Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Đề cương ôn tập VLXD

Đăng ngày 25 July, 2022 bởi admin

LINK TẢI 

Những vật liệu vô cơ và hữu cơ dùng để cách nhiệt cho các kết cấu xây dựng, các thiết bị công nghiệp và các loại đường ống được gọi là vật liệu cách nhiệt.
Công tác cách nhiệt, bảo vệ nhiệt giúp tiết kiệm nhiên liệu, giảm tổn thất nhiệt, tăng cường các quá trình công nghệ và cải thiện được điều kiện lao động của người lao động.
Việc sử dụng vật liệu cách nhiệt (VLCN) trong xây dựng cho phép nâng cao mức độ cơ giới hóa công tác xây dựng, đồng thời giảm giá thành công trình do việc giảm nhẹ trọng lượng kết cấu.
. Phân loại
– Theo cấu tạo, VLCN chia ra: 
+ Sợi rỗng (bông khoáng, bông thủy tinh …);
+ Hạt rỗng (peclit, vecmiculit, vật liệu vôi cát …);
+ Ống tổ ong (bê tông tổ ong, thủy tinh bọt, chất dẻo xốp).
– Theo hình dáng: 
+ Khối (tấm, blốc, ống trụ, bán trụ, hình dẻ quạt); 
+ Cuộn (nỉ, băng, đệm);
+ Dây và loại dời.
– Theo nguyên liệu VLCN chia ra: 
+ Loại vô cơ; 
+ Loại hữu cơ.
– Theo khối lượng thể tích, có 3 nhóm: 
+ Đặc biệt nhẹ với các mác 15,25,35,50,75,100; 
+ Nhẹ với các mác: 125, 150, 175, 200, 250, 300, 350;
+ Nặng với các mác: 400, 450, 500, 600.
– Theo tính chịu nén (biến dạng nén tương đối) dưới tải trọng riêng. VLCN được chia ra làm 3 loại:
+ Mềm (độ lún ép không được lớn hơn 30%);
+ Bán cứng (độ lún ép 6-30%); 
+ Cứng (độ lún ép nhỏ hơn 6%).
– Theo tính dẫn nhiệt VLCN được chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm A – dẫn nhiệt kém;
+ Nhóm B – dẫn nhiệt trung bình;
+ Nhóm C – dẫn nhiệt tốt. 
VLCN để bảo vệ bề mặt có nhiệt độ (-) hoặc (+) nhỏ hơn 100 oC được lựa chọn theo hệ số dẫn nhiệt ở 25oC, từ 100 oC đến 600 oC thì theo hệ số dẫn nhiệt ở 125oC; còn lớn hơn 600 oC thì theo hệ số dẫn nhiệt ở 300 oC.
**Có thể đánh giá khả năng cách nhiệt của VL bằng cấu trúc vĩ mô của nó

Khả năng cách nhiêt của vật liệu không chỉ phụ thuộc vào độ rỗng mà còn vào đặc tính của lỗ rỗng, sự phân bố, kích thước và mức độ đóng kín của chúng.
Không khí khô ở trạng thái tĩnh trong các lỗ rỗng nhỏ khép kín có hệ số dẫn nhiệt thấp (ở 20oC là 0,020 kCal/m.oC.h). Tuy nhiên độ dẫn nhiệt của các lớp không khí tăng lên đáng kể khi tăng chiều dày của nó. Việc truyền nhiệt qua không khí sẽ thực hiện bằng dẫn nhiệt ,bằng đối lưu đ và bằng bức xạ. Vì vậy hệ số dẫn nhiệt tương đương của lớp không khí sẽ là:
= + đ+ 

Sự phụ thuộc của độ dẫn nhiệt vào chiều dày của lớp không khí

TỪ biểu đồ chỉ ra mức tăng độ dẫn nhiệt của lớp không khí bằng đối lưu và bức xạ nhiệt theo mức tăng chiều dày của lớp không khí. Vì vậy để tăng độ cách nhiệt người ta cố gắng tạo rỗng cho vật liệu có dang lỗ tổ ong nhỏ và lớp khí mỏng nằm giữa những lớp sợi.
Phụ thuộc vào tit lệ thể tích khong khí trong lỗ rỗng kín và thể tích chất rắn trng 1 đơn vị thể tích vật liệu.
+lớp chất rắn bọc các túi khí càng mỏng thì vật liệu cách nhiệt càng tốt.
+vật lieeujj xốp có khối lượng thể tích rất nhỏ và thể tích khí rất lớn,và vai trò của chất rắn trong sự truyền nhiệt trở thành không đáng kể hệ số dẫn nhiệt xấp xỉ hệ số dẫn nhiệt của không khí.
1-
Câu 2Nguyên liệu chế tạo bê tông atfan? Hãy giải thích tại sao người ta lại đốt nóng cốt liệu trước khi trộn bê tông atfan?

*nguyên liệu chết tạo bê tông atfan
+chất kết dính hữu cơ như bitum hoặc guđrông
+cốt liệu :
đá dăm:
Đá dăm hay sỏi dùng để chế tạo bê tông atfan phải thỏa mãn các chỉ tiêu yêu cầu chất lượng như dùng trong bê tông xi măng.
Đá dăm được sản xuất từ đá thiên nhiên, từ cuội, từ xỉ lò cao … phải phù hợp với yêu cầu quy phạm. Không được phép dùng đá dăm từ vôi sét, sa thạch sét và phiến thạch sét.
Đá dăm liên kết tốt với bitum như: đá vôi, dolomite, diaba … yêu cầu phải sạch, lượng ngậm chất bản không lớn hơn 1% theo khối lượng, tỷ lệ hạt dẹt đối với bê tông loại A < 20%, đối với loại B và Bx <25%, loại C và Cx <35% theo khối lượng.
Cát:
Dùng cát thiên nhiên hoặc nhân tạo có các chỉ tiêu kỹ thuật phù hớp với quy phạm như khi dùng bê tông xi măng.
Cát thiên nhiên dùng với cỡ hạt lớn Mdl 2,5 và cát hạt vừa Mdl 2-2,5.
Cát nhân tạo có thể nghiền từ các loại đá có cường độ cao hơn cường độ của đá dùng làm đá dăm 600-1000 kg/m2. Cát cường độ cao từ đá macma không nhỏ hơn 1000 kg/cm2
+bột khoáng :
Là thành phần quan trong trong hỗn hợp bê tông atfan. Nó nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu và làm tăng độ đặc, tăng diện tích tiếp xúc, cường độ tăng lên.
Thường sử dụng các loại bột mịn từ đá vôi và dolomite.Có thể sử dụng bột khoáng từ tro than đá, bột vỏ sò, hến, phù hợp với quy phạm.
Bột khoáng phải khô, xốp, không lẫn chất bẩn, sét quá 5%.
2-
*người ta phải đốt nóng cốt liệu trước khi trộn bê tông atfan vì tính quánh của bitum phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng làm tính quánh giảm làm cho cốt liệu có thể dễ dàng trộn với bitum và khoảng cách giữa các hạt cốt liêu trong bitum sẽ nhỏ hơn. BT chảy dẻo sẽ bao bọc các hạt cốt liệu làm liên kết giữa các hạt cốt liệu và BT tăng lên. Dễ nhào trộn và lèn chặt cốt liệu trong hỗn hợp BT

câu 3:Hệ số truyền nhiệt của vật liệu cách nhiệt phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tai sao sử dụng vvaatj liệu cách nhiệt lại phải đi đôi với chống thấm và thông gió cho công trình?

*hệ số truyền nhiệt của vật liệu cách nhiệt liệu không chỉ phụ thuộc vào độ rỗng mà còn vào đặc tính của lỗ rỗng, sự phân bố, kích thước và mức độ đóng kín của chúng. Không khí khô ở trạng thái tĩnh trong các lỗ rỗng nhỏ khép kín có hệ số dẫn nhiệt thấp (ở 20oC là 0,020 kCal/m.oC.h). Tuy nhiên độ dẫn nhiệt của các lớp không khí tăng lên đáng kể khi tăng chiều dày của nó. Việc truyền nhiệt qua không khí sẽ thực hiện bằng dẫn nhiệt ,bằng đối lưu đ và bằng bức xạ. Vì vậy hệ số dẫn nhiệt tương đương của lớp không khí sẽ là:
= + đ+ 
3- *sử dụng vật liệu cách nhiệt phải đi đôi với chỗng thấm và thông gió cho công trình vì: vật liệu cách nhiệt là vật liệu có hệ số rỗng cao. Vì vậy nếu không thực hiện tốt công tác chống thấm và thông gió thì nước sẽ vào các lỗ rỗng trong vật liệu làm hệ số dẫn nhiệt của vật liệu tăng( vì hệ số dẫn nhiệu của nước gấp 15 ần của không khí). Không chỉ vậy khi nước đọng lại trong vât liệu sẽ tạo điều kiện cho các sinh vật sống, phát triển và phá hoại cấu trúc của vật liêu.

câu 4:Thành phần nhóm của bitum dầu mỏ? Nhóm nào ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng bám dính của bitum lên bề mặt của vật liệu khoáng? Tại sao?

*thành phần nhóm của bitum dầu mỏ:
Nhóm chất dầu (40-60%) gồm những hợp chất có phân tử lượng thấp (300-600), không màu, khối lượng riêng nhỏ (0,91-0,925). Nhóm chất dầu làm cho CKDHC có tính lỏng.Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh giảm.Trong bi tum nhóm chất dầu chiếm 45-60%; trong guđrông than đá 60-80%.
Nhóm chất nhựa (20-40%) gồm những hợp chất có phân tử lượng cao hơn (600-900), màu nâu sẫm, khối lượng riêng xấp xỉ 1. Nó có thể hòa tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1,Cool làm cho CKDHC có tính dẻo. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính dẻo tăng. Nhóm chất nhựa axit (tỉ lệ H/C=1,3-1,4) làm tăng tính bám dính của CKDHC với vật liệu khoáng. Trong bi tum dầu mỏ nhóm chất nhựa chiếm 15-30%; trong guđrông than đá 10-15%.
Nhóm asfalt rắn, giòn (10-25% )gồm những hợp chất có phân tử lượng lớn (1000-6000), màu nâu sẫm hoặc đen, khối lượng riêng 1,1-1,15). Nhóm này không bị phân giải khi đốt.Ở nhiệt độ lớn hơn 300 o C thì bị phân giải ra khí và cốc.Nhóm asfalt rắn có tỉ lệ H/C=1,1. 
Nhóm cacbon và cacbonit 1-3%
Nhóm axit atphalt và anhidrit 1%

*Nhóm ảnh hưởng lớn đến khả năng bám dính của bitum dầu lên bề mặt của vật liệu khoáng là: nhóm chất nhựa vì:

câu 5 Phân tích ảnh hưởng cấu tạo vĩ mô của vật liệu đến khả năng dẫn nhiệt của nó? Cho biết nguyên tắc chế tạo vật liệu cách nhiệt

Về cấu tạo vật liệu cách nhiệt so với vật liệu khác có độ rỗng cao (50-96%) và hệ số dẫn nhiệt không lớn. vật liệu có độ rỗng càng cao thì khả năng dẫn nhiệt càng kém.Vật liệu có cấu tạo dặc đồng nhất thì khả năng dẫn nhiệt càng cao.
Khả năng truyền nhiệt của vật kiệu còn phụ thuộc vào đặc tính lỗ rỗng nếu lỗ rỗng là kín thì khả năng truyền nhiệt kém hơn vật liệu có lỗ rỗng hở.Nếu vật liệu có mật độ lỗ rỗng càng lớn thì cách nhiệt càng tốt. Ngoài ra còn phụ thuộc vào kích thước của các lỗ rỗng trong vật liệu.vật liệu có nhiều lỗ rống nhỏ sẽ dẫn nhiệt kém hơn vật liệu có lỗ rỗng to vì độ dẫn nhiệt của các lớp không khí tăng lên đáng kể khi tăng chiều dày của nó. Việc truyền nhiệt qua không khí sẽ thực hiện bằng dẫn nhiệt ,bằng đối lưu đ và bằng bức xạ. Vì vậy hệ số dẫn nhiệt tương đương của lớp không khí sẽ là:
= + đ+ 
Vật liệu có cấu tạo tổ ong là: những lỗ đồng nhất và phân bố đều đặn, có hình dạng giống hình cầu: như bê tông tổ ong, thủy tinh xốp, chất dẻo cách nhiệt. thì cách nhiệt tốt, truyền nhiệt kém
Loại vật liệu dạng bột được nghiền từ các loại đá diatomit, trepan, đá vôi xốp.thì, truyền nhiệt kém..
Vật liệu dạng sợi như sợi vỏ bào, sợi amiăng, bông khoáng, bông thủy tinh truyền nhiệt kém
Vật liệu dạng tấm: fibrolit, tấm sợi gỗ, tấm sợi amiăng cách nhiệt tốt.

*nguyên tắc chế tạo vật liệu cách nhiệt là: tạo ra các lỗ rỗng trong cấu trúc của vât liệu bằng cách gia công nhiên liệu ở nhiệt độ cao.
Làm phồng: Nung nguyên liệu đến nhiệt độ 900-1200oC, để nước liên kết tách ra (vecmiculit, peclit);
Làm chảy: Biến nguyên liệu chảy thành dạng sợi bông khoáng, bông thủy tinh;
Cho các chất dễ chảy vào nguyên liệu gốc (sản xuất các sản phẩm gốm cách nhiệt).

Cậu 6: Nguyên liệu chế tạo bê tông atfan? Phân tích vai trò của bột khoáng trong chế tạo bê tông atfan?

*nguyên liệu chết tạo bê tông atfan
+chất kết dính hữu cơ như bitum hoặc guđrông
+cốt liệu :
đá dăm:
Đá dăm hay sỏi dùng để chế tạo bê tông atfan phải thỏa mãn các chỉ tiêu yêu cầu chất lượng như dùng trong bê tông xi măng.
Đá dăm được sản xuất từ đá thiên nhiên, từ cuội, từ xỉ lò cao … phải phù hợp với yêu cầu quy phạm. Không được phép dùng đá dăm từ vôi sét, sa thạch sét và phiến thạch sét.
Đá dăm liên kết tốt với bitum như: đá vôi, dolomite, diaba … yêu cầu phải sạch, lượng ngậm chất bản không lớn hơn 1% theo khối lượng, tỷ lệ hạt dẹt đối với bê tông loại A < 20%, đối với loại B và Bx <25%, loại C và Cx <35% theo khối lượng.
Cát:
Dùng cát thiên nhiên hoặc nhân tạo có các chỉ tiêu kỹ thuật phù hớp với quy phạm như khi dùng bê tông xi măng.
Cát thiên nhiên dùng với cỡ hạt lớn Mdl 2,5 và cát hạt vừa Mdl 2-2,5.
Cát nhân tạo có thể nghiền từ các loại đá có cường độ cao hơn cường độ của đá dùng làm đá dăm 600-1000 kg/m2. Cát cường độ cao từ đá macma không nhỏ hơn 1000 kg/cm2
+bột khoáng :
Là thành phần quan trong trong hỗn hợp bê tông atfan. Nó nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu và làm tăng độ đặc, tăng diện tích tiếp xúc, cường độ tăng lên.
Thường sử dụng các loại bột mịn từ đá vôi và dolomite.Có thể sử dụng bột khoáng từ tro than đá, bột vỏ sò, hến, phù hợp với quy phạm.
Bột khoáng phải khô, xốp, không lẫn chất bẩn, sét quá 5%.

* Vai trò của bột khoáng trong chế tạo bê tông atfan: bột khoáng là thành phần quan trọng trong hỗn hợp BT atfan. Nó không những nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn hơn làm tăng độ đặc của hốn hợp mà còn làm tăng diện tích tiếp xúc, làm cho bề mặt butin trên bề mặt khoáng càng mỏng và như vậy lực tương tác giữa chúng tăng lên cường độ của BT atfan cũng vì vậy mà tăng lên
khi trộn với bitum, bột khoáng cần tạo nên 1 lớp hoạt tính, ổn định nước. tăng cường mối quan hệ vật lý, hóa học giữa bề mặt bột khoáng và bitum làm tăng cường độ BT atfan, cũng như làm tăng tính giòn của nó. Vì vậy lượng bột khoáng chỉ dùng trong 1 giới hạn nhất định để tránh tăng độ hóa già của bitum trong BT

Câu 7; Phân tích lượng dùng bitum đến cường độ của bê tông atfan
Bê tông atfant là một loại đá nhân tạo, thành phần bao gồm chất kết dính hữu cơ như bitum hoặc guđrông, cốt liệu (cát, đá dăm, hay sỏi) và bột khoáng được trộn theo tỷ lệ thích hợp đem nhào trộn và lèn ép lại thành một khối rắn chắc.

Cường độ bê tông atfan là Cường độ biểu thị khả năng chịu lực cua bê tông atfan ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau.
Cường độ chịu nén:Được xác định bằng cách nén mẫu bê tông hình trụ có đường kính bằng chiều cao = 101,7414 hoặc 50,5 mm ở các nhiệt độ nhất định 50o, 20o và 0%. Ở nhiệt độ càng thấp thì cường độ bê tông atfan càng cao.
Ở 50oC hiển thị tính ổn định động của vật liệu chế tạo bê tông.
Ở 0oC tính chống nứt
Ở 20oC nhiệt độ chuẩn để tiến hành thí nghiệm (Mỹ là 25oC và Pháp là 18oC)
Cường độ chịu kéo: Có thể xác định theo phương pháp kéo nén nghiêng các mẫu nén. Tính theo công thức:

=1 đối với vật liệu dẻo ( =0,63 đối với vật liệu giòn).

Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông atfan
Ảnh hưởng của bitum: Phụ thuộc vào tỷ lệ, tính chất và thành phần bitum
Quá ít sẽ không đủ bao bọc bề mặt hạt vật liệu khoáng  giảm khả năng liên kết của nó xuống  cường độ bê tông giảm.
Quá nhiều tạo ra trong bitum lượng bitum tự do, làm vật liệu khoáng khó dịch lại gần nhau, nội ma sát giảm  lực liên kết giữa các hạt giảm.
Ảnh hưởng của cốt liệu: Phụ thuộc vào độ lớn, cường độ, thành phần hạt, thành phần khoáng, đặc trưng bề mặt của đá.
Loại đá khác nhau cũng cho cường độ khác nhau.Loại đá bazơ và siêu bazơ sẽ liên kết tốt hơn loại đá axít.
-Ảnh hưởng của bột khoáng:Phụ thuộc vào tính chất bột khoáng, hàm lượng bột khoáng và tỷ lệ của bitum trên bột khoáng.
-Ảnh hưởng của độ đặc hỗn hợp bê tông atfan. Hỗn hợp được lèn chặt, càng đặc chắc cường độ bê tông càng cao.
\-Ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ biến dạng…

CÂU 8.Thủy tinh xây dựng là gì?Đặc tính cấu tạo?
Thủy tinh là một dung dịch rắn ở dạng vô định hình nhận được bằng cách làm quá nguội khối silicat nóng chảy. Để sản xuất thủy tinh người ta dùng cát thạch anh hạt nhỏ, tinh khiết,, ,, dolomit, đá phấn và các loại phụ gia như, , , 
Về thành phần hóa học thì thủy tinh xây dựng gồm 75-80% .
Tính chất của kính
Khối lượng riêng của kính thường là 2500 kg/m3. Khi tăng hàm lượng ôxýt chì thì khối lượng riêng có thể lên tối 6000 kg/m3. 
Modun đàn hồi của kính dao động trong khoảng 48000-83000 kG/m2 (đối với kính thạch anh – 71400 kG/m2). Sự có mặt của các ôx xýt, (có thể đến 12%) làm modun đàn hồi tăng lên.
Độ bền hóa học: Thủy tinh có độ bền hóa học cao với đa sô các môi trường xâm thực trù và. Các ôxýt kiềm càng ít thì độ bền hóa học của thủy tinh càng cao.
Đặc tính cơ học: Cường độ chịu nén của thủy tinh cao (700-1000 kG/cm3), cường độ kéo thấp (35-85 kG/cm2). Độ cứng của kính silicat thường từ 5-7. Kính giòn nên chịu uốn và chịu va đập kém khoảng 0,2 kG/cm2.
Tính chất quang học là tính chất cơ bản của kính đặc trưng bằng chỉ tiêu xuyên sang (trong suốt), chiết qiamg, phản quang, phản xạ. Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua và thực tế không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua. Khi thay đổi thành phần và màu sắc kính có thể điều chỉnh được mức độ cho ánh sang xuyên qua.
Tính dẫn nhiệt: Tùy thuộc vào thành phần mà kính thường có hệ số dẫn nhiệt từ 0,34-0,71 kcal/m.oC.h. Kính thạch anh có hệ số dẫn nhiệt lớn nhất (1,16 kcal/m.oC.h). Kính chứa nhiều ôxýt kiềm có hệ số dẫn nhiệt nhỏ, hệ số nở nhiệt của kính thấp: kính thạch anh 5,8.10-7/oC-1, kính xây dựng thường 9.10-6 – 15.10-6/oC.
Tính cách âm: Khả năng cách âm của thủy tinh là tương đối cao. Theo chỉ tiêu này kính dày 1 cm tương đương với tường gạch dày 12 cm.
Khả năng gia công cơ học: Cắt được bằng dao có đầu kim cương, mài nhẵn đánh bong được, ở trạng thái dẻo (khi nhiệt độ 800-1000oC) có thể tạo hình, thổi, kéo thành tấm, ống, sợi.

NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO KÍNH
Nguyên liệu chính để chế tạo kính là cát thạch anh, đá vôi, xôđa, và sunfat natri.Nguyên liệu được nấu trong cà lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500oC.
Nhiệt độ 800-900oC là nhiệt độ hình thành silicat. Vào cuối thời kì hình thành silicat nhiệt độ 1150-1200oC. Khối thủy tinh trở thành trong suốt nhưng vẫn còn chứa nhiều bọt khí, việc tách lọc bọt khí kết thúc ở 1400-1500oC cuối giai đoạn này khối thủy tinh hoàn toàn tách hết bọt khí và trở thành đồng nhất. Để có độ dẻo và tạo hình cần thiết phải hạ nhiệt độ xuống 200-300oC. Độ dẻo của thủy tinh phụ thuộc vào thành phần hóa của nó các ôxýt và làm tăng độ dẻo còn và thì ngược lại, làm giảm độ dẻo.
Việc chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thủy tinh (rắn) là một quá trình thuận nghịch. Khi để trong không khí ở nhiệt độ cao, cấu trúc vô định hình của một số loại thủy tinh có thể chuyển sang kết tinh.
CÂU 9: Tính ổn định nhiệt của bitum dầu mỏ? Nhóm nào trong thành phần của bitum dầu mỏ ảnh hưởng lớn nhất đến tính ổn định nhiệt của nó?
Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất hydrôcacbon (metan, naftalen, các loại mạch vòng) và một số dẫn suất phi kim loại khác. Nó có màu đen, hòa tan được trong benzene (C6H6), cloruafooc (CHCl3), díunfuacacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác.
Thành phần hóa học của bitum dầu mỏ như sau:
C: 82-88%; S: 0-6%; N: 0,5 -1%; 
H: 8-11%; O: 0-1,5%.
Dựa trên cơ sở của thuyết về nhóm hóa học người ta chia bitum dầu mỏ thành 3 nhóm chính (nhóm chất dầu, nhóm chất nhựa, nhóm atfan) và các nhóm phụ.
Các nhóm cấu tạo hóa học của bitum như sau:
Nhóm chất dầu 40-60%
Nhóm chất nhựa 20-40%
Nhóm atfan 10-25% 
Nhóm cacbon và cacbonit 1-3%
Nhóm axit atphalt và anhidrit 1%

Tính ổn định nhiệt (TCVN 7497-2005, ASTM D140)
Khi nhiệt độ thay đổi, tính quánh, tính dẻo của bitum thay đổi.Sự thay đổi càng nhỏ, bitum có độ ổn định nhiệt độ càng cao.
Tính ổn định nhiệt của bitum phụ thược vào thành phần hóa học của nó.Khi hàm lượng nhóm atfan tăng, tính ổn định nhiệt của bitum tăng, hàm lượng nhóm atfan giảm, tính chất này giảm xuống.
Bước chuyển của bitum từ trạng thái rắn sang trạng tháy quánh rồi hóa lỏng, và ngược lại, từ trạng thái lỏng sang trạng thái quánh, rồi hóa rắn xảy ra trong khoảng nhiệt độ nhất định. Do đó tính ổn định nhiệt của bitum có thể biểu thị bằng khoảng nhiệt độ đó. Khoảng biến đổi nhiệt độ, kí hiệu là T, được xác định bằng công thức sau:

trong đó: – Nhiệt độ hóa mềm của bitum, là nhiệt độ chuyển bitum từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng;
– nhiệt độ hóa cứng của bitum là nhiệt độ chuyển bitum từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
Nếu T càng lớn, tính ổn định nhiệt của bitum càng cao.
Trị số nhiệt độ hóa mềm của bitum ngoài việc dùng để xác định khoảng biến đổi nhiệt độ T, nó còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Trong xây dụng đường, người ta thường dùng bitum để rải mặt đường, do đó khi gặp nhiệt độ cao, nếu không thích hợp, bitum sẽ có thể bị chảy làm cho mặt đường có dạng làn sóng, dồn đống trở ngại cho xe cộ đi lại.
Vì vậy, nhiệt độ hóa mềm cũng là một chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá chất lượng của bitum.Nhiệt độ hóa mềm của bitum được xác định bằng dụng cụ “vòng và bi.
Để xác định nhiệt độ hóa mềm người ta đun nóng bình chứa chất lỏng (thường là nước) với tốc độ 5oC/phút. Dưới tác dụng của nhiệt độ tăng dần, đến một lúc nào đó bitum bị nóng chảy lỏng ra, viên bị cùng bitum roi xuống. Nhiệt độ chất lỏng trong bình, ứng với lúc viên bi tiếp xũng với bảng dưới của giá đỡ được xem là nhiệt độ hóa mềm của bitum.
Nhiệt độ hóa cứng của bitum có thể xác định bằng dụng cụ đo độ kim lún. Nhiệt độ hóa cúng là nhiệt độ ứng với độ ứng với độ kim lún bằng 0,1mm. 
NHÓM trong thành phần của bitum dầu mỏ ảnh hưởng lớn nhất đến tính ổn định nhiệt của nó LÀ 
Nhóm chất NHỰAcó thể hòa tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1, làm cho CKDHC có tính dẻo. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính dẻo tang
Nhóm asfalt rắn,). LÀM Tính quánh và sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ của CKDHC THAY ĐỔI.. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của CKDHC cũng tăng lên. 
CÂU 10.Tính chất xây dựng của chất kết dính hữu cơ?Ưu và nhược điểm của nó?
Tính chất xây dựng của chất kết dính hữu cơ
Dễ liên kết với các vật liệu khoáng bằng lớp màng mỏng bền và ổn đinh nước.
Có độ nhớt nhất định nhờ đó mà trong thời gian thi công nó bao bọc vật liệu khoáng còn trong thời kì làm việc nó gắn kết các vật liệu khoáng thành 1 khối đồng nhất tạo cường độ cần thiết.
Tương đối ổn định khí quyển ít thay đổi tính chất trong quá trình sử dụng
Hoà tan ít trong nước và trong axit vô cơ, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Ưu điểm:
+Ứng dụng rộng rãi để xây dựng các lớp phủ bề mặt đường,vỉa hè nền nhà công cộng
+ bảo về bê tông và kim loại khỏi bị ăn mòn hoặc chống phóng xạ.
+Bitum dầu mỏ phục vụ công tác chống thấm.
+vật liệu lợp từ hỗn hợp bitum–sơi cơ học có tính đàn hồi chống thấm cao(tránh vỡ),chống thấm cao,cường độ chịu uốn chịu nén cao.màu sắc đa dạng,hệ số cách âm các nhiệt khá tốt.
+ Theo tính chất xây dựng chia ra: 
+ Bitum và guđrông rắn: ở nhiệt độ 20 – 25oC là một chất rắn có tính giòn và tính đàn hồi, ở nhiệt độ 180 – 200oC thì có tính chất của một chất lỏng. 
+ Bitum và guđrông quánh: ở nhiệt độ 20 – 25 oC là một chất mềm, có tính dẻo cao và độ đàn hồi không lớn lắm. 
+ Bitum và guđrông lỏng : ở nhiệt độ 20 – 25oC là một chất lỏng và có chứa thành phần hyđrôcacbon dễ bay hơi, có khả năng đông đặc lại sau khi thành phần nhẹ bay hơi và sau đó có tính chất gần với tính chất của bitum và guđrông quánh. 
+ Nhũ tương bitum và guđrông: là một hệ thống keo bao gồm các hạt 
chất kết dính phân tán trong môi trường nước và chất nhũ hóa.

CÂU 11:Thành phần nhóm của bitum dầu mỏ? Tính chất nào ảnh hưởng đến tính quánh của bitum dầu mỏ?
KHÁI NIỆM Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất hydrôcacbon (metan, naftalen, các loại mạch vòng) và một số dẫn suất phi kim loại khác. Nó có màu đen, hòa tan được trong benzene (C6H6), cloruafooc (CHCl3), díunfuacacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác.
Thành phần hóa học của bitum dầu mỏ như sau:
C: 82-88%; S: 0-6%; N: 0,5 -1%; 
H: 8-11%; O: 0-1,5%.
Dựa trên cơ sở của thuyết về nhóm hóa học người ta chia bitum dầu mỏ thành 3 nhóm chính (nhóm chất dầu, nhóm chất nhựa, nhóm atfan) và các nhóm phụ.
Các nhóm cấu tạo hóa học của bitum như sau:
Nhóm chất dầu 40-60%
Nhóm chất nhựa 20-40%
Nhóm atfan 10-25% 
Nhóm cacbon và cacbonit 1-3%
Nhóm axit atphalt và anhidrit 1%

Nhóm chất dầu gồm những hợp chất có phân tử lượng thấp (300-600), không màu, khối lượng riêng nhỏ (0,91-0,925). Nhóm chất dầu làm cho CKDHC có tính lỏng.Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh giảm.Trong bi tum nhóm chất dầu chiếm 45-60%; trong guđrông than đá 60-80%.
Nhóm chất nhựa gồm những hợp chất có phân tử lượng cao hơn (600-900), màu nâu sẫm, khối lượng riêng xấp xỉ 1. Nó có thể hòa tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1, làm cho CKDHC có tính dẻo. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính dẻo tăng. Nhóm chất nhựa axit (tỉ lệ H/C=1,3-1,4) làm tăng tính bám dính của CKDHC với vật liệu khoáng. Trong bi tum dầu mỏ nhóm chất nhựa chiếm 15-30%; trong guđrông than đá 10-15%.
Nhóm asfalt rắn, giòn gồm những hợp chất có phân tử lượng lớn (1000-6000), màu nâu sẫm hoặc đen, khối lượng riêng 1,1-1,15). Nhóm này không bị phân giải khi đốt.Ở nhiệt độ lớn hơn 300 o C thì bị phân giải ra khí và cốc.
Nhóm asfalt rắn có tỉ lệ H/C=1,1. 
Nó có thể hòa tan trong clorofooc, têtracloruacacbon (CCl4), không hòa tan trong. ête, dầu hỏa và axêtôn (C3H5OH). Tính quánh và sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ của CKDHC phụ thuộc chủ yếu vào nhóm này. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của CKDHC cũng tăng lên.Trong CKDHC nhóm này chiếm 10- 38%. 
Ngoài 3 nhóm cơ bản trên, trong thành phần của CKDHC còn có các nhóm hóa học khác như nhóm cacben và cacbôit, nhóm axit asfalt và các anhiđrit, nhóm parafin. Các nhóm này có ảnh hưởng nhất định đến tính chất của CKDHC.
Dựa vào thành phần các nhóm cấu tạo hóa học có thể chia bi tum dầu mỏ thành 3 loại.
– Bi tum loại 1 có nhóm asfalt > 25%, nhựa < 24% và dung dịch cacbon >50%.
– Bitum loại 2 có hàm lượng nhóm cấu tạo hóa học tương ứng: ≤18%; >36% và <48% 
– Bitum loại 3 tương ứng là 21- 23%; 30 – 34%; 45-49%. 
Ba loại bi tum có cấu trúc, dạng và giá thành khác nhau. Thành phần hóa học của chúng thay đổi theo thời gian sử dụng kết cấu mặt đường. Tùy theo công năng và phương pháp thi công mặt đường có thể lựa chọn sử dụng phù hợp.
Tính chất ảnh hưởng đến tính quánh của bitum dầu mỏ Nhóm asphalt Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của CKDHC cũng tăng lên.Trong CKDHC nhóm này chiếm 10- 38%. 
Tính quánh (nhớt) (TCVN 7495-2005, AASHTO T49-89, ASTM D36)
Tính quánh biểu thị mối liên kết nội tại trong bitum và thay đổi trong phạm vi rộng tùy thuộc theo mác của bitum. Nó ảnh hưởng nhiều đến các tính chất cơ học của hỗn hợp vật liệu khoáng và chất kết dính, đồng thời quyết định công nghệ chế tạo và thi công loại vật liệu có dùng bitum.
Độ quánh của bitum phụ thược vào hàm lượng các nhóm cấu tạo và nhiệt độ của môi trường. Khi hàm lượng của nhóm atfan tăng lên và hàm lượng nhóm chất dầu giảm, độ quánh của bitum tăng lên. Khi nhiệt độ của môi trường tăng cao, nhớm chất nhựa sẽ bị cháy lỏng, độ quánh của bitum giảm xuống. Để đánh giá độ quánh của bitum người ta dùng chi tiêu độ cắm sau cảu kim (trọng lượng 100g, đường kính 1mm) của dụng cụ tiêu chuẩn (hình 3-2) vào bitum ở nhiệt độ 25oC trong 5 giây được gọi là độ kim lún. Độ kim lún kí hiệu là P, đo bằng 0,1mm. Trị số P càng nhỏ độ quánh của bitum càng cao.

CÂU 12:Nguyên liệu chính để sản xuất kính xây dựng? Công nghệ sản xuất, đặc tính cấu tạo?Cần quan tâm đến những tính chất nào của kính dùng trong xây dựng?
Nguyên liệu chính để sản xuất kính xây dựng
Nguyên liệu chính để chế tạo kính là cát thạch anh, đá vôi, xôđa, và sunfat natri.Nguyên liệu được nấu trong cà lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500oC.
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Nhiệt độ 800-900oC là nhiệt độ hình thành silicat. Vào cuối thời kì hình thành silicat nhiệt độ 1150-1200oC. Khối thủy tinh trở thành trong suốt nhưng vẫn còn chứa nhiều bọt khí, việc tách lọc bọt khí kết thúc ở 1400-1500oC cuối giai đoạn này khối thủy tinh hoàn toàn tách hết bọt khí và trở thành đồng nhất. Để có độ dẻo và tạo hình cần thiết phải hạ nhiệt độ xuống 200-300oC. Độ dẻo của thủy tinh phụ thuộc vào thành phần hóa của nó các ôxýt và làm tăng độ dẻo còn và thì ngược lại, làm giảm độ dẻo.
Việc chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thủy tinh (rắn) là một quá trình thuận nghịch. Khi để trong không khí ở nhiệt độ cao, cấu trúc vô định hình của một số loại thủy tinh có thể chuyển sang kết tinh.

Cần quan tâm đến những tính chất của kính dùng trong xây dựng?
Khối lượng riêng của kính thường là 2500 kg/m3. Khi tăng hàm lượng ôxýt chì thì khối lượng riêng có thể lên tối 6000 kg/m3. 
Modun đàn hồi của kính dao động trong khoảng 48000-83000 kG/m2 (đối với kính thạch anh – 71400 kG/m2). Sự có mặt của các ôx xýt, (có thể đến 12%) làm modun đàn hồi tăng lên.
Độ bền hóa học: Thủy tinh có độ bền hóa học cao với đa sô các môi trường xâm thực trù và. Các ôxýt kiềm càng ít thì độ bền hóa học của thủy tinh càng cao.
Đặc tính cơ học: Cường độ chịu nén của thủy tinh cao (700-1000 kG/cm3), cường độ kéo thấp (35-85 kG/cm2). Độ cứng của kính silicat thường từ 5-7. Kính giòn nên chịu uốn và chịu va đập kém khoảng 0,2 kG/cm2.
Tính chất quang học là tính chất cơ bản của kính đặc trưng bằng chỉ tiêu xuyên sang (trong suốt), chiết qiamg, phản quang, phản xạ. Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua và thực tế không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua. Khi thay đổi thành phần và màu sắc kính có thể điều chỉnh được mức độ cho ánh sang xuyên qua.
Tính dẫn nhiệt: Tùy thuộc vào thành phần mà kính thường có hệ số dẫn nhiệt từ 0,34-0,71 kcal/m.oC.h. Kính thạch anh có hệ số dẫn nhiệt lớn nhất (1,16 kcal/m.oC.h). Kính chứa nhiều ôxýt kiềm có hệ số dẫn nhiệt nhỏ, hệ số nở nhiệt của kính thấp: kính thạch anh 5,8.10-7/oC-1, kính xây dựng thường 9.10-6 – 15.10-6/oC.
Tính cách âm: Khả năng cách âm của thủy tinh là tương đối cao. Theo chỉ tiêu này kính dày 1 cm tương đương với tường gạch dày 12 cm.
Khả năng gia công cơ học: Cắt được bằng dao có đầu kim cương, mài nhẵn đánh bong được, ở trạng thái dẻo (khi nhiệt độ 800-1000oC) có thể tạo hình, thổi, kéo thành tấm, ống, sợi.
CÂU 13:Phân tích vai trò của bột khoáng trong sản xuất bê tông atfan? Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ bitum/bôt khoáng đến cường độ chịu lực của bê tông atfan?
. Bột khoáng
Là thành phần quan trong trong hỗn hợp bê tông atfan. Nó nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu và làm tăng độ đặc, LÀMmàng bitum trên mặt khoáng càng mongrvaf như vậy lực tương tác giữa chúng tang lên,tăng diện tích tiếp xúc, cường độ tăng lên.
Thường sử dụng các loại bột mịn từ đá vôi và dolomite.Có thể sử dụng bột khoáng từ tro than đá, bột vỏ sò, hến, phù hợp với quy phạm.
Bột khoáng phải khô, xốp, không lẫn chất bẩn, sét quá 5%.
Khi trộn với bitum,bột khoáng cần tạo nên 1 lớp hạt tính ,ổn định nước.mối quan hệ vật lý hóa học giữa bề mặt hạt bột khoáng và bitum làm tang cường độ beetong atfan nhưng cũn làm tang tính giòn của nó.vì vậy lượng bột khoangs chỉ dùng trong 1 giới bạn nhât định để tránh làm tang tốc độ hóa già của bitum trong betong.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông atfan
-Ảnh hưởng của bitum: Phụ thuộc vào tỷ lệ, tính chất và thành phần bitum
Quá ít sẽ không đủ bao bọc bề mặt hạt vật liệu khoáng  giảm khả năng liên kết của nó xuống  cường độ bê tông giảm.
Quá nhiều tạo ra trong bitum lượng bitum tự do, làm vật liệu khoáng khó dịch lại gần nhau, nội ma sát giảm  lực liên kết giữa các hạt giảm.
ẢNh hưởng của tỷ lệ bitum/bôt khoáng đến cường độ chịu lực của bê tông atfan 
Khi trộn với bitum,bột khoáng cần tạo nên 1 lớp hạt tính ,ổn định nước.mối quan hệ vật lý hóa học giữa bề mặt hạt bột khoáng và bitum làm tang cường độ beetong atfan nhưng cũn làm tang tính giòn của nó.vì vậy lượng bột khoangs chỉ dùng trong 1 giới bạn nhât định để tránh làm tang tốc độ hóa già của bitum trong betong.
Bitum/bột khoáng quá cao dẫn đến: 

+ độ dẻo tang,biến dạng dẻo tang.
+CƯờng độ giảm,hiện tượng từ biến và chùng ưng suất tăng.
Bitum/bột khoáng quá thấp:
+độ quánh cao gây khó trộn và lèn chặt trong thi công nhào trộn.
+ tính giòn của brtong atfan tăng lên làm chất lượng beetong atfan giảm.

CÂU 1.Có thể đánh giá khả năng cách nhiệt của VL bằng cấu trúc vĩ mô của nó không? Tại saoNhững vật liệu vô cơ và hữu cơ dùng để cách nhiệt cho các kết cấu xây dựng, các thiết bị công nghiệp và các loại đường ống được gọi là vật liệu cách nhiệt.Công tác cách nhiệt, bảo vệ nhiệt giúp tiết kiệm nhiên liệu, giảm tổn thất nhiệt, tăng cường các quá trình công nghệ và cải thiện được điều kiện lao động của người lao động.Việc sử dụng vật liệu cách nhiệt (VLCN) trong xây dựng cho phép nâng cao mức độ cơ giới hóa công tác xây dựng, đồng thời giảm giá thành công trình do việc giảm nhẹ trọng lượng kết cấu.. Phân loại- Theo cấu tạo, VLCN chia ra:+ Sợi rỗng (bông khoáng, bông thủy tinh …);+ Hạt rỗng (peclit, vecmiculit, vật liệu vôi cát …);+ Ống tổ ong (bê tông tổ ong, thủy tinh bọt, chất dẻo xốp).- Theo hình dáng:+ Khối (tấm, blốc, ống trụ, bán trụ, hình dẻ quạt);+ Cuộn (nỉ, băng, đệm);+ Dây và loại dời.- Theo nguyên liệu VLCN chia ra:+ Loại vô cơ;+ Loại hữu cơ.- Theo khối lượng thể tích, có 3 nhóm:+ Đặc biệt nhẹ với các mác 15,25,35,50,75,100;+ Nhẹ với các mác: 125, 150, 175, 200, 250, 300, 350;+ Nặng với các mác: 400, 450, 500, 600.- Theo tính chịu nén (biến dạng nén tương đối) dưới tải trọng riêng. VLCN được chia ra làm 3 loại:+ Mềm (độ lún ép không được lớn hơn 30%);+ Bán cứng (độ lún ép 6-30%);+ Cứng (độ lún ép nhỏ hơn 6%).- Theo tính dẫn nhiệt VLCN được chia làm 3 nhóm:+ Nhóm A – dẫn nhiệt kém;+ Nhóm B – dẫn nhiệt trung bình;+ Nhóm C – dẫn nhiệt tốt.VLCN để bảo vệ bề mặt có nhiệt độ (-) hoặc (+) nhỏ hơn 100 oC được lựa chọn theo hệ số dẫn nhiệt ở 25oC, từ 100 oC đến 600 oC thì theo hệ số dẫn nhiệt ở 125oC; còn lớn hơn 600 oC thì theo hệ số dẫn nhiệt ở 300 oC.**Có thể đánh giá khả năng cách nhiệt của VL bằng cấu trúc vĩ mô của nóKhả năng cách nhiêt của vật liệu không chỉ phụ thuộc vào độ rỗng mà còn vào đặc tính của lỗ rỗng, sự phân bố, kích thước và mức độ đóng kín của chúng.Không khí khô ở trạng thái tĩnh trong các lỗ rỗng nhỏ khép kín có hệ số dẫn nhiệt thấp (ở 20oC là 0,020 kCal/m.oC.h). Tuy nhiên độ dẫn nhiệt của các lớp không khí tăng lên đáng kể khi tăng chiều dày của nó. Việc truyền nhiệt qua không khí sẽ thực hiện bằng dẫn nhiệt ,bằng đối lưu đ và bằng bức xạ. Vì vậy hệ số dẫn nhiệt tương đương của lớp không khí sẽ là:= + đ+Sự phụ thuộc của độ dẫn nhiệt vào chiều dày của lớp không khíTỪ biểu đồ chỉ ra mức tăng độ dẫn nhiệt của lớp không khí bằng đối lưu và bức xạ nhiệt theo mức tăng chiều dày của lớp không khí. Vì vậy để tăng độ cách nhiệt người ta cố gắng tạo rỗng cho vật liệu có dang lỗ tổ ong nhỏ và lớp khí mỏng nằm giữa những lớp sợi.Phụ thuộc vào tit lệ thể tích khong khí trong lỗ rỗng kín và thể tích chất rắn trng 1 đơn vị thể tích vật liệu.+lớp chất rắn bọc các túi khí càng mỏng thì vật liệu cách nhiệt càng tốt.+vật lieeujj xốp có khối lượng thể tích rất nhỏ và thể tích khí rất lớn,và vai trò của chất rắn trong sự truyền nhiệt trở thành không đáng kể hệ số dẫn nhiệt xấp xỉ hệ số dẫn nhiệt của không khí.1-Câu 2Nguyên liệu chế tạo bê tông atfan? Hãy giải thích tại sao người ta lại đốt nóng cốt liệu trước khi trộn bê tông atfan?*nguyên liệu chết tạo bê tông atfan+chất kết dính hữu cơ như bitum hoặc guđrông+cốt liệu :đá dăm:Đá dăm hay sỏi dùng để chế tạo bê tông atfan phải thỏa mãn các chỉ tiêu yêu cầu chất lượng như dùng trong bê tông xi măng.Đá dăm được sản xuất từ đá thiên nhiên, từ cuội, từ xỉ lò cao … phải phù hợp với yêu cầu quy phạm. Không được phép dùng đá dăm từ vôi sét, sa thạch sét và phiến thạch sét.Đá dăm liên kết tốt với bitum như: đá vôi, dolomite, diaba … yêu cầu phải sạch, lượng ngậm chất bản không lớn hơn 1% theo khối lượng, tỷ lệ hạt dẹt đối với bê tông loại A < 20%, đối với loại B và Bx <25%, loại C và Cx <35% theo khối lượng.Cát:Dùng cát thiên nhiên hoặc nhân tạo có các chỉ tiêu kỹ thuật phù hớp với quy phạm như khi dùng bê tông xi măng.Cát thiên nhiên dùng với cỡ hạt lớn Mdl 2,5 và cát hạt vừa Mdl 2-2,5.Cát nhân tạo có thể nghiền từ các loại đá có cường độ cao hơn cường độ của đá dùng làm đá dăm 600-1000 kg/m2. Cát cường độ cao từ đá macma không nhỏ hơn 1000 kg/cm2+bột khoáng :Là thành phần quan trong trong hỗn hợp bê tông atfan. Nó nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu và làm tăng độ đặc, tăng diện tích tiếp xúc, cường độ tăng lên.Thường sử dụng các loại bột mịn từ đá vôi và dolomite.Có thể sử dụng bột khoáng từ tro than đá, bột vỏ sò, hến, phù hợp với quy phạm.Bột khoáng phải khô, xốp, không lẫn chất bẩn, sét quá 5%.2-*người ta phải đốt nóng cốt liệu trước khi trộn bê tông atfan vì tính quánh của bitum phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng làm tính quánh giảm làm cho cốt liệu có thể dễ dàng trộn với bitum và khoảng cách giữa các hạt cốt liêu trong bitum sẽ nhỏ hơn. BT chảy dẻo sẽ bao bọc các hạt cốt liệu làm liên kết giữa các hạt cốt liệu và BT tăng lên. Dễ nhào trộn và lèn chặt cốt liệu trong hỗn hợp BTcâu 3:Hệ số truyền nhiệt của vật liệu cách nhiệt phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tai sao sử dụng vvaatj liệu cách nhiệt lại phải đi đôi với chống thấm và thông gió cho công trình?*hệ số truyền nhiệt của vật liệu cách nhiệt liệu không chỉ phụ thuộc vào độ rỗng mà còn vào đặc tính của lỗ rỗng, sự phân bố, kích thước và mức độ đóng kín của chúng. Không khí khô ở trạng thái tĩnh trong các lỗ rỗng nhỏ khép kín có hệ số dẫn nhiệt thấp (ở 20oC là 0,020 kCal/m.oC.h). Tuy nhiên độ dẫn nhiệt của các lớp không khí tăng lên đáng kể khi tăng chiều dày của nó. Việc truyền nhiệt qua không khí sẽ thực hiện bằng dẫn nhiệt ,bằng đối lưu đ và bằng bức xạ. Vì vậy hệ số dẫn nhiệt tương đương của lớp không khí sẽ là:= + đ+3- *sử dụng vật liệu cách nhiệt phải đi đôi với chỗng thấm và thông gió cho công trình vì: vật liệu cách nhiệt là vật liệu có hệ số rỗng cao. Vì vậy nếu không thực hiện tốt công tác chống thấm và thông gió thì nước sẽ vào các lỗ rỗng trong vật liệu làm hệ số dẫn nhiệt của vật liệu tăng( vì hệ số dẫn nhiệu của nước gấp 15 ần của không khí). Không chỉ vậy khi nước đọng lại trong vât liệu sẽ tạo điều kiện cho các sinh vật sống, phát triển và phá hoại cấu trúc của vật liêu.câu 4:Thành phần nhóm của bitum dầu mỏ? Nhóm nào ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng bám dính của bitum lên bề mặt của vật liệu khoáng? Tại sao?*thành phần nhóm của bitum dầu mỏ:Nhóm chất dầu (40-60%) gồm những hợp chất có phân tử lượng thấp (300-600), không màu, khối lượng riêng nhỏ (0,91-0,925). Nhóm chất dầu làm cho CKDHC có tính lỏng.Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh giảm.Trong bi tum nhóm chất dầu chiếm 45-60%; trong guđrông than đá 60-80%.Nhóm chất nhựa (20-40%) gồm những hợp chất có phân tử lượng cao hơn (600-900), màu nâu sẫm, khối lượng riêng xấp xỉ 1. Nó có thể hòa tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1,làm cho CKDHC có tính dẻo. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính dẻo tăng. Nhóm chất nhựa axit (tỉ lệ H/C=1,3-1,4) làm tăng tính bám dính của CKDHC với vật liệu khoáng. Trong bi tum dầu mỏ nhóm chất nhựa chiếm 15-30%; trong guđrông than đá 10-15%.Nhóm asfalt rắn, giòn (10-25% )gồm những hợp chất có phân tử lượng lớn (1000-6000), màu nâu sẫm hoặc đen, khối lượng riêng 1,1-1,15). Nhóm này không bị phân giải khi đốt.Ở nhiệt độ lớn hơn 300 o C thì bị phân giải ra khí và cốc.Nhóm asfalt rắn có tỉ lệ H/C=1,1.Nhóm cacbon và cacbonit 1-3%Nhóm axit atphalt và anhidrit 1%*Nhóm ảnh hưởng lớn đến khả năng bám dính của bitum dầu lên bề mặt của vật liệu khoáng là: nhóm chất nhựa vì:câu 5 Phân tích ảnh hưởng cấu tạo vĩ mô của vật liệu đến khả năng dẫn nhiệt của nó? Cho biết nguyên tắc chế tạo vật liệu cách nhiệtVề cấu tạo vật liệu cách nhiệt so với vật liệu khác có độ rỗng cao (50-96%) và hệ số dẫn nhiệt không lớn. vật liệu có độ rỗng càng cao thì khả năng dẫn nhiệt càng kém.Vật liệu có cấu tạo dặc đồng nhất thì khả năng dẫn nhiệt càng cao.Khả năng truyền nhiệt của vật kiệu còn phụ thuộc vào đặc tính lỗ rỗng nếu lỗ rỗng là kín thì khả năng truyền nhiệt kém hơn vật liệu có lỗ rỗng hở.Nếu vật liệu có mật độ lỗ rỗng càng lớn thì cách nhiệt càng tốt. Ngoài ra còn phụ thuộc vào kích thước của các lỗ rỗng trong vật liệu.vật liệu có nhiều lỗ rống nhỏ sẽ dẫn nhiệt kém hơn vật liệu có lỗ rỗng to vì độ dẫn nhiệt của các lớp không khí tăng lên đáng kể khi tăng chiều dày của nó. Việc truyền nhiệt qua không khí sẽ thực hiện bằng dẫn nhiệt ,bằng đối lưu đ và bằng bức xạ. Vì vậy hệ số dẫn nhiệt tương đương của lớp không khí sẽ là:= + đ+Vật liệu có cấu tạo tổ ong là: những lỗ đồng nhất và phân bố đều đặn, có hình dạng giống hình cầu: như bê tông tổ ong, thủy tinh xốp, chất dẻo cách nhiệt. thì cách nhiệt tốt, truyền nhiệt kémLoại vật liệu dạng bột được nghiền từ các loại đá diatomit, trepan, đá vôi xốp.thì, truyền nhiệt kém..Vật liệu dạng sợi như sợi vỏ bào, sợi amiăng, bông khoáng, bông thủy tinh truyền nhiệt kémVật liệu dạng tấm: fibrolit, tấm sợi gỗ, tấm sợi amiăng cách nhiệt tốt.*nguyên tắc chế tạo vật liệu cách nhiệt là: tạo ra các lỗ rỗng trong cấu trúc của vât liệu bằng cách gia công nhiên liệu ở nhiệt độ cao.Làm phồng: Nung nguyên liệu đến nhiệt độ 900-1200oC, để nước liên kết tách ra (vecmiculit, peclit);Làm chảy: Biến nguyên liệu chảy thành dạng sợi bông khoáng, bông thủy tinh;Cho các chất dễ chảy vào nguyên liệu gốc (sản xuất các sản phẩm gốm cách nhiệt).Cậu 6: Nguyên liệu chế tạo bê tông atfan? Phân tích vai trò của bột khoáng trong chế tạo bê tông atfan?*nguyên liệu chết tạo bê tông atfan+chất kết dính hữu cơ như bitum hoặc guđrông+cốt liệu :đá dăm:Đá dăm hay sỏi dùng để chế tạo bê tông atfan phải thỏa mãn các chỉ tiêu yêu cầu chất lượng như dùng trong bê tông xi măng.Đá dăm được sản xuất từ đá thiên nhiên, từ cuội, từ xỉ lò cao … phải phù hợp với yêu cầu quy phạm. Không được phép dùng đá dăm từ vôi sét, sa thạch sét và phiến thạch sét.Đá dăm liên kết tốt với bitum như: đá vôi, dolomite, diaba … yêu cầu phải sạch, lượng ngậm chất bản không lớn hơn 1% theo khối lượng, tỷ lệ hạt dẹt đối với bê tông loại A < 20%, đối với loại B và Bx <25%, loại C và Cx <35% theo khối lượng.Cát:Dùng cát thiên nhiên hoặc nhân tạo có các chỉ tiêu kỹ thuật phù hớp với quy phạm như khi dùng bê tông xi măng.Cát thiên nhiên dùng với cỡ hạt lớn Mdl 2,5 và cát hạt vừa Mdl 2-2,5.Cát nhân tạo có thể nghiền từ các loại đá có cường độ cao hơn cường độ của đá dùng làm đá dăm 600-1000 kg/m2. Cát cường độ cao từ đá macma không nhỏ hơn 1000 kg/cm2+bột khoáng :Là thành phần quan trong trong hỗn hợp bê tông atfan. Nó nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu và làm tăng độ đặc, tăng diện tích tiếp xúc, cường độ tăng lên.Thường sử dụng các loại bột mịn từ đá vôi và dolomite.Có thể sử dụng bột khoáng từ tro than đá, bột vỏ sò, hến, phù hợp với quy phạm.Bột khoáng phải khô, xốp, không lẫn chất bẩn, sét quá 5%.* Vai trò của bột khoáng trong chế tạo bê tông atfan: bột khoáng là thành phần quan trọng trong hỗn hợp BT atfan. Nó không những nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn hơn làm tăng độ đặc của hốn hợp mà còn làm tăng diện tích tiếp xúc, làm cho bề mặt butin trên bề mặt khoáng càng mỏng và như vậy lực tương tác giữa chúng tăng lên cường độ của BT atfan cũng vì vậy mà tăng lênkhi trộn với bitum, bột khoáng cần tạo nên 1 lớp hoạt tính, ổn định nước. tăng cường mối quan hệ vật lý, hóa học giữa bề mặt bột khoáng và bitum làm tăng cường độ BT atfan, cũng như làm tăng tính giòn của nó. Vì vậy lượng bột khoáng chỉ dùng trong 1 giới hạn nhất định để tránh tăng độ hóa già của bitum trong BTCâu 7; Phân tích lượng dùng bitum đến cường độ của bê tông atfanBê tông atfant là một loại đá nhân tạo, thành phần bao gồm chất kết dính hữu cơ như bitum hoặc guđrông, cốt liệu (cát, đá dăm, hay sỏi) và bột khoáng được trộn theo tỷ lệ thích hợp đem nhào trộn và lèn ép lại thành một khối rắn chắc.Cường độ bê tông atfan là Cường độ biểu thị khả năng chịu lực cua bê tông atfan ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau.Cường độ chịu nén:Được xác định bằng cách nén mẫu bê tông hình trụ có đường kính bằng chiều cao = 101,7414 hoặc 50,5 mm ở các nhiệt độ nhất định 50o, 20o và 0%. Ở nhiệt độ càng thấp thì cường độ bê tông atfan càng cao.Ở 50oC hiển thị tính ổn định động của vật liệu chế tạo bê tông.Ở 0oC tính chống nứtỞ 20oC nhiệt độ chuẩn để tiến hành thí nghiệm (Mỹ là 25oC và Pháp là 18oC)Cường độ chịu kéo: Có thể xác định theo phương pháp kéo nén nghiêng các mẫu nén. Tính theo công thức:=1 đối với vật liệu dẻo ( =0,63 đối với vật liệu giòn).Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông atfanẢnh hưởng của bitum: Phụ thuộc vào tỷ lệ, tính chất và thành phần bitumQuá ít sẽ không đủ bao bọc bề mặt hạt vật liệu khoáng  giảm khả năng liên kết của nó xuống  cường độ bê tông giảm.Quá nhiều tạo ra trong bitum lượng bitum tự do, làm vật liệu khoáng khó dịch lại gần nhau, nội ma sát giảm  lực liên kết giữa các hạt giảm.Ảnh hưởng của cốt liệu: Phụ thuộc vào độ lớn, cường độ, thành phần hạt, thành phần khoáng, đặc trưng bề mặt của đá.Loại đá khác nhau cũng cho cường độ khác nhau.Loại đá bazơ và siêu bazơ sẽ liên kết tốt hơn loại đá axít.-Ảnh hưởng của bột khoáng:Phụ thuộc vào tính chất bột khoáng, hàm lượng bột khoáng và tỷ lệ của bitum trên bột khoáng.-Ảnh hưởng của độ đặc hỗn hợp bê tông atfan. Hỗn hợp được lèn chặt, càng đặc chắc cường độ bê tông càng cao.\-Ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ biến dạng…CÂU 8.Thủy tinh xây dựng là gì?Đặc tính cấu tạo?Thủy tinh là một dung dịch rắn ở dạng vô định hình nhận được bằng cách làm quá nguội khối silicat nóng chảy. Để sản xuất thủy tinh người ta dùng cát thạch anh hạt nhỏ, tinh khiết,, ,, dolomit, đá phấn và các loại phụ gia như, , ,Về thành phần hóa học thì thủy tinh xây dựng gồm 75-80% .Tính chất của kínhKhối lượng riêng của kính thường là 2500 kg/m3. Khi tăng hàm lượng ôxýt chì thì khối lượng riêng có thể lên tối 6000 kg/m3.Modun đàn hồi của kính dao động trong khoảng 48000-83000 kG/m2 (đối với kính thạch anh – 71400 kG/m2). Sự có mặt của các ôx xýt, (có thể đến 12%) làm modun đàn hồi tăng lên.Độ bền hóa học: Thủy tinh có độ bền hóa học cao với đa sô các môi trường xâm thực trù và. Các ôxýt kiềm càng ít thì độ bền hóa học của thủy tinh càng cao.Đặc tính cơ học: Cường độ chịu nén của thủy tinh cao (700-1000 kG/cm3), cường độ kéo thấp (35-85 kG/cm2). Độ cứng của kính silicat thường từ 5-7. Kính giòn nên chịu uốn và chịu va đập kém khoảng 0,2 kG/cm2.Tính chất quang học là tính chất cơ bản của kính đặc trưng bằng chỉ tiêu xuyên sang (trong suốt), chiết qiamg, phản quang, phản xạ. Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua và thực tế không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua. Khi thay đổi thành phần và màu sắc kính có thể điều chỉnh được mức độ cho ánh sang xuyên qua.Tính dẫn nhiệt: Tùy thuộc vào thành phần mà kính thường có hệ số dẫn nhiệt từ 0,34-0,71 kcal/m.oC.h. Kính thạch anh có hệ số dẫn nhiệt lớn nhất (1,16 kcal/m.oC.h). Kính chứa nhiều ôxýt kiềm có hệ số dẫn nhiệt nhỏ, hệ số nở nhiệt của kính thấp: kính thạch anh 5,8.10-7/oC-1, kính xây dựng thường 9.10-6 – 15.10-6/oC.Tính cách âm: Khả năng cách âm của thủy tinh là tương đối cao. Theo chỉ tiêu này kính dày 1 cm tương đương với tường gạch dày 12 cm.Khả năng gia công cơ học: Cắt được bằng dao có đầu kim cương, mài nhẵn đánh bong được, ở trạng thái dẻo (khi nhiệt độ 800-1000oC) có thể tạo hình, thổi, kéo thành tấm, ống, sợi.NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO KÍNHNguyên liệu chính để chế tạo kính là cát thạch anh, đá vôi, xôđa, và sunfat natri.Nguyên liệu được nấu trong cà lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500oC.Nhiệt độ 800-900oC là nhiệt độ hình thành silicat. Vào cuối thời kì hình thành silicat nhiệt độ 1150-1200oC. Khối thủy tinh trở thành trong suốt nhưng vẫn còn chứa nhiều bọt khí, việc tách lọc bọt khí kết thúc ở 1400-1500oC cuối giai đoạn này khối thủy tinh hoàn toàn tách hết bọt khí và trở thành đồng nhất. Để có độ dẻo và tạo hình cần thiết phải hạ nhiệt độ xuống 200-300oC. Độ dẻo của thủy tinh phụ thuộc vào thành phần hóa của nó các ôxýt và làm tăng độ dẻo còn và thì ngược lại, làm giảm độ dẻo.Việc chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thủy tinh (rắn) là một quá trình thuận nghịch. Khi để trong không khí ở nhiệt độ cao, cấu trúc vô định hình của một số loại thủy tinh có thể chuyển sang kết tinh.CÂU 9: Tính ổn định nhiệt của bitum dầu mỏ? Nhóm nào trong thành phần của bitum dầu mỏ ảnh hưởng lớn nhất đến tính ổn định nhiệt của nó?Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất hydrôcacbon (metan, naftalen, các loại mạch vòng) và một số dẫn suất phi kim loại khác. Nó có màu đen, hòa tan được trong benzene (C6H6), cloruafooc (CHCl3), díunfuacacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác.Thành phần hóa học của bitum dầu mỏ như sau:C: 82-88%; S: 0-6%; N: 0,5 -1%;H: 8-11%; O: 0-1,5%.Dựa trên cơ sở của thuyết về nhóm hóa học người ta chia bitum dầu mỏ thành 3 nhóm chính (nhóm chất dầu, nhóm chất nhựa, nhóm atfan) và các nhóm phụ.Các nhóm cấu tạo hóa học của bitum như sau:Nhóm chất dầu 40-60%Nhóm chất nhựa 20-40%Nhóm atfan 10-25%Nhóm cacbon và cacbonit 1-3%Nhóm axit atphalt và anhidrit 1%Tính ổn định nhiệt (TCVN 7497-2005, ASTM D140)Khi nhiệt độ thay đổi, tính quánh, tính dẻo của bitum thay đổi.Sự thay đổi càng nhỏ, bitum có độ ổn định nhiệt độ càng cao.Tính ổn định nhiệt của bitum phụ thược vào thành phần hóa học của nó.Khi hàm lượng nhóm atfan tăng, tính ổn định nhiệt của bitum tăng, hàm lượng nhóm atfan giảm, tính chất này giảm xuống.Bước chuyển của bitum từ trạng thái rắn sang trạng tháy quánh rồi hóa lỏng, và ngược lại, từ trạng thái lỏng sang trạng thái quánh, rồi hóa rắn xảy ra trong khoảng nhiệt độ nhất định. Do đó tính ổn định nhiệt của bitum có thể biểu thị bằng khoảng nhiệt độ đó. Khoảng biến đổi nhiệt độ, kí hiệu là T, được xác định bằng công thức sau:trong đó: - Nhiệt độ hóa mềm của bitum, là nhiệt độ chuyển bitum từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng;- nhiệt độ hóa cứng của bitum là nhiệt độ chuyển bitum từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.Nếu T càng lớn, tính ổn định nhiệt của bitum càng cao.Trị số nhiệt độ hóa mềm của bitum ngoài việc dùng để xác định khoảng biến đổi nhiệt độ T, nó còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Trong xây dụng đường, người ta thường dùng bitum để rải mặt đường, do đó khi gặp nhiệt độ cao, nếu không thích hợp, bitum sẽ có thể bị chảy làm cho mặt đường có dạng làn sóng, dồn đống trở ngại cho xe cộ đi lại.Vì vậy, nhiệt độ hóa mềm cũng là một chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá chất lượng của bitum.Nhiệt độ hóa mềm của bitum được xác định bằng dụng cụ “vòng và bi.Để xác định nhiệt độ hóa mềm người ta đun nóng bình chứa chất lỏng (thường là nước) với tốc độ 5oC/phút. Dưới tác dụng của nhiệt độ tăng dần, đến một lúc nào đó bitum bị nóng chảy lỏng ra, viên bị cùng bitum roi xuống. Nhiệt độ chất lỏng trong bình, ứng với lúc viên bi tiếp xũng với bảng dưới của giá đỡ được xem là nhiệt độ hóa mềm của bitum.Nhiệt độ hóa cứng của bitum có thể xác định bằng dụng cụ đo độ kim lún. Nhiệt độ hóa cúng là nhiệt độ ứng với độ ứng với độ kim lún bằng 0,1mm.NHÓM trong thành phần của bitum dầu mỏ ảnh hưởng lớn nhất đến tính ổn định nhiệt của nó LÀNhóm chất NHỰAcó thể hòa tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1,làm cho CKDHC có tính dẻo. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính dẻo tangNhóm asfalt rắn,). LÀM Tính quánh và sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ của CKDHC THAY ĐỔI.. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của CKDHC cũng tăng lên.CÂU 10.Tính chất xây dựng của chất kết dính hữu cơ?Ưu và nhược điểm của nó?Tính chất xây dựng của chất kết dính hữu cơDễ liên kết với các vật liệu khoáng bằng lớp màng mỏng bền và ổn đinh nước.Có độ nhớt nhất định nhờ đó mà trong thời gian thi công nó bao bọc vật liệu khoáng còn trong thời kì làm việc nó gắn kết các vật liệu khoáng thành 1 khối đồng nhất tạo cường độ cần thiết.Tương đối ổn định khí quyển ít thay đổi tính chất trong quá trình sử dụngHoà tan ít trong nước và trong axit vô cơ, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.Ưu điểm:+Ứng dụng rộng rãi để xây dựng các lớp phủ bề mặt đường,vỉa hè nền nhà công cộng+ bảo về bê tông và kim loại khỏi bị ăn mòn hoặc chống phóng xạ.+Bitum dầu mỏ phục vụ công tác chống thấm.+vật liệu lợp từ hỗn hợp bitum–sơi cơ học có tính đàn hồi chống thấm cao(tránh vỡ),chống thấm cao,cường độ chịu uốn chịu nén cao.màu sắc đa dạng,hệ số cách âm các nhiệt khá tốt.+ Theo tính chất xây dựng chia ra:+ Bitum và guđrông rắn: ở nhiệt độ 20 - 25oC là một chất rắn có tính giòn và tính đàn hồi, ở nhiệt độ 180 – 200oC thì có tính chất của một chất lỏng.+ Bitum và guđrông quánh: ở nhiệt độ 20 - 25 oC là một chất mềm, có tính dẻo cao và độ đàn hồi không lớn lắm.+ Bitum và guđrông lỏng : ở nhiệt độ 20 - 25oC là một chất lỏng và có chứa thành phần hyđrôcacbon dễ bay hơi, có khả năng đông đặc lại sau khi thành phần nhẹ bay hơi và sau đó có tính chất gần với tính chất của bitum và guđrông quánh.+ Nhũ tương bitum và guđrông: là một hệ thống keo bao gồm các hạtchất kết dính phân tán trong môi trường nước và chất nhũ hóa.CÂU 11:Thành phần nhóm của bitum dầu mỏ? Tính chất nào ảnh hưởng đến tính quánh của bitum dầu mỏ?KHÁI NIỆM Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất hydrôcacbon (metan, naftalen, các loại mạch vòng) và một số dẫn suất phi kim loại khác. Nó có màu đen, hòa tan được trong benzene (C6H6), cloruafooc (CHCl3), díunfuacacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác.Thành phần hóa học của bitum dầu mỏ như sau:C: 82-88%; S: 0-6%; N: 0,5 -1%;H: 8-11%; O: 0-1,5%.Dựa trên cơ sở của thuyết về nhóm hóa học người ta chia bitum dầu mỏ thành 3 nhóm chính (nhóm chất dầu, nhóm chất nhựa, nhóm atfan) và các nhóm phụ.Các nhóm cấu tạo hóa học của bitum như sau:Nhóm chất dầu 40-60%Nhóm chất nhựa 20-40%Nhóm atfan 10-25%Nhóm cacbon và cacbonit 1-3%Nhóm axit atphalt và anhidrit 1%Nhóm chất dầu gồm những hợp chất có phân tử lượng thấp (300-600), không màu, khối lượng riêng nhỏ (0,91-0,925). Nhóm chất dầu làm cho CKDHC có tính lỏng.Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh giảm.Trong bi tum nhóm chất dầu chiếm 45-60%; trong guđrông than đá 60-80%.Nhóm chất nhựa gồm những hợp chất có phân tử lượng cao hơn (600-900), màu nâu sẫm, khối lượng riêng xấp xỉ 1. Nó có thể hòa tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1,làm cho CKDHC có tính dẻo. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính dẻo tăng. Nhóm chất nhựa axit (tỉ lệ H/C=1,3-1,4) làm tăng tính bám dính của CKDHC với vật liệu khoáng. Trong bi tum dầu mỏ nhóm chất nhựa chiếm 15-30%; trong guđrông than đá 10-15%.Nhóm asfalt rắn, giòn gồm những hợp chất có phân tử lượng lớn (1000-6000), màu nâu sẫm hoặc đen, khối lượng riêng 1,1-1,15). Nhóm này không bị phân giải khi đốt.Ở nhiệt độ lớn hơn 300 o C thì bị phân giải ra khí và cốc.Nhóm asfalt rắn có tỉ lệ H/C=1,1.Nó có thể hòa tan trong clorofooc, têtracloruacacbon (CCl4), không hòa tan trong. ête, dầu hỏa và axêtôn (C3H5OH). Tính quánh và sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ của CKDHC phụ thuộc chủ yếu vào nhóm này. Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của CKDHC cũng tăng lên.Trong CKDHC nhóm này chiếm 10- 38%.Ngoài 3 nhóm cơ bản trên, trong thành phần của CKDHC còn có các nhóm hóa học khác như nhóm cacben và cacbôit, nhóm axit asfalt và các anhiđrit, nhóm parafin. Các nhóm này có ảnh hưởng nhất định đến tính chất của CKDHC.Dựa vào thành phần các nhóm cấu tạo hóa học có thể chia bi tum dầu mỏ thành 3 loại.- Bi tum loại 1 có nhóm asfalt > 25%, nhựa < 24% và dung dịch cacbon >50%.- Bitum loại 2 có hàm lượng nhóm cấu tạo hóa học tương ứng: ≤18%; >36% và <48%- Bitum loại 3 tương ứng là 21- 23%; 30 - 34%; 45-49%.Ba loại bi tum có cấu trúc, dạng và giá thành khác nhau. Thành phần hóa học của chúng thay đổi theo thời gian sử dụng kết cấu mặt đường. Tùy theo công năng và phương pháp thi công mặt đường có thể lựa chọn sử dụng phù hợp.Tính chất ảnh hưởng đến tính quánh của bitum dầu mỏ Nhóm asphalt Nếu hàm lượng nhóm này trong CKDHC tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của CKDHC cũng tăng lên.Trong CKDHC nhóm này chiếm 10- 38%.Tính quánh (nhớt) (TCVN 7495-2005, AASHTO T49-89, ASTM D36)Tính quánh biểu thị mối liên kết nội tại trong bitum và thay đổi trong phạm vi rộng tùy thuộc theo mác của bitum. Nó ảnh hưởng nhiều đến các tính chất cơ học của hỗn hợp vật liệu khoáng và chất kết dính, đồng thời quyết định công nghệ chế tạo và thi công loại vật liệu có dùng bitum.Độ quánh của bitum phụ thược vào hàm lượng các nhóm cấu tạo và nhiệt độ của môi trường. Khi hàm lượng của nhóm atfan tăng lên và hàm lượng nhóm chất dầu giảm, độ quánh của bitum tăng lên. Khi nhiệt độ của môi trường tăng cao, nhớm chất nhựa sẽ bị cháy lỏng, độ quánh của bitum giảm xuống. Để đánh giá độ quánh của bitum người ta dùng chi tiêu độ cắm sau cảu kim (trọng lượng 100g, đường kính 1mm) của dụng cụ tiêu chuẩn (hình 3-2) vào bitum ở nhiệt độ 25oC trong 5 giây được gọi là độ kim lún. Độ kim lún kí hiệu là P, đo bằng 0,1mm. Trị số P càng nhỏ độ quánh của bitum càng cao.CÂU 12:Nguyên liệu chính để sản xuất kính xây dựng? Công nghệ sản xuất, đặc tính cấu tạo?Cần quan tâm đến những tính chất nào của kính dùng trong xây dựng?Nguyên liệu chính để sản xuất kính xây dựngNguyên liệu chính để chế tạo kính là cát thạch anh, đá vôi, xôđa, và sunfat natri.Nguyên liệu được nấu trong cà lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500oC.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤTNhiệt độ 800-900oC là nhiệt độ hình thành silicat. Vào cuối thời kì hình thành silicat nhiệt độ 1150-1200oC. Khối thủy tinh trở thành trong suốt nhưng vẫn còn chứa nhiều bọt khí, việc tách lọc bọt khí kết thúc ở 1400-1500oC cuối giai đoạn này khối thủy tinh hoàn toàn tách hết bọt khí và trở thành đồng nhất. Để có độ dẻo và tạo hình cần thiết phải hạ nhiệt độ xuống 200-300oC. Độ dẻo của thủy tinh phụ thuộc vào thành phần hóa của nó các ôxýt và làm tăng độ dẻo còn và thì ngược lại, làm giảm độ dẻo.Việc chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thủy tinh (rắn) là một quá trình thuận nghịch. Khi để trong không khí ở nhiệt độ cao, cấu trúc vô định hình của một số loại thủy tinh có thể chuyển sang kết tinh.Cần quan tâm đến những tính chất của kính dùng trong xây dựng?Khối lượng riêng của kính thường là 2500 kg/m3. Khi tăng hàm lượng ôxýt chì thì khối lượng riêng có thể lên tối 6000 kg/m3.Modun đàn hồi của kính dao động trong khoảng 48000-83000 kG/m2 (đối với kính thạch anh – 71400 kG/m2). Sự có mặt của các ôx xýt, (có thể đến 12%) làm modun đàn hồi tăng lên.Độ bền hóa học: Thủy tinh có độ bền hóa học cao với đa sô các môi trường xâm thực trù và. Các ôxýt kiềm càng ít thì độ bền hóa học của thủy tinh càng cao.Đặc tính cơ học: Cường độ chịu nén của thủy tinh cao (700-1000 kG/cm3), cường độ kéo thấp (35-85 kG/cm2). Độ cứng của kính silicat thường từ 5-7. Kính giòn nên chịu uốn và chịu va đập kém khoảng 0,2 kG/cm2.Tính chất quang học là tính chất cơ bản của kính đặc trưng bằng chỉ tiêu xuyên sang (trong suốt), chiết qiamg, phản quang, phản xạ. Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua và thực tế không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua. Khi thay đổi thành phần và màu sắc kính có thể điều chỉnh được mức độ cho ánh sang xuyên qua.Tính dẫn nhiệt: Tùy thuộc vào thành phần mà kính thường có hệ số dẫn nhiệt từ 0,34-0,71 kcal/m.oC.h. Kính thạch anh có hệ số dẫn nhiệt lớn nhất (1,16 kcal/m.oC.h). Kính chứa nhiều ôxýt kiềm có hệ số dẫn nhiệt nhỏ, hệ số nở nhiệt của kính thấp: kính thạch anh 5,8.10-7/oC-1, kính xây dựng thường 9.10-6 – 15.10-6/oC.Tính cách âm: Khả năng cách âm của thủy tinh là tương đối cao. Theo chỉ tiêu này kính dày 1 cm tương đương với tường gạch dày 12 cm.Khả năng gia công cơ học: Cắt được bằng dao có đầu kim cương, mài nhẵn đánh bong được, ở trạng thái dẻo (khi nhiệt độ 800-1000oC) có thể tạo hình, thổi, kéo thành tấm, ống, sợi.CÂU 13:Phân tích vai trò của bột khoáng trong sản xuất bê tông atfan? Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ bitum/bôt khoáng đến cường độ chịu lực của bê tông atfan?. Bột khoángLà thành phần quan trong trong hỗn hợp bê tông atfan. Nó nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu và làm tăng độ đặc, LÀMmàng bitum trên mặt khoáng càng mongrvaf như vậy lực tương tác giữa chúng tang lên,tăng diện tích tiếp xúc, cường độ tăng lên.Thường sử dụng các loại bột mịn từ đá vôi và dolomite.Có thể sử dụng bột khoáng từ tro than đá, bột vỏ sò, hến, phù hợp với quy phạm.Bột khoáng phải khô, xốp, không lẫn chất bẩn, sét quá 5%.Khi trộn với bitum,bột khoáng cần tạo nên 1 lớp hạt tính ,ổn định nước.mối quan hệ vật lý hóa học giữa bề mặt hạt bột khoáng và bitum làm tang cường độ beetong atfan nhưng cũn làm tang tính giòn của nó.vì vậy lượng bột khoangs chỉ dùng trong 1 giới bạn nhât định để tránh làm tang tốc độ hóa già của bitum trong betong.Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông atfan-Ảnh hưởng của bitum: Phụ thuộc vào tỷ lệ, tính chất và thành phần bitumQuá ít sẽ không đủ bao bọc bề mặt hạt vật liệu khoáng  giảm khả năng liên kết của nó xuống  cường độ bê tông giảm.Quá nhiều tạo ra trong bitum lượng bitum tự do, làm vật liệu khoáng khó dịch lại gần nhau, nội ma sát giảm  lực liên kết giữa các hạt giảm.ẢNh hưởng của tỷ lệ bitum/bôt khoáng đến cường độ chịu lực của bê tông atfanKhi trộn với bitum,bột khoáng cần tạo nên 1 lớp hạt tính ,ổn định nước.mối quan hệ vật lý hóa học giữa bề mặt hạt bột khoáng và bitum làm tang cường độ beetong atfan nhưng cũn làm tang tính giòn của nó.vì vậy lượng bột khoangs chỉ dùng trong 1 giới bạn nhât định để tránh làm tang tốc độ hóa già của bitum trong betong.Bitum/bột khoáng quá cao dẫn đến:+ độ dẻo tang,biến dạng dẻo tang.+CƯờng độ giảm,hiện tượng từ biến và chùng ưng suất tăng.Bitum/bột khoáng quá thấp:+độ quánh cao gây khó trộn và lèn chặt trong thi công nhào trộn.+ tính giòn của brtong atfan tăng lên làm chất lượng beetong atfan giảm.

Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo