Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công – Tài liệu text

Đăng ngày 15 November, 2022 bởi admin

Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỒN HỒNG ĐIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
XÂY DỰNG KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HCM, NĂM 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỒN HỒNG ĐIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
XÂY DỰNG KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng
Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. BÙI QUANG NHUNG

TPHCM, NĂM 2020

LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên: Đồn Hồng Điệp
Chun ngành: Quản lý xây dựng
Lớp cao học: 25QLXD11-CS2
Trường Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2
Là tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý
chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên
Giang” đã được Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi giao nghiên cứu tại Quyết định
số 1595/QĐ-ĐHTL ngày 13 tháng 08 năm 2018
Tôi cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu
có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Đoàn Hoàng Điệp

i

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn đến các cán bộ giảng viên của trường Đại học Thủy –
Cơ sở 2 đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học cao học. Đặc biệt,
tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Quang Nhung đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo
chi tiết từng nội dung của luận văn để luận văn thực sự trở thành một cơng trình khoa
học có chất lượng.
Tác giả xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hồn thành khóa cao học và luận văn
cuối khóa.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên chia sẻ hỗ trợ lúc
khó khăn để tác giả hồn thành chương trình học của mình.
Xin chân trọng cảm ơn!

ii

MỤC LỤC
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………… iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ………………………………………………………………………………… vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………………………………. vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ ……………….. viii
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của Đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Mục đích của luận văn …………………………………………………………………………………2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………3
4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………..3
5. Kết quả đạt được …………………………………………………………………………………………3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………………………………………..3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN GIÁM SÁT
THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG …………………………………………………………….5
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng cơng trình ……………………………………………5

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình [1] …………………………………….5
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình [2] ………………………………………5
1.1.3 Các giai đoạn đầu tư dự án[3] ………………………………………………………………7
1.1.4 Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng[1] ………………………………………….8
1.1.5 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng[3] …………………………………….9
1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [4] ……………………………10
1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ……………………………….10
1.2.2 Các ngun tắc đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng ………………………11
1.2.3 Các chức năng của quản lý chất lượng công trình xây dựng …………………..11
1.2.4 Các phương thức quản lý chất lượng xây dựng……………………………………..13
1.3 Tổng quan về tư vấn giám sát thi công xây dựng [5] ……………………………………15
1.3.1 Khái niệm phân loại tư vấn giám sát ……………………………………………………15
1.3.2 Điều kiện năng lực tư vấn giám sát ……………………………………………………..17
Kết luận Chương 1……………………………………………………………………………………………19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ….20
2.1 Cơ sở khoa học và lý luận về quản lý chất lượng…………………………………………20
iii

2.1.1 Chất lượng sản phẩm [8] ……………………………………………………………………20
2.1.2 Quản lý chất lượng[8]………………………………………………………………………..26
2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng trình xây
dựng ……………………………………………………………………………………………………………28
2.2.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ………………………………………………………..28
2.2.2 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 ……………………………………..29
2.2.3 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo trì CTXD ……….30
2.3 Cơ sở quản lý chất lượng công tác tư vấn giám sát thi công cơng trình xây dựng
…………………………………………………………………………………………………………………..31
2.3.1 Các quy định của Nhà nước: ………………………………………………………………31

2.3.2 Các văn bản pháp lý của cơng trình. ……………………………………………………31
2.3.3 Nội dung chính của cơng tác giám sát [12] …………………………………………..32
2.3.4 Qui chuẩn xây dựng…………………………………………………………………………..32
2.3.5 Tiêu chuẩn Việt Nam về thi công & nghiệm thu …………………………………..33
2.4 Phương pháp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tư vấn giám sát tại
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang ……………………………………………….43
2.4.1 Quy trình thực hiện khảo sát thực tế ……………………………………………………43
2.4.2 Đối tượng, phạm vi và nội dung thực hiện khảo sát ………………………………44
2.4.3 Nội dung bảng câu hỏi thực hiện khảo sát ……………………………………………44
2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu [4] ……………………………………………………….47
2.4.5 Tổng hợp điều tra, khảo sát ………………………………………………………………..48
Kết luận chương 2 ……………………………………………………………………………………………54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯ
VẤN GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG KIÊN GIANG …………………………………………………….55
3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong nước ……….55
3.2 Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Kiên Giang ….59
3.2.1 Cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng ……………….59
3.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng của các chủ thể trực tiếp tham gia
xây dựng cơng trình …………………………………………………………………………………..60
3.3 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang ………………………62
3.3.1 Giới thiệu chung ……………………………………………………………………………….62
3.3.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức ………………………………………………………………………63

iv

3.3.3 Giới thiệu Xí nghiệp giám sát của Cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên
Giang ………………………………………………………………………………………………………67
3.3.4 Phân tích thuận lợi khó khăn những nguyên nhân, tồn tại, hạn chế ………….69

3.4 Phân tích kết quả điều tra, khảo sát các nhân tố ảnh hưởng lớn đến tư vấn giám
sát ……………………………………………………………………………………………………………….75
3.4.1 Phân tích độ tin cậy …………………………………………………………………………..75
3.4.2 Phân tích nhân tố ………………………………………………………………………………77
3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác tư vấn giám sát thi công xây
dựng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang. ………………………………….78
3.5.1 Giải pháp hồn thiện bộ máy Cơng ty và XNGS của Cổ phần Tư vấn Xây
dựng Kiên Giang ………………………………………………………………………………………78
3.5.2 Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn xây
dựng Kiên giang ……………………………………………………………………………………….86
3.5.3 Giải pháp chăm sóc khách hàng ………………………………………………………….87
3.5.4 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015
……………………………………………………………………………………………………………….88
3.5.5 Giải pháp tăng cường đầu tư thiết bị và công nghệ vào hoạt động sản xuất 88
3.5.6 Giải pháp tài chính cơng ty…………………………………………………………………88
3.5.7 Tăng cường cơng tác tuyển dụng và đào tạo …………………………………………89
3.5.8 Giải pháp xác định mối quan hệ các chủ thể trực tiếp tham gia dự án trong
giai đoạn thi công ……………………………………………………………………………………..90
3.5.9 Giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cán bộ giám sát hiện trường…92
3.5.10 Giải pháp giám sát hiện trường: ………………………………………………………..93
Kết luận Chương 3………………………………………………………………………………………….107
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….108

v

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Quy trình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng …………………………………10
Hình 2-1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm ………………………………………23
Hình 2-2: Quy trình thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi …………………………………….43

Hình 2-3: Đối tượng khảo sát biết về TVGS ………………………………………………………..51
Hình 2-4: Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT …………………52
Hình 2-5: Thâm niên của Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT
………………………………………………………………………………………………………………………53
Hình 3-1: Cầu Rồng Đà Nẵng ……………………………………………………………………………55
Hình 3-2: Lún do địa chất TPHCM …………………………………………………………………….56
Hình 3-3: Vụ sập giàn giáo Vũng Tàu…………………………………………………………………57
Hình 3-4: Sập sàn BTCT ở Hà Nội ……………………………………………………………………58
Hình 3-5: Mơ hình cơ cấu tổ chức của Cơng ty ……………………………………………………63
Hình 3-6: Doanh thu của Cơng ty CP TVXD Kiên Giang ……………………………………..66
Hình 3-7: Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp Giám sát ……………………………………………………..67
Hình 3-8: Hồn thiện bộ máy tổ chức cơng ty ……………………………………………………..80
Hình 3-9: Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp Giám sát ……………………………………………………..82
Hình 3-10: Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án……………………………………………………………90

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1: Thống kê đối tượng trả lời theo vai trò tham gia ……………………………………49
Bảng 2-2: Thống kê đối tượng trả lời theo thời gian công tác ……………………………….49
Bảng 2-3: Thống kê đối tượng trả lời theo vị trí công việc tham gia ………………………50
Bảng 2-4: Đối tượng khảo sát biết về TVGS ……………………………………………………….50
Bảng 2-5: Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT ………………..51
Bảng 2-6: Thâm niên của Đối tượng khảo sát đánh giá về TVGS ảnh hưởng đến CLCT
………………………………………………………………………………………………………………………52
Bảng 2-7: Tổng hợp kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ………………………………….53
Bảng 3-1: Kết quả Doanh thu của Công ty CP TVD Kiên Giang ……………………………66
Bảng 3-2: Kết quả Doanh thu của Xí nghiệp Giám sát ………………………………………….68
Bảng 3-3: Thống kê độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác TVGS ………75

Bảng 3-4: Thống kê độ tin cậy các nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác tư vấn giám
sát. ………………………………………………………………………………………………………………….76
Bảng 3-5: Kết quả độ tin cậy theo KMO and Bartlett’s………………………………………….77
Bảng 3-6: Tổng hợp thống kê độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
TVGS ……………………………………………………………………………………………………………..78

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
1. ATLĐ

: An toàn lao động

2. BQLDA

: Ban Quản lý dự án

3. XNGS

: Xí nghiệp giám sát

4. CBKT

: Cán bộ kỹ thuật

5. CBGS

: Cán bộ giám sát

6. BPKT

: Bộ phận kế toán

7. CĐT

: Chủ đầu tư

8. CHT

: Chỉ huy trưởng

9. CTXD

: Cơng trình xây dựng

10. ĐTXD

: Đầu tư xây dựng

11. QLCL

: Quản lý chất lượng

12. QLDA

: Quản lý dự án

13. QLNN

: Quản lý Nhà nước

14. QPKT

: Quy phạm kỹ thuật

15. QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

16. TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

17. QPPL

: Quy phạm pháp luật

18. CBGS

: Tư vấn giám sát

19. GSTG

: Giám sát tác giả

20. TVTK

: Tư vấn thiết kế

21. TKBVTC-DT

: Thiết kế bản vẽ thi công – dự tốn cơng trình

22. UBND

: Ủy ban nhân dân

viii

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Quản lý chất lượng tư vấn giám sát là một lĩnh vực khoa học hết sức phức tạp, thông
qua các qui định hiện hành như: luật xây dựng, luật đấu thầu, nghị định 59/2015/NĐCP, nghị định 46/2015/NĐ-CP, các thông tư hướng dẫn về quản lý chất lượng cơng
trình, hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn, và các qui định có liên quan về chất lượng cơng
trình phải đảm bảo một cách khoa học, từ công tác chuẩn bị, công tác tổ chức giám sát,
công tác nghiệm thu, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, bảo hành bảo trì. Cơng tác
tư vấn giám sát cơng trình xây dựng, nếu chấp hành đầy đủ các cơ sở pháp lý cũng như
thực tiễn, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, đó là những yếu tố
quyết định giúp chủ đầu tư thực hiện giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn
lao động và vệ sinh môi trường, PCCN, đạt chất lượng dẫn đến đạt hiệu quả kinh tế
đầu tư xây dựng.
Thực trạng công tác tư vấn giám sát nước ta hiện nay đang còn tồn tại nhiều bất cập
như sau:
– Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của đội ngũ tư vấn giám sát chưa đồng đều, nhất
là kiến thức chuyên môn đối với các hạng mục cơng việc có tính chất kỹ thuật phức
tạp.
– Công tác đào tạo trong việc hành nghề hoạt động xây dựng hiện nay tại một số tổ
chức chưa tốt, hoạt động mang tính hình thức cịn nặng về lợi nhuận, không chú trọng

vào công tác chất lượng đào tạo.
– Việc đào tạo, sát hạch và cấp chứng chỉ hành nghề giám sát chưa được kiểm soát chặt
chẽ. Do đó, trong nhiều trường hợp tư vấn giám sát chưa thực hiện nghiêm túc chức
trách, nhiệm vụ của mình, khơng kiểm sốt được chất lượng cơng trình trong q trình
thi cơng của nhà thầu; khơng bám sát hiện trường để kịp thời xử lý các phát sinh bất
hợp lý, chưa kiên quyết xử lý các vi phạm về chất lượng trong quá trình thực hiện
giám sát.

1

– Một số tổ chức, cá nhân tư vấn giám sát chưa thực hiện đúng nghĩa vụ, quyền hạn
theo quy định, phần lớn còn phụ thuộc vào chủ đầu tư và nhà thầu dẫn đến khơng thể
nâng cao vai trị trách nhiệm trong công việc.
– Mức thu nhập thực nhận đối với những cá nhân tham gia công tác tư vấn giám sát
đang còn thấp, chưa tương xứng khi làm việc trong lĩnh vực “nhạy cảm”. Điều này là
một trong những nguyên nhân dẫn đến một bộ phận đội ngũ tư vấn giám sát vi phạm
đạo đức nghề nghiệp, ở một số trường hợp cịn có hành vi tiêu cực, thông đồng, thỏa
thuận với nhà thầu thi công làm ảnh hưởng đến chất lượng thi cơng và xây dựng cơng
trình.
– Bên cạnh đó cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng trình xây dựng cịn tỏ ra yếu kém,
cịn vi phạm và không tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, các cơng trình xây
dựng sau khi bàn giao sử dụng nhanh chóng xuống cấp nghiêm trọng; thậm chí chưa
xây dựng xong cũng đã xảy ra sự cố gây tổn thất rất lớn về con người và tiền bạc thực
tế các vụ sập dàn giáo khi đổ bê tông, sập nhà bên cạnh khi cơng trình mới thi cơng
làm tầng hầm .., và qua khảo sát nhiều cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang chưa hết thời gian bảo hành mà cơng trình xuống cấp rất nhanh: nứt, thấm, sơn
bong chóc, nền lún, hồ sơ nghiệm thu không đúng quy định hiện hành, không đúng cơ
sở nghiệm thu…. Tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang công tác quản lý
chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng trình xây dựng vẫn cịn nhiều bất cập. Tuy

chưa xảy ra những sự cố gây thiệt hại lớn nhưng cần phải đánh giá đúng thực trạng để
có giải pháp hữu hiệu. Vì vậy học viên đã lựa chọn tên đề tài nghiên cứu luận văn:
“Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng
trình xây dựng tại Cơng ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang”.
2. Mục đích của luận văn
– Nâng cao giải pháp quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công tại Công ty Cổ phần
Tư vấn Xây dựng Kiên Giang. Xác định được các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến
công tác quản lý, những nguyên nhân và tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở đó rút ra
những vấn đề cần giải quyết đảm bảo yêu cầu cho công tác quản lý chất lượng tư vấn
giám sát thi cơng cơng trình xây dựng tại công ty.

2

– Qua đó cung cấp các số liệu có cơ sở khoa học và thực tiễn tạo điều kiện cho các bên
tham gia hoạt động xây dựng hiểu biết và vận dụng vào thực tế, nhằm tăng cường công
tác quản lý chất lượng tư vấn giám thi cơng cơng trình xây dựng ngày càng hoàn thiện
và đạt chất lượng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng
trình xây dựng tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang.
– Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi
cơng cơng trình xây dựng giai đoạn thi cơng cơng trình xây dựng của Nhà thầu xây
lắp.
– Thời đoạn nghiên cứu: Từ năm 2010 dến 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp tổng quan: Đánh giá thực trạng chung, đi sâu vào nội dung nghiên cứu
chính
– Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu;
– Phương pháp phân tích đánh giá.

– Phương pháp chuyên gia
5. Kết quả đạt được
– Phân tích, đánh giá được thực trạng đặc biệt là những tồn tại và làm rõ ngun nhân
chính ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng trình
xây dựng nước ta, trong tỉnh Kiên Giang, tại công ty.
– Đề ra một số giải pháp cụ thể để góp phần nâng cao và từng bước hồn thiện cơng tác
quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi công tại công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Kiên
Giang.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
– Ý nghĩa khoa học: Hệ thống được các văn bản pháp quy, các cơ sở pháp lý và cơ sở
khoa học về quản lý chất lượng tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, cũng

3

như làm rõ được vai trò, trách nhiệm và yêu cầu của các chủ thể tham gia đảm bảo
chất lượng trong quá trình thực hiện dự án.
– Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đưa ra được các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất
lượng công tác quản lý tư vấn giám sát thi cơng cơng trình xây dựng tại Công ty Cổ
phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang. Từ đó có thể mở rộng áp dụng cho các Cơng ty
TVGS trong và ngồi tỉnh Kiên Giang. Qua đó nâng cao năng lực quản lý dự án của
CĐT, đồng thời phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư.

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN
GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơng trình [1]

Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để
tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng
nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chi phí xác định (Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Chương I, Điều 3, mục
15).
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình [2]
Dự án có cấu phần xây dựng là dự án đầu tư: xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở
rộng dự án đã đầu tư xây dựng, bao gồm cả phần mua tài sản, mua trang thiết bị của dự
án;
Dự án khơng có cấu phần xây dựng: là dự án mua tài sản, nhận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất, mua, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc và dự án khác không quy
định tại nội dung trên;
Dựa vào mức độ quan trọng và quy mô, dự án đầu tư công được phân loại thành dự án
quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo tiêu chí quy
định như sau:
Dự án quan trọng quốc gia
– Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên;
– Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường, bao gồm: Nhà máy điện hạt nhân; Sử dụng đất có u cầu chuyển mục
đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu
rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn
từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ
môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

5

– Sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên
với quy mô từ 500 héc ta trở lên;
– Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các

vùng khác;
– Dự án địi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết
định.
Dự án nhóm A
– Dự án không phân biệt tổng mức đầu tư thuộc một trong các trường hợp sau đây: Dự
án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt; Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với
quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh;
Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phịng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia; Dự án
sản xuất chất độc hại, chất nổ; Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất;
– Dự án có tổng mức đầu tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Giao
thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ; Công
nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi măng; Chế tạo máy, luyện kim;
Khai thác, chế biến khoáng sản; Xây dựng khu nhà ở;
– Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Giao
thông, trừ các dự án đầu tư từ 2.300 tỷ đồng nêu trên; Thủy lợi; Cấp thốt nước và
cơng trình hạ tầng kỹ thuật; Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử; Hóa
dược; Sản xuất vật liệu; Cơng trình cơ khí; Bưu chính, viễn thơng;
– Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Cơng nghiệp;
– Dự án có tổng mức đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Y tế, văn
hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; Du
lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng.
Dự án nhóm B
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ
đồng.
6

– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ

đồng.
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ
đồng.
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷ
đồng.
Dự án nhóm C
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng.
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 80 tỷ đồng.
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 60 tỷ đồng.
– Dự án thuộc lĩnh vực nhóm A: có tổng mức đầu tư dưới 45 tỷ đồng.
1.1.3 Các giai đoạn đầu tư dự án[3]
– Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mơ đầu tư;
Tiến hành tiếp xúc, thăm dị thị trường trong nước, ngoài nước để xác định nguồn tiêu
thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, vật tư cho
sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư; Tiến
hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng; Lập dự án đầu tư; Gửi hồ sơ dự
án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn
đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư, giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn
bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư
nếu đây là của các thành phần kinh tế khác.
– Giai đoạn thực hiện đầu tư: Giai đoạn này gồm các công việc như xin giao đất
hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất); Xin giấy phép xây dựng nếu yêu cầu phải
có giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài
nguyên); Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư và
phục hồi (đối với dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi), chuẩn bị mặt bằng xây
dựng; Mua sắm thiết bị, công nghệ; Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng; Thẩm
định, phê duyệt thiết kế và tổng dự tốn, dự tốn cơng trình; Tiến hành thi cơng xây
lắp; Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng; Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất
7

lượng xây dựng; Vận hành thử, nghiệm thu quyết toán vốn đầu tư, bàn giao và thực
hiện bảo hành sản phẩm.
– Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: Giai đoạn này
gồm các công việc như nghiệm thu, bàn giao cơng trình; Thực hiện việc kết thúc xây
dựng cơng trình; Vận hành cơng trình và hướng dẫn sử dụng cơng trình; Bảo hành
cơng trình; Quyết toán vốn đầu tư; Phê duyệt quyết toán.
1.1.4 Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng[1]
– Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành: Là Bộ được giao nhiệm vụ quản lý,
thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình thuộc chun ngành xây dựng do mình quản lý.
– Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng: Gồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và
Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy
ban nhân dân cấp huyện).
– Cơ quan chuyên môn về xây dựng: Là cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ Xây dựng,
Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành; Sở Xây dựng, Sở quản lý cơng trình
xây dựng chun ngành; Phịng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện.
– Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư: Là cơ quan, tổ chức có
chun mơn phù hợp với tính chất, nội dung của dự án và được người quyết định đầu
tư giao nhiệm vụ thẩm định.
– Người quyết định đầu tư: Là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của cơ quan,
tổ chức, doanh nghiệp có thẩm quyền phê duyệt dự án và quyết định đầu tư xây dựng.
– Chủ đầu tư xây dựng: (sau đây gọi là chủ đầu tư) Là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở
hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt
động đầu tư xây dựng.
– Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng: (sau đây gọi là nhà thầu) Là tổ chức, cá
nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi
tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng.

8

1.1.5 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng[3]
– Hình thức Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực: là tổ chức
sự nghiệp công lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được
mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định; thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CĐT và trực tiếp quản lý thực hiện các dự
án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định thành lập về các
hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình hồn thành khi
được người quyết định đầu tư giao.
– Hình thức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án: CĐT quyết định thành lập
Ban QLDA ĐTXD một dự án để thực hiện các dự án quy mơ nhóm có cấp cơng trình
cấp đặc biệt, dự án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ
xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phịng an ninh, dự án có u cầu bí mật nhà
nước, dự án sử dụng vốn khác. Ban QLDA ĐTXD một dự án là tổ chức sự nghiệp trực
thuộc CĐT, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài
khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định để thực hiện các
nhiệm vụ quản lý dự án được CĐT giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và CĐT về
hoạt động quản lý dự án của mình.
– Hình thức thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng: Trường hợp Ban QLDA
ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực không đủ điều kiện năng lực để
thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì được th tổ chức, cá
nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện quản lý các cơng việc đó.
– Hình thức CĐT trực tiếp thực hiện quản lý dự án: CĐT sử dụng tư cách pháp nhân
của mình và bộ máy chun mơn trực thuộc để trực tiếp quản lý dự án đối với dự án
cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơng trình xây dựng quy mơ nhỏ có tổng mức đầu tư dưới
5 tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổng mức đầu tư dưới 2 tỷ
đồng do Ủy ban nhân dân cấp xã làm CĐT.

9

1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [4]
1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng
Cơng trình xây dựng: là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao
gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước,
được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng
trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng
kỹ thuật và cơng trình khác.
Quản lý chất lượng: là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ
chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm
lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát
chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng: là một chuỗi các công việc và hành động
được hệ thống nhằm hướng dẫn, theo dõi và kiểm sốt cơng trình xây dựng để mang
tới hiệu quả tốt nhất cho chất lượng cơng trình xây dựng. Theo quy định của luật Xây
dựng số 50/2014/QH13 và nghị định 46/2015/NĐ-CP, quy trình quản lý CLCTXD bao
gồm các bước như sau:

Quản lý
chất lượng
khảo sát
xây dựng

Quản lý
chất lượng
thi cơng
xây dựng

cơng trình

Quản lý
chất lượng
thiết kế
xây dựng

Quản lý
cơng tác
bảo hành
bảo trì
cơng trình

Hình 1-1: Quy trình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia
các hoạt động xây dựng như: Các cơ quan chuyên môn về xây dựng, CĐT, các đơn vị
thi cơng, tư vấn và các đơn vị khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện
đầu tư xây dựng cơng trình và khai thác sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo các yêu cầu
về chất lượng và an tồn của cơng trình.

10

1.2.2 Các ngun tắc đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng
Để cơng trình xây dựng đạt được chất lượng và phát huy hiệu quả, cần đảm bảo các
nguyên tắc dưới đây:
– Chất lượng của sản phẩm xây dựng phải đáp ứng mong đợi của CĐT, thỏa mãn
những nhu cầu đã được cơng bố hoặc cịn tiềm ẩn.
– Phải đảm bảo an tồn cho các cơng trình lân cận, đảm bảo vệ sinh tài nguyên môi
trường cho khu vực thi cơng cơng trình.

– Chất lượng CTXD khơng chỉ đảm bảo sự an tồn về mặt kỹ thuật mà cịn phải thỏa
mãn các u cầu về an tồn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế.
– Hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng hồn thành chỉ được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, quy
chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình; các yêu cầu của hợp đồng xây dựng
và quy định của pháp luật có liên quan.
– Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy
định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực
hiện. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do
nhà thầu phụ thực hiện.
– Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng quy định là nhà thầu, CĐT và các
cơ quan chuyên môn phải chịu trách nhiệm về chất lượng các cơng việc do mình thực
hiện.
– Cơ quan chun môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng
của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình; thẩm định thiết kế, kiểm tra
cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chất lượng cơng
trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng cơng trình xây dựng theo
quy định của pháp luật.
1.2.3 Các chức năng của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
QLCLCTXD cũng như bất kỳ một loại quản lý nào đều phải thực hiện một số chức
năng cơ bản như: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hịa phối hợp. Nhưng

11

do mục tiêu và đối tượng quản lý của quản lý chất lượng có những đặc thù riêng nên
các chức năng của quản lý chất lượng xây dựng cũng có những đặc điểm riêng.
Chức năng hoạch định chất lượng
Hoạch định là chức năng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng khác của
quản lý chất lượng. Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các

phương tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu CLXD. Nhiệm vụ của
hoạch định chất lượng là:
– Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hoá
dịch vụ, từ đó xác định u cầu về chất lượng, các thơng số kỹ thuật cơ bản.
– Xác định mục tiêu chất lượng cần đạt được và chính sách chất lượng .
– Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp.
Chức năng tổ chức
Để làm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
– Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng.
– Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật,
chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát
Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác
nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm
bảo CLCTXD theo đúng yêu cầu đặt ra. Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra, kiểm
soát chất lượng là:
– Tổ chức các hoạt động nhằm bảo đảm CLCTXD như yêu cầu.
– Đánh giá việc thực hiện công tác quản lý chất lượng của các chủ thể.
– So sánh chất lượng thực tế với tiêu chí chất lượng để phát hiện những sai lệch.
– Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực hiện
đúng những yêu cầu.

12

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giá một
cách độc lập hai vấn đề sau: (1) Sự tuân thủ pháp luật trong quản lý chất lượng và (2)
hệ thống quản lý chất lượng. Nếu mục tiêu khơng đạt được có nghĩa là một trong hai
hoặc cả hai điều kiện trên không được thỏa mãn.
Chức năng kích thích

Kích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế
độ thưởng phạt về chất lượng và áp dụng giải thưởng quốc gia về đảm bảo và nâng cao
chất lượng xây dựng.
Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp
Đó là tồn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại
và đưa CLCTXD lên mức cao hơn .
Hoạt động điều chỉnh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở
nhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lượng.
Khi tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần phải phân biệt rõ ràng giữa việc loại trừ
hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả…. Cần tìm hiểu ngun nhân xảy ra
khuyết tật và có biện pháp khắc phục ngay từ đầu. Nếu không đạt mục tiêu chất lượng
do kế hoạch QLCL đề ra, cần hoàn thiện ngay vì đây là yếu tố cơ bản bảo đảm chất
lượng cơng trình.
1.2.4 Các phương thức quản lý chất lượng xây dựng
Trong lịch sử ngành xây dựng, CLCTXD không ngừng tăng lên theo sự phát triển của
các nền văn minh. Ở mỗi giai đoạn đều có một phương thức QLCL tiêu biểu cho thời
kỳ đó. Tùy theo cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại, các chuyên gia chất lượng trên
thế giới có nhiều cách đúc kết khác nhau, nhưng về cơ bản tất cả đều nhất quán về
hướng phát triển của quản lý chất lượng và có thể đúc kết thành một số phương thức
tiêu biểu sau:
Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection)
Theo ISO 8402 thì “Kiểm tra CLXD là các hoạt động như thẩm tra, thẩm định, thử
nghiệm hoặc kiểm định một hay nhiều đặc tính chất lượng và so sánh kết quả với yêu
cầu quy định nhằm xác định sự khơng phù hợp về CLXD”. Có thể nói đây là mức độ
13

thấp nhất của quản lý chất lượng, nội dung chính của nó là kiểm tra chất lượng khi
cơng trình đã xây dựng xong, để phát hiện những phần chưa đạt chất lượng và yêu cầu
sữa chữa lại. Cách làm này bị động và khơng có hiệu quả kinh tế trong giai đoạn hiện

nay, bởi việc kiểm tra chỉ giúp xử lý các khiếm khuyết đã xảy ra chứ không nâng cao
được chất lượng xây dựng.
Phương thức kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control)
Xuất phát từ những hạn chế của phương pháp kiểm tra chất lượng, vào những năm
1920 người ta đã bắt đầu chú trọng đến việc đảm bảo ổn định chất lượng trong suốt
quá trình, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành kiểm tra, kiểm định. Từ đó
khái niệm kiểm sốt chất lượng đã ra đời.
Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và các biện pháp kỹ thuật có tính tác nghiệp
nhằm theo dõi q trình sản xuất hay thi cơng xây dựng, đồng thời loại trừ những
nguyên nhân không thỏa mãn ở mọi giai đoạn của sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế
tránh tình trạng loại bỏ sản phẩm hàng loạt trong q trình sản xuất.
Nội dung của kiểm sốt chất lượng bao gồm các yếu tố như: Kiểm soát con người,
kiểm sốt phương pháp và q trình, kiểm sốt việc cung ứng các yếu tố đầu vào, kiểm
soát trang thiết bị và kiểm sốt thơng tin.
Cần lưu ý rằng kiểm sốt chất lượng phải tiến hành song song với kiểm tra chất lượng
vì nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn ngừa bớt
những sai sót có thể xảy ra. Nói cách khác là kiểm soát chất lượng phải gồm cả chiến
lược kiểm tra chất lượng. Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có điểm khác nhau cơ
bản. Kiểm tra là sự so sánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế với những yêu cầu chất
lượng đặt ra. Kiểm soát là hoạt động bao qt hơn, tồn diện hơn. Nó bao gồm các
hoạt động thẩm tra, giám sát trong suốt quá trình thiết kế, thi cơng, để so sánh, đánh
giá chất lượng, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Phương thức đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance)
Do yêu cầu của sản xuất và đặc biệt là do yêu cầu của khách hàng, một phương thức
quản lý chất lượng mới “Đảm bảo chất lượng” ra đời để thay thế cho kiểm soát. Đảm
bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống và được khẳng định để đem

14

lại lòng tin về CLXD và thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng, là tạo sự tin
tưởng cho khách hàng, rằng một tổ chức sẽ luôn luôn thỏa mãn được mọi yêu cầu của
chất lượng, thông qua việc tiến hành các hoạt động trong hệ chất lượng theo kế hoạch,
có hệ thống.
Trong q trình thi cơng họ tự kiểm soát chất lượng, kèm theo việc lập hồ sơ ghi chép
để làm bằng chứng. Người mua có thể xem xét hồ sơ, tài liệu ghi chép quá trình kiểm
sốt chất lượng thi cơng, là bằng chứng cho việc quản lý chất lượng đã được thực hiện
như thế nào.
Phương thức QLCL toàn diện – TQM (Total Quality Management)
Kiểm sốt chất lượng tồn diện (TQM) là sự huy động nỗ lực của mọi chủ thể thực
hiện các quá trình có liên quan tới duy trì và cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết
kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Có thể nói TQM là bước phát triển cao nhất hiện nay về quản lý chất lượng với hai đặc
điểm nổi bật bao gồm: (1) Bao quát tất cả các mục tiêu và lợi ích trong q trình sản
xuất thi công xây dựng và (2) cải tiến chất lượng liên tục.
Trong TQM chất lượng được quan niệm không chỉ là chất lượng của sản phẩm xây
dựng, mà còn là chất lượng của cả q trình thi cơng xây dựng cơng trình. u cầu đề
ra là sản phẩm xây dựng khơng những thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng, mà q
trình sản xuất thi cơng ra nó cũng phải đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, mục tiêu quản lý
của TQM gồm 4 mục tiêu đó là: Chất lượng, giá thành, thời gian và an toàn lao động.
Cải tiến chất lượng liên tục là một điều đặc biệt quan trọng của TQM, để huy động các
nguồn lực được nhiều hơn và sử dụng các nguồn lực đạt hiệu suất cao hơn. Phải ln
cố gắng tìm ra biện pháp cải tiến và phịng ngừa các sai hỏng, khơng để xảy ra kém
chất lượng trong q trình thi cơng xây dựng.
1.3 Tổng quan về tư vấn giám sát thi công xây dựng [5]
1.3.1 Khái niệm phân loại tư vấn giám sát
Khái niệm
Tư vấn giám sát là một người, một công ty hay một tổ chức có đầy đủ tư cách pháp
nhân được Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án của Chủ đầu tư ủy quyền để ký hợp
15

Chuyên ngành : Quản lý Xây dựngMã số : 8580302NG ƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. BÙI QUANG NHUNGTPHCM, NĂM 2020L ỜI CAM ĐOANTơi tên : Đồn Hồng ĐiệpChun ngành : Quản lý xây dựngLớp cao học : 25QLXD11 – CS2Trường Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2L à tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài “ Đề xuất giải pháp nâng cao công tác làm việc quản lýchất lượng thi cơng thiết kế xây dựng cơng trình tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng KiênGiang ” đã được Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi giao nghiên cứu và điều tra tại Quyết địnhsố 1595 / QĐ-ĐHTL ngày 13 tháng 08 năm 2018T ôi cam kết những số liệu, hiệu quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kể cơng trình nào khác. Việc tìm hiểu thêm những nguồn tài liệu ( nếucó ) đã được thực thi trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tìm hiểu thêm đúng pháp luật. Tác giả luận vănĐoàn Hoàng ĐiệpLỜI CẢM ƠNLời tiên phong, tác giả xin cảm ơn đến những cán bộ giảng viên của trường Đại học Thủy – Cơ sở 2 đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và kỹ năng trong suốt quy trình học cao học. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn thâm thúy đến TS. Bùi Quang Nhung đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảochi tiết từng nội dung của luận văn để luận văn thực sự trở thành một cơng trình khoahọc có chất lượng. Tác giả xin cảm ơn đến ban chỉ huy Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giangđã tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện nhất để tác giả hồn thành khóa cao học và luận văncuối khóa. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn mái ấm gia đình, bè bạn đã ủng hộ, động viên san sẻ tương hỗ lúckhó khăn để tác giả hồn thành chương trình học của mình. Xin chân trọng cảm ơn ! iiMỤC LỤCMỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………… iiiDANH MỤC HÌNH ẢNH ………………………………………………………………………………… viDANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………………………………. viiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ ……………….. viiiMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………. 11. Tính cấp thiết của Đề tài ……………………………………………………………………………… 12. Mục đích của luận văn ………………………………………………………………………………… 23. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………… 34. Phương pháp điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 35. Kết quả đạt được ………………………………………………………………………………………… 36. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ……………………………………………………….. 3CH ƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN GIÁM SÁTTHI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ……………………………………………………………. 51.1 Tổng quan về dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình …………………………………………… 51.1.1 Khái niệm dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng khu công trình [ 1 ] ……………………………………. 51.1.2 Phân loại dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình [ 2 ] ……………………………………… 51.1.3 Các quá trình góp vốn đầu tư dự án Bất Động Sản [ 3 ] ……………………………………………………………… 71.1.4 Các chủ thể tham gia hoạt động giải trí thiết kế xây dựng [ 1 ] …………………………………………. 81.1.5 Các hình thức quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng [ 3 ] ……………………………………. 91.2 Tổng quan về quản trị chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng [ 4 ] …………………………… 101.2.1 Khái niệm quản trị chất lượng cơng trình kiến thiết xây dựng ………………………………. 101.2.2 Các ngun tắc bảo vệ chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng ……………………… 111.2.3 Các công dụng của quản trị chất lượng khu công trình thiết kế xây dựng ………………….. 111.2.4 Các phương pháp quản trị chất lượng kiến thiết xây dựng …………………………………….. 131.3 Tổng quan về tư vấn giám sát xây đắp thiết kế xây dựng [ 5 ] …………………………………… 151.3.1 Khái niệm phân loại tư vấn giám sát …………………………………………………… 151.3.2 Điều kiện năng lượng tư vấn giám sát …………………………………………………….. 17K ết luận Chương 1 …………………………………………………………………………………………… 19CH ƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG …. 202.1 Cơ sở khoa học và lý luận về quản trị chất lượng ………………………………………… 20 iii2. 1.1 Chất lượng mẫu sản phẩm [ 8 ] …………………………………………………………………… 202.1.2 Quản lý chất lượng [ 8 ] ……………………………………………………………………….. 262.2 Cơ sở pháp lý về quản trị chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng trình xâydựng …………………………………………………………………………………………………………… 282.2.1 Luật kiến thiết xây dựng số 50/2014 / QH13 ……………………………………………………….. 282.2.2 Nghị định số 59/2015 / NĐ-CP ngày 18/6/2015 …………………………………….. 292.2.3 Nghị định 46/2015 / NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo dưỡng CTXD ………. 302.3 Cơ sở quản trị chất lượng công tác làm việc tư vấn giám sát kiến thiết cơng trình thiết kế xây dựng ………………………………………………………………………………………………………………….. 312.3.1 Các pháp luật của Nhà nước : ……………………………………………………………… 312.3.2 Các văn bản pháp lý của cơng trình. …………………………………………………… 312.3.3 Nội dung chính của cơng tác giám sát [ 12 ] ………………………………………….. 322.3.4 Quy chuẩn thiết kế xây dựng ………………………………………………………………………….. 322.3.5 Tiêu chuẩn Nước Ta về thiết kế và nghiệm thu sát hoạch ………………………………….. 332.4 Phương pháp nhìn nhận những yếu tố tác động ảnh hưởng đến chất lượng tư vấn giám sát tạiCông ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang ………………………………………………. 432.4.1 Quy trình thực thi khảo sát trong thực tiễn …………………………………………………… 432.4.2 Đối tượng, khoanh vùng phạm vi và nội dung thực thi khảo sát ……………………………… 442.4.3 Nội dung bảng câu hỏi triển khai khảo sát …………………………………………… 442.4.4 Phương pháp phân tích số liệu [ 4 ] ………………………………………………………. 472.4.5 Tổng hợp tìm hiểu, khảo sát ……………………………………………………………….. 48K ết luận chương 2 …………………………………………………………………………………………… 54CH ƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯVẤN GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔPHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG KIÊN GIANG ……………………………………………………. 553.1 Thực trạng công tác làm việc quản trị chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng trong nước ………. 553.2 Thực trạng cơng tác quản trị chất lượng cơng trình kiến thiết xây dựng tại Kiên Giang …. 593.2.1 Cơ quan quản trị Nhà nước về chất lượng cơng trình kiến thiết xây dựng ………………. 593.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình kiến thiết xây dựng của những chủ thể trực tiếp tham giaxây dựng cơng trình ………………………………………………………………………………….. 603.3 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang ……………………… 623.3.1 Giới thiệu chung ………………………………………………………………………………. 623.3.2 Cơ cấu cỗ máy tổ chức triển khai ……………………………………………………………………… 63 iv3. 3.3 Giới thiệu Xí nghiệp giám sát của Cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng KiênGiang ……………………………………………………………………………………………………… 673.3.4 Phân tích thuận tiện khó khăn vất vả những nguyên do, sống sót, hạn chế …………. 693.4 Phân tích tác dụng tìm hiểu, khảo sát những tác nhân ảnh hưởng tác động lớn đến tư vấn giámsát ………………………………………………………………………………………………………………. 753.4.1 Phân tích độ đáng tin cậy ………………………………………………………………………….. 753.4.2 Phân tích tác nhân ……………………………………………………………………………… 773.5 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị công tác làm việc tư vấn giám sát kiến thiết xâydựng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang. …………………………………. 783.5.1 Giải pháp hồn thiện cỗ máy Cơng ty và XNGS của Cổ phần Tư vấn Xâydựng Kiên Giang ……………………………………………………………………………………… 783.5.2 Giải pháp tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại tại Công ty Cổ phần tư vấn xâydựng Kiên giang ………………………………………………………………………………………. 863.5.3 Giải pháp chăm nom người mua …………………………………………………………. 873.5.4 Giải pháp thiết kế xây dựng hoàn thành xong mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001 : năm ngoái ………………………………………………………………………………………………………………. 883.5.5 Giải pháp tăng cường góp vốn đầu tư thiết bị và công nghệ tiên tiến vào hoạt động giải trí sản xuất 883.5.6 Giải pháp kinh tế tài chính cơng ty ………………………………………………………………… 883.5.7 Tăng cường cơng tác tuyển dụng và huấn luyện và đào tạo ………………………………………… 893.5.8 Giải pháp xác lập mối quan hệ những chủ thể trực tiếp tham gia dự án Bất Động Sản tronggiai đoạn xây đắp …………………………………………………………………………………….. 903.5.9 Giải pháp nâng cao chất lượng trình độ cán bộ giám sát hiện trường … 923.5.10 Giải pháp giám sát hiện trường : ……………………………………………………….. 93K ết luận Chương 3 …………………………………………………………………………………………. 107PH ẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………. 108DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1-1 : Quy trình quản trị chất lượng cơng trình kiến thiết xây dựng ………………………………… 10H ình 2-1 : Cơ sở lý luận về quản trị chất lượng loại sản phẩm ……………………………………… 23H ình 2-2 : Quy trình triển khai khảo sát bằng bảng câu hỏi ……………………………………. 43H ình 2-3 : Đối tượng khảo sát biết về TVGS ……………………………………………………….. 51H ình 2-4 : Đối tượng khảo sát nhìn nhận về TVGS tác động ảnh hưởng đến CLCT ………………… 52H ình 2-5 : Thâm niên của Đối tượng khảo sát nhìn nhận về TVGS ảnh hưởng tác động đến CLCT. …………………………………………………………………………………………………………………….. 53H ình 3-1 : Cầu Rồng Thành Phố Đà Nẵng …………………………………………………………………………… 55H ình 3-2 : Lún do địa chất TPHCM ……………………………………………………………………. 56H ình 3-3 : Vụ sập giàn giáo Vũng Tàu ………………………………………………………………… 57H ình 3-4 : Sập sàn BTCT ở Thành Phố Hà Nội …………………………………………………………………… 58H ình 3-5 : Mơ hình cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của Cơng ty …………………………………………………… 63H ình 3-6 : Doanh thu của Cơng ty CP TVXD Kiên Giang …………………………………….. 66H ình 3-7 : Cơ cấu tổ chức triển khai Xí nghiệp Giám sát …………………………………………………….. 67H ình 3-8 : Hồn thiện cỗ máy tổ chức triển khai cơng ty …………………………………………………….. 80H ình 3-9 : Cơ cấu tổ chức triển khai Xí nghiệp Giám sát …………………………………………………….. 82H ình 3-10 : Sơ đồ tổ chức triển khai triển khai dự án Bất Động Sản …………………………………………………………… 90 viDANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2-1 : Thống kê đối tượng người tiêu dùng vấn đáp theo vai trò tham gia …………………………………… 49B ảng 2-2 : Thống kê đối tượng người tiêu dùng vấn đáp theo thời hạn công tác làm việc ………………………………. 49B ảng 2-3 : Thống kê đối tượng người tiêu dùng vấn đáp theo vị trí việc làm tham gia ……………………… 50B ảng 2-4 : Đối tượng khảo sát biết về TVGS ………………………………………………………. 50B ảng 2-5 : Đối tượng khảo sát nhìn nhận về TVGS tác động ảnh hưởng đến CLCT ……………….. 51B ảng 2-6 : Thâm niên của Đối tượng khảo sát nhìn nhận về TVGS tác động ảnh hưởng đến CLCT. …………………………………………………………………………………………………………………….. 52B ảng 2-7 : Tổng hợp tác dụng khảo sát những yếu tố tác động ảnh hưởng …………………………………. 53B ảng 3-1 : Kết quả Doanh thu của Công ty CP TVD Kiên Giang …………………………… 66B ảng 3-2 : Kết quả Doanh thu của Xí nghiệp Giám sát …………………………………………. 68B ảng 3-3 : Thống kê độ an toàn và đáng tin cậy của những tác nhân ảnh hưởng tác động đến công tác làm việc TVGS ……… 75B ảng 3-4 : Thống kê độ đáng tin cậy những tác nhân khác ảnh hưởng tác động đến công tác làm việc tư vấn giámsát. …………………………………………………………………………………………………………………. 76B ảng 3-5 : Kết quả độ an toàn và đáng tin cậy theo KMO and Bartlett’s …………………………………………. 77B ảng 3-6 : Tổng hợp thống kê độ đáng tin cậy của những tác nhân ảnh hưởng tác động đến công tácTVGS …………………………………………………………………………………………………………….. 78 viiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ1. ATLĐ : An toàn lao động2. BQLDA : Ban Quản lý dự án3. XNGS : Xí nghiệp giám sát4. CBKT : Cán bộ kỹ thuật5. CBGS : Cán bộ giám sát6. BPKT : Bộ phận kế toán7. CĐT : Chủ đầu tư8. CHT : Chỉ huy trưởng9. CTXD : Cơng trình xây dựng10. ĐTXD : Đầu tư xây dựng11. QLCL : Quản lý chất lượng12. QLDA : Quản lý dự án13. QLNN : Quản lý Nhà nước14. QPKT : Quy phạm kỹ thuật15. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam16. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam17. QPPL : Quy phạm pháp luật18. CBGS : Tư vấn giám sát19. GSTG : Giám sát tác giả20. TVTK : Tư vấn thiết kế21. TKBVTC-DT : Thiết kế bản vẽ xây đắp – dự tốn cơng trình22. Ủy Ban Nhân Dân : Ủy ban nhân dânviiiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tàiQuản lý chất lượng tư vấn giám sát là một nghành nghề dịch vụ khoa học rất là phức tạp, thôngqua những pháp luật hiện hành như : luật kiến thiết xây dựng, luật đấu thầu, nghị định 59/2015 / NĐCP, nghị định 46/2015 / NĐ-CP, những thông tư hướng dẫn về quản trị chất lượng cơngtrình, mạng lưới hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, và những lao lý có tương quan về chất lượng cơngtrình phải bảo vệ một cách khoa học, từ công tác làm việc chuẩn bị sẵn sàng, công tác làm việc tổ chức triển khai giám sát, công tác làm việc nghiệm thu sát hoạch, nghiệm thu sát hoạch chuyển giao đưa vào sử dụng, Bảo hành bảo dưỡng. Cơng táctư vấn giám sát cơng trình kiến thiết xây dựng, nếu chấp hành khá đầy đủ những cơ sở pháp lý cũng nhưthực tiễn, trình độ chuyên mơn nhiệm vụ, đạo đức nghề nghiệp, đó là những yếu tốquyết định giúp chủ góp vốn đầu tư triển khai giám sát chất lượng, khối lượng, quá trình, an toànlao động và vệ sinh môi trường tự nhiên, PCCN, đạt chất lượng dẫn đến đạt hiệu suất cao kinh tếđầu tư kiến thiết xây dựng. Thực trạng công tác làm việc tư vấn giám sát nước ta lúc bấy giờ đang còn sống sót nhiều bất cậpnhư sau : – Năng lực trình độ, kinh nghiệm tay nghề của đội ngũ tư vấn giám sát chưa đồng đều, nhấtlà kiến thức và kỹ năng trình độ so với những khuôn khổ cơng việc có đặc thù kỹ thuật phứctạp. – Công tác giảng dạy trong việc hành nghề hoạt động giải trí thiết kế xây dựng lúc bấy giờ tại một số ít tổchức chưa tốt, hoạt động giải trí mang tính hình thức cịn nặng về doanh thu, không chú trọngvào công tác làm việc chất lượng huấn luyện và đào tạo. – Việc giảng dạy, sát hạch và cấp chứng từ hành nghề giám sát chưa được trấn áp chặtchẽ. Do đó, trong nhiều trường hợp tư vấn giám sát chưa thực thi trang nghiêm chứctrách, trách nhiệm của mình, khơng kiểm sốt được chất lượng cơng trình trong q trìnhthi cơng của nhà thầu ; khơng bám sát hiện trường để kịp thời giải quyết và xử lý những phát sinh bấthợp lý, chưa nhất quyết giải quyết và xử lý những vi phạm về chất lượng trong quy trình thực hiệngiám sát. – Một số tổ chức triển khai, cá thể tư vấn giám sát chưa triển khai đúng nghĩa vụ và trách nhiệm, quyền hạntheo lao lý, phần nhiều còn phụ thuộc vào vào chủ góp vốn đầu tư và nhà thầu dẫn đến khơng thểnâng cao vai trị nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc làm. – Mức thu nhập thực nhận so với những cá thể tham gia công tác làm việc tư vấn giám sátđang còn thấp, chưa tương ứng khi thao tác trong nghành “ nhạy cảm ”. Điều này làmột trong những nguyên do dẫn đến một bộ phận đội ngũ tư vấn giám sát vi phạmđạo đức nghề nghiệp, ở 1 số ít trường hợp cịn có hành vi xấu đi, thông đồng, thỏathuận với nhà thầu xây đắp làm ảnh hưởng tác động đến chất lượng thi cơng và thiết kế xây dựng cơngtrình. – Bên cạnh đó cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng cịn tỏ ra yếu kém, cịn vi phạm và không tuân thủ vừa đủ những pháp luật của pháp lý, những cơng trình xâydựng sau khi chuyển giao sử dụng nhanh gọn xuống cấp trầm trọng nghiêm trọng ; thậm chí còn chưaxây dựng xong cũng đã xảy ra sự cố gây tổn thất rất lớn về con người và tiền tài thựctế những vụ sập dàn giáo khi đổ bê tông, sập nhà bên cạnh khi cơng trình mới thi cơnglàm tầng hầm dưới đất .., và qua khảo sát nhiều cơng trình kiến thiết xây dựng trên địa phận tỉnh KiênGiang chưa hết thời hạn bh mà cơng trình xuống cấp trầm trọng rất nhanh : nứt, thấm, sơnbong chóc, nền lún, hồ sơ nghiệm thu không đúng pháp luật hiện hành, không đúng cơsở nghiệm thu sát hoạch …. Tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang công tác làm việc quản lýchất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng trình kiến thiết xây dựng vẫn cịn nhiều chưa ổn. Tuychưa xảy ra những sự cố gây thiệt hại lớn nhưng cần phải nhìn nhận đúng tình hình đểcó giải pháp hữu hiệu. Vì vậy học viên đã lựa chọn tên đề tài nghiên cứu và điều tra luận văn : “ Giải pháp nâng cao công tác làm việc quản trị chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơngtrình kiến thiết xây dựng tại Cơng ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang ”. 2. Mục đích của luận văn – Nâng cao giải pháp quản trị chất lượng tư vấn giám sát kiến thiết tại Công ty Cổ phầnTư vấn Xây dựng Kiên Giang. Xác định được những tác nhân ảnh hưởng tác động trực tiếp đếncông tác quản trị, những nguyên do và sống sót cần khắc phục. Trên cơ sở đó rút ranhững yếu tố cần xử lý bảo vệ nhu yếu cho công tác làm việc quản trị chất lượng tư vấngiám sát thi cơng cơng trình thiết kế xây dựng tại công ty. – Qua đó cung ứng những số liệu có cơ sở khoa học và thực tiễn tạo điều kiện kèm theo cho những bêntham gia hoạt động giải trí thiết kế xây dựng hiểu biết và vận dụng vào trong thực tiễn, nhằm mục đích tăng cường côngtác quản trị chất lượng tư vấn giám thi cơng cơng trình kiến thiết xây dựng ngày càng hoàn thiệnvà đạt chất lượng. 3. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Công tác quản trị chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơngtrình kiến thiết xây dựng tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu công tác làm việc quản trị chất lượng tư vấn giám sát thicơng cơng trình thiết kế xây dựng quy trình tiến độ thi cơng cơng trình kiến thiết xây dựng của Nhà thầu xâylắp. – Thời đoạn điều tra và nghiên cứu : Từ năm 2010 dến 2018.4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu – Phương pháp tổng quan : Đánh giá tình hình chung, đi sâu vào nội dung nghiên cứuchính – Phương pháp thống kê : Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu ; – Phương pháp nghiên cứu và phân tích nhìn nhận. – Phương pháp chuyên gia5. Kết quả đạt được – Phân tích, nhìn nhận được tình hình đặc biệt quan trọng là những sống sót và làm rõ ngun nhânchính ảnh hưởng tác động đến cơng tác quản trị chất lượng tư vấn giám sát thi cơng cơng trìnhxây dựng nước ta, trong tỉnh Kiên Giang, tại công ty. – Đề ra một số ít giải pháp đơn cử để góp thêm phần nâng cao và từng bước hồn thiện cơng tácquản lý chất lượng tư vấn giám sát thiết kế tại công ty Cổ phần tư vấn kiến thiết xây dựng KiênGiang. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài – Ý nghĩa khoa học : Hệ thống được những văn bản pháp quy, những cơ sở pháp lý và cơ sởkhoa học về quản trị chất lượng tư vấn giám sát thi cơng kiến thiết xây dựng cơng trình, cũngnhư làm rõ được vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm và nhu yếu của những chủ thể tham gia đảm bảochất lượng trong quy trình triển khai dự án Bất Động Sản. – Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : Đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chấtlượng công tác làm việc quản trị tư vấn giám sát thi cơng cơng trình thiết kế xây dựng tại Công ty Cổphần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang. Từ đó hoàn toàn có thể lan rộng ra vận dụng cho những Cơng tyTVGS trong và ngồi tỉnh Kiên Giang. Qua đó nâng cao năng lượng quản trị dự án Bất Động Sản củaCĐT, đồng thời phát huy hiệu quả nguồn vốn góp vốn đầu tư. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤNGIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG1. 1 Tổng quan về dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình1. 1.1 Khái niệm dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình [ 1 ] Dự án góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng là tập hợp những yêu cầu có tương quan đến việc sử dụng vốn đểtiến hành hoạt động giải trí thiết kế xây dựng để thiết kế xây dựng mới, sửa chữa thay thế, tái tạo cơng trình xây dựngnhằm tăng trưởng, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc mẫu sản phẩm, dịch vụ trongthời hạn và ngân sách xác lập ( Luật thiết kế xây dựng số 50/2014 / QH13, Chương I, Điều 3, mục15 ). 1.1.2 Phân loại dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình [ 2 ] Dự án có cấu phần thiết kế xây dựng là dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư : kiến thiết xây dựng mới, tái tạo, tăng cấp, mởrộng dự án Bất Động Sản đã góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng, gồm có cả phần mua gia tài, mua trang thiết bị của dựán ; Dự án khơng có cấu phần kiến thiết xây dựng : là dự án Bất Động Sản mua gia tài, nhận chuyển nhượng ủy quyền quyềnsử dụng đất, mua, thay thế sửa chữa, tăng cấp trang thiết bị, máy móc và dự án Bất Động Sản khác không quyđịnh tại nội dung trên ; Dựa vào mức độ quan trọng và quy mô, dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư công được phân loại thành dự ánquan trọng vương quốc, dự án Bất Động Sản nhóm A, dự án Bất Động Sản nhóm B và dự án Bất Động Sản nhóm C theo tiêu chuẩn quyđịnh như sau : Dự án quan trọng vương quốc – Sử dụng vốn góp vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên ; – Ảnh hưởng lớn đến thiên nhiên và môi trường hoặc tiềm ẩn năng lực ảnh hưởng tác động nghiêm trọng đếnmôi trường, gồm có : Nhà máy điện hạt nhân ; Sử dụng đất có u cầu chuyển mụcđích sử dụng đất vườn vương quốc, khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh sắc, khurừng nghiên cứu và điều tra, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên ; rừng phòng hộ đầu nguồntừ 50 héc ta trở lên ; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệmôi trường từ 500 héc ta trở lên ; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên ; – Sử dụng đất có u cầu chuyển mục tiêu sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lênvới quy mô từ 500 héc ta trở lên ; – Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở cácvùng khác ; – Dự án địi hỏi phải vận dụng chính sách, chủ trương đặc biệt quan trọng cần được Quốc hội quyếtđịnh. Dự án nhóm A – Dự án không phân biệt tổng mức góp vốn đầu tư thuộc một trong những trường hợp sau đây : Dựán tại địa phận có di tích lịch sử vương quốc đặc biệt quan trọng ; Dự án tại địa phận đặc biệt quan trọng quan trọng đối vớiquốc gia về quốc phòng, bảo mật an ninh theo pháp luật của pháp lý về quốc phòng, bảo mật an ninh ; Dự án thuộc nghành nghề dịch vụ bảo vệ quốc phịng, bảo mật an ninh có đặc thù bảo mật thông tin vương quốc ; Dự ánsản xuất chất độc hại, chất nổ ; Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghiệp ; – Dự án có tổng mức góp vốn đầu tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc nghành nghề dịch vụ sau đây : Giaothông, gồm có cầu, cảng biển, cảng sông, trường bay, đường tàu, đường quốc lộ ; Côngnghiệp điện ; Khai thác dầu khí ; Hóa chất, phân bón, xi-măng ; Chế tạo máy, luyện kim ; Khai thác, chế biến tài nguyên ; Xây dựng khu nhà ở ; – Dự án có tổng mức góp vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc nghành sau đây : Giaothông, trừ những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư từ 2.300 tỷ đồng nêu trên ; Thủy lợi ; Cấp thốt nước vàcơng trình hạ tầng kỹ thuật ; Kỹ thuật điện ; Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử ; Hóadược ; Sản xuất vật tư ; Cơng trình cơ khí ; Bưu chính, viễn thơng ; – Dự án có tổng mức góp vốn đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc nghành nghề dịch vụ sau đây : Sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản ; Vườn vương quốc, khu bảo tồn thiênnhiên ; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới ; Cơng nghiệp ; – Dự án có tổng mức góp vốn đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc nghành sau đây : Y tế, vănhóa, giáo dục ; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình ; Kho tàng ; Dulịch, thể dục thể thao ; Xây dựng gia dụng. Dự án nhóm B – Dự án thuộc nghành nghề dịch vụ nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷđồng. – Dự án thuộc nghành nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷđồng. – Dự án thuộc nghành nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷđồng. – Dự án thuộc nghành nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷđồng. Dự án nhóm C – Dự án thuộc nghành nghề dịch vụ nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư dưới 120 tỷ đồng. – Dự án thuộc nghành nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư dưới 80 tỷ đồng. – Dự án thuộc nghành nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư dưới 60 tỷ đồng. – Dự án thuộc nghành nghề dịch vụ nhóm A : có tổng mức góp vốn đầu tư dưới 45 tỷ đồng. 1.1.3 Các tiến trình góp vốn đầu tư dự án Bất Động Sản [ 3 ] – Giai đoạn sẵn sàng chuẩn bị góp vốn đầu tư : Nghiên cứu sự thiết yếu phải góp vốn đầu tư và quy mơ góp vốn đầu tư ; Tiến hành tiếp xúc, thăm dị thị trường trong nước, ngoài nước để xác lập nguồn tiêuthụ, năng lực cạnh tranh đối đầu của mẫu sản phẩm, tìm nguồn đáp ứng vật tư, thiết bị, vật tư chosản xuất ; xem xét năng lực về nguồn vốn góp vốn đầu tư và lựa chọn hình thức góp vốn đầu tư ; Tiếnhành tìm hiểu, khảo sát và lựa chọn khu vực thiết kế xây dựng ; Lập dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư ; Gửi hồ sơ dựán và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định hành động góp vốn đầu tư, tổ chức triển khai cho vay vốnđầu tư và cơ quan đánh giá và thẩm định dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư, quá trình này kết thúc khi nhận được vănbản Quyết định góp vốn đầu tư nếu đây là góp vốn đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tưnếu đây là của những thành phần kinh tế tài chính khác. – Giai đoạn triển khai góp vốn đầu tư : Giai đoạn này gồm những việc làm như xin giao đấthoặc thuê đất ( so với dự án Bất Động Sản có sử dụng đất ) ; Xin giấy phép thiết kế xây dựng nếu nhu yếu phảicó giấy phép kiến thiết xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên ( nếu có khai thác tàinguyên ) ; Thực hiện đền bù giải phóng mặt phẳng, triển khai kế hoạch tái định cư vàphục hồi ( so với dự án Bất Động Sản có nhu yếu tái định cư và phục sinh ), chuẩn bị sẵn sàng mặt phẳng xâydựng ; Mua sắm thiết bị, công nghệ tiên tiến ; Thực hiện việc khảo sát, phong cách thiết kế kiến thiết xây dựng ; Thẩmđịnh, phê duyệt phong cách thiết kế và tổng dự tốn, dự tốn cơng trình ; Tiến hành thi cơng xâylắp ; Kiểm tra và thực thi những hợp đồng ; Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chấtlượng thiết kế xây dựng ; Vận hành thử, nghiệm thu sát hoạch quyết toán vốn góp vốn đầu tư, chuyển giao và thựchiện Bảo hành mẫu sản phẩm. – Giai đoạn kết thúc kiến thiết xây dựng đưa dự án Bất Động Sản vào khai thác sử dụng : Giai đoạn nàygồm những việc làm như nghiệm thu sát hoạch, chuyển giao cơng trình ; Thực hiện việc kết thúc xâydựng cơng trình ; Vận hành cơng trình và hướng dẫn sử dụng cơng trình ; Bảo hànhcơng trình ; Quyết toán vốn góp vốn đầu tư ; Phê duyệt quyết toán. 1.1.4 Các chủ thể tham gia hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng [ 1 ] – Bộ quản trị cơng trình thiết kế xây dựng chun ngành : Là Bộ được giao trách nhiệm quản trị, thực thi góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình thuộc chun ngành kiến thiết xây dựng do mình quản trị. – Cơ quan quản trị nhà nước về kiến thiết xây dựng : Gồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thường trực TW ( sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ) vàỦy ban nhân dân huyện, Q., thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( sau đây gọi chung là Ủyban nhân dân cấp huyện ). – Cơ quan trình độ về kiến thiết xây dựng : Là cơ quan trình độ thường trực Bộ Xây dựng, Bộ quản trị cơng trình thiết kế xây dựng chun ngành ; Sở Xây dựng, Sở quản trị cơng trìnhxây dựng chun ngành ; Phịng có tính năng quản trị thiết kế xây dựng thuộc Ủy ban nhândân cấp huyện. – Cơ quan trình độ thường trực người quyết định hành động góp vốn đầu tư : Là cơ quan, tổ chức triển khai cóchun mơn tương thích với đặc thù, nội dung của dự án Bất Động Sản và được người quyết định hành động đầutư giao trách nhiệm thẩm định và đánh giá. – Người quyết định hành động góp vốn đầu tư : Là cá thể hoặc người đại diện thay mặt theo pháp lý của cơ quan, tổ chức triển khai, doanh nghiệp có thẩm quyền phê duyệt dự án Bất Động Sản và quyết định hành động góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng. – Chủ góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng : ( sau đây gọi là chủ góp vốn đầu tư ) Là cơ quan, tổ chức triển khai, cá thể sởhữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản trị, sử dụng vốn để triển khai hoạtđộng góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng. – Nhà thầu trong hoạt động giải trí góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng : ( sau đây gọi là nhà thầu ) Là tổ chức triển khai, cánhân có đủ điều kiện kèm theo năng lượng hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng, năng lượng hành nghề kiến thiết xây dựng khitham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động giải trí góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng. 1.1.5 Các hình thức quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng [ 3 ] – Hình thức Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực : là tổ chứcsự nghiệp công lập, có tư cách pháp nhân không thiếu, được sử dụng con dấu riêng, đượcmở thông tin tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng nhà nước thương mại theo lao lý ; thực hiệncác tính năng, trách nhiệm và quyền hạn của nhà đầu tư và trực tiếp quản trị triển khai những dựán được giao ; chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý và người quyết định hành động xây dựng về cáchoạt động của mình ; quản trị quản lý và vận hành, khai thác sử dụng cơng trình hồn thành khiđược người quyết định hành động góp vốn đầu tư giao. – Hình thức Ban quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng một dự án Bất Động Sản : chủ đầu tư quyết định hành động thành lậpBan QLDA ĐTXD một dự án Bất Động Sản để thực thi những dự án Bất Động Sản quy mơ nhóm có cấp cơng trìnhcấp đặc biệt quan trọng, dự án Bất Động Sản vận dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệxác nhận bằng văn bản, dự án Bất Động Sản về quốc phịng bảo mật an ninh, dự án Bất Động Sản có u cầu bí hiểm nhànước, dự án Bất Động Sản sử dụng vốn khác. Ban QLDA ĐTXD một dự án Bất Động Sản là tổ chức triển khai sự nghiệp trựcthuộc chủ đầu tư, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tàikhoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng nhà nước thương mại theo pháp luật để triển khai cácnhiệm vụ quản trị dự án Bất Động Sản được nhà đầu tư giao ; chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý và chủ đầu tư vềhoạt động quản trị dự án Bất Động Sản của mình. – Hình thức thuê tư vấn quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng : Trường hợp Ban QLDAĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực không đủ điều kiện kèm theo năng lượng đểthực hiện 1 số ít việc làm quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng thì được th tổ chức triển khai, cánhân tư vấn có đủ điều kiện kèm theo năng lượng để thực thi quản trị những cơng việc đó. – Hình thức nhà đầu tư trực tiếp triển khai quản trị dự án Bất Động Sản : chủ đầu tư dự án sử dụng tư cách pháp nhâncủa mình và cỗ máy chun mơn thường trực để trực tiếp quản trị dự án Bất Động Sản so với dự áncải tạo, sửa chữa thay thế, tăng cấp cơng trình kiến thiết xây dựng quy mơ nhỏ có tổng mức góp vốn đầu tư dưới5 tỷ đồng, dự án Bất Động Sản có sự tham gia của hội đồng và dự án Bất Động Sản có tổng mức góp vốn đầu tư dưới 2 tỷđồng do Ủy ban nhân dân cấp xã làm CĐT. 1.2 Tổng quan về quản trị chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng [ 4 ] 1.2.1 Khái niệm quản trị chất lượng khu công trình xây dựngCơng trình thiết kế xây dựng : là loại sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vậtliệu thiết kế xây dựng, thiết bị lắp ráp vào cơng trình, được link xác định với đất, hoàn toàn có thể baogồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được kiến thiết xây dựng theo phong cách thiết kế. Cơng trình kiến thiết xây dựng gồm có cơng trình gia dụng, cơngtrình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và tăng trưởng nơng thơn, cơng trình hạ tầngkỹ thuật và cơng trình khác. Quản lý chất lượng : là những hoạt động giải trí có phối hợp để xu thế và trấn áp một tổchức về chất lượng. Việc khuynh hướng và trấn áp về chất lượng nói chung bao gồmlập chủ trương chất lượng và tiềm năng chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soátchất lượng, bảo vệ chất lượng và nâng cấp cải tiến chất lượng. Quản lý chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng : là một chuỗi những việc làm và hành độngđược mạng lưới hệ thống nhằm mục đích hướng dẫn, theo dõi và kiểm sốt cơng trình kiến thiết xây dựng để mangtới hiệu suất cao tốt nhất cho chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng. Theo lao lý của luật Xâydựng số 50/2014 / QH13 và nghị định 46/2015 / NĐ-CP, tiến trình quản trị CLCTXD baogồm những bước như sau : Quản lýchất lượngkhảo sátxây dựngQuản lýchất lượngthi cơngxây dựngcơng trìnhQuản lýchất lượngthiết kếxây dựngQuản lýcơng tácbảo hànhbảo trìcơng trìnhHình 1-1 : Quy trình quản trị chất lượng cơng trình xây dựngQuản lý chất lượng cơng trình thiết kế xây dựng là hoạt động giải trí quản trị của những chủ thể tham giacác hoạt động giải trí thiết kế xây dựng như : Các cơ quan trình độ về kiến thiết xây dựng, chủ đầu tư, những đơn vịthi cơng, tư vấn và những đơn vị chức năng khác có tương quan trong quy trình chuẩn bị sẵn sàng, thực hiệnđầu tư kiến thiết xây dựng cơng trình và khai thác sử dụng cơng trình nhằm mục đích bảo vệ những yêu cầuvề chất lượng và an tồn của cơng trình. 101.2.2 Các ngun tắc bảo vệ chất lượng cơng trình xây dựngĐể cơng trình kiến thiết xây dựng đạt được chất lượng và phát huy hiệu quả, cần bảo vệ cácnguyên tắc dưới đây : – Chất lượng của mẫu sản phẩm thiết kế xây dựng phải phân phối mong đợi của nhà đầu tư, thỏa mãnnhững nhu yếu đã được cơng bố hoặc cịn tiềm ẩn. – Phải bảo vệ an tồn cho những cơng trình lân cận, bảo vệ vệ sinh tài nguyên môitrường cho khu vực thi cơng cơng trình. – Chất lượng CTXD khơng chỉ bảo vệ sự an tồn về mặt kỹ thuật mà cịn phải thỏamãn những u cầu về an tồn sử dụng có tiềm ẩn yếu tố xã hội và kinh tế tài chính. – Hạng mục cơng trình, cơng trình thiết kế xây dựng hồn thành chỉ được phép đưa vào khaithác, sử dụng sau khi được nghiệm thu sát hoạch bảo vệ nhu yếu của phong cách thiết kế kiến thiết xây dựng, quychuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vận dụng cho khu công trình ; những nhu yếu của hợp đồng xây dựngvà pháp luật của pháp lý có tương quan. – Nhà thầu khi tham gia hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng phải có đủ điều kiện kèm theo năng lượng theo quyđịnh, phải có giải pháp tự quản lý chất lượng những việc làm thiết kế xây dựng do mình thựchiện. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị chất lượng việc làm donhà thầu phụ thực thi. – Các chủ thể tham gia hoạt động giải trí góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng pháp luật là nhà thầu, chủ đầu tư và cáccơ quan chuyên môn phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về chất lượng những cơng việc do mình thựchiện. – Cơ quan chun môn về kiến thiết xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác làm việc quản trị chất lượngcủa những tổ chức triển khai, cá thể tham gia kiến thiết xây dựng cơng trình ; thẩm định và đánh giá phong cách thiết kế, kiểm tracơng tác nghiệm thu sát hoạch cơng trình kiến thiết xây dựng, tổ chức triển khai thực thi giám định chất lượng cơngtrình thiết kế xây dựng ; đề xuất kiến nghị và giải quyết và xử lý những vi phạm về chất lượng cơng trình kiến thiết xây dựng theoquy định của pháp lý. 1.2.3 Các công dụng của quản trị chất lượng cơng trình xây dựngQLCLCTXD cũng như bất kể một loại quản trị nào đều phải thực thi 1 số ít chứcnăng cơ bản như : Hoạch định, tổ chức triển khai, kiểm tra, kích thích, điều hịa phối hợp. Nhưng11do tiềm năng và đối tượng người dùng quản trị của quản trị chất lượng có những đặc trưng riêng nêncác công dụng của quản trị chất lượng thiết kế xây dựng cũng có những đặc thù riêng. Chức năng hoạch định chất lượngHoạch định là công dụng quan trọng số 1 và đi trước những tính năng khác củaquản lý chất lượng. Hoạch định chất lượng là một hoạt động giải trí xác lập tiềm năng và cácphương tiện, nguồn lực và giải pháp nhằm mục đích triển khai tiềm năng CLXD. Nhiệm vụ củahoạch định chất lượng là : – Nghiên cứu thị trường để xác lập nhu yếu của người mua về mẫu sản phẩm hàng hoádịch vụ, từ đó xác lập u cầu về chất lượng, những thơng số kỹ thuật cơ bản. – Xác định tiềm năng chất lượng cần đạt được và chủ trương chất lượng. – Chuyển giao tác dụng hoạch định cho những bộ phận tác nghiệp. Chức năng tổ chứcĐể làm tốt công dụng tổ chức triển khai cần thực thi những trách nhiệm đa phần sau đây : – Tổ chức mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng. – Tổ chức triển khai gồm có việc triển khai những giải pháp kinh tế tài chính, tổ chức triển khai, kỹ thuật, chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm mục đích triển khai kế hoạch đã xác lập. Chức năng kiểm tra, kiểm soátKiểm tra, trấn áp chất lượng là quy trình tinh chỉnh và điều khiển, nhìn nhận những hoạt động giải trí tácnghiệp trải qua những kỹ thuật, phương tiện đi lại, chiêu thức và hoạt động giải trí nhằm mục đích đảmbảo CLCTXD theo đúng nhu yếu đặt ra. Những trách nhiệm đa phần của kiểm tra, kiểmsoát chất lượng là : – Tổ chức những hoạt động giải trí nhằm mục đích bảo vệ CLCTXD như nhu yếu. – Đánh giá việc triển khai công tác làm việc quản trị chất lượng của những chủ thể. – So sánh chất lượng thực tiễn với tiêu chuẩn chất lượng để phát hiện những rơi lệch. – Tiến hành những hoạt động giải trí thiết yếu nhằm mục đích khắc phục những rơi lệch, bảo vệ thực hiệnđúng những nhu yếu. 12K hi thực thi kiểm tra, trấn áp những tác dụng triển khai kế hoạch cần nhìn nhận mộtcách độc lập hai yếu tố sau : ( 1 ) Sự tuân thủ pháp lý trong quản trị chất lượng và ( 2 ) mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng. Nếu tiềm năng khơng đạt được có nghĩa là một trong haihoặc cả hai điều kiện kèm theo trên không được thỏa mãn nhu cầu. Chức năng kích thíchKích thích việc bảo vệ và nâng cao chất lượng được thực thi trải qua vận dụng chếđộ thưởng phạt về chất lượng và vận dụng phần thưởng vương quốc về bảo vệ và nâng caochất lượng kiến thiết xây dựng. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh, điều hòa, phối hợpĐó là tồn bộ những hoạt động giải trí nhằm mục đích tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục những tồn tạivà đưa CLCTXD lên mức cao hơn. Hoạt động kiểm soát và điều chỉnh, điều hòa, phối hợp so với quản trị chất lượng được hiểu rõ ởnhiệm vụ nâng cấp cải tiến và hoàn thành xong chất lượng. Khi thực thi những hoạt động giải trí kiểm soát và điều chỉnh cần phải phân biệt rõ ràng giữa việc loại trừhậu quả và loại trừ nguyên do của hậu quả …. Cần tìm hiểu và khám phá ngun nhân xảy rakhuyết tật và có giải pháp khắc phục ngay từ đầu. Nếu không đạt tiềm năng chất lượngdo kế hoạch QLCL đề ra, cần hoàn thành xong ngay vì đây là yếu tố cơ bản bảo vệ chấtlượng cơng trình. 1.2.4 Các phương pháp quản trị chất lượng xây dựngTrong lịch sử vẻ vang ngành thiết kế xây dựng, CLCTXD không ngừng tăng lên theo sự tăng trưởng củacác nền văn minh. Ở mỗi tiến trình đều có một phương pháp QLCL tiêu biểu vượt trội cho thờikỳ đó. Tùy theo cách nhìn nhận, nhìn nhận và phân loại, những chuyên viên chất lượng trênthế giới có nhiều cách đúc rút khác nhau, nhưng về cơ bản tổng thể đều đồng điệu vềhướng tăng trưởng của quản trị chất lượng và hoàn toàn có thể đúc rút thành một số ít phương thứctiêu biểu sau : Phương thức kiểm tra chất lượng ( Inspection ) Theo ISO 8402 thì “ Kiểm tra CLXD là những hoạt động giải trí như thẩm tra, đánh giá và thẩm định, thửnghiệm hoặc kiểm định một hay nhiều đặc tính chất lượng và so sánh tác dụng với yêucầu lao lý nhằm mục đích xác lập sự khơng tương thích về CLXD ”. Có thể nói đây là mức độ13thấp nhất của quản trị chất lượng, nội dung chính của nó là kiểm tra chất lượng khicơng trình đã thiết kế xây dựng xong, để phát hiện những phần chưa đạt chất lượng và yêu cầusữa chữa lại. Cách làm này bị động và khơng có hiệu suất cao kinh tế tài chính trong tiến trình hiệnnay, bởi việc kiểm tra chỉ giúp giải quyết và xử lý những khiếm khuyết đã xảy ra chứ không nâng caođược chất lượng thiết kế xây dựng. Phương thức trấn áp chất lượng – QC ( Quality Control ) Xuất phát từ những hạn chế của chiêu thức kiểm tra chất lượng, vào những năm1920 người ta đã mở màn chú trọng đến việc bảo vệ không thay đổi chất lượng trong suốtquá trình, hơn là đợi đến khâu ở đầu cuối mới triển khai kiểm tra, kiểm định. Từ đókhái niệm kiểm sốt chất lượng đã sinh ra. Kiểm soát chất lượng là những hoạt động giải trí và những giải pháp kỹ thuật có tính tác nghiệpnhằm theo dõi q trình sản xuất hay thi cơng thiết kế xây dựng, đồng thời loại trừ nhữngnguyên nhân không thỏa mãn nhu cầu ở mọi quá trình của sản xuất để đạt hiệu suất cao kinh tếtránh thực trạng vô hiệu mẫu sản phẩm hàng loạt trong q trình sản xuất. Nội dung của kiểm sốt chất lượng gồm có những yếu tố như : Kiểm soát con người, kiểm sốt chiêu thức và q trình, kiểm sốt việc đáp ứng những yếu tố nguồn vào, kiểmsoát trang thiết bị và kiểm sốt thơng tin. Cần quan tâm rằng kiểm sốt chất lượng phải triển khai song song với kiểm tra chất lượngvì nó buộc loại sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn ngừa bớtnhững sai sót hoàn toàn có thể xảy ra. Nói cách khác là trấn áp chất lượng phải gồm cả chiếnlược kiểm tra chất lượng. Giữa kiểm tra và trấn áp chất lượng có điểm khác nhau cơbản. Kiểm tra là sự so sánh, so sánh giữa chất lượng trong thực tiễn với những nhu yếu chấtlượng đặt ra. Kiểm soát là hoạt động giải trí bao qt hơn, tồn diện hơn. Nó gồm có cáchoạt động thẩm tra, giám sát trong suốt quy trình phong cách thiết kế, thi cơng, để so sánh, đánhgiá chất lượng, tìm nguyên do và giải pháp khắc phục. Phương thức bảo vệ chất lượng – QA ( Quality Assurance ) Do nhu yếu của sản xuất và đặc biệt quan trọng là do nhu yếu của người mua, một phương thứcquản lý chất lượng mới “ Đảm bảo chất lượng ” sinh ra để sửa chữa thay thế cho trấn áp. Đảmbảo chất lượng là mọi hoạt động giải trí có kế hoạch, có mạng lưới hệ thống và được chứng minh và khẳng định để đem14lại lòng tin về CLXD và thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu đã định so với chất lượng, là tạo sự tintưởng cho người mua, rằng một tổ chức triển khai sẽ luôn luôn thỏa mãn nhu cầu được mọi nhu yếu củachất lượng, trải qua việc thực thi những hoạt động giải trí trong hệ chất lượng theo kế hoạch, có mạng lưới hệ thống. Trong q trình thi cơng họ tự trấn áp chất lượng, kèm theo việc lập hồ sơ ghi chépđể làm vật chứng. Người mua hoàn toàn có thể xem xét hồ sơ, tài liệu ghi chép quy trình kiểmsốt chất lượng thi cơng, là dẫn chứng cho việc quản trị chất lượng đã được thực hiệnnhư thế nào. Phương thức QLCL tổng lực – TQM ( Total Quality Management ) Kiểm sốt chất lượng tồn diện ( TQM ) là sự kêu gọi nỗ lực của mọi chủ thể thựchiện những quy trình có tương quan tới duy trì và nâng cấp cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giúp tiếtkiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhu yếu người mua. Có thể nói TQM là bước tăng trưởng cao nhất lúc bấy giờ về quản trị chất lượng với hai đặcđiểm điển hình nổi bật gồm có : ( 1 ) Bao quát toàn bộ những tiềm năng và quyền lợi trong q trình sảnxuất thiết kế thiết kế xây dựng và ( 2 ) nâng cấp cải tiến chất lượng liên tục. Trong TQM chất lượng được ý niệm không chỉ là chất lượng của loại sản phẩm xâydựng, mà còn là chất lượng của cả q trình thi cơng kiến thiết xây dựng cơng trình. u cầu đềra là mẫu sản phẩm thiết kế xây dựng khơng những thỏa mãn nhu cầu mọi nhu yếu của người mua, mà qtrình sản xuất thi cơng ra nó cũng phải đạt hiệu suất cao cao nhất. Vì vậy, tiềm năng quản lýcủa TQM gồm 4 tiềm năng đó là : Chất lượng, giá tiền, thời hạn và an toàn lao động. Cải tiến chất lượng liên tục là một điều đặc biệt quan trọng quan trọng của TQM, để kêu gọi cácnguồn lực được nhiều hơn và sử dụng những nguồn lực đạt hiệu suất cao hơn. Phải lncố gắng tìm ra giải pháp nâng cấp cải tiến và phịng ngừa những sai hỏng, khơng để xảy ra kémchất lượng trong q trình thi cơng kiến thiết xây dựng. 1.3 Tổng quan về tư vấn giám sát kiến thiết thiết kế xây dựng [ 5 ] 1.3.1 Khái niệm phân loại tư vấn giám sátKhái niệmTư vấn giám sát là một người, một công ty hay một tổ chức triển khai có rất đầy đủ tư cách phápnhân được Chủ góp vốn đầu tư hoặc Ban quản trị dự án Bất Động Sản của Chủ góp vốn đầu tư chuyển nhượng ủy quyền để ký hợp15

Source: https://vh2.com.vn
Category : Nghe Nhìn