Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng là minh hoạ một số trường hợp xác định cấp công trình cụ thể. Bài viết này là phần...
giáo án nghề điện dân dụng phổ thông 150 tiết – Tài liệu text
giáo án nghề điện dân dụng phổ thông 150 tiết
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.04 KB, 178 trang )
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 01 Tiết PPCT: 01
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
– Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản
xuất và đời sống.
– Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
– Biết mục tiên, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện
dân dụng.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 1SGK.
– Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
– Hình vẽ hoặc sơ đồ miêu tả vị trí của điện năng trong trong sản xuất và đời
sống. (Nếu có)
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí, vai trò
của điện năng trong sản .xuất và đời
sống
GV: Giới thiệu vị trí, vai trò của điện
năng trong sản xuất, đời sống
HS: Tìm hiểu, nhận xét.
GV: Nhấn mạnh vai trò của điện năng
đối với sản xuất và đời sống
HS: đọc SGK
GV: Nêu ra nhiều dẫn chứng cụ thể
trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, xã
hội và đặt câu hỏi: Em hãy cho biết tại
sao nói điện năng là nguồn động lực
chủ yếu đối với sản xuất và đời sống?
HS: Trả lời câu hỏi.
I/ Vị trí, vai trò của điện năng và nghề
điện dân dụng trong sản xuất và đời
sống.
1. Vị trí, vai trò của điện năng trong
sản xuất và đời sống.
Điện năng là nguồn động lực chủ yếu
đối với sản xuất và đời sống vì:
– Điện năng được sản xuất tập trung
trong các nhà máy điện và có khả năng
truyền tải đi xa với hiệu suất cao.
– Quá trình sản xuất, truyền tải, phân
phối và sử dụng điện năng được tự động
hóa và điều khiển từ xa dễ dàng.
– Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng
lượng khác.
– Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò
Giáo viên : Doãn Trung Quân 1
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
Hoạt động 2: Giới thiệu vị trí, vai trò
của nghề điện dân dụng.
GV: Giới thiệu vị trí, vai trò của nghề
điện dân dụng. đặt câu hỏi
Em có thể cho biết trong ngành điện
có những nghề nào?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét
HS: Tóm tắt ghi vào vở.đọc SGK
GV: Giới thiệu nghề điện dân dụng và
đặt câu hỏi: Em hãy cho biết những
hoạt động của nghề điện dân dụng?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Hỏi vai trò của nghề điện dân
dụng?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
Hoạt động 3: Trình bày triển vọng của
nghề điện dân dụng.
GV: Nêu những dẫn chứng cụ thể và
quan trọng, nhờ có điện năng các thiết bị
điện, điện tử dân dụng, các thiết bị nghe
nhìn mới làm việc được.
Nhờ có điện năng có thể năng cao năng
suất lao động, cải thiện dời sống, góp
phần thúc đẩy cách mạng khoa học KT.
2. Vị trí vai trò của nghề điện dân
dụng
* Nghề điện là một trong rất nhiều nghề
của ngành điện.
Ngành điện có thể chia thành các
nhóm nghề chính sau:
– Sản xuất truyền tải và phân phối điện
năng.
– Chế tạo vật tư và các thiết bị điện.
– Đo lường, điều khiển, tự động hóa quá
trình sản xuất.
– Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết
bị điện, mạng điện, các vật tư, sửa chữa
đồng hồ đo điện
– Nghề điện dân dụng.
* Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt
động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng
điện năng phục vụ cho đời sống, sinh
hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện
như:
– Lắp đặt mạng điện nhỏ và mạng điện
sinh hoạt.
– Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện
phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
– Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc
phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản
xuất nhỏ và mạng điện gia đình, các thiết
bị và đồ dùng điện gia đình.
=>Nghề điện dân dụng giữ vai trò
quan trọng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
sự phát triển của ngành điện, nâng cao
chất lượng cuộc sống của con người.
II/ Triển vọng phát triển vọng của
nghề điện dân dụng
Giáo viên : Doãn Trung Quân 2
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
lần lượt theo thời gian của sự phát triển
nghề điện dân dụng.
HS: Đọc sách
GV: Đưa ra câu hỏi: Em có thể nêu ra
những dẫn chứng cụ thể để chứng minh
sự phát triển nghề điện dân dụng.?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Tóm tắt và khẳng định nghề điện
dân dụng ngày càng phát triển hiện đại.
– Nghề điện dân dụng luôn cần phát
triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
– Sự phát triển nghề điện dân dụng gắn
liền với sự phát triển của ngành điện, với
tốc độ đô thị hóa nông thôn và tốc độ
xây dựng nhà ở.
– Có điều kiện phát triển không những ở
thành thị mà cả ở nông thôn, miền núi.
– Nghề điện dân dụng ngày càng phát
triển để đáp ứng với các thiết bị điện
hiện đại, đồ dùng điện ngày càng ưu việt,
thông minh, tinh xảo.
Hoạt động 4: Tổng kết giờ dạy
– GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài.
– Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
– Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 3
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 02 Tiết PPCT: 02
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
– Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản
xuất và đời sống.
– Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
– Biết mục tiên, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện
dân dụng.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
3. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 1SGK.
– Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
– Tài liệu, tranh vẽ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Trình bày mục tiêu giáo
dục nghề điện dân dụng.
GV: Giới thiệu mục tiêu về kiến thức
giáo dục nghề điện dân dụng và đặt câu
hỏi:
Học nghề điện dân dụng cần phải
nắm được những kiến thức gì?
HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Ghi nội dung tóm tắt vào vở.
III/ Mục tiêu, nội dung chương trình
giáo dục nghề điện dân dụng
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
– Biết những kiến thức cần thiết về an
toàn lao động của nghề.
– Biết được những kiến thức cơ bản cần
thiết về đo lường điện trong nghề điện
dân dụng.
– Hiểu được những kiến thức cơ bản về
công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc,
bảo dưỡng và sửa chữa đơn giản một số
đồ dùng điện trong gia đình.
– Hiểu được những kiến thức cơ bản về
tính toán, thiết kế mạng điện trong nhà
đơn giản.
– Biết tính toán, thiết kế máy biến áp
Giáo viên : Doãn Trung Quân 4
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
GV: Giới thiệu mục tiêu về kĩ năng,
thái độ giáo dục nghề điện dân dụng và
đặt câu hỏi:
Học nghề điện dân dụng cần phải rèn
kĩ năng gì? cần có thái độ như thế nào?
HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Ghi nội dung tóm tắt vào vở.
Hoạt động 2: Trình bày phương pháp
học tập nghề điện dân dụng.
GV:Giới thiệuphương pháp học tập
nghề điện dân dụng và đặt câu hỏi:
Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về
phương pháp học tập nghề điện dân
dụng?
HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Ghi nội dung tóm tắt vào vở.
một pha công suất nhỏ.
– Biết những kiến thức cần thiết về đặc
điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của
nghề điện dân dụng.
b) Về kĩ năng
– Sử dụng dụng cụ một cách hợp lý,
đúng kĩ thuật.
– Thiết kế, chế tạo MBA một pha C/ nhỏ
– Thiết kế, lắp đặt mạng điện trong nhà
đơn giản.
– Tuân thủ những qui địng an toàn lao
động của nghề trong quá trình học tập.
– Tìm hiểu những thông tin cần thiết về
nghề điện.
c) Về thái độ
– Học tập nghiêm túc.
– Làm việc kiên trì, khoa học, có tác
phong công nghiệp, đảm bảo an toàn lao
động, giữ VS môi trường.
– Yêu thích, hứng thú với công việc, có ý
thức chủ động, lựa chọn nghề nghiệp
tương lai.
2. Nội dung chương trình giáo dục
nghề điện dân dụng (SGK)
IV/ Phương pháp học tập nghề điện
dân dụng.
Để học tốt nghề điện dân dụng, trong
quá trình học tập h/s cần chú ý:
1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học
bài mới.
2. Tích cực tham gia xây dựng cách học
theo cặp, nhóm.
3. Chú trọng phương pháp học thực
hành.
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
– GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài.
– Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
Giáo viên : Doãn Trung Quân 5
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
– Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề điện dân
dụng?
– Dặn dò HS tìm hiểu trong thực tế về an toàn lao động trong giáo dục nghề
phổ thông.
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 6
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 03 Tiết PPCT: 03
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN
DỤNG
I/ MỤC TIÊU
– Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong
nghề điện dân dụng.
– Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao
động trong nghề điện dân dụng.
– Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân
dụng.
– Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK.
– Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
– Tranh vẽ hình 2.1 SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra cũ: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề
điện dân dụng?
2. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu nguyên nhân
gây tai nạn lao động trong nghề điện
dân dụng.
GV: Giới thiệu về tai nạn điện.
Những sự cố, tai nạn điện xảy ra rất
nhanh và nguy hiểm,có rất nhiều
nguyên nhân gây ra tai nạn điện, nhưng
thường do người lao động chủ quan
không thực hiện các quy định an toàn
điện.
Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên
nhân gây ra tai nạn điện?
I/ Nguyên nhân gây tai nạn lao động
trong nghề điện dân dụng.
1. Tai nạn điện.
Tai nạn điện thường do một số nguyên
nhân sau:
– Không cắt điện trước khi sửa chữa
đường dây và thiết bị điện đang nối với
mạch điện.
– Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm
vô ý chạm vào bộ phận mang điện.
– Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ
bọc bằng kim loại như quạt bàn là, bếp
điện, nồi cơm điện, tủ lạnh vv bị hư
Giáo viên : Doãn Trung Quân 7
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh nguyên nhân gây ra tai
nạn điện
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Nhấn mạnh: Tai nạn điện do điện
giật chiếm tỉ lệ rất lớn, chiếm khoảng
80% số vụ tai nạn điện.
GV: Ngoài những nguyên nhân trên
còn do nguyên nhân nào nữa?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Tóm tắt
HS: Ghi vào vở
hỏng bộ phận cách điện để điện truyền
ra vỏ.
– Vi phạm khoảng cách an toàn lưới
điện cao áp và trạm biến áp vv
– Đến gần những nơi dây điện đứt xuống
đất.
2. Các nguyên nhân khác
– Do phải làm việc trên cao
– Do công việc lắp đặt điện còn phải
thực hiện một số công việc cơ khí như
khoan, đục vv
Cần phải chú ý khi thực hiện để đảm
bảo an toàn không xảy ra tai nạn.
Hoạt động 2: Tổng kết giờ dạy
– GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài.
– Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
– Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện?
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 8
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 04 Tiết PPCT: 04
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN
DỤNG (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU
– Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong
nghề điện dân dụng.
– Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao
động trong nghề điện dân dụng.
– Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân
dụng.
– Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
3. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK.
– Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
– Tranh vẽ hình 2.1 SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra cũ: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề
điện dân dụng?
2. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu một số biện
pháp an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng .
GV: Giới thiệu một số dẫn chứng trong
thực tế, sau đó đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết các biện pháp chủ
động phòng tránh tai nạn điện?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét
HS: Tóm tắt ghi vào vở.đọc SGK
II/ Một số biện pháp an toàn lao động
trong nghề điện dân dụng .
1. Các biện pháp chủ động phòng tránh
tai nạn điện.
Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an
toàn với các thiết bị điện.
– Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.
– Sử dụng điện áp thấp, MBA cách li
– Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy
hiểm, các phương tiện phòng hộ an toàn.
2. Thực hiện an toàn lao động trong
Giáo viên : Doãn Trung Quân 9
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
GV: Đặt câu hỏi: Theo em trong những
phòng thực hành hay phân xưởng sản
xuất phải có tiêu chuẩn ntn?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Giới thiệu phòng thực hành hay
phân xưởng cần chuẩn bị sẵn cho các
trường hợp cấp cứu:
+Có đủ thiết bị và vật liệu chữa
cháy,để nơi dễ thấy và dễ lấy.
+ Có chuẩn bị dụng cụ sơ cứu y tế.
+ Có các số điện thoại cấp cứu và
khẩn cấp: Y tế, cảnh sát phòng cháy
chữa cháy
GV: Đặt câu hỏi: để đảm bảo an toàn
lao động chúng ta phải thực hiện những
nguyên tắc nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Giới thiệu yêu cầu về dụng cụ lao
động : Chuôi cách điên bằng cao su,
nhựa hay chất dẻo với độ dày cần thiết,
có gờ cao để tránh trượt tay hoặc phóng
điện lên tay cầm, được quy định chỉ
dùng với điện áp dưới 1000V
phòng thực hành hoặc phân xưởng sản
xuất.
a) Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản
xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động
– Nơi làm việc có đủ ánh sáng
– Chỗ làm việc đảm bảo sạch sẽ, thông
thoáng.
– Có chuẩn bị sẵn cho các trường hợp cấp
cứu.
b) Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo
hộ lao động khi làm việc.
Dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc:
quần áo, mũ, mặt nạ, gang tay, ủng giày.
c) Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao
động.
– Luôn cẩn thận khi l.việc với mạng điện.
– Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc.
– Cắt cầu giao điện trước khi thực hiên
trong việc sửa chữa.
– Trước khi làm việc tháo bỏ đồng hồ, đồ
nữ trang.
– Sử dụng các dụng cụ lao động(kìm,tua
vít,cờ lê) đúng tiêu chuẩn.
– Trong trường hợp phải thao tác khi có
điện cần phải thận trọng và sử dụng các
vật lót cách điện (thảm cao su, ghế gỗ).
Hoạt động 2: Tổng kết giờ dạy
Giáo viên : Doãn Trung Quân 10
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
– GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài.
– Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
– Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ
dùng điện?
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 11
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 05 Tiết PPCT: 05
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN
DỤNG (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU
– Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong
nghề điện dân dụng.
– Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao
động trong nghề điện dân dụng.
– Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân
dụng.
– Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
5. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK.
– Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
6. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
– Tranh vẽ hình 2.1 SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra cũ: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề
điện dân dụng?
2. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu biện pháp nối đất bảo
vệ: để đảm bảo an toàn cho người sử
dụng khi xảy ra hiện tượng điện “ chạm
vỏ” người ta sử dụng mạng điện trung
tính nối đất.
HS: lắng nghe và tóm tắt.
Xem thêm: Thùng Gạo Thông Minh
GV: Em hãy nêu cách thực hiện khi nối
đất bảo vệ?
III. Nối đất bảo vệ
TCVN 3144-79 quy định các cấp bảo
vệ của các thiết bị điện theo 3 cấp sau:
– Cấp III gồm những thiết bị làm việc
với điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 50v nên
không cần áp dụng thêm các biện pháp
bảo vệ khác
– Cấp II gồm những sản phẩm có điện
tăng cường thêm VD như các đồ dùng
điện gia dụng xách tay hay khí cụ cầm
tay.
– Cấp I và OI gồm các thiết bị cần nối
đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ.
Giáo viên : Doãn Trung Quân 12
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
GV: Vẽ hình 2.1 SGK giới thiệu nối đất
bảo vệ cho máy điện
GV: Em hãy nêu Tác dụng của nối đất
bảo vệ?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
Cách thực hiện: Dùng dây dẫn đúng
tiêu chuẩn, một đầu bắt bu lông thật chặt
vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn
vào cọc nối đất. Dây nối đất phải được
bố trí vừa tránh va chạm vừa dễ kiểm
tra.
Cọc nối đất : Có thể làm bằng thép
ống đường kính khoảng 3-5 cm hoặc
thép góc 40x40x5; 50x50x5; 60x60x5,
dài 2,5 ÷ 3m được đóng thẳng đứng, sâu
khoảng 0,8 ÷ 1m.
Tác dụng bảo vệ: Giả sử vỏ của thiết
bị điện, khi người tay trần chạm
vào,dòng điện từ vỏ sẽ theo hai đường
truyền xuống đất: qua người và qua dây
nối đất. Vì điện trở thân người lớn hơn
điện trở dây nối đất hàng ngàn,hàng vạn
lần nên dòng điện I
n
đi qua thân người sẽ
rất nhỏ không gây nguy hiểm cho người.
Hoạt động 2: Tổng kết giờ dạy
– GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài.
– Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
– Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong sửa chữa điện?
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 06 Tiết PPCT: 06
Giáo viên : Doãn Trung Quân 13
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
CHƯƠNG I: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
BÀI III : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
– Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
– Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 3 SGK.
– Một số ví dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ về kí hiệu của các dụng cụ đo lường điện.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học
2. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò quan
trọng của đo lường điện đối với nghề
điện dân dụng.
GV: Giới thiệu một số ví dụ
Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết vai
trò của đo lường điện đối với nghề điện
dân dụng?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh 3 vai trò quan trọng
của đo lường điện đối với nghề điện
dân dụng
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phân
loại dụng cụ đo lường điện.
GV: Đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết các đại lượng về
điện và các dụng cụ để đo các đại
lượng đó? HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi
I/ Vai trò quan trọng của đo lường
điện đối với nghề điện dân dụng
1. Xác định được trị số của các đại
lượng điện trong mạch.
2. Phát hiện các hư hỏng xảy ra trong
thiết bị và mạch điện.
3. Đo các thông số để đánh giá chất
lượng các thiết bị mới chế tạo, sửa chữa,
đại tu, bảo dưỡng. Nhờ dụng cụ đo và
mạch đo thích hợp, có thể xác định được
các thông số kĩ thuật của các thiết bị
điện.
II/ Phân loại dụng cụ đo lường điện.
1. Theo đại lượng cần đo.
– Dụng cụ đo điện áp: vôn kế
– Dụng cụ đo dòng điện: ampe kế
– Dụng cụ đo công suất: oát kế
– Dụng cụ đo điện năng: công tơ
Giáo viên : Doãn Trung Quân 14
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
GV: Nhận xét
HS: Tóm tắt ghi vào vở.
GV: Giới thiệu cách phân loại dụng cụ
đo điện theo nguyên lí làm việc.
HS: Lắng nghe và ghi tóm tắt
Hoạt động 3: Giới thiệu về cấp chính
xác.
GV: Phân tích ví dụ.
Giới thiệu có 7 cấp chính xác.
– Cấp chính xác 0,05 ; 0,1 ; 0,2 là dụng
cụ có cấp chính xác cao.
– Thực tế nghề điện thường sử dụng
đụng cụ có cấp chính xác 1 ; 1,5
HS: Lắng nghe.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo chúng
của dụng cụ đo lường điện.
GV:Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết các
dụng cụ đo lường điện thường có mấy
bộ phận là những bộ phận nào?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh 2 bộ phận chính
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
2. Theo nguyên lí làm việc.
– Dụng cụ đo kiểu từ điện
– Dụng cụ đo kiểu điện từ
– Dụng cụ đo kiểu điện động
– Dụng cụ đo kiểu cảm ứng
III/ Cấp chính xác
– Độ chênh lệch giữ giá trị đọc và giá rtị
thực gọi là sai số tuyệt đối.
– Tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và
giá trị lớn nhất của thang đo người ta
chia dụng cụ đo làm 7 cấp chính xác.
IV/Cấu tạo chung của dụngcụ đo
lường
Gồm 2 bộ phận chính:
1. Cơ cấu đo: gồm 2 phần
– Phần tĩnh
– Phần quay
2. Mạch đo: là bộ phận nối đại lượng
cần đo với cơ cấu đo.
Hoạt động5: Tổng kết giờ dạy
– GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài.
– Giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi: Nêu công dụng của đồng hồ điện
trong nghề điện dân dụng.
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Số tiết: 03
GIÁO ÁN SỐ: 07 Tiết PPCT: 07- 09
Giáo viên : Doãn Trung Quân 15
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI IV: THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết:
Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều.
– Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều.
– Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trường.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu bài 4SGK
– Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Dụng cụ, vật liệu :
– Nguồn điện xoay chiều U = 220V.
– Ampe kế,vôn kế kiểu điện từ,ampe kế có thang đo1A,vôn kế có thang đo
300V, 3 bóng đèn 220V – 60W ; 1 công tắc 5A.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học
2 Bài mới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn đo dòng điện
xoay chiều
GV: Vẽ sơ đồ hình 4.1SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
Chú ý: Chọn thang đo ampe kế 1A
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Làm theo trình tự:
I. Sơ dòng điện xoay chiều.
a) Sơ đồ đo
K
b) Trình tự tiến hành
Bước1.
– Nối dây theo sơ đồ.
– Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ
ampe kế vào bảng.
– Cắt công tắc K.
Bước2:
– Tháo 1 bóng đèn.
Giáo viên : Doãn Trung Quân 16
A
~ 220V
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
BẢNG ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Trình tự
thí nghiệm
Kết quả
tính
Kết quả
đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Hoạt động 2: Hướng dẫn đo điện áp
xoay chiều
GV: Vẽ sơ đồ hình 4.2SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
Chú ý: Giải thích chọn thang đo vôn kế
300V
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Làm theo trình tự:
BẢNG ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
– Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ
ampe kế vào bảng.
– Cắt công tắc K.
Bước3:
– Tháo tiếp 1 bóng đèn.
– Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ
ampe kế vào bảng.
– Cắt công tắc K.
II/Đo điện áp xoay chiều.
a) Sơ đồ đo
K
hình b K
b) Trình tự tiến hành
Bước1.
– Nối dây theo sơ đồ.
– Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ
vôn kế vào bảng.
– Cắt công tắc K.
Bước2:
– Công tắc K ở vị trí cắt, nối dây theo
sơ đồ hình b.
– Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ
vôn kế vào bảng.
– Cắt công tắc K.
Giáo viên : Doãn Trung Quân 17
A
V
~ 220V
A
V
~ 220V
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Trình tự
thí nghiệm
Kết quả
tính
Kết quả
đo
Lần 1
Lần 2
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
– HS hoàn thành b/c theo mẫu, thảo luận.
– GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ và đánh
giá kết quả dựa vào quá trình thực hành của HS.
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 18
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 03
GIÁO ÁN SỐ: 08 Tiết PPCT: 10 – 12
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI V: THỰC HÀNH ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết:
– Đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp
– Đo được công suất trực tiếp bằng oát kế
– Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu bài 5SGK
– Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ, vật liệu :
– Nguồn điện xoay chiều U = 220V.
– Ampe kế có thang đo1A, vôn kế có thang đo 300V,
– 3 bóng đèn 220V – 60W ; 1 công tắc 5A.
– Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện (Công suất khoảng 800
đến 1000W)
– Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm ta bài cũ.
Nêu các bước và dụng cụ cần thiết dùng để đo dòng điện và hiệu điện thế xoay
chiều ?
2. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn đo công suất
bằng vôn kế và ampe kế
GV: Vẽ sơ đồ hình 5.1SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
Chú ý: Chọn thang đo ampe kế 1A
1/Đo công suất.
a) Phương pháp đo gián tiếp: Đo công
suất bằng vôn kế và ampe kế
K
Giáo viên : Doãn Trung Quân 19
A
~ 220V
V
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Làm theo trình tự:
BẢNG ĐO CÔNG SUẤT BẰNG VÔN
KẾ VÀ AMPE KẾ
Trình tự
thí nghiệm
U(V) I(A) P = UI (W)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Hoạt động 2: Hướng dẫn đo công suất
bằng oát kế
GV: Vẽ sơ đồ hình 5.2SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Làm theo trình tự:
BẢNG ĐO CÔNG SUẤT BẰNG OÁT
KẾ
Trình tự
thí nghiệm
Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Qui trình thực hành
Bước1.
Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế
và vôn kế rồi tình P = UI. Kết quả ghi
vào bảng.
Bước2:
– Cắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn.
– Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế
và vôn kế rồi tình P = UI. Kết quả ghi
vào bảng.
Bước3:
– Cắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn.
– Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế
và vôn kế rồi tình P = UI. Kết quả ghi
vào bảng.
b) Phương pháp đo trực tiếp: Đo công
suất bằng oát kế
K
Qui trình thực hành
Bước1.
Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát
kế. Kết quả ghi vào bảng.
Bước2:
– Cắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn.
– Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát
kế. Kết quả ghi vào bảng.
Bước3:
– Cắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn.
– Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát
kế. Kết quả ghi vào bảng.
2/Đo điện năng
a) Kiểm tra công tơ điện
– Sơ đồ kiểm tra công tơ điện
Giáo viên : Doãn Trung Quân 20
W
W
~ 220V
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Hoạt động 3 Hướng dẫn kiểm tra công
tơ điện
GV: Vẽ sơ đồ hình 5.3SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Quan sát, theo dõi
GV: Hướng dẫn h/s trình tự các bước
kiểm tra công tơ điện
HS: Làm theo trình tự
Hoạt động 4: Hướng dẫn đo điện năng
tiêu thụ
GV: Vẽ sơ đồ hình 5.4SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Làm theo trình tự:
BẢNG ĐO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ
Số chỉ
công tơ
trước
khi đo
Số chỉ
công tơ
sau
khi đo
Số
vòng
quay
Điện
năng
tiêu thụ
– Các bước kiểm tra công tơ điện
Bước1.
Đọc và giải thích những kí hiệu ghi
trên mặt công tơ điện.
Bước2:
Nối mạch thực hành theo sơ đồ
Bước3:
Kiểm tra hiện tượng tự quay của công
tơ
Bước4:
Kiểm tra hằng số công tơ
b) Đo điện năng tiêu thụ
– Sơ đồ: Hình 5.4 SGK
– Qui trình thực hành
Bước1.
Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ.
Bước2:
Đo diện năng tiêu thụ của mạch điện
– Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi
đo.
– Quan sát hiện trạng làm việc của công
tơ.
– Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút
vào bảng.
– Tính điện năng tiêu thụ của tải.
c) Tính điện năng tiêu thụ
Điện năng tiêu thụ được tính hàng
tháng, được tính bằng kWh
Giáo viên : Doãn Trung Quân 21
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Hoạt động 5: Tổng kết giờ dạy
– HS hoàn thành b/c theo mẫu, thảo luận.
GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ và đánh giá
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 22
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 03
GIÁO ÁN SỐ: 09 Tiết PPCT: 13 – 15
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
BÀI 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ
I/ MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết:
– Đo được điện trở bằng vạn năng kế
– Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu bài 6SGK
– Làm thử bài thực hành trước khi hướng dẫn cho HS
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ, vật liệu :
– Nguồn điện xoay chiều 220V
– 1 vạn năng kế.
– Một số điện trở nối thành bảng mạch.
– Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm ta bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn dùng vạn
năng kế đo điện trở
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Tiến hành theo trình tự:
GV: Mô tả cấu tạo ngoài của vạn năng
kế, hướng dẫn sử dụng các núm
HS: Quan sát.
1/ Sử dụng vạn năng kế đo điện trở.
Chú ý: Chỉ được dùng vạn năng kế đo
điện trở khi biết chắc chắn mạch đã cắt
điện.
Qui trình thực hành
Bước1.
Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế và
bảng đo điện trở và 2 que đo
Bước2:
Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế
Bước3:
Đo điện trở. Kết quả đo được ghi vào
bảng.
Khi đo cần bắt đầu từ thang đo lớn
nhất rồi giảm dần đến khi nhận được kết
quả thích hợp.
2/Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ
Giáo viên : Doãn Trung Quân 23
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng vạn
năng kế để xác định bộ phận hư hỏng
trong mạch điện.
GV: Vẽ sơ đồ hình 6.3 SGK lên bảng
giới thiệu cho h/s
HS: Chú ý theo dõi
GV: Hướng dẫn h/s trình tự tiến hành
từng bước.
HS: Làm theo trình tự:
phận hư hỏng trong mạch điện.
a) Phát hiện đứt dây
– Sơ đồ mạch điện
– Dùng vạn năng kế xác định vị trí đứt
dây của mạch điện bằn cách, lần lượt đo
điện trở giữa các vị trí 1và2; 2 và 3; 3 và
4 ; Nếu ở vị trí nào cho giá trị R = ∞
chøng tá d©y dÉn t¹i ®ã bÞ ®øt.
b) Phát hiện mạch điện bị ngắn mach
Khi mạch điện bị ngắn mạch điện trở
R = 0
Hoạt động 3: Tổng kết giờ dạy
– HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo:
+ Công việc chuẩn bị
+ Thực hiện thực hành theo đúng qui trình
+ ý thức thực hiện an toàn lao động trong khi thực hành.
+ ý thức thức thực hiện giữ vệ sinh môi trường
+ Kết quả thực hành: Kết quả đo điện trở. Xác định bộ phận hư hỏng của
mạch bằng vạn năng kế.
– GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ của HS.
o0o
Tổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013
Giáo Viên
Doãn Trung Quân
Giáo viên : Doãn Trung Quân 24
1 R
1
2 R
2
3 R
3
4
A
Trung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng
Số tiết: 01
GIÁO ÁN SỐ: 10 Tiết PPCT: 16
Ngày soạn: / / /
Ngày dạy: / / đến ngày / /
CHƯƠNG II: MÁY BIẾN ÁP
BÀI 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
– Nắm được công dụng ,phân loại ,cấu tạo ,nguyên lý làm việc của MBA
– So sánh điểm giống và khác giửa các loại MBA
2. Kĩ năng:
– Giải thích được nguyên lí làm việc của máy biến áp
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
– Nghiên cứu nội dung bài 7 SGK.
– Một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
– Tranh vẽ về MBA, mô hình MBA
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy học
2. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu về công
dụng, khái niệm, các số liệu định
mức, phân loại MBA
GV: Giới thiệu một số ví dụ trong
cuộc sống sinh hoạt và trong sản
xuất.
Giới thiệu sơ đồ hệ thống truyền
tải và phân phối điện năng (hình
7.1SGK)
Đặt câu hỏi: Em hãy giải thích
tại sao cần có MBA tăng áp ở đầu ra
của máy phát điện và MBA giảm áp
ở cuối đường dây dẫn điện?
HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi.
GV: Nêu câu hỏi: Hãy chọn cụm từ
thích hợp trong khung, điền vào chỗ
trống trong câu sau để thấy được
công dụng của MBA:
I/ Khái niệm chung về MBA
1. Công dụng MBA
Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay
chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp,
hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp
cao, ta dùng máy biến áp.
– MBA có vai trò quan trọng trong hệ
thống điện, là khâu không thể thiếu được
trong truyền tải và phân phối điện năng.
– MBA còn sử dụng rông rãi trong kĩ thuật
điện tử.
2. Định nghĩa MBA
Giáo viên : Doãn Trung Quân 25
GV : Nhấn mạnh vai trò của điện năngđối với sản xuất và đời sốngHS : đọc SGKGV : Nêu ra nhiều dẫn chứng cụ thểtrong nhiều nghành nghề dịch vụ của nền kinh tế tài chính, xãhội và đặt câu hỏi : Em hãy cho biết tạisao nói điện năng là nguồn động lựcchủ yếu so với sản xuất và đời sống ? HS : Trả lời thắc mắc. I / Vị trí, vai trò của điện năng và nghềđiện dân dụng trong sản xuất và đờisống. 1. Vị trí, vai trò của điện năng trongsản xuất và đời sống. Điện năng là nguồn động lực chủ yếuđối với sản xuất và đời sống vì : – Điện năng được sản xuất tập trungtrong những nhà máy điện và có khả năngtruyền tải đi xa với hiệu suất cao. – Quá trình sản xuất, truyền tải, phânphối và sử dụng điện năng được tự độnghóa và tinh chỉnh và điều khiển từ xa thuận tiện. – Dễ dàng biến hóa sang những dạng nănglượng khác. – Trong hoạt động và sinh hoạt điện năng đóng vai tròGiáo viên : Doãn Trung Quân 1T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngGV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. Hoạt động 2 : Giới thiệu vị trí, vai tròcủa nghề điện dân dụng. GV : Giới thiệu vị trí, vai trò của nghềđiện dân dụng. đặt câu hỏiEm hoàn toàn có thể cho biết trong ngành điệncó những nghề nào ? HS : Tìm hiểu vấn đáp câu hỏiGV : Nhận xétHS : Tóm tắt ghi vào vở. đọc SGKGV : Giới thiệu nghề điện dân dụng vàđặt câu hỏi : Em hãy cho biết nhữnghoạt động của nghề điện dân dụng ? HS : Trả lời thắc mắc. GV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. GV : Hỏi vai trò của nghề điện dândụng ? HS : Trả lời thắc mắc. GV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. Hoạt động 3 : Trình bày triển vọng củanghề điện dân dụng. GV : Nêu những dẫn chứng đơn cử vàquan trọng, nhờ có điện năng những thiết bịđiện, điện tử dân dụng, những thiết bị nghenhìn mới thao tác được. Nhờ có điện năng hoàn toàn có thể năng cao năngsuất lao động, cải tổ dời sống, gópphần thôi thúc cách mạng khoa học KT. 2. Vị trí vai trò của nghề điện dândụng * Nghề điện là một trong rất nhiều nghềcủa ngành điện. Ngành điện hoàn toàn có thể chia thành cácnhóm nghề chính sau : – Sản xuất truyền tải và phân phối điệnnăng. – Chế tạo vật tư và những thiết bị điện. – Đo lường, tinh chỉnh và điều khiển, tự động hóa quátrình sản xuất. – Sửa chữa những hỏng hóc của những thiếtbị điện, mạng điện, những vật tư, sửa chữađồng hồ đo điện – Nghề điện dân dụng. * Nghề điện dân dụng rất phong phú, hoạtđộng hầu hết trong nghành sử dụngđiện năng ship hàng cho đời sống, sinhhoạt và sản xuất của những hộ tiêu thụ điệnnhư : – Lắp đặt mạng điện nhỏ và mạng điệnsinh hoạt. – Lắp đặt những thiết bị và vật dụng điệnphục vụ sản xuất và hoạt động và sinh hoạt. – Bảo dưỡng, quản lý và vận hành, sửa chữa thay thế, khắcphục sự cố xảy ra trong mạng điện sảnxuất nhỏ và mạng điện mái ấm gia đình, những thiếtbị và vật dụng điện mái ấm gia đình. => Nghề điện dân dụng giữ vai tròquan trọng, góp thêm phần thôi thúc sự nghiệpcông nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia, sự tăng trưởng của ngành điện, nâng caochất lượng đời sống của con người. II / Triển vọng phát triển vọng củanghề điện dân dụngGiáo viên : Doãn Trung Quân 2T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụnglần lượt theo thời hạn của sự phát triểnnghề điện dân dụng. HS : Đọc sáchGV : Đưa ra câu hỏi : Em hoàn toàn có thể nêu ranhững dẫn chứng đơn cử để chứng minhsự tăng trưởng nghề điện dân dụng. ? HS : Trả lời thắc mắc. GV : Tóm tắt và chứng minh và khẳng định nghề điệndân dụng ngày càng tăng trưởng văn minh. – Nghề điện dân dụng luôn cần pháttriển để Giao hàng sự nghiệp công nghiệphóa, tân tiến hóa quốc gia. – Sự tăng trưởng nghề điện dân dụng gắnliền với sự tăng trưởng của ngành điện, vớitốc độ đô thị hóa nông thôn và tốc độxây dựng nhà ở. – Có điều kiện kèm theo tăng trưởng không những ởthành thị mà cả ở nông thôn, miền núi. – Nghề điện dân dụng ngày càng pháttriển để phân phối với những thiết bị điệnhiện đại, vật dụng điện ngày càng ưu việt, mưu trí, tinh xảo. Hoạt động 4 : Tổng kết giờ dạy – GV tổng kết nhấn mạnh vấn đề kỹ năng và kiến thức phần trọng tâm của bài. – Giao trách nhiệm cho HS vấn đáp những thắc mắc – Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng tăng trưởng của nghề điện dân dụng. o0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 3T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 01GI ÁO ÁN SỐ : 02 Tiết PPCT : 02N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG ( Tiếp ) I / MỤC TIÊU : Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS : – Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sảnxuất và đời sống. – Biết được triển vọng tăng trưởng của nghề điện dân dụng. – Biết mục tiên, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điệndân dụng. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 3. Chuẩn bị nội dung : – Nghiên cứu nội dung bài 1SGK. – Một số ví dụ trong thực tiễn tương quan đến bài giảng. 4. Chuẩn bị vật dụng dạy học : – Tài liệu, tranh vẽ. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong dạy học2. Bài mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Trình bày tiềm năng giáodục nghề điện dân dụng. GV : Giới thiệu tiềm năng về kiến thứcgiáo dục nghề điện dân dụng và đặt câuhỏi : Học nghề điện dân dụng cần phảinắm được những kỹ năng và kiến thức gì ? HS : Lắng nghe vấn đáp thắc mắc. GV : Nhận xét, kết luậnHS : Ghi nội dung tóm tắt vào vở. III / Mục tiêu, nội dung chương trìnhgiáo dục nghề điện dân dụng1. Mục tiêua ) Về kỹ năng và kiến thức – Biết những kỹ năng và kiến thức thiết yếu về antoàn lao động của nghề. – Biết được những kiến thức và kỹ năng cơ bản cầnthiết về đo lường và thống kê điện trong nghề điệndân dụng. – Hiểu được những kỹ năng và kiến thức cơ bản vềcông dụng, cấu trúc, nguyên tắc thao tác, bảo trì và thay thế sửa chữa đơn thuần một sốđồ dùng điện trong mái ấm gia đình. – Hiểu được những kiến thức và kỹ năng cơ bản vềtính toán, phong cách thiết kế mạng điện trong nhàđơn giản. – Biết giám sát, phong cách thiết kế máy biến ápGiáo viên : Doãn Trung Quân 4T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngGV : Giới thiệu tiềm năng về kĩ năng, thái độ giáo dục nghề điện dân dụng vàđặt câu hỏi : Học nghề điện dân dụng cần phải rènkĩ năng gì ? cần có thái độ như thế nào ? HS : Lắng nghe vấn đáp thắc mắc. GV : Nhận xét, kết luậnHS : Ghi nội dung tóm tắt vào vở. Hoạt động 2 : Trình bày phương pháphọc tập nghề điện dân dụng. GV : Giới thiệuphương pháp học tậpnghề điện dân dụng và đặt câu hỏi : Em hãy nêu một số ít quan điểm cá thể vềphương pháp học tập nghề điện dândụng ? HS : Lắng nghe vấn đáp thắc mắc. GV : Nhận xét, kết luậnHS : Ghi nội dung tóm tắt vào vở. một pha hiệu suất nhỏ. – Biết những kỹ năng và kiến thức thiết yếu về đặcđiểm, nhu yếu, triển vọng tăng trưởng củanghề điện dân dụng. b ) Về kĩ năng – Sử dụng dụng cụ một cách hài hòa và hợp lý, đúng kĩ thuật. – Thiết kế, sản xuất MBA một pha C / nhỏ – Thiết kế, lắp ráp mạng điện trong nhàđơn giản. – Tuân thủ những qui địng bảo đảm an toàn laođộng của nghề trong quy trình học tập. – Tìm hiểu những thông tin thiết yếu vềnghề điện. c ) Về thái độ – Học tập trang nghiêm. – Làm việc kiên trì, khoa học, có tácphong công nghiệp, bảo vệ bảo đảm an toàn laođộng, giữ VS môi trường tự nhiên. – Yêu thích, hứng thú với việc làm, có ýthức dữ thế chủ động, lựa chọn nghề nghiệptương lai. 2. Nội dung chương trình giáo dụcnghề điện dân dụng ( SGK ) IV / Phương pháp học tập nghề điệndân dụng. Để học tốt nghề điện dân dụng, trongquá trình học tập h / s cần quan tâm : 1. Hiểu rõ tiềm năng bài học kinh nghiệm trước khi họcbài mới. 2. Tích cực tham gia kiến thiết xây dựng cách họctheo cặp, nhóm. 3. Chú trọng phương pháp học thựchành. Hoạt động 3 : Tổng kết giờ dạy – GV tổng kết nhấn mạnh vấn đề kỹ năng và kiến thức phần trọng tâm của bài. – Giao trách nhiệm cho HS vấn đáp những câu hỏiGiáo viên : Doãn Trung Quân 5T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng – Em hãy nêu 1 số ít quan điểm cá thể về phương pháp học tập nghề điện dândụng ? – Dặn dò HS tìm hiểu và khám phá trong trong thực tiễn về an toàn lao động trong giáo dục nghềphổ thông. o0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 6T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 01GI ÁO ÁN SỐ : 03 Tiết PPCT : 03N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI II : AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂNDỤNGI / MỤC TIÊU – Biết được tầm quan trọng, sự thiết yếu của việc triển khai an toàn lao động trongnghề điện dân dụng. – Nêu được những nguyên do thường gây tai nạn thương tâm và giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn laođộng trong nghề điện dân dụng. – Thực hiện đúng những giải pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dândụng. – Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành thực tế. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 1. Chuẩn bị nội dung : – Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK. – Một số ví dụ thực tiễn tương quan đến bài giảng. 2. Chuẩn bị vật dụng dạy học – Tranh vẽ hình 2.1 SGKIII / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra cũ : Em hãy nêu 1 số ít quan điểm cá thể về phương pháp học tập nghềđiện dân dụng ? 2. Bài mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Giới thiệu nguyên nhângây tai nạn đáng tiếc lao động trong nghề điệndân dụng. GV : Giới thiệu về tai nạn đáng tiếc điện. Những sự cố, tai nạn thương tâm điện xảy ra rấtnhanh và nguy khốn, có rất nhiềunguyên nhân gây ra tai nạn điện, nhưngthường do người lao động chủ quankhông thực thi những pháp luật an toànđiện. Đặt câu hỏi : Em hãy cho biết nguyênnhân gây ra tai nạn điện ? I / Nguyên nhân gây tai nạn đáng tiếc lao độngtrong nghề điện dân dụng. 1. Tai nạn điện. Tai nạn điện thường do 1 số ít nguyênnhân sau : – Không cắt điện trước khi sửa chữađường dây và thiết bị điện đang nối vớimạch điện. – Do chỗ thao tác chật hẹp, người làmvô ý chạm vào bộ phận mang điện. – Do sử dụng những vật dụng điện có vỏbọc bằng sắt kẽm kim loại như quạt bàn là, bếpđiện, nồi cơm điện, tủ lạnh vv bị hưGiáo viên : Doãn Trung Quân 7T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngHS : Tìm hiểu vấn đáp thắc mắc. GV : Nhấn mạnh nguyên do gây ra tainạn điệnHS : Ghi tóm tắt vào vở. GV : Nhấn mạnh : Tai nạn điện do điệngiật chiếm tỉ lệ rất lớn, chiếm khoảng80 % số vụ tai nạn thương tâm điện. GV : Ngoài những nguyên do trêncòn do nguyên do nào nữa ? HS : Trả lời câu hỏiGV : Tóm tắtHS : Ghi vào vởhỏng bộ phận cách điện để điện truyềnra vỏ. – Vi phạm khoảng cách bảo đảm an toàn lướiđiện cao áp và trạm biến áp vv – Đến gần những nơi dây điện đứt xuốngđất. 2. Các nguyên do khác – Do phải thao tác trên cao – Do việc làm lắp ráp điện còn phảithực hiện 1 số ít việc làm cơ khí nhưkhoan, đục vvCần phải chú ý quan tâm khi triển khai để đảmbảo bảo đảm an toàn không xảy ra tai nạn thương tâm. Hoạt động 2 : Tổng kết giờ dạy – GV tổng kết nhấn mạnh vấn đề kỹ năng và kiến thức phần trọng tâm của bài. – Giao trách nhiệm cho HS vấn đáp những câu hỏi – Nêu một số ít nguyên do gây tai nạn thương tâm điện ? o0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 8T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 01GI ÁO ÁN SỐ : 04 Tiết PPCT : 04N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI II : AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂNDỤNG ( Tiếp ) I / MỤC TIÊU – Biết được tầm quan trọng, sự thiết yếu của việc thực thi an toàn lao động trongnghề điện dân dụng. – Nêu được những nguyên do thường gây tai nạn thương tâm và giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn laođộng trong nghề điện dân dụng. – Thực hiện đúng những giải pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dândụng. – Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành thực tế. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 3. Chuẩn bị nội dung : – Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK. – Một số ví dụ trong thực tiễn tương quan đến bài giảng. 4. Chuẩn bị vật dụng dạy học – Tranh vẽ hình 2.1 SGKIII / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra cũ : Em hãy nêu một số ít quan điểm cá thể về phương pháp học tập nghềđiện dân dụng ? 2. Bài mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Giới thiệu 1 số ít biệnpháp an toàn lao động trong nghề điệndân dụng. GV : Giới thiệu một số ít dẫn chứng trongthực tế, sau đó đặt câu hỏi : Em hãy cho biết những giải pháp chủđộng phòng tránh tai nạn đáng tiếc điện ? HS : Tìm hiểu vấn đáp câu hỏiGV : Nhận xétHS : Tóm tắt ghi vào vở. đọc SGKII / Một số giải pháp an toàn lao độngtrong nghề điện dân dụng. 1. Các giải pháp chủ động phòng tránhtai nạn điện. Phải che chắn, bảo vệ khoảng cách antoàn với những thiết bị điện. – Đảm bảo tốt cách điện những thiết bị điện. – Sử dụng điện áp thấp, MBA cách li – Sử dụng những biển báo tín hiệu nguyhiểm, những phương tiện đi lại phòng hộ bảo đảm an toàn. 2. Thực hiện an toàn lao động trongGiáo viên : Doãn Trung Quân 9T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngGV : Đặt câu hỏi : Theo em trong nhữngphòng thực hành thực tế hay phân xưởng sảnxuất phải có tiêu chuẩn ntn ? HS : Trả lời thắc mắc. GV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. GV : Giới thiệu phòng thực hành thực tế hayphân xưởng cần chuẩn bị sẵn sàng sẵn cho cáctrường hợp cấp cứu : + Có đủ thiết bị và vật tư chữacháy, để nơi dễ thấy và dễ lấy. + Có chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ sơ cứu y tế. + Có những số điện thoại cảm ứng cấp cứu vàkhẩn cấp : Y tế, công an phòng cháychữa cháyGV : Đặt câu hỏi : để bảo vệ an toànlao động tất cả chúng ta phải triển khai nhữngnguyên tắc nào ? HS : Trả lời thắc mắc. GV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. GV : Giới thiệu nhu yếu về dụng cụ laođộng : Chuôi cách điên bằng cao su đặc, nhựa hay chất dẻo với độ dày thiết yếu, có gờ cao để tránh trượt tay hoặc phóngđiện lên tay cầm, được lao lý chỉdùng với điện áp dưới 1000V phòng thực hành thực tế hoặc phân xưởng sảnxuất. a ) Phòng thực hành thực tế hoặc phân xưởng sảnxuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động – Nơi thao tác có đủ ánh sáng – Chỗ thao tác bảo vệ thật sạch, thôngthoáng. – Có chuẩn bị sẵn sàng sẵn cho những trường hợp cấpcứu. b ) Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảohộ lao động khi thao tác. Dụng cụ bảo lãnh lao động khi thao tác : quần áo, mũ, mặt nạ, gang tay, ủng giày. c ) Thực hiện những nguyên tắc bảo đảm an toàn laođộng. – Luôn cẩn trọng khi l. việc với mạng điện. – Hiểu rõ quy trình tiến độ trước khi thao tác. – Cắt cầu giao điện trước khi thực hiêntrong việc sửa chữa thay thế. – Trước khi thao tác tháo bỏ đồng hồ đeo tay, đồnữ trang. – Sử dụng những dụng cụ lao động ( kìm, tuavít, cờ lê ) đúng tiêu chuẩn. – Trong trường hợp phải thao tác khi cóđiện cần phải thận trọng và sử dụng cácvật lót cách điện ( thảm cao su đặc, ghế gỗ ). Hoạt động 2 : Tổng kết giờ dạyGiáo viên : Doãn Trung Quân 10T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụng – GV tổng kết nhấn mạnh vấn đề kỹ năng và kiến thức phần trọng tâm của bài. – Giao trách nhiệm cho HS vấn đáp những thắc mắc – Trình bày một số ít giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn điện trong việc sử dụng đồdùng điện ? o0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 11T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 01GI ÁO ÁN SỐ : 05 Tiết PPCT : 05N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI II : AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂNDỤNG ( Tiếp ) I / MỤC TIÊU – Biết được tầm quan trọng, sự thiết yếu của việc triển khai an toàn lao động trongnghề điện dân dụng. – Nêu được những nguyên do thường gây tai nạn thương tâm và giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn laođộng trong nghề điện dân dụng. – Thực hiện đúng những giải pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dândụng. – Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành thực tế. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 5. Chuẩn bị nội dung : – Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK. – Một số ví dụ thực tiễn tương quan đến bài giảng. 6. Chuẩn bị vật dụng dạy học – Tranh vẽ hình 2.1 SGKIII / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra cũ : Em hãy nêu một số ít quan điểm cá thể về phương pháp học tập nghềđiện dân dụng ? 2. Bài mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : GV : Giới thiệu giải pháp nối đất bảovệ : để bảo vệ bảo đảm an toàn cho người sửdụng khi xảy ra hiện tượng kỳ lạ điện “ chạmvỏ ” người ta sử dụng mạng điện trungtính nối đất. HS : lắng nghe và tóm tắt. GV : Em hãy nêu cách thực thi khi nốiđất bảo vệ ? III. Nối đất bảo vệTCVN 3144 – 79 lao lý những cấp bảovệ của những thiết bị điện theo 3 cấp sau : – Cấp III gồm những thiết bị làm việcvới điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 50 v nênkhông cần vận dụng thêm những biện phápbảo vệ khác – Cấp II gồm những mẫu sản phẩm có điệntăng cường thêm VD như những đồ dùngđiện gia dụng xách tay hay khí cụ cầmtay. – Cấp I và OI gồm những thiết bị cần nốiđất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ. Giáo viên : Doãn Trung Quân 12T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngHS : Trả lời thắc mắc. GV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. GV : Vẽ hình 2.1 SGK trình làng nối đấtbảo vệ cho máy điệnGV : Em hãy nêu Tác dụng của nối đấtbảo vệ ? HS : Trả lời thắc mắc. GV : Kết luận. HS : Ghi tóm tắt vào vở. Cách triển khai : Dùng dây dẫn đúngtiêu chuẩn, một đầu bắt bu lông thật chặtvào vỏ sắt kẽm kim loại của thiết bị, đầu kia hànvào cọc nối đất. Dây nối đất phải đượcbố trí vừa tránh va chạm vừa dễ kiểmtra. Cọc nối đất : Có thể làm bằng thépống đường kính khoảng chừng 3-5 cm hoặcthép góc 40×40 x5 ; 50×50 x5 ; 60×60 x5, dài 2,5 ÷ 3 m được đóng thẳng đứng, sâukhoảng 0,8 ÷ 1 m. Tác dụng bảo vệ : Giả sử vỏ của thiếtbị điện, khi người tay trần chạmvào, dòng điện từ vỏ sẽ theo hai đườngtruyền xuống đất : qua người và qua dâynối đất. Vì điện trở thân người lớn hơnđiện trở dây nối đất hàng ngàn, hàng vạnlần nên dòng điện Iđi qua thân người sẽrất nhỏ không gây nguy hại cho người. Hoạt động 2 : Tổng kết giờ dạy – GV tổng kết nhấn mạnh vấn đề kỹ năng và kiến thức phần trọng tâm của bài. – Giao trách nhiệm cho HS vấn đáp những thắc mắc – Trình bày 1 số ít giải pháp bảo đảm an toàn điện trong thay thế sửa chữa điện ? o0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânSố tiết : 01GI ÁO ÁN SỐ : 06 Tiết PPCT : 06G iáo viên : Doãn Trung Quân 13T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngNgày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / CHƯƠNG I : ĐO LƯỜNG ĐIỆNBÀI III : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆNI / MỤC TIÊU : Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS : – Biết được vai trò quan trọng của đo lường và thống kê điện trong nghề điện dân dụng. – Biết phân loại, tác dụng, cấu trúc chung của dụng cụ giám sát điện. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 1. Chuẩn bị nội dung : – Nghiên cứu nội dung bài 3 SGK. – Một số ví dụ thực tiễn tương quan đến bài giảng. 2. Chuẩn bị vật dụng dạy học : Tranh vẽ về kí hiệu của những dụng cụ đo lường và thống kê điện. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong quy trình dạy học2. Bài mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Giới thiệu vai trò quantrọng của thống kê giám sát điện so với nghềđiện dân dụng. GV : Giới thiệu một số ít ví dụĐặt câu hỏi : Em hãy cho biết vaitrò của giám sát điện so với nghề điệndân dụng ? HS : Tìm hiểu vấn đáp thắc mắc. GV : Nhấn mạnh 3 vai trò quan trọngcủa giám sát điện so với nghề điệndân dụngHS : Ghi tóm tắt vào vở. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách phânloại dụng cụ đo lường và thống kê điện. GV : Đặt câu hỏi : Em hãy cho biết những đại lượng vềđiện và những dụng cụ để đo những đạilượng đó ? HS : Tìm hiểu vấn đáp câu hỏiI / Vai trò quan trọng của đo lườngđiện so với nghề điện dân dụng1. Xác định được trị số của những đạilượng điện trong mạch. 2. Phát hiện những hư hỏng xảy ra trongthiết bị và mạch điện. 3. Đo những thông số kỹ thuật để nhìn nhận chấtlượng những thiết bị mới sản xuất, thay thế sửa chữa, đại tu, bảo trì. Nhờ dụng cụ đo vàmạch đo thích hợp, hoàn toàn có thể xác lập đượccác thông số kỹ thuật kĩ thuật của những thiết bịđiện. II / Phân loại dụng cụ giám sát điện. 1. Theo đại lượng cần đo. – Dụng cụ đo điện áp : vôn kế – Dụng cụ đo dòng điện : ampe kế – Dụng cụ đo hiệu suất : oát kế – Dụng cụ đo điện năng : công tơGiáo viên : Doãn Trung Quân 14T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngGV : Nhận xétHS : Tóm tắt ghi vào vở. GV : Giới thiệu cách phân loại dụng cụđo điện theo nguyên lí thao tác. HS : Lắng nghe và ghi tóm tắtHoạt động 3 : Giới thiệu về cấp chínhxác. GV : Phân tích ví dụ. Giới thiệu có 7 cấp đúng chuẩn. – Cấp đúng mực 0,05 ; 0,1 ; 0,2 là dụngcụ có cấp đúng mực cao. – Thực tế nghề điện thường sử dụngđụng cụ có cấp đúng mực 1 ; 1,5 HS : Lắng nghe. Hoạt động 4 : Tìm hiểu cấu trúc chúngcủa dụng cụ giám sát điện. GV : Đặt câu hỏi : Em hãy cho biết cácdụng cụ thống kê giám sát điện thường có mấybộ phận là những bộ phận nào ? HS : Tìm hiểu vấn đáp thắc mắc. GV : Nhấn mạnh 2 bộ phận chínhHS : Ghi tóm tắt vào vở. 2. Theo nguyên lí thao tác. – Dụng cụ đo kiểu từ điện – Dụng cụ đo kiểu điện từ – Dụng cụ đo kiểu điện động – Dụng cụ đo kiểu cảm ứngIII / Cấp đúng chuẩn – Độ chênh lệch giữ giá trị đọc và giá rtịthực gọi là sai số tuyệt đối. – Tỉ số Phần Trăm giữa sai số tuyệt đối vàgiá trị lớn nhất của thang đo người tachia dụng cụ đo làm 7 cấp đúng chuẩn. IV / Cấu tạo chung của dụngcụ đolườngGồm 2 bộ phận chính : 1. Cơ cấu đo : gồm 2 phần – Phần tĩnh – Phần quay2. Mạch đo : là bộ phận nối đại lượngcần đo với cơ cấu tổ chức đo. Hoạt động5 : Tổng kết giờ dạy – GV tổng kết nhấn mạnh vấn đề kỹ năng và kiến thức phần trọng tâm của bài. – Giao trách nhiệm cho HS vấn đáp thắc mắc : Nêu tác dụng của đồng hồ đeo tay điệntrong nghề điện dân dụng. o0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânSố tiết : 03GI ÁO ÁN SỐ : 07 Tiết PPCT : 07 – 09G iáo viên : Doãn Trung Quân 15T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngNgày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI IV : THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀUI / MỤC TIÊU : Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết : Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều. – Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều. – Thực hiện đúng qui trình, bảo vệ an toàn lao động và vệ sinh môitrường. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 1. Chuẩn bị nội dung : – Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu và điều tra bài 4SGK – Làm thử bài thực hành thực tế, điền vào báo cáo giải trình trước khi hướng dẫn cho HS2. Chuẩn bị vật dụng dạy học : Dụng cụ, vật tư : – Nguồn điện xoay chiều U = 220V. – Ampe kế, vôn kế kiểu điện từ, ampe kế có thang đo1A, vôn kế có thang đo300V, 3 bóng đèn 220V – 60W ; 1 công tắc nguồn 5A. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong quy trình dạy học2 Bài mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Hướng dẫn đo dòng điệnxoay chiềuGV : Vẽ sơ đồ hình 4.1 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Chú ý theo dõiChú ý : Chọn thang đo ampe kế 1AGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Làm theo trình tự : I. Sơ dòng điện xoay chiều. a ) Sơ đồ đob ) Trình tự tiến hànhBước1. – Nối dây theo sơ đồ. – Đóng công tắc nguồn K, đọc và ghi số chỉampe kế vào bảng. – Cắt công tắc nguồn K.Bước 2 : – Tháo 1 bóng đèn. Giáo viên : Doãn Trung Quân 16 ~ 220VT rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngBẢNG ĐO DÒNG ĐIỆN XOAYCHIỀUTrình tựthí nghiệmKết quảtínhKết quảđoLần 1L ần 2L ần 3H oạt động 2 : Hướng dẫn đo điện ápxoay chiềuGV : Vẽ sơ đồ hình 4.2 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Chú ý theo dõiChú ý : Giải thích chọn thang đo vôn kế300VGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Làm theo trình tự : BẢNG ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU – Đóng công tắc nguồn K, đọc và ghi số chỉampe kế vào bảng. – Cắt công tắc nguồn K.Bước 3 : – Tháo tiếp 1 bóng đèn. – Đóng công tắc nguồn K, đọc và ghi số chỉampe kế vào bảng. – Cắt công tắc nguồn K.II / Đo điện áp xoay chiều. a ) Sơ đồ đohình b Kb ) Trình tự tiến hànhBước1. – Nối dây theo sơ đồ. – Đóng công tắc nguồn K, đọc và ghi số chỉvôn kế vào bảng. – Cắt công tắc nguồn K.Bước 2 : – Công tắc K ở vị trí cắt, nối dây theosơ đồ hình b. – Đóng công tắc nguồn K, đọc và ghi số chỉvôn kế vào bảng. – Cắt công tắc nguồn K.Giáo viên : Doãn Trung Quân 17 ~ 220V ~ 220VT rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngTrình tựthí nghiệmKết quảtínhKết quảđoLần 1L ần 2H oạt động 3 : Tổng kết giờ dạy – HS triển khai xong b / c theo mẫu, tranh luận. – GV nhận xét buổi thực hành thực tế : niềm tin, thái độ học tập, trình độ và đánhgiá hiệu quả dựa vào quy trình thực hành thực tế của HS.o 0 oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 18T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 03GI ÁO ÁN SỐ : 08 Tiết PPCT : 10 – 12N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI V : THỰC HÀNH ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNGI / MỤC TIÊU : Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết : – Đo được hiệu suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp – Đo được hiệu suất trực tiếp bằng oát kế – Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 1. Chuẩn bị nội dung : – Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu và điều tra bài 5SGK – Làm thử bài thực hành thực tế, điền vào báo cáo giải trình trước khi hướng dẫn cho HS2. Chuẩn bị vật dụng dạy học : Dụng cụ, vật tư : – Nguồn điện xoay chiều U = 220V. – Ampe kế có thang đo1A, vôn kế có thang đo 300V, – 3 bóng đèn 220V – 60W ; 1 công tắc nguồn 5A. – Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Công suất khoảng chừng 800 đến 1000W ) – Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm ta bài cũ. Nêu những bước và dụng cụ thiết yếu dùng để đo dòng điện và hiệu điện thế xoaychiều ? 2. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Hướng dẫn đo công suấtbằng vôn kế và ampe kếGV : Vẽ sơ đồ hình 5.1 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Chú ý theo dõiChú ý : Chọn thang đo ampe kế 1A1 / Đo hiệu suất. a ) Phương pháp đo gián tiếp : Đo côngsuất bằng vôn kế và ampe kếGiáo viên : Doãn Trung Quân 19 ~ 220VT rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Làm theo trình tự : BẢNG ĐO CÔNG SUẤT BẰNG VÔNKẾ VÀ AMPE KẾTrình tựthí nghiệmU ( V ) I ( A ) P = UI ( W ) Lần 1L ần 2L ần 3H oạt động 2 : Hướng dẫn đo công suấtbằng oát kếGV : Vẽ sơ đồ hình 5.2 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Chú ý theo dõiGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Làm theo trình tự : BẢNG ĐO CÔNG SUẤT BẰNG OÁTKẾTrình tựthí nghiệmKết quả đoLần 1L ần 2L ần 3Q ui trình thực hànhBước1. Đóng công tắc nguồn K, đọc giá trị ampe kếvà vôn kế rồi tình P = UI. Kết quả ghivào bảng. Bước2 : – Cắt công tắc nguồn K, tháo 1 bóng đèn. – Đóng công tắc nguồn K, đọc giá trị ampe kếvà vôn kế rồi tình P = UI. Kết quả ghivào bảng. Bước3 : – Cắt công tắc nguồn K, tháo tiếp 1 bóng đèn. – Đóng công tắc nguồn K, đọc giá trị ampe kếvà vôn kế rồi tình P = UI. Kết quả ghivào bảng. b ) Phương pháp đo trực tiếp : Đo côngsuất bằng oát kếQui trình thực hànhBước1. Đóng công tắc nguồn K, đọc giá trị trên oátkế. Kết quả ghi vào bảng. Bước2 : – Cắt công tắc nguồn K, tháo 1 bóng đèn. – Đóng công tắc nguồn K, đọc giá trị trên oátkế. Kết quả ghi vào bảng. Bước3 : – Cắt công tắc nguồn K, tháo tiếp 1 bóng đèn. – Đóng công tắc nguồn K, đọc giá trị trên oátkế. Kết quả ghi vào bảng. 2 / Đo điện nănga ) Kiểm tra công tơ điện – Sơ đồ kiểm tra công tơ điệnGiáo viên : Doãn Trung Quân 20 ~ 220VT rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngHoạt động 3 Hướng dẫn kiểm tra côngtơ điệnGV : Vẽ sơ đồ hình 5.3 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Quan sát, theo dõiGV : Hướng dẫn h / s trình tự những bướckiểm tra công tơ điệnHS : Làm theo trình tựHoạt động 4 : Hướng dẫn đo điện năngtiêu thụGV : Vẽ sơ đồ hình 5.4 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Chú ý theo dõiGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Làm theo trình tự : BẢNG ĐO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤSố chỉcông tơtrướckhi đoSố chỉcông tơsaukhi đoSốvòngquayĐiệnnăngtiêu thụ – Các bước kiểm tra công tơ điệnBước1. Đọc và lý giải những kí hiệu ghitrên mặt công tơ điện. Bước2 : Nối mạch thực hành thực tế theo sơ đồBước3 : Kiểm tra hiện tượng kỳ lạ tự quay của côngtơBước4 : Kiểm tra hằng số công tơb ) Đo điện năng tiêu thụ – Sơ đồ : Hình 5.4 SGK – Qui trình thực hànhBước1. Nối mạch điện thực hành thực tế theo sơ đồ. Bước2 : Đo diện năng tiêu thụ của mạch điện – Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khiđo. – Quan sát thực trạng thao tác của côngtơ. – Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phútvào bảng. – Tính điện năng tiêu thụ của tải. c ) Tính điện năng tiêu thụĐiện năng tiêu thụ được tính hàngtháng, được tính bằng kWhGiáo viên : Doãn Trung Quân 21T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngHoạt động 5 : Tổng kết giờ dạy – HS triển khai xong b / c theo mẫu, tranh luận. GV nhận xét buổi thực hành thực tế : ý thức, thái độ học tập, trình độ và đánh giáo0oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 22T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 03GI ÁO ÁN SỐ : 09 Tiết PPCT : 13 – 15N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / BÀI 6 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾI / MỤC TIÊU : Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS biết : – Đo được điện trở bằng vạn năng kế – Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế. II / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 1. Chuẩn bị nội dung : – Ôn lại bài số 3 SGK và nghiên cứu và điều tra bài 6SGK – Làm thử bài thực hành thực tế trước khi hướng dẫn cho HS2. Chuẩn bị vật dụng dạy học : Dụng cụ, vật tư : – Nguồn điện xoay chiều 220V – 1 vạn năng kế. – Một số điện trở nối thành bảng mạch. – Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm ta bài cũ : Lồng ghép trong dạy học2. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Hướng dẫn dùng vạnnăng kế đo điện trởGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Tiến hành theo trình tự : GV : Mô tả cấu trúc ngoài của vạn năngkế, hướng dẫn sử dụng những númHS : Quan sát. 1 / Sử dụng vạn năng kế đo điện trở. Chú ý : Chỉ được dùng vạn năng kế đođiện trở khi biết chắc như đinh mạch đã cắtđiện. Qui trình thực hànhBước1. Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế vàbảng đo điện trở và 2 que đoBước2 : Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kếBước3 : Đo điện trở. Kết quả đo được ghi vàobảng. Khi đo cần khởi đầu từ thang đo lớnnhất rồi giảm dần đến khi nhận được kếtquả thích hợp. 2 / Sử dụng vạn năng kế để xác lập bộGiáo viên : Doãn Trung Quân 23T rung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngHoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng vạnnăng kế để xác lập bộ phận hư hỏngtrong mạch điện. GV : Vẽ sơ đồ hình 6.3 SGK lên bảnggiới thiệu cho h / sHS : Chú ý theo dõiGV : Hướng dẫn h / s trình tự tiến hànhtừng bước. HS : Làm theo trình tự : phận hư hỏng trong mạch điện. a ) Phát hiện đứt dây – Sơ đồ mạch điện – Dùng vạn năng kế xác lập vị trí đứtdây của mạch điện bằn cách, lần lượt đođiện trở giữa những vị trí 1 và2 ; 2 và 3 ; 3 và4 ; Nếu ở vị trí nào cho giá trị R = ∞ chøng tá d © y dÉn t¹i ® ã bÞ ® øt. b ) Phát hiện mạch điện bị ngắn machKhi mạch điện bị ngắn mạch điện trởR = 0H oạt động 3 : Tổng kết giờ dạy – HS tự nhìn nhận và nhìn nhận chéo hiệu quả thực hành thực tế theo : + Công việc chuẩn bị sẵn sàng + Thực hiện thực hành thực tế theo đúng qui trình + ý thức triển khai an toàn lao động trong khi thực hành thực tế. + ý thức thức triển khai giữ vệ sinh thiên nhiên và môi trường + Kết quả thực hành thực tế : Kết quả đo điện trở. Xác định bộ phận hư hỏng củamạch bằng vạn năng kế. – GV nhận xét buổi thực hành thực tế : ý thức, thái độ học tập, trình độ của HS.o 0 oTổ Trưởng Ngày Tháng Năm 2013G iáo ViênDoãn Trung QuânGiáo viên : Doãn Trung Quân 241 R2 R3 RTrung Tâm GDTX Phù Cừ Giáo án nghề điện dân dụngSố tiết : 01GI ÁO ÁN SỐ : 10 Tiết PPCT : 16N gày soạn : / / / Ngày dạy : / / đến ngày / / CHƯƠNG II : MÁY BIẾN ÁPBÀI 7 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁPI / MỤC TIÊU : 1. Kiến thức – Nắm được hiệu quả, phân loại, cấu trúc, nguyên tắc thao tác của MBA – So sánh điểm giống và khác giửa những loại MBA2. Kĩ năng : – Giải thích được nguyên lí thao tác của máy biến ápII / CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : 1. Chuẩn bị nội dung : – Nghiên cứu nội dung bài 7 SGK. – Một số tài liệu tương quan đến bài giảng. 2. Chuẩn bị vật dụng dạy học : – Tranh vẽ về MBA, quy mô MBAIII / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong dạy học2. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1 : Giới thiệu về côngdụng, khái niệm, những số liệu địnhmức, phân loại MBAGV : Giới thiệu một số ít ví dụ trongcuộc sống hoạt động và sinh hoạt và trong sảnxuất. Giới thiệu sơ đồ mạng lưới hệ thống truyềntải và phân phối điện năng ( hình7. 1SGK ) Đặt câu hỏi : Em hãy giải thíchtại sao cần có MBA tăng áp ở đầu racủa máy phát điện và MBA giảm ápở cuối đường dây dẫn điện ? HS : Tìm hiểu vấn đáp thắc mắc. GV : Nêu câu hỏi : Hãy chọn cụm từthích hợp trong khung, điền vào chỗtrống trong câu sau để thấy đượccông dụng của MBA : I / Khái niệm chung về MBA1. Công dụng MBAĐể đổi khác điện áp của dòng điện xoaychiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp, hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện ápcao, ta dùng máy biến áp. – MBA có vai trò quan trọng trong hệthống điện, là khâu không hề thiếu đượctrong truyền tải và phân phối điện năng. – MBA còn sử dụng rông rãi trong kĩ thuậtđiện tử. 2. Định nghĩa MBAGiáo viên : Doãn Trung Quân 25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Đồ Gia Dụng