Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SKKN một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho – Tài liệu text

Đăng ngày 12 May, 2023 bởi admin

SKKN một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.74 KB, 56 trang )

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG LÂU

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2018-2019

Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học
Tác giả sáng kiến: Bùi Mạnh Cường
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh
Vĩnh Phúc.
HỒ SƠ GỒM CĨ:
1. Đơn đề nghị cơng nhận Sáng kiến cấp tỉnh;
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến.
3. Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp cơ sở;

Tam Dương

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương
Tên tơi là: Bùi Mạnh Cường
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Điện thoại: 0987.917125

Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc
xem xét và công nhận sáng kiến cấp tỉnh cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội
đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:
Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát
triển năng lực cho học sinh tiểu học.
(Có Báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
và Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp trường kèm theo)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn.

Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị

Người nộp đơn

Bùi Mạnh Cường

2

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG LÂU

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.
Tác giả sáng kiến: Bùi Mạnh Cường

3

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đã chỉ rõ: Phát triển giáo dục đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với
hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và xã hội. Giáo dục cần hướng cho học sinh chủ động, tích cực hội nhập
quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
để phát triển đất nước.
Đất nước ta đang trên đà cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội
nhập thế giới. Trong cơng cuộc đó vấn đề nguồn lực con người là vô cùng quan
trọng và cần được quan tâm hàng đầu. Bất cứ một nền giáo dục nào trên thế giới
cũng chú trọng vấn đề con người bởi vì giáo dục tạo ra sản phẩm là những con
người đáp ứng cho tất cả những ngành nghề khác. Do đó giáo dục vẫn ln được
coi là quốc sách hàng đầu. Trong đó, đổi mới phương pháp giảng dạy là một
trong những yêu cầu cấp thiết và cũng là thách thức đối với ngành giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Phương pháp giảng dạy là yếu tố
quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo. Một phương pháp
giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giáo viên, và người học phát
huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển
năng lực người học. Một phương pháp giảng dạy khoa học sẽ tạo nên sự hứng
thú, say mê và sáng tạo của người học.
Chúng ta hãy cùng xem lại sự thay đổi của sự định hướng giáo dục. Giáo
dục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ tri thức theo các mơn học
được quy định trong chương trình dạy học. Học sinh được trang bị hệ thống tri

thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau. Ưu điểm của việc dạy
học định hướng nội dung là truyền thụ cho học sinh một hệ thống tri thức một
cách khoa học và hệ thống. Tuy nhiên, ngày nay việc dạy học định hướng nội
dung đã nảy sinh những vấn đề bất cập:

4

Thứ nhất, chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa chú trọng đầy
đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức trong thực
tiễn. Người học tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên không phát huy được
hết năng lực người học. Do phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý
đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con người mang tính
thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Trong khi đó, yêu cầu của xã
hội ngày càng cao về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động.
Thứ hai, ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng. Việc quy
định cứng nhắc những nội dung chi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến tình
trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại.
Ngoài ra những tri thức tiếp thu trong nhà trường cũng nhanh bị lạc hậu. Do đó
việc rèn luyện phương pháp học tập và phát triển năng lực tự tìm tịi, lĩnh hội
kiến thức ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho con người có
khả năng tự học và học tập suốt đời.
Thứ ba, chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng
việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức
mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống
thực tiễn. Chương trình dạy học truyền thống chủ yếu yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi: Biết cái gì? Chương trình dạy học tiếp cận năng lực ln đặt ra câu hỏi:
Biết làm gì từ những điều đã biết?
Thế giới đang bước vào thời kì Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với sự bùng
nổ của những sản phẩm cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo. Vai trò của người thầy đã

khác xưa rất nhiều. Nếu như trước đây, người thầy gần như là “số một” để học
sinh tìm hiểu kiến thức thì hiện nay vai trị ấy đã nhường chỗ cho các cơng cụ
tìm kiếm như Google, Bing, Yahoo, Duck Duck Go, Dogpile, Yippy, … Chỉ cần
vài cú Click chuột là học sinh đã có thể tìm ra nguồn tri thức mình cần. Vậy cái
học sinh cần đó chính là được trang bị về năng lực và phẩm chất của người học.
Sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước địi hỏi con người phải
có nhiều năng lực mới: năng lực tư duy độc lập, năng lực tự học và tự cập nhật
thường xuyên kiến thức mới, năng lực thích ứng với những thay đổi… Đây
chính là những năng lực giúp con người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút bớt
khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
5

Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, tôi luôn trăn trở
cách chỉ đạo các tổ nhóm chun mơn và giáo viên làm sao hướng vào mục tiêu
dạy học theo định hướng đó. Trong khn khổ của sáng kiến này, tơi xin được
trình bày những vấn đề mà tôi đã thực hiện trong việc Một số giải pháp chỉ đạo
dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.
2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh tiểu học.
3. Tác giả sáng kiến:
– Họ và tên: Bùi Mạnh Cường
– Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
– Số điện thoại: 0987917125
E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bùi Mạnh Cường – Tiểu học Hoàng Lâu – Tam
Dương – Vĩnh Phúc
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến này áp dụng trong việc chỉ đạo tổ

nhóm chuyên môn và giáo viên trong nhà trường thực hiện dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh, đáp ứng bối cảnh xã hội hiện nay. Sáng
kiến cũng giải quyết những vướng mắc mà giáo viên mắc phải khi dạy học theo
hướng phát triển năng lực người học, đồng thời nêu ra những kĩ thuật dạy học
tích cực mà tôi đã chỉ đạo giáo viên thực hiện nhằm phát triển tối đa năng lực
người học.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
– Về nội dung của sáng kiến:
7.1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
7.1.1. Cơ sở lí luận
Năng lực là gì?
Theo quan điểm của những nhà tâm lí học, năng lực là tổng hợp các đặc
điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt
động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.
6

Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Năng lực
được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công
việc. Khái niệm năng lực được dùng ở đây là đối tượng của tâm lý, giáo dục học.
Theo nghiên cứu của tơi thì năng lực là những kĩ năng, kĩ xảo học được
hay sẵn có của cá nhân nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự
sẵn sàng về động cơ, xã hội, … và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề
một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt bằng
những phương tiện, biện pháp, cách thức phù hợp.
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng
lực được sử dụng như sau:
 Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học
được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành;

 Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liên
kết với nhau nhằm hình thành các năng lực;
 Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn…;
 Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức
độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy
học về mặt phương pháp;
 Năng lực mô tả việc giải quyết những địi hỏi về nội dung trong các tình
huống…;
 Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng
chung cho công việc giáo dục và dạy học;
 Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các tiêu
chuẩn nghề; Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể / phải đạt được
những gì?
Mơ hình cấu trúc năng lực
Theo quan điểm của các nhà sư phạm Đức, cấu trúc chung của năng lực
hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần sau:
7

Các thành phần cấu trúc của năng lực
– Năng lực chuyên môn (Professional competency):
Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh
giá kết quả chun mơn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt
chun mơn. Trong đó bao gồm cả khả năng tư duy lơ gic, phân tích, tổng hợp,
trừu tượng hoá, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và q trình. Năng
lực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp là năng lực “nội dung chuyên môn”, theo
nghĩa rộng bao gồm cả năng lực “phương pháp chuyên môn”.
– Năng lực phương pháp (Methodical competency):
Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích
trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực phương pháp bao gồm

năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của
phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ
và trình bày tri thức.
– Năng lực xã hội (Social competency):
Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội xã hội cũng
như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp sự phối hợp chặt chẽ
với những thành viên khác.
– Năng lực cá thể (Induvidual competency):

8

Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như
những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu cá nhân, xây dựng và thực
hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và
động cơ chi phối các ứng xử và hành vi.
Mơ hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hố trong từng lĩnh vực
chun môn, nghề nghiệp khác nhau. Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp
người ta cũng mô tả các loại năng lực khác nhau. Ví dụ năng lực của giáo viên bao
gồm những nhóm cơ bản sau: Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩn
đoán và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.
Mơ hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cột giáo dục
theo UNESCO:

Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát
triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao
gồm tri thức, kỹ năng chuyên mơn mà cịn phát triển năng lực phương pháp,
năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này khơng tách rời nhau mà
có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự
kết hợp các năng lực này.

9

Mơ hình năng lực theo OECD: Trong các chương trình dạy học hiện nay
của các nước thuộc OECD, người ta cũng sử dụng mơ hình năng lực đơn giản
hơn, phân chia năng lực thành hai nhóm chính, đó là các năng lực chung và các
năng lực chun mơn.
Nhóm năng lực chung bao gồm:
•Khả năng hành động độc lập thành cơng;
•Khả năng sử dụng các công cụ giao tiếp và công cụ tri thức một cách tự chủ;
•Khả năng hành động thành cơng trong các nhóm xã hội khơng đồng nhất.
Năng lực chuyên môn liên quan đến từng môn học riêng biệt.
Ví dụ nhóm năng lực chun mơn trong mơn Tốn bao gồm các năng lực sau đây:
•Giải quyết các vấn đề tốn học;
•Lập luận tốn học;
•Mơ hình hóa tốn học;
•Giao tiếp tốn học;
•Tranh luận về các nội dung tốn học;
•Vận dụng các cách trình bày tốn học;
•Sử dụng các ký hiệu, cơng thức, các u tố thuật tốn.
Ở Việt Nam từ năm 2008 trong lĩnh vực dạy nghề đã tiến hành nghiên cứu
và ban hành các tiêu chuẩn năng lực nghề trên cơ sở phân tích nghề, từ đó thiết
kế chương trình khung hoặc chương trình đào tạo chi tiết.
Nội dung và phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực

10

Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn
trong tri thức và kỹ năng chun mơn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát

triển các lĩnh vực năng lực:

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý
tích cực hố học về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết
vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn
hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập
trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những
tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ
đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không
lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh
giá. Đánh giá kết quả học tập cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức
trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
11

7.1.2. Cơ sở thực tiễn
Nhược điểm phổ biến của thực tiễn giáo dục, đào tạo của nhiều nước trên
thế giới thời gian qua đã được rất nhiều người, nhiều giới trong xã hội đề cập, từ
các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục, những người sử dụng lao động, và thậm
chí các bậc phụ huynh. Nhược điểm đó là hệ thống và các chương trình giáo dục
và đào tạo của các trường hiện nay:
Thứ nhất, quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn và hành động;
Thứ hai, thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân;
Thứ ba, thiển cận, hạn hẹp, khơng có tiếp cận tồn diện tổng thể trong những giá
trị và tư duy của nó;
Thứ tư, khơng giúp người học làm việc tốt trong các nhóm và đội làm việc.
Sau đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định
hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực:

Chương trình định hướng nội Chương trình định hướng phát triển
dung
năng lực
Mục tiêu
giáo dục

Mục tiêu dạy học được mô tả
không chi tiết và không nhất
thiết phải quan sát, đánh giá
được

Kết quả học tập cần đạt được mơ tả chi
tiết và có thể quan sát, đánh giá được;
thể hiện được mức độ tiến bộ của học
sinh một cách liên tục

Nội dung
giáo dục

Việc lựa chọn nội dung dựa vào
các khoa học chuyên môn,
không gắn với các tình huống
thực tiễn. Nội dung được quy
định chi tiết trong chương trình.

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt
được kết quả đầu ra đã quy định, gắn
với các tình huống thực tiễn. Chương
trình chỉ quy định những nội dung
chính, không quy định chi tiết.

Phương
pháp dạy
học

GV là người truyền thụ tri thức,
là trung tâm của quá trình dạy
học. HS tiếp thu thụ động những
tri thức được quy định sẵn.

– GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ
HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.
Chú trọng sự phát triển khả năng giải
quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, …;
– Chú trọng sử dụng các quan điểm,
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực; các phương pháp dạy học thí

12

nghiệm, thực hành.
Hình thức
dạy học

Chủ yếu dạy học lý thuyết trên Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú
lớp học.
ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng
tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ

thông tin và truyền thơng trong dạy và
học

Tiêu chí đánh giá được xây Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu
Đánh giá
kết quả học dựng chủ yếu dựa trên sự ghi ra, có tính đến sự tiến bộ trong q
tập của HS nhớ và tái hiện nội dung đã học. trình học tập, chú trọng khả năng vận
dụng trong các tình huống thực tiễn.

Trên cơ sở đó nhiều nhà nghiên cứu đề xuất là cần: “thiết kế một cách cẩn
thận các chương trình giáo dục và đào tạo chú trọng định hướng kết quả đầu ra
và định hướng năng lực” có thể xem là một giải pháp tự nhiên để giải quyết hầu
hết, nếu không phải là tất cả, những nhược điểm trên.
Việc phát triển nguồn nhân lực rất đựơc rất nhiều giới, ngành, các nhà
chính trị, kinh doanh, nghiên cứu, và giáo dục quan tâm trong thời gian gần đây.
Điểm trung tâm của những nỗ lực phát triển nguồn nhân lực đựơc mọi người
nhất trí và chú trọng tập trung vào 2 chủ đề chính là “Học tập và nâng cao chất
lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ”. Bằng việc chú trọng vào việc nâng cao
chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, tiếp cận dựa trên năng lực là rất phổ
biến trên toàn thế giới. Khi giáo dục dựa trên định hướng phát triển năng lực thì
có những ưu điểm rõ rệt như sau. Đó là:
 Đào tạo theo tiếp cận năng lực cho phép cá nhân hóa việc học: trên cơ sở
mơ hình năng lực, người học sẽ bổ sung những thiếu hụt của cá nhân để thực
hiện những nhiệm vụ cụ thể của mình.
 Tiếp cận năng lực chú trọng vào kết quả (outcomes) đầu ra.
 Tiếp cận năng lực tạo ra những linh hoạt trong việc đạt tới những kết quả đầu
ra, theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của cá nhân.

13

 Hơn nữa, tiếp cận năng lực còn tạo khả năng cho việc xác định một cách
rõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc đo lường các thành
quả. Việc chú trọng vào kết quả đầu ra và những tiêu chuẩn đo lường khách
quan (tiêu chuẩn nghề) của những năng lực cần thiết để tạo ra các kết quả này là
điểm được các nhà hoạch định chính sách giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh.
Do những đặc tính và ưu điểm của tiếp cận dựa trên năng lực, việc chuyển
từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển năng lực người học đang là
một việc làm hết sức quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục tồn
diện góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại.
Để tìm hiểu về thực trạng vấn đề, vào tháng 3/2018, tôi đã tiến hành khảo
sát trên đối tượng là cán bộ quản lí và giáo viên của 05 trường tiểu học trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy, việc thực hiện nội dung chương trình ở
một số khâu cịn mang tính hình thức, chưa hiệu quả, mang tính chủ quan của
cán bộ quản lí; cơng tác quản lí bồi dưỡng giáo viên và quản lí cơ sở vật chất,
phương tiện dạy học còn nhiều hạn chế nên việc đổi mới phương pháp dạy học
của giáo viên theo hướng phát triển năng lực chưa nhiều và việc bồi dưỡng
phương pháp học tập cho học sinh còn hạn chế. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh theo định hướng nội dung được thực hiện khá tốt,
nhưng theo hướng phát triển năng lực thì cịn nhiều bất cập. Điều này là do nội
dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành cịn nặng về lí thuyết. Để nâng cao
chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực, cần có những biện pháp
quản lí khoa học, đồng bộ và hiệu quả hơn nữa.
Từ những cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trên, tôi thấy ngành giáo dục đã
có những chỉ đạo đúng đắn theo định hướng phát triển học sinh hiện nay. Tuy
nhiên việc thực hiện ở các nhà trường còn nhiều bất cập và chưa thực hiện được
triệt để để mang lại hiệu quả giáo dục cao. Tôi đã nghiên cứu những giải pháp
mới và lựa chọn một số giải pháp dựa trên những giải pháp sẵn có nhưng áp
14

dụng linh hoạt trong thực tế nơi tôi công tác. Các biện pháp trong chỉ đạo dạy
học theo hướng phát triển năng lực học sinh mà tôi đã thực hiện như sau:
7.2. Các giải pháp mới
Giải pháp 1: Bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh cho giáo viên
Giáo viên là lực lượng nòng cốt tham gia và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ
giáo dục học sinh phát triển về trí tuệ, hiểu biết và nhân cách con người; là
người không chỉ thực hiện nhiệm vụ của bản thân, với gia đình, với học sinh,
cha mẹ học sinh mà còn thể hiện nhiệm vụ với xã hội, với vận mệnh và tương lai
của đất nước. Vì vậy, mỗi giáo viên phải là một tấm gương sáng về đạo đức và
tự học, cần bồi dưỡng cho mình các năng lực cơ bản để thực hiện nhiệm vụ dạy
học tốt nhất, hiệu quả nhất. Việc nâng cao năng lực dạy học của giáo viên quyết
định chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đào tạo, bồi dưỡng chun mơn
nghiệp vụ, khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên học tập, bồi dưỡng là
những quyết sách đúng đắn, bền vững để phát triển một nền giáo dục có chất
lượng. Nói cách khác, muốn dạy học theo định hướng phát triển năng lực người
học thì trước hết phải bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên.
a) Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học những năng lực dạy học cơ bản
– Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học (thiết kế bài dạy): Đây là công việc
quan trọng của giáo viên trước khi tổ chức hoạt động học tập của học sinh ở trên
lớp. Bất kì giáo viên nào khi tiến hành thiết kế bài dạy học đều cần suy nghĩ, tính
tốn, cân nhắc kĩ lưỡng về các vấn đề sau: Học xong bài này học sinh cần biết được
gì và làm được cái gì? Giáo viên phải dạy cái gì? Học sinh cần phải học cái gì và
nghiên cứu thêm những vấn đề gì? Dạy như thế nào? Hướng dẫn học sinh tự học
như thế nào? Tương ứng với những câu hỏi trên chính là những nhiệm vụ cụ thể
được thực hiện theo một quy trình thích hợp (quy trình thiết kế bài dạy).
Quy trình thiết kế bài dạy gồm các bước cơ bản sau:
+ Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ

năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình.
+ Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan bài học để:
Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học; xác định những kiến thức,
kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh; xác định trình tự
15

logic của bài học; xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của học sinh;
xác định những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có; dự kiến những
khó khăn, tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.
+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình
thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học
tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
+ Bước 4: Thiết kế giáo án: thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt
động, thời gian, yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
động học của học sinh.
Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau:
+ Mục tiêu bài học: Nêu rõ mức độ học sinh cần đạt về kiến thức, kĩ năng,
thái độ, năng lực; Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể “lượng
hóa” được.
+ Xác định phương pháp và phương tiện dạy học: Dựa vào nội dung bài
học, giáo viên xác định các phương pháp dạy học phù hợp; chuẩn bị các phương
tiện dạy học (tranh, ảnh, mơ hình, hiện vật, hóa chất…) và tài liệu dạy học cần
thiết; hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và
đồ dùng học tập cần thiết).
+ Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách triển khai các hoạt
động dạy học cụ thể. Với mỗi hoạt động, cần chỉ rõ: tên hoạt động; mục tiêu, cách
tiến hành, thời lượng để thực hiện; kết luận của giáo viên về kiến thức, kĩ năng,
thái độ học sinh cần có sau hoạt động; những tình huống thực tiễn có thể vận
dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết vấn đề; những sai sót thường

gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu khơng có cách giải quyết phù hợp…
+ Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc học sinh phải
tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc chuẩn
bị cho việc học bài mới.
Có nhiều kiểu mẫu thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực, tôi đã
chỉ đạo giáo viên sử dụng mẫu thiết kế bài dạy sau:
Mẫu thiết kế bài học
TÊN BÀI HỌC
Các hoạt động

Hoạt động cụ thể
16

Hoạt động 1:
A. Mục tiêu: …

Hoạt động nhóm (gồm 2, 3, 4, 5 học
sinh hoặc cả lớp)

B. Phương pháp: …

+ Giao việc: …

C. Đồ dùng dạy học: …

+ Thảo luận:
+ Trình bày:
+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên kết luận: …

Hoạt động 2:
A. Mục tiêu: …

Hoạt động nhóm (gồm 2, 3, 4, 5 học
sinh hoặc cả lớp)

B. Phương pháp: …

+ Giao việc: …

C. Đồ dùng dạy học: …

+ Thảo luận:
+ Trình bày:
+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên kết luận: …

– Năng lực hiểu trình độ học sinh trong dạy học và giáo dục là khả năng
thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, hiểu biết tường tận về nhân cách cũng
như năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lí của học sinh trong quá trình
dạy học và giáo dục. Năng lực hiểu học sinh được biểu hiện: Xác định được
khối lượng kiến thức đã có và mức độ, phạm vi lĩnh hội của học sinh, từ đó xác
định mức độ và khối lượng kiến thức mới cần hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh.
Dựa vào sự quan sát tinh tế, giáo viên có thể nhận biết được những học sinh
khác nhau đã lĩnh hội bài giảng như thế nào, dự đốn được mức độ hiểu bài và
có khi cịn phát hiện được cả mức độ hiểu sai lệch của chúng; dự đốn được
những thuận lợi và khó khăn, xác định đúng mức độ căng thẳng cần thiết khi
học sinh phải thực hiện những nhiệm vụ nhận thức. Năng lực hiểu học sinh là
kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu, sâu sát học

sinh nắm vững mơn mình dạy, am hiểu đầy đủ về tâm lí học trẻ em và tâm lí học
sư phạm cùng với một số phẩm chất tâm lí khác (quan sát, óc tưởng tượng, khả
năng phân tích, tổng hợp…
– Năng lực tri thức và hiểu biết của giáo viên: Đây là năng lực cơ bản, một
trong những năng lực trụ cột của nghề dạy học, vì: Tiến bộ của khoa học, kĩ
thuật nên xã hội đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trình độ văn hóa
17

chung của thế hệ trẻ, làm cho hứng thú và nguyện vọng của thế hệ trẻ ngày càng
phát triển; giáo viên có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh; tạo uy tín cho
người thầy.
Giáo viên có tri thức và tầm hiểu biết rộng, thể hiện ở: Nắm vững và hiểu
biết kiến thức mơn mình phụ trách; thường xun theo dõi những thành tựu mới
trong lĩnh vực khoa học thuộc mơn mình phụ trách; có năng lực tự học, tự bồi
dưỡng để bổ túc và hoàn thiện tri thức của mình.
Để có năng lực này, địi hỏi giáo viên cần có: Nhu cầu mở rộng tri thức và
tầm hiểu biết; có những kĩ năng để làm thỏa mãn nhu cầu đó (phương pháp tự học).
– Năng lực “chế biến” tài liệu học tập (phát triển chương trình) nhằm phù
hợp tối đa với trình độ, đặc điểm, nhân cách học sinh và đảm bảo logic sư phạm.
Năng lực này được thể hiện ở: Đánh giá đúng tài liệu, xác lập được mối quan hệ
giữa yêu cầu kiến thức của chương trình với trình độ nhận thức của học sinh;
biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc bài giảng vừa hợp với logic nhận
thức, vừa hợp với logic sư phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
Muốn làm được điều đó, giáo viên cần đảm bảo những u cầu: Có khả năng
phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức; phải có óc sáng tạo, tìm ra những
phương pháp mới, hiệu quả để bài giảng giàu sức lơi cuốn, cảm xúc tích cực,
nhạy cảm với cái mới.
– Năng lực sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học. Kết quả lĩnh hội tri
thức phụ thuộc vào 3 yếu tố: trình độ nhận thức của học sinh, nội dung bài giảng

và cách dạy của giáo viên. Chuẩn bị bài tốt nhưng muốn dạy học đạt kết quả
cao, giáo viên phải có phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp để
truyền đạt đến học sinh. Năng lực này được thể hiện ở chỗ: Nắm vững phương
pháp và kĩ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh ở vị trí “người phát minh” trong
q trình dạy học; truyền đạt tri thức rõ ràng, dễ hiểu và làm cho nó trở nên vừa
sức với học sinh; tạo hứng thú và kích thích học sinh suy nghĩ tích cực, độc lập;
tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội kiến thức và học tập của học sinh. Việc hình
thành năng lực sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học là khơng dễ dàng,
đó là kết quả của một quá trình học tập nghiêm túc, rèn luyện tay nghề công phu
và bền bỉ của giáo viên.
– Năng lực sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hỗ trợ
dạy học: Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học, vừa là
18

phương tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Tuy nhiên, khi sử dụng cần chú ý:
Phương tiện trực quan và công nghệ thông tin phải phù hợp với nội dung bài
học, với đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh; phải có tác
dụng là nguồn tri thức để học sinh khai thác, tránh chỉ là những đồ dùng minh
họa cho lời nói.
Các bước tổ chức sử dụng phương tiện trực quan và công nghệ thông tin
trong dạy học:
+ Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung, tính chất của bài học;
+ Bước 2: Lựa chọn phương tiện trực quan phù hợp với mục tiêu, nội dung và
tính chất của bài học. Để thực hiện bước này, giáo viên cần tìm hiểu điều kiện thực tế
của nhà trường về phương tiện trực quan, trên cơ sở đó lựa chọn cho phù hợp;
+ Bước 3: Chuẩn bị các điều kiện để sử dụng tốt phương tiện trực quan;
+ Bước 4: Chuẩn bị cách thức hướng dẫn học sinh làm việc với phương
tiện trực quan và công nghệ thông tin;
+ Bước 5: Tổ chức học sinh phân tích phương tiện trực quan và liên hệ

với các kiến thức;
+ Bước 6: Tổ chức học sinh khái quát hóa kiến thức học tập.
– Năng lực ngôn ngữ là năng lực biểu đạt rõ ràng, mạch lạc, ý nghĩ, tình
cảm của mình bằng lời nói cũng như nét mặt và điệu bộ. Năng lực ngôn ngữ là
một trong những năng lực quan trọng của giáo viên, là công cụ đảm bảo cho
giáo viên thực hiện chức năng dạy học và giáo dục của mình. Năng lực ngơn
ngữ của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau: Nội dung ngôn ngữ sâu sắc;
Hình thức ngơn ngữ giản dị, sinh động; Có kĩ năng và kĩ xảo sử dụng khả năng
truyền cảm của mình trước học sinh bằng cách tận dụng và phối hợp giữa lời nói
với ngơn ngữ phụ và những phương tiện của ngôn ngữ.
b) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
– Mục đích và ý nghĩa giải pháp: Giúp cho giáo viên luôn được bồi dưỡng,
cập nhật kiến thức mới khi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài
học, dạy học theo chủ đề, chun đề, từ đó có khả năng thích ứng và phù hợp
với quá trình đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học mơn Tốn
trong giai đoạn hiện nay.

19

– Nội dung và cách thức thực hiện: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện các
nội dung sau:
+ Lập kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên
cứu bài học, dạy học theo chủ đề, chuyên đề thảo luận các vấn đề, các nội dung
khó, rút kinh nghiệm trong tồn tổ, qua đó xác định mục đích, mục tiêu giảng
dạy cần đạt được qua buổi họp đó. Tham gia sinh hoạt chun mơn theo cụm
trường để trao đổi kinh nghiệm trong dạy học các môn học.
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ, các
trường trình bày báo cáo tham luận, dạy mẫu, sáng kiến, kinh nghiệm hay những
vấn đế khó khăn gặp phải khi dạy học. Tổ chức thảo luận đóng góp ý kiến cho

các báo cáo tham luận hoặc đưa ra biện pháp giải quyết những vấn đề khó khăn
vừa nêu.
+ Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, các phần mềm hỗ trợ dạy
học… nhằm hỗ trợ cho hoạt động dạy học; tích cực tham gia các hoạt động
chuyên môn trên trang mạng “Trường học kết nối” về xây dựng các chuyên đề
dạy học tích hợp, liên mơn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm
tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đưa kết quả tự học,
tự bồi dưỡng vào đánh giá thi đua và xếp loại giáo viên.
+ Kiểm tra, giám sát, theo dõi tiến trình thực hiện của buổi sinh hoạt
chun mơn. Từ đó, tổng hợp các ý kiến hay cần tham khảo, các biện pháp hiệu
quả có thể áp dụng cho bản thân, đồng nghiệp và cho nhà trường. Đồng thời,
đánh giá, rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt chuyên môn vấn đề làm được và chưa
làm được, làm nền cho các buổi sinh hoạt chuyên môn sau đạt hiệu quả hơn.
– Điều kiện thực hiện giải pháp:
+ Ban Giám hiệu phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần
thiết của bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong dạy học. Kế hoạch đề ra phải
mang tính khả thi, sát thực với điều kiện thực tế của nhà trường và khả năng của
các giáo viên.
+ Chủ động tìm kiếm và tạo nguồn kinh phí dành cho việc bồi dưỡng giáo
viên. Ví dụ: Kinh phí hỗ trợ cho một buổi chuyên đề; kinh phí mời các chuyên
gia về tổ chức chuyên đề, nói chuyện…
20

+ Có chế độ khuyến khích, động viên, tạo ra động cơ, động lực cho các
giáo viên nhiệt tình, hăng hái tham gia bồi dưỡng, nâng cao trình độ trong dạy
học theo hướng phát triển năng lực người học.
Giải pháp 2: Đổi mới quản lí việc thực hiện nội dung chương trình
mơn học các chủ đề, hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

– Mục đích và ý nghĩa giải pháp:
+ Đảm bảo thực hiện hiệu quả nội dung chương trình mơn học theo u
cầu của Bộ GD-ĐT, đồng thời giáo viên biết xây dựng các kế hoạch dạy học phù
hợp với các chủ đề, hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Cụ thể:
trong một năm học, các môn học tiểu học được xây dựng chương trình 35 tuần,
theo các chủ điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.
+ Quán triệt đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của việc thực hiện
nhiệm vụ năm học, từ đó tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên thực hiện đúng và đầy đủ
theo nội dung của mình đặt ra một cách hiệu quả. Từ đó, góp phần hình thành và
phát triển năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh tiểu học.
+ Giúp cho giáo viên nhận thức đúng vai trò của việc thực hiện nội dung
chương trình và xem là một trong những yêu cầu bắt buộc trong sinh hoạt
chuyên môn của tổ, tránh được việc sinh hoạt chuyên môn mang tính hình thức.
+ Giúp cho cán bộ quản lí dễ dàng kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
chuyên môn của từng giáo viên dạy toán và làm cơ sở cho công tác thi đua trong
nhà trường.
– Nội dung và cách thức thực hiện:
+ Vào đầu năm học, Hiệu phó chuyên môn tổ chức cho cán bộ giáo viên
học tập nhiệm vụ năm học, triển khai kế hoạch năm học, kế hoạch chun mơn
và u cầu các tổ nhóm chun môn, các bộ phận công tác liên quan cụ thể hóa
các kế hoạch của nhà trường. Huy động đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn
tham gia xây dựng kế hoạch dạy học từng môn theo các chủ đề phát triển năng
lực học sinh trên cơ sở nội dung chương trình của Bộ GD-ĐT và kế hoạch thời
gian năm học của Phịng, Sở. Kế hoạch dạy học của bộ mơn ở từng khối lớp
được chia thành các chủ đề dạy học. Mỗi chủ đề có lựa chọn nội dung, phương
pháp, cách thức thực hiện, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học nhằm
đảm bảo được mục tiêu dạy học môn học: Phát triển những năng lực chung cốt
lõi; kiến thức, kĩ năng, thái độ; phát triển khả năng giải quyết các vấn đề tích
hợp với các mơn học khác.
Kế hoạch dạy học môn học được xây dựng theo hướng mở, phải thông qua

tổ chuyên môn và được Ban Giám hiệu phê duyệt trước khi đưa vào thực hiện.
+ Ban Giám hiệu chỉ đạo, hướng dẫn tổ/nhóm chuyên lập kế hoạch cụ thể
thống nhất về mục tiêu, nội dung thực hiện và phương pháp, hình thức tổ chức dạy
21

học. Đề ra các quy định cụ thể, yêu cầu rõ ràng về việc lập kế hoạch giảng dạy của
cá nhân; thực hiện đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch dạy học đã được phê duyệt.
+ Xây dựng nội quy, quy chế chuyên môn trong nhà trường, kỉ luật lao
động; gắn hoạt động dạy học của giáo viên với quyền lợi, nghĩa vụ và trách
nhiệm nghề nghiệp; quy định rõ ràng về mức độ kỉ luật giáo viên khi không thực
hiện đầy đủ và nghiêm túc kế hoạch dạy học, nền nếp lên lớp.
+ Phân công Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, duyệt
kế hoạch, kiểm tra sổ đăng kí giảng dạy, lịch báo giảng lớp, vở ghi chép và
phỏng vấn phụ huynh, học sinh để nắm tiến độ về thực hiện nội dung, chương
trình dạy học. Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên, lịch báo giảng lớp, vở
ghi học sinh hàng tuần để nắm tiến độ thực hiện kế hoạch bộ môn.
+ Chỉ đạo sinh hoạt nhóm chun mơn để trao đổi, thảo luận có kế hoạch
điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện kế hoạch của mình. Đưa kết quả việc lập và
thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên là một tiêu chí để đánh giá thi đua, xếp
loại giáo viên hàng năm.
– Điều kiện thực hiện giải pháp:
+ Bám sát khung nội dung chương trình của Bộ GD -ĐT, kế hoạch ban
hành thời gian năm học của UBND tỉnh và huyện và kế hoạch xây dựng tối thiểu
các chủ đề của từng môn học trong một năm học.
+ Ban Giám hiệu nhà trường cần phải quan tâm đến các điều kiện hiện
thiết yếu như: Quán triệt để giáo viên nắm vững nhiệm vụ năm học, mục tiêu
môn học, phân công chuyên môn hợp lí, quản lí tốt các mặt cơng tác liên quan
đến hoạt động dạy học và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học.
Giải pháp 3: Chỉ đạo cải tiến phương pháp dạy học truyền thống

bằng cách kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
– Mục đích và ý nghĩa giải pháp: Giúp giáo viên chủ động từng bước áp
dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại theo đặc
trưng từng môn học vào quá trình dạy học; linh hoạt trong quá trình điều chỉnh,
điều khiển hoạt động dạy và người học chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ
xảo theo năng lực của bản thân đạt hiệu quả hơn.
– Nội dung và cách thức thực hiện:
+ Chỉ đạo các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng
linh hoạt, đa dạng các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực
người học.
+ Tổ chức cho giáo viên dạy mẫu một số tiết có áp dụng phương pháp dạy
học phát triển năng lực người học, điển hình như: nêu và giải quyết vần đề, dạy
học theo nhóm, tự học, dạy học phân hóa, sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy
học, sử dụng băng hình vào dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin… Trong mỗi
tiết học, giáo viên cần đa dạng hóa các phương pháp dạy học bằng cách sử dụng
22

các phần mềm; khai thác, sử dụng thông tin trên Internet hỗ trợ việc dạy học; tổ
chức một số chủ đề ngoại khóa …
– Đẩy mạnh vận dụng các phương pháp thực hành trong dạy học; đảm bảo
cân đối giữa truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh; liên hệ thực
tế, tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học đặc thù
từng môn học. Tăng cường tổ chức các hoạt động như: “Hội thi trải nghiệm thực hành ngoài trời”, “Hội thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học của giáo
viên”, “Ngày hội công nghệ thông tin, ứng dụng phần mềm”, “Hội thi sáng tạo
khoa học kĩ thuật”, Hưởng ứng hội thi thiết kế bài giảng E-learning, hội thi thiết
kế hình động… nhằm khuyến khích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụng
hợp lí, khai thác tối đa tác dụng của các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn.
Vì vậy, tổ chức dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả
cao là sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học để giúp cho học sinh phát

huy hết năng lực của mình. Từ đó, giúp các em được suy nghĩ nhiều hơn, trao
đổi nhiều hơn với bạn, với thầy và tự tin diễn đạt trước tập thể.
Một số phương pháp hiện đại tôi đã chỉ đạo giáo viên trường tôi áp dụng
khi dạy học định hướng phát triển năng lực người học.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
i) Dạy học dựa trên tìm tịi, khám phá khoa học (dạy học khám phá)
Dạy học dựa trên tìm tịi, khám phá khoa học (viết ngắn gọn là dạy học
khám phá) là phương pháp dạy học cung cấp cho học sinh cơ hội để trải nghiệm
các hiện tượng và q trình khoa học. Nó tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ
những quan niệm sai lầm vốn có của họ, khuyến khích họ trao đổi, thảo luận với
nhau để đề xuất các giả thuyết, thu thập thơng tin, tìm kiếm bằng chứng, xây
dựng các kế hoạch hành động nhằm kiểm chứng các giả thuyết ban đầu, từ đó
tìm ra các kết luận mang tính khoa học. Thơng qua các hoạt động đó, học sinh
có thể tự điều chỉnh và thay đổi các quan niệm trước đó của mình để tiếp nhận
kiến thức mới; đồng thời, học sinh cũng có cơ hội để phát triển tư duy phê phán,
rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề và rất nhiều các kĩ năng khác cần thiết cho
một cuộc sống độc lập sau này.
Đặc trưng của dạy học khám phá
Dạy học khám phá có một số đặc trưng sau đây:
– Học sinh được thu hút bởi các câu hỏi định hướng khoa học.
– Học sinh tiến hành tìm kiếm, thu thập các bằng chứng và sử dụng chúng
để xây dựng và đánh giá các cách giải thích cho câu hỏi định hướng khoa học đã
được đặt ra ban đầu.
– Học sinh công bố kết quả, kiểm chứng và đánh giá cách giải thích của
họ bằng cách đối chiếu nó với cách giải thích của bạn bè và với các kiến thức
khoa học.
23

Khám phá khoa học khác với các dạng khám phá khác ở chỗ các giải

thích được đề xuất có thể được xem xét lại, thậm chí có thể bị loại bỏ dưới ánh
sáng của những phát hiện mới. Các nhà khoa học cần phải cơng bố nghiên cứu
của mình một cách trung thực và chi tiết đủ để những nhà khoa học khác có thể
tái tạo lại các nghiên cứu đó nếu cần thiết.
Tương tự như vậy, học sinh sẽ thu được nhiều lợi ích khi họ chia sẻ và so
sánh kết quả của mình với các bạn trong lớp, thơng qua đó, tạo cơ hội cho họ đặt
ra các câu hỏi, kiểm tra các bằng chứng, xác định các lập luận sai lầm, xem xét
các giải pháp thay thế. Họ cũng có thể nhận thức được kết quả của họ có quan
hệ với các kiến thức khoa học hiện tại như thế nào.
ii) Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột (Lamap)
Cơ sở khoa học của phương pháp Bàn tay nặn bột
Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” (BTNB), tiếng Pháp là La main à
la pâte viết tắt là Lamap; tiếng Anh là Hands-on, là phương pháp dạy học khoa
học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các
môn khoa học tự nhiên.
Theo phương pháp Lamap, dưới sự giúp đỡ của giáo viên chính học sinh
tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành
thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ đó hình thành kiến thức
cho mình. Tiến trình dạy học theo Lamap được xây dựng dựa trên sự tìm tịi
nghiên cứu. Dạy học khoa học dựa trên tìm tịi nghiên cứu là một phương pháp
dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh,
bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học cũng
như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.
Tiến trình dạy học Lamap được xây dựng dựa trên sự kết hợp của
– Dạy học giải quyết vấn đề.
– Dạy học định hướng hành động.
– Thuyết kiến tạo.
Những đặc trưng nổi bật của phương pháp Bàn tay nặn bột
Phương pháp bàn tay nặn bột có những đặc trưng nổi bật sau:
– Rèn tư duy và phương pháp làm việc của nhà khoa học: Theo phương

pháp Lamap học sinh phải tự nghiên cứu giải quyết vấn đề bằng nhiều phương
pháp nghiên cứu khác nhau. Tùy vào mục đích của mơn học mà sử dụng các
phương pháp nghiên cứu như quan sát, thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu, sử
dụng mơ hình.
– Rèn cho học sinh từng bước làm chủ ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.
– Tạo thuận lợi cho học sinh bộc lộ và thay đổi quan niệm ban đầu theo
con đường kiến tạo.
24

+ Sự hình thành những khái niệm khoa học chỉ có thể hiệu quả khi trẻ đã
xây dựng những khái niệm ấy trong đời sống hàng ngày.
+ Có nhiều thuật ngữ khác nhau để diễn tả quan niệm ban đầu: quan niệm
ban đầu, quan niệm sai, quan niệm thông thường, các sai lầm, các biểu tượng.
+ Quan niệm ban đầu có từ nhiều nguồn gốc: yếu tố xã hội, văn hóa, hồn
cảnh sống.
– Rèn cho học sinh biết cách sử dụng vở thực hành
Trong quá trình sử dụng vở thực hành học sinh phải ghi chép lại các câu hỏi:
Câu hỏi là gì? Làm thế nào để trả lời?, Những gì tơi tìm thấy, Tơi đã làm gì…
iii) Dạy học theo dự án
Khái niệm dạy học dự án
Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học, trong đó người học thực
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn.
Nhiệm vụ này được thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập,
từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều
khiển, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Kết quả dự án là những sản phẩm
có thể trình bày, giới thiệu.
Đặc điểm dạy học dự án
– Định hướng thực tiễn: Chủ đề của các dự án học tập xuất phát từ những
tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời

sống. Nhiệm vụ của các dự án học tập cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với
trình độ và khả năng của người học. Các dự án học tập góp phần gắn việc học
tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống và xã hội. Trong những trường hợp
lý tưởng, việc thực hiện các dự án học tập có thể mang lại những tác động tích
cực cho xã hội.
– Định hướng hứng thú người học: Người học được tham gia lựa chọn
những đề tài, những nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cá
nhân. Ngoài ra, hứng thú của người học cần được tiếp tục phát triển trong quá
trình thực hiện các dự án học tập.
– Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án học tập có sự
kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động
thực tiễn và thực hành. Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố và mở rộng những hiểu
biết về lý thuyết cũng như rèn luyện những kỹ năng hành động và kinh nghiệm
thực tiễn cho người học.
– Tính tự lực cao của người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần
tự lực và tham gia tích cực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó
cũng địi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. Giáo
viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn và trợ giúp người học. Tuy nhiên,
25

Tôi làm đơn này trân trọng đề xuất Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúcxem xét và công nhận ý tưởng sáng tạo cấp tỉnh cho tôi so với sáng tạo độc đáo đã được Hộiđồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây : Tên ý tưởng sáng tạo : Một số giải pháp chỉ huy dạy học theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh tiểu học. ( Có Báo cáo Báo cáo tác dụng nghiên cứu và điều tra, ứng dụng sáng kiếnvà Giấy ghi nhận Sáng kiến cấp trường kèm theo ) Tôi xin cam kết ràng buộc mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng thực sự, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu tráchnhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn. Xác nhận của Thủ trưởng đơn vịNgười nộp đơnBùi Mạnh CườngPHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNGTRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG LÂUBÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên ý tưởng sáng tạo : Một số giải pháp chỉ huy dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học. Tác giả sáng tạo độc đáo : Bùi Mạnh CườngBÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệuNghị quyết số 29 – NQ / TW về thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và đàotạo đã chỉ rõ : Phát triển giáo dục huấn luyện và đào tạo là nâng cao dân trí, giảng dạy nhân lực, tu dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quy trình giáo dục từ đa phần trang bị kiếnthức sang phát triển tổng lực năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi vớihành ; lý luận gắn với thực tiễn ; giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục giađình và xã hội. Giáo dục cần hướng cho học sinh dữ thế chủ động, tích cực hội nhậpquốc tế để phát triển giáo dục và giảng dạy phải cung ứng nhu yếu hội nhập quốc tếđể phát triển quốc gia. Đất nước ta đang trên đà cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dữ thế chủ động hộinhập quốc tế. Trong cơng cuộc đó yếu tố nguồn lực con người là vô cùng quantrọng và cần được chăm sóc số 1. Bất cứ một nền giáo dục nào trên thế giớicũng chú trọng yếu tố con người do tại giáo dục tạo ra mẫu sản phẩm là những conngười phân phối cho tổng thể những ngành nghề khác. Do đó giáo dục vẫn ln đượccoi là quốc sách số 1. Trong đó, thay đổi giải pháp giảng dạy là mộttrong những nhu yếu cấp thiết và cũng là thử thách so với ngành giáo dụcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục và huấn luyện và đào tạo. Phương pháp giảng dạy là yếu tốquan trọng và tác động ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo và giảng dạy. Một phương phápgiảng dạy khoa học, tương thích sẽ tạo điều kiện kèm theo để giáo viên, và người học pháthuy hết năng lực của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kỹ năng và kiến thức và phát triểnnăng lực người học. Một giải pháp giảng dạy khoa học sẽ tạo nên sự hứngthú, mê hồn và phát minh sáng tạo của người học. Chúng ta hãy cùng xem lại sự đổi khác của sự định hướng giáo dục. Giáodục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ tri thức theo những mơn họcđược pháp luật trong chương trình dạy học. Học sinh được trang bị mạng lưới hệ thống trithức khoa học khách quan về nhiều nghành khác nhau. Ưu điểm của việc dạyhọc định hướng nội dung là truyền thụ cho học sinh một mạng lưới hệ thống tri thức mộtcách khoa học và mạng lưới hệ thống. Tuy nhiên, ngày này việc dạy học định hướng nộidung đã phát sinh những yếu tố chưa ổn : Thứ nhất, chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa chú trọng đầyđủ đến chủ thể người học cũng như đến năng lực ứng dụng tri thức trong thựctiễn. Người học tiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách thụ động nên không phát huy đượchết năng lực người học. Do chiêu thức dạy học mang tính thụ động và ít chú ýđến năng lực ứng dụng nên mẫu sản phẩm giáo dục là những con người mang tínhthụ động, hạn chế năng lực phát minh sáng tạo và năng động. Trong khi đó, nhu yếu của xãhội ngày càng cao về năng lực hành vi, năng lực phát minh sáng tạo và tính năng động. Thứ hai, thời nay, tri thức biến hóa và bị lỗi thời nhanh gọn. Việc quyđịnh cứng ngắc những nội dung chi tiết cụ thể trong chương trình dạy học dẫn đến tìnhtrạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lỗi thời so với tri thức tân tiến. Ngoài ra những tri thức tiếp thu trong nhà trường cũng nhanh bị lỗi thời. Do đóviệc rèn luyện phương pháp học tập và phát triển năng lực tự tìm tịi, lĩnh hộikiến thức ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị sẵn sàng cho con người cókhả năng tự học và học tập suốt đời. Thứ ba, chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướngviệc kiểm tra nhìn nhận đa phần dựa trên việc kiểm tra năng lực tái hiện tri thứcmà không định hướng vào năng lực vận dụng tri thức trong những tình huốngthực tiễn. Chương trình dạy học truyền thống lịch sử đa phần nhu yếu học sinh trả lờicâu hỏi : Biết cái gì ? Chương trình dạy học tiếp cận năng lực ln đặt ra câu hỏi : Biết làm gì từ những điều đã biết ? Thế giới đang bước vào thời kì Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với sự bùngnổ của những mẫu sản phẩm cơng nghệ và trí tuệ tự tạo. Vai trò của người thầy đãkhác xưa rất nhiều. Nếu như trước đây, người thầy gần như là “ số một ” để họcsinh khám phá kỹ năng và kiến thức thì lúc bấy giờ vai trị ấy đã nhường chỗ cho những cơng cụtìm kiếm như Google, Bing, Yahoo, Duck Duck Go, Dogpile, Yippy, … Chỉ cầnvài cú Click chuột là học sinh đã hoàn toàn có thể tìm ra nguồn tri thức mình cần. Vậy cáihọc sinh cần đó chính là được trang bị về năng lực và phẩm chất của người học. Sự nghiệp công nghiệp hố, tân tiến hố quốc gia địi hỏi con người phảicó nhiều năng lực mới : năng lực tư duy độc lập, năng lực tự học và tự cập nhậtthường xuyên kiến thức và kỹ năng mới, năng lực thích ứng với những biến hóa … Đâychính là những năng lực giúp con người Nước Ta “ đi tắt đón đầu ”, rút bớtkhoảng cách lỗi thời so với những nước phát triển trong khu vực và trên quốc tế. Hiểu được sự thiết yếu phải đổi khác chiêu thức dạy học theo địnhhướng phát triển tổng lực năng lực và phẩm chất người học, tôi luôn trăn trởcách chỉ huy những tổ nhóm chun mơn và giáo viên làm thế nào hướng vào mục tiêudạy học theo định hướng đó. Trong khn khổ của ý tưởng sáng tạo này, tơi xin đượctrình bày những yếu tố mà tôi đã thực thi trong việc Một số giải pháp chỉ đạodạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học. 2. Tên sáng tạo độc đáo : Một số giải pháp chỉ huy dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực cho học sinh tiểu học. 3. Tác giả ý tưởng sáng tạo : – Họ và tên : Bùi Mạnh Cường – Địa chỉ tác giả sáng tạo độc đáo : Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện TamDương, tỉnh Vĩnh Phúc – Số điện thoại thông minh : 0987917125E _mail : 4. Chủ góp vốn đầu tư tạo ra sáng tạo độc đáo : Bùi Mạnh Cường – Tiểu học Hoàng Lâu – TamDương – Vĩnh Phúc5. Lĩnh vực vận dụng ý tưởng sáng tạo : Sáng kiến này vận dụng trong việc chỉ huy tổnhóm trình độ và giáo viên trong nhà trường triển khai dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực cho học sinh, phân phối toàn cảnh xã hội lúc bấy giờ. Sángkiến cũng xử lý những vướng mắc mà giáo viên mắc phải khi dạy học theohướng phát triển năng lực người học, đồng thời nêu ra những kĩ thuật dạy họctích cực mà tôi đã chỉ đạo giáo viên thực thi nhằm mục đích phát triển tối đa năng lựcngười học. 6. Ngày ý tưởng sáng tạo được vận dụng lần đầu hoặc vận dụng thử : 7. Mô tả thực chất của sáng tạo độc đáo : – Về nội dung của ý tưởng sáng tạo : 7.1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn7. 1.1. Cơ sở lí luậnNăng lực là gì ? Theo quan điểm của những nhà tâm lí học, năng lực là tổng hợp những đặcđiểm, thuộc tính tâm lí của cá thể tương thích với nhu yếu đặc trưng của một hoạtđộng nhất định nhằm mục đích bảo vệ cho hoạt động giải trí đó đạt hiệu suất cao cao. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Năng lựcđược hiểu như sự thành thạo, năng lực thực thi của cá thể so với một côngviệc. Khái niệm năng lực được dùng ở đây là đối tượng người dùng của tâm ý, giáo dục học. Theo nghiên cứu và điều tra của tơi thì năng lực là những kĩ năng, kĩ xảo học đượchay sẵn có của cá thể nhằm mục đích xử lý những trường hợp xác lập, cũng như sựsẵn sàng về động cơ, xã hội, … và năng lực vận dụng những cách xử lý vấn đềmột cách có nghĩa vụ và trách nhiệm và hiệu suất cao trong những trường hợp linh động bằngnhững phương tiện đi lại, giải pháp, phương pháp tương thích. Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm nănglực được sử dụng như sau :  Năng lực tương quan đến bình diện tiềm năng của dạy học : tiềm năng dạy họcđược miêu tả trải qua những năng lực cần hình thành ;  Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động giải trí cơ bản được liênkết với nhau nhằm mục đích hình thành những năng lực ;  Năng lực là sự liên kết tri thức, hiểu biết, năng lực, mong ước … ;  Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, nhìn nhận mứcđộ quan trọng và cấu trúc hóa những nội dung và hoạt động giải trí và hành vi dạyhọc về mặt giải pháp ;  Năng lực miêu tả việc xử lý những địi hỏi về nội dung trong những tìnhhuống … ;  Các năng lực chung cùng với những năng lực trình độ tạo thành nền tảngchung cho việc làm giáo dục và dạy học ;  Mức độ so với sự phát triển năng lực hoàn toàn có thể được xác lập trong những tiêuchuẩn nghề ; Đến một thời gian nhất định nào đó, HS hoàn toàn có thể / phải đạt đượcnhững gì ? Mơ hình cấu trúc năng lựcTheo quan điểm của những nhà sư phạm Đức, cấu trúc chung của năng lựchành động được miêu tả là sự phối hợp của 4 năng lực thành phần sau : Các thành phần cấu trúc của năng lực – Năng lực trình độ ( Professional competency ) : Là năng lực triển khai những trách nhiệm trình độ cũng như năng lực đánhgiá hiệu quả chun mơn một cách độc lập, có giải pháp và đúng chuẩn về mặtchun mơn. Trong đó gồm có cả năng lực tư duy lơ gic, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, năng lực phân biệt những mối quan hệ mạng lưới hệ thống và q trình. Nănglực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp là năng lực “ nội dung trình độ ”, theonghĩa rộng gồm có cả năng lực “ giải pháp trình độ ”. – Năng lực giải pháp ( Methodical competency ) : Là năng lực so với những hành vi có kế hoạch, định hướng mục đíchtrong việc xử lý những trách nhiệm và yếu tố. Năng lực giải pháp bao gồmnăng lực chiêu thức chung và chiêu thức trình độ. Trung tâm củaphương pháp nhận thức là những năng lực đảm nhiệm, giải quyết và xử lý, nhìn nhận, truyền thụvà trình diễn tri thức. – Năng lực xã hội ( Social competency ) : Là năng lực đạt được mục tiêu trong những trường hợp xã hội xã hội cũngnhư trong những trách nhiệm khác nhau trong sự phối hợp sự phối hợp chặt chẽvới những thành viên khác. – Năng lực thành viên ( Induvidual competency ) : Là năng lực xác lập, nhìn nhận được những thời cơ phát triển cũng nhưnhững số lượng giới hạn của cá thể, phát triển năng khiếu sở trường cá thể, thiết kế xây dựng và thựchiện kế hoạch phát triển cá thể, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức vàđộng cơ chi phối những ứng xử và hành vi. Mơ hình cấu trúc năng lực trên đây hoàn toàn có thể đơn cử hố trong từng lĩnh vựcchun môn, nghề nghiệp khác nhau. Mặt khác, trong mỗi nghành nghề nghiệpngười ta cũng diễn đạt những loại năng lực khác nhau. Ví dụ năng lực của giáo viên baogồm những nhóm cơ bản sau : Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩnđoán và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học. Mơ hình bốn thành phần năng lực trên tương thích với bốn trụ cột giáo dụctheo UNESCO : Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng pháttriển năng lực không riêng gì nhằm mục đích tiềm năng phát triển năng lực trình độ baogồm tri thức, kiến thức và kỹ năng chuyên mơn mà cịn phát triển năng lực giải pháp, năng lực xã hội và năng lực thành viên. Những năng lực này khơng tách rời nhau màcó mối quan hệ ngặt nghèo. Năng lực hành vi được hình thành trên cơ sở có sựkết hợp những năng lực này. Mơ hình năng lực theo OECD : Trong những chương trình dạy học hiện naycủa những nước thuộc OECD, người ta cũng sử dụng mơ hình năng lực đơn giảnhơn, phân loại năng lực thành hai nhóm chính, đó là những năng lực chung và cácnăng lực chun mơn. Nhóm năng lực chung gồm có : • Khả năng hành vi độc lập thành cơng ; • Khả năng sử dụng những công cụ tiếp xúc và công cụ tri thức một cách tự chủ ; • Khả năng hành vi thành cơng trong những nhóm xã hội khơng như nhau. Năng lực trình độ tương quan đến từng môn học riêng không liên quan gì đến nhau. Ví dụ nhóm năng lực chun mơn trong mơn Tốn gồm có những năng lực sau đây : • Giải quyết những yếu tố tốn học ; • Lập luận tốn học ; • Mơ hình hóa tốn học ; • Giao tiếp tốn học ; • Tranh luận về những nội dung tốn học ; • Vận dụng những cách trình diễn tốn học ; • Sử dụng những ký hiệu, cơng thức, những u tố thuật tốn. Ở Nước Ta từ năm 2008 trong nghành dạy nghề đã triển khai nghiên cứuvà phát hành những tiêu chuẩn năng lực nghề trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nghề, từ đó thiếtkế chương trình khung hoặc chương trình huấn luyện và đào tạo chi tiết cụ thể. Nội dung và chiêu thức dạy học theo quan điểm phát triển năng lực10Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạntrong tri thức và kỹ năng và kiến thức chun mơn mà gồm những nhóm nội dung nhằm mục đích pháttriển những nghành nghề dịch vụ năng lực : Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ýtích cực hố học về hoạt động giải trí trí tuệ mà cịn chú ý quan tâm rèn luyện năng lực giải quyếtvấn đề gắn với những trường hợp của đời sống và nghề nghiệp, đồng thời gắnhoạt động trí tuệ với hoạt động giải trí thực hành thực tế, thực tiễn. Tăng cường việc học tậptrong nhóm, thay đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ýnghĩa quan trọng nhằm mục đích phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập nhữngtri thức và kiến thức và kỹ năng riêng không liên quan gì đến nhau của những môn học trình độ cần bổ trợ những chủđề học tập phức tạp nhằm mục đích phát triển năng lực xử lý những yếu tố phức tạp. Theo quan điểm phát triển năng lực, việc nhìn nhận tác dụng học tập khônglấy việc kiểm tra năng lực tái hiện kiến thức và kỹ năng đã học làm TT của việc đánhgiá. Đánh giá tác dụng học tập cần chú trọng năng lực vận dụng phát minh sáng tạo tri thứctrong những trường hợp ứng dụng khác nhau. 117.1.2. Cơ sở thực tiễnNhược điểm thông dụng của thực tiễn giáo dục, đào tạo và giảng dạy của nhiều nước trênthế giới thời hạn qua đã được rất nhiều người, nhiều giới trong xã hội đề cập, từcác nhà nghiên cứu và điều tra, những nhà giáo dục, những người sử dụng lao động, và thậmchí những bậc cha mẹ. Nhược điểm đó là mạng lưới hệ thống và những chương trình giáo dụcvà giảng dạy của những trường lúc bấy giờ : Thứ nhất, quá nặng về nghiên cứu và phân tích kim chỉ nan, không định hướng thực tiễn và hành vi ; Thứ hai, thiếu và yếu trong phát triển kiến thức và kỹ năng quan hệ qua lại giữa những cá thể ; Thứ ba, thiển cận, hạn hẹp, khơng có tiếp cận tồn diện toàn diện và tổng thể trong những giátrị và tư duy của nó ; Thứ tư, khơng giúp người học làm việc tốt trong những nhóm và đội thao tác. Sau đây là bảng so sánh 1 số ít đặc trưng cơ bản của chương trình địnhhướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực : Chương trình định hướng nội Chương trình định hướng phát triểndungnăng lựcMục tiêugiáo dụcMục tiêu dạy học được mô tảkhông cụ thể và không nhấtthiết phải quan sát, đánh giáđượcKết quả học tập cần đạt được mơ tả chitiết và hoàn toàn có thể quan sát, nhìn nhận được ; bộc lộ được mức độ tân tiến của họcsinh một cách liên tụcNội dunggiáo dụcViệc lựa chọn nội dung dựa vàocác khoa học trình độ, không gắn với những tình huốngthực tiễn. Nội dung được quyđịnh cụ thể trong chương trình. Lựa chọn những nội dung nhằm mục đích đạtđược hiệu quả đầu ra đã pháp luật, gắnvới những trường hợp thực tiễn. Chươngtrình chỉ lao lý những nội dungchính, không pháp luật chi tiết cụ thể. Phươngpháp dạyhọcGV là người truyền thụ tri thức, là TT của quy trình dạyhọc. HS tiếp thu thụ động nhữngtri thức được pháp luật sẵn. – GV hầu hết là người tổ chức triển khai, hỗ trợHS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển năng lực giảiquyết yếu tố, năng lực tiếp xúc, … ; – Chú trọng sử dụng những quan điểm, giải pháp và kỹ thuật dạy học tíchcực ; những giải pháp dạy học thí12nghiệm, thực hành thực tế. Hình thứcdạy họcChủ yếu dạy học kim chỉ nan trên Tổ chức hình thức học tập phong phú ; chúlớp học. ý những hoạt động giải trí xã hội, ngoại khóa, điều tra và nghiên cứu khoa học, thưởng thức sángtạo ; tăng cường ứng dụng công nghệthông tin và truyền thơng trong dạy vàhọcTiêu chí nhìn nhận được xây Tiêu chí nhìn nhận dựa vào năng lực đầuĐánh giákết quả học dựng hầu hết dựa trên sự ghi ra, có tính đến sự tân tiến trong qtập của HS nhớ và tái hiện nội dung đã học. trình học tập, chú trọng năng lực vậndụng trong những trường hợp thực tiễn. Trên cơ sở đó nhiều nhà nghiên cứu yêu cầu là cần : “ phong cách thiết kế một cách cẩnthận những chương trình giáo dục và giảng dạy chú trọng định hướng tác dụng đầu ravà định hướng năng lực ” hoàn toàn có thể xem là một giải pháp tự nhiên để xử lý hầuhết, nếu không phải là tổng thể, những điểm yếu kém trên. Việc phát triển nguồn nhân lực rất được rất nhiều giới, ngành, những nhàchính trị, kinh doanh thương mại, điều tra và nghiên cứu, và giáo dục chăm sóc trong thời hạn gần đây. Điểm TT của những nỗ lực phát triển nguồn nhân lực được mọi ngườinhất trí và chú trọng tập trung chuyên sâu vào 2 chủ đề chính là “ Học tập và nâng cao chấtlượng và hiệu suất cao thực thi trách nhiệm ”. Bằng việc chú trọng vào việc nâng caochất lượng và hiệu suất cao triển khai trách nhiệm, tiếp cận dựa trên năng lực là rất phổbiến trên toàn quốc tế. Khi giáo dục dựa trên định hướng phát triển năng lực thìcó những ưu điểm rõ ràng như sau. Đó là :  Đào tạo theo tiếp cận năng lực được cho phép cá thể hóa việc học : trên cơ sởmơ hình năng lực, người học sẽ bổ trợ những thiếu vắng của cá thể để thựchiện những trách nhiệm đơn cử của mình.  Tiếp cận năng lực chú trọng vào tác dụng ( outcomes ) đầu ra.  Tiếp cận năng lực tạo ra những linh động trong việc đạt tới những tác dụng đầura, theo những phương pháp riêng tương thích với đặc thù và thực trạng của cá thể. 13  Hơn nữa, tiếp cận năng lực còn tạo năng lực cho việc xác lập một cáchrõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc giám sát những thànhquả. Việc chú trọng vào hiệu quả đầu ra và những tiêu chuẩn đo lường và thống kê kháchquan ( tiêu chuẩn nghề ) của những năng lực thiết yếu để tạo ra những hiệu quả này làđiểm được những nhà hoạch định chủ trương giáo dục, huấn luyện và đào tạo và phát triển nguồnnhân lực đặc biệt quan trọng chăm sóc nhấn mạnh vấn đề. Do những đặc tính và ưu điểm của tiếp cận dựa trên năng lực, việc chuyểntừ định hướng nội dung sang định hướng phát triển năng lực người học đang làmột việc làm rất là quan trọng, thiết yếu để nâng cao chất lượng giáo dục tồndiện góp thêm phần huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực phân phối nhu yếu xã hội văn minh. Để tìm hiểu và khám phá về tình hình yếu tố, vào tháng 3/2018, tôi đã thực thi khảosát trên đối tượng người dùng là cán bộ quản lí và giáo viên của 05 trường tiểu học trên địabàn tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy, việc thực thi nội dung chương trình ởmột số khâu cịn mang tính hình thức, chưa hiệu suất cao, mang tính chủ quan củacán bộ quản lí ; cơng tác quản lí tu dưỡng giáo viên và quản lí cơ sở vật chất, phương tiện đi lại dạy học còn nhiều hạn chế nên việc thay đổi chiêu thức dạy họccủa giáo viên theo hướng phát triển năng lực chưa nhiều và việc bồi dưỡngphương pháp học tập cho học sinh còn hạn chế. Hoạt động kiểm tra, nhìn nhận kếtquả học tập của học sinh theo định hướng nội dung được triển khai khá tốt, nhưng theo hướng phát triển năng lực thì cịn nhiều chưa ổn. Điều này là do nộidung chương trình, sách giáo khoa hiện hành cịn nặng về lí thuyết. Để nâng caochất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực, cần có những biện phápquản lí khoa học, đồng nhất và hiệu suất cao hơn nữa. Từ những cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trên, tôi thấy ngành giáo dục đãcó những chỉ huy đúng đắn theo định hướng phát triển học sinh lúc bấy giờ. Tuynhiên việc thực thi ở những nhà trường còn nhiều chưa ổn và chưa thực thi đượctriệt để để mang lại hiệu suất cao giáo dục cao. Tôi đã điều tra và nghiên cứu những giải phápmới và lựa chọn 1 số ít giải pháp dựa trên những giải pháp sẵn có nhưng áp14dụng linh động trong trong thực tiễn nơi tôi công tác làm việc. Các giải pháp trong chỉ huy dạyhọc theo hướng phát triển năng lực học sinh mà tôi đã triển khai như sau : 7.2. Các giải pháp mớiGiải pháp 1 : Bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh cho giáo viênGiáo viên là lực lượng nòng cốt tham gia và trực tiếp triển khai nhiệm vụgiáo dục học sinh phát triển về trí tuệ, hiểu biết và nhân cách con người ; làngười không chỉ triển khai trách nhiệm của bản thân, với mái ấm gia đình, với học sinh, cha mẹ học sinh mà còn biểu lộ trách nhiệm với xã hội, với vận mệnh và tương laicủa quốc gia. Vì vậy, mỗi giáo viên phải là một tấm gương sáng về đạo đức vàtự học, cần tu dưỡng cho mình những năng lực cơ bản để thực thi trách nhiệm dạyhọc tốt nhất, hiệu suất cao nhất. Việc nâng cao năng lực dạy học của giáo viên quyếtđịnh chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đào tạo, tu dưỡng chun mơnnghiệp vụ, khuyến khích, tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên học tập, tu dưỡng lànhững quyết sách đúng đắn, vững chắc để phát triển một nền giáo dục có chấtlượng. Nói cách khác, muốn dạy học theo định hướng phát triển năng lực ngườihọc thì trước hết phải tu dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên. a ) Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học những năng lực dạy học cơ bản – Năng lực phong cách thiết kế kế hoạch dạy học ( phong cách thiết kế bài dạy ) : Đây là công việcquan trọng của giáo viên trước khi tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập của học sinh ở trênlớp. Bất kì giáo viên nào khi triển khai phong cách thiết kế bài dạy học đều cần tâm lý, tínhtốn, xem xét kĩ lưỡng về những yếu tố sau : Học xong bài này học sinh cần biết đượcgì và làm được cái gì ? Giáo viên phải dạy cái gì ? Học sinh cần phải học cái gì vànghiên cứu thêm những yếu tố gì ? Dạy như thế nào ? Hướng dẫn học sinh tự họcnhư thế nào ? Tương ứng với những câu hỏi trên chính là những trách nhiệm cụ thểđược thực thi theo một quy trình tiến độ thích hợp ( quá trình phong cách thiết kế bài dạy ). Quy trình phong cách thiết kế bài dạy gồm những bước cơ bản sau : + Bước 1 : Xác định tiềm năng của bài học kinh nghiệm địa thế căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩnăng và nhu yếu về thái độ trong chương trình. + Bước 2 : Nghiên cứu sách giáo khoa và những tài liệu tương quan bài học kinh nghiệm để : Hiểu đúng chuẩn, khá đầy đủ những nội dung của bài học kinh nghiệm ; xác lập những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh ; xác lập trình tự15logic của bài học kinh nghiệm ; xác lập năng lực cung ứng trách nhiệm nhận thức của học sinh ; xác lập những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có ; dự kiến nhữngkhó khăn, trường hợp hoàn toàn có thể phát sinh và những giải pháp xử lý. + Bước 3 : Lựa chọn giải pháp dạy học, phương tiện đi lại dạy học, hìnhthức tổ chức triển khai dạy học và phương pháp nhìn nhận thích hợp nhằm mục đích giúp học sinh họctập tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo. + Bước 4 : Thiết kế giáo án : phong cách thiết kế nội dung, trách nhiệm, phương pháp hoạtđộng, thời hạn, nhu yếu cần đạt cho từng hoạt động giải trí dạy của giáo viên và hoạtđộng học của học sinh. Cấu trúc của một giáo án được biểu lộ ở những nội dung sau : + Mục tiêu bài học kinh nghiệm : Nêu rõ mức độ học sinh cần đạt về kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực ; Các tiềm năng được diễn đạt bằng động từ đơn cử, hoàn toàn có thể “ lượnghóa ” được. + Xác định giải pháp và phương tiện đi lại dạy học : Dựa vào nội dung bàihọc, giáo viên xác lập những chiêu thức dạy học tương thích ; chuẩn bị sẵn sàng những phươngtiện dạy học ( tranh, ảnh, mơ hình, hiện vật, hóa chất … ) và tài liệu dạy học cầnthiết ; hướng dẫn HS sẵn sàng chuẩn bị bài học kinh nghiệm ( soạn bài, làm bài tập, sẵn sàng chuẩn bị tài liệu vàđồ dùng học tập thiết yếu ). + Tổ chức những hoạt động giải trí dạy học : Trình bày rõ cách tiến hành những hoạtđộng dạy học đơn cử. Với mỗi hoạt động giải trí, cần chỉ rõ : tên hoạt động giải trí ; tiềm năng, cáchtiến hành, thời lượng để triển khai ; Tóm lại của giáo viên về kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động giải trí ; những trường hợp thực tiễn hoàn toàn có thể vậndụng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để xử lý yếu tố ; những sai sót thườnggặp ; những hậu quả hoàn toàn có thể xảy ra nếu khơng có cách xử lý tương thích … + Hướng dẫn những hoạt động giải trí tiếp nối : xác lập những việc học sinh phảitiếp tục triển khai sau giờ học để củng cố, khắc sâu, lan rộng ra bài cũ hoặc chuẩnbị cho việc học bài mới. Có nhiều kiểu mẫu phong cách thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực, tôi đãchỉ đạo giáo viên sử dụng mẫu phong cách thiết kế bài dạy sau : Mẫu phong cách thiết kế bài họcTÊN BÀI HỌCCác hoạt độngHoạt động cụ thể16Hoạt động 1 : A. Mục tiêu : … Hoạt động nhóm ( gồm 2, 3, 4, 5 họcsinh hoặc cả lớp ) B. Phương pháp : … + Giao việc : … C. Đồ dùng dạy học : … + Thảo luận : + Trình bày : + Lớp góp ý, nhận xét, bổ trợ. + Giáo viên Kết luận : … Hoạt động 2 : A. Mục tiêu : … Hoạt động nhóm ( gồm 2, 3, 4, 5 họcsinh hoặc cả lớp ) B. Phương pháp : … + Giao việc : … C. Đồ dùng dạy học : … + Thảo luận : + Trình bày : + Lớp góp ý, nhận xét, bổ trợ. + Giáo viên Tóm lại : … – Năng lực hiểu trình độ học sinh trong dạy học và giáo dục là khả năngthâm nhập vào quốc tế bên trong của trẻ, hiểu biết tường tận về nhân cách cũngnhư năng lực quan sát tinh xảo những biểu lộ tâm lí của học sinh trong quá trìnhdạy học và giáo dục. Năng lực hiểu học sinh được biểu lộ : Xác định đượckhối lượng kỹ năng và kiến thức đã có và mức độ, khoanh vùng phạm vi lĩnh hội của học sinh, từ đó xácđịnh mức độ và khối lượng kiến thức và kỹ năng mới cần hướng dẫn học sinh sở hữu. Dựa vào sự quan sát tinh xảo, giáo viên hoàn toàn có thể nhận ra được những học sinhkhác nhau đã lĩnh hội bài giảng như thế nào, dự đốn được mức độ hiểu bài vàcó khi cịn phát hiện được cả mức độ hiểu rơi lệch của chúng ; dự đốn đượcnhững thuận tiện và khó khăn vất vả, xác lập đúng mức độ stress thiết yếu khihọc sinh phải triển khai những trách nhiệm nhận thức. Năng lực hiểu học sinh làkết quả của một quy trình lao động đầy nghĩa vụ và trách nhiệm, yêu dấu, nâng cao họcsinh nắm vững mơn mình dạy, am hiểu khá đầy đủ về tâm lí học trẻ nhỏ và tâm lí họcsư phạm cùng với 1 số ít phẩm chất tâm lí khác ( quan sát, óc tưởng tượng, khảnăng nghiên cứu và phân tích, tổng hợp … – Năng lực tri thức và hiểu biết của giáo viên : Đây là năng lực cơ bản, mộttrong những năng lực trụ cột của nghề dạy học, vì : Tiến bộ của khoa học, kĩthuật nên xã hội đề ra những nhu yếu ngày càng cao so với trình độ văn hóa17chung của thế hệ trẻ, làm cho hứng thú và nguyện vọng của thế hệ trẻ ngày càngphát triển ; giáo viên có trách nhiệm phát triển nhân cách học sinh ; tạo uy tín chongười thầy. Giáo viên có tri thức và tầm hiểu biết rộng, bộc lộ ở : Nắm vững và hiểubiết kỹ năng và kiến thức mơn mình đảm nhiệm ; thường xun theo dõi những thành tựu mớitrong nghành khoa học thuộc mơn mình đảm nhiệm ; có năng lực tự học, tự bồidưỡng để bổ túc và triển khai xong tri thức của mình. Để có năng lực này, địi hỏi giáo viên cần có : Nhu cầu lan rộng ra tri thức vàtầm hiểu biết ; có những kĩ năng để làm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu đó ( chiêu thức tự học ). – Năng lực “ chế biến ” tài liệu học tập ( phát triển chương trình ) nhằm mục đích phùhợp tối đa với trình độ, đặc thù, nhân cách học sinh và bảo vệ logic sư phạm. Năng lực này được bộc lộ ở : Đánh giá đúng tài liệu, xác lập được mối quan hệgiữa nhu yếu kỹ năng và kiến thức của chương trình với trình độ nhận thức của học sinh ; biết thiết kế xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc bài giảng vừa hợp với logic nhậnthức, vừa hợp với logic sư phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức của trẻ. Muốn làm được điều đó, giáo viên cần bảo vệ những u cầu : Có khả năngphân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kỹ năng và kiến thức ; phải có óc phát minh sáng tạo, tìm ra nhữngphương pháp mới, hiệu suất cao để bài giảng giàu sức lơi cuốn, xúc cảm tích cực, nhạy cảm với cái mới. – Năng lực sử dụng giải pháp và kĩ thuật dạy học. Kết quả lĩnh hội trithức phụ thuộc vào vào 3 yếu tố : trình độ nhận thức của học sinh, nội dung bài giảngvà cách dạy của giáo viên. Chuẩn bị bài tốt nhưng muốn dạy học đạt kết quảcao, giáo viên phải có chiêu thức và kĩ thuật dạy học tích cực, tương thích đểtruyền đạt đến học sinh. Năng lực này được biểu lộ ở chỗ : Nắm vững phươngpháp và kĩ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh ở vị trí “ người ý tưởng ” trongq trình dạy học ; truyền đạt tri thức rõ ràng, dễ hiểu và làm cho nó trở nên vừasức với học sinh ; tạo hứng thú và kích thích học sinh tâm lý tích cực, độc lập ; tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội kiến thức và kỹ năng và học tập của học sinh. Việc hìnhthành năng lực sử dụng chiêu thức và phương tiện đi lại dạy học là khơng thuận tiện, đó là hiệu quả của một quy trình học tập trang nghiêm, rèn luyện kinh nghiệm tay nghề công phuvà bền chắc của giáo viên. – Năng lực sử dụng phương tiện đi lại dạy học và công nghệ thông tin hỗ trợdạy học : Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học, vừa là18phương tiện dạy học trong dạy học văn minh. Tuy nhiên, khi sử dụng cần chú ý quan tâm : Phương tiện trực quan và công nghệ thông tin phải tương thích với nội dung bàihọc, với đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh ; phải có tácdụng là nguồn tri thức để học sinh khai thác, tránh chỉ là những vật dụng minhhọa cho lời nói. Các bước tổ chức triển khai sử dụng phương tiện đi lại trực quan và công nghệ thông tintrong dạy học : + Bước 1 : Xác định tiềm năng, nội dung, đặc thù của bài học kinh nghiệm ; + Bước 2 : Lựa chọn phương tiện đi lại trực quan tương thích với tiềm năng, nội dung vàtính chất của bài học kinh nghiệm. Để triển khai bước này, giáo viên cần khám phá điều kiện kèm theo thực tếcủa nhà trường về phương tiện đi lại trực quan, trên cơ sở đó lựa chọn cho tương thích ; + Bước 3 : Chuẩn bị những điều kiện kèm theo để sử dụng tốt phương tiện đi lại trực quan ; + Bước 4 : Chuẩn bị phương pháp hướng dẫn học sinh thao tác với phươngtiện trực quan và công nghệ thông tin ; + Bước 5 : Tổ chức học sinh nghiên cứu và phân tích phương tiện đi lại trực quan và liên hệvới những kiến thức và kỹ năng ; + Bước 6 : Tổ chức học sinh khái quát hóa kiến thức và kỹ năng học tập. – Năng lực ngôn từ là năng lực diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, ý nghĩ, tìnhcảm của mình bằng lời nói cũng như nét mặt và điệu bộ. Năng lực ngôn từ làmột trong những năng lực quan trọng của giáo viên, là công cụ bảo vệ chogiáo viên thực thi công dụng dạy học và giáo dục của mình. Năng lực ngơnngữ của giáo viên cần bảo vệ những nhu yếu sau : Nội dung ngôn từ thâm thúy ; Hình thức ngơn ngữ đơn giản và giản dị, sinh động ; Có kĩ năng và kĩ xảo sử dụng khả năngtruyền cảm của mình trước học sinh bằng cách tận dụng và phối hợp giữa lời nóivới ngơn ngữ phụ và những phương tiện đi lại của ngôn từ. b ) Bồi dưỡng trình độ, nhiệm vụ cho giáo viên – Mục đích và ý nghĩa giải pháp : Giúp cho giáo viên luôn được tu dưỡng, update kiến thức và kỹ năng mới khi hoạt động và sinh hoạt tổ trình độ theo hướng nghiên cứu và điều tra bàihọc, dạy học theo chủ đề, chun đề, từ đó có năng lực thích ứng và phù hợpvới quy trình thay đổi nội dung chương trình và giải pháp dạy học mơn Tốntrong quy trình tiến độ lúc bấy giờ. 19 – Nội dung và phương pháp thực thi : Chỉ đạo tổ trình độ thực thi cácnội dung sau : + Lập kế hoạch tổ chức triển khai buổi hoạt động và sinh hoạt tổ trình độ theo hướng nghiêncứu bài học kinh nghiệm, dạy học theo chủ đề, chuyên đề luận bàn những yếu tố, những nội dungkhó, rút kinh nghiệm tay nghề trong tồn tổ, qua đó xác lập mục tiêu, tiềm năng giảngdạy cần đạt được qua buổi họp đó. Tham gia hoạt động và sinh hoạt chun mơn theo cụmtrường để trao đổi kinh nghiệm tay nghề trong dạy học những môn học. + Tổ chức những buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ, phân công trách nhiệm, cáctrường trình diễn báo cáo giải trình tham luận, dạy mẫu, ý tưởng sáng tạo, kinh nghiệm tay nghề hay nhữngvấn đế khó khăn vất vả gặp phải khi dạy học. Tổ chức bàn luận góp phần quan điểm chocác báo cáo giải trình tham luận hoặc đưa ra giải pháp xử lý những yếu tố khó khănvừa nêu. + Khuyến khích giáo viên tự học, tự tu dưỡng để nâng cao trình độchun mơn, nhiệm vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, những ứng dụng tương hỗ dạyhọc … nhằm mục đích tương hỗ cho hoạt động giải trí dạy học ; tích cực tham gia những hoạt độngchuyên môn trên trang mạng “ Trường học liên kết ” về kiến thiết xây dựng những chuyên đềdạy học tích hợp, liên mơn ; thay đổi giải pháp, hình thức dạy học và kiểmtra, nhìn nhận theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đưa tác dụng tự học, tự tu dưỡng vào nhìn nhận thi đua và xếp loại giáo viên. + Kiểm tra, giám sát, theo dõi tiến trình triển khai của buổi sinh hoạtchun mơn. Từ đó, tổng hợp những quan điểm hay cần tìm hiểu thêm, những giải pháp hiệuquả hoàn toàn có thể vận dụng cho bản thân, đồng nghiệp và cho nhà trường. Đồng thời, nhìn nhận, rút kinh nghiệm tay nghề buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ yếu tố làm được và chưalàm được, làm nền cho những buổi hoạt động và sinh hoạt trình độ sau đạt hiệu suất cao hơn. – Điều kiện thực thi giải pháp : + Ban Giám hiệu phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cầnthiết của tu dưỡng trình độ, nhiệm vụ trong dạy học. Kế hoạch đề ra phảimang tính khả thi, sát thực với điều kiện kèm theo trong thực tiễn của nhà trường và năng lực củacác giáo viên. + Chủ động tìm kiếm và tạo nguồn kinh phí đầu tư dành cho việc tu dưỡng giáoviên. Ví dụ : Kinh phí tương hỗ cho một buổi chuyên đề ; kinh phí đầu tư mời những chuyêngia về tổ chức triển khai chuyên đề, trò chuyện … 20 + Có chính sách khuyến khích, động viên, tạo ra động cơ, động lực cho cácgiáo viên nhiệt tình, nhiệt huyết tham gia tu dưỡng, nâng cao trình độ trong dạyhọc theo hướng phát triển năng lực người học. Giải pháp 2 : Đổi mới quản lí việc triển khai nội dung chương trìnhmơn học những chủ đề, hình thức, chiêu thức và kĩ thuật dạy học tích cực – Mục đích và ý nghĩa giải pháp : + Đảm bảo thực thi hiệu suất cao nội dung chương trình mơn học theo ucầu của Bộ GD-ĐT, đồng thời giáo viên biết kiến thiết xây dựng những kế hoạch dạy học phùhợp với những chủ đề, hình thức, chiêu thức và kĩ thuật dạy học tích cực. Cụ thể : trong một năm học, những môn học tiểu học được thiết kế xây dựng chương trình 35 tuần, theo những chủ điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. + Quán triệt đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của việc thực hiệnnhiệm vụ năm học, từ đó tạo điều kiện kèm theo hỗ trợ giáo viên triển khai đúng và đầy đủtheo nội dung của mình đặt ra một cách hiệu suất cao. Từ đó, góp thêm phần hình thành vàphát triển năng lực, phẩm chất thiết yếu cho học sinh tiểu học. + Giúp cho giáo viên nhận thức đúng vai trò của việc triển khai nội dungchương trình và xem là một trong những nhu yếu bắt buộc trong sinh hoạtchuyên môn của tổ, tránh được việc hoạt động và sinh hoạt trình độ mang tính hình thức. + Giúp cho cán bộ quản lí thuận tiện kiểm tra việc triển khai nhiệm vụchuyên môn của từng giáo viên dạy toán và làm cơ sở cho công tác làm việc thi đua trongnhà trường. – Nội dung và phương pháp triển khai : + Vào đầu năm học, Hiệu phó trình độ tổ chức triển khai cho cán bộ giáo viênhọc tập trách nhiệm năm học, tiến hành kế hoạch năm học, kế hoạch chun mơnvà u cầu những tổ nhóm chun môn, những bộ phận công tác làm việc tương quan đơn cử hóacác kế hoạch của nhà trường. Huy động đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơntham gia thiết kế xây dựng kế hoạch dạy học từng môn theo những chủ đề phát triển nănglực học sinh trên cơ sở nội dung chương trình của Bộ GD-ĐT và kế hoạch thờigian năm học của Phịng, Sở. Kế hoạch dạy học của bộ mơn ở từng khối lớpđược chia thành những chủ đề dạy học. Mỗi chủ đề có lựa chọn nội dung, phươngpháp, phương pháp triển khai, phương pháp kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả dạy học nhằmđảm bảo được tiềm năng dạy học môn học : Phát triển những năng lực chung cốtlõi ; kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, thái độ ; phát triển năng lực xử lý những yếu tố tíchhợp với những mơn học khác. Kế hoạch dạy học môn học được kiến thiết xây dựng theo hướng mở, phải thông quatổ trình độ và được Ban Giám hiệu phê duyệt trước khi đưa vào thực thi. + Ban Giám hiệu chỉ huy, hướng dẫn tổ / nhóm chuyên lập kế hoạch cụ thểthống nhất về tiềm năng, nội dung triển khai và giải pháp, hình thức tổ chức triển khai dạy21học. Đề ra những lao lý đơn cử, nhu yếu rõ ràng về việc lập kế hoạch giảng dạy củacá nhân ; triển khai không thiếu, trang nghiêm kế hoạch dạy học đã được phê duyệt. + Xây dựng nội quy, quy định trình độ trong nhà trường, kỉ luật laođộng ; gắn hoạt động giải trí dạy học của giáo viên với quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm và tráchnhiệm nghề nghiệp ; lao lý rõ ràng về mức độ kỉ luật giáo viên khi không thựchiện vừa đủ và trang nghiêm kế hoạch dạy học, nền nếp lên lớp. + Phân công Ban Giám hiệu, tổ trình độ liên tục kiểm tra, duyệtkế hoạch, kiểm tra sổ đăng kí giảng dạy, lịch báo giảng lớp, vở ghi chép vàphỏng vấn cha mẹ, học sinh để nắm quy trình tiến độ về triển khai nội dung, chươngtrình dạy học. Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên, lịch báo giảng lớp, vởghi học sinh hàng tuần để nắm quy trình tiến độ triển khai kế hoạch bộ môn. + Chỉ đạo hoạt động và sinh hoạt nhóm chun mơn để trao đổi, luận bàn có kế hoạchđiều chỉnh, bổ trợ và hoàn thành xong kế hoạch của mình. Đưa tác dụng việc lập vàthực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên là một tiêu chuẩn để nhìn nhận thi đua, xếploại giáo viên hàng năm. – Điều kiện thực thi giải pháp : + Bám sát khung nội dung chương trình của Bộ GD – ĐT, kế hoạch banhành thời hạn năm học của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh và huyện và kế hoạch kiến thiết xây dựng tối thiểucác chủ đề của từng môn học trong một năm học. + Ban Giám hiệu nhà trường cần phải chăm sóc đến những điều kiện kèm theo hiệnthiết yếu như : Quán triệt để giáo viên nắm vững trách nhiệm năm học, mục tiêumôn học, phân công trình độ hợp lý, quản lí tốt những mặt cơng tác liên quanđến hoạt động giải trí dạy học và những điều kiện kèm theo Giao hàng hoạt động giải trí dạy học. Giải pháp 3 : Chỉ đạo nâng cấp cải tiến giải pháp dạy học truyền thốngbằng cách tích hợp phong phú những giải pháp dạy học – Mục đích và ý nghĩa giải pháp : Giúp giáo viên dữ thế chủ động từng bước ápdụng những giải pháp tiên tiến và phát triển và phương tiện đi lại dạy học tân tiến theo đặctrưng từng môn học vào quy trình dạy học ; linh động trong quy trình kiểm soát và điều chỉnh, điều khiển và tinh chỉnh hoạt động giải trí dạy và người học dữ thế chủ động tiếp thu kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, kĩxảo theo năng lực của bản thân đạt hiệu suất cao hơn. – Nội dung và phương pháp triển khai : + Chỉ đạo những lớp tập huấn về thay đổi chiêu thức dạy học, vận dụnglinh hoạt, phong phú những chiêu thức dạy học theo hướng phát triển năng lựcngười học. + Tổ chức cho giáo viên dạy mẫu một số ít tiết có vận dụng chiêu thức dạyhọc phát triển năng lực người học, điển hình như : nêu và xử lý vần đề, dạyhọc theo nhóm, tự học, dạy học phân hóa, sử dụng những ứng dụng tương hỗ dạyhọc, sử dụng băng hình vào dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin … Trong mỗitiết học, giáo viên cần đa dạng hóa những giải pháp dạy học bằng cách sử dụng22các ứng dụng ; khai thác, sử dụng thông tin trên Internet tương hỗ việc dạy học ; tổchức một số ít chủ đề ngoại khóa … – Đẩy mạnh vận dụng những chiêu thức thực hành thực tế trong dạy học ; đảm bảocân đối giữa truyền thụ kiến thức và kỹ năng và rèn luyện kĩ năng cho học sinh ; liên hệ thựctế, tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin tương thích với nội dung bài học kinh nghiệm đặc thùtừng môn học. Tăng cường tổ chức triển khai những hoạt động giải trí như : “ Hội thi trải nghiệm thực hành thực tế ngoài trời ”, “ Hội thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học của giáoviên ”, “ Ngày hội công nghệ thông tin, ứng dụng ứng dụng ”, “ Hội thi sáng tạokhoa học kĩ thuật ”, Hưởng ứng hội thi phong cách thiết kế bài giảng E-learning, hội thi thiếtkế hình động … nhằm mục đích khuyến khích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụnghợp lí, khai thác tối đa tính năng của những thiết bị dạy học, phương tiện đi lại nghe nhìn. Vì vậy, tổ chức triển khai dạy học trong thay đổi chiêu thức dạy học có hiệu quảcao là sự phối hợp hài hòa những giải pháp dạy học để giúp cho học sinh pháthuy hết năng lực của mình. Từ đó, giúp những em được tâm lý nhiều hơn, traođổi nhiều hơn với bạn, với thầy và tự tin diễn đạt trước tập thể. Một số giải pháp văn minh tôi đã chỉ đạo giáo viên trường tôi áp dụngkhi dạy học định hướng phát triển năng lực người học. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠIi ) Dạy học dựa trên tìm tịi, mày mò khoa học ( dạy học tò mò ) Dạy học dựa trên tìm tịi, tò mò khoa học ( viết ngắn gọn là dạy họckhám phá ) là giải pháp dạy học phân phối cho học sinh thời cơ để trải nghiệmcác hiện tượng kỳ lạ và q trình khoa học. Nó tạo điều kiện kèm theo cho học sinh bộc lộnhững ý niệm sai lầm đáng tiếc vốn có của họ, khuyến khích họ trao đổi, bàn luận vớinhau để yêu cầu những giả thuyết, tích lũy thơng tin, tìm kiếm dẫn chứng, xâydựng những kế hoạch hành vi nhằm mục đích kiểm chứng những giả thuyết khởi đầu, từ đótìm ra những Kết luận mang tính khoa học. Thơng qua những hoạt động giải trí đó, học sinhcó thể tự kiểm soát và điều chỉnh và biến hóa những ý niệm trước đó của mình để tiếp nhậnkiến thức mới ; đồng thời, học sinh cũng có thời cơ để phát triển tư duy phê phán, rèn luyện năng lực xử lý yếu tố và rất nhiều những kĩ năng khác thiết yếu chomột đời sống độc lập sau này. Đặc trưng của dạy học khám pháDạy học mày mò có 1 số ít đặc trưng sau đây : – Học sinh được lôi cuốn bởi những câu hỏi định hướng khoa học. – Học sinh thực thi tìm kiếm, tích lũy những vật chứng và sử dụng chúngđể thiết kế xây dựng và nhìn nhận những cách lý giải cho câu hỏi định hướng khoa học đãđược đặt ra khởi đầu. – Học sinh công bố hiệu quả, kiểm chứng và nhìn nhận cách lý giải củahọ bằng cách so sánh nó với cách lý giải của bạn hữu và với những kiến thứckhoa học. 23K hám phá khoa học khác với những dạng tò mò khác ở chỗ những giảithích được yêu cầu hoàn toàn có thể được xem xét lại, thậm chí còn hoàn toàn có thể bị vô hiệu dưới ánhsáng của những phát hiện mới. Các nhà khoa học cần phải cơng bố nghiên cứucủa mình một cách trung thực và chi tiết cụ thể đủ để những nhà khoa học khác có thểtái tạo lại những điều tra và nghiên cứu đó nếu thiết yếu. Tương tự như vậy, học sinh sẽ thu được nhiều quyền lợi khi họ san sẻ và sosánh hiệu quả của mình với những bạn trong lớp, thơng qua đó, tạo thời cơ cho họ đặtra những thắc mắc, kiểm tra những dẫn chứng, xác lập những lập luận sai lầm đáng tiếc, xem xétcác giải pháp thay thế sửa chữa. Họ cũng hoàn toàn có thể nhận thức được tác dụng của họ có quanhệ với những kỹ năng và kiến thức khoa học hiện tại như thế nào. ii ) Dạy học theo chiêu thức Bàn tay nặn bột ( Lamap ) Cơ sở khoa học của chiêu thức Bàn tay nặn bộtPhương pháp dạy học “ Bàn tay nặn bột ” ( BTNB ), tiếng Pháp là La main àla pâte viết tắt là Lamap ; tiếng Anh là Hands-on, là giải pháp dạy học khoahọc dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu và điều tra, vận dụng cho việc dạy học cácmôn khoa học tự nhiên. Theo giải pháp Lamap, dưới sự giúp sức của giáo viên chính học sinhtìm ra câu vấn đáp cho những yếu tố được đặt ra trong đời sống thơng qua tiến hànhthí nghiệm, quan sát, nghiên cứu và điều tra tài liệu hay tìm hiểu từ đó hình thành kiến thứccho mình. Tiến trình dạy học theo Lamap được kiến thiết xây dựng dựa trên sự tìm tịinghiên cứu. Dạy học khoa học dựa trên tìm tịi điều tra và nghiên cứu là một phương phápdạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về phương pháp học tập của học sinh, thực chất của nghiên cứu và điều tra khoa học và sự xác lập những kỹ năng và kiến thức khoa học cũngnhư kĩ năng mà học sinh cần nắm vững. Tiến trình dạy học Lamap được thiết kế xây dựng dựa trên sự phối hợp của – Dạy học xử lý yếu tố. – Dạy học định hướng hành vi. – Thuyết kiến thiết. Những đặc trưng điển hình nổi bật của giải pháp Bàn tay nặn bộtPhương pháp bàn tay nặn bột có những đặc trưng điển hình nổi bật sau : – Rèn tư duy và chiêu thức thao tác của nhà khoa học : Theo phươngpháp Lamap học sinh phải tự nghiên cứu và điều tra xử lý yếu tố bằng nhiều phươngpháp nghiên cứu và điều tra khác nhau. Tùy vào mục tiêu của mơn học mà sử dụng cácphương pháp điều tra và nghiên cứu như quan sát, thực nghiệm, nghiên cứu và điều tra tài liệu, sửdụng mơ hình. – Rèn cho học sinh từng bước làm chủ ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. – Tạo thuận tiện cho học sinh thể hiện và đổi khác ý niệm bắt đầu theocon đường xây đắp. 24 + Sự hình thành những khái niệm khoa học chỉ hoàn toàn có thể hiệu suất cao khi trẻ đãxây dựng những khái niệm ấy trong đời sống hàng ngày. + Có nhiều thuật ngữ khác nhau để miêu tả ý niệm khởi đầu : quan niệmban đầu, ý niệm sai, ý niệm thường thì, những sai lầm đáng tiếc, những hình tượng. + Quan niệm khởi đầu có từ nhiều nguồn gốc : yếu tố xã hội, văn hóa truyền thống, hồncảnh sống. – Rèn cho học sinh biết cách sử dụng vở thực hànhTrong quy trình sử dụng vở thực hành thực tế học sinh phải ghi chép lại những câu hỏi : Câu hỏi là gì ? Làm thế nào để vấn đáp ?, Những gì tơi tìm thấy, Tơi đã làm gì … iii ) Dạy học theo dự ánKhái niệm dạy học dự ánDạy học theo dự án Bất Động Sản là một giải pháp dạy học, trong đó người học thựchiện một trách nhiệm học tập phức tạp, có sự tích hợp giữa triết lý và thực tiễn. Nhiệm vụ này được thực thi với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác lập mục tiêu, lập kế hoạch, đến việc thực thi dự án Bất Động Sản, kiểm tra, điềukhiển, nhìn nhận quy trình và hiệu quả triển khai. Kết quả dự án Bất Động Sản là những sản phẩmcó thể trình diễn, trình làng. Đặc điểm dạy học dự án Bất Động Sản – Định hướng thực tiễn : Chủ đề của những dự án Bất Động Sản học tập xuất phát từ nhữngtình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đờisống. Nhiệm vụ của những dự án Bất Động Sản học tập cần tiềm ẩn những yếu tố tương thích vớitrình độ và năng lực của người học. Các dự án Bất Động Sản học tập góp thêm phần gắn việc họctập trong nhà trường với thực tiễn đời sống và xã hội. Trong những trường hợplý tưởng, việc thực thi những dự án Bất Động Sản học tập hoàn toàn có thể mang lại những ảnh hưởng tác động tíchcực cho xã hội. – Định hướng hứng thú người học : Người học được tham gia lựa chọnnhững đề tài, những nội dung học tập tương thích với năng lực và hứng thú của cánhân. Ngoài ra, hứng thú của người học cần được liên tục phát triển trong quátrình triển khai những dự án Bất Động Sản học tập. – Định hướng hành vi : Trong quy trình thực thi dự án Bất Động Sản học tập có sựkết hợp giữa điều tra và nghiên cứu kim chỉ nan và vận dụng triết lý vào trong hoạt độngthực tiễn và thực hành thực tế. Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố và lan rộng ra những hiểubiết về triết lý cũng như rèn luyện những kỹ năng và kiến thức hành vi và kinh nghiệmthực tiễn cho người học. – Tính tự lực cao của người học : Trong dạy học theo dự án Bất Động Sản, người học cầntự lực và tham gia tích cực vào những quá trình của quy trình dạy học. Điều đócũng địi hỏi và khuyến khích tính nghĩa vụ và trách nhiệm, sự phát minh sáng tạo của người học. Giáoviên hầu hết đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn và trợ giúp người học. Tuy nhiên, 25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân