7 THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT Tác giả : Sean CoveyChịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập :ĐINH THỊ THANH THỦY Bạn đang đọc:...
BÀI THU HOẠCH CDNN GV THCS HẠNG II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH CDNN GV THCS HẠNG II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SƠ HẠNG II
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.46 KB, 19 trang )
Bạn đang đọc: BÀI THU HOẠCH CDNN GV THCS HẠNG II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN – Tài liệu text
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chủ đề
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên
THCS hạng II bản thân đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên
đề như: các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển
giáo dục và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ
chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát
triển kế hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên
THCS hạng II, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn
học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho
công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các
chuyên đề của khóa học đã giúp bản thân hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu
quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Phát triển năng
lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II”
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập các chuyên đề của khóa bồi
dưỡng, đặc biệt là chuyên đề chọn viết thu hoạch.
Năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối
cảnh và mục đích sử dụng các năng lực đó. Theo các nhà Tâm lý học, nội dung
và tính chất của hoạt động quy định thuộc tính tâm lý của cá nhân tham gia vào
cấu trúc năng lực của cá nhân đó. Vì thế, thành phần của cấu trúc năng lực thay
đổi tùy theo loại hình hoạt động. Tuy nhiên, cùng một loại năng lực, ở những
người khác nhau có thế có cấu trúc không hoàn toàn giống nhau.
Hiện nay giáo viên THCS đạt chuẩn trở lên. Nhưng một bộ phận đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lí còn một số hạn chế, bất cập; Số lượng cán bộ quản lí
có trình độ cao về chuyên môn quản lí còn ít, tính chuyên nghiệp, kĩ năng dạy
học của nhiều giáo viên chưa cao. Nhiều giáo viên và cán bộ quản lí còn hạn chế
về chuyên môn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học
tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Nhiều
1cán bộ quản lí giáo cấp THCS còn hạn chế về kĩ năng tham mưu, xây dựng kế
hoạch và chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục còn bất cập trong kiểm tra, đánh
giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Phát triển nghề nghiệp giáo viên là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo
viên đạt được do có các kỹ năng nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu và
tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy,
giáo dục một cách hệ thống. Đây là quá trình tạo sự thay đổi trong lao động
nghề nghiệp của mỗi giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng của bản thân với
yêu cầu của nghề dạy học.
Trên cơ sở đó bản thân tôi chọn nội dung nghiên cứu viết thu hoạch cuối
khóa là “ Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II”
3. Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch.
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo THCS là sự phát triển nghề nghiệp
mà một giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua quá trình học tập,
nghiên cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng
dạy một cách hệ thống.
Giáo viên cần có các năng lực sau:
– Năng lực tìm hiểu học sinh
– Năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường
– Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội
– Năng lực tổ chức dạy học các môn học
– Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và
giá trị sống cho học sinh THCS
– Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
– Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm
– Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi
– Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục trong trường THCS
– Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn
-Năng lực chủ nhiệm lớp2
– Năng lực giao tiếp
– Năng lực hoạt động xã hội ,năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực
nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học.
NỘI DUNG
PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA
BỒI DƯỠNG
1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II được Quý thầy, cô của
trường Đại học sư phạm Hà Nội II truyền đạt những kiến thức và kỹ năng gồm
những nội dung:
Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước.
Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo.
Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ
chế thị trường định hướng XHCN.
Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS.
Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục ở trường THCS.
Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.
Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THCS.
Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng
trường THCS.
Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên
trong trường THCS.
Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng
cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS.Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo
viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10
chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực
tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp
thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm
3phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn,
việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cố
gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được
sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
2. Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề: Từ 01/8/2018 đến
16/9/2018
3. Kết quả thu hoạch về lý luận
3.1. Nội dung chính theo chủ đề
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên
thông qua hoạt động kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của cán bộ quản lý đối
với giáo viên ở Trường THCS Phú Thạnh – Huyện Phú Tân.
– Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên thông
qua kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của cán bộ quản lý tại Trường THCS
Phú Thạnh – Huyện Phú Tân.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà
giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước.
Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động.
Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh
thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong
nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, HS và cộng đồng.Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ
nhân dân và HS.
Vận dụng các kiến thức cơ bản, nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của
chương trình, SGK của các môn được phân công.
Có kiến thức chuyên sâu hơn để có khả năng hệ thống hóa chương trình
và hướng dẫn đồng nghiệp hoặc bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ các HS yếu, còn
nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.4
Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm và tâm lí lứa tuổi vào trong môn học
để nâng cao hiệu quả giờ dạy.
Soạn được các đề kiểm tra và đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của
HS theo hướng đổi mới.
Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức phổ
thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức về ứng dụng CNTT, ngoại ngữ.
Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội và các nghị quyết của địa phương nơi mình công tác.
Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới.
Trên lớp tổ chức và thực hiện các hoạt động phát huy tính năng động sáng
tạo của học sinh.
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp cho HS (Trung thu, thi văn nghệ 20/11, ….)
Thường xuyên có thông tin và trao đổi góp ý với HS về tình hình học tập
và rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau từng học kì.
Tham gia dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm chuyên môn
được phân công; sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường đúng quy định, xây dựng tổ,
khối đoàn kết vững mạnh.
Lập, sắp xếp, lưu trữ khoa học các hồ sơ cá nhân cũng như các thông tincủa học sinh liên quan tới môn học mà mình đảm nhận.
Đăng kí thực hiện sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy và giáo
dục HS THCS, có ứng dụng CNTT.
3.2. Biện pháp thực hiện.
3.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cốt cán và toàn bộ giáo viên:
– Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm tra
– Đánh giá giờ dạy trên lớp cho tất cả giáo viên trong trường vì khi mỗi
giáo viên có nhận thức tốt thì họ sẽ cố gắng trong công tác giảng dạy và đi đến
sự đánh giá chính công việc của bản thân mình. Họ sẽ tự cảm thấy những phần
còn hạn chế để khắc phục, những mặt mạnh để phát huy. Do đó cán bộ quản lý5
phải tuyên truyền vận động, các buổi học các văn bản của ngành và các buổi hội
thảo về đổi mới phương pháp.
– Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đánh giá giờ dạy trên
lớp cho đội ngũ cốt cán, cho mọi giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập các
văn bản.
– Nâng cao chất lượng giáo viên bằng cách:
+ Tạo điều kiện tối đa về vật chất và tinh thần cho mọi giáo viên được làm
việc tốt nhất.
+ Tạo điều kiện cho giáo viên được đi học các lớp nâng cao văn hoá,
nghiệp vụ sư phạm ngắn hạn và dài hạn tiến tới chuẩn hoá về trình độ.
+ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán để họ làm tốt việc đánh giá giờ dạy trên lớp.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức dự giờ kiểm tra đánh giá
Kế hoạch dự giờ được xây dựng dưới nhiều hình thức: Báo trước, không
báo trước, dự giờ có sử dụng công nghệ thông tin…
Để xây dựng kế hoạch dự giờ hiệu quả thiết thực người cán bộ quản lýcần bám sát phân phối chương trình khung, chuẩn kiến thức kĩ năng
Để xây dựng kế hoạch dự giờ cần dựa trên việc phân loại tay nghề nghiệp
vụ sư phạm giáo viên: đối với giáo viên có kinh nghiệm của trường thì dự tiết
nào mà các giáo viên cùng môn cho là khó dạy để xem giáo viên tháo gỡ chỗ
vướng đó như thế nào? Đối với giáo viên có tay nghề yếu trong trường cần dự
những tiết chuyển từ dạng bài này sang dạng bài khác xem giáo viên đó có nắm
chắc tiến trình lên lớp hay không? Hay dự tiết dạy bài mới, tiết luyện tập xem
giáo viên đó truyền tải nội dung bài ra sao? Và thường xuyên dự giờ để giáo
viên luôn luôn chuẩn bị tâm thế cũng như ý thức đối với nghề nghiệp hơn. Để
xây dựng kế hoạch dự giờ song song cán bộ quản lý cũng nắm bắt xem cùng
một giáo viên đó thể hiện tiết dạy này của năm trước ra sao? Cùng một tiết dạy
này sau khi được dự giờ đánh giá có sự tiếp thu rút kinh nghiệm như thế nào?
3.2.3. Thực hiện kế hoạch dự giờ kiểm tra đánh giá6
3.2.3.1. Các bước chuẩn bị của cán bộ quản lý trước khi dự giờ kiểm
tra đánh giá:
Bước 1: Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai? Dự môn gì? Dạng bài nào?
Nhằm đạt mục đích gỡ? Tháo gỡ về kiến thức kĩ năng hay phương pháp…?
Bước 2: Cán bộ quản lý cần xem trước bài dự về sách giáo khoa về gợi ý
hướng dẫn trong sách giáo viên…Định hình được vấn đề mà giáo viên dễ mắc
phải về kiến thức về phương pháp hay cách thức tổ chức, hay về tiến trình tiết
dạy … để xem giáo viên đó tháo gỡ ra sao? Sáng tạo như thế nào? Có gì đổi mới
về phương pháp cách thức tổ chức…?
3.2.3.2. Dự giờ thăm lớp kiểm tra đánh giá:
Bước 1: Tiến hành dự giờ thăm lớp: Cán bộ quản lý phải tập trung ghi
chụp lại tiến trình tiết dạy, rút ra những ưu điểm, tồn tại của tiết dạy và định
hướng việc tư vấn thúc đẩy. Cán bộ quản lý dự kiến điều cần tham gia, cần tưvấn về phương pháp, về kiến thức về cách thức tổ chức về phân bố thời gian, về
xử lý tình huống sư phạm, về hoạt động của thầy và trò…
Bước 2: Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự: Dựa vào lý thuyết các kiểu
bài học phân tích những hoạt động của thầy, trò trong việc thực hiện mục đích,
yêu cầu, nội dung, phương pháp, kết quả và mối liên hệ giữa chúng, cần chú
trọng các yếu tố sau :
+ Kiến thức trọng tâm: Đạt (chưa đạt) ở mức độ nào, có gì mới ? Cách
khắc phục giải quyết những tồn tại.
+ Phương pháp lên lớp: Phù hợp hay chưa phù hợp? Các tồn tại và cách
sửa đổi? Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh?
+ Phong thái sư phạm: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực trong
sáng gần gũi với học sinh sao cho dễ hiểu, trên phương diện tôn trọng người
học, phát huy khả năng vốn sống và vốn kiến thức của học sinh vào bài dạy…
+ Chất lượng học sinh: Thông qua việc tiếp thu bài giảng, việc thực hành
kiến thức trên lớp, việc đóng góp xây dựng bài của học sinh để cán bộ quản lý
nắm bắt chất lượng học sinh….
7+ Ngoài các mặt trên cần chú trọng các yếu tố như: Khoa học thực tiễn
gắn liền với cuộc sống, đào tạo toàn diện, bám sát mục đích yêu cầu của bài học,
điều kiện phương tiện thiết bị dạy học và các tình huống xảy ra trong tiết học có
tính tích cực hoặc ngược lại.
Bước 3: Nhận xét đánh giá tiết dạy:
+ Cho giáo viên nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng tự đánh giá việc làm
được và những vấn đề chưa làm được của mình.
+ Cán bộ quản lý tham gia từng khâu đoạn trong tiến trình tiết dạy, chỉ ra
cho giáo viên thấy được mặt mạnh, yếu… để giáo viên có cái nhìn tổng quát về
tiết dạy.Bước 4: Nêu kết quả cuối cùng, ghi biên bản. Cán bộ quản lý cho giáo
viên kí nhận những việc đạt được trong tiết dạy và những hạn chế của tiết dạy,
làm cơ sở cho việc kiếm tra đánh giá sự tiến bộ khả năng cập nhật đổi mới
phương pháp trong những lần dự sau.
Bước 5: Rút kinh nghiệm cho bản thân người cán bộ quản lý sau dự giờ
học được ở giáo viên sự sáng tạo nào? Từ đó bổ sung kiến thức phương pháp
cho mình làm hành trang trong việc kiểm tra đánh giá đồng nghiệp trong những
lần kiểm tra.
Lưu ý: Để bước 3 nhận xét tư vấn giáo viên tiếp thu hiệu quả nhất cán bộ
quản lý cần tôn trọng tư duy nhà giáo để giáo viên được nói ra ý tưởng của
mình, cán bộ quản lý chỉ nhẹ nhàng uốn nắn những suy nghĩ chưa đảm bảo tính
khoa học để giáo viên nhận được bài học từ sự tư vấn của cán bộ quản lý về
phương pháp, cách thức tổ chức…sao cho phù hợp với năng lực sư phạm của
mỗi giáo viên và đối tượng học sinh của giáo viên đó.
– Cán bộ quản lý phải có trình độ, có năng lực phân tích. Muốn vậy phải
dựa vào lí luận dạy học, tính khoa học, tính lôgic, dựa vào vốn kinh nghiệm dự
giờ. Cán bộ quản lý phải biết lựa chọn sự sáng tạo của giáo viên này để tham gia
cho giáo viên khác.
– Cán bộ quản lý phải có năng lực tư vấn: muốn vậy cán bộ quản lý phải
là người có trình độ, có uy tín có năng lực chuyên môn để tư vấn sao cho giáo
8viên tâm phục khẩu phục và thừa nhận những vấn đề tư vấn có sức thuyết phục,
có tính khả thi, có hiệu quả trong hoạt động dạy và học.
* Tóm lại: Bước 3 là bước quan trọng nhất bởi dự giờ kiểm tra phải có
nhận xét và đánh giá thì việc dự giờ mới có tác dụng. Việc nhận xét đánh giá chỉ
có tác dụng hiệu quả khi nhận xét trên nguyên tắc đôi bên trao đổi tranh luân
chuyên môn và việc tham gia nhận xét tư vấn nhận được sự đồng thuận cao cùng
hướng về một đích là mục tiêu đẩy mạnh hoạt động dạy học trong nhà trường.3.2.3.3. Các biện pháp đẩy mạnh dạy học thông qua các hình thức dự
giờ:
* Dự giờ thường xuyên:
Là dự giờ nằm trong kế hoạch xây dựng từ đầu năm học đó chính là hoạt
động kiểm tra toàn diện.
+ Ưu điểm:
– Giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt (đồ dùng dạy học, tiến
trình lên lớp, tâm thế sư phạm).
– Cán bộ quản lý qua việc dự giờ nắm bắt trình độ sư phạm của giáo viên,
các hoạt động sư phạm mà giáo viên đã làm được, chất lượng dạy và học, nề nếp
của lớp..
– Từ đó làm căn cứ để đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
– Làm căn cứ để tổ chức bộ máy sử dụng chuyên môn đúng người đúng
việc phát huy vai trò của mỗi giáo viên .
+ Thông qua dự giờ kiểm tra toàn diện: Cán bộ quản lý đánh giá xếp loại
tay nghề để giáo viên nhìn nhận đúng khả năng năng lực của mình từ đó có ý
thức tu dưỡng chuyên môn. Việc đánh giá tay nghề giáo viên còn được công
khai trên hội đồng sư phạm nhà trường nên mỗi giáo viên đều ý thức được danh
dự nhà giáo mà có hướng phấn đấu ở những giờ dạy tiếp theo.
+ Như vậy qua việc dự giờ kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên đã góp
phần thúc đẩy sự phấn đấu nỗ lực của từng giáo viên.
* Dự giờ đột xuất:9
Là việc dự giờ không báo trước chỉ nằm trong mục tiêu cần đạt của cán bộ
quản lý. Mỗi giáo viên lên lớp phải chấp hành việc dự giờ đột xuất bất kì mà cán
bộ quản lý đề xuất.
+ Ưu điểm:– Kích thích hoạt động dạy của mỗi giáo viên.
– Đối với giáo viên: Luôn luôn chuẩn bị tâm thế đón kiểm tra dự giờ đột
xuất bất kì tiết nào từ đó giáo viên luôn có ý thức chuẩn bị tốt bài trước khi lên
lớp.
– Đối với cán bộ quản lý: Tuy là dự giờ đột xuất, song nó phải nằm trong
chủ định của cán bộ quản lý. Dự ai? Dự khi nào? Dự tiết nào? Dự để nhằm mục
đích gì? Muốn làm được điều đó, cán bộ quản lý phải căn cứ vào phân phối
chương trình để dự giờ. Có thể là mở đầu cho một dạng bài nào đó.
+ Thông qua việc dự giờ đột xuất góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy học
trong nhà trường là: mỗi giáo viên trước khi lên lớp luôn luôn phải chuẩn bị bài,
chuẩn bị tâm thế dự giờ, chuẩn bị đồ dùng dạy học…
*. Dự giờ hội giảng:
Là hoạt động sư phạm mang tính tập thể giáo viên trong trường.
+ Ưu điểm: – Dấy lên phong trào dạy học trong nhà trường.
– Qua hội giảng giáo viên củng cố kiến thức các bước lên lớp mỗi môn,
mỗi phân môn.
– Qua hội giảng giáo viên học tập kinh nghiệm sư phạm: tri thức, phương
pháp, phong thái sư phạm, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học của mình mỗi
ngày một vững vàng về tri thức nhuần nhuyễn về phương pháp hơn.
+ Thông qua việc dự giờ hội giảng cán bộ quản lý cần mở chuyên đề đánh
giá những ưu điểm, những tồn tại trong hoạt động chuyên môn của một đợt hội
giảng như vậy thúc đẩy sự sáng tạo, sự đột phá, sự đổi mới trong việc linh hoạt
sử dụng các phương pháp dạy học. Khích lệ được những giáo viên có nhiều cố
gắng trong chuyên môn, từ đó tạo lên phong trào thi đua dạy tốt học tốt.
* Dự giờ chuyên đề:10
Là hoạt động sư phạm cấp trường hoặc cấp tổ nhằm đi đến thống nhất các
bước lên lớp, hay tháo gỡ một dạng bài lí thuyết hoặc thực hành nào đó khó dạy.
+ Ưu điểm:
– Qua dự giờ chuyên đề giáo viên nắm bắt được tiến trình, phương pháp
dạy học của một dạng bài nào đó.
– Qua hoạt động chuyên đề đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn.
– Qua dự giờ chuyên đề tháo gỡ những khó khăn chuyên môn khối tổ gặp
phải, làm chỗ dựa vững cho giáo viên mới ra nghề học tập chuyên môn.
+ Thông qua dự giờ chuyên đề thúc đẩy hoạt động chuyên môn bằng việc
thực hiện đúng tiến trình lên lớp, giáo viên trao đổi những kinh nghiệm dạy học,
việc làm đó tôn vinh những nhà giáo có nhiều kinh nghiệm và thúc đẩy việc dạy
học và việc đúc rút kinh nghiệm trong dạy học.
* Dự giờ có sử dụng công nghệ thông tin:
Là hoạt động sư phạm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
+ Ưu điểm :
– Những tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin khai thác được nhiều
hình ảnh sống động vào bài giảng làm cho bài giảng sinh động HS tiếp thu bằng
cả kênh hình và kênh chữ tốt hơn.
– Đối với giáo viên tiết dạy nhẹ nhàng mà hiệu quả hơn.
– Đối với cán bộ quản lý đã mở ra cho giáo viên một sân làm việc tri thức
mà cập nhật được nhiều thông tin.
+ Để đẩy mạnh hoạt động chuyên môn trong nhà trường có ứng dụng
công nghệ thôn tin tôi làm từng bước như sau:
Bước 1: Khuyến khích giáo viên dạy học và soạn giảng có ứng dụng công
nghệ thông tin, có thể lúc đầu là những tiết dạy trong hội giảng được sự hỗ trợ
của những cán bộ giáo viên có tay nghề vi tính tốt.
Bước 2: Nhân điển hình bằng việc tuyên dương những tiết dạy có ứng
dụng công nghệ thông tin, tuyên dương những giáo viên đi đầu trong việc tiếp
cận công nghệ thông tin.11
Bước 3: Trong hội giảng hoặc dự giờ toàn diện việc đánh giá của cán bộ
quản lý có cộng điểm ưu tiên.
* Dự giờ song song:
Là việc dự cùng một tiết nhưng dự hai giáo viên khác nhau.
+ Ưu điểm:
– So sánh được cùng một nội dung kiến thức: mỗi giáo viên vận dụng
phương pháp dạy học, cách thức tổ chức khác nhau…nên hiệu quả giờ dạy khác
nhau.
– Tìm được những sáng tạo của mỗi giáo viên để tháo gỡ kiến thức nội
dung bài giảng.
+ Thông qua việc dự giờ: cán bộ quản lý cho người dạy tiết 1 cùng dự để
rút kinh nghiệm cho việc dạy của mình và bổ sung cho đồng nghiệp. Giáo viên
dạy tiết thứ nhất học được ở giáo viên dạy tiết sau những vấn đề gì? Người dạy
tiết thứ nhất bổ sung cho người dạy ở tiết dạy sau những vấn đề gì? Thông qua
việc làm đó: Mỗi giáo viên thấy rõ nhất điểm mạnh của mình để phát huy, để tự
khẳng định mình và điểm hạn chế của mình của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm
cho tiết dạy sau tốt hơn.
3.2.3.4. Kết luận:
* Như vậy tiết dạy sau khi rút kinh nghiệm dự giờ:
+ Về phương pháp có nhiều đổi mới giáo viên đã phát huy khả năng học
tập của học sinh, tạo cho học sinh một phương pháp độc lập, tự chủ, có ý thức
tìm tòi nhiều phương pháp giải cho một bài toán.
+ Về nội dung giáo viên đã khai thác được kiến thức ở nhiều mức độ khác
nhau, khắc sâu được kiến thức cơ bản, mở rộng cho học sinh nhiều cách giải cho
một bài toán. Hệ thống câu hỏi đã đưa học sinh vào tình huống có vấn đề bắt học
sinh phải tư duy trước khi trả lời, bắt học sinh có cái nhìn tổng thể trước khi giải
toán.12
+ Về phong thái: Giáo viên tự tin, nhẹ nhàng gần gũi có điều kiện giúp đỡ
được học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng mà vẫn phát huy được khả
năng của học sinh khá giỏi
+ Về kết quả học tập của học sinh: Học sinh được làm việc nhiều hơn, học
sinh có nhiều ý tưởng trình bày, tự mình làm chủ trong các hoạt động học tập
của mình, được khuyến khích trong việc tìm nhiều lời giải cho một bài toán.
* Về giáo viên :
Sau khi được dự giờ thăm lớp giáo viên đã chủ động nhiều trong tâm thế
lên lớp, giáo viên tự tin và vững vàng về kiến thức, nhuần nhuyễn về phương
pháp. Hạn chế tâm lí ngại đón cán bộ quản lý dự giờ mà thay vào đó là sự sẵn
sàng trao đổi chuyên môn cùng cán bộ quản lý.
* Về cán bộ quản lý:
Thúc đẩy việc hoạt động chuyên môn trong nhà trường, tạo ra một phong
trào thi đua dạy tốt học tốt, thi đua tiếp cận với cái mới trong công nghệ thông
tin, thi đua áp dụng đổi mới phương pháp dạy học, thi đua có những tiết dạy
hay…thúc đẩy được các hoạt động của tổ chuyên môn, thúc đẩy được cá nhân
tích cực trong hoạt động chuyên môn của nhà trường.
3.3. Kết hợp các lực lượng cùng kiểm tra – đánh giá:
Phối kết hợp lực lượng đánh giá một cách thống nhất, nhằm đảm bảo các
yêu cầu toàn diện theo kế hoạch. Việc phối hợp các lực lượng kiểm tra – đánh
giá giờ lên lớp sẽ đảm bảo tính khách quan, chủ động và cùng tiến hành một lúc
ở nhiều lớp, đem lại kết quả thông tin ngược nhanh chóng hơn, toàn diện hơn,
mặt khác, phối hợp các lực lượng đánh giá còn tạo được một đội ngũ kiểm tra đánh giá giờ lên lớp rất thuận lợi cho trường. Biến quá trình đánh giá thành quá
trình tự đánh giá của giáo viên.
3.4. Giải quyết những vấn đề nảy sinh sau khi đánh giá.
Thường xuyên duy trì giải quyết những vấn đề nảy sinh sau đánh giá,
thống kê số liệu, theo dõi tiến độ sau đánh giá từ đó xem những mặt mạnh cóđược phát huy không? Những tồn tại có được khắc phục không và khắc phục ở
13mức nào? Cần tiếp tục như thế nào? Công việc kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên
lớp của cán bộ quản lý trường THCS là vô cùng quan trọng trong quá trình quản
lý. Để tiến hành tốt việc kiểm tra – đánh giá giờ lên lớp của giáo viên người cán
bộ quản lý cần phải có trình độ chuyên môn cao, phải năng động sáng tạo, nhiệt
tình, ngoài ra cán bộ quản lý còn phải có nghệ thuật quản lý có năng lực chinh
phục và cảm hoá con người. Trong quản lý muốn công tác kiểm tra – đánh giá
giờ lên lớp của giáo viên đạt hiệu quả cao đòi hỏi người cán bộ quản lý phải:
– Nhận thức đúng đắn, đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan
trọng của việc kiểm tra- đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên.
– Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết tuân thủ nguyên tắc quản lý
kiểm tra – đánh giá. Nắm vững các quy định chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục.
– Có tinh thần trách nhiệm cao, giải quyết công việc có tình có lý, đặc biệt
phải khách quan, công bằng trong kiểm tra – đánh giá giáo viên.
4. Đánh giá về ý nghĩa
Trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang thay đổi chương trình sách giáo
khoa cho ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Muốn thực hiện
vấn đề trên thì trước tiên người cán bộ quản lý phải có chuyên môn nghiệp vụ
vững vàng có như vậy mới chỉ đạo tốt được việc dạy và học cũng như việc kiểm
tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên. Vì vậy cán bộ quản lý phải qua đào
tạo cơ bản về trình độ quản lý, trình độ chuyên môn bằng cách tham gia học các
lớp nâng cao trình độ… hoặc tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu tài liệu để nắm
bắt xu hướng phát triển của thế giới cũng như đổi mới của ngành giáo dục, tham
dự tất cả các lớp tập huấn, chuyên đề về đổi mới phương pháp để chỉ đạo việc
kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên trong nhà trường tốt hơn. Cán
bộ quản lý không những giỏi chuyên môn mà còn phải tích cực đi đầu trong việctiếp cận công nghệ thông tin, làm điểm tựa cho giáo viên triển khai dạy học trên
máy và có trình độ đánh giá giáo viên trong việc dạy học áp dụng công nghệ
thông tin.14
Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay người giáo viên cũng phải
thay đổi tư duy suy nghĩ của mình tìm phương pháp và hình thức tối ưu nhất để
giảng dạy đạt hiệu quả và phát huy được năng lực chuyên môn của mình. Nhà
quản lí giáo dục cũng cần có tâm và có tầm nhìn đánh giá đội ngũ nhà giáo của
trường mình quản lí. Phân công đúng năng lực sở trường của giáo viên để đạt
hiệu quả, chất lượng giảng dạy của nhà trường.
PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA
BỒI DƯỠNG
1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
Qua học tập tìm hiểu các chuyên đề nâng ngạch trên tôi rút ra một số bài học
kinh nghiệm sau:
Tôi nhận thấy mình cần có trách nhiệm phối kết hợp với các ban ngành
đoàn thể của xã và nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, để giáo dục tư tưởng đạo
đức, lối sống cho các em học sinh thông qua mỗi tiết học, các hoạt động để học
sinh hiểu và chấp hành pháp luật đúng đắn.
Đối với nhiệm vụ của tôi được phân công, tôi cần chủ động nâng cao trình
độ Quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Trong nhiệm vụ cần đối xử công
bằng với tất cả cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, làm đúng theo chức
năng và nhiệm vụ của mình. Truyền đạt cho học sinh ý thức tự lĩnh hội kiến
thức, tự chủ động trong các hoạt động học tập và trong xã hội, để có đủ năng lực
và bản lĩnh thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thế giới tránh nguy
cơ xói mòn bản sắc dân tộc.
Đối với nghề giáo viên việc nắm bắt tâm HS là một điều hết sức cần thiếtvà có hiệu quả to lớn trong việc áp dụng các phương pháp giảng dạy cho từng
tiết học, từng môn học.
Xác định rõ mục tiêu dạy học là tạo cho học sinh có được tâm lí thoải
mái, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Đồng thời tạo cho học sinh các kĩ
năng như tự tin trước đám đông, mạnh dạn thể hiện năng khiếu của mình, cách
15hoạt động nhóm…Mặt khác nắm bắt tâm lí học sinh tiểu học đặc biệt là vùng
nông thôn còn nhút nhát, rụt rè vì thế trong mỗi tiết học, hoặc trong các hoạt
động tập thể của nhà trường, tôi thường kết hợp các hoạt động biểu diễn cá
nhân, nhóm, các hình thức chia sẻ giữa các học sinh để các em mạnh dạn hơn,
hiểu nhau hơn, yêu quý và đoàn kết vơi nhau hơn nữa.
Qua mỗi bài học tôi luôn cố gắng giáo dục học sinh, liên hệ với cuộc sống
hàng ngày để các em thấy tác dụng và yêu thích các môn học hơn.
Trong trường phát triển phong trào văn hóa văn nghệ tạo sân chơi cho học
sinh, giáo viên qua đó tăng thêm kĩ năng hoạt động nhóm và tình đoàn kết giữa
mọi người trong trường.
Cần tạo dựng lớp học như một cộng đồng học tập đoàn kết, thân thiện và
sẵn sàng chia sẻ.
2. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm
đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bên cạnh đó giữa giáo viên – nhà trường – phụ huynh – cộng đồng cần có
sự kết hợp nhằm khuyến khích, giúp đỡ các em tự học, trải nghiệm, tạo điều
kiện cho các em áp dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn.
Điều quan trọng giáo viên phái xác định mục tiêu của bài học: Các kiến
thức, kĩ năng, thái độ, những năng lực mà HS cần đạt được thông qua các bài
học.
Quyết định lựa chọn nội dung bài học, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập
hướng dẫn HS học tập để đạt mục tiêu đã xác định.Đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS; hướng dẫn và tổ chức cho
HS đánh giá và tự đánh giá; sử dụng kết quả vào việc tác động lại quá trình đào
tạo.
Tích cực áp dụng một só PPDH phát triển năng lực của HS như: Dạy học
giải quyết vấn đề, Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, Dạy học kiến tạo…
Tích cực tham gia công tác xã hội hóa ở trường và địa phương.
16Tạo điều kiện cho HS có cơ hội học tập và tham gia các hoạt động học tập
ở trường, lớp và địa phương.
Ủng hộ khả năng tự học, tự bồi dưỡng tích lũy tri thức của HS, GV, những
cá nhân trong cộng đồng.
Tôn trọng học sinh, đồng nghiệp, những cá nhân có mong muốn học tập,
chia sẻ kiến thức với mọi người, giúp đỡ những cá nhân không có điều kiện
được tiếp cận với kiến thức.
Trong giờ học tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm giáo dục đạo
đức, cũng như trách nhiệm công dân cho HS.
Nâng cao năng lực về vận dụng các phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm
tra đánh giá theo định hướng tích hợp phân hóa, phát triển năng lực học sinh.
Hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ năng tham vấn học
đường tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.
Thực hiện và thu hút mọi thành phần xã hội tham gia vào quá trình giáo
dục. Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn dân. Phối hợp
tốt giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường. Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ
chức, nhiệm vụ quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha
mẹ học sinh; nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học
sinh hoạt động. Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, nhà trường
chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động Đoàn – Đội, hoạt
động xã hội tích cực góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hộiđịa phương.
Cán bộ quản lí, giáo viên THCS có vai trò và tầm quan trọng to lớn đối
với chất lượng và hiệu quả giáo THCS. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lí, giáo viên THCS thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là một biện pháp quan trọng và mang lại
những hiệu quả thiết thực. Để có thể không ngừng phát triển nghề nghiệp bản
thân, mỗi cán bộ quản lí, giáo viên THCS cần có nhận thức đầy đủ, đúng đắn
những nội dung của các chuyên đề bồi dưỡng, nắm vững các kĩ năng có liên
17quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu quả những kiến thức, kĩ năng đã được
lĩnh hội trong các hoạt động nghề nghiệp của bản thân.
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Trên những thực trạng năng lực giáo viên THCS tôi đề xuất một số giải
pháp phát triển năng lực sau:
– Tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới sinh hoạt chuyên
môn để cập nhật những xu hướng mới trong giáo dục. Giải quyết những khó
khăn của giáo viên trong quá trình giáo dục học sinh.
– Khuyến khích giáo viên tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ sư phạm, nâng cao năng lực tin học để ứng dụng trong hoạt động
nghề nghiệp.
– Thường xuyên tổ chức thực hiện phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo
để giáo viên không ngừng phát triển và hoàn thiện chuyên môn, đạo đức nghề
nghiệp.
……………, ngày … tháng … năm 20…
Người viết thu hoạch………………………
18
19
cán bộ quản lí giáo cấp THCS còn hạn chế về kĩ năng tham mưu, thiết kế xây dựng kếhoạch và chỉ huy tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục còn chưa ổn trong kiểm tra, đánhgiá chất lượng và hiệu suất cao giáo dục. Phát triển nghề nghiệp giáo viên là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáoviên đạt được do có những kỹ năng và kiến thức nâng cao ( qua quy trình học tập, nghiên cứu và điều tra vàtích lũy kinh nghiệm tay nghề nghề nghiệp ) cung ứng những nhu yếu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục một cách mạng lưới hệ thống. Đây là quy trình tạo sự biến hóa trong lao độngnghề nghiệp của mỗi giáo viên nhằm mục đích ngày càng tăng mức độ thích ứng của bản thân vớiyêu cầu của nghề dạy học. Trên cơ sở đó bản thân tôi chọn nội dung điều tra và nghiên cứu viết thu hoạch cuốikhóa là “ Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II ” 3. Các trách nhiệm được đặt ra cho bài viết thu hoạch. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo THCS là sự phát triển nghề nghiệpmà một giáo viên đạt được do có những kĩ năng nâng cao, qua quy trình học tập, nghiên cứu và điều tra, tích góp kinh nghiện nghề nghiệp cung ứng nhu yếu của việc giảngdạy một cách mạng lưới hệ thống. Giáo viên cần có những năng lực sau : – Năng lực khám phá học viên – Năng lực tìm hiểu và khám phá môi trường tự nhiên nhà trường – Năng lực tìm hiểu và khám phá môi trường tự nhiên xã hội – Năng lực tổ chức triển khai dạy học những môn học – Năng lực tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống vàgiá trị sống cho học viên THCS – Năng lực tổ chức triển khai hoạt động giải trí thưởng thức phát minh sáng tạo – Năng lực xử lý những trường hợp sư phạm – Năng lực giáo dục học viên có hành vi không mong đợi – Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục trong trường THCS – Năng lực hiểu biết những kiến thức và kỹ năng khoa học nền tảng rộng, liên môn-Năng lực chủ nhiệm lớp – Năng lực tiếp xúc – Năng lực hoạt động giải trí xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lựcnghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học. NỘI DUNGPHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓABỒI DƯỠNG1. Giới thiệu tổng quan về những chuyên đề học tậpQua thời hạn học tập, được tu dưỡng kỹ năng và kiến thức thuộc lớp tu dưỡng tiêuchuẩn chức vụ nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II được Quý thầy, cô củatrường Đại học sư phạm TP.HN II truyền đạt những kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng gồmnhững nội dung : Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước. Chuyên đề 2. Chiến lược và chủ trương phát triển giáo dục và huấn luyện và đào tạo. Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chủ trương phát triển giáo dục trong cơchế thị trường xu thế XHCN.Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác làm việc tư vấn học viên trong trường THCS.Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động giải trí dạy học, kiến thiết xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường THCS.Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.Chuyên đề 7. Dạy học theo xu thế phát triển năng lực học viên ở trườngTHCS. Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số ít hoạt động giải trí bảo vệ chất lượngtrường THCS.Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ trình độ và công tác làm việc tu dưỡng giáo viêntrong trường THCS.Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nângcao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS.Đây là những nội dung rất là có ích và thiết yếu cho người quản lí, giáoviên giảng dạy trong việc thực thi trách nhiệm tại đơn vị chức năng đang công tác làm việc. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều yếu tố về lý luận và thựctiễn mới trong công tác làm việc dạy và học. Qua một thời hạn học tập bản thân đã tiếpthu được nhiều kiến thức và kỹ năng hữu dụng qua đó mạnh dạn đưa ra 1 số ít bài học kinh nghiệm nhằmphục vụ cho quy trình công tác làm việc sau này tuy nhiên do thời hạn triển khai xong ngắn, việc điều tra và nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm tay nghề bản thân hạn chế do đó dù đã cốgắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc như đinh còn những hạn chế, rất mong đượcsự góp phần quan điểm của Quý thầy cô và những bạn để bài viết được hoàn hảo hơn. 2. Thời gian học tập và nghiên cứu và điều tra những chuyên đề : Từ 01/8/2018 đến16 / 9/2018 3. Kết quả thu hoạch về lý luận3. 1. Nội dung chính theo chủ đềTìm hiểu cơ sở lý luận và tình hình năng lực của đội ngũ giáo viênthông qua hoạt động giải trí kiểm tra – nhìn nhận giờ dạy trên lớp của cán bộ quản trị đốivới giáo viên ở Trường THCS Phú Thạnh – Huyện Phú Tân. – Đề xuất một số ít giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên thôngqua kiểm tra – nhìn nhận giờ dạy trên lớp của cán bộ quản trị tại Trường THCSPhú Thạnh – Huyện Phú Tân. – Công việc tiếp đón và vận dụng vào việc làm : Nhận thức tư tưởng chính trị với nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân, một nhàgiáo so với trách nhiệm kiến thiết xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chấp hành pháp lý, chủ trương của nhà nước. Chấp hành quy định của ngành, lao lý của trường, kỉ luật lao động. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo ; tinhthần đấu tranh chống những biểu lộ xấu đi ; ý thức phấn đấu vươn lên trongnghề nghiệp ; sự tin tưởng của đồng nghiệp, HS và hội đồng. Trung thực trong công tác làm việc ; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp ; phục vụnhân dân và HS.Vận dụng những kỹ năng và kiến thức cơ bản, nắm vững tiềm năng, nội dung cơ bản củachương trình, SGK của những môn được phân công. Có kiến thức và kỹ năng nâng cao hơn để có năng lực hệ thống hóa chương trìnhvà hướng dẫn đồng nghiệp hoặc tu dưỡng HS giỏi, giúp sức những HS yếu, cònnhiều hạn chế trở nên tân tiến. Vận dụng kỹ năng và kiến thức tâm lí sư phạm và tâm lí lứa tuổi vào trong môn họcđể nâng cao hiệu suất cao giờ dạy. Soạn được những đề kiểm tra và nhìn nhận được hiệu quả học tập rèn luyện củaHS theo hướng thay đổi. Tích cực tu dưỡng kiến thức và kỹ năng trình độ, nhiệm vụ, kiến thức và kỹ năng phổthông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức và kỹ năng về ứng dụng CNTT, ngoại ngữ. Tham gia vừa đủ những lớp tu dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế tài chính, vănhóa, xã hội và những nghị quyết của địa phương nơi mình công tác làm việc. Lập được kế hoạch dạy học ; biết cách soạn giáo án theo hướng thay đổi. Trên lớp tổ chức triển khai và triển khai những hoạt động giải trí phát huy tính năng động sángtạo của học viên. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng đảm nhiệm tổ chức triển khai những hoạt độngngoài giờ lên lớp cho HS ( Trung thu, thi văn nghệ 20/11, …. ) Thường xuyên có thông tin và trao đổi góp ý với HS về tình hình học tậpvà rèn luyện để có giải pháp nâng cấp cải tiến sau từng học kì. Tham gia dự giờ đồng nghiệp, hoạt động và sinh hoạt trình độ cụm chuyên mônđược phân công ; hoạt động và sinh hoạt tổ trình độ ở trường đúng pháp luật, kiến thiết xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh. Lập, sắp xếp, tàng trữ khoa học những hồ sơ cá thể cũng như những thông tincủa học viên tương quan tới môn học mà mình tiếp đón. Đăng kí thực thi sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề vào trong thực tiễn giảng dạy và giáodục HS THCS, có ứng dụng CNTT. 3.2. Biện pháp triển khai. 3.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cốt cán và hàng loạt giáo viên : – Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm tra – Đánh giá giờ dạy trên lớp cho tổng thể giáo viên trong trường vì khi mỗigiáo viên có nhận thức tốt thì họ sẽ cố gắng nỗ lực trong công tác làm việc giảng dạy và đi đếnsự nhìn nhận chính việc làm của bản thân mình. Họ sẽ tự cảm thấy những phầncòn hạn chế để khắc phục, những mặt mạnh để phát huy. Do đó cán bộ quản lýphải tuyên truyền hoạt động, những buổi học những văn bản của ngành và những buổi hộithảo về thay đổi giải pháp. – Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc nhìn nhận giờ dạy trênlớp cho đội ngũ cốt cán, cho mọi giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập cácvăn bản. – Nâng cao chất lượng giáo viên bằng cách : + Tạo điều kiện kèm theo tối đa về vật chất và ý thức cho mọi giáo viên được làmviệc tốt nhất. + Tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên được đi học những lớp nâng cao văn hóa truyền thống, nhiệm vụ sư phạm thời gian ngắn và dài hạn tiến tới chuẩn hóa về trình độ. + Tổ chức tập huấn, tu dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyênmôn, nhiệm vụ cho đội ngũ cốt cán để họ làm tốt việc nhìn nhận giờ dạy trên lớp. 3.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai dự giờ kiểm tra đánh giáKế hoạch dự giờ được thiết kế xây dựng dưới nhiều hình thức : Báo trước, khôngbáo trước, dự giờ có sử dụng công nghệ thông tin … Để thiết kế xây dựng kế hoạch dự giờ hiệu suất cao thiết thực người cán bộ quản lýcần bám sát phân phối chương trình khung, chuẩn kỹ năng và kiến thức kĩ năngĐể thiết kế xây dựng kế hoạch dự giờ cần dựa trên việc phân loại kinh nghiệm tay nghề nghiệpvụ sư phạm giáo viên : so với giáo viên có kinh nghiệm tay nghề của trường thì dự tiếtnào mà những giáo viên cùng môn cho là khó dạy để xem giáo viên tháo gỡ chỗvướng đó như thế nào ? Đối với giáo viên có kinh nghiệm tay nghề yếu trong trường cần dựnhững tiết chuyển từ dạng bài này sang dạng bài khác xem giáo viên đó có nắmchắc tiến trình lên lớp hay không ? Hay dự tiết dạy bài mới, tiết rèn luyện xemgiáo viên đó truyền tải nội dung bài ra làm sao ? Và tiếp tục dự giờ để giáoviên luôn luôn chuẩn bị sẵn sàng tâm thế cũng như ý thức so với nghề nghiệp hơn. Đểxây dựng kế hoạch dự giờ song song cán bộ quản trị cũng chớp lấy xem cùngmột giáo viên đó biểu lộ tiết dạy này của năm trước thế nào ? Cùng một tiết dạynày sau khi được dự giờ nhìn nhận có sự tiếp thu rút kinh nghiệm tay nghề như thế nào ? 3.2.3. Thực hiện kế hoạch dự giờ kiểm tra đánh giá3. 2.3.1. Các bước sẵn sàng chuẩn bị của cán bộ quản trị trước khi dự giờ kiểmtra nhìn nhận : Bước 1 : Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai ? Dự môn gì ? Dạng bài nào ? Nhằm đạt mục tiêu gỡ ? Tháo gỡ về kiến thức và kỹ năng kĩ năng hay giải pháp … ? Bước 2 : Cán bộ quản trị cần xem trước bài dự về sách giáo khoa về gợi ýhướng dẫn trong sách giáo viên … Định hình được yếu tố mà giáo viên dễ mắcphải về kỹ năng và kiến thức về giải pháp hay phương pháp tổ chức triển khai, hay về tiến trình tiếtdạy … để xem giáo viên đó tháo gỡ thế nào ? Sáng tạo như thế nào ? Có gì đổi mớivề giải pháp phương pháp tổ chức triển khai … ? 3.2.3. 2. Dự giờ thăm lớp kiểm tra nhìn nhận : Bước 1 : Tiến hành dự giờ thăm lớp : Cán bộ quản trị phải tập trung chuyên sâu ghichụp lại tiến trình tiết dạy, rút ra những ưu điểm, sống sót của tiết dạy và địnhhướng việc tư vấn thôi thúc. Cán bộ quản trị dự kiến điều cần tham gia, cần tưvấn về chiêu thức, về kiến thức và kỹ năng về phương pháp tổ chức triển khai về phân bổ thời hạn, vềxử lý trường hợp sư phạm, về hoạt động giải trí của thầy và trò … Bước 2 : Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự : Dựa vào triết lý những kiểubài học nghiên cứu và phân tích những hoạt động giải trí của thầy, trò trong việc thực thi mục tiêu, nhu yếu, nội dung, giải pháp, tác dụng và mối liên hệ giữa chúng, cần chútrọng những yếu tố sau : + Kiến thức trọng tâm : Đạt ( chưa đạt ) ở mức độ nào, có gì mới ? Cáchkhắc phục xử lý những sống sót. + Phương pháp lên lớp : Phù hợp hay chưa tương thích ? Các sống sót và cáchsửa đổi ? Vấn đề sử dụng chiêu thức dạy học phát huy tính tích cực của họcsinh ? + Phong thái sư phạm : Ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực trongsáng thân thiện với học viên sao cho dễ hiểu, trên phương diện tôn trọng ngườihọc, phát huy năng lực vốn sống và vốn kỹ năng và kiến thức của học viên vào bài dạy … + Chất lượng học viên : Thông qua việc tiếp thu bài giảng, việc thực hànhkiến thức trên lớp, việc góp phần thiết kế xây dựng bài của học viên để cán bộ quản lýnắm bắt chất lượng học viên …. + Ngoài những mặt trên cần chú trọng những yếu tố như : Khoa học thực tiễngắn liền với đời sống, đào tạo và giảng dạy tổng lực, bám sát mục tiêu nhu yếu của bài học kinh nghiệm, điều kiện kèm theo phương tiện đi lại thiết bị dạy học và những trường hợp xảy ra trong tiết học cótính tích cực hoặc ngược lại. Bước 3 : Nhận xét nhìn nhận tiết dạy : + Cho giáo viên nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng sáng tạo tự nhìn nhận việc làmđược và những yếu tố chưa làm được của mình. + Cán bộ quản trị tham gia từng khâu đoạn trong tiến trình tiết dạy, chỉ racho giáo viên thấy được mặt mạnh, yếu … để giáo viên có cái nhìn tổng quát vềtiết dạy. Bước 4 : Nêu tác dụng ở đầu cuối, ghi biên bản. Cán bộ quản trị cho giáoviên kí nhận những việc đạt được trong tiết dạy và những hạn chế của tiết dạy, làm cơ sở cho việc kiếm tra nhìn nhận sự tân tiến năng lực update đổi mớiphương pháp trong những lần dự sau. Bước 5 : Rút kinh nghiệm tay nghề cho bản thân người cán bộ quản trị sau dự giờhọc được ở giáo viên sự phát minh sáng tạo nào ? Từ đó bổ trợ kiến thức và kỹ năng phương phápcho mình làm hành trang trong việc kiểm tra nhìn nhận đồng nghiệp trong nhữnglần kiểm tra. Lưu ý : Để bước 3 nhận xét tư vấn giáo viên tiếp thu hiệu suất cao nhất cán bộquản lý cần tôn trọng tư duy nhà giáo để giáo viên được nói ra ý tưởng sáng tạo củamình, cán bộ quản trị chỉ nhẹ nhàng uốn nắn những tâm lý chưa bảo vệ tínhkhoa học để giáo viên nhận được bài học kinh nghiệm từ sự tư vấn của cán bộ quản trị vềphương pháp, phương pháp tổ chức triển khai … sao cho tương thích với năng lực sư phạm củamỗi giáo viên và đối tượng người tiêu dùng học viên của giáo viên đó. – Cán bộ quản trị phải có trình độ, có năng lực nghiên cứu và phân tích. Muốn vậy phảidựa vào lí luận dạy học, tính khoa học, tính lôgic, dựa vào vốn kinh nghiệm tay nghề dựgiờ. Cán bộ quản trị phải biết lựa chọn sự phát minh sáng tạo của giáo viên này để tham giacho giáo viên khác. – Cán bộ quản trị phải có năng lực tư vấn : muốn vậy cán bộ quản trị phảilà người có trình độ, có uy tín có năng lực trình độ để tư vấn sao cho giáoviên tâm phục khẩu phục và thừa nhận những yếu tố tư vấn có sức thuyết phục, có tính khả thi, có hiệu suất cao trong hoạt động giải trí dạy và học. * Tóm lại : Bước 3 là bước quan trọng nhất bởi dự giờ kiểm tra phải cónhận xét và nhìn nhận thì việc dự giờ mới có công dụng. Việc nhận xét nhìn nhận chỉcó tính năng hiệu suất cao khi nhận xét trên nguyên tắc đôi bên trao đổi tranh luânchuyên môn và việc tham gia nhận xét tư vấn nhận được sự đồng thuận cao cùnghướng về một đích là tiềm năng tăng nhanh hoạt động giải trí dạy học trong nhà trường. 3.2.3. 3. Các giải pháp tăng cường dạy học trải qua những hình thức dựgiờ : * Dự giờ liên tục : Là dự giờ nằm trong kế hoạch kiến thiết xây dựng từ đầu năm học đó chính là hoạtđộng kiểm tra tổng lực. + Ưu điểm : – Giáo viên có sự sẵn sàng chuẩn bị chu đáo về mọi mặt ( vật dụng dạy học, tiếntrình lên lớp, tâm thế sư phạm ). – Cán bộ quản trị qua việc dự giờ chớp lấy trình độ sư phạm của giáo viên, những hoạt động giải trí sư phạm mà giáo viên đã làm được, chất lượng dạy và học, nề nếpcủa lớp .. – Từ đó làm địa thế căn cứ để nhìn nhận chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. – Làm địa thế căn cứ để tổ chức triển khai cỗ máy sử dụng trình độ đúng người đúngviệc phát huy vai trò của mỗi giáo viên. + Thông qua dự giờ kiểm tra tổng lực : Cán bộ quản trị nhìn nhận xếp loạitay nghề để giáo viên nhìn nhận đúng năng lực năng lực của mình từ đó có ýthức tu dưỡng trình độ. Việc nhìn nhận kinh nghiệm tay nghề giáo viên còn được côngkhai trên hội đồng sư phạm nhà trường nên mỗi giáo viên đều ý thức được danhdự nhà giáo mà có hướng phấn đấu ở những giờ dạy tiếp theo. + Như vậy qua việc dự giờ kiểm tra nhìn nhận tổng lực giáo viên đã gópphần thôi thúc sự phấn đấu nỗ lực của từng giáo viên. * Dự giờ đột xuất : Là việc dự giờ không báo trước chỉ nằm trong tiềm năng cần đạt của cán bộquản lý. Mỗi giáo viên lên lớp phải chấp hành việc dự giờ đột xuất bất kỳ mà cánbộ quản trị đề xuất kiến nghị. + Ưu điểm : – Kích thích hoạt động giải trí dạy của mỗi giáo viên. – Đối với giáo viên : Luôn luôn chuẩn bị sẵn sàng tâm thế đón kiểm tra dự giờ độtxuất bất kể tiết nào từ đó giáo viên luôn có ý thức chuẩn bị sẵn sàng tốt bài trước khi lênlớp. – Đối với cán bộ quản trị : Tuy là dự giờ đột xuất, tuy nhiên nó phải nằm trongchủ định của cán bộ quản trị. Dự ai ? Dự khi nào ? Dự tiết nào ? Dự để nhằm mục đích mụcđích gì ? Muốn làm được điều đó, cán bộ quản trị phải địa thế căn cứ vào phân phốichương trình để dự giờ. Có thể là khởi đầu cho một dạng bài nào đó. + Thông qua việc dự giờ đột xuất góp thêm phần tăng cường hoạt động giải trí dạy họctrong nhà trường là : mỗi giáo viên trước khi lên lớp luôn luôn phải chuẩn bị sẵn sàng bài, sẵn sàng chuẩn bị tâm thế dự giờ, chuẩn bị sẵn sàng vật dụng dạy học … *. Dự giờ hội giảng : Là hoạt động giải trí sư phạm mang tính tập thể giáo viên trong trường. + Ưu điểm : – Dấy lên trào lưu dạy học trong nhà trường. – Qua hội giảng giáo viên củng cố kỹ năng và kiến thức những bước lên lớp mỗi môn, mỗi phân môn. – Qua hội giảng giáo viên học tập kinh nghiệm tay nghề sư phạm : tri thức, phươngpháp, phong thái sư phạm, từ đó kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí dạy học của mình mỗingày một vững vàng về tri thức thuần thục về giải pháp hơn. + Thông qua việc dự giờ hội giảng cán bộ quản trị cần mở chuyên đề đánhgiá những ưu điểm, những sống sót trong hoạt động giải trí trình độ của một đợt hộigiảng như vậy thôi thúc sự phát minh sáng tạo, sự nâng tầm, sự thay đổi trong việc linh hoạtsử dụng những chiêu thức dạy học. Khích lệ được những giáo viên có nhiều cốgắng trong trình độ, từ đó tạo lên trào lưu thi đua dạy tốt học tốt. * Dự giờ chuyên đề : 10L à hoạt động giải trí sư phạm cấp trường hoặc cấp tổ nhằm mục đích đi đến thống nhất cácbước lên lớp, hay tháo gỡ một dạng bài lí thuyết hoặc thực hành thực tế nào đó khó dạy. + Ưu điểm : – Qua dự giờ chuyên đề giáo viên chớp lấy được tiến trình, phương phápdạy học của một dạng bài nào đó. – Qua hoạt động giải trí chuyên đề tăng nhanh hoạt động giải trí tổ trình độ. – Qua dự giờ chuyên đề tháo gỡ những khó khăn vất vả trình độ khối tổ gặpphải, làm chỗ dựa vững cho giáo viên mới ra nghề học tập trình độ. + Thông qua dự giờ chuyên đề thôi thúc hoạt động giải trí trình độ bằng việcthực hiện đúng tiến trình lên lớp, giáo viên trao đổi những kinh nghiệm tay nghề dạy học, việc làm đó tôn vinh những nhà giáo có nhiều kinh nghiệm tay nghề và thôi thúc việc dạyhọc và việc đúc rút kinh nghiệm tay nghề trong dạy học. * Dự giờ có sử dụng công nghệ thông tin : Là hoạt động giải trí sư phạm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. + Ưu điểm : – Những tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin khai thác được nhiềuhình ảnh sôi động vào bài giảng làm cho bài giảng sinh động HS tiếp thu bằngcả kênh hình và kênh chữ tốt hơn. – Đối với giáo viên tiết dạy nhẹ nhàng mà hiệu suất cao hơn. – Đối với cán bộ quản trị đã mở ra cho giáo viên một sân thao tác tri thứcmà update được nhiều thông tin. + Để tăng cường hoạt động giải trí trình độ trong nhà trường có ứng dụngcông nghệ thôn tin tôi làm từng bước như sau : Bước 1 : Khuyến khích giáo viên dạy học và soạn giảng có ứng dụng côngnghệ thông tin, hoàn toàn có thể lúc đầu là những tiết dạy trong hội giảng được sự hỗ trợcủa những cán bộ giáo viên có kinh nghiệm tay nghề vi tính tốt. Bước 2 : Nhân nổi bật bằng việc tuyên dương những tiết dạy có ứngdụng công nghệ thông tin, tuyên dương những giáo viên đi đầu trong việc tiếpcận công nghệ thông tin. 11B ước 3 : Trong hội giảng hoặc dự giờ tổng lực việc nhìn nhận của cán bộquản lý có cộng điểm ưu tiên. * Dự giờ song song : Là việc dự cùng một tiết nhưng dự hai giáo viên khác nhau. + Ưu điểm : – So sánh được cùng một nội dung kiến thức và kỹ năng : mỗi giáo viên vận dụngphương pháp dạy học, phương pháp tổ chức triển khai khác nhau … nên hiệu suất cao giờ dạy khácnhau. – Tìm được những phát minh sáng tạo của mỗi giáo viên để tháo gỡ kiến thức và kỹ năng nộidung bài giảng. + Thông qua việc dự giờ : cán bộ quản trị cho người dạy tiết 1 cùng dự đểrút kinh nghiệm tay nghề cho việc dạy của mình và bổ trợ cho đồng nghiệp. Giáo viêndạy tiết thứ nhất học được ở giáo viên dạy tiết sau những yếu tố gì ? Người dạytiết thứ nhất bổ trợ cho người dạy ở tiết dạy sau những yếu tố gì ? Thông quaviệc làm đó : Mỗi giáo viên thấy rõ nhất điểm mạnh của mình để phát huy, để tựkhẳng định mình và điểm hạn chế của mình của đồng nghiệp để rút kinh nghiệmcho tiết dạy sau tốt hơn. 3.2.3. 4. Kết luận : * Như vậy tiết dạy sau khi rút kinh nghiệm tay nghề dự giờ : + Về giải pháp có nhiều thay đổi giáo viên đã phát huy năng lực họctập của học viên, tạo cho học viên một chiêu thức độc lập, tự chủ, có ý thứctìm tòi nhiều chiêu thức giải cho một bài toán. + Về nội dung giáo viên đã khai thác được kiến thức và kỹ năng ở nhiều mức độ khácnhau, khắc sâu được kiến thức và kỹ năng cơ bản, lan rộng ra cho học viên nhiều cách giải chomột bài toán. Hệ thống câu hỏi đã đưa học viên vào trường hợp có yếu tố bắt họcsinh phải tư duy trước khi vấn đáp, bắt học viên có cái nhìn tổng thể và toàn diện trước khi giảitoán. 12 + Về phong thái : Giáo viên tự tin, nhẹ nhàng thân mật có điều kiện kèm theo giúp đỡđược học viên chưa đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng kĩ năng mà vẫn phát huy được khảnăng của học viên khá giỏi + Về hiệu quả học tập của học viên : Học sinh được thao tác nhiều hơn, họcsinh có nhiều sáng tạo độc đáo trình diễn, tự mình làm chủ trong những hoạt động học tậpcủa mình, được khuyến khích trong việc tìm nhiều lời giải cho một bài toán. * Về giáo viên : Sau khi được dự giờ thăm lớp giáo viên đã dữ thế chủ động nhiều trong tâm thếlên lớp, giáo viên tự tin và vững vàng về kiến thức và kỹ năng, thuần thục về phươngpháp. Hạn chế tâm lí ngại đón cán bộ quản trị dự giờ mà thay vào đó là sự sẵnsàng trao đổi trình độ cùng cán bộ quản trị. * Về cán bộ quản trị : Thúc đẩy việc hoạt động giải trí trình độ trong nhà trường, tạo ra một phongtrào thi đua dạy tốt học tốt, thi đua tiếp cận với cái mới trong công nghệ tiên tiến thôngtin, thi đua vận dụng thay đổi giải pháp dạy học, thi đua có những tiết dạyhay … thôi thúc được những hoạt động giải trí của tổ trình độ, thôi thúc được cá nhântích cực trong hoạt động giải trí trình độ của nhà trường. 3.3. Kết hợp những lực lượng cùng kiểm tra – nhìn nhận : Phối kết hợp lực lượng nhìn nhận một cách thống nhất, nhằm mục đích bảo vệ cácyêu cầu tổng lực theo kế hoạch. Việc phối hợp những lực lượng kiểm tra – đánhgiá giờ lên lớp sẽ bảo vệ tính khách quan, dữ thế chủ động và cùng thực thi một lúcở nhiều lớp, đem lại hiệu quả thông tin ngược nhanh gọn hơn, tổng lực hơn, mặt khác, phối hợp những lực lượng nhìn nhận còn tạo được một đội ngũ kiểm tra nhìn nhận giờ lên lớp rất thuận tiện cho trường. Biến quy trình đánh giá thành quátrình tự nhìn nhận của giáo viên. 3.4. Giải quyết những yếu tố phát sinh sau khi nhìn nhận. Thường xuyên duy trì xử lý những yếu tố phát sinh sau nhìn nhận, thống kê số liệu, theo dõi tiến trình sau nhìn nhận từ đó xem những mặt mạnh cóđược phát huy không ? Những sống sót có được khắc phục không và khắc phục ở13mức nào ? Cần liên tục như thế nào ? Công việc kiểm tra – nhìn nhận giờ dạy trênlớp của cán bộ quản trị trường THCS là vô cùng quan trọng trong quy trình quảnlý. Để triển khai tốt việc kiểm tra – nhìn nhận giờ lên lớp của giáo viên người cánbộ quản trị cần phải có trình độ trình độ cao, phải năng động phát minh sáng tạo, nhiệttình, ngoài những cán bộ quản trị còn phải có nghệ thuật và thẩm mỹ quản trị có năng lực chinhphục và cảm hóa con người. Trong quản trị muốn công tác làm việc kiểm tra – đánh giágiờ lên lớp của giáo viên đạt hiệu suất cao cao yên cầu người cán bộ quản trị phải : – Nhận thức đúng đắn, vừa đủ và thâm thúy về vị trí, vai trò và tầm quantrọng của việc kiểm tra – nhìn nhận giờ dạy trên lớp của giáo viên. – Có trình độ trình độ nhiệm vụ, biết tuân thủ nguyên tắc quản lýkiểm tra – nhìn nhận. Nắm vững những pháp luật chuẩn nhìn nhận của Bộ Giáo dục đào tạo vàĐào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo. – Có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao, xử lý việc làm có tình có lý, đặc biệtphải khách quan, công minh trong kiểm tra – nhìn nhận giáo viên. 4. Đánh giá về ý nghĩaTrong quy trình tiến độ lúc bấy giờ quốc gia ta đang biến hóa chương trình sách giáokhoa cho ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Muốn thực hiệnvấn đề trên thì thứ nhất người cán bộ quản trị phải có trình độ nghiệp vụvững vàng có như vậy mới chỉ huy tốt được việc dạy và học cũng như việc kiểmtra – nhìn nhận giờ dạy trên lớp của giáo viên. Vì vậy cán bộ quản trị phải qua đàotạo cơ bản về trình độ quản trị, trình độ trình độ bằng cách tham gia học cáclớp nâng cao trình độ … hoặc tự học, tự tu dưỡng, tự điều tra và nghiên cứu tài liệu để nắmbắt khuynh hướng phát triển của quốc tế cũng như thay đổi của ngành giáo dục, thamdự tổng thể những lớp tập huấn, chuyên đề về thay đổi chiêu thức để chỉ huy việckiểm tra – nhìn nhận giờ dạy trên lớp của giáo viên trong nhà trường tốt hơn. Cánbộ quản trị không những giỏi trình độ mà còn phải tích cực đi đầu trong việctiếp cận công nghệ thông tin, làm điểm tựa cho giáo viên tiến hành dạy học trênmáy và có trình độ nhìn nhận giáo viên trong việc dạy học vận dụng công nghệthông tin. 14 Để phân phối được nhu yếu thay đổi lúc bấy giờ người giáo viên cũng phảithay đổi tư duy tâm lý của mình tìm chiêu thức và hình thức tối ưu nhất đểgiảng dạy đạt hiệu suất cao và phát huy được năng lực trình độ của mình. Nhàquản lí giáo dục cũng cần có tâm và có tầm nhìn nhìn nhận đội ngũ nhà giáo củatrường mình quản lí. Phân công đúng năng lực sở trường của giáo viên để đạthiệu quả, chất lượng giảng dạy của nhà trường. PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓABỒI DƯỠNG1. Yêu cầu của hoạt động giải trí nghề nghiệp so với bản thânQua học tập tìm hiểu và khám phá những chuyên đề nâng ngạch trên tôi rút ra 1 số ít bài họckinh nghiệm sau : Tôi nhận thấy mình cần có nghĩa vụ và trách nhiệm phối phối hợp với những ban ngànhđoàn thể của xã và nhà trường, Hội cha mẹ học viên, để giáo dục tư tưởng đạođức, lối sống cho những em học viên trải qua mỗi tiết học, những hoạt động giải trí để họcsinh hiểu và chấp hành pháp lý đúng đắn. Đối với trách nhiệm của tôi được phân công, tôi cần dữ thế chủ động nâng cao trìnhđộ Quản lý, trình độ, nhiệm vụ của mình. Trong trách nhiệm cần đối xử côngbằng với tổng thể cán bộ giáo viên, nhân viên cấp dưới và học viên, làm đúng theo chứcnăng và trách nhiệm của mình. Truyền đạt cho học viên ý thức tự lĩnh hội kiếnthức, tự chủ động trong những hoạt động giải trí học tập và trong xã hội, để có đủ năng lựcvà bản lĩnh thích ứng với những biến hóa nhanh gọn của quốc tế tránh nguycơ xói mòn truyền thống dân tộc bản địa. Đối với nghề giáo viên việc chớp lấy tâm HS là một điều rất là cần thiếtvà có hiệu suất cao to lớn trong việc vận dụng những chiêu thức giảng dạy cho từngtiết học, từng môn học. Xác định rõ tiềm năng dạy học là tạo cho học viên có được tâm lí thoảimái, thư giãn giải trí sau những giờ học căng thẳng mệt mỏi. Đồng thời tạo cho học viên những kĩnăng như tự tin trước đám đông, mạnh dạn biểu lộ năng khiếu sở trường của mình, cách15hoạt động nhóm … Mặt khác chớp lấy tâm lí học viên tiểu học đặc biệt quan trọng là vùngnông thôn còn nhút nhát, ngần ngại do đó trong mỗi tiết học, hoặc trong những hoạtđộng tập thể của nhà trường, tôi thường phối hợp những hoạt động giải trí trình diễn cánhân, nhóm, những hình thức san sẻ giữa những học viên để những em mạnh dạn hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý và đoàn kết vơi nhau hơn nữa. Qua mỗi bài học kinh nghiệm tôi luôn cố gắng nỗ lực giáo dục học viên, liên hệ với cuộc sốnghàng ngày để những em thấy công dụng và yêu dấu những môn học hơn. Trong trường phát triển trào lưu văn hóa truyền thống văn nghệ tạo sân chơi cho họcsinh, giáo viên qua đó tăng thêm kĩ năng hoạt động giải trí nhóm và tình đoàn kết giữamọi người trong trường. Cần tạo dựng lớp học như một hội đồng học tập đoàn kết, thân thiện vàsẵn sàng san sẻ. 2. Kế hoạch hoạt động giải trí cá thể sau khi tham gia khóa tu dưỡng nhằmđáp ứng nhu yếu của tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệpBên cạnh đó giữa giáo viên – nhà trường – cha mẹ – hội đồng cần cósự tích hợp nhằm mục đích khuyến khích, giúp sức những em tự học, thưởng thức, tạo điềukiện cho những em vận dụng kỹ năng và kiến thức kĩ năng vào thực tiễn. Điều quan trọng giáo viên phái xác lập tiềm năng của bài học kinh nghiệm : Các kiếnthức, kĩ năng, thái độ, những năng lực mà HS cần đạt được trải qua những bàihọc. Quyết định lựa chọn nội dung bài học kinh nghiệm, thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống câu hỏi, bài tậphướng dẫn HS học tập để đạt tiềm năng đã xác lập. Đánh giá quy trình và hiệu quả học tập của HS ; hướng dẫn và tổ chức triển khai choHS nhìn nhận và tự nhìn nhận ; sử dụng hiệu quả vào việc tác động ảnh hưởng lại quy trình đàotạo. Tích cực vận dụng một só PPDH phát triển năng lực của HS như : Dạy họcgiải quyết yếu tố, Dạy học trải qua hoạt động giải trí thưởng thức, Dạy học kiến thiết … Tích cực tham gia công tác làm việc xã hội hóa ở trường và địa phương. 16T ạo điều kiện kèm theo cho HS có thời cơ học tập và tham gia những hoạt động học tậpở trường, lớp và địa phương. Ủng hộ năng lực tự học, tự tu dưỡng tích góp tri thức của HS, GV, nhữngcá nhân trong hội đồng. Tôn trọng học viên, đồng nghiệp, những cá thể có mong ước học tập, san sẻ kỹ năng và kiến thức với mọi người, giúp sức những cá thể không có điều kiệnđược tiếp cận với kỹ năng và kiến thức. Trong giờ học tích cực tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục nhằm mục đích giáo dục đạođức, cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm công dân cho HS.Nâng cao năng lực về vận dụng những giải pháp dạy học, giáo dục, kiểmtra nhìn nhận theo khuynh hướng tích hợp phân hóa, phát triển năng lực học viên. Hướng dẫn học viên hoạt động giải trí thưởng thức phát minh sáng tạo, kĩ năng tham vấn họcđường tư vấn hướng nghiệp cho học viên. Thực hiện và lôi cuốn mọi thành phần xã hội tham gia vào quy trình giáodục. Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn dân. Phối hợptốt giáo dục mái ấm gia đình và giáo dục nhà trường. Ban đại diện thay mặt cha mẹ học viên có tổchức, trách nhiệm quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm và hoạt động giải trí theo Điều lệ Ban đại diện thay mặt chamẹ học viên ; nhà trường tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện để Ban đại diện thay mặt cha mẹ họcsinh hoạt động giải trí. Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, nhà trườngchủ động tổ chức triển khai, hướng dẫn học viên tham gia những hoạt động giải trí Đoàn – Đội, hoạtđộng xã hội tích cực góp thêm phần triển khai những trách nhiệm phát triển kinh tế tài chính – xã hộiđịa phương. Cán bộ quản lí, giáo viên THCS có vai trò và tầm quan trọng to lớn đốivới chất lượng và hiệu suất cao giáo THCS. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộquản lí, giáo viên THCS trải qua tu dưỡng nâng hạng giáo viên THCS theotiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp là một giải pháp quan trọng và mang lạinhững hiệu suất cao thiết thực. Để hoàn toàn có thể không ngừng phát triển nghề nghiệp bảnthân, mỗi cán bộ quản lí, giáo viên THCS cần có nhận thức khá đầy đủ, đúng đắnnhững nội dung của những chuyên đề tu dưỡng, nắm vững những kĩ năng có liên17quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu suất cao những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng đã đượclĩnh hội trong những hoạt động giải trí nghề nghiệp của bản thân. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤTTrên những tình hình năng lực giáo viên THCS tôi đề xuất kiến nghị 1 số ít giảipháp phát triển năng lực sau : – Tăng cường tương hỗ trình độ nhiệm vụ, thay đổi hoạt động và sinh hoạt chuyênmôn để update những xu thế mới trong giáo dục. Giải quyết những khókhăn của giáo viên trong quy trình giáo dục học viên. – Khuyến khích giáo viên tự học, tự nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ sư phạm, nâng cao năng lực tin học để ứng dụng trong hoạt độngnghề nghiệp. – Thường xuyên tổ chức triển khai triển khai phát triển năng lực đội ngũ nhà giáođể giáo viên không ngừng phát triển và triển khai xong trình độ, đạo đức nghềnghiệp. … … … … …, ngày … tháng … năm 20 … Người viết thu hoạch … … … … … … … … … 1819
Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân