2.2/ Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu: Lấy các tấm đệm ở bề mặt chỗ nối ra, rồi cạo lại bạc lót,nếu bề mặt chỗ nối khơng có tấm đệm điều chỉnh thì có thể mạ một lớp đồng ở mặt sau của bạc lót, trường hợp khơng thể mạ được thì cho phép dùng lá đồng đệm ở mặt sau,nhưng lá đồng phải đệm chắc chắn,khơng xê dịch, chiều dài của nó nói cung khơng q 0.20mm, diện tích phải bằng 80% trở lên so với diện tích mặt sau của bạc lót(khơng nên đệm lá đồng vào nửa bạc lót của thanh truyền, vì nó dễ bị ép vỡ ). Trường hợp lớp kim loại trên bạc lót q mỏng thì có thể đúc lại lớp hợp kim chống mòn hoặc thay lớp bạc lót mới. 2.2.1/Chọn bạc lót: Căn cứ vào kích thước của trục khuỷu sau khi đã mài láng để chọn bạc lót, sau khi lắp bạc lót vào gối đỡ, bạc lót phải cao hơn mặt bệ gối đỡ một ít(khoảng 0,025 -0.05mm), để đảm bảo cho bạc lót áp khít vào gối đỡ và khi làm việc khơng bị quay. Nếu q cao thì có thể dũa bớt phía khơng định vị của bạc lót, nếu thấp hơn mặt bệ gối đỡ thì có thể hàn vẩy vào bề mặt chỗ nối của bạc lót.Sau khi lắp xong dùng lá đồng hoặc dây kim loại mềm kiểm tra khe hở xem có phù hợp khơng, Lá đồng phải có chiều rộng là 13mm, chiều dài bằng 70%chiều rộng của bạc lót, chiều dày tương đương với khe hở quy định, đặt lá đồng vào gối đỡ dưới và vặn chặt đai ốc nắp gối đỡ theo mơmen quy định rồi quay trục khuỷu, nếu cảm thấy có một lực cản nhất định thì đạt u cầu. Nếu trục khuỷu khơng quay được thì chứng tỏ khe hở q bé, nếu trục khuỷu quay một cách dễ dàng thì khe hở q lớn. Mép lá đồng phải mài láng và bơi dầu máy, chỉ quay trục khuỷu một góc 80-90 0 để tránh làm hỏng bạc lót. Nếu kiểm tra bằng dây kim loại mềm thì dùng dây kim loại có đường kính lớn hơn khe hở một ít, đặt vào gối đỡ theo chiều vng góc với trục, vặn chặt nắp gối đỡ theo mơmen quy định, sau đó tháo nắp ra theo chiều dài của sợi dây bị ép bẹp ta sẽ được khe hở của gối đỡ. Nếu khe hở q lớn thì thay bạc lót có kích thước sửa chữa nhỏ hơn một cấp để thử lại. Nếu q nhỏ thì đệm thêm các tấm đệm bằng đồng mỏng ở hai bên nắp gối dỡ rồi lắp thử, khi nào đạt khe hở quy định mới thơi, nhưng khơng khơng được đệm nhiều tấm đệm q và dày q(thường dùng 1-2 tấm đồng có chiều dày 0.05mm)chiều dày của các tấm đệm ở hai bên phải đều nhau. Ngồi ra hình dạng Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 8 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí và độ lớn của các tấm đệm phải giống mặt cắt ở chỗ nối của nắp gối đỡ, nếu khơng sẽ làm cho dầu bơi trơn bị rò nhiều, gối đỡ khơng được bơi trơn đầy đủ. 2.2.2/Đúc lớp hợp kim chống mòn: Hiện nay thường dùng 3 loại hợp kim chống mòn là hợp kim ba bít(còn chia ra hợp kim ba bít gốc thiếc và hợp kim ba bít gốc chì), hợp kim đồng chì và hợp kim nhơm. Trong đó hợp kim ba bít là thường dùng nhất. 2.2.3/ Cạo bạc lót gối đỡ chính: Để đảm bảo cho bạc lót và trục khuỷu có diện tích tiếp xúc tương đối nhiều và có khe hở bình thường, cần phải cạo bạc lót cho phù hợp với u cầu lắp ghép. Một lớp bột đỏ mỏng vào cổ trục chính, đặt trục khuỷu lên và quay vài vòng rồi lấy xuống để kiểm tra độ tiếp xúc của gối đỡ. Nếu tất cả các gối đỡ đều tiếp xúc ở hai bên. Một số tiếp xúc ở giữa thì thì chứng tỏ đường tâm của các gối đỡ khơng nằm trên một mặt phẳng. Nếu trong đó có một gối đỡ khơng tiếp xúc thì có thể do cổ trục bị mòn nhiều hoặc chiều dày của bạc lót khơng đều, khi cần thiết phải thay hoặc đệm thêm lá đồng ở mặt sau bạc lót cá biệt nào đó. Trường hợp độ tiếp xúc sai khác nhau khơng nghiêm trọng thì có thể cạo rửa, cách cạo giống như cạo gối đỡ thanh truyền, cạo nhiều lần như vậy đến khi các gối đỡ tiếp xúc gần vào giữa thì chứng tỏ đường nằm ngang đã điều chỉnh được. Sau đó cạo từng gối đỡ, rồi lại lắp trục khuỷu vào, căn cứ vào các ký hiệu đã đánh dấu để lắp gối đỡ trục chính.Trường hợp có 5 gối đỡ thì theo thứ tự 3-1-5-4-2.Nếu là 7 gối đỡ thì theo thứ tự 4-2-6-3-5-1-7 để vặn các bu lơng, khi vặn cần vặn nhẹ, mỗi lần vặn xong một gối đỡ thì quay trục khuỷu vài vòng rồi nới các bu lơng ra, lại tếp tục vặn gối đỡ khác, đến khi xong tất cả các gối đỡ ra để cạo, làm đi làm lại nhiều lần cho đến khi các nửa bạc lót dưới đều được tiếp xúc gần vào phía giữa, sau đó tháo trục khuỷu xuống. Khi cạo chú ý cạo ở chỗ tiếp xúc nhiều chữa lại chỗ tiếp xúc ít, gối đỡ chính ở giữa nên cạo trước đến một mức độ nhất định. Để đảm bảo diện tích tiếp xúc phân bổ được đều, cần cạo nhiều các gối đỡ ở hai đầu, các gối đỡ thứ 2 và thứ 4 thì cạo ít hơn(đây là nói trường họp động cơ 5 gối đỡ chính), cạo theo phương pháp này cho đến khi đạt được độ chặt thích hợp. Sau khi cạo xong để kiểm tra độ chặt, ta lau sạch bạc và cổ trục, bơi một lớp dầu máy rồi đặt trục khuỷu vào, theo ký hiệu đậy nắp gối đỡ, dùng cờ lê lực vặn các bu lơng cố định các gối đỡ theo mơmen quy định, rồi dùng tay quay trục khuỷu. Khi bắt đầu quay nếu có lực cản nhưng vẫn quay được, sau khi quay được vài vòng thì quay dễ hơn. Phương pháp tốt nhất là dùng cờ lê lực để kiểm tra ở chỗ bu lơng lắp bánh đà ở đầu sau trục khuỷu(3-4 kgm đối với trục khuỷu có 4 cổ trục chính và 6-7 kgm đối với trục khuỷu có 7 cổ trục chính). Nếu khơng đạt u cầu thì phải kiểm tra xem gối đỡ nào q chặt thì cạo bớt, q lỏng thì lấy bớt đệm mỏng ra để điều chỉnh. 2.2.4/ u cầu kĩ thuật sau khi sửa chữa bạc lót: – Độ khơng song song của hai mặt ép bạc với tâm lỗ bạc cho phép khơng q 0.01mm. Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 9 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí – Bạc lót phải cao hơn mặt phẳng của vỏ ơm bạc lót là 0.20-0.30mm. – Độ cơn và ơ van bạc lót khơng q 0.015mm. – Bạc lót sau khi tiện, doa, cạo được phép có những vết sước trên mặt cơng tác nhưng khơng được sâu q 0.1mm và dài q 1mm. – Mặt cơng tác tiếp xúc cửa bạc với cổ trục phải đạt 75% diện tích trở lên, độ bóng phải đạt ∇ 9. – Mặt tiếp xúc của lưng ma sát với vỏ ơm khơng dưới 80% diện tích độ bóng phải đạt ∇ 7. – Khe hở theo hướng kính hướng trục giữa bạc lót và cổ trục phải trong phạm vi cho phép. Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 10 […]… động cơ, hiệu chỉnh tốc độ chạy khơng tải theo tiêu chuẩn cho phép, chống ơ nhiễm mơi trường Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 29 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí BÀI 5 THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ NHĨM PÍT TƠNG I NHIỆM VỤ : Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền ,dùng để biến chuyển động tịnh tiến của pít tơng thành chuyển động quay của trục khuỷu. .. động cơ làm việc II CẤU TẠO CHUNG: Gồm : pít tơng ,vòng găng, chốt pít tơng, thanh truyền ,trục khuỷu, bánh đà Hình 5 -1: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền III LỰC TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ NHĨM PÍT TƠNG : 1) Lực khí cháy : là do nhiên liệu cháy sinh ra gọi là lực khí cháy 2) Lực qn tính :là do khối lượng của các chi tiết chuyển động tạo nên gọi là lực qn tính 3) Hợp lực và mơ… W2(cos Φ + λ cos 2 Φ ) Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 30 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí Mj là khối lượng của các chi tiết chuyển động tịnh tiến ,nó bao gồm :pít tơng, xéc măng ,trục pít tơng và một phần khối lượng của thanh truyền qui về tâm trục pít tơng R là bán kính quay của trục khuỷu W là tốc độ góc trục khuỷu Φ là góc quay của trục khuỷu λ = R ở đây… quyết định cho động cơ hoạt động tiếp hay cần phải sửa chữa một vài bộ phận Bảo dưỡng 3 gồm phần lớn nội dung bảo dưỡng 2 và thêm: – Cọ rửa thân bầu lọc,bình chứa nhiên liệu, lưới thơng gió cát te – Thơng rửa đường ống nhiên liệu và ống nạp.Thay lõi lọc tinh nhiên liệu – Thay dầu bơi trơn trong cát te Nếu cần cọ rửa hệ thống làm mát động cơ Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 27 Trường… pít tơng và xy lanh Nếu khe hở vượt q 0,3 – 0,4mm thì phải sửa chữa xy lanh Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 23 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí Hình 3-6 : Dùng căn lá kiểm tra Trong sửa chữa thường căn cứ vào kích thước sửa chữa xy lanh để chọn trước pít tơng tương ứng, rồi theo kích thước của pít tơng (cần xét đến khe hở cần thiết giữa pít tơng và xy lanh)… kỹ thuật và quy trình bảo dưỡng của nhà sản xuất b Đối với ơtơ sau sửa chữa lớn, thời kỳ chạy rà được quy định là 1500km đầu tiên, trong đó phải tiến hành bảo dưỡng ở giai đoạn 500km và 1500km 6 Khi ơtơ đến chu kỳ quy định bảo dưỡng định kỳ, phải tiến hành bảo dưỡng Phạm vi sai lệch khơng được vượt q 5% so với chu kỳ đã ấn định Đối với động cơ, nội dung các bảo dưỡng định kỳ như sau: 2.1 /Bảo dưỡng1 :… vòng quay động cơ Đó là ngun nhân tại sao dộng cơ đi ê zen là động cơ có tốc độ thấp Hình 5 -3: Lực ép ngang IV QUI TRÌNH VÀ U CẦU KỸ THUẬT THÁO, LẮP PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ : *U CẦU KỸ THUẬT KHI THÁO LẮP SỬA CHỮA PHẦN CHUYỂN ĐỘNG : 1) đối với pít tơng : Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 31 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí Ở một số động cơ diesel các pít… khác Kết quả làm giảm cơng suất, tốn nhiên liệu và giảm mức độ tin cây an tồn trong hoạt động của động cơ ơ tơ Bảo dưỡng kỹ thuật là nhằm phục hồi lại và duy trì điều kiện hoạt động bình thường của các chi tiết, các cơ cấu và hệ thống của động cơ và ơ tơ, đảm bảo cho chúng ln ln có cơng suất lớn, hiệu suất cao, tránh những hư hỏng vặt suốt q trình sử dụng và kéo dài tuổi thọ máy Bảo dưỡng kỹ thuật bao… bảo đảm đúng khối lượng của trục : Hình 5-6 Kiểm tra chốt pít tơng 4/ Thanh truyền : Giáo Trình mô đun: SCBD cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 33 Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa cơ khí + Khi xiết bu lơng thanh truyền phải xiết đều hai bên, tăng dần lực xiết sau đó xiết đúng lực + Khi lắp cụm pít tơng thanh truyền vào động cơ, nên lắp từng cụm một, sau khi lắp xong quay cốt máy một vòng để…, nếu lắp sai thì khi quay trục khuỷu thanh truyền bị kẹt vào thân máy Trường hợp khơng kẹt, khi động cơ làm việc bu lơng thanh truyền sẽ bị cắt và nắp đầu to bị sút ra ngồi Hình 5-7 + Trường hợp động cơ chữ V dùng thanh truyền đồng dạng, thì chúng ta căn cứ vào góc lượn trên đầu to Khi lắp góc lượn này hướng về phía góc lượn của trục khuỷu + Phần trụ trên bu lơng thanh truyền dùng để định vị nắp. Tàu Khoa cơ khí LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, được biên soạn theo chương trình giảng dạy của Nhà trường năm 2012. Nội dung của giáo trình đã. lanh Bài 4: Bảo dưỡng phần cố định. Bài 5: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Bài 6: Sửa chữa pít tơng Bài 7: Sửa chữa chốt pít tơng Bài 8: Kiểm tra thay thế vòng găng. Bài 9: Sửa chữa thanh truyền. Bài. trong bảo dưỡng, sửa chữa và sản xuất. Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 150 giờ, gồm các bài: Bài 1: Sửa chữa thân máy. Bài 2: Sửa chữa nắp máy và cát te. Bài 3: Sửa chữa

Source: https://vh2.com.vn
Category : Sửa Chữa