Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tạo hứng thú cho học sinh lớp 5 trong giờ Toán

Đăng ngày 14 January, 2023 bởi admin

Bạn đang xem tài liệu “Tạo hứng thú cho học sinh lớp 5 trong giờ Toán”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

hơi, những phim ảnh không giúp gì cho việc học. Các em đã nghiện về điện thoại, tivi, internet cho những việc vô bổ.
2. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
	2.1: Nội dung giải quyết:
*Ñeå loaïi boû hoïc sinh không ham học, toâi ñöa ra nhöõng vaán ñeà caàn phaûi giaûi quyeát ngay.
-Toâi gaëp tröïc tieáp phuï huynh nhöõng em hoïc lơ là không ham thích học toán ñeå trao ñoåi vôùi gia ñình phaûi giaønh thôøi gian cho caùc em hoïc. Khoâng cho caùc em nghæ hoïc tuøy tieän. Yeâu caàu phuï huynh khoâng cho caùc em thöùc quaù khuya ñeå xem tivi, chơi điện thoại,nhaéc nhôû phuï huynh kieåm baøi cho caùc em thöôøng xuyeân. 
-Ñoái vôùi nhöõng em queân kieán thöùc cuõ coù lieân quan ñeán lôùp 5, toâi cho caùc em ghi laïi coâng thöùc vaø traû baøi thöôøng xuyeân caùc coâng thöùc ñoù.
-Giaùo vieân phaûi taïo ra höùng thuù trong giôø hoïc, gaây söï chuù yù cho caùc em. Toâi aùp duïng vaø thay ñoåi caùc phöông phaùp daïy hoïc moät caùch thích hôïp. Phoái hôïp caùc phöông phaùp giaûng giaûi, thuyeát trình, tröïc quan, ñaøm thoaïi,
-Chia nhoùm hoïc taäp, ñoâi baïn hoïc taäp ôû lôùp vaø ôû nhaø ñeå caùc em hoã trôï cho nhau.
-Baàu lôùp tröôûng, lôùp phoù thaät göông maãu ñeå caùc em noi theo.
2.2: Biện pháp giải quyết:
	Để học sinh lớp 5.2 của tôi có ý thức và ham thích học toán, tôi xây dựng những phương pháp dạy học làm tăng hứng thú học toán. Sau đây là một số nội dung chính về biện pháp để nâng cao hứng thú học toán như sau:
	a) Đối với giáo viên:
	a.1)Một số phương pháp giảng dạy trên lớp:
	-Giáo viên khơi dậy niềm hứng thú của các em bằng các phương pháp dạy học mới, tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, thảo luận với nhau, tìm tòi học hỏi, nghiên cứu.
	-Giáo viên luôn ân cần giải đáp thắc mắc với một thái độ tôn trọng. Giáo viên đưa ra những câu hỏi gây sự hứng thú cho các em.
	-Giáo viên quan tâm đặc biệt những em khó khăn, những em hiểu bài chậm hơn bạn. Khi các em đó làm được hoặc trả lời những ý đúng dù ít, dù nhỏ giáo viên nhớ khen thưởng để các em phấn khích hơn trong tiết học.
	a.2)Tổ chức những trò chơi toán học gây sự chú ý:
	-Đã nhiều năm dạy học tôi cứ trăn trở mãi: làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, tạo được hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, học sinh được học mà chơi chơi mà học. Vì vậy, tôi thiết kế các trò chơi để đưa vào giờ học toán ngay từ đầu năm và thấy kết quả học tập của các em tiến bộ hẳn lên. Đến giờ học toán các em không còn cảm thấy căng thẳng nên kết quả học tập cao hơn. Với thời gian thử nghiệm trong năm qua, tôi thấy việc thiết kề trò chơi xen lẫn trong giờ học toán của lớp 5.2 góp phần rất quan trọng và thiết thực. Tôi xin trình bày một vài trò chơi điển hình làm ví dụ minh họa sau đây: 
	*a.2.1: Trò chơi “Thẻ màu phù hợp” – Rèn luyện sự nhạy bén, linh hoạt trong suy nghĩ từ đó phát triển trí thông minh. (Toán 5 – Trang 46, 47 – Bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”, phần củng cố bài )
	*Giáo viên chuẩn bị: +2 bảng cài.
	 +2 bộ thẻ có ghi các số đo diện tích trong đó có: 
ã10 thẻ không có ghi dấu bằng (=) gồm:
12m29dm2
3cm25mm2
2010m2

3dam215m2
27m2
30hm2
 1
 10
4dm27cm2
26m217dm2
km2
 1
 2
ha
=1209dm2
=305mm2
=20dam210m2

=315m2
=5000m2
=350mm2
 27
 100
=2617dm2
=10ha
dam2
=407cm2
=47cm2
=3000dm2
ã12 thẻ không có ghi dấu bằng (=) gồm:
Những thẻ không có dấu bằng cài vào bảng, những thẻ có dấu bằng để vào 2 hộp mỗi hộp 12 thẻ.
-Cách chơi: +Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 2 em học sinh đại diên tham gia. Số còn cổ vũ.
	+Giáo viên treo 2 bảng gài lên, mỗi nhóm nhận 1 hộp thẻ. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu” thì các nhóm nhặt thẻ trong hộp ghép với thẻ có sẵng trên bảng gài sao cho phù hợp. Ví dụ: 12m 2 9dm2 = 1209dm2, trong thời gian 3 phút nhóm nào được nhiều cặp đúng là nhóm đó thắng. (Lưu ý: Trong hộp có 2 thẻ không gài được).
Qua trò chơi tôi thấy các em rất thich thú, lớp rất sinh động.
*a.2.2: Trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng ? ”. Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thuộc bài của học sinh. (Toán 5- Trang 166-167.Bài: Ôn tập về tính chu vi, diên tích một số hình).
-Giáo viên chuẩn bị bài ở bảng tương tác: Bảng chia 3 cột như sau:
HÌNH (1)
TÊN HÌNH (2)
CÔNG THỨC (3)
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình tròn
Hình vuông
Hình thang
Hình tam giác
Hình thoi
S =
 a x h
 2
 m x n
 2
S =
 (a + b) x h
 2
S =
C = r x 2 x 3,13
S = r x r x 3,13
P = a x 4
S = a x a
S = a x b
P = (a + b) x 2
S = a x h
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
	-Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng rê kéo sắp xếp lại tên hình (cột 2) và công thức (cột 3) vào hình ở (cột 1) cho đúng. 
	* Một học sinh hoàn chỉnh hình 1, 2, 3, 4.
	*Một em hoàn chình hình: 5, 6 ,7
(Em nào hoàn chỉnh trước em đó sẽ thắng)
*Lưu ý: Giáo viên chọn màu sắc cho mỗi hình nhằm giúp bài học thêm đẹp mắt, tạo sự thích thú cho học sinh.
ðGiáo viên tuyên dương các em khi hoàn thành bài.
a.3) Giáo viên thay đổi những quy tắc toán bằng thơ, ca dao:
	-Từ những công thức toán khô khăn giáo viên chuyển đổi thành thơ, thành ca dao cho các em thích thú, giúp sự hứng thú trong giờ học.
*Ví dụ 1: Chương I: Ôn tập và bổ sung về phân số. (Toán 5 – Trang 3 đến trang 17). Giáo viên viết sẵn các bài thơ, ca dao vào bảng phụ như sau:
“CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ”
-----------------------
*Cộng hai phân số với nhau Mẫu cùng: tử trước tử sau cộng vào
Nếu mà khác mẫu thì sao?
Quy đồng mẫu số, cộng vào như trên.
Mẫu chung ta phải giữ nguyên Rút gọn (nếu có) chớ quên bạn à.
*Trừ hai phân số thì ta
Giống như phép cộng thay là trừ thôi.
*Nhân hai phân số biết rồi Tử sau tử trước bạn ơi nhân nào
Tiếp tục hai mẫu nhân vào Rút gọn (nếu có) thế nào cũng ra.
*Chia hai phân số sẽ là
Phân số thứ nhất chúng ta nhân cùng Số chia đảo ngược là xong.
Bạn làm tốt nếu THUỘC LÒNG đó nha.
**************************
*Ví dụ 2: CHƯƠNG V: PHẦN III- Toán 5 - Trang 166, 167, 168
Giáo viên viết các bài thơ, ca dao vào bảng phụ như sau:
TÍNH CHU VI - DIỆN TÍCH - THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
**********
Muốn tính diện tích hình vuông Cạnh nhân chính nó ta thường làm đây.
Chu vi mình tính thế này
Một cạnh nhân bốn đúng ngay bạn à.
(Hình vuông)
Diện tích tam giác sao ta? Chiều cao nhân đáy chia ra hai phần.
(Hình tam giác)
Diện tích chữ nhật thì cần Chiều dài, chiều rộng bạn đem nhân vào.
Chu vi chữ nhật tính sao?
Chiều dài, chiều rộng cộng vào nhân hai.
(Hình chữ nhật)
Bình hành diện tích không sai Chiều cao nhân đáy ai ai cũng làm.
(Hình bình hành)
Muốn tính diện tích hình thang Giá trị hai đáy nhớ mang cộng vào
Tổng này nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa thế nào chẳng ra.
(Hình thang)
Hình thoi diện tích tính là Tích hai đường chéo chia ra hai phần.
(Hình thoi)
Chu vi gấp cạnh bốn lần
Lập phương diện tích toàn phần tính sao? Diện tích một mặt tính nào
Rồi đem nhân sáu chẳng sai bao giờ Xung quanh tính dễ bất ngờ
Một mặt nhân bốn bây giờ là ra.
Thể tích mình sẽ tính là
Lấy cạnh, cạnh, cạnh  ta nhân chúng vào.
(Hình lập phương)
Hình tròn, thì phải tính sao? Bán kính, bán kính nhân vào với nhau
Ba phẩy mười bốn nhân sau Chính là diện tích ở đâu cũng làm.
Chu vi tính cực nhẹ nhàng
Ba phẩy mười bốn ta mang nhân cùng Số đo đường kính là xong.
(Hình tròn)
Hình hộp cũng chẳng lòng vòng bạn ơi Xung quanh hình hộp dễ thôi
Tính chu vi đáy xong rồi nhân ra Cùng chiều cao nữa thôi mà
Thể tích hình hộp chúng ta biết rồi Tích ba kích thước mà thôi
(Hình hộp chữ nhật)
Để giải hình tốt bạn ơi THUỘC LÒNG.	
*Với cách học quy tắc bằng thơ làm cho các em rất thích thú. Vì vậy, tôi luôn “sưu tầm” những bài thơ Toán ngắn, dễ nhớ cho các em bớt căng thẳng hơn trong giờ Toán.
	a.4) Giáo viên thay đổi câu hỏi trong bài bằng câu đố, câu đố vui:
-Những bài toán có lời văn, học sinh thấy rất khó (đối với những em phải cần sự giúp đỡ của thầy cô) tôi chuyển đổi dạng toán tương tự thành những câu đố làm cho các em phải tập trung, phải động não giúp các em quên đi sự căng thẳng trong bài toán lời văn đó.
*Ví dụ 1: Bài: “Ôn tập và bổ sung về giải toán. (Toán 5 – Trang 18 đến trang 22). Tùy theo bài học giáo viên viết câu đố vào bảng phụ như sau:
+Câu đố: “Muốn lên tầng 3 của một ngôi nhà cao tầng phải đi qua 54 bậc thang. Vậy phải đi bao nhiêu bậc thang để lên đến tầng 6 của ngôi nhà.
	A. 108
	B. 135
	C. 81
	D. 162
(Đáp án: B. 135 ; Vì mỗi bậc thang có 27 bậc, lên tầng 6 phải qua 5 cầu thang)
	a.5) Giáo viên sử dụng những phương tiện dạy học:
-Sử dụng mô hình vật chất: đồ lắp ráp trò chơi.
*Ví dụ: +Bài: Hình tròn, đường tròn- Toán 5- Trang 96. Giáo viên đính mô hình hình tròn lên bảng;
	 +Bài: Hỗn số- Toán 5 – Trang 12,13. Giáo viên đính mô hình lên bảng. (Thiết bị trang cấp)
-Các đồ vật được nói tới trong bài học hoặc các vật mô phỏng chúng.
 *Ví dụ: +Bài: Hình chữ nhật. Hình lập phương – Toán 5 – Trang 107-108. Giáo viên đặt mô hình to trên bàn giáo viên, mô hình nhỏ phát cho mỗi em để dễ quan sát.
	 +Bài: Luyện tập chung (bài tập 3) – Toán 5 – Trang 123: Mô hình khối gỗ.
-Sử dụng tranh ảnh, bảng vẽ.
-Sử dụng tài liệu in: Sách giáo khoa (Toán 5) ; Vở bài tập (Toán 5)
-Sử dụng phương tiện học tập hiện đại: máy chiếu, bảng tương tác.
	a.6) Đặc điểm soạn kế hoạch dạy học:
	-Phương pháp soạn kế hoạch dạy học theo phương pháp hiện nay:
	+Mục tiêu bài học: Học sinh phải đạt được sau bài học, giáo viên chú ý đến phương pháp học tập là phương pháp tự học.
	+Áp dụng tốt hoạt động: “Học sinh là trung tâm”
	-Tăng cường câu hỏi tư duy tích cực. Hệ thống câu hỏi phải chọn lọc. Giáo viên lưu ý nhận xét sửa sai. 
b. Đối với học sinh:
	b.1)Ở lớp:
-Caùc em phaûi chuaån bò duïng cuï hoïc taäp cho ñaày ñuû nhö taäp, sách giáo khoa, vở bài tập, viết, thước tuyø theo yeâu caàu baøi.
-Trong tiết học các em phải tập trung và phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	-Sau tieát hoïc caùc em nắm được kiến thức của bài học ở mức hoàn thành bài học (đối với học sinh học đạt yêu cầu)
	-Học sinh trong lớp được giáo viên chia đôi bạn học tập (nhóm đôi), chia 4 tổ, chia 2 nhóm (nhóm bạn trai, nhóm bạn gái), để trong giờ học toán giáo viên có thể cho các em thay đổi nhiều hình thức thảo luận tạo tiết học sinh động.
	-Học sinh luôn được giáo viên quan tâm và trả lời những câu hỏi của các em.
*Hoïc sinh tieåu hoïc – caùc em thích ñöôïc khen thöôûng, thích ñöôïc moïi ngöôøi chuù yù ñeán, thích coù moät chöùc vuï. Töø nhöõng lyù do ñoù toâi coù nhöõng bieän phaùp sau ñaây:
	-Toâi choïn hai em noùi chuyeän nhieàu laøm tröôûng ban vaø phoù ban traät töï, caùc em thaáy ñöôïc traùch nhieäm cuûa mình vaø töø ñoù ñaõ bôùt oàn aøo.
	-Ba em toå tröôûng laø nhöõng em học hoàn thành tốt ñeå cho caùc em khaùc noi göông. Coøn ba em toå phoù laø nhöõng em hoïc chỉ hoàn thành nhiệm vụ. Toå tröôûng, toå phoù coù nhieäm vuï kieåm taäp vaø phaùt taäp, coù nhö theá maø caùc em laáy laøm haõnh dieän, thích thuù, luoân phaán ñaáu ñeå khoûi phaûi nhöôøng chöùc vuï cho caùc baïn khaùc. Toâi luoân ñoäng vieân caùc em phaûi coá gaéng, phaûi göông maãu. Töø ñoù, caùc em hoïc yeáu ñaõ coù tieán boä roõ reät.
	-Trong lôùp coù 2 em tieáp thu chaäm hôn caùc em khaùc. Vì theá, 2 em naày hay chaùn naûn. Toâi giao nhieäm vuï cho hai em thu bài làm của bạn, vôùi traùch nhieäm nhoû nhoi treân, hai em coá gaéng heát söùc ñeå khoâng noäp baøi treãõ nöõa.
	-Toâi thöôøng goïi caùc em làm bài chậm leân söûa baøi, nhöõng công thức, quy tắc toán toâi goïi traû baøi thöôøng xuyeân. Haèng ngaøy, toâi giaønh thôøi gian ñeå toå tröôûng, toå phoù kieåm tra baøi taäp veà nhaø cuûa caùc em. Neáu toå naøo laøm baøi toát thì tuyeân döông, neáu caù nhaân naøo khoâng laøm toát thì seõ bò khieån traùch ngay.
	-Toâi ñoäng vieân hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi, duø chæ ñuùng yù nhoû, toâi vaãn chæ ra ñeå khen taëng caùc em coù chuù yù suy nghó roài sau ñoù toâi seõ boå sung theâm.
	-Lôùp toâi coù hai daõy baøn: daõy beân traùi xeáp caùc em hoïc sinh hoàn thành tốt coøn daõy beân phaûi laø xeáp hoïc sinh cần được giáo viên quan tâm nhiều hơn. Toâi phaân chia nhö theá ñeå traùnh tình traïng xem baøi laãn nhau. Moãi laàn phaùt taäp baøi taäp hoaëc baøi kieåm tra toâi baûo caùc em thi ñua xem daõy baøn naøo ñöôïc nhiều em hoàn thành tốt. Töø ñoù, daõy baøn beân phaûi các em phải cố gắng để giành được nhiều bạn hoàn thành tốt bài hơn. Có hôm tôi cho thi đua trong bàn. Lớp tôi chia làm 4 tổ, cứ sau mỗi lần kiểm bài toán, nhiệm vụ của tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình bao nhiêu bạn hoàn thành bài. Tôi lập sổ để theo dõi hoa điểm tốt cho tổ và cá nhân, cuối tuần tổng kết hoa điểm tốt một lần. Có thưởng có nhắc nhở rõ ràng. Học sinh rất hăng hái học tập.
	-Ngoài tinh thần đoàn kết thi đua tổ với nhau, tôi còn chia nhóm đôi bạn học tập. Một em học hoàn thành tốt hoặc hoàn thành bài kết bạn với một em cần sự nhắc nhở của giáo viên. Mỗi ngày trước khi vào học, các em truy bài 15 phút cho nhau.
	*Những em học chưa theo kịp bạn, tôi luôn quan tâm đặc biệt đến các em.
	*Tôi thường xuyên gặp phụ huynh hoặc điện thoại với phụ huynh đối với những em học còn chậm để trao đổi việc học tập của các em.
	*Riêng bản thân tôi phải thật gương mẫu, không được nóng nảy quá mà cũng không được dẽ dãi quá đối với các em. Học sinh Tiểu học sợ giáo viên, đó là điều tốt nhưng đừng vì thế mà thầy trò cách biệt. Tôi phải đóng nhiều vai khi đến lớp. Nếu học sinh không chịu học tôi thật nghiêm khắc. Học sinh bị bệnh hoạn hoặc có điều gì buồn khác thường thì tôi ân cần, hỏi han, chia sẽ. Cũng vì lí do đó mà các em rất thương tôi và luôn nghe lời tôi.
	*Trong cuộc sống, làm việc gì cũng vậy, phải có hứng thú thì mới đạt kết quả cao. Nhà giáo dục học nổi tiếng Nga K.Đ.U-sin-xki đã nói: “Việc học tập không hứng thú và chỉ do sức mạnh cưỡng bức sẽ giết chết mọi ham muốn nắm tri thức của học sinh:. Vì thế tôi luôn tạo hứng thú trong tiết học.
b.2) ÔÛ nhaø:
	-Caùc em thực hành lại bài học ở lớp, học thuộc các công thức, quy tắt toán.
	-Mỗi em phải có một quyển tập toán riêng để giải thêm những bài toán mà giáo viên yêu cầu.
-Mỗi em phải có một thời khóa biểu, một thời gian biểu rõ ràng.
-Tập cho học sinh giải bài tập, học bài xong mới được đi chơi hay làm những việc khác.
c. Đối với phụ huynh:
	-Giáo viên nhắc nhở phụ huynh kiểm tra bài, kiểm tra tập mỗi ngày cho học sinh.
	-Nhắc nhở phụ huynh luôn nhắc các em về nhà học lại công thức, quy tắc toán.
3. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
*Đánh giá kết quả học toán - Lớp 5.2 đầu năm học :
Tổng số
Học sinh quên 
công thức, quy tắc môn toán
Học sinh nhớ
công thức, quy tắc môn toán
Học sinh nhớ tốt 
công thức, quy tắc môn toán
35
10
28,6%
18
51,4
7
20,00%
*Đánh giá kết quả học toán - Lớp 5.2 giữa học kì I:
Tổng số
Chưa hoàn thành
(C)
Hoàn thành
(H)
Hoàn thành tốt
(T)
35
1
2,9%
27
77,1%
7
20,00%
*Đánh giá kết quả học toán - Lớp 5.2 cuối học kì I:
Tổng số
Chưa hoàn thành
(C)
Hoàn thành
(H)
Hoàn thành tốt
(T)
35
0
0%
27
77,1%
8
22,9%
*Đánh giá kết quả học toán - Lớp 5.2 giữa học kì II:
Tổng số
Chưa hoàn thành
(C)
Hoàn thành
(H)
Hoàn thành tốt
(T)
35
0
0%
26
74,3%
9
25,7%
*Đánh giá về mức hứng thú học Toán của học sinh trong năm học:
THÁNG
MỨC ĐỘ
KHÔNG HỨNG THÚ
( 35 Học sinh)
TỈ LỆ
MỨC ĐỘ
HỨNG THÚ
(Học sinh)
TỈ LỆ
9
15
42,9%
20
57,1%
10
10
28,6%
25
71,4%
11
8
22,9%
27
77,1%
12
5
14,3%
30
85,7%
1
4
11,4%
31
88,6%
2
2
5,7%
33
94,3%
3
0
35
100%
4
0
35
100%
5
0
35
100%
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN
1. TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP:
Ñeå ñaït keát quaû cao trong giôø hoïc toán thì vieäc ñaàu tieân laø taïo höùng thuù trong giôø hoïc cho hoïc sinh. Hoïc sinh vaøo lôùp thích hoïc. Theo toâi, phaûi thöïc hiện toát nhöõng vaán ñeà sau ñaây:
	-Giaùo vieân söû duïng ñuùng caùc phöông phaùp giaûng daïy, giaùo vieân laø ngöôøi höôùng daãn gôïi môû ñeå giuùp hoïc sinh saùng taïo. Ngöôøi thaày raát quan troïng: “Khoâng coù thaày ñoá maøy laøm neân” nhöng ñöøng vì theá maø giaùo vieân laøm taát caû moïi vieäc, giaùo vieân caàn phaûi ñeå hoïc sinh: “hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn”. Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh: học cá nhân, học nhóm đôi, học trong tổ. Phaûi öùng duïng nhieàu caùch trong moät tieát daïy thì lôùp hoïc môùi sinh ñoäng giuùp caùc em hoïc toát hôn.
	-Taùc phong sö phaïm cuûa giaùo vieân phaûi toát.
	-Duïng cuï hoïc taäp ñuùng, ñeïp, phuø hôïp vôùi baøi daïy, ñoà duøng hoïc taäp phaûi haáp daãn thu huùt hoïc sinh. Bài soạn trên máy chiếu, bảng tương tác phải đúng nội dung, màu sắc, hình ảnh đẹp.
	-Ngoaøi nhöõng bieän phaùp vaän duïng ñöôïc neâu treân, toâi luoân hoïc hoûi ôû caùc giaùo vieân trong trường những kinh nghiệm hay. Trong naêm hoïc, toâi luoân ñaêng kyù döï giôø, thao giaûng ñeå caùc baïn ñoàng nghieäp goùp yù, xaây döïng theâm kieán thöùc, phöông phaùp, noäi dung cho tieát daïy ñöôïc toát hôn.
2. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM; BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
*Ý nghĩa: Sáng kiến kinh nghiệm “Tạo hứng thú cho học sinh lớp 5 trong giờ Toán” luôn nhắc nhở tôi và các giáo viên phải tạo mọi phương pháp, mọi tình huống bất ngờ, sinh động, vui vẻ trong giờ học toán để các em ham học toán hơn, không cảm thấy lo sợ, nặng nề, khó hiểu.
*Ñeå tieát hoïc toán ñaït keát quaû cao, tieát hoïc sinh ñoäng, taát caû hoïc sinh hoaøn thaønh baøi toát. Theo toâi thì baûn thaân ngöôøi giaùo vieân phaûi chuaån bò thaät chu ñaùo veà noäi dung, phöông phaùp cho moät tieát daïy. Giaùo vieân phaûi chuaån bò ñoà duøng daïy hoïc ñeïp, to, roõ töø ñoù taïo söï chuù yù cho hoïc sinh, loâi cuoán hoïc sinh vaøo tieát hoïc thaät toát.
3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI:
Saùng kieán naøy ñöôïc aùp duïng trong việc giảng dạy phân môn Toán ở lớp 5.2 trong cả năm học trường Tiểu học và THCS Bình Đức.
4. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
*Theo tôi, muốn giờ toán học sinh động, hứng thú, vui vẻ người giáo viên cần:
 	- Tìm hiểu để biết và hiểu rõ nguyên nhân vì sao các em không thích giờ Toán, giáo viên cần tìm hiểu rõ tính cách, sở thích, thói quen,...của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp. 
 	 - Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban cán sự của lớp, đào tạo để các em trở thành những “người lãnh đạo nhỏ” gương mẫu cho lớp. 
 	- Luôn bình tĩnh trước lỗi lầm của học sinh, tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân của mỗi tình huống xảy ra để có cách xử lí đúng đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm các em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy.
 	- Luôn biết khích lệ biểu dương các em kịp thời. Hãy khen ngợi những ưu điểm sở trường của các em để các em thấy giá trị của mình được nâng cao, có niềm tin và hứng thú học tập hơn. 
 	 - Luôn thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người thầy đối với học sinh. 
 	- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh.
Trên đây chỉ là một số ý kiến nhỏ của bản thân tôi về tạo hứng thú trong giờ học Toán ở Tiểu học. Rất mong đây sẽ là một trong những kinh nghiệm của bản thân được chia sẻ cùng đồng nghiệp và cũng hy vọng được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học và bạn bè đồng nghiệp.
	Người viết
	 Dương Thị Cẩm Hồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
***********************
1. Toán 5. Đỗ Đình Hoan (Chủ nhiệm) –NXB Giáo dục 2006
2. “Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức toán ở Tiểu học”. (Trần Ngọc Lan)
3. “Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học” – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên- 
 NXB Giáo dục Việt Nam. 2009 
4. Tài liệu tập huấn về phương pháp dạy học toán ở Tiểu học.
MUÏC LUÏC
*****
	PHAÀN I: LÔØI NOÙI ÑAÀU
	1. Lyù do choïn ñeà taøi	 töø trang 1 ñeán trang 2
	2. Lòch söû ñeà taøi	 töø trang 2 ñeán trang 2	
	3. Phaïm vi và đối tượng nghiên cứu	 töø trang 2 ñeán trang 2	
	PHAÀN II: NOÄI DUNG
	1. Thöïc traïng ñeà taøi	 töø trang 3 ñeán trang 3
	2. Caùc biện pháp đã tiến hành	 töø trang 3 ñeán trang 12
	3.Hiệu quả của SKKN	 töø trang 13 ñeán trang 13	
	PHAÀN III: KEÁT LUAÄN
	1. Toùm löôïc giaûi phaùp	 töø trang 13 ñeán trang 13
	2.Ý nghĩa của SKKN, Bài học KN	 töø trang 14 ñeán trang 14
	3.Khả năng ứng dụng, triển khai	 töø trang 15 ñeán trang 15	
	4. Những kieán nghò, đề xuất	 töø trang 15 ñeán trang 15
	* Tài liệu tham khảo	 töø trang 16 ñeán trang 16	

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo