Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Sơ lược về lịch sử hình thành hệ điều hành DOS – Tài liệu text

Đăng ngày 04 October, 2022 bởi admin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.88 KB, 21 trang )

Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 716
4. VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY LUẬT “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH.
Thế giới hệ điều hành máy tính thật là rộng lớn, trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, chúng ta chỉ phân tích q trình phát triển và tương thích từ các hệ điêu hành Dos
đến WindowsLinux – những hệ điều hành phổ biến và thông dụng nhất trên thế giới – dựa trên quy luật phủ định của phủ định.
Như chúng ta thấy, ngày nay, máy tính đã trở thành một cụm từ, một phương tiện quen thuộc với mọi người. Phần mềm là ngôn ngữ chuyển đổi giữa con người với máy, là
những trình phiên dịch giữa máy tính computer và người sử dụng, giúp cho người và máy “hiểu nhau”. Máy tính khơng hoạt động nếu khơng có các chương trình điều khiển
phần mềm mà đặc biệt là hệ điều hành. Đây là những sản phẩm do con người tạo ra dựa trên nguyên tắc kế thừa hoặc xây dựng mới. Hệ điều hành là một chương trình chủ
đạo đối với một máy tính, dùng để quản lý các chức năng nội trú của máy tính và cung cấp những phương tiện kiểm soát hoạt động của máy. Nhờ có hệ điều hành chúng ta
mới sử dụng được các thiết bị ngoại vi bàn phím, chuột, máy in…. trong bài viết này chúng ta chỉ phân tích q trình phát triển của các hệ điều hành từ Dos đến Windows
Linux

4.1. Sơ lược về lịch sử hình thành hệ điều hành DOS

MS-DOS là tên gọi viết tắt của Microsoft Disk Operating System được hãng IBM đưa ra tiếp thị đầu tiên vào năm 1981 với tên gọi là PC-DOS. MS-DOS bắt nguồn từ hệ
điều hành cho các máy tính 9 bit được sử dụng trong những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ 20. Đầu tiên MS-DOS chỉ được biên soạn với mục đích thực nghiệm do hãng
Seatle thực hiện. Mãi đến tháng 71981 Microsoft ký hợp đồng biên soạn cho IBM một hệ điều hành tương thích với máy tính IBM- PC, với nhu cầu hiện thời MS-DOS đã
được Microsoft mua lại bản quyền và phát triển thành MS-DOS tương thích cho hệ
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 816
máy tính IBM-PC, MS-DOS chính thức ra đời, trở thành một trong những hệ điều hành phổ biến và phát triển theo cùng các thế hệ máy tính.
4.2. Q trình phát triển của MS-DOS thông qua các version khác nhau và sự tương thích của chúng theo quy luật phủ định của phủ định biện chứng
MS-DOS là hệ điều hành được thực thi bằng các dòng lệnh, nguyên tắc cơ bản của nó là đòi hỏi người sử dụng phải đưa các dòng lệnh và thơng số vào để gọi nó thực hiện.
Ngồi ra nó còn có tác dụng thực thi các chương trình khác nhằm đáp ứng mục đích sử dụng cao hơn, đó là lập các tập tin bó bacth file tự động thực hiện khi gọi tập tin file.
Theo thời gian MS-DOS đã được liên tục cải tiến với nhiều phiên bản version khác nhau, các phiên bản cải tiến này mang tính chất mở rộng và cải tiến hoàn thiện hơn các
phiên bản trước nó. Sự cải tiến của các phiên bản sau có tính chất kế thừa và phát triển dựa trên các phiên bản trước, nhằm mục đích hồn thiện hơn cái cũ, tăng
thêm những tính năng cho cái cũ chứ khơng phải thay đổi hồn tồn cái cũ. Do đó ta có thể thấy là q trình phát triển của MS-DOS qua các version có tính kế thừa
và phát triển và chúng tuân theo quy luật phủ định của phủ định biện chứng. Cụ
thể được thể hiện như sau:
– Đầu tiên là sự cải tiến của version 3.0 so với các version trước nó là có mở rộng thêm chức năng thơng báo lỗi sai thơng qua các mã, nhờ đó người sử dụng có thể sửa
sai, các tính năng và kết cấu đều tuân theo các nguyên tắc thiết kế của các version cũ. Tiếp theo đó là version 3.1, 3.2 ra đời và chúng đã kế thừa version 3.0 nhưng có bổ
sung thêm một số tính năng mới như cho phép sử dụng qua mạng xuất hiện ở 3.0, cho phép đọc hiểu và định dạng format đĩa mềm 3.5 inch
Do nhu cầu sử dụng tập tin có dung lượng ngày càng lớn và đi từ thực tế khách quan này MS-DOS 3.3 đã ra đời thay thế cho các version trước với chức năng thêm vào là
lệnh FASTOPEN, giúp giảm thời gian mở tập tin. Cùng với nhu cầu sử dụng tập tin có dung lượng lớn, ổ cứng cũng đã bắt đầu phát triển, do đó đòi hỏi hệ điều hành cũng
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 916
phải có cách quản lý ổ cứng và phiên bản 3.3 đã đáp ứng được nhu cầu khách quan lúc bấy giờ với tập lệnh FDISK để quản lý, phân chia ổ đĩa cứng thành các đĩa logic.
– Cuối năm 1988, sự ra đời của version 4.0 là một cuộc cải tiến mới cho hệ điều hành DOS cùng với sự phát triển của hệ máy tính mới. Version 4.0 với chức năng quản lý và
cho phép sử dụng vùng bộ nhớ mở rộng của máy tính mà các version trước khơng có đã làm tăng tốc độ xử lý cho các máy tính lên rất nhiều. Sự phát triển này cũng bắt
nguồn từ nhu cầu thực tiễn, người ta bắt đầu nhận thấy rằng các chương trình tính tốn LOTUS, QUATRO… sẽ hoạt động tốt hơn nhiều nếu như có một bộ nhớ lớn hơn. Từ
yêu cầu thực tiễn như thế, đầu tiên với thế hệ các máy 386 mới có cho phép sử dụng bộ nhớ mở rộng dùng phần cứng board expanded memory và thủ thuật lập trình để vượt
qua giới hạn 640K RAM. Đây là một vùng nhớ 64K gọi là khung trang page frame được quy định ra để dành riêng trong khu vực giữa 640K và 1024K, sao cho các lệnh
của chương trình và các dữ liệu có thể được chuyển vào – ra trong khu vực 64K đó. Khi máy tính u cầu một đoạn 64K chưa có mặt thì phần mềm nhớ mở rộng sẽ điều
khiển tìm trang đó và chuyển vào khung trang 64K, và việc chuyển đổi ở khu vực này diễn ra rất nhanh đến nỗi có thể xem như máy tính của ta có hơn 640K RAM. Để sử
dụng được phần bộ nhớ mở rộng dùng phần cứng này thì các thế hệ máy tính trước và tại thời điểm đó phải nâng cấp phần cứng cho thích hợp và nó rất tốn kém về tài chính.
Chính vì u cầu thực tiễn này version 4.0 đã phát triển thêm chương trình EMM386.EXE, để tự động cấu tạo phần bộ nhớ RAM trên 1M thành bộ nhớ mở rộng
mà không cần bổ sung thêm phần cứng. Đây là một bước phát triển lớn trong hệ điều hành DOS và nó vẫn được kế thừa tiếp tục cho các version DOS sau này.
– Vùng nhớ được kết cấu trong máy PC có đến hai vùng nhớ, nhưng quy ước cho phép sử dụng chỉ giới hạn trong phạm vi vùng nhớ 640K bộ nhớ quy ước và vùng 1024K
thì dành cho hệ thống sử dụng mà ta khơng kiểm sốt được. Thực tế thì vùng khơng gian này rất ít khi được dùng đến, nhưng lại khơng sử dụng được vì khơng có quyền
kiểm sốt. Để tận dụng vùng nhớ đang bị bỏ phí này version 5.0 đã ra đời với sự bổ sung thêm chương trình điều khiển LOADHIGH, DEVICEHIGH để tổ chức và quản lý
vùng nhớ trên 640K dùng cho các tiện ích của hệ thống và trình ứng dụng. Ngồi ra 5.0 còn bổ sung thêm chương trình HIMEM.SYS để quản lý vùng phát triển và vùng nhớ
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1016
cao để cho các chương trình tương thích với trình quản lý bộ nhớ phát triển extended Memory Specification – XMS có thể truy cập và hoạt động trong vùng nhớ này.
Cũng chính trong thời điểm này nhu cầu người sử dụng máy tính khơng chỉ là các nhà lập trình và quản lý chuyên nghiệp nữa mà nhu cầu bắt đầu phát triển rộng, xuất hiện
nhóm người chỉ sử dụng trình ứng dụng. Và dường như các trình ứng dụng mà đòi hỏi phải sử dụng quá nhiều lệnh lại trở nên phức tạp và không tiện dụng cho các người sử
dụng dạng này. Chính vì thấy được nhu cầu thực tiễn này Microsoft đã phát triển và cho ra đời hệ điều hành Windows và quá trình vận hành Windows thuở ban đầu vẫn
hoạt động dựa trên nền DOS nhưng lại cung cấp nhiều tiện ích hơn cho người sử dụng. Để vận hành cho một hệ phần mềm lớn như Windows đã đòi hỏi DOS phải có những
bước phát triển mới rất lớn mà chỉ có DOS version 5.0 trở đi mới có khả năng tương thích được.
Các version trước 5.0 đến thời điểm này xem như đã khơng còn tường thích với nhu cầu thực tại. Theo quá trình phát triển của hệ điều hành DOS, ta thấy rằng tại một thời
điểm nào đó, do nhu cầu thực tiễn khách quan đã đòi hỏi phải có một version mới ra đời để thích ứng với thực tiễn và version mới này ra đời dựa trên sự kế thừa cái cũ, nó
có ý nghĩa phủ định những mặt hạn chế của cái cũ và duy trì những cái hay và phát triển thêm những cái mới; Nhưng đến một thời điểm nào đó thì nó lại bị phủ định bởi
một cái mới hơn có tính kế thừa và phát triển từ nó, điều này cho thấy quy luật phát triển của nó hồn tồn phù hợp với quy luật phủ định của phủ định trong chủ nghĩa duy
vật biện chứng; và ở giai đoạn phát triển song song chuyển đổi từ hệ điều hành DOS sang Windows quy luật này vẫn được ứng dụng và tuân thủ theo, chúng ta sẽ xem xét ở
giai đoạn sau.
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1116
4.3. Sự ra đời của hệ điều hành Windows dựa trên sự kế thừa và phát triển hệ điều hành MS-DOS tuân theo quy luật phủ định của phủ định biện chứng
Hình 1: Một trong những giao diện của hệ điều hành Windows
Do nhu cầu phát triển của người dùng về phần mềm cũng như hệ điều hành để tương thích với các thế hệ máy tính sau này, hệ điều hành DOS cũng như giao diện của DOS
đã trở nên phức tạp đối với người sử dụng khi các câu lệnh ngày càng nhiều cùng với sự mở rộng của DOS, đòi hỏi người dùng phải nhớ nhiều hơn. Sự ra đời của hệ điều
hành Windows Hình 1 đã phần nào giải quyết vấn đề này. Với cách thiết kế mới, Windows xem ra dễ gần hơn so với DOS. Tuy nhiên trong thời gian ban đầu Windows
chủ yếu đóng vai trò như hệ phần mềm ứng dụng, Windows vẫn phải hoạt động trên nền của hệ điều hành DOS Windows 3.1, Windows 95, 98, 98SE. Trong giai đoạn
này xem như Windows và DOS là hai hệ phần mềm bổ sung cho nhau, Windows phát triển đòi hỏi DOS cũng phát triển theo với các version DOS 5.0, 5.5, 6.0 và 6.2 tương
ứng.
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1216
Mặc dù là phát triển song song, nhưng Windows cũng đã sơ khai có sự kế thừa các tính năng của DOS và xu thế cho thấy sẽ có một lúc nào đó khơng còn sự tồn tại song song
hai hệ điều hành nữa và phiên bản mới của Windows sẽ kế thừa và phủ định các phiên bản của DOS và phát triển lên thành một hệ điều hành mới. Và thực tế đã chứng minh
bằng phiên bản Windows 2000, Windows ME, và Windows XP đã vận hành mà khơng cần có sự hỗ trợ của hệ hệ điều hành DOS và chúng hoạt động như một hệ điều hành
mới, nhưng xét về bản chất thì chúng vẫn phát triển dựa trên sự kế thừa của hệ điều hành DOS nhưng ở một mức cao hơn.
Đối với Windows 3.1, hệ thống trình đơn menu xem là cái mới và được ưa chuộng. DOS 5.0 cũng đã phát triển để đáp ứng nhu cầu này bằng cách cho ra đời module
DOSSHELL và hầu hết các lệnh DOS sẽ được duyệt bằng ứng dụng trình đơn menu này kể từ version 5.0 trở về sau. Từ đây người sử dụng không cần phải nhớ rõ ràng
từng câu lệnh nữa mà vẫn có thể sử dụng các lệnh DOS một cách hiệu quả thông qua menu. Để hoàn thiện hơn DOS 5.0 cũng đã phát triển các lệnh truyền thống như DIR,
FORMAT cho phù hợp với người sử dụng:
– Lệnh DIR sử dụng kỹ thuật đệ quy để xem các thư mục con và tập tin bên trong của các thư mục.
– Lệnh Format cho phép định dạng đĩa mới theo nhiều lựa chọn option một cách nhanh chóng và an toàn
Windows 3.1 cũng đã kế thừa các đặc điểm này và phát triển chúng thành trình quản lý file manager trong Windows 3.1 với giao diện và cách sử dụng tiện ích hơn DOS.
Mặc dù DOS 5.0 chưa vượt qua được giới hạn 640K nhưng các cải tiến và mở rộng của nó đã khắc phục được các nhược điểm của các version trước đó. Cùng với sư xuất hiện
của Windows và các phần mềm ứng dụng trên nó, các file có dung lượng ngày càng lớn và không gian chúng chiếm trên đĩa càng đáng kể. Để giảm không gian lưu trữ ,
version DOS 6.0 đã ra đời với chức năng thêm là DOUBLESPACE đã giúp người sử dụng nén dung lượng các file nhỏ lại nhưng nội dung bên trong vẫn khơng đổi. Song
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1316
song với chức năng này thì version 6.0 còn cải tiến lệnh DIR với thông số “C” để xem tỷ lệ nén của DOUBLESPACE đối với các file. Ngoài ra version 6.0 cũng trang bị
thêm chức năng MEMMAKER để quản lý tối ưu hơn bộ nhớ RAM, để bộ nhớ quy ước hữu dụng tăng lên tối đa, làm cho các chương trình có thể chạy nhanh hơn và hữu hiệu
hơn và góp phần tương thích hơn với version Windows 95 ra đời.
Windows 95 ra đời dựa trên sự kế thừa của Windows 3.1 nhưng nó có bước cải tiến rất lớn vế tốc độ xử lý và các tính năng thêm như SCANDISK,
DEFRAGMENTER…chỉ kể đến các chức năng quản lý so với DOS, khơng tính đến các ứng dụng khác.
Đến phiên bản DOS 6.2 cũng kế thừa DOS 6.0 và hỗ trợ cho chức năng DOUBLESPACE, DOS 6.2 đã bổ sung lệnh SCANDISK để chữa lỗi chức năng gần
giống như Windows 95 và lệnh MOVE để di chuyển các tập tin, thư mục giống như Windows và cũng cải tiến thêm phần giao tiếp giữa chương trình với người sử dụng
ngày càng hiệu quả hơn.
Tới giai đoạn này cũng đã cho chúng ta thấy được giữa hệ điều hành DOS và Windows ngoài việc kế thừa và phát triển trên các phiên bản của chúng, chúng còn có sự kế thừa
và phát triển lẫn nhau về các chức năng hệ thống. Nhưng dường như DOS bắt đầu có sự phát triển chậm lại và Windows phát triển ngày càng nhanh với các chức năng của
DOS đã dần chuyển sang cho Windows và phát triển hơn ở version sau của nó.
Đến version Windows 2000, Windows ME, Windows XP Hình 2 thì hệ điều hành DOS đã khơng còn là vấn đề nữa, Windows đã có khả năng như là một thế hệ mới của
DOS để hoạt động với đầy đủ các tính năng mà DOS có và hơn thế nữa, nhưng khơng phải như vậy mà nó phủ định DOS hồn tồn, DOS vẫn có thể hoạt động được, nhưng
lúc này nó được coi như là riêng biệt.
Tiểu luận Triết học
HV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1416

4.4. Quy luật phủ định của phủ định hệ điều hành Linux :

MS-DOS là tên gọi viết tắt của Microsoft Disk Operating System được hãng IBM đưa ra tiếp thị đầu tiên vào năm 1981 với tên gọi là PC-DOS. MS-DOS bắt nguồn từ hệđiều hành cho các máy tính 9 bit được sử dụng trong những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ 20. Đầu tiên MS-DOS chỉ được biên soạn với mục đích thực nghiệm do hãngSeatle thực hiện. Mãi đến tháng 71981 Microsoft ký hợp đồng biên soạn cho IBM một hệ điều hành tương thích với máy tính IBM- PC, với nhu cầu hiện thời MS-DOS đãđược Microsoft mua lại bản quyền và phát triển thành MS-DOS tương thích cho hệTiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 816máy tính IBM-PC, MS-DOS chính thức ra đời, trở thành một trong những hệ điều hành phổ biến và phát triển theo cùng các thế hệ máy tính.4.2. Q trình phát triển của MS-DOS thông qua các version khác nhau và sự tương thích của chúng theo quy luật phủ định của phủ định biện chứngMS-DOS là hệ điều hành được thực thi bằng các dòng lệnh, nguyên tắc cơ bản của nó là đòi hỏi người sử dụng phải đưa các dòng lệnh và thơng số vào để gọi nó thực hiện.Ngồi ra nó còn có tác dụng thực thi các chương trình khác nhằm đáp ứng mục đích sử dụng cao hơn, đó là lập các tập tin bó bacth file tự động thực hiện khi gọi tập tin file.Theo thời gian MS-DOS đã được liên tục cải tiến với nhiều phiên bản version khác nhau, các phiên bản cải tiến này mang tính chất mở rộng và cải tiến hoàn thiện hơn cácphiên bản trước nó. Sự cải tiến của các phiên bản sau có tính chất kế thừa và phát triển dựa trên các phiên bản trước, nhằm mục đích hồn thiện hơn cái cũ, tăngthêm những tính năng cho cái cũ chứ khơng phải thay đổi hồn tồn cái cũ. Do đó ta có thể thấy là q trình phát triển của MS-DOS qua các version có tính kế thừavà phát triển và chúng tuân theo quy luật phủ định của phủ định biện chứng. Cụthể được thể hiện như sau:- Đầu tiên là sự cải tiến của version 3.0 so với các version trước nó là có mở rộng thêm chức năng thơng báo lỗi sai thơng qua các mã, nhờ đó người sử dụng có thể sửasai, các tính năng và kết cấu đều tuân theo các nguyên tắc thiết kế của các version cũ. Tiếp theo đó là version 3.1, 3.2 ra đời và chúng đã kế thừa version 3.0 nhưng có bổsung thêm một số tính năng mới như cho phép sử dụng qua mạng xuất hiện ở 3.0, cho phép đọc hiểu và định dạng format đĩa mềm 3.5 inchDo nhu cầu sử dụng tập tin có dung lượng ngày càng lớn và đi từ thực tế khách quan này MS-DOS 3.3 đã ra đời thay thế cho các version trước với chức năng thêm vào làlệnh FASTOPEN, giúp giảm thời gian mở tập tin. Cùng với nhu cầu sử dụng tập tin có dung lượng lớn, ổ cứng cũng đã bắt đầu phát triển, do đó đòi hỏi hệ điều hành cũngTiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 916phải có cách quản lý ổ cứng và phiên bản 3.3 đã đáp ứng được nhu cầu khách quan lúc bấy giờ với tập lệnh FDISK để quản lý, phân chia ổ đĩa cứng thành các đĩa logic.- Cuối năm 1988, sự ra đời của version 4.0 là một cuộc cải tiến mới cho hệ điều hành DOS cùng với sự phát triển của hệ máy tính mới. Version 4.0 với chức năng quản lý vàcho phép sử dụng vùng bộ nhớ mở rộng của máy tính mà các version trước khơng có đã làm tăng tốc độ xử lý cho các máy tính lên rất nhiều. Sự phát triển này cũng bắtnguồn từ nhu cầu thực tiễn, người ta bắt đầu nhận thấy rằng các chương trình tính tốn LOTUS, QUATRO… sẽ hoạt động tốt hơn nhiều nếu như có một bộ nhớ lớn hơn. Từyêu cầu thực tiễn như thế, đầu tiên với thế hệ các máy 386 mới có cho phép sử dụng bộ nhớ mở rộng dùng phần cứng board expanded memory và thủ thuật lập trình để vượtqua giới hạn 640K RAM. Đây là một vùng nhớ 64K gọi là khung trang page frame được quy định ra để dành riêng trong khu vực giữa 640K và 1024K, sao cho các lệnhcủa chương trình và các dữ liệu có thể được chuyển vào – ra trong khu vực 64K đó. Khi máy tính u cầu một đoạn 64K chưa có mặt thì phần mềm nhớ mở rộng sẽ điềukhiển tìm trang đó và chuyển vào khung trang 64K, và việc chuyển đổi ở khu vực này diễn ra rất nhanh đến nỗi có thể xem như máy tính của ta có hơn 640K RAM. Để sửdụng được phần bộ nhớ mở rộng dùng phần cứng này thì các thế hệ máy tính trước và tại thời điểm đó phải nâng cấp phần cứng cho thích hợp và nó rất tốn kém về tài chính.Chính vì u cầu thực tiễn này version 4.0 đã phát triển thêm chương trình EMM386.EXE, để tự động cấu tạo phần bộ nhớ RAM trên 1M thành bộ nhớ mở rộngmà không cần bổ sung thêm phần cứng. Đây là một bước phát triển lớn trong hệ điều hành DOS và nó vẫn được kế thừa tiếp tục cho các version DOS sau này.- Vùng nhớ được kết cấu trong máy PC có đến hai vùng nhớ, nhưng quy ước cho phép sử dụng chỉ giới hạn trong phạm vi vùng nhớ 640K bộ nhớ quy ước và vùng 1024Kthì dành cho hệ thống sử dụng mà ta khơng kiểm sốt được. Thực tế thì vùng khơng gian này rất ít khi được dùng đến, nhưng lại khơng sử dụng được vì khơng có quyềnkiểm sốt. Để tận dụng vùng nhớ đang bị bỏ phí này version 5.0 đã ra đời với sự bổ sung thêm chương trình điều khiển LOADHIGH, DEVICEHIGH để tổ chức và quản lývùng nhớ trên 640K dùng cho các tiện ích của hệ thống và trình ứng dụng. Ngồi ra 5.0 còn bổ sung thêm chương trình HIMEM.SYS để quản lý vùng phát triển và vùng nhớTiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1016cao để cho các chương trình tương thích với trình quản lý bộ nhớ phát triển extended Memory Specification – XMS có thể truy cập và hoạt động trong vùng nhớ này.Cũng chính trong thời điểm này nhu cầu người sử dụng máy tính khơng chỉ là các nhà lập trình và quản lý chuyên nghiệp nữa mà nhu cầu bắt đầu phát triển rộng, xuất hiệnnhóm người chỉ sử dụng trình ứng dụng. Và dường như các trình ứng dụng mà đòi hỏi phải sử dụng quá nhiều lệnh lại trở nên phức tạp và không tiện dụng cho các người sửdụng dạng này. Chính vì thấy được nhu cầu thực tiễn này Microsoft đã phát triển và cho ra đời hệ điều hành Windows và quá trình vận hành Windows thuở ban đầu vẫnhoạt động dựa trên nền DOS nhưng lại cung cấp nhiều tiện ích hơn cho người sử dụng. Để vận hành cho một hệ phần mềm lớn như Windows đã đòi hỏi DOS phải có nhữngbước phát triển mới rất lớn mà chỉ có DOS version 5.0 trở đi mới có khả năng tương thích được.Các version trước 5.0 đến thời điểm này xem như đã khơng còn tường thích với nhu cầu thực tại. Theo quá trình phát triển của hệ điều hành DOS, ta thấy rằng tại một thờiđiểm nào đó, do nhu cầu thực tiễn khách quan đã đòi hỏi phải có một version mới ra đời để thích ứng với thực tiễn và version mới này ra đời dựa trên sự kế thừa cái cũ, nócó ý nghĩa phủ định những mặt hạn chế của cái cũ và duy trì những cái hay và phát triển thêm những cái mới; Nhưng đến một thời điểm nào đó thì nó lại bị phủ định bởimột cái mới hơn có tính kế thừa và phát triển từ nó, điều này cho thấy quy luật phát triển của nó hồn tồn phù hợp với quy luật phủ định của phủ định trong chủ nghĩa duyvật biện chứng; và ở giai đoạn phát triển song song chuyển đổi từ hệ điều hành DOS sang Windows quy luật này vẫn được ứng dụng và tuân thủ theo, chúng ta sẽ xem xét ởgiai đoạn sau.Tiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 11164.3. Sự ra đời của hệ điều hành Windows dựa trên sự kế thừa và phát triển hệ điều hành MS-DOS tuân theo quy luật phủ định của phủ định biện chứngHình 1: Một trong những giao diện của hệ điều hành WindowsDo nhu cầu phát triển của người dùng về phần mềm cũng như hệ điều hành để tương thích với các thế hệ máy tính sau này, hệ điều hành DOS cũng như giao diện của DOSđã trở nên phức tạp đối với người sử dụng khi các câu lệnh ngày càng nhiều cùng với sự mở rộng của DOS, đòi hỏi người dùng phải nhớ nhiều hơn. Sự ra đời của hệ điềuhành Windows Hình 1 đã phần nào giải quyết vấn đề này. Với cách thiết kế mới, Windows xem ra dễ gần hơn so với DOS. Tuy nhiên trong thời gian ban đầu Windowschủ yếu đóng vai trò như hệ phần mềm ứng dụng, Windows vẫn phải hoạt động trên nền của hệ điều hành DOS Windows 3.1, Windows 95, 98, 98SE. Trong giai đoạnnày xem như Windows và DOS là hai hệ phần mềm bổ sung cho nhau, Windows phát triển đòi hỏi DOS cũng phát triển theo với các version DOS 5.0, 5.5, 6.0 và 6.2 tươngứng.Tiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1216Mặc dù là phát triển song song, nhưng Windows cũng đã sơ khai có sự kế thừa các tính năng của DOS và xu thế cho thấy sẽ có một lúc nào đó khơng còn sự tồn tại song songhai hệ điều hành nữa và phiên bản mới của Windows sẽ kế thừa và phủ định các phiên bản của DOS và phát triển lên thành một hệ điều hành mới. Và thực tế đã chứng minhbằng phiên bản Windows 2000, Windows ME, và Windows XP đã vận hành mà khơng cần có sự hỗ trợ của hệ hệ điều hành DOS và chúng hoạt động như một hệ điều hànhmới, nhưng xét về bản chất thì chúng vẫn phát triển dựa trên sự kế thừa của hệ điều hành DOS nhưng ở một mức cao hơn.Đối với Windows 3.1, hệ thống trình đơn menu xem là cái mới và được ưa chuộng. DOS 5.0 cũng đã phát triển để đáp ứng nhu cầu này bằng cách cho ra đời moduleDOSSHELL và hầu hết các lệnh DOS sẽ được duyệt bằng ứng dụng trình đơn menu này kể từ version 5.0 trở về sau. Từ đây người sử dụng không cần phải nhớ rõ ràngtừng câu lệnh nữa mà vẫn có thể sử dụng các lệnh DOS một cách hiệu quả thông qua menu. Để hoàn thiện hơn DOS 5.0 cũng đã phát triển các lệnh truyền thống như DIR,FORMAT cho phù hợp với người sử dụng:- Lệnh DIR sử dụng kỹ thuật đệ quy để xem các thư mục con và tập tin bên trong của các thư mục.- Lệnh Format cho phép định dạng đĩa mới theo nhiều lựa chọn option một cách nhanh chóng và an toànWindows 3.1 cũng đã kế thừa các đặc điểm này và phát triển chúng thành trình quản lý file manager trong Windows 3.1 với giao diện và cách sử dụng tiện ích hơn DOS.Mặc dù DOS 5.0 chưa vượt qua được giới hạn 640K nhưng các cải tiến và mở rộng của nó đã khắc phục được các nhược điểm của các version trước đó. Cùng với sư xuất hiệncủa Windows và các phần mềm ứng dụng trên nó, các file có dung lượng ngày càng lớn và không gian chúng chiếm trên đĩa càng đáng kể. Để giảm không gian lưu trữ ,version DOS 6.0 đã ra đời với chức năng thêm là DOUBLESPACE đã giúp người sử dụng nén dung lượng các file nhỏ lại nhưng nội dung bên trong vẫn khơng đổi. SongTiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1316song với chức năng này thì version 6.0 còn cải tiến lệnh DIR với thông số “C” để xem tỷ lệ nén của DOUBLESPACE đối với các file. Ngoài ra version 6.0 cũng trang bịthêm chức năng MEMMAKER để quản lý tối ưu hơn bộ nhớ RAM, để bộ nhớ quy ước hữu dụng tăng lên tối đa, làm cho các chương trình có thể chạy nhanh hơn và hữu hiệuhơn và góp phần tương thích hơn với version Windows 95 ra đời.Windows 95 ra đời dựa trên sự kế thừa của Windows 3.1 nhưng nó có bước cải tiến rất lớn vế tốc độ xử lý và các tính năng thêm như SCANDISK,DEFRAGMENTER…chỉ kể đến các chức năng quản lý so với DOS, khơng tính đến các ứng dụng khác.Đến phiên bản DOS 6.2 cũng kế thừa DOS 6.0 và hỗ trợ cho chức năng DOUBLESPACE, DOS 6.2 đã bổ sung lệnh SCANDISK để chữa lỗi chức năng gầngiống như Windows 95 và lệnh MOVE để di chuyển các tập tin, thư mục giống như Windows và cũng cải tiến thêm phần giao tiếp giữa chương trình với người sử dụngngày càng hiệu quả hơn.Tới giai đoạn này cũng đã cho chúng ta thấy được giữa hệ điều hành DOS và Windows ngoài việc kế thừa và phát triển trên các phiên bản của chúng, chúng còn có sự kế thừavà phát triển lẫn nhau về các chức năng hệ thống. Nhưng dường như DOS bắt đầu có sự phát triển chậm lại và Windows phát triển ngày càng nhanh với các chức năng củaDOS đã dần chuyển sang cho Windows và phát triển hơn ở version sau của nó.Đến version Windows 2000, Windows ME, Windows XP Hình 2 thì hệ điều hành DOS đã khơng còn là vấn đề nữa, Windows đã có khả năng như là một thế hệ mới củaDOS để hoạt động với đầy đủ các tính năng mà DOS có và hơn thế nữa, nhưng khơng phải như vậy mà nó phủ định DOS hồn tồn, DOS vẫn có thể hoạt động được, nhưnglúc này nó được coi như là riêng biệt.Tiểu luận Triết họcHV: Nguyễn Đặng Trí Dũng – Cao học K16Đêm4 Trang 1416

Source: https://vh2.com.vn
Category : Ứng Dụng