Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SỬ DỤNG sơ đồ cấu TRÚC máy TÍNH để NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy bài 3 SGK TIN – Tài liệu text

Đăng ngày 09 September, 2022 bởi admin

SỬ DỤNG sơ đồ cấu TRÚC máy TÍNH để NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy bài 3 SGK TIN học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.95 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………
I. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………
II. Mục đích của đề tài ………………………………………………………
III. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu …………………………………
IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ……………………………………
B. NỘI DUNG ………………………………………………………………
I. Thực trạng vấn đề …………………………………………………………
II. Giải quyết vấn đề …………………………………………………………
III. Kết quả thu được……………………… …………………………………
C. KẾT LUẬN………………………………………………………………
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌ ĐỀ TÀI
Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh
vực hoạt động của xã hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả to lớn.
Sự phát triển mạnh mẽ như “vũ bão” của tin học đã làm cho xã hội có nhiều
nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. Nhiều quốc gia trên thế giới ý
thức được rất rõ tầm quan trọng của tin học và có những đầu tư lớn cho lĩnh vực
này, đặc biệt trong giáo dục nâng cao dân trí về tin học và đào tạo nguồn nhân
lực có chất lượng cao. Người Việt Nam có nhiều tố chất thích hợp với ngành
khoa học này, vì thế chúng ta hi vọng có thể sớm hoà nhập với khu vực và trên
thế giới.
Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin học
và đã đưa môn học này vào nhà trường phổ thông như những môn khoa học khác
bắt đầu từ năm học 2006-2007.
Trong quá trình giảng dạy môn Tin học 10, khi dạy Bài 3 “GIỚI THIỆU VỀ
MÁY TÍNH”, nội dung của bài này là giới thiệu cho học sinh về cấu trúc của
một máy tính để bàn(Personal Computer), nhưng nếu chỉ dạy học theo phương
pháp thuyết trình thì quá trừu tượng và khó hình dung được một máy tính để bàn
nó như thế nào?. Tôi muốn tận dụng các thiết bị sẵn có về máy tính để bàn để mô

tả một cách trực quan cho học sinh.
Từ lí do trên, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BÀI 3 –
SGK TIN HỌC 10 ”. Các thiết bị vật lí của một máy tính để bàn được đặt lên
một bảng mica nhỏ(kích cớ 50 x 110 cm), để học sinh dễ dàng quan sát khi học
Bài 3, Tin học 10.
Do lần đầu tiên thực hiện làm sáng kiến kinh nghiệm, nên không tránh khỏi
những thiếu sót. Mong quý thầy cô góp ý để lần sau làm tốt hơn.
2
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Bảng các thiết bị vật lý được thiết kế trên một bảng mica nhỏ có kích thước là:
• Chiều dài 110cm, chiều rộng 50cm
• Trên bảng thiết bị bao gồm: Tiêu đề tên bảng thiết bị, bảng mạch
chủ, CPU, RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa Flash, Nguồn,
Bàn phím, Chuột, Vỉ mạch, Các cáp, …
Với bảng minh hoạ này sẽ rất gọn nhẹ và dễ dàng di chuyển đến các lớp
học. Khi sử dụng bảng minh hoạ học sinh sẽ tò mò, thắc mắc nảy sinh tình huống
có vấn đề và các em sẽ tự mình giải quyết vấn đề (hoặc nhờ các thầy cô giúp đỡ).
Khi được học bài này học sinh sẽ biết được các bộ phận vật lí của máy tính phát
biểu được rằng “Máy tính thật là đơn giản”.
III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Viết sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên liên tục cũng là nhiệm vụ chính
trị của mỗi giáo viên, nhưng cần phải lựa chọn phương pháp nghiên cứu đúng
đắn và phù hợp với nhà trường trung học phổ thông. Sáng kiến kinh nghiệm
đang trình bày của tôi dựa theo các luận cứ khoa học hướng đối tượng, cụ thể:
thuyết trình, quan sát, điều tra cơ bản, phân tích kết quả thực nghiệm sư
phạm,v.v… phù hợp với bài học và môn học thuộc lĩnh vực phần cứng máy tính.
IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm này là dùng các linh kiện vật lí và
kết hợp với diễn giải để cụ thể hoá bài học, học sinh sẽ quan sát trực quan các

thông số kỹ thuật trên các thiết bị của máy tính, phân loại được các bộ phận quan
trọng trong các bộ phận của máy tính. Đồng thời học sinh biết những lỗi phần
cứng thường gặp khi thực hành tại phòng máy.
Ngoài ra, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm này còn để phục vụ
cho những năm dạy tiếp theo.
3
B. PHẦN NỘI DUNG
ĐỀ TÀI
“SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIẢNG DẠY BÀI 3 – SGK TIN HỌC 10 ”
I. Thực trạng vấn đề :
Trong hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
• Phần cứng (Hardware): gồm máy tính và một số thiết bị liên quan;
• Phần mềm(Software): gồm các chương trình. Chương trình là một dãy
lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện;
• Sự quản lí và điều khiển của con người.
Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lí
thông tin. Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng đề có chung một sơ
đồ cấu trúc.
Khi học sinh học bài học Bài 3. “GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH” tiết
PPCT 5, 6, 7 và quan sát hình vẽ “SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH”
4
trong sách giáo khoa Tin học 10(Hình 10) trang 19. Học sinh đã có rất nhiều
nhầm lẫn và trừu tượng về máy tính, nhất là khi giáo viên thực hiện phương pháp
dạy học mới, phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm”. Ví dụ như sơ đồ cấu
trúc máy tính dưới đây:

SHAPE \* MERGEFORMAT
5
Bộ nhớ ngoài

Bộ nhớ ngoài
Thiết bị vào Thiết bị ra
Bộ điều khiển Bộ số học/logic
Bộ xử lí trung tâm
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc máy tính
Các mũi tên trong sơ đồ kí hiệu việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận của
máy tính.
Khi dạy bài này, giáo viên đưa ra các câu hỏi sau đây:
Câu hỏi 1: Em hãy quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết máy
tính gồm bao nhiêu bộ phận?
Thoạt đầu, học sinh sẽ trả lời là gồm có 4 bộ phận: CPU và Bộ nhớ trong;
Bộ nhớ ngoài; Thiết bị vào; Thiết bị ra mà thực tế thì máy tính được cấu thành từ
năm bộ phận. Như vậy, nhìn vào sơ đồ hình 10 trong sách giáo khoa Tin học 10
học sinh đã nhóm CPU và Bộ nhớ trong thành một bộ phận (vì chúng cùng được
đóng một khung), còn các bộ phận khác thì đa phần học sinh đều trả lời đúng.
Điều đó cho ta thấy rằng nếu không mô tả bằng thiết bị vật lí cụ thể thì học sinh
sẽ nhầm lẫn, hiểu biết lệch lạc.
Câu hỏi 2: CPU là gì? Tầm quan trọng của CPU như thế nào và chia thành
bao nhiêu bộ phận? Em biết các hãng sản xuất CPU hiện nay không?
Tất nhiên là học sinh sẽ trả lời như khái niệm trong sách giáo khoa: CPU là
đơn vị xử lí trung tâm và là bộ phận quan trọng nhất của máy tính,đó là thiết bị
chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.…
CPU gồm hai bộ phận chính : Bộ điều khiển(CU- control Unit) và bộ số
học/ logic (ALU- Arithmetic/Logic unit)). Giống như một nhạc trưởng, bộ điều
khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận kháccủa
máy tính làm điều đó. Bộ số học logic thực hiện các phép toán số học và logic,
các thao tác xử lý thông tin đều là tổ hợp của các phép này.
Các hãng sản xuất CPU như Intel, AMD, IBM. CPU bao gồm các bộ phận
CU, ALU, Thanh ghi.
6

Theo kiểu trả lời này thì học sinh chưa thực sự hiểu biết về CPU, còn mang
tính học vẹt, hiểu biết mông lung, thậm chí không biết được CPU có kích thước
thực(kích thước vật lí) là bao nhiêu(trong khi trên thị trường thì đang lưu hành
CPU công nghệ nano).
Nhiệm vụ của giáo viên là phải diễn giải thêm cho học sinh để học sinh
nắm vững hơn khái niệm CPU, nhưng chỉ diễn giải và mô tả bằng hình ảnh trong
sách giáo khoa thì học sinh cũng khó nắm bắt được kiến thức về CPU.
Vậy ta có thể lấy một chiếc CPU nào đó để cho học sinh quan sát trực quan
không? Thực tế tôi đã lấy một chiếc CPU cho học sinh quan sát, kết quả là học
sinh rất chăm chú và đặt ra rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này.
Câu hỏi 3: Em hãy cho biết sự phân biệt lớn nhất giữa Bộ nhớ trong và Bộ
nhớ ngoài, kể các loại của hai bộ nhớ trên?
Đa phần học sinh trả lời Bộ nhớ trong là bộ nhớ nằm bên trong, Bộ nhớ
ngoài là bộ nhớ nằm bên ngoài. Bộ nhớ trong của máy tính gồm có hai phần là
ROM và RAM.
• ROM chứa một số chương trình hệ thống được hãng nạp sẵn. Dữ liệu
trong ROM không xóa được. Các chương trình trong ROM thực
7

Hình 2. CPU
hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với
các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động.
• RAM là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt
máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.
Câu trả lời lấp lửng là do học sinh chưa được thấy một chiếc máy tính như
thế nào? Nếu nói nằm bên trong vỏ máy thì cả hai Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài
đều nằm bên trong vỏ máy.
Trả lời câu hỏi
trên phải là “Bộ nhớ
trong khi tắt máy hay

cúp nguồn điện của máy tính thì dữ liệu trên bộ nhớ này sẽ mất, còn Bộ nhớ
ngoài thì lưu dữ liệu ngay cả khi tắt máy hoặc không có nguồn điện”. Ngoài ra,
còn một số phân biệt khác như: dung lượng, cấu trúc vật lí, tốc độ truy xuất dữ
liệu, …
Các loại bộ nhớ: học sinh trả lời có thể nói giống hệt nội dung sách giáo
khoa vì thực tế học sinh chưa bao giờ thấy các thiết bị nói trên.
Giáo viên chỉ có thể mô tả bằng hình ảnh trên sách giáo khoa hoặc
8

USB CD-ROM FDD HDD
Hình 4. Bộ nhớ ngoài

ROM
RAM
Hình 3. Bộ nhớ trong
Projector. Còn nếu lấy một chiếc máy tính để mô tả thì rất là khó vì phải
tháo lắp rất phiền hà.
Câu hỏi 4: Em hãy phân biệt và kể tên các thiết bị vào và thiết bị ra?
• Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị vào(Input devices):
1. Bàn phím(Keyboard); Các phím được chia thành nhóm như nhóm kí tự và
nhóm phím chức năng, Thông thường, khi gõ phím kí tự, kí hiệu trên
mặt phím xuất hiện trên màn hình. Trong nhóm phím chức năng, một số
phím có chức năng đã được ngầm định, chức năng của một số phím khác
được quy định tùy phần mềm cụ thể.
2. Chuột(Mouse); Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với
máy tính. Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta có thể thực hiện một lựa
chọn nào đó trong bảng chọn( menu) đang hiển thị trên màn hình. Dùng
chuột cũng có thể thay thế cho một số thao tác bàn phím.
3. Webcam(Máy quay phim qua Internet); Là một Camera kỹ thuật số. Khi

gắn vào máy tính nó có thể thu để truyến trực tuyến hình ảnh qua mạng
đến những máy tính đang kết nối với máy đó.
4. Máy quét ảnh(Scanner); Là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào
máy tính. Có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh sửa văn bản hoặc hình
ảnh đã được đưa vào trong máy.
9

Bàn phím Chuột Webcam Máy quét Modem
Hình 5. Thiết bị vào
Học sinh quan sát được các thiết bị trên thông qua các hình ảnh được mô tả
trong sách giáo khoa Tin học 10. Thực ra các thiết bị đó rất thường gặp.
Ngoài các thiết bị trên đa phần học sinh không thể biết thêm các thiết bị
khác nữa, ví dụ để đưa âm thanh vào máy tính như Micro, chuyển đổi tín hiệu
Internet như Modem, Router, các thiết bị chống trộm như camera,…
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.
Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị ra(Output Devices):
1. Màn hình(Monitor); Có cấu tạo tương tự như màn hình ti vi. Khi
làm việc ta có thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh( pixel). Mỗi
điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau.
2. Máy in(Printer); Có nhiều loại như máy in kim, in phun, in
laser dùng để in thông tin ra giấy. Máy in có thể là đen trắng hoặc màu.
3. Máy chiếu(Projector); Là thiết bị dùng để hiển thị nội dung màn
hình máy tính nên màn ảnh rộng.
10
Monitor
Printer
Projector
4. Loa và tai nghe(Speaker and Headphone); Là các thiết bị để đưa
dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài.Modem: là thiết bị dùng để truyền
thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, chẳng hạn

đường điện thoại. Có thể xem môdem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc
đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.
Đa phần học sinh trả lời đúng và đủ tên các thiết bị ra nói trên. Nhưng tất cả đều
là quan sát trong sách giáo khoa.
Trong sách giáo khoa không giới thiệu thiết bị Modem là thiết bị vào,
nhưng trong sách bài tập Tin học 10 lại giải thích thiết bị Modem vừa là thiết bị
vào vừa là thiết bị ra. Điều nay gây cho học sinh lúng túng, yêu cầu giáo viên
phải có giải thích chính xác và rõ ràng cho học sinh.
Với thiết bị này tôi đã giải thích cho học sinh như sau:
MODEM được viết tắt từ MODULATE/DEMODULATE nghĩa là bộ điều
chế/giải điều chế tín hiệu số tương đương tín hiệu điện thoại và ngược lại. Vì kết
11

Loa Tai nghe Mođem
Hình. Một số thiết bị ra
nối Internet thông qua đường dây điện thoại. Do đó, có thể xem Modem vừa là
thiết bị vào vừa là thiết bị ra.
II. Giải quyết vấn đề:
Hiện nay, các thiết bị vật lí của máy bị hư hỏng và bỏ đi rất nhiều. Nếu
chúng ta tận dụng các thiết bị trên để mô tả trực quan cho học sinh thì rất tốt.
Học sinh sẽ dễ dàng nhận biết và phân loại các thiết bị máy tính, học sinh biết
nhiều hơn về các thông số kĩ thuật của các thiết bị trên.
Qua ba năm giảng dạy Tin học 10, tôi đã thực hiện mô tả trực quan cho học
sinh về các thiết bị máy tính, tháo nắp ổ đĩa cứng, tháo CPU, đĩa mềm,
mainboard, ổ đĩa CD, phím, chuột, … để cho học sinh quan sát và đồng thời tôi
diễn giải cho học sinh hiểu rõ hơn về các thiết bị nói trên, học sinh được sờ,
nhìn, và lắp đặt các thiết bị vào với nhau thành một máy tính cơ bản hoàn
chỉnh.Nhờ cách mô tả trực quan như trên, học sinh có thể tiếp thu kiến thức một
cách dễ dàng và chủ động còn giáo viên không cần phải thuyết trình nhiều khi

giảng bài này.
Tôi đã sắp xếp các thiết bị vật lí trên một bảng nhỏ mica (Hình ) dưới đây.
12
Hình. Sơ đồ cấu trúc máy tính
Dễ dàng di chuyển đến các phòng học, kinh phí để làm bảng tốn không
nhiều do tận dụng được các thiết bị hư hỏng đã bỏ đi.
III. Kết quả thu được.
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng: để hiểu hết ý định của người
viết sách giáo khoa thật không dễ, nhưng để truyền đạt được những kiến thức cơ
bản đó đến học sinh với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, học sinh tự tìm tòi,
phát hiện kiến thức càng khó khăn hơn.
Ở bài học này học sinh từ việc phải tưởng tượng sơ đồ cấu trúc của
một máy tính gồm những thành phần nào và chức năng của nó dùng để làm gì?
Thì giờ đây học sinh có thể tự lực nghiên cứu vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo
viên. Tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học này trong năm học 2011
-2012 với các lớp: 10C4, 10C6, 10C7, 10C8.
* Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu 10C7 và 10C8 có nhiều điểm tương
đồng nhau về: đều là lớp học Ban tự nhiên, tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, có
ý thức học tập tích cực và chủ động trong các giờ học, thành tích học tập tương
đương nhau về điểm số của tất cả các môn học… Kết quả kiểm tra và đối chứng
thực nghiệm như sau:
Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đối với 2
lớp ban tự nhiên là: 10C7 và 10C8
Lớp

số
Điểm/số học sinh đạt điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lớp 10C7
(Lớp thực nghiệm)

45 0 0 0 0 4 8 19 5 5 4 326 7,2
13
Lớp 10C8
(Lớp đối chứng)
45 0 1 2 3 9 13 9 3 3 2 277 6,2
Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau khi áp dụng
Lớp Số học sinh Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm (10C7) 45 7,2
Lớp đối chứng (10C8) 45 6,2
Chênh lệch 1,0
Bảng so sánh điểm kiểm tra sau khi áp dụng theo tỉ lệ %
Lớp thực nghiệm (10C7) Lớp đối chứng (10C8)
Sĩ số: 45 Số lượng Tỉ lệ % Sĩ số: 45 Số lượng Tỉ lệ %
Giỏi 14 em 31% Giỏi 8 em 18%
Khá 19 em 42% Khá 9 em 20%
T.Bình 12 em 27% T.Bình 22 em 48%
Yếu 0 em 0% Yếu 3 em 7%
Kém 0 em 0% Kém 3 em 7%
* Tương tự hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu 10C4 và 10C6 có nhiều điểm
tương đồng nhau về: đều là lớp học Ban xã hội, có ý thức học tập tích cực và chủ
động trong các giờ học, thành tích học tập tương đương nhau về điểm số của tất
cả các môn học… Kết quả kiểm tra và đối chứng thực nghiệm như sau:
Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
14
Lớp

số
Điểm/số học sinh đạt điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lớp 10C4

(Lớp thực nghiệm)
40 0 0 0 4 6 8 12 5 3 2 265 6.6
Lớp 10C6
(Lớp đối chứng)
40 0 1 4 5 7 13 5 3 2 0 224 5.6
Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau khi áp dụng
Lớp Số học sinh Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm (10C4) 40 6.6
Lớp đối chứng (10C6) 40 5.6
Chênh lệch 1,0
Bảng so sánh điểm kiểm tra sau khi áp dụng theo tỉ lệ %
Lớp thực nghiệm (10C4) Lớp đối chứng (10C6)
Sĩ số: 40 Số lượng Tỉ lệ % Sĩ số: 40 Số lượng Tỉ lệ %
Giỏi 8 em 20% Giỏi 6 em 15%
Khá 15 em 37.5% Khá 7 em 17.5%
T.Bình 15 em 37.5% T.Bình 18 em 45%
15
Yếu 2 em 5% Yếu 5 em 12.5%
Kém 0 em 0% Kém 4 em 10%

KẾT QUẢ:
– Học sinh rất thích thú và đặt rất nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề phần cứng
của máy tính, và thường xuyên trao đổi với giáo viên về phần cứng máy tính.
– Phần nào đó học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập đúng đắn, hạn
chế được việc làm hư hỏng máy tính trong khi thực hành do yếu tố khách quan
kém hiểu biết mang lại, có những học sinh phát biểu rằng “Máy tính thật đơn
giản”.
– Không những thế mà còn có một số học sinh tự đi mua cho mình một máy tính
mới mà không cần có sự giúp đỡ của giáo viên hay kỹ thuật viên.
C. PHẦN KẾT LUẬN

Tin học nói chung đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội hiện đại, tin
học đã làm thay đổi nhận thức của con người và ứng dụng trong hầu hết các hoạt
động của xã hội loài người. Trong đó, đại diện là máy tính điện tử và khoa học
xử lí dữ liệu của máy tính điện tử. Học sinh được quan sát trực quan các thiết bị
máy tính, được chạm tay và thậm chí được lắp ráp các thiết bị thành một máy
tính, được đọc các thông số trên các thiết bị làm cho học sinh yêu thích môn học
và ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo.
16
Đề tài này đã mang tính thực tiễn rất cao, cụ thể là: phản ánh rõ rệt được
tính trực quan sinh động, để phát triển tư duy và nhận biết được các khái niệm
trừu tượng dẫn đến sự ham mê học tập của học sinh.
Kết quả là có rất nhiều học sinh đã biết lắp ráp được cho mình một chiếc
máy tính và cũng thường xuyên theo dõi sự thay đổi về tốc độ xử lí của CPU trên
thị trường máy tính.
Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học là nhiệm vụ của mỗi giáo
viên và tập thể nhà trường. Với kết quả của sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong
các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt các giáo viên Tin học có thể
áp dụng sáng kiến này vào việc dạy học bài 3 tin học 10 để tạo hứng thú và nâng
cao kết quả học tập cho học sinh.
Do mới làm sáng kiến kinh nghiệm lần đầu còn nhiều thiếu sót mong các
đồng nghiệp góp ý và bổ sung để mang lại hiệu quả tốt hơn cho những năm sau
giảng dạy.
Hậu Lộc, ngày 19 tháng 03 năm 2012
NGƯỜI THỰC HIỆN
ĐỖ THỊ HIỀN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo khoa Tin học 10. NXB GD, 2007.
[2] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo viên Tin học 10. NXB GD, 2006.
[3] Hồ Sĩ Đàm, Chuẩn kiến thức môn Tin học10. NXB GD, 2007.
[4] Vương Đình Thắng, Phương pháp giảng dạy Tin học 10.

17
[5] Tan, C., Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự
án Việt Bỉ – Bộ GD&ĐT, 2008.
[6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tin học 10.
[7] Chuẩn kiến thức môn Tin học.
[8] Các thiết bị vật lí của một máy tính.

18
tả một cách trực quan cho học viên. Từ lí do trên, tôi xin trình diễn ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề “ SỬ DỤNG SƠ ĐỒCẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BÀI 3 – SGK TIN HỌC 10 ”. Các thiết bị vật lí của một máy tính để bàn được đặt lênmột bảng mica nhỏ ( kích cớ 50 x 110 cm ), để học viên thuận tiện quan sát khi họcBài 3, Tin học 10. Do lần tiên phong triển khai làm sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề, nên không tránh khỏinhững thiếu sót. Mong quý thầy cô góp ý để lần sau làm tốt hơn. II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀIBảng những thiết bị vật lý được phong cách thiết kế trên một bảng mica nhỏ có size là : • Chiều dài 110 cm, chiều rộng 50 cm • Trên bảng thiết bị gồm có : Tiêu đề tên bảng thiết bị, bảng mạchchủ, CPU, RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa Flash, Nguồn, Bàn phím, Chuột, Vỉ mạch, Các cáp, … Với bảng minh hoạ này sẽ rất gọn nhẹ và thuận tiện vận động và di chuyển đến những lớphọc. Khi sử dụng bảng minh hoạ học viên sẽ tò mò, vướng mắc phát sinh tình huốngcó yếu tố và những em sẽ tự mình xử lý yếu tố ( hoặc nhờ những thầy cô giúp sức ). Khi được học bài này học viên sẽ biết được những bộ phận vật lí của máy tính phátbiểu được rằng “ Máy tính thật là đơn thuần ”. III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUViết ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề tiếp tục liên tục cũng là trách nhiệm chínhtrị của mỗi giáo viên, nhưng cần phải lựa chọn giải pháp điều tra và nghiên cứu đúngđắn và tương thích với nhà trường trung học phổ thông. Sáng kiến kinh nghiệmđang trình diễn của tôi dựa theo những luận cứ khoa học hướng đối tượng người dùng, đơn cử : thuyết trình, quan sát, tìm hiểu cơ bản, nghiên cứu và phân tích hiệu quả thực nghiệm sưphạm, v.v … tương thích với bài học kinh nghiệm và môn học thuộc nghành phần cứng máy tính. IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐiểm mới trong sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề này là dùng những linh phụ kiện vật lí vàkết hợp với diễn giải để cụ thể hoá bài học kinh nghiệm, học viên sẽ quan sát trực quan cácthông số kỹ thuật trên những thiết bị của máy tính, phân loại được những bộ phận quantrọng trong những bộ phận của máy tính. Đồng thời học viên biết những lỗi phầncứng thường gặp khi thực hành thực tế tại phòng máy. Ngoài ra, tôi mạnh dạn trình diễn sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề này còn để phục vụcho những năm dạy tiếp theo. B. PHẦN NỘI DUNGĐỀ TÀI “ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢGIẢNG DẠY BÀI 3 – SGK TIN HỌC 10 ” I. Thực trạng yếu tố : Trong mạng lưới hệ thống tin học gồm 3 thành phần : • Phần cứng ( Hardware ) : gồm máy tính và một số ít thiết bị tương quan ; • Phần mềm ( Software ) : gồm những chương trình. Chương trình là một dãylệnh, mỗi lệnh là một hướng dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực thi ; • Sự quản lí và điều khiển và tinh chỉnh của con người. Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quy trình tích lũy, tàng trữ và xử líthông tin. Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng đề có chung một sơđồ cấu trúc. Khi học viên học bài học kinh nghiệm Bài 3. “ GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH ” tiếtPPCT 5, 6, 7 và quan sát hình vẽ “ SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH ” trong sách giáo khoa Tin học 10 ( Hình 10 ) trang 19. Học sinh đã có rất nhiềunhầm lẫn và trừu tượng về máy tính, nhất là khi giáo viên thực thi phương phápdạy học mới, giải pháp “ Lấy học viên làm TT ”. Ví dụ như sơ đồ cấutrúc máy tính dưới đây : SHAPE \ * MERGEFORMATBộ nhớ ngoàiBộ nhớ ngoàiThiết bị vào Thiết bị raBộ điều khiển và tinh chỉnh Bộ số học / logicBộ xử lí trung tâmHình 1. Sơ đồ cấu trúc máy tínhCác mũi tên trong sơ đồ kí hiệu việc trao đổi thông tin giữa những bộ phận củamáy tính. Khi dạy bài này, giáo viên đưa ra những câu hỏi sau đây : Câu hỏi 1 : Em hãy quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết máytính gồm bao nhiêu bộ phận ? Thoạt đầu, học viên sẽ vấn đáp là gồm có 4 bộ phận : CPU và Bộ nhớ trong ; Bộ nhớ ngoài ; Thiết bị vào ; Thiết bị ra mà trong thực tiễn thì máy tính được cấu thành từnăm bộ phận. Như vậy, nhìn vào sơ đồ hình 10 trong sách giáo khoa Tin học 10 học viên đã nhóm CPU và Bộ nhớ trong thành một bộ phận ( vì chúng cùng đượcđóng một khung ), còn những bộ phận khác thì phần lớn học viên đều vấn đáp đúng. Điều đó cho ta thấy rằng nếu không miêu tả bằng thiết bị vật lí đơn cử thì học sinhsẽ nhầm lẫn, hiểu biết xô lệch. Câu hỏi 2 : CPU là gì ? Tầm quan trọng của CPU như thế nào và chia thànhbao nhiêu bộ phận ? Em biết những hãng sản xuất CPU lúc bấy giờ không ? Tất nhiên là học viên sẽ vấn đáp như khái niệm trong sách giáo khoa : CPU làđơn vị xử lí TT và là bộ phận quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bịchính triển khai và điều khiển và tinh chỉnh việc triển khai chương trình. … CPU gồm hai bộ phận chính : Bộ điều khiển và tinh chỉnh ( CU – control Unit ) và bộ sốhọc / logic ( ALU – Arithmetic / Logic unit ) ). Giống như một nhạc trưởng, bộ điềukhiển không trực tiếp thực thi chương trình mà hướng dẫn những bộ phận kháccủamáy tính làm điều đó. Bộ số học logic thực thi những phép toán số học và logic, những thao tác giải quyết và xử lý thông tin đều là tổng hợp của những phép này. Các hãng sản xuất CPU như Intel, AMD, IBM. CPU gồm có những bộ phậnCU, ALU, Thanh ghi. Theo kiểu vấn đáp này thì học viên chưa thực sự hiểu biết về CPU, còn mangtính học vẹt, hiểu biết mông lung, thậm chí còn không biết được CPU có kích thướcthực ( size vật lí ) là bao nhiêu ( trong khi trên thị trường thì đang lưu hànhCPU công nghệ tiên tiến nano ). Nhiệm vụ của giáo viên là phải diễn giải thêm cho học viên để học sinhnắm vững hơn khái niệm CPU, nhưng chỉ diễn giải và miêu tả bằng hình ảnh trongsách giáo khoa thì học viên cũng khó chớp lấy được kiến thức và kỹ năng về CPU.Vậy ta hoàn toàn có thể lấy một chiếc CPU nào đó để cho học viên quan sát trực quankhông ? Thực tế tôi đã lấy một chiếc CPU cho học viên quan sát, tác dụng là họcsinh rất chú ý và đặt ra rất nhiều câu hỏi xoay quanh yếu tố này. Câu hỏi 3 : Em hãy cho biết sự phân biệt lớn nhất giữa Bộ nhớ trong và Bộnhớ ngoài, kể những loại của hai bộ nhớ trên ? Đa phần học viên vấn đáp Bộ nhớ trong là bộ nhớ nằm bên trong, Bộ nhớngoài là bộ nhớ nằm bên ngoài. Bộ nhớ trong của máy tính gồm có hai phần làROM và RAM. • ROM chứa 1 số ít chương trình mạng lưới hệ thống được hãng nạp sẵn. Dữ liệutrong ROM không xóa được. Các chương trình trong ROM thựcHình 2. CPUhiện việc kiểm tra những thiết bị và tạo sự tiếp xúc bắt đầu của máy vớicác chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động. • RAM là bộ nhớ hoàn toàn có thể đọc, ghi tài liệu trong lúc thao tác. Khi tắtmáy, tài liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Câu vấn đáp lấp lửng là do học viên chưa được thấy một chiếc máy tính nhưthế nào ? Nếu nói nằm bên trong vỏ máy thì cả hai Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoàiđều nằm bên trong vỏ máy. Trả lời câu hỏitrên phải là “ Bộ nhớtrong khi tắt máy haycúp nguồn điện của máy tính thì tài liệu trên bộ nhớ này sẽ mất, còn Bộ nhớngoài thì lưu dữ liệu ngay cả khi tắt máy hoặc không có nguồn điện ”. Ngoài ra, còn một số ít phân biệt khác như : dung tích, cấu trúc vật lí, vận tốc truy xuất dữliệu, … Các loại bộ nhớ : học viên vấn đáp hoàn toàn có thể nói giống hệt nội dung sách giáokhoa vì trong thực tiễn học viên chưa khi nào thấy những thiết bị nói trên. Giáo viên chỉ hoàn toàn có thể diễn đạt bằng hình ảnh trên sách giáo khoa hoặcUSB CD-ROM FDD HDDHình 4. Bộ nhớ ngoàiROMRAMHình 3. Bộ nhớ trongProjector. Còn nếu lấy một chiếc máy tính để miêu tả thì rất là khó vì phảitháo lắp rất phiền hà. Câu hỏi 4 : Em hãy phân biệt và kể tên những thiết bị vào và thiết bị ra ? • Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính. Học sinh sẽ liệt kê được những thiết bị vào ( Input devices ) : 1. Bàn phím ( Keyboard ) ; Các phím được chia thành nhóm như nhóm kí tự vànhóm phím tính năng, Thông thường, khi gõ phím kí tự, kí hiệu trênmặt phím Open trên màn hình hiển thị. Trong nhóm phím tính năng, một sốphím có tính năng đã được ngầm định, tính năng của 1 số ít phím khácđược pháp luật tùy ứng dụng đơn cử. 2. Chuột ( Mouse ) ; Chuột là một thiết bị rất tiện nghi trong khi thao tác vớimáy tính. Bằng những thao tác nháy nút chuột, ta hoàn toàn có thể thực thi một lựachọn nào đó trong bảng chọn ( menu ) đang hiển thị trên màn hình hiển thị. Dùngchuột cũng hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế cho một số ít thao tác bàn phím. 3. Webcam ( Máy quay phim qua Internet ) ; Là một Camera kỹ thuật số. Khigắn vào máy tính nó hoàn toàn có thể thu để truyến trực tuyến hình ảnh qua mạngđến những máy tính đang liên kết với máy đó. 4. Máy quét ảnh ( Scanner ) ; Là thiết bị được cho phép đưa văn bản và hình ảnh vàomáy tính. Có nhiều ứng dụng có năng lực chỉnh sửa văn bản hoặc hìnhảnh đã được đưa vào trong máy. Bàn phím Chuột Webcam Máy quét ModemHình 5. Thiết bị vàoHọc sinh quan sát được những thiết bị trên trải qua những hình ảnh được mô tảtrong sách giáo khoa Tin học 10. Thực ra những thiết bị đó rất thường gặp. Ngoài những thiết bị trên phần lớn học viên không hề biết thêm những thiết bịkhác nữa, ví dụ để đưa âm thanh vào máy tính như Micro, quy đổi tín hiệuInternet như Modem, Router, những thiết bị chống trộm như camera, … Thiết bị ra dùng để đưa tài liệu ra từ máy tính. Học sinh sẽ liệt kê được những thiết bị ra ( Output Devices ) : 1. Màn hình ( Monitor ) ; Có cấu trúc tựa như như màn hình hiển thị ti vi. Khilàm việc ta hoàn toàn có thể xem màn hình hiển thị là tập hợp những điểm ảnh ( px ). Mỗiđiểm hoàn toàn có thể có độ sáng, sắc tố khác nhau. 2. Máy in ( Printer ) ; Có nhiều loại như máy in kim, in phun, inlaser dùng để in thông tin ra giấy. Máy in hoàn toàn có thể là đen trắng hoặc màu. 3. Máy chiếu ( Projector ) ; Là thiết bị dùng để hiển thị nội dung mànhình máy tính nên màn ảnh rộng. 10M onitorPrinterProjector4. Loa và tai nghe ( Speaker and Headphone ) ; Là những thiết bị để đưadữ liệu âm thanh ra thiên nhiên và môi trường ngoài. Modem : là thiết bị dùng để truyềnthông giữa những mạng lưới hệ thống máy tính trải qua đường truyền, chẳng hạnđường điện thoại cảm ứng. Có thể xem môdem là một thiết bị tương hỗ cho cả việcđưa tài liệu vào và lấy tài liệu ra từ máy tính. Đa phần học viên vấn đáp đúng và đủ tên những thiết bị ra nói trên. Nhưng toàn bộ đềulà quan sát trong sách giáo khoa. Trong sách giáo khoa không trình làng thiết bị Modem là thiết bị vào, nhưng trong sách bài tập Tin học 10 lại lý giải thiết bị Modem vừa là thiết bịvào vừa là thiết bị ra. Điều nay gây cho học viên lúng túng, nhu yếu giáo viênphải có lý giải đúng chuẩn và rõ ràng cho học viên. Với thiết bị này tôi đã lý giải cho học viên như sau : MODEM được viết tắt từ MODULATE / DEMODULATE nghĩa là bộ điềuchế / giải điều chế tín hiệu số tương tự tín hiệu điện thoại cảm ứng và ngược lại. Vì kết11Loa Tai nghe MođemHình. Một số thiết bị ranối Internet trải qua đường dây điện thoại thông minh. Do đó, hoàn toàn có thể xem Modem vừa làthiết bị vào vừa là thiết bị ra. II. Giải quyết yếu tố : Hiện nay, những thiết bị vật lí của máy bị hư hỏng và bỏ đi rất nhiều. Nếuchúng ta tận dụng những thiết bị trên để miêu tả trực quan cho học viên thì rất tốt. Học sinh sẽ thuận tiện phân biệt và phân loại những thiết bị máy tính, học viên biếtnhiều hơn về những thông số kỹ thuật kĩ thuật của những thiết bị trên. Qua ba năm giảng dạy Tin học 10, tôi đã thực thi diễn đạt trực quan cho họcsinh về những thiết bị máy tính, tháo nắp ổ đĩa cứng, tháo CPU, đĩa mềm, mainboard, ổ đĩa CD, phím, chuột, … để cho học viên quan sát và đồng thời tôidiễn giải cho học viên hiểu rõ hơn về những thiết bị nói trên, học viên được sờ, nhìn, và lắp ráp những thiết bị vào với nhau thành một máy tính cơ bản hoànchỉnh. Nhờ cách miêu tả trực quan như trên, học viên hoàn toàn có thể tiếp thu kỹ năng và kiến thức mộtcách thuận tiện và dữ thế chủ động còn giáo viên không cần phải thuyết trình nhiều khigiảng bài này. Tôi đã sắp xếp những thiết bị vật lí trên một bảng nhỏ mica ( Hình ) dưới đây. 12H ình. Sơ đồ cấu trúc máy tínhDễ dàng vận động và di chuyển đến những phòng học, kinh phí đầu tư để làm bảng tốn khôngnhiều do tận dụng được những thiết bị hư hỏng đã bỏ đi. III. Kết quả thu được. Trong quy trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng : để hiểu hết dự tính của ngườiviết sách giáo khoa thật không dễ, nhưng để truyền đạt được những kỹ năng và kiến thức cơbản đó đến học viên với vai trò là người tổ chức triển khai, hướng dẫn, học viên tự tìm tòi, phát hiện kiến thức và kỹ năng càng khó khăn vất vả hơn. Ở bài học kinh nghiệm này học viên từ việc phải tưởng tượng sơ đồ cấu trúc củamột máy tính gồm những thành phần nào và tính năng của nó dùng để làm gì ? Thì giờ đây học viên hoàn toàn có thể tự lực điều tra và nghiên cứu yếu tố dưới sự hướng dẫn của giáoviên. Tôi đã mạnh dạn vận dụng giải pháp dạy học này trong năm học 2011 – 2012 với những lớp : 10C4, 10C6, 10C7, 10C8. * Hai lớp được chọn tham gia điều tra và nghiên cứu 10C7 và 10C8 có nhiều điểm tươngđồng nhau về : đều là lớp học Ban tự nhiên, tương đương nhau về tỉ lệ giới tính, cóý thức học tập tích cực và dữ thế chủ động trong những giờ học, thành tích học tập tươngđương nhau về điểm số của tổng thể những môn học … Kết quả kiểm tra và đối chứngthực nghiệm như sau : Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi vận dụng sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề so với 2 lớp ban tự nhiên là : 10C7 và 10C8 LớpSĩsốĐiểm / số học viên đạt điểm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10L ớp 10C7 ( Lớp thực nghiệm ) 45 0 0 0 0 4 8 19 5 5 4 326 7,213 Lớp 10C8 ( Lớp đối chứng ) 45 0 1 2 3 9 13 9 3 3 2 277 6,2 Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau khi áp dụngLớp Số học sinh Giá trị trung bìnhLớp thực nghiệm ( 10C7 ) 45 7,2 Lớp đối chứng ( 10C8 ) 45 6,2 Chênh lệch 1,0 Bảng so sánh điểm kiểm tra sau khi vận dụng theo tỉ lệ % Lớp thực nghiệm ( 10C7 ) Lớp đối chứng ( 10C8 ) Sĩ số : 45 Số lượng Tỉ lệ % Sĩ số : 45 Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 14 em 31 % Giỏi 8 em 18 % Khá 19 em 42 % Khá 9 em 20 % T.Bình 12 em 27 % T.Bình 22 em 48 % Yếu 0 em 0 % Yếu 3 em 7 % Kém 0 em 0 % Kém 3 em 7 % * Tương tự hai lớp được chọn tham gia điều tra và nghiên cứu 10C4 và 10C6 có nhiều điểmtương đồng nhau về : đều là lớp học Ban xã hội, có ý thức học tập tích cực và chủđộng trong những giờ học, thành tích học tập tương tự nhau về điểm số của tấtcả những môn học … Kết quả kiểm tra và đối chứng thực nghiệm như sau : Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi vận dụng sáng tạo độc đáo kinh nghiệm14LớpSĩsốĐiểm / số học viên đạt điểm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10L ớp 10C4 ( Lớp thực nghiệm ) 40 0 0 0 4 6 8 12 5 3 2 265 6.6 Lớp 10C6 ( Lớp đối chứng ) 40 0 1 4 5 7 13 5 3 2 0 224 5.6 Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau khi áp dụngLớp Số học sinh Giá trị trung bìnhLớp thực nghiệm ( 10C4 ) 40 6.6 Lớp đối chứng ( 10C6 ) 40 5.6 Chênh lệch 1,0 Bảng so sánh điểm kiểm tra sau khi vận dụng theo tỉ lệ % Lớp thực nghiệm ( 10C4 ) Lớp đối chứng ( 10C6 ) Sĩ số : 40 Số lượng Tỉ lệ % Sĩ số : 40 Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 8 em 20 % Giỏi 6 em 15 % Khá 15 em 37.5 % Khá 7 em 17.5 % T.Bình 15 em 37.5 % T.Bình 18 em 45 % 15Y ếu 2 em 5 % Yếu 5 em 12.5 % Kém 0 em 0 % Kém 4 em 10 % KẾT QUẢ : – Học sinh rất thú vị và đặt rất nhiều câu hỏi xung quanh yếu tố phần cứngcủa máy tính, và liên tục trao đổi với giáo viên về phần cứng máy tính. – Phần nào đó học viên yêu quý môn học và có ý thức học tập đúng đắn, hạnchế được việc làm hư hỏng máy tính trong khi thực hành thực tế do yếu tố khách quankém hiểu biết mang lại, có những học viên phát biểu rằng “ Máy tính thật đơngiản ”. – Không những thế mà còn có 1 số ít học viên tự đi mua cho mình một máy tínhmới mà không cần có sự giúp sức của giáo viên hay kỹ thuật viên. C. PHẦN KẾT LUẬNTin học nói chung đóng vai trò rất là quan trọng trong xã hội tân tiến, tinhọc đã làm đổi khác nhận thức của con người và ứng dụng trong hầu hết những hoạtđộng của xã hội loài người. Trong đó, đại diện thay mặt là máy tính điện tử và khoa họcxử lí dữ liệu của máy tính điện tử. Học sinh được quan sát trực quan những thiết bịmáy tính, được chạm tay và thậm chí còn được lắp ráp những thiết bị thành một máytính, được đọc những thông số kỹ thuật trên những thiết bị làm cho học viên yêu quý môn họcvà ham học hỏi, tìm tòi, phát minh sáng tạo. 16 Đề tài này đã mang tính thực tiễn rất cao, đơn cử là : phản ánh rõ ràng đượctính trực quan sinh động, để tăng trưởng tư duy và phân biệt được những khái niệmtrừu tượng dẫn đến sự ham mê học tập của học viên. Kết quả là có rất nhiều học viên đã biết lắp ráp được cho mình một chiếcmáy tính và cũng tiếp tục theo dõi sự đổi khác về vận tốc xử lí của CPU trênthị trường máy tính. Việc nâng cao chất lượng và hiệu suất cao dạy học là trách nhiệm của mỗi giáoviên và tập thể nhà trường. Với tác dụng của ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề này, tôi mongcác bạn đồng nghiệp chăm sóc, san sẻ và đặc biệt quan trọng những giáo viên Tin học có thểáp dụng ý tưởng sáng tạo này vào việc dạy học bài 3 tin học 10 để tạo hứng thú và nângcao tác dụng học tập cho học viên. Do mới làm ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề lần đầu còn nhiều thiếu sót mong cácđồng nghiệp góp ý và bổ trợ để mang lại hiệu suất cao tốt hơn cho những năm saugiảng dạy. Hậu Lộc, ngày 19 tháng 03 năm 2012NG ƯỜI THỰC HIỆNĐỖ THỊ HIỀNTÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1 ] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo khoa Tin học 10. NXB GD, 2007. [ 2 ] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo viên Tin học 10. NXB GD, 2006. [ 3 ] Hồ Sĩ Đàm, Chuẩn kiến thức và kỹ năng môn Tin học10. NXB GD, 2007. [ 4 ] Vương Đình Thắng, Phương pháp giảng dạy Tin học 10.17 [ 5 ] Tan, C., Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dựán Việt Bỉ – Bộ GD&ĐT, 2008. [ 6 ] Tài liệu tu dưỡng giáo viên Tin học 10. [ 7 ] Chuẩn kiến thức và kỹ năng môn Tin học. [ 8 ] Các thiết bị vật lí của một máy tính. 18

Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học