Có thể nói rằng sau khi các trang mạng xã hội có hoạt động livestream được rất nhiều người sử dung. Nó dường như đóng một vai trò đặc biệt...
Nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi công xây dựng công trình tại ban quản lý – Tài liệu text
Nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi công xây dựng công trình tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố cần thơ (tt)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 34 trang )
Bạn đang đọc: Nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi công xây dựng công trình tại ban quản lý – Tài liệu text
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
———————————————-
NGUYỄN HUY LONG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
Hà Nội – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
———————————————-
NGUYỄN HUY LONG
KHÓA: 2015 – 2017
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
Hà Nội – 2017
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 1
* Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 1
* Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………….. 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 3
* Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….. 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………………………………. 4
* Cơ sở tài liệu chủ yếu của đề tài ………………………………………………………….. 4
* Những thuật ngữ khoa học dùng trong luận văn …………………………………….. 5
* Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………. 6
NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………. 7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT
THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ ………………………………………………………….. 7
1.1. Tổng quan công tác giám sát thi công xây dựng công trình …………………. 7
1.2. Giới thiệu chung về Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ …………… 8
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển …………………………………………………. 8
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ………………………………………………………………… 9
1.2.3. Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………………………… 10
1.2.4. Quy chế tổ chức hoạt động………………………………………………………….. 10
1.3. Tình hình đầu tư xây dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng
TP.Cần Thơ ……………………………………………………………………………………….. 11
1.3.1. Đặc điểm của những dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ……………. 11
1.3.2. Vai trò công tác giám sát thi công của Ban QLDA ………………………… 12
1.4. Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA Đầu tư xây
dựng TP.Cần Thơ ……………………………………………………………………………….. 13
1.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư ……………………. 13
1.4.2. Thực trạng phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng …………………………… 18
1.4.3. Thực trạng về bộ máy quản lý và năng lực giám sát của Ban QLDA .. 18
1.4.4. Thực trạng về trang thiết bị của Ban QLDA ………………………………….. 20
1.5. Thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng công trình của Ban
QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ ……………………………………………………. 22
1.5.1. Thực trạng kiểm tra năng lực nhà thầu …………………………………………. 23
1.5.2. Thực trạng giám sát chất lượng vật liệu xây dựng………………………….. 27
1.5.3. Thực trạng giám sát trong quá trình thi công …………………………………. 31
1.6. Đánh giá thực trạng công tác giám sát thi công công trình xây dựng tại
Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ……………………………………………… 34
1.6.1. Những thuận lợi và khó khăn của đơn vị trong công tác giám sát thi
công xây dựng công trình …………………………………………………………………….. 34
1.6.2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác giám sát thi công xây dựng
công trình tại Ban QLDA …………………………………………………………………….. 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC GIÁM
SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG …………………………………………………………….. 38
2.1. Cơ sở pháp lý và khoa học của công tác giám sát thi công xây dựng ….. 38
2.1.1. Cơ sở pháp lý ……………………………………………………………………………. 38
2.1.2. Cơ sở khoa học ………………………………………………………………………….. 42
2.1.3. Quy chế quản lý công tác giám sát của UBND thành phố Cần Thơ …. 43
2.1.4. Quy chế hoạt động của BQLDA ………………………………………………….. 44
2.1.5. Quy trình thực hiện công tác giám sát thi công xây dựng công trình … 44
2.1.6. Nguyên tắc phối hợp giữa các đơn vị trong giám sát thi công …………. 47
2.2. Cơ sở lý luận của nghiệp vụ giám sát thi công …………………………………. 50
2.2.1. Nguyên tắc cơ bản của giám sát thi công xây dựng………………………… 50
2.2.2. Nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng ………………………………………….. 51
2.2.3. Vai trò người giám sát thi công……………………………………………………. 53
2.2.4. Những yêu cầu về quy trình kỹ thuật ……………………………………………. 55
2.2.5. Những yêu cầu về cá nhân thuộc tổ chức giám sát …………………………. 58
2.3. Vai trò pháp lý của các cơ quan quản lý chuyên ngành liên quan đến công
tác giám sát thi công xây dựng công trình tại TP.Cần Thơ ………………………. 59
2.3.1. Vai trò pháp lý của Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ……………….. 59
2.3.2. Vai trò pháp lý của Sở Xây dựng thành phố Cần Thơ …………………….. 59
2.3.3. Vai trò pháp lý của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ………. 60
2.3.4. Vai trò pháp lý của Sở Tài chính thành phố Cần Thơ …………………….. 61
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI
BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ………………. 63
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giám sát thi công xây dựng công trình
…………………………………………………………………………………………………………. 63
3.1.1. Các yếu tố chủ quan …………………………………………………………………… 63
3.1.2. Các yếu tố khách quan. ………………………………………………………………. 65
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi công xây dựng
công trình…………………………………………………………………………………………… 68
3.2.1. Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………………………… 68
3.2.2. Tổ chức quản lý chất lượng các công tác tư vấn có liên quan đến giám
sát chất lượng công trình ……………………………………………………………………… 69
3.2.3. Nguồn nhân lực …………………………………………………………………………. 72
3.2.4. Phối hợp thực hiện giữa các đơn vị………………………………………………. 80
3.2.5. Một số các giải pháp khác …………………………………………………………… 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………. 85
Kết luận …………………………………………………………………………………………….. 83
Kiến nghị …………………………………………………………………………………………… 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BC
Báo cáo
BGTVT
Bộ giao thông vận tải
BQL
Ban quản lý
BQLDA
Ban quản lý dự án
BTCT
Bê tông cốt thép
BTCTDƯL
Bê tông cốt thép dự ứng lực
BXD
Bộ xây dựng
CCVC
Công chức viên chức
CĐT
Chủ đầu tư
CNTT
Công nghệ thông tin
CP
Chính phủ
CT
Công trình
Cty
Công ty
Cty CP
Công ty cổ phần
ĐTXD
Đầu tư xây dựng
GT
Giao thông
GTVT
Giao thông vận tải
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
KHTĐ
Kế hoạch thẩm định
KL
Kết luận
NĐ
Nghị định
NLĐ
Người lao động
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TVGS
Tư vấn giám sát
T.Quốc
Trung Quốc
Nt
Như trên
PTNT
Phát triển nông thôn
QĐ
Quyết định
QH
Quy hội
QL
Quốc lộ
QLDA
Quản lý dự án
SKHĐT
Sở kế hoạch đầu tư
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TP
Thành phố
TT
Thông tư
TTr
Tờ trình
UB
Ủy ban
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
UBND
Ủy ban nhân dân
VN
Việt Nam
XDCB
Xây dựng cơ bản
XDCT
Xây dựng công trình
XDĐT
Xây dựng đầu tư
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Bảng 1.1.
Tổng hợp kế hoạch vốn được bố trí trong 05 năm gần đây
Bảng 1.2.
Bảng 3.1.
Thực trạng trang thiết bị của BQLDA Đầu tư xây dựng
TP.Cần Thơ
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình (gây vượt
chi phí và chậm tiến độ)
Bảng 3.2.
Phân loại công trình xây dựng theo cấp công trình
Bảng 3.3.
Bảng điều chỉnh nhân lực TVGS theo loại công trình
Bảng 3.4.
Xem thêm: camera tiếng Trung là gì?
Bảng 3.5.
Trình độ chuyên môn tối thiểu của nhân lực TVGS trong
công trình xây dựng
Kinh nghiệm của nhân lực TVGS trong công trình xây dựng
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình, sơ đồ
Tên hình, sơ đồ
Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ tổ chức Ban QLDA thành phố Cần Thơ
Hình 1.2.
Hình 1.3.
Hình 1.4.
Hình 1.5.
Hình 1.6.
Hình 1.7.
Hình 2.1.
Hình 2.2.
Hình 3.1.
Hiện trạng sau khi đưa vào vận hành đường Quốc lộ
QL91B Cần Thơ
Thực trạng dự án Bờ Kè Sông Cần Thơ
Kiểm tra vật liệu trước khi thi công của Ban QLDA
Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ
Hình ảnh vật liệu sử dụng trong quá trình thi công
tại Bờ Kè Cần Thơ
Dự án mở rộng đường Nguyễn Văn Cừ
BQLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ kiểm tra công
trình đường ô tô vào trung tâm xã Trường Thắng
Quy trình thực hiện công tác giám sát thi công xây
dựng công trình
Mô hình quản lý dự án hiện tại ở Ban QLDA Đầu tư
xây dựng TP.Cần Thơ
Đề xuất sơ đồ tổ chức bộ máy QLDA
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến
đáng kể với tốc độ tương đối cao. Xây dựng là một trong những nền công
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài
nhiệm vụ tạo ra cơ sở vật chất, tạo ra vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển
của con người, ngành xây dựng còn góp phần tạo nên bộ mặt mỹ quan của đất
nước và là một trong những yếu tố đánh giá sự phồn vinh của xã hội. Hiện
nay Nhà nước đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đẩy mạnh thực hiện
công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm xây dựng nước ta thành một nước công
nghiệp. Việc đầu tư phát triển ngành xây dựng là tất yếu để đạt được mục tiêu
trên. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, tỷ trọng của ngành
xây dựng trong nền kinh tế cũng tăng lên theo từng năm.
Trong bối cảnh đất nước đổi mới và mở cửa về kinh tế như hiện nay, đặc
biệt là việc Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), làm
cho Việt Nam trở thành nơi lý tưởng để thu hút nguồn vốn đầu tư của các nhà
đầu tư nước ngoài. Mấy năm qua FDI đổ vào kinh doanh tăng
nhanh. Năm 2007, đầu tư chiếm khoảng 25% tổng vốn đăng ký,
con số này của năm 2008 là 36,8% và của sáu tháng đầu năm 2009 cũng hơn
60% tổng vốn đăng ký (tương đương 5,92 tỷ đô la Mỹ). Như vậy, có thể nói
rằng, lĩnh vực kinh doanh là nhân tố quan trọng nhất góp phần
tăng nhanh FDI vào nước ta [1].
Cần Thơ cũng là một thành phố không nằm ngoài xu hướng phát triển
đó. Trong thời gian qua, các dự án đầu tư xây dựng các công trình trên địa
bàn tỉnh tăng về số lượng loại hình cũng như về quy mô xây dựng và đa dạng
về nguồn vốn đầu tư. Công tác quản lý chất lượng công trình có nhiều tiến bộ,
2
đa số các công trình đã được chủ đầu tư nghiệm thu đưa vào khai thác sử
dụng đều đảm bảo chất lượng, kỹ mỹ thuật, đáp ứng được yêu cầu thiết kế đặt
ra góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, phục vụ đời sống
nhân dân trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề quản lý dự án đã được chú ý từ đầu những
năm 90, thể hiện trong các luật, nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tư và
xây dựng, đấu thầu. Nhưng những kiến thực, những lý luận thu được ở mức
đúc rút kinh nghiệm, những hội thảo khóa học tập huấn cán bộ hoặc một vài
công trình nghiên cứu, sách tham khảo… thiếu tính hệ thống và đồng bộ. Còn
ở thành phố Cần Thơ, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý
giám sát thi công, quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số dự án trên
địa bàn thành phố vẫn còn một số tồn tại, bất cập, hạn chế. Qua kiểm tra thực
tế trên địa bàn tỉnh vẫn còn có những công trình chưa đảm bảo chất lượng, để
xảy ra tồn tại phải xử lý kỹ thuật mà nguyên nhân chính là do có những hạn
chế, thiếu sót ở các bước giám sát thi công. Các chủ thể tham gia hoạt động
xây dựng chưa tuân thủ đúng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý
giám sát thi công công trình xây dựng. Quy trình kỹ thuật trong thi công xây
dựng chưa đảm bảo chất lượng, không đúng phẩm cấp…Quy trình kỹ thuật
trong thi công xây dựng chưa được tuân thủ nghiêm túc, nhất là sử dụng chưa
đúng, đủ tỷ lệ cấp phối vật liệu thi công, còn tình trạng bớt xén vật liệu trong
xây dựng. Công tác giám sát của chủ đầu tư, của nhà thầu tư vấn giám sát
chưa chặt chẽ, thiếu trách nhiệm, chưa thường xuyên liên tục.
Từ những vấn đề cấp thiết đó, việc chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao
hiệu quả công tác giám sát thi công xây dựng công trình tại Ban QLDA Đầu
tư xây dựng TP.Cần Thơ” là vô cùng cần thiết và mang tính thiết thực trong
việc nâng cao hiệu quả giám sát thi công, tìm ra cũng như khắc phục những
tồn tại hạn chế và nâng cao chất lượng các công trình trên địa bàn thành phố
3
và góp phần xây dựng phát triển bền vững, có thể làm cơ sở nghiên cứu để
nhân rộng mô hình nghiên cứu quản lý trên phạm vi toàn thành phố.
* Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi công xây
dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ, khắc phục các
bất cấp, hạn chế đang tồn tại, nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng
công trình tại Cần Thơ, phát huy hơn nữa hiệu quả đầu tư.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
– Đánh giá hiện trạng công tác giám sát thi công xây dựng công trình tại
Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
– Phân tích các cơ sở lý luận khoa học về công tác giám sát thi công xây
dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
– Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác giám sát thi công
xây dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Công tác giám sát thi công xây dựng công trình
tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
Phạm vi nghiên cứu: Tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Cần
Thơ, theo khảo sát thực tế công tác xây dựng trên địa bàn từ cuối năm 2011
đến cuối năm 2016; khảo sát số liệu tổng hợp và phân tích chủ yếu lấy từ thời
điểm 2015 tới 2016.
* Phương pháp nghiên cứu:
Phân tích lý thuyết, tổng hợp thông tin thực tế từ công tác giám sát thi
công xây dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. Đồng
thời tham khảo các báo cáo, số liệu qua các thời kì, tài liệu sách báo, internet,
kế thừa chọn lọc kết quả của một số nghiên cứu trước đây.
4
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu đã có trong đó tập trung chủ yếu vào
các tài liệu nghiên cứu trực tiếp về công tác quản lý giám sát thi công và văn
bản pháp quy về công tác giám sát và quản lý giám sát thi công xây dựng
công trình.
Tổng hợp, đánh giá các kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước về
công tác giám sát thi công xây dựng.
– Phương pháp phân tích, đánh giá những thông tin, số liệu, dữ liệu,
hình ảnh thực tế liên quan đến công tác giám sát thi công xây dựng công trình
đã và đang thực hiện của Ban QLDA trên địa bàn TP.Cần Thơ.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Về mặt lý luận:
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về giám sát thi công xây dựng công trình.
– Vận dụng nghiên cứu về công tác giám sát thi công xây dựng công
trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
Về mặt thực tiễn:
– Đánh giá hiện trạng và các tác động của công tác giám sát thi công xây
dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ đến chất lượng
công trình.
– Nghiên cứu và đề xuất giải pháp công tác giám sát thi công xây dựng
công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
* Cơ sở tài liệu chủ yếu của đề tài:
Các văn bản Luật, các Nghị định và các Thông tư hướng dẫn dưới Luật.
Tài liệu điều tra cơ bản của TP.Cần Thơ được lưu trữ tại UBND TP.Cần
Thơ, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch & Đầu tư và các cơ quan hữu quan khác.
Tài liệu về dự án đầu tư các loại công trình xây dựng khác nhau hiện có
tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ.
5
* Những thuật ngữ khoa học dùng trong luận văn:
– Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng
hoặc công trình nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ
sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây
dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng
khách hàng riêng biệt.
– Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết
định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế [18].
– Công trường xây dựng là phạm vi khu vực diễn ra các hoạt động xây
dựng đã được sự cho phép của chính quyền. Các thành phần cơ bản hình
thành một công trường xây dựng là: Khu lán trại dành cho cán bộ, công nhân;
khu vực tập kết vật tư vật liệu; khu vực mà công trình xây dựng được xây
dựng trực tiếp trên đó.
– Thi công xây dựng công trình bao gồm: Xây dựng và lắp đặt thiết bị
đối với các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi;
phá dỡ công trình; bảo hành, bảo trì công trình [18].
– Giám sát xây dựng là chỉ các công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo và
đánh giá công việc những người tham gia công trình. Nó lấy hoạt động của
hạng mục công trình xây dựng làm đối tượng; lấy pháp luật, quy định, chính
sách và tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn bản hợp đồng công trình làm
chỗ dựa, lấy quy phạm thực hiện công việc, lấy nâng cao hiệu quả xây dựng
làm mục đích. Trong mọi hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây
dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây
dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng
công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong
6
hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công
trình đều cần có sự giám sát.
– Giám sát thi công xây dựng công trình: Là một trong hoạt động giám
sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây
dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công
trình theo đúng hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyệt và các tiêu chuẩn kỹ
thuật hiện hành, các điều kiện kỹ thuật của công trình [18]. Giám sát thi công
xây dựng giúp phòng ngừa các sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cố. Giám sát
thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi – kiểm tra – xử lý – nghiệm
thu – báo cáo các công việc liên quan tại công trường.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được kết cấu thành 03
chương cụ thể như sau:
Chương 1. Tổng quan và thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng
công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng thành phố Cần Thơ.
Chương 2: Cơ sở pháp lý và khoa học của công tác giám sát thi công xây
dựng.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám sát
thi công xây dựng công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng thành phố Cần
Thơ.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email: [email protected]
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình phân tích và đánh giá được thực trạng công tác giám sát
thi công xây dựng tại BQLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ, các tồn tại cần
giải quyết khắc phục để nâng cao hơn hiệu quả quản lý. Dựa trên các cơ sở
pháp lý và khoa học đã nêu ở chương 2, tác giả đã đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả giám sát thi công xây dựng tại Ban QLDA TP.Cần Thơ: tổ
chức lại bộ máy quản lý dự án; đầu tư phát triển nguồn nhân lực toàn diện về
trình độ, năng lực chuyên môn hóa, đảm bảo cả khả năng ngoại ngữ – tin học
trong bối cảnh hội nhập; phát huy năng lực của TVGS qua việc tổ chức
TVGS; phối hợp các cơ quan chuyên ngành liên quan thực hiện nhịp nhàng
chức năng giám sát thi công xây dựng để nâng cao hiệu quả quản lý, chất
lượng công trình và một số các giải pháp khác như ứng dụng công nghệ thông
tin trong quản lý giám sát nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý để nâng
cao hơn hiệu quả công tác giám sát chất lượng công trình xây dựng.
Kiến nghị
Một số giải pháp được tác giả đề ra có thể là tài liệu để Ban QLDA Đầu
tư xây dựng TP.Cần Thơ thực hiện để nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi
công xây dựng công trình nhằm dự án đầu tư đạt hiệu quả cao hơn và hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
Là cơ sở, tài liệu có thể vận dụng cho một số Ban QLDA khác có vai trò,
chức năng tương tự Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ trong việc thực
hiện công tác giám sát thi công xây dựng công trình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh Thư (2009), “FDI vào tăng nhưng nhiều hệ lụy”,
Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, http://www.thesaigontimes.vn/20665/FDIvao-bat-dong-san-tang-nhung-nhieu-he-luy.html.
2. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ (2016), Báo cáo số
131/BC-BQLDA về năng lực các thành viên và năng lực của Ban QLDA Đầu
tư xây dựng thành phố, Cần Thơ.
3. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ (2016), Báo cáo số
1234/BC-BQLDA về việc tình hình thực hiện công tác xây dựng cơ bản năm
2016 và các nhiệm vụ, giải pháp năm 2017, Cần Thơ.
4. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ (2016), Quyết định
số 79/QĐ-BQLDA ngày 09/5/2016 về việc ban hành Quy chế làm việc của
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP Cần Thơ, Cần Thơ.
5. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016
của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp
dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016
của Bộ Xây dựng hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động xây dựng, Hà Nội.
7. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016
của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và
bảo trì công trình xây dựng, Hà Nội.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số
21/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 11/12/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Kế hoạch và Đầu tư thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và phòng Tài chính – Kế
hoạch thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà
Nội.
9. Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số
220/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 31/12/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở tài chính thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương và phòng Tài chính – Kế hoạch thuộc Ủy
ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.
10. Bộ Xây dựng – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số
07/2015/TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng,
Hà Nội.
11. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị
định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về
hợp đồng xây dựng, Hà Nội.
12. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị
định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng, Hà Nội.
13. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị
định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng,
Hà Nội.
14. Dương Xuân Bình (2015), Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng tại Ban quản lý dự án quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận
văn thạc sỹ, Đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
15. Hòa Hội (2015), “Công trình kè sông Cần Thơ lại xảy ra sự cố”, Báo
Tiền Phong, http://m.tienphong.vn/xa-hoi/cong-trinh-ke-song-can-tho-lai-xayra-su-co-836881.tpo#ref-https://www.google.com.vn/.
16. Hồng Thủy (2014), “Phát hiện nhiều sai phạm tại dự án QL91B qua
Cần Thơ”, Báo Giao thông, http://www.baogiaothong.vn/phat-hien-nhieu-saipham-tai-du-an-ql91b-qua-can-tho-d75387.html.
17. Phạm Hồng Dương (2013), Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng
giám sát thi công công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn
tỉnh Nam Định, Đại học Thủy lợi, Hà Nội.
18. Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
(2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Hà Nội.
19. Thủ tướng (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005,
Hà Nội.
20. Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ (2012), Quyết định số 1512/QĐUBND về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý dự
án đầu tư xây dựng thành phố, Cần Thơ.
21. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2012), TCVN 4055:2012 Tổ
chức thi công, Hà Nội.
22. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2012), TCVN 4252:2012 Quy
trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Danh mục các công trình xây dựng được bố trí kế hoạch vốn đầu tư năm 2016
Đơn vị: Ngàn đồng
Tên dự án
STT
I
Dự án chuẩn bị đầu tư
1
Cơ sở hạ tầng Vườn ươm công nghệ Việt Nam Hàn Quốc thuộc khu Công nghệ cao Cần Thơ
2
Nhóm dự án
Tổng mức đầu tư
KHV 2016
4.024.331.000
5.500.000
A
3.497.856.000
1.500.000
Kè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến đổi khí hậu
thành phố Cần Thơ (vốn NSTW)
B
526.475.000
2.000.000
3
Đường tỉnh 918
B
1.000.000
4
ĐƯờng tỉnh 922 (Xây dựng và nâng cấp giai
đoạn 1 từ Quốc lộ 91B đến Cờ Đỏ)
B
1.000.000
II
Dự án đang thực hiện đầu tư
5
Kè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến đổi khí hậu
thành phố Cần Thơ (vốn AFD)
6
Kè sông Cần Thơ (đoạn bến Ninh Kiều – cầu Cái
Sơn thuộc quận Ninh Kiều và đoạn cầu Quang
Trung – cầu Cái Răng thuộc quận Cái Răng)
4.726.505.841
476.369.022
B
810.743.420
1.500.000
B
1.554.509.000
102.769.022
TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠChuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng khu công trình DD&CNM ã số : 60.58.02. 08LU ẬN VĂN THẠC SỸKỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CNNG ƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNGHà Nội – 2017M ỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒMỤC LỤCMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 1 * Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 1 * Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………….. 3 * Đối tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………… 3 * Phương pháp nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………….. 3 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………………………………. 4 * Cơ sở tài liệu hầu hết của đề tài ………………………………………………………….. 4 * Những thuật ngữ khoa học dùng trong luận văn …………………………………….. 5 * Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………. 6N ỘI DUNG …………………………………………………………………………………………. 7CH ƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁTTHI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂYDỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ ………………………………………………………….. 71.1. Tổng quan công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình …………………. 71.2. Giới thiệu chung về Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ …………… 81.2.1. Quá trình hình thành và tăng trưởng …………………………………………………. 81.2.2. Chức năng và trách nhiệm ………………………………………………………………… 91.2.3. Cơ cấu tổ chức triển khai …………………………………………………………………………… 101.2.4. Quy chế tổ chức triển khai hoạt động giải trí ………………………………………………………….. 101.3. Tình hình góp vốn đầu tư xây dựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựngTP. Cần Thơ ……………………………………………………………………………………….. 111.3.1. Đặc điểm của những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ……………. 111.3.2. Vai trò công tác làm việc giám sát thi công của Ban QLDA ………………………… 121.4. Thực trạng quản trị những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng tại Ban QLDA Đầu tư xâydựng TP.Cần Thơ ……………………………………………………………………………….. 131.4.1. Thực trạng công tác làm việc lập kế hoạch và sắp xếp vốn góp vốn đầu tư ……………………. 131.4.2. Thực trạng phân cấp quản trị góp vốn đầu tư và xây dựng …………………………… 181.4.3. Thực trạng về cỗ máy quản trị và năng lượng giám sát của Ban QLDA .. 181.4.4. Thực trạng về trang thiết bị của Ban QLDA ………………………………….. 201.5. Thực trạng công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình của BanQLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ ……………………………………………………. 221.5.1. Thực trạng kiểm tra năng lượng nhà thầu …………………………………………. 231.5.2. Thực trạng giám sát chất lượng vật tư xây dựng ………………………….. 271.5.3. Thực trạng giám sát trong quy trình thi công …………………………………. 311.6. Đánh giá tình hình công tác làm việc giám sát thi công khu công trình xây dựng tạiBan QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ ……………………………………………… 341.6.1. Những thuận tiện và khó khăn vất vả của đơn vị chức năng trong công tác làm việc giám sát thicông xây dựng khu công trình …………………………………………………………………….. 341.6.2. Những yếu tố còn sống sót trong công tác làm việc giám sát thi công xây dựngcông trình tại Ban QLDA …………………………………………………………………….. 35CH ƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC GIÁMSÁT THI CÔNG XÂY DỰNG …………………………………………………………….. 382.1. Cơ sở pháp lý và khoa học của công tác làm việc giám sát thi công xây dựng ….. 382.1.1. Cơ sở pháp lý ……………………………………………………………………………. 382.1.2. Cơ sở khoa học ………………………………………………………………………….. 422.1.3. Quy chế quản trị công tác làm việc giám sát của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ …. 432.1.4. Quy chế hoạt động giải trí của BQLDA ………………………………………………….. 442.1.5. Quy trình triển khai công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình … 442.1.6. Nguyên tắc phối hợp giữa những đơn vị chức năng trong giám sát thi công …………. 472.2. Cơ sở lý luận của nhiệm vụ giám sát thi công …………………………………. 502.2.1. Nguyên tắc cơ bản của giám sát thi công xây dựng ………………………… 502.2.2. Nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng ………………………………………….. 512.2.3. Vai trò người giám sát thi công ……………………………………………………. 532.2.4. Những nhu yếu về tiến trình kỹ thuật ……………………………………………. 552.2.5. Những nhu yếu về cá thể thuộc tổ chức triển khai giám sát …………………………. 582.3. Vai trò pháp lý của những cơ quan quản trị chuyên ngành tương quan đến côngtác giám sát thi công xây dựng khu công trình tại TP.Cần Thơ ………………………. 592.3.1. Vai trò pháp lý của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ……………….. 592.3.2. Vai trò pháp lý của Sở Xây dựng thành phố Cần Thơ …………………….. 592.3.3. Vai trò pháp lý của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ ………. 602.3.4. Vai trò pháp lý của Sở Tài chính thành phố Cần Thơ …………………….. 61CH ƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠIBAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ ………………. 633.1. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình …………………………………………………………………………………………………………. 633.1.1. Các yếu tố chủ quan …………………………………………………………………… 633.1.2. Các yếu tố khách quan. ………………………………………………………………. 653.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc giám sát thi công xây dựngcông trình …………………………………………………………………………………………… 683.2.1. Cơ cấu tổ chức triển khai …………………………………………………………………………… 683.2.2. Tổ chức quản trị chất lượng những công tác làm việc tư vấn có tương quan đến giámsát chất lượng khu công trình ……………………………………………………………………… 693.2.3. Nguồn nhân lực …………………………………………………………………………. 723.2.4. Phối hợp thực thi giữa những đơn vị chức năng ………………………………………………. 803.2.5. Một số những giải pháp khác …………………………………………………………… 82K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………. 85K ết luận …………………………………………………………………………………………….. 83K iến nghị …………………………………………………………………………………………… 83DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtTên đầy đủBCBáo cáoBGTVTBộ giao thông vận tải vận tảiBQLBan quản lýBQLDABan quản trị dự ánBTCTBê tông cốt thépBTCTDƯLBê tông cốt thép dự ứng lựcBXDBộ xây dựngCCVCCông chức viên chứcCĐTChủ đầu tưCNTTCông nghệ thông tinCPChính phủCTCông trìnhCtyCông tyCty CPCông ty cổ phầnĐTXDĐầu tư xây dựngGTGiao thôngGTVTGiao thông vận tảiHĐNDHội đồng nhân dânHTKTHạ tầng kỹ thuậtChữ viết tắtTên đầy đủKHTĐKế hoạch thẩm địnhKLKết luậnNĐNghị địnhNLĐNgười lao độngNN và PTNTNông nghiệp và tăng trưởng nông thônTCVNTiêu chuẩn Việt NamTVGSTư vấn giám sátT. QuốcTrung QuốcNtNhư trênPTNTPhát triển nông thônQĐQuyết địnhQHQuy hộiQLQuốc lộQLDAQuản lý dự ánSKHĐTSở kế hoạch đầu tưTNHHTrách nhiệm hữu hạnTPThành phốTTThông tưTTrTờ trìnhUBỦy banChữ viết tắtTên đầy đủUBNDỦy ban nhân dânVNViệt NamXDCBXây dựng cơ bảnXDCTXây dựng công trìnhXDĐTXây dựng đầu tưDANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu bảngTên bảngBảng 1.1. Tổng hợp kế hoạch vốn được sắp xếp trong 05 năm gần đâyBảng 1.2. Bảng 3.1. Thực trạng trang thiết bị của BQLDA Đầu tư xây dựngTP. Cần ThơCác yếu tố ảnh hưởng tác động đến chất lượng khu công trình ( gây vượtchi phí và chậm quá trình ) Bảng 3.2. Phân loại khu công trình xây dựng theo cấp công trìnhBảng 3.3. Bảng kiểm soát và điều chỉnh nhân lực TVGS theo loại công trìnhBảng 3.4. Bảng 3.5. Trình độ trình độ tối thiểu của nhân lực TVGS trongcông trình xây dựngKinh nghiệm của nhân lực TVGS trong khu công trình xây dựngDANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒSố hiệu hình, sơ đồTên hình, sơ đồSơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức triển khai Ban QLDA thành phố Cần ThơHình 1.2. Hình 1.3. Hình 1.4. Hình 1.5. Hình 1.6. Hình 1.7. Hình 2.1. Hình 2.2. Hình 3.1. Hiện trạng sau khi đưa vào quản lý và vận hành đường Quốc lộQL91B Cần ThơThực trạng dự án Bất Động Sản Bờ Kè Sông Cần ThơKiểm tra vật tư trước khi thi công của Ban QLDAĐầu tư xây dựng TP.Cần ThơHình ảnh vật tư sử dụng trong quy trình thi côngtại Bờ Kè Cần ThơDự án lan rộng ra đường Nguyễn Văn CừBQLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ kiểm tra côngtrình đường xe hơi vào TT xã Trường ThắngQuy trình thực thi công tác làm việc giám sát thi công xâydựng công trìnhMô hình quản trị dự án Bất Động Sản hiện tại ở Ban QLDA Đầu tưxây dựng TP.Cần ThơĐề xuất sơ đồ tổ chức triển khai cỗ máy QLDAMỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài : Trong những năm gần đây nền kinh tế tài chính Nước Ta có những bước tiếnđáng kể với vận tốc tương đối cao. Xây dựng là một trong những nền côngnghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính. Ngoàinhiệm vụ tạo ra cơ sở vật chất, tạo ra vật chất ship hàng cho nhu yếu phát triểncủa con người, ngành xây dựng còn góp thêm phần tạo nên bộ mặt mỹ quan của đấtnước và là một trong những yếu tố nhìn nhận sự phồn vinh của xã hội. Hiệnnay Nhà nước đề ra những tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội tăng nhanh thực hiệncông nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm mục đích xây dựng nước ta thành một nước côngnghiệp. Việc góp vốn đầu tư tăng trưởng ngành xây dựng là tất yếu để đạt được mục tiêutrên. Cùng với vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính ngày càng cao, tỷ trọng của ngànhxây dựng trong nền kinh tế tài chính cũng tăng lên theo từng năm. Trong toàn cảnh quốc gia thay đổi và Open về kinh tế tài chính như lúc bấy giờ, đặcbiệt là việc Nước Ta tham gia vào tổ chức triển khai thương mại thế giới ( WTO ), làmcho Nước Ta trở thành nơi lý tưởng để lôi cuốn nguồn vốn góp vốn đầu tư của những nhàđầu tư quốc tế. Mấy năm qua FDI đổ vào kinh doanh thương mại tăngnhanh. Năm 2007, góp vốn đầu tư chiếm khoảng chừng 25 % tổng vốn ĐK, số lượng này của năm 2008 là 36,8 % và của sáu tháng đầu năm 2009 cũng hơn60 % tổng vốn ĐK ( tương tự 5,92 tỷ đô la Mỹ ). Như vậy, hoàn toàn có thể nóirằng, nghành nghề dịch vụ kinh doanh thương mại là tác nhân quan trọng nhất góp phầntăng nhanh FDI vào nước ta [ 1 ]. Cần Thơ cũng là một thành phố không nằm ngoài xu thế phát triểnđó. Trong thời hạn qua, những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng những khu công trình trên địabàn tỉnh tăng về số lượng mô hình cũng như về quy mô xây dựng và đa dạngvề nguồn vốn góp vốn đầu tư. Công tác quản trị chất lượng khu công trình có nhiều văn minh, đa phần những khu công trình đã được chủ góp vốn đầu tư nghiệm thu sát hoạch đưa vào khai thác sửdụng đều bảo vệ chất lượng, kỹ mỹ thuật, phân phối được nhu yếu phong cách thiết kế đặtra góp thêm phần tích cực vào sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, ship hàng đời sốngnhân dân trên địa phận thành phố. Tuy nhiên ở Nước Ta yếu tố quản trị dự án Bất Động Sản đã được chú ý quan tâm từ đầu nhữngnăm 90, bộc lộ trong những luật, nghị định của nhà nước về quản trị góp vốn đầu tư vàxây dựng, đấu thầu. Nhưng những kiến thực, những lý luận thu được ở mứcđúc rút kinh nghiệm tay nghề, những hội thảo chiến lược khóa học tập huấn cán bộ hoặc một vàicông trình điều tra và nghiên cứu, sách tìm hiểu thêm … thiếu tính mạng lưới hệ thống và đồng nhất. Cònở thành phố Cần Thơ, bên cạnh những hiệu quả đạt được, công tác làm việc quản lýgiám sát thi công, quản trị chất lượng khu công trình xây dựng ở 1 số ít dự án Bất Động Sản trênđịa bàn thành phố vẫn còn một số ít sống sót, chưa ổn, hạn chế. Qua kiểm tra thựctế trên địa phận tỉnh vẫn còn có những khu công trình chưa bảo vệ chất lượng, đểxảy ra sống sót phải giải quyết và xử lý kỹ thuật mà nguyên do chính là do có những hạnchế, thiếu sót ở những bước giám sát thi công. Các chủ thể tham gia hoạt độngxây dựng chưa tuân thủ đúng những pháp luật của pháp lý hiện hành về quản lýgiám sát thi công khu công trình xây dựng. Quy trình kỹ thuật trong thi công xâydựng chưa bảo vệ chất lượng, không đúng phẩm cấp … Quy trình kỹ thuậttrong thi công xây dựng chưa được tuân thủ trang nghiêm, nhất là sử dụng chưađúng, đủ tỷ suất cấp phối vật tư thi công, còn thực trạng bớt xén vật tư trongxây dựng. Công tác giám sát của chủ góp vốn đầu tư, của nhà thầu tư vấn giám sátchưa ngặt nghèo, thiếu nghĩa vụ và trách nhiệm, chưa tiếp tục liên tục. Từ những yếu tố cấp thiết đó, việc chọn đề tài nghiên cứu và điều tra “ Nâng caohiệu quả công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình tại Ban QLDA Đầutư xây dựng TP.Cần Thơ ” là vô cùng thiết yếu và mang tính thiết thực trongviệc nâng cao hiệu suất cao giám sát thi công, tìm ra cũng như khắc phục nhữngtồn tại hạn chế và nâng cao chất lượng những khu công trình trên địa phận thành phốvà góp thêm phần xây dựng tăng trưởng vững chắc, hoàn toàn có thể làm cơ sở điều tra và nghiên cứu đểnhân rộng quy mô điều tra và nghiên cứu quản trị trên khoanh vùng phạm vi toàn thành phố. * Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu và điều tra : Mục đích điều tra và nghiên cứu : Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc giám sát thi công xâydựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ, khắc phục cácbất cấp, hạn chế đang sống sót, nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc quản trị chất lượngcông trình tại Cần Thơ, phát huy hơn nữa hiệu suất cao góp vốn đầu tư. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu : – Đánh giá thực trạng công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình tạiBan QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. – Phân tích những cơ sở lý luận khoa học về công tác làm việc giám sát thi công xâydựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. – Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu suất cao của công tác làm việc giám sát thi côngxây dựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. * Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra : Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Công tác giám sát thi công xây dựng công trìnhtại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Tại Ban Quản lý dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng TP.CầnThơ, theo khảo sát trong thực tiễn công tác làm việc xây dựng trên địa phận từ cuối năm 2011 đến cuối năm năm nay ; khảo sát số liệu tổng hợp và nghiên cứu và phân tích hầu hết lấy từ thờiđiểm năm ngoái tới năm nay. * Phương pháp điều tra và nghiên cứu : Phân tích kim chỉ nan, tổng hợp thông tin trong thực tiễn từ công tác làm việc giám sát thicông xây dựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. Đồngthời tìm hiểu thêm những báo cáo giải trình, số liệu qua những thời kì, tài liệu sách báo, internet, thừa kế tinh lọc tác dụng của một số ít điều tra và nghiên cứu trước đây. – Phương pháp điều tra và nghiên cứu tài liệuTổng hợp những tài liệu điều tra và nghiên cứu đã có trong đó tập trung chuyên sâu hầu hết vàocác tài liệu điều tra và nghiên cứu trực tiếp về công tác làm việc quản trị giám sát thi công và vănbản pháp quy về công tác làm việc giám sát và quản trị giám sát thi công xây dựngcông trình. Tổng hợp, nhìn nhận những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn trong và ngoài nước vềcông tác giám sát thi công xây dựng. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận những thông tin, số liệu, tài liệu, hình ảnh thực tiễn tương quan đến công tác làm việc giám sát thi công xây dựng công trìnhđã và đang triển khai của Ban QLDA trên địa phận TP.Cần Thơ. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài : Về mặt lý luận : – Nghiên cứu cơ sở lý luận về giám sát thi công xây dựng khu công trình. – Vận dụng điều tra và nghiên cứu về công tác làm việc giám sát thi công xây dựng côngtrình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. Về mặt thực tiễn : – Đánh giá thực trạng và những tác động ảnh hưởng của công tác làm việc giám sát thi công xâydựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ đến chất lượngcông trình. – Nghiên cứu và yêu cầu giải pháp công tác làm việc giám sát thi công xây dựngcông trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. * Cơ sở tài liệu hầu hết của đề tài : Các văn bản Luật, những Nghị định và những Thông tư hướng dẫn dưới Luật. Tài liệu tìm hiểu cơ bản của TP.Cần Thơ được tàng trữ tại Ủy Ban Nhân Dân TP.CầnThơ, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư và những cơ quan hữu quan khác. Tài liệu về dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư những loại khu công trình xây dựng khác nhau hiện cótại Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ. * Những thuật ngữ khoa học dùng trong luận văn : – Xây dựng là một tiến trình phong cách thiết kế và thi công nên những cơ sở hạ tầnghoặc khu công trình nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động giải trí sản xuất ở chỗsản xuất tạo một lượng lớn mẫu sản phẩm với những cụ thể giống nhau, còn xâydựng nhắm tới những loại sản phẩm tại những khu vực dành cho từng đối tượngkhách hàng riêng không liên quan gì đến nhau. – Công trình xây dựng là loại sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động củacon người, vật tư xây dựng, thiết bị lắp ráp vào khu công trình, được liên kếtđịnh vị với đất, hoàn toàn có thể gồm có phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phầndưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo phong cách thiết kế [ 18 ]. – Công trường xây dựng là khoanh vùng phạm vi khu vực diễn ra những hoạt động giải trí xâydựng đã được sự được cho phép của chính quyền sở tại. Các thành phần cơ bản hìnhthành một công trường thi công xây dựng là : Khu lán trại dành cho cán bộ, công nhân ; khu vực tập trung vật tư vật tư ; khu vực mà khu công trình xây dựng được xâydựng trực tiếp trên đó. – Thi công xây dựng khu công trình gồm có : Xây dựng và lắp ráp thiết bịđối với những khu công trình xây dựng mới, thay thế sửa chữa, tái tạo, di tán, trùng tu, phục sinh ; phá dỡ khu công trình ; Bảo hành, bảo dưỡng khu công trình [ 18 ]. – Giám sát xây dựng là chỉ những công tác làm việc kiểm tra, đôn đốc, chỉ huy vàđánh giá việc làm những người tham gia khu công trình. Nó lấy hoạt động giải trí củahạng mục khu công trình xây dựng làm đối tượng người tiêu dùng ; lấy pháp lý, pháp luật, chínhsách và tiêu chuẩn kỹ thuật có tương quan, văn bản hợp đồng khu công trình làmchỗ dựa, lấy quy phạm triển khai việc làm, lấy nâng cao hiệu suất cao xây dựnglàm mục tiêu. Trong mọi hoạt động giải trí xây dựng gồm có lập quy hoạch xâydựng, lập dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng khu công trình, khảo sát xây dựng, phong cách thiết kế xâydựng khu công trình, thi công xây dựng khu công trình, giám sát thi công xây dựngcông trình, quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng khu công trình, lựa chọn nhà thầu tronghoạt động xây dựng và những hoạt động giải trí khác có tương quan đến xây dựng côngtrình đều cần có sự giám sát. – Giám sát thi công xây dựng khu công trình : Là một trong hoạt động giải trí giámsát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, quá trình xâydựng, an toàn lao động và vệ sinh thiên nhiên và môi trường trong thi công xây dựng côngtrình theo đúng hợp đồng kinh tế tài chính, phong cách thiết kế được duyệt và những tiêu chuẩn kỹthuật hiện hành, những điều kiện kèm theo kỹ thuật của khu công trình [ 18 ]. Giám sát thi côngxây dựng giúp phòng ngừa những sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cố. Giám sátthi công xây dựng khu công trình có trách nhiệm theo dõi – kiểm tra – giải quyết và xử lý – nghiệmthu – báo cáo giải trình những việc làm tương quan tại công trường thi công. * Cấu trúc luận văn : Ngoài phần khởi đầu và Tóm lại, nội dung luận văn được kết cấu thành 03 chương đơn cử như sau : Chương 1. Tổng quan và tình hình công tác làm việc giám sát thi công xây dựngcông trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng thành phố Cần Thơ. Chương 2 : Cơ sở pháp lý và khoa học của công tác làm việc giám sát thi công xâydựng. Chương 3 : Đề xuất 1 số ít giải pháp nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc giám sátthi công xây dựng khu công trình tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng thành phố CầnThơ. THÔNG BÁOĐể xem được phần chính văn của tài liệu này, vuilòng liên hệ với Trung Tâm tin tức Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc TP.HN. Địa chỉ : T. 13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiĐ / c : Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email : [email protected] TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN85KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết luậnQua quy trình nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận được tình hình công tác làm việc giám sátthi công xây dựng tại BQLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ, những sống sót cầngiải quyết khắc phục để nâng cao hơn hiệu suất cao quản trị. Dựa trên những cơ sởpháp lý và khoa học đã nêu ở chương 2, tác giả đã yêu cầu 1 số ít giải phápnâng cao hiệu suất cao giám sát thi công xây dựng tại Ban QLDA TP.Cần Thơ : tổchức lại cỗ máy quản trị dự án Bất Động Sản ; góp vốn đầu tư tăng trưởng nguồn nhân lực tổng lực vềtrình độ, năng lượng chuyên môn hóa, bảo vệ cả năng lực ngoại ngữ – tin họctrong toàn cảnh hội nhập ; phát huy năng lượng của TVGS qua việc tổ chứcTVGS ; phối hợp những cơ quan chuyên ngành tương quan triển khai nhịp nhàngchức năng giám sát thi công xây dựng để nâng cao hiệu suất cao quản trị, chấtlượng khu công trình và 1 số ít những giải pháp khác như ứng dụng công nghệ tiên tiến thôngtin trong quản trị giám sát nhằm mục đích tiết kiệm chi phí thời hạn và ngân sách quản trị để nângcao hơn hiệu suất cao công tác làm việc giám sát chất lượng khu công trình xây dựng. Kiến nghịMột số giải pháp được tác giả đề ra hoàn toàn có thể là tài liệu để Ban QLDA Đầutư xây dựng TP.Cần Thơ triển khai để nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc giám sát thicông xây dựng khu công trình nhằm mục đích dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư đạt hiệu suất cao cao hơn và hoànthành trách nhiệm được giao. Là cơ sở, tài liệu hoàn toàn có thể vận dụng cho một số ít Ban QLDA khác có vai trò, công dụng tương tự như Ban QLDA Đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ trong việc thựchiện công tác làm việc giám sát thi công xây dựng khu công trình. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Anh Thư ( 2009 ), “ FDI vào tăng nhưng nhiều hệ lụy ”, Thời báo Kinh tế Hồ Chí Minh Online, http://www.thesaigontimes.vn/20665/FDIvao-bat-dong-san-tang-nhung-nhieu-he-luy.html.2. Ban Quản lý dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ ( năm nay ), Báo cáo số131 / BC-BQLDA về năng lượng những thành viên và năng lượng của Ban QLDA Đầutư xây dựng thành phố, Cần Thơ. 3. Ban Quản lý dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ ( năm nay ), Báo cáo số1234 / BC-BQLDA về việc tình hình triển khai công tác làm việc xây dựng cơ bản năm2016 và những trách nhiệm, giải pháp năm 2017, Cần Thơ. 4. Ban Quản lý dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng TP.Cần Thơ ( năm nay ), Quyết địnhsố 79 / QĐ-BQLDA ngày 09/5/2016 về việc phát hành Quy chế thao tác củaBan Quản lý dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng TP Cần Thơ, Cần Thơ. 5. Bộ Xây dựng ( năm nay ), Thông tư số 03/2016 / TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng pháp luật về phân cấp khu công trình xây dựng và hướng dẫn ápdụng trong quản trị hoạt động giải trí góp vốn đầu tư xây dựng, Thành Phố Hà Nội. 6. Bộ Xây dựng ( năm nay ), Thông tư số 17/2016 / TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về năng lượng của tổ chức triển khai, cá thể tham gia hoạtđộng xây dựng, TP. Hà Nội. 7. Bộ Xây dựng ( năm nay ), Thông tư số 26/2016 / TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng lao lý chi tiết cụ thể một số ít nội dung về quản trị chất lượng vàbảo trì khu công trình xây dựng, Thành Phố Hà Nội. 8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Bộ Nội vụ ( năm ngoái ), Thông tư liên tịch số21 / năm ngoái / TTLT-BKHĐT-BNV ngày 11/12/2015 hướng dẫn công dụng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của Sở Kế hoạch và Đầu tư thuộc Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố thường trực Trung ương và phòng Tài chính – Kếhoạch thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Q., thị xã, thành phố thuộc tỉnh, HàNội. 9. Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ ( năm ngoái ), Thông tư liên tịch số220 / năm ngoái / TTLT-BKHĐT-BNV ngày 31/12/2015 hướng dẫn tính năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của Sở kinh tế tài chính thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thường trực Trung ương và phòng Tài chính – Kế hoạch thuộc Ủyban nhân dân Q., huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, TP.HN. 10. Bộ Xây dựng – Bộ Nội vụ ( năm ngoái ), Thông tư liên tịch số07 / năm ngoái / TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015 hướng dẫn tính năng, trách nhiệm, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố thường trực Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, Q., thị xã, thành phố thuộc tỉnh về những nghành nghề dịch vụ quản trị nhà nước thuộc ngành xây dựng, TP.HN. 11. nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nước Ta ( năm ngoái ), Nghịđịnh số 37/2015 / NĐ-CP ngày 22/4/2015 của nhà nước lao lý cụ thể vềhợp đồng xây dựng, Thành Phố Hà Nội. 12. nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nước Ta ( năm ngoái ), Nghịđịnh số 46/2015 / NĐ-CP ngày 12/5/2015 của nhà nước về Quản lý chấtlượng và bảo dưỡng khu công trình xây dựng, TP. Hà Nội. 13. nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nước Ta ( năm ngoái ), Nghịđịnh số 59/2015 / NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản trị dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư xây dựng, Thành Phố Hà Nội. 14. Dương Xuân Bình ( năm ngoái ), Hoàn thiện công tác làm việc quản trị dự án Bất Động Sản đầu tưxây dựng tại Ban quản trị dự án Bất Động Sản Q. TX Thanh Xuân, thành phố Thành Phố Hà Nội, Luậnvăn thạc sỹ, Đại học kiến trúc Thành Phố Hà Nội, TP.HN. 15. Hòa Hội ( năm ngoái ), “ Công trình kè sông Cần Thơ lại xảy ra sự cố ”, BáoTiền Phong, http://m.tienphong.vn/xa-hoi/cong-trinh-ke-song-can-tho-lai-xayra-su-co-836881.tpo#ref-https://www.google.com.vn/.16. Hồng Thủy ( năm trước ), “ Phát hiện nhiều sai phạm tại dự án Bất Động Sản QL91B quaCần Thơ ”, Báo Giao thông, http://www.baogiaothong.vn/phat-hien-nhieu-saipham-tai-du-an-ql91b-qua-can-tho-d75387.html.17. Phạm Hồng Dương ( 2013 ), Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượnggiám sát thi công khu công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách trên địa bàntỉnh Tỉnh Nam Định, Đại học Thủy lợi, TP. Hà Nội. 18. Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nước Ta ( năm trước ), Luật Xây dựng số 50/2014 / QH13 ngày 18/6/2014, Thành Phố Hà Nội. 19. Thủ tướng ( 2005 ), Quyết định số 80/2005 / QĐ-TTg ngày 18/4/2005, TP. Hà Nội. 20. Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ ( 2012 ), Quyết định số 1512 / QĐUBND về việc phát hành Quy chế tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của Ban Quản lý dựán góp vốn đầu tư xây dựng thành phố, Cần Thơ. 21. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng ( 2012 ), TCVN 4055 : 2012 Tổchức thi công, Thành Phố Hà Nội. 22. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng ( 2012 ), TCVN 4252 : 2012 Quytrình lập phong cách thiết kế tổ chức triển khai xây dựng và phong cách thiết kế tổ chức triển khai thi công, TP.HN. PHỤ LỤCDanh mục những khu công trình xây dựng được sắp xếp kế hoạch vốn góp vốn đầu tư năm năm nay Đơn vị : Ngàn đồngTên dự ánSTTDự án sẵn sàng chuẩn bị đầu tưCơ sở hạ tầng Vườn ươm công nghệ tiên tiến Nước Ta Nước Hàn thuộc khu Công nghệ cao Cần ThơNhóm dự ánTổng mức đầu tưKHV 20164.024.331.0005.500.0003.497.856.0001.500.000 Kè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến hóa khí hậuthành phố Cần Thơ ( vốn NSTW ) 526.475.0002.000.000 Đường tỉnh 9181.000.000 ĐƯờng tỉnh 922 ( Xây dựng và tăng cấp giaiđoạn 1 từ Quốc lộ 91B đến Cờ Đỏ ) 1.000.000 IIDự án đang thực thi đầu tưKè bờ sông Cần Thơ – Ứng phó biến hóa khí hậuthành phố Cần Thơ ( vốn AFD ) Kè sông Cần Thơ ( đoạn bến Ninh Kiều – cầu CáiSơn thuộc Q. Ninh Kiều và đoạn cầu QuangTrung – cầu Cái Răng thuộc Q. Cái Răng ) 4.726.505.841476.369.022810.743.4201.500.0001.554.509.000102.769.022
Source: https://vh2.com.vn
Category : Nghe Nhìn