Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Thiết kế mạch đếm sản phẩm trên băng tải – Tài liệu text

Đăng ngày 09 November, 2022 bởi admin

Thiết kế mạch đếm sản phẩm trên băng tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.2 KB, 21 trang )

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C CÔ NG NGHIỆ P HÀ NỘ I

BÀ I TẬ P LỚ N MÔ N VI XỬ LÝ TRONG ĐO
LƯỜ NG VÀ ĐIỀ U KHIỂ N
ĐỀ TÀ I:THIẾ T KẾ HỆ THỐ NG ĐẾ M SẢ N PHẨ M
TRÊ N BĂ NG TẢ I
SINH VIÊN:NGUYỄN VĂN HÙNG
GIÁO VIÊN :PHẠM VĂN NAM

HÀ NỘI 2021

MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………………………1
LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………………………………………………………………………2
DANH MỤC HÌNH ẢNH……………………………………………………………………………………………………………3
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ…………………………………………………………………………………………………4
1.1.

Đặt vấn đề………………………………………………………………………………………………………………4

1.2.

Mục tiêu và yêu cầu của đề tài…………………………………………………………………………………..4

1.3.

Vấn đề cần giải quyết……………………………………………………………………………………………….4

PHẦN II: SƠ LƯỢC VỀ BĂNG TẢI……………………………………………………………………………………………….6
2.1.

Các loại bang tải sử dụng hiện nay……………………………………………………………………………..6

2.1.1.

Giới thiệu chung về băng tải……………………………………………………………………………….6

2.1.2.

Cấu tạo chung của băng tải…………………………………………………………………………………6

2.2.

Băng tải sử dụng trong báo cáo………………………………………………………………………………….7

PHẦN III: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ…………………………………………………………………………………………………8
3.1.

Tổng quan về vi điều khiển 8051………………………………………………………………………………..8

3.2.

Cấu trúc của 8051/ Sơ đồ khối của 8051……………………………………………………………………..9

PHẦN IV: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS………………………………….16
4.1. Sơ đồ khối………………………………………………………………………………………………………………..16
4.2.Lưu đồ thuật toán……………………………………………………………………………………………………….17
PHẦN V: KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………….18
4.3. Video kết quả chạy mơ phỏng trên phần mềm proteus và các chương trình……………………….19
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………………20

-1-

LỜI GIỚI THIỆU
-Ngày nay, khái niệm kỳ thuật số đã trở thành quen thuộc với nhiều người,
bởi vì sự phát triển của ngành kỹ thuật số này đã có ảnh hưởng rất lớn đến ngành
kinh tế tồn cầu. Có người đã nêu lên ý tưởng gọi nền kinh tế chúng ta là “nền
kinh tế kỹ thuật số”, “số hóa” đã gần như vượt khỏi ránh giới của m ột thuật ngữ
ký thuật. Nhờ có ưu điểm của xử lý số như độ tin cậy trong truyền dẫn, tính đa
thích nghi và kinh té của nhiều phần mềm khác nhau, tính tiện lợi tring điều
khiển và khai thác mạng.
-Hiện nay là thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, các nhà máy xí nghiệp
sản xuất sản phẩm của mình trên các băng chuyền hiện đại, sản phẩm xuất ra rất
nhanh và nhiều vì vậy việc đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đã hoàn tất xuất ra
từ băng chuyền cuối cùng thì người cơng nhân khó có thể thực hiện chính xác
được. Vì vậy mạch đếm sản phẩm sẽ giúp ta kiểm soát được sản lượng cho ra tại
mỗi băng chuyền. Khơng chỉ vậy, hệ thống đếm sản phẩm cịn giúp người lao
động bớt phần mệt nhọc chân tay mà cho phép tang hiệu suất lao động lên gấp
nhiều lần, đồng thời đảm bảo được độ chính xác cao.
-Với lý do đó đề tài “Thiết kế mạch đếm sản phẩm” do thầy Phạm Văn Nam hướng dẫn
được thực hiện
DHCNHN, tháng11 năm 2021
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN VĂN HÙNG

-2-

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 BĂNG TẢI THƠNG THƯỜNG…………………………………………………………………………6
Hình 2 CẤU TẠO CHUNG CỦA BĂNG TẢI………………………………………………………………..7
Hình 3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA 8051…………………………………………………………………………………..9
Hình 4CÁC THÀNH VIÊN HỌ 8051…………………………………………………………………………….9
Hình 5 SƠ ĐỒ CHÂN 8051………………………………………………………………………………………..10
Hình 6MẠCH TẠO DAO ĐỘNG CHO VDK……………………………………………………………….11
Hình 7 CHỨC NĂNG CỦA THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT SFR……………………..12
Hình 8 CÁC THANH GHI………………………………………………………………………………………….14
Hình 9 NGUỒN NGẮT………………………………………………………………………………………………14
Hình 10 MƠ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS…………………………………………………..17

-3-

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ
1.1.

Đặt vấn đề

Ngày nay việc nghiên cứu ứng dụng vi điều khiển vào các lĩnh vực cuộc sống
khá là phổ biến,điển hình là vi điểu khiển họ 8051.Ở trong công nghiệp cũng như
trong các lĩnh vực liên quan đếm sản phẩm đã phát huy được lợi thế khi sử dụng vi
điều khiển,việc đếm sản phẩm trở nên đơn giản,giảm bớt sức lao động và thời
gian.Phương pháp đếm sản phẩm dùng vi điều khiển không những có được những
ưu điểm của cả 2 phương pháp dùng IC rời và dùng vi xử lí mà cịn có những ưu
điểm như : Trong mạch có thể sử dụng ngay bộ nhớ trong đối với những chương
trình có quy mơ nhỏ,có thể giao tiếp nối tiếp với máy tính .Đề tài băng tải đếm sản phẩm
với ứng dụng của họ vi điều khiển 8051.Đề tài này không những thực tế và cần thiết mà
chị phí lại khơng cao.Đây cũng là một cơ hội tốt để em có thể tìm hiểu và ứng dụng

những kiến thức mơn VI ĐIỀU KHIỂN vào thực tế.

1.2.

Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

Trong bản báo cáo này  em thực hiện mạch đếm sản phẩm bằng phương pháp
đếm xung. Như vậy mỗi sản phẩm đi qua trên băng chuyền phải có một thiết bị để cảm
nhận sản phẩm, thiết bị này gọi là cảm biến. Khi một sản phẩm đi qua cảm biến sẽ
nhận và tạo ra một xung điện đưa về khối xử lí để tăng dần số đếm,hiển thị kết quả
đếm được lên trên màn hình .Khi đủ số lượng sản phẩm thì sẽ tiến hành đóng gói và
q trình đếm sản phẩm lại bắt đầu lại từ đầu. Có thể điều chỉnh được số lượng sản
phẩm trong một hộp thong qua hệ thống nút nhấn.
Yêu cầu mạch đếm sản phẩm phải chạy một cách chính xác,ổn định,gọn nhẹ,dễ
lắp đặt dễ sửa chữa và chi phí thấp.
1.3.

Vấn đề cần giải quyết

+Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến các đề tài nghiên cứu,đưa ra các giải pháp tối
ưu cho việc thiết kế chế tạo sản phẩm thực tế.
+Thiết kế và chế tạo một board mạch gồm các khối: khối xử lí trung tâm dùng họ vi
điều khiển 8051,khối cảm biến,khối hiển thị.
+Tiến hành viết chương trình phần mềm phối hợp hoạt động các khối dưới sự điều
khiển của mạch dùng IC AT89c52.
Cuối cùng,mơ hình sản phẩm có cấu tạo và nguyên lí làm việc như sau:
* Cấu tạo
– Gồm 1 băng chuyền để chuyển tải sản phẩm
– Sử dụng cảm biến thu phát ánh sáng để phát hiện vật
– Sử dụng bộ vi điều khiển AT89C52

-Có nút ấn để điều chỉnh số lượng sản phẩm trong hộp
* Nguyên lý làm việc
Khi cấp nguồn cho hệ thống thì động cơ điều khiển băng tải được cấp nguồn và

-4-

quay. Mỗi khi có vật đi qua cảm biến thì cảm biến sẽ tạo ra một xung và đưa về
khối vi điều khiển để tăng số đếm…

-5-

PHẦN II: SƠ LƯỢC VỀ BĂNG TẢI
2.1.

Các loại bang tải sử dụng hiện nay

2.1.1.
Giới thiệu chung về băng tải
Băng tải thường được dùng để di chuyển các vật liệu đơn giản và vật liệu rời
theo phương ngang và phương nghiêng.Trong các dây truyền sản xuất, các thiết bị
này được sử dụng rộng rãi như những phương tiện để vận chuyển các cơ cấu
nhẹ,trong các xưởng luyện kim dùng để vận chuyển quặng ,than đá,các loại xi lò
trên các trạm thủy điện thì dung vận chuyển nhiên liệu.
Trong một số ngành cơng nghiệp nhẹ,cơng nghiệp thực phẩm,hóa chất thì dùng
đẻ vận chuyển các sản phẩm đã hoàn thành và chưa hồn thành giữa các cơng
đoạn,các phân xưởng ,đồng thời cũng dùng để loại bỏ các sản phẩm không dung
được. Hiện nay, như chúng ta đã biết hầu hết trong các nhà máy, xí nghiệp, các cơng ty
vừa và nhỏ cho đến những cơng ty lớn, thì dây chuyền sản xuất đang được sử dụng

phổ biến nhất đó là hệ thống băng tải, hệ thống băng tải ra đời không những làm giảm
được
chi phí vận chuyển mà cịn tiết kiệm được thời gian và nhân lực.
-Ưu điểm của băng tải
+Cấu tạo đơn giản ,bền ,có khả năng vận chuyển rời và đơn chiếc theo các hướng
nằmngang,nằmnghiêng.
+ Được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp…
+ Tiết kiệm được chi phí vận chuyển và nhân cơng lao động.
+Làm việc ở nhiều môi trường khác nhau
+ Hệ thống làm việc linh hoạt và tính ổn định cao.
+ Có thể tự động được,vận hành đơn giản,bảo dưỡng dễ dàng,làm việc tin cậy,năng
suất cao và tiêu hao năng lượng so với máy vận chuyển khác không lớn lắm.
– Nhược điểm: Giá thành cao, chi phí lắp đặt khá tốn kém.

Hình 1 BĂNG TẢI THƠNG THƯỜNG

2.1.2.
Cấu tạo chung của băng tải
-Băng tải là thiết bị vận tải liên tục, chuyên trở hàng dạng hạt, cục theo phương ngang,
theo mặt phẳng nghiêng, theo đường gấp khúc kết cấu của một băng tải
được biểu diễn trên hình vẽ.

Hình 2 CẤU TẠO CHUNG CỦA BĂNG TẢI

1.Bộ phận kéo cùng các yếu tố làm việc trực tiếp mang vật
2. Trạm dẫn động,truyền chuyển động cho bộ phận kéo
3. Bộ phận căng ,tạo và giữ lực căng cần thiết cho bộ phận kéo
4. Hệ thống đỡ (con lăn,giá đỡ…..) làm phần trượt cho bộ phận kéo và các
yếu tố làm việc

Vật liệu làm băng tải có thể làm bằng những vật liệu sau:
– Lưới: Chịu được nhiệt, ít bị ăn mịn, ít chịu ảnh hưởng của mơi trường, nhẹ
nhàng, bền.
– Dạng thảm: Bên trong phía tiếp xúc với trục truyền chuyển chiếm 3/4 bề dầy băng
tải là vật liệu làm bằng lớp nỉ được kết với nhau bên ngồi có phủ lớp silicol dầy
1/4 bề dầy băng tải, giá thành cao phải nhập ngoại được sử dụng trong máy móc địi
hỏi độ chính xác cao và u cầu cơng nghệ cao.
– Ngồi ra cịn làm bằng vật liệu khác như: Da, sợi kết thành, vải,…
– Kích thước băng tải: Bề dày từ (2 ÷ 15)mm, chiều rộng từ (1200 ÷ 2100)mm,
thơng thường khi tháo lắp hoặc thay thế thì các máy móc, thiết bị thường đi kèm các
thiết bị gá lắp riêng.
2.2.

Băng tải sử dụng trong báo cáo

-Thực hiện mô phỏng hệ thống băng tải, cảm biến giả lập tín hiệu đầu vào trên
phần mềm proteus

PHẦN III: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ
3.1.

Tổng quan về vi điều khiển 8051

Vào năm 1981. Hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển được gọi là 8051. Bộ vi
điều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp, hai bộ định thời, một cổng
nối tiếp và 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả được đặt trên một chíp. Lúc ấy nó được
coi là một “hệ thống trên chíp”. 8051 là một bộ xử lý 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thể
làm việc với 8 bit dữ liệu tại một thời điểm. Dữ liệu lớn hơn 8 bit được chia ra thành
các dữ liệu 8 bit để cho xử lý. 8051 có tất cả 4 cổng vào – ra I/O mỗi cổng rộng 8 bit.

Mặc dù 8051 có thể có một ROM trên chíp cực đại là 64 K byte, nhưng các nhà sản
xuất lúc đó đã cho xuất xưởng chỉ với 4K byte ROM trên chíp. Điều này sẽ được bàn
chi tiết hơn sau này.
8051 đã trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác sản xuất
và bán bất kỳ dạng biến thế nào của 8051 mà họ thích với điều kiện họ phải để mã lại
tương thích với 8051. Điều này dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản của 8051 với các tốc
độ khác nhau và dung lượng ROM trên chíp khác nhau được bán bởi hơn nửa các nhà
sản xuất.  Điều này quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốc
độ và dung lương nhớ ROM trên chíp, nhưng tất cả chúng đều tương thích với 8051
ban đầu về các lệnh. Điều này có nghĩa là nếu ta viết chương trình của mình cho một
phiên bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kỳ khác mà khơng phân
biệt nó từ hãng sản xuất nào.
Đặc tính
ROM trên chíp
RAM

Bộ định thời
Các chân vào – ra
Cổng nối tiếp
Nguồn ngắt

Số lượng
4K byte
128 byte
2
32
1
6

Bảng 1: Các đặc tính cơ bản của 8051.

3.2.

Cấu trúc của 8051/ Sơ đồ khối của 8051

Hình 3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA 8051

– OSC: Bộ phát xung nhịp đồng bộ cho hệ thống, max: 24Mhz -> quyết định tốc
độ xử lý của 8051 (liên quan đến thời gian/lệnh, Timer, Interrupt );
– ROM: Bộ nhớ chương trình 4K (lưu các mã lệnh của chương trình), ngày nay
lên tới 128K: AVR 128, 1M: STM32F4 -> không cần quá quan tâm).
– RAM: Bộ nhớ dữ liệu 128 byte(lưu trữ dữ liệu tạm thời, thanh ghi đặc biệt),
ngày nay lên tới 4K: AVR 128, 192K: STM32F4
– Timer/Counter: Bộ đếm thời gian/bộ đếm xung.
– Interrupt Control: khối điều khiển ngắt
– BUS Control: khối điều khiển các Bus địa chỉ (Address Bus), Bus dữ liệu
(Address Data), Bus điều khiển (Control Bus).
– I/O Port: Cổng vào/ra (P0, P1, P2, P3: 8 bit ~ 8 chân).
– Serial port: Cổng truyền thơng nối tiếp

Hình 4CÁC THÀNH VIÊN HỌ 8051

*SƠ ĐỒ CHÂN CỦA 8051

Hình 5 SƠ ĐỒ CHÂN 8051

Là IC đóng vỏ dạng DIP có 40 chân, mỗi chân có một kí hiệu tên và có các chức
năng như sau:

 Chân 40: nối với nguồn nuôI +5V.
 Chân 20: nối với đất(Mass, GND).
 Chân 29 (PSEN)(program store enable) là tín hiệu điều khiển xuất ra của 8051,

cho phép chọn bộ nhớ ngồi và được nối chung với chân của OE (Outout Enable)
của
EPROM ngồi để cho phép đọc các byte của chương trình. Các xung tín hiệu
PSEN
hạ thấp trong suốt thời gian thi hành lệnh. Những mã nhị phân của chương trình
được đọc từ EPROM đi qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 bởi

lệnh.(chú ý việc đọc ở đây là đọc các lệnh (khác với đọc dữ liệu), khi đó VXL chỉ
đọc
các bit opcode của lệnh và đưa chúng vào hàng đợi lệnh thông qua các Bus địa
chỉ và dữ liệu)
 Chân 30 (ALE : Adress Latch Enable) là tín hiệu điều khiển xuất ra của 8051, nó
cho phép phân kênh bus địa chỉ và bus dữ liệu của Port 0.
 Chân 31 (EA : Eternal Acess) được đưa xuống thấp cho phép chọn bộ nhớ mã
ngoài đối với 8051.
Đối với 8051 thì : EA = 5V : Chọn ROM nội. EA = 0V : Chọn ROM ngoại.
32 chân còn lại chia làm 4 cổng vào ra
 Vào ra tức là có thể dùng chân đó để đọc mức logic (0;1 tương ứng với 0V ;
5V)vào

hay xuất mức logic ra(0;1)
 P0 từ chân 39  – 32 tương ứng là các chân P0_0 – P0_7
 P1 từ chân 1  – 8 tương ứng là các chân P1_0  – P1_7
 P2 từ chân 21 – 28 tương ứng là các chân P2_0  – P2_7
 P3 từ chân 10 – 17 tương ứng là các chân P3_0  – P3_7

Riêng cổng 3 có 2 chức năng ở mỗi chân như trên hình vẽ:
 P3.0 – RxD : chân nhận dữ liệu nối tiếp khi giao tiếp RS232(Cổng COM ).
 P3.1 _ TxD : phân truyền dữ liệu nối tiếp khi giao tiếp RS232.
 P3.2 _ INTO : interrupt 0, ngắt ngoài 0.
 P3.3 _ INT1: interrupt 1, ngắt ngoài 1.
 P3.4 _T0 : Timer0, đầu vào timer0.
 P3.5_T1 : Timer1, đầu vào timer 1.
 P3.6_ WR: Write, điều khiển ghi dứ liệu.
 P3.7 _RD: Read, điều khiển đọc dữ liệu.
Chân 18, 19 nối với thạch anh tạo thành mạch tạo dao động cho VĐK
Tần số thạch anh thường dùng trong các ứng dụng là : 11.0592Mhz(giao tiếp với
cổng com máy tính) và 12Mhz Tần số tối đa 24Mhz. Tần số càng lớn VĐK xử lí càng
nhanh.  

Hình 6MẠCH TẠO DAO ĐỘNG CHO VDK

*Ram nội và các thanh ghi  

Hình 7 CHỨC NĂNG CỦA THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT SFR

SFR định địa chỉ từng bit( những thanh ghi cần nhớ đối khi lập trình cơ bản C)

Hình 8 CÁC THANH GHI

*Giới thiệu sơ qua các nguồn ngắt:  

Hình 9 NGUỒN NGẮT

Một chương trình chính khơng có ngắt thì chạy liên tục, cịn chương trình có
ngắt thì cứ khi nào điều kiện ngắt được đảm bào thì con trỏ sẽ nhảy sang hàm ngắt
thực hiện xong hàm ngắt lại quay về đúng chỗ cũ và thực hiện tiếp chương trình. Ta có
1 ví dụ như sau: Bạn đang ăn cơm, có tiếng điện thoại, bạn đạt bát cơm ra nghe
điện thoại, nghe xong lại quay về bưng bát cơm lên ăn tiếp. Thì quá trình ăn cơm của
bạn là chương trình chính,có điện thoại gọi đến là điều kiện ngắt, bạn ra nghe điện
thoại là thực hiện chương trình ngắt(Interrupt Service Rountine),quay về ăn cơm tiếp
là tiếp tục thực hiện chương trình chính.
Ngắt đối với người mới học vi điều khiển là rất khó hiểu, vì đa số các tài liệu đều
khơng giải thích ngắt để làm gì. Có nhiều loại ngắt khác nhau nhưng tất cả đều có
chung 1 đặc điểm, ngắt dùng cho mục đích đa nhiệm. Đa tức là nhiều, nhiệm tức là
nhiệm vụ. Thực hiện nhiều nhiệm vụ .Các bạn nhìn vào tiền trình của hàm main với
chương trình có ngắt :
Chương trình chính đang chạy, ngắt xảy ra, thực hiện hàm ngắt rồi quay lại
chương trình chính. Chương trình trong vi điều khiển khác với ví dụ ăn cơm nghe điện
thoại của tơi ở chỗ, thời gian thực hiện hàm chính là rất lớn,thời gian thực hiện hàm
ngắt là rất nhỏ, cho nên thời gian thực thi hàm ngắt không ảnh hưởng nhiều lắm đên
chức năng hàm chính. Như vậy trong hàm ngắt các bạn làm 1 việc, trong hàm chính
các bạn làm 1 việcnhư vậy coi như các bạn làm được 2 việc(đa nhiệm) trong 1 quang
thời gian tương đối ngắn cõ ms, chứ thực ra tại 1 thời điểm vi điều khiển chỉ thực thi 1
lệnh.
Ví dụ : Bạn thử nghĩ xem làm thế nào để vừa điều chế xung PWM để điều chỉnh
tốc độ động cơ, vừa đọc các cảm biến đầu vào mà tốc độ động cơ phụ thuộc đầu vào
cảm biến.

PHẦN IV: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM
PROTEUS

4.1. Sơ đồ khối

KHỐI NGUỒN

KHỐI CẢM BIẾN
NHẬN BIẾT SẢN
PHẨM

PHÍM CHỨC NĂNG

KHỐI XỬ LÝ
AT89C52

KHỐI NGUỒN

KHỐI HIỂN THỊ

Khối nguồn: nguồn cấp điện : – Nguồn cấp điện 5V cho AT89C52, khối nhận
biết sản phẩm, khối hiển thị, khối các phím chức năng
Phím chức năng: 2 nút nhấn tăng giảm để điều chỉnh số lượng sản phẩm trong 1
hộp
Khối xử lý:
– Gồm có IC AT89C52 và mạch dao động của nó.
– IC AT89C51 là một loại vi điều khiển trong họ 8051 với cấu trúc các thanh ghi, các
bộ đệm và các bít cờ hồn tồn được điều khiển bằng chương trình.
-Chíp này có bộ nhớ RAM 2K rất thuận tiện cho các điều khiển cỡ lớn
– Chương trình viết cho IC này rất phong phú như C, C++, Asembly, thậm chí cả
những ngôn ngữ bậc cao như Visual C++, Java,… tuy nhiên để nạp vào bộ nhớ điều

khiển chúng ta phải chuyển chương trình viết từ các ngôn ngữ khác nhau sang file định
dạng kiểu Hexa, rồi dùng bộ nạp để nạp.
Khối nhận biết sản phẩm:
-Dùng cảm biến hồng ngoại để phát hiện sản phầm rồi phát tín hiệu về khối xử lý
-Thực hiện mơ phỏng trên phần mềm proteus dung nút nhấn để giả lập tín hiệu từ cảm
biến
Khối hiển thị:
-Dùng LCD 16X2 để hiển thị giới hạn sản phẩm trong hộp và số sản phẩm đang đếm

Hình 10 MƠ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS

4.2.Lưu đồ thuật toán

Bắt đầu
Khai báo thư viện
Khởi tạo counter, ngắt
ngoài 0,ngắt ngoài1
,on,off
a=10;b=0

S

on

Ngắt

END
S

Đ
Đ
S

Ngắt
ngoài0

Dừng băng tải

Bật băng tải

Đ

Đ

a-1

off

a+1

Đ

S

b=a
S

Cảm biến

S

Đ

b+1

4.3. Video kết quả chạy mô phỏng trên phần mềm proteus và các chương trình

Link video chạy mơ phỏng trên proteus và các chương trình
https://drive.google.com/drive/folders/1bXQaDx3lO0BzCYyDTXMUcQrgJpZ7Q8d?usp=sharing
btl – Proteus 8 Professional – Schematic Capture 2021-11-22 02-21-46.mp4

PHẦN V: KẾT LUẬN
Tìm hiểu khái quát được về băng tải và sơ lược về vi điều khiển 8051
Mạch mô phỏng trên phần mềm proteus đãđếm sản phẩm trên băng tải đã hoàn
thành được các yêu cầu của bài báo cáo đếm đúng số sản phẩm và thay đổi được số
sản phẩm trên một hộp
Hướng phát triển tiếp theo của đề tài là:
– Hoàn thiện nâng cao chất lượng mạch đo của thiết bị.
– Hoàn thiện thiết kế về giao diện thiết bị.
– Kiểm tra so sánh chất lượng của thiết bị với các sản phẩm trên thị trường.
– Nghiên cứu triển khai sản xuất hàng loạt.
Với những nghiên cứu đã thực hiện, rất mong nhận được sự ủng hộ của các
chuyên gia, tổ chức để giúp đỡ đề tài này trở thành một đề tài thực sự hữu ích cho tất
cả mọi người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đỗ Duy Phú, Giáo trình vi xử lý, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2015

Các loại bang tải sử dụng lúc bấy giờ …………………………………………………………………………….. 62.1.1. Giới thiệu chung về băng tải ………………………………………………………………………………. 62.1.2. Cấu tạo chung của băng tải ………………………………………………………………………………… 62.2. Băng tải sử dụng trong báo cáo giải trình …………………………………………………………………………………. 7PH ẦN III : LÝ THUYẾT THIẾT KẾ ………………………………………………………………………………………………… 83.1. Tổng quan về vi điều khiển và tinh chỉnh 8051 ……………………………………………………………………………….. 83.2. Cấu trúc của 8051 / Sơ đồ khối của 8051 …………………………………………………………………….. 9PH ẦN IV : THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS. ………………………………… 164.1. Sơ đồ khối ……………………………………………………………………………………………………………….. 164.2. Lưu đồ thuật toán ………………………………………………………………………………………………………. 17PH ẦN V : KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………. 184.3. Video tác dụng chạy mơ phỏng trên ứng dụng proteus và những chương trình ………………………. 19T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………………………………… 20-1 – LỜI GIỚI THIỆU-Ngày nay, khái niệm kỳ thuật số đã trở thành quen thuộc với nhiều người, do tại sự tăng trưởng của ngành kỹ thuật số này đã có ảnh hưởng tác động rất lớn đến ngànhkinh tế tồn cầu. Có người đã nêu lên sáng tạo độc đáo gọi nền kinh tế tài chính tất cả chúng ta là “ nềnkinh tế kỹ thuật số ”, “ số hóa ” đã gần như vượt khỏi ránh giới của m ột thuật ngữký thuật. Nhờ có ưu điểm của xử lý số như độ đáng tin cậy trong truyền dẫn, tính đathích nghi và kinh té của nhiều ứng dụng khác nhau, tính thuận tiện tring điềukhiển và khai thác mạng. – Hiện nay là thời đại khoa học kỹ thuật tăng trưởng, những xí nghiệp sản xuất xí nghiệpsản xuất mẫu sản phẩm của mình trên những băng chuyền tân tiến, loại sản phẩm xuất ra rấtnhanh và nhiều vì thế việc đếm xem có bao nhiêu loại sản phẩm đã hoàn tất xuất ratừ băng chuyền sau cuối thì người cơng nhân khó hoàn toàn có thể thực thi chính xácđược. Vì vậy mạch đếm mẫu sản phẩm sẽ giúp ta trấn áp được sản lượng cho ra tạimỗi băng chuyền. Khơng chỉ vậy, hệ thống đếm loại sản phẩm cịn giúp người laođộng bớt phần mệt nhọc chân tay mà cho phép tang hiệu suất lao động lên gấpnhiều lần, đồng thời bảo vệ được độ đúng mực cao. – Với nguyên do đó đề tài “ Thiết kế mạch đếm mẫu sản phẩm ” do thầy Phạm Văn Nam hướng dẫnđược thực hiệnDHCNHN, tháng11 năm 2021S inh viên thực hiệnNGUYỄN VĂN HÙNG-2-DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1 BĂNG TẢI THƠNG THƯỜNG ………………………………………………………………………… 6H ình 2 CẤU TẠO CHUNG CỦA BĂNG TẢI ……………………………………………………………….. 7H ình 3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA 8051 ………………………………………………………………………………….. 9H ình 4C ÁC THÀNH VIÊN HỌ 8051 ……………………………………………………………………………. 9H ình 5 SƠ ĐỒ CHÂN 8051 ……………………………………………………………………………………….. 10H ình 6M ẠCH TẠO DAO ĐỘNG CHO VDK. ……………………………………………………………… 11H ình 7 CHỨC NĂNG CỦA THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT SFR. ……………………. 12H ình 8 CÁC THANH GHI. ………………………………………………………………………………………… 14H ình 9 NGUỒN NGẮT ……………………………………………………………………………………………… 14H ình 10 MƠ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS. …………………………………………………. 17-3 – PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ1. 1. Đặt vấn đềNgày nay việc nghiên cứu ứng dụng vi tinh chỉnh và điều khiển vào những nghành nghề dịch vụ cuộc sốngkhá là phổ cập, nổi bật là vi điểu khiển họ 8051. Ở trong công nghiệp cũng nhưtrong những nghành nghề dịch vụ tương quan đếm loại sản phẩm đã phát huy được lợi thế khi sử dụng viđiều khiển, việc đếm mẫu sản phẩm trở nên đơn thuần, giảm bớt sức lao động và thờigian. Phương pháp đếm loại sản phẩm dùng vi điều khiển và tinh chỉnh không những có được nhữngưu điểm của cả 2 chiêu thức dùng IC rời và dùng vi xử lí mà cịn có những ưuđiểm như : Trong mạch hoàn toàn có thể sử dụng ngay bộ nhớ trong so với những chươngtrình có quy mơ nhỏ, hoàn toàn có thể tiếp xúc tiếp nối đuôi nhau với máy tính. Đề tài băng tải đếm sản phẩmvới ứng dụng của họ vi điều khiển và tinh chỉnh 8051. Đề tài này không những thực tiễn và thiết yếu màchị phí lại khơng cao. Đây cũng là một thời cơ tốt để em hoàn toàn có thể tìm hiểu và khám phá và ứng dụngnhững kỹ năng và kiến thức mơn VI ĐIỀU KHIỂN vào trong thực tiễn. 1.2. Mục tiêu và nhu yếu của đề tàiTrong bản báo cáo giải trình này em triển khai mạch đếm mẫu sản phẩm bằng phương phápđếm xung. Như vậy mỗi mẫu sản phẩm đi qua trên băng chuyền phải có một thiết bị để cảmnhận loại sản phẩm, thiết bị này gọi là cảm ứng. Khi một loại sản phẩm đi qua cảm ứng sẽnhận và tạo ra một xung điện đưa về khối xử lí để tăng dần số đếm, hiển thị kết quảđếm được lên trên màn hình hiển thị. Khi đủ số lượng mẫu sản phẩm thì sẽ triển khai đóng gói vàq trình đếm loại sản phẩm lại mở màn lại từ đầu. Có thể kiểm soát và điều chỉnh được số lượng sảnphẩm trong một hộp thong qua mạng lưới hệ thống nút nhấn. Yêu cầu mạch đếm loại sản phẩm phải chạy một cách đúng chuẩn, không thay đổi, gọn nhẹ, dễlắp đặt dễ thay thế sửa chữa và ngân sách thấp. 1.3. Vấn đề cần xử lý + Tìm hiểu những tài liệu tương quan đến những đề tài nghiên cứu và điều tra, đưa ra những giải pháp tốiưu cho việc phong cách thiết kế sản xuất mẫu sản phẩm trong thực tiễn. + Thiết kế và sản xuất một board mạch gồm những khối : khối xử lí TT dùng họ viđiều khiển 8051, khối cảm ứng, khối hiển thị. + Tiến hành viết chương trình ứng dụng phối hợp hoạt động giải trí những khối dưới sự điềukhiển của mạch dùng IC AT89c52. Cuối cùng, mơ hình loại sản phẩm có cấu trúc và nguyên lí thao tác như sau : * Cấu tạo – Gồm 1 băng chuyền để chuyển tải mẫu sản phẩm – Sử dụng cảm ứng thu phát ánh sáng để phát hiện vật – Sử dụng bộ vi điều khiển và tinh chỉnh AT89C52-Có nút ấn để kiểm soát và điều chỉnh số lượng loại sản phẩm trong hộp * Nguyên lý làm việcKhi cấp nguồn cho mạng lưới hệ thống thì động cơ điều khiển và tinh chỉnh băng tải được cấp nguồn và-4-quay. Mỗi khi có vật đi qua cảm ứng thì cảm ứng sẽ tạo ra một xung và đưa vềkhối vi điều khiển và tinh chỉnh để tăng số đếm … – 5 – PHẦN II : SƠ LƯỢC VỀ BĂNG TẢI2. 1. Các loại bang tải sử dụng hiện nay2. 1.1. Giới thiệu chung về băng tảiBăng tải thường được dùng để vận động và di chuyển những vật tư đơn thuần và vật tư rờitheo phương ngang và phương nghiêng. Trong những dây truyền sản xuất, những thiết bịnày được sử dụng thoáng đãng như những phương tiện đi lại để luân chuyển những cơ cấunhẹ, trong những xưởng luyện kim dùng để luân chuyển quặng, than đá, những loại xi lòtrên những trạm thủy điện thì dung luân chuyển nguyên vật liệu. Trong 1 số ít ngành cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm, hóa chất thì dùngđẻ luân chuyển những loại sản phẩm đã triển khai xong và chưa hồn thành giữa những cơngđoạn, những phân xưởng, đồng thời cũng dùng để vô hiệu những loại sản phẩm không dungđược. Hiện nay, như tất cả chúng ta đã biết hầu hết trong những nhà máy sản xuất, nhà máy sản xuất, những cơng tyvừa và nhỏ cho đến những cơng ty lớn, thì dây chuyền sản xuất sản xuất đang được sử dụngphổ biến nhất đó là mạng lưới hệ thống băng tải, mạng lưới hệ thống băng tải sinh ra không những làm giảmđượcchi phí luân chuyển mà cịn tiết kiệm chi phí được thời hạn và nhân lực. – Ưu điểm của băng tải + Cấu tạo đơn thuần, bền, có năng lực luân chuyển rời và đơn chiếc theo những hướngnằmngang, nằmnghiêng. + Được sử dụng thoáng rộng trong hầu hết những cơng ty, nhà máy sản xuất, nhà máy sản xuất … + Tiết kiệm được ngân sách luân chuyển và nhân cơng lao động. + Làm việc ở nhiều môi trường tự nhiên khác nhau + Hệ thống thao tác linh động và tính không thay đổi cao. + Có thể tự động hóa được, quản lý và vận hành đơn thuần, bảo trì thuận tiện, thao tác đáng tin cậy, năngsuất cao và tiêu tốn nguồn năng lượng so với máy luân chuyển khác không lớn lắm. – Nhược điểm : Giá thành cao, ngân sách lắp ráp khá tốn kém. Hình 1 BĂNG TẢI THƠNG THƯỜNG2. 1.2. Cấu tạo chung của băng tải-Băng tải là thiết bị vận tải đường bộ liên tục, chuyên trở hàng dạng hạt, cục theo phương ngang, theo mặt phẳng nghiêng, theo đường gấp khúc cấu trúc của một băng tảiđược trình diễn trên hình vẽ. Hình 2 CẤU TẠO CHUNG CỦA BĂNG TẢI1. Bộ phận kéo cùng những yếu tố thao tác trực tiếp mang vật2. Trạm dẫn động, truyền hoạt động cho bộ phận kéo3. Bộ phận căng, tạo và giữ lực căng thiết yếu cho bộ phận kéo4. Hệ thống đỡ ( con lăn, giá đỡ ….. ) làm phần trượt cho bộ phận kéo và cácyếu tố làm việcVật liệu làm băng tải hoàn toàn có thể làm bằng những vật tư sau : – Lưới : Chịu được nhiệt, ít bị ăn mịn, ít chịu ảnh hưởng tác động của mơi trường, nhẹnhàng, bền. – Dạng thảm : Bên trong phía tiếp xúc với trục truyền chuyển chiếm 3/4 bề dầy băngtải là vật tư làm bằng lớp nỉ được kết với nhau bên ngồi có phủ lớp silicol dầy1 / 4 bề dầy băng tải, giá tiền cao phải nhập ngoại được sử dụng trong máy móc địihỏi độ đúng chuẩn cao và u cầu cơng nghệ cao. – Ngồi ra cịn làm bằng vật tư khác như : Da, sợi kết thành, vải, … – Kích thước băng tải : Bề dày từ ( 2 ÷ 15 ) mm, chiều rộng từ ( 1200 ÷ 2100 ) mm, thơng thường khi tháo lắp hoặc sửa chữa thay thế thì những máy móc, thiết bị thường đi kèm cácthiết bị gá lắp riêng. 2.2. Băng tải sử dụng trong báo cáo-Thực hiện mô phỏng mạng lưới hệ thống băng tải, cảm ứng giả lập tín hiệu đầu vào trênphần mềm proteusPHẦN III : LÝ THUYẾT THIẾT KẾ3. 1. Tổng quan về vi tinh chỉnh và điều khiển 8051V ào năm 1981. Hãng Intel ra mắt 1 số ít bộ vi tinh chỉnh và điều khiển được gọi là 8051. Bộ viđiều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp, hai bộ định thời, một cổngnối tiếp và 4 cổng ( đều rộng 8 bit ) vào ra toàn bộ được đặt trên một chíp. Lúc ấy nó đượccoi là một “ mạng lưới hệ thống trên chíp ”. 8051 là một bộ giải quyết và xử lý 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thểlàm việc với 8 bit tài liệu tại một thời gian. Dữ liệu lớn hơn 8 bit được chia ra thànhcác tài liệu 8 bit để cho giải quyết và xử lý. 8051 có tổng thể 4 cổng vào – ra I / O mỗi cổng rộng 8 bit. Mặc dù 8051 hoàn toàn có thể có một ROM trên chíp cực lớn là 64 K byte, nhưng những nhà sảnxuất lúc đó đã cho xuất xưởng chỉ với 4K byte ROM trên chíp. Điều này sẽ được bànchi tiết hơn sau này. 8051 đã trở nên phổ cập sau khi Intel được cho phép những nhà phân phối khác sản xuấtvà bán bất kể dạng biến thế nào của 8051 mà họ thích với điều kiện kèm theo họ phải để mã lạitương thích với 8051. Điều này dẫn đến sự sinh ra nhiều phiên bản của 8051 với những tốcđộ khác nhau và dung tích ROM trên chíp khác nhau được bán bởi hơn nửa những nhàsản xuất. Điều này quan trọng là mặc dầu có nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốcđộ và dung lương nhớ ROM trên chíp, nhưng toàn bộ chúng đều thích hợp với 8051 khởi đầu về những lệnh. Điều này có nghĩa là nếu ta viết chương trình của mình cho mộtphiên bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kể khác mà khơng phânbiệt nó từ hãng sản xuất nào. Đặc tínhROM trên chípRAMBộ định thờiCác chân vào – raCổng nối tiếpNguồn ngắtSố lượng4K byte128 byte32Bảng 1 : Các đặc tính cơ bản của 8051.3.2. Cấu trúc của 8051 / Sơ đồ khối của 8051H ình 3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA 8051 – OSC : Bộ phát xung nhịp đồng nhất cho mạng lưới hệ thống, max : 24M hz -> quyết định hành động tốcđộ giải quyết và xử lý của 8051 ( tương quan đến thời hạn / lệnh, Timer, Interrupt ) ; – ROM : Bộ nhớ chương trình 4K ( lưu những mã lệnh của chương trình ), ngày naylên tới 128K : AVR 128, 1M : STM32F4 -> không cần quá chăm sóc ). – RAM : Bộ nhớ tài liệu 128 byte ( tàng trữ tài liệu trong thời điểm tạm thời, thanh ghi đặc biệt quan trọng ), thời nay lên tới 4K : AVR 128, 192K : STM32F4 – Timer / Counter : Bộ đếm thời hạn / bộ đếm xung. – Interrupt Control : khối điều khiển và tinh chỉnh ngắt – BUS Control : khối tinh chỉnh và điều khiển những Bus địa chỉ ( Address Bus ), Bus dữ liệu ( Address Data ), Bus tinh chỉnh và điều khiển ( Control Bus ). – I / O Port : Cổng vào / ra ( P0, P1, P2, P3 : 8 bit ~ 8 chân ). – Serial port : Cổng truyền thơng nối tiếpHình 4C ÁC THÀNH VIÊN HỌ 8051 * SƠ ĐỒ CHÂN CỦA 8051H ình 5 SƠ ĐỒ CHÂN 8051L à IC đóng vỏ dạng DIP có 40 chân, mỗi chân có một kí hiệu tên và có những chứcnăng như sau : Chân 40 : nối với nguồn nuôI + 5V. Chân 20 : nối với đất ( Mass, GND ). Chân 29 ( PSEN ) ( program store enable ) là tín hiệu điều khiển và tinh chỉnh xuất ra của 8051, nócho phép chọn bộ nhớ ngồi và được nối chung với chân của OE ( Outout Enable ) củaEPROM ngồi để cho phép đọc những byte của chương trình. Các xung tín hiệuPSENhạ thấp trong suốt thời hạn thi hành lệnh. Những mã nhị phân của chương trìnhđược đọc từ EPROM đi qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 bởimãlệnh. ( quan tâm việc đọc ở đây là đọc những lệnh ( khác với đọc tài liệu ), khi đó VXL chỉđọccác bit opcode của lệnh và đưa chúng vào hàng đợi lệnh trải qua những Bus địachỉ và tài liệu ) Chân 30 ( ALE : Adress Latch Enable ) là tín hiệu điều khiển và tinh chỉnh xuất ra của 8051, nócho phép phân kênh bus địa chỉ và bus tài liệu của Port 0. Chân 31 ( EA : Eternal Acess ) được đưa xuống thấp được cho phép chọn bộ nhớ mãngoài so với 8051. Đối với 8051 thì : EA = 5V : Chọn ROM nội. EA = 0V : Chọn ROM ngoại. 32 chân còn lại chia làm 4 cổng vào raVào ra tức là hoàn toàn có thể dùng chân đó để đọc mức logic ( 0 ; 1 tương ứng với 0V ; 5V ) vàohay xuất mức logic ra ( 0 ; 1 ) P0 từ chân 39 – 32 tương ứng là những chân P0_0 – P0_7P1 từ chân 1 – 8 tương ứng là những chân P1_0 – P1_7P2 từ chân 21 – 28 tương ứng là những chân P2_0 – P2_7P3 từ chân 10 – 17 tương ứng là những chân P3_0 – P3_7Riêng cổng 3 có 2 công dụng ở mỗi chân như trên hình vẽ : P3. 0 – RxD : chân nhận tài liệu tiếp nối đuôi nhau khi tiếp xúc RS232 ( Cổng COM ). P3. 1 _ TxD : phân truyền tài liệu tiếp nối đuôi nhau khi tiếp xúc RS232. P3. 2 _ INTO : interrupt 0, ngắt ngoài 0. P3. 3 _ INT1 : interrupt 1, ngắt ngoài 1. P3. 4 _T0 : Timer0, đầu vào timer0. P3. 5 _T1 : Timer1, đầu vào timer 1. P3. 6 _ WR : Write, tinh chỉnh và điều khiển ghi dứ liệu. P3. 7 _RD : Read, tinh chỉnh và điều khiển đọc tài liệu. Chân 18, 19 nối với thạch anh tạo thành mạch tạo giao động cho VĐKTần số thạch anh thường dùng trong những ứng dụng là : 11.0592 Mhz ( tiếp xúc vớicổng com máy tính ) và 12M hz Tần số tối đa 24M hz. Tần số càng lớn VĐK xử lí càngnhanh. Hình 6M ẠCH TẠO DAO ĐỘNG CHO VDK * Ram nội và những thanh ghiHình 7 CHỨC NĂNG CỦA THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT SFRSFR định địa chỉ từng bit ( những thanh ghi cần nhớ đối khi lập trình cơ bản C ) Hình 8 CÁC THANH GHI * Giới thiệu sơ qua những nguồn ngắt : Hình 9 NGUỒN NGẮTMột chương trình chính khơng có ngắt thì chạy liên tục, cịn chương trình cóngắt thì cứ khi nào điều kiện kèm theo ngắt được đảm bào thì con trỏ sẽ nhảy sang hàm ngắtthực hiện xong hàm ngắt lại quay về đúng chỗ cũ và triển khai tiếp chương trình. Ta có1 ví dụ như sau : Bạn đang ăn cơm, có tiếng điện thoại thông minh, bạn đạt bát cơm ra ngheđiện thoại, nghe xong lại quay về bưng bát cơm lên ăn tiếp. Thì quy trình ăn cơm củabạn là chương trình chính, có điện thoại thông minh gọi đến là điều kiện kèm theo ngắt, bạn ra nghe điệnthoại là thực thi chương trình ngắt ( Interrupt Service Rountine ), quay về ăn cơm tiếplà liên tục triển khai chương trình chính. Ngắt so với người mới học vi điều khiển và tinh chỉnh là rất khó hiểu, vì hầu hết những tài liệu đềukhơng lý giải ngắt để làm gì. Có nhiều loại ngắt khác nhau nhưng tổng thể đều cóchung 1 đặc thù, ngắt dùng cho mục tiêu đa nhiệm. Đa tức là nhiều, nhiệm tức lànhiệm vụ. Thực hiện nhiều trách nhiệm. Các bạn nhìn vào tiền trình của hàm main vớichương trình có ngắt : Chương trình chính đang chạy, ngắt xảy ra, triển khai hàm ngắt rồi quay lạichương trình chính. Chương trình trong vi tinh chỉnh và điều khiển khác với ví dụ ăn cơm nghe điệnthoại của tơi ở chỗ, thời hạn thực thi hàm chính là rất lớn, thời hạn thực thi hàmngắt là rất nhỏ, cho nên vì thế thời hạn thực thi hàm ngắt không ảnh hưởng tác động nhiều lắm đênchức năng hàm chính. Như vậy trong hàm ngắt những bạn làm 1 việc, trong hàm chínhcác bạn làm 1 việcnhư vậy coi như những bạn làm được 2 việc ( đa nhiệm ) trong 1 quangthời gian tương đối ngắn cõ ms, chứ thực ra tại 1 thời gian vi điều khiển và tinh chỉnh chỉ thực thi 1 lệnh. Ví dụ : Bạn thử nghĩ xem làm thế nào để vừa điều chế xung PWM để điều chỉnhtốc độ động cơ, vừa đọc những cảm ứng nguồn vào mà vận tốc động cơ nhờ vào đầu vàocảm biến. PHẦN IV : THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀMPROTEUS4. 1. Sơ đồ khốiKHỐI NGUỒNKHỐI CẢM BIẾNNHẬN BIẾT SẢNPHẨMPHÍM CHỨC NĂNGKHỐI XỬ LÝAT89C52KHỐI NGUỒNKHỐI HIỂN THỊKhối nguồn : nguồn cấp điện : – Nguồn cấp điện 5V cho AT89C52, khối nhậnbiết loại sản phẩm, khối hiển thị, khối những phím chức năngPhím tính năng : 2 nút nhấn tăng giảm để kiểm soát và điều chỉnh số lượng loại sản phẩm trong 1 hộpKhối giải quyết và xử lý : – Gồm có IC AT89C52 và mạch giao động của nó. – IC AT89C51 là một loại vi tinh chỉnh và điều khiển trong họ 8051 với cấu trúc những thanh ghi, cácbộ đệm và những bít cờ hồn tồn được điều khiển và tinh chỉnh bằng chương trình. – Chíp này có bộ nhớ RAM 2K rất thuận tiện cho những tinh chỉnh và điều khiển cỡ lớn – Chương trình viết cho IC này rất đa dạng chủng loại như C, C + +, Asembly, thậm chí còn cảnhững ngôn từ bậc cao như Visual C + +, Java, … tuy nhiên để nạp vào bộ nhớ điềukhiển tất cả chúng ta phải chuyển chương trình viết từ những ngôn từ khác nhau sang file địnhdạng kiểu Hexa, rồi dùng bộ nạp để nạp. Khối phân biệt mẫu sản phẩm : – Dùng cảm ứng hồng ngoại để phát hiện sản phầm rồi phát tín hiệu về khối xử lý-Thực hiện mơ phỏng trên ứng dụng proteus dung nút nhấn để giả lập tín hiệu từ cảmbiếnKhối hiển thị : – Dùng LCD 16X2 để hiển thị số lượng giới hạn mẫu sản phẩm trong hộp và số mẫu sản phẩm đang đếmHình 10 MƠ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS4. 2. Lưu đồ thuật toánBắt đầuKhai báo thư việnKhởi tạo counter, ngắtngoài 0, ngắt ngoài1, on, offa = 10 ; b = 0 onNgắtENDNgắtngoài0Dừng băng tảiBật băng tảia-1offa+1b = aCảm biếnb + 14.3. Video tác dụng chạy mô phỏng trên ứng dụng proteus và những chương trìnhLink video chạy mơ phỏng trên proteus và những chương trìnhhttps : / / drive.google.com/drive/folders/1bXQaDx3lO0BzCYyDTXMUcQrgJpZ7Q8d?usp=sharingbtl – Proteus 8 Professional – Schematic Capture 2021 – 11-22 02-21-46. mp4PHẦN V : KẾT LUẬNTìm hiểu khái quát được về băng tải và sơ lược về vi tinh chỉnh và điều khiển 8051M ạch mô phỏng trên ứng dụng proteus đãđếm loại sản phẩm trên băng tải đã hoànthành được những nhu yếu của bài báo cáo giải trình đếm đúng số mẫu sản phẩm và biến hóa được sốsản phẩm trên một hộpHướng tăng trưởng tiếp theo của đề tài là : – Hoàn thiện nâng cao chất lượng mạch đo của thiết bị. – Hoàn thiện phong cách thiết kế về giao diện thiết bị. – Kiểm tra so sánh chất lượng của thiết bị với những loại sản phẩm trên thị trường. – Nghiên cứu tiến hành sản xuất hàng loạt. Với những điều tra và nghiên cứu đã triển khai, rất mong nhận được sự ủng hộ của cácchuyên gia, tổ chức triển khai để trợ giúp đề tài này trở thành một đề tài thực sự có ích cho tấtcả mọi người. TÀI LIỆU THAM KHẢO  1  Đỗ Duy Phú, Giáo trình vi giải quyết và xử lý, Nhà xuất bản giáo dục Nước Ta, năm ngoái

Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học