Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Bài 2: Hệ điều hành Windows – Tài liệu text

Đăng ngày 05 October, 2022 bởi admin

Bài 2: Hệ điều hành Windows

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 33 trang )

1
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM

Bài 2
Hệ điều hành Windows

Nội dung

Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành ………………………..3

Giới thiệu hệ điều hành Windows ……………………………….9

Sử dụng Windows ……………………………………………………13

Làm việc với Tập tin và thư mục……………………………….20

Thiết lập cấu hình cho Windows………………………………..23

Bài tập …………………………………………………………………..32

2-2
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Giới thiệu
Mục tiêu của bài học này là cung cấp cho học viên một cái nhìn chung về hệ điều hành và những
kỹ năng cần thiết để làm việc trên hệ điều hành Windows
Lý thuyết
12 Tiết

– Tổng quan hệ điều hành (HDH)
– Các chức năng cơ bản của hệ điều hành
– Lòch sử phát triển của hệ điều hành Windows
– Sử dụng hệ điều hành Windows
– Quản lý hệ thống tập tin, thư mục và đóa với Window Explorer ( My
Computer)
– Thiết lập cấu hình cho Windows

Thực hành
25 Tiết
– Đăng nhập và thoát Windows
– Thực hiện đóng, mở, di chuyển, thay đổi kích thước các cửa sổ
– Chạy chương trình đã có biểu tïng trên màn hình
– Chạy chương trình từ thực đơn Start-Run
– Thực hiện các thao tác trên đóa, tập tin, thư mục
– Tìm kiếm tập tin trong Windows
– Thiết lâp cấu hình hệ thống: đònh ngày giờ, cài đặt font chữ, cài đặt máy in

2-3
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành
Nội dung
Giới thiệu cho học viên khái
niệm tổng quan về HĐH, lòch

sử phát triển của MS-DOS và
các khái niệm cơ bản của hệ
điều hành Windows

 Các chức năng cơ bản của hệ điều hành
 Phân loại các hệ điều hành
 Sơ lược về MS-DOS
 Hệ thống tập tin
à Tổ chức tập tin
à Hệ thống quản lý tập tin
à Bảo mật tập tin

Các chức năng cơ bản của hệ điều hành (HĐH)
Hệ điều hành, như tên của nó, là hệ thống phần mềm dùng để điều hành sự hoạt động của máy vi
tính. Trong quá trình làm việc với máy vi tính (trừ một khoảng thời gian ngắn lúc khởi động máy) tất
cả các thao tác của người sử dụng với máy tính như gõ bàn phím, di chuyển chuột, đọc ổ đóa mềm,
sao chép tập tin, … tất cả đều được ghi nhận và xử lý bởi HĐH. Đa số các hệ điều hành đều có một
số thành phần chức năng cơ bản giống nhau, đó là:
Giao tiếp với người dùng
Thành phần giao diện là một trong những thành phần quan trọng nhất của một HĐH. Một hệ thống
giao diện thân thiện, dễ sử dụng giúp người dùng truy cập và tận dụng được sức mạnh của các tài
nguyên có trong máy tính của mình.
Ngày nay, hệ thống giao diện đồ hoạ cho phép người dùng sử dụng bàn phím, con chuột thao tác với
các cửa sổ, thực đơn chọn, … (còn gọi là hệ thống giao diện windows-based) là hệ thống giao diện phổ
biến nhất hiện nay.
Quản lý hệ thống tập tin (Tập tin System)

Trong quá trình làm việc với máy tính, người dùng lưu kết quả công việc của mình thành các tập tin
(tập tin) trên các thiết bò lưu trữ. Ví dụ hai văn bản hợp đồng khác nhau sẽ được lưu trên đóa cứng
dưới dạng hai tập tin khác nhau. HĐH sẽ cung cấp các lệnh cho phép người dùng quản lý các tập tin
như lưu trữ, sao chép và xoá chúng khi cần.
Quản lý thiết bò
HĐH cung cấp các chức năng giúp người dùng làm việc với các thiết bò của máy tính như quản lý ổ
đóa cứng, in ấn, kết nối vào Internet thông qua modem,…
Thông thường, một HĐH không tự động nhận biết và điều khiển được các thiết bò ngoại vi. Để có thể
làm việc được với các thiết bò, HĐH cần được cung cấp các trình điều khiển mà những nhà sản xuất
thiết bò ngoại vi đã viết để chạy tương ứng với HĐH đó.
Quá trình gắn thiết bò ngoại vi vào máy tính và chỉ ra trình điều khiển thiết bò cho HĐH gọi là quá
trình cài đặt thiết bò. Các hệ điều hành phổ biến đều được tích hợp sẵn với rất nhiều các trình điều

2-4
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
khiển để cung cấp cho người dùng tính năng Plug ‘n’ Play.
Khởi động
Hầu hết các hệ điều hành được khởi động và thi hành như là một phần mềm với độ ưu tiên cao nhất
trong hệ thống. Vì là hệ thống quản lý quá trình làm việc của máy tính, HĐH được tự động khởi động
đầu tiên khi máy tính bắt đầu làm việc. Quá trình HĐH khởi động còn gọi là quá trình khởi động
máy. Trong quá trình này, hệ điều hành sẽ thực hiện hàng loạt các chức năng kiểm tra hệ thống phần
cứng, nhận dạng các thiết bò và khởi động các thành phần quản lý hệ thống, đưa chúng vào bộ nhớ
(RAM) để sẵn sàng đáp ứng các thao tác của người dùng.
Thi hành và quản lý các phần mềm
HĐH giữ vai trò thi hành và quản lý các phần mềm khác được cài đặt trong hệ thống, giúp cho các
ứng dụng có thể tận dụng được các tài nguyên vốn có một cách hiệu quả.
Tại một thời điểm HĐH có thể cho phép người dùng thi hành một hoặc nhiều ứng dụng. Hầu hết các
hệ điều hành phổ biến hiện nay đều cung cấp chức năng Multi-Tasking cho phép người dùng cùng lúc
thực hiện nhiều ứng dụng tại một thời điểm.
Xử lý lỗi

Trong quá trình làm việc với máy tính, người dùng có thể gặp phải các lỗi với các mức độ nghiêm
trọng khác nhau. HĐH phai cung cấp các chức năng xử lý lỗi, giúp hạn chế tối đa việc mất mát dữ
liệu (hay kết quả làm việc) của người sử dụng.
Ví dụ, khi người dùng muốn sao chép một tập tin vào đóa mềm nhưng lại quên chưa đưa đóa vào ổ
đóa. HĐH sẽ thông báo cho người dùng biết cần phải đưa đóa vào ổ đóa rồi tiếp tục copy thay vì không
cho người dùng sao chép hoặc vẫn cố gắng thực hiện và làm treo máy.
Làm việc qua mạng
Các máy tính không chỉ hoạt động đơn lẻ (Stand-alone) mà còn có thể được kết nối với nhau thành
một mạng máy tính. Hầu hết các HĐH đều cung cấp các chức năng làm việc qua mạng cho người
dùng, giúp người dùng truy cập và sử dụng các tài nguyên có trên mạng.
Các tiện ích hệ thống
Bên cạnh các chức năng quản lý hệ thống máy tính, HĐH còn cung cấp cho người dùng các chương
trình tiện ích hệ thống. Các chương trình này giúp người dùng tự mình thực hiện các công việc quản
lý hệ thống như quản lý phân mảnh ổ cứng, quản lý/phân quyền cho người dùng,…
Phân loại các hệ điều hành
Có rất nhiều hệ điều hành máy tính và nhiều cách phân loại khác nhau.
 Phân loại theo kiến trúc của hệ thống máy tính
Có hai loại máy tính có kiến trúc khác nhau được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới là máy IBM PC và
máy Macintosh viết tắt là PC và Mac.
Các hệ điều hành có thể chia làm hai loại là hệ điều hành chạy trên máy PC và hệ điều hành chạy
trên máy Mac

2-5
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Ví dụ
Hệ điều hành cho máy Mac: MacOS
Hệ điều hành cho máy PC: MS-DOS, Windows
 Phân loại theo hình thức giao diện
Có hai hình thức giao diện là giao diện dòng lệnh (Command-line User Interface – CUI) và giao diện
đố hoạ (Graphical User Interface – GUI).

Các hệ điều hành cũng có thể chia làm hai loại dựa trên cách thức giao tiếp với người dùng
Ví dụ
Hệ điều hành CUI: MS-DOS, Solaris, UNIX
Hệ điều hành GUI: Windows, RedHat Linux
 Phân loại dựa trên khả năng thực hiện tác vụ
Có hai hình thức thực hiện các tác vụ của hệ điều hành là tại một thời điểm chỉ thực hiện một tác vụ
(đơn nhiệm) và tại một thời điểm thực hiện nhiều tác vụ (Đa nhiệm – Multi-Tasking).
Ví dụ
Hệ điều hành đơn nhiệm: MS-DOS
Hệ điều hành đa nhiệm: Windows
 Phân loại dựa trên các chức năng quản lý mạng
Các hệ điều hành có thể phân chia thành hai loại là hệ điều hành quản lý mạng (Server) dùng để
quản lý một hệ thống mạng nhiều máy tính và hệ điều hành sử dụng mạng (Client hay Work Station).
Ví dụ
Hệ điều hành Client: Windows 9x, Windows 2000 Professional
Hệ điều hành Server: WinNT, Windows 2000 Server Family
Microsoft là công ty hàng đầu trong việc cung cấp các hệ điều hành máy tính. HĐH của Microsoft
gắn liền với sự ra đời và phát triển của máy PC. Ngày nay, HĐH Windows của Microsoft có mặt ở
khắp nơi trên thế giới, không chỉ hỗ trợ máy tính cá nhân mà còn cả các máy chủ và các thiết bò cầm
tay.
Sơ lược về hệ điều hành MS-DOS
Những hệ điều hành mới nhất hiện nay của Microsoft được xây dựng dựa trên kinh nghiệm hơn 20
năm xây dựng HĐH của công ty này cho các máy PC. Những chiếc PC đầu tiên của IBM được tung ra
vào năm 1981 đi kèm với HĐH MS-DOS của Microsoft.
DOS (Disk Operating System) là HĐH đầu tiên mà Microsoft phát triển. Từ phiên bản đầu tiên được
phát hành năm 1981, DOS được liên tục cải tiến cho tới phiên bản 7.0 hoạt động song song cùng với
Windows 95 được phát hành năm 1995.
Các khái niệm cơ bản trên MS-DOS như hệ thống tập tin và thư mục, quá trình khởi động máy tính,
bộ nhớ, … là rất cần thiết đối với các chuyên viên máy tính làm việc trên các hệ thống sử dụng HĐH
do Microsoft phát triển.

Các đặc điểm của MS-DOS
MS-DOS là hệ điều hành 16 bit được thiết kế cho các CPU sử dụng kiến trúc CPU của Intel® thuộc
họ CPU 8086, 8088,…
MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm, tại một thời điểm hệ thống chỉ có khả năng xử lý một tác vụ.
Hệ thống chỉ có khả năng quản lý cao nhất 32MB bộ nhớ và các chương trình chỉ sử dụng 640KB bộ
nhớ cơ sở mà thôi.
Các tập tin căn bản của MS-DOS và quá trình khởi động

2-6
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
MS-DOS có thể hoạt động với một bộ tập tin tối thiểu gói gọn trong 100KB của một đóa mềm. Ba tập
tin cơ bản nhất của MS-DOS là:
 IO.SYS: giao tiếp giữa phần cứng và HĐH
 MSDOS.SYS: bộ lệnh chính của HĐH
 COMMAND.COM: giao tiếp giữa người dùng và HĐH
Với ba tập tin này, MS-DOS có thể khởi động hệ thống máy tính và bắt đầu nhận lệnh từ người dùng
để thực hiện các thao tác xử lý tập tin và thư mục (ghi nhớ rằng DOS – Disk Operating System là
HĐH quản lý đóa).
Do mỗi hệ thống máy tính có thể có các thiết bò khác nhau, DOS sử dụng hai tập tin khởi động để cài
đặt các tham số hệ thống và quản lý các thiết bò ngoại vi cũng như các chương trình hiệu quả hơn.
 CONFIG.SYS: Thi hành các trình điều khiển thiết bò không có sẵn trong IO.SYS
 AUTOEXEC.BAT: khởi động các trình thường trú và đặt giá trò cho các biến hệ thống như
TEMP, PATH
MS-DOS là hệ điều hành sử dụng giao diện dòng lệnh (Command-line User Interface). Người dùng
sẽ gõ các lệnh muốn thực hiện vào từ bàn phím và COMMAND.COM sẽ thực hiện các lệnh đó.
Có hai loại bộ lệnh chính của DOS là
 Bộ lệnh nội trú có sẵn trong COMMAND.COM
 Bộ lệnh ngoại trú là những tập tin kiểu .exe hoặc .com có trong hệ thống. Khi gặp những lệnh
này, COMMAND.COM sẽ đọc những tập tin .exe hay .com tương ứng vào bộ nhớ và tạm thời
nhường quyền xử lý hệ thống cho tập tin này cho đến khi lệnh hoàn tất.

MS-DOS không chòu trách nhiệm quản lý lỗi cho các lệnh ngoại trú. Nếu vì lý do nào đó, lệnh ngoại
trú thực hiện không thành công và không trả quyền điều khiển hệ thống lại cho COMMAND.COM,
DOS cho phép người dùng sử dụng một ngắt bàn phím bằng cách nhấn ba phím Ctrl – Atl – Del đồng
thời để khởi động lại máy tính.
Hệ thống tập tin
Trong các hệ điều hành, tập tin (file) là đơn vò lưu trữ dữ liệu cơ bản giúp người dùng phân biệt một
tập hợp các dữ liệu (thông tin) này với một tập hợp các dữ liệu khác. Tập tin được lưu trữ trên các
thiết bò lưu trữ với đơn vò lưu trữ là byte.
Trên các thiết bò lưu trữ, tập tin được lưu trong các thư mục (Directory). Một thư mục có thể chứa các
tập tin và các thư mục con.
HĐH MS-DOS sử dụng tên để phân biệt giữa hai tập tin hay thư mục khác nhau. Tên tập tin và thư
mục chỉ dài tối đa 8 ký tự. Tập tin có thể có thêm phần mở rộng dài tối đa 3 ký tự và ngăn cách với
phần tên bởi dấu chấm (.). Tên tập tin, thư mục không phân biệt chữ hoa hay thường. Với HĐH
Windows thì tên tập tin có thể dài 255 ký tự.
Các ổ đóa trong máy tính được đánh thứ tự bằng chữ cái như A, B, C, … trong đó A và B dành cho ổ
đóa mềm và C là ổ đóa cứng luận lý đầu tiên trong hệ thống. Một đóa cứng vật lý có thể được phân
thành nhiều ổ đóa cứng luận lý khác nhau được gọi là partition.

2-7
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Trên mỗi ổ đóa, luôn có một thư mục gọi là thư mục gốc có tên là \. Tất cả các thư mục, tập tin đều
nằm dưới (trực tiếp hay gián tiếp) thư mục gốc.
Để chỉ ra một tập tin, người dùng phải chỉ rõ đường dẫn tới tập tin đó. Đường dẫn của một tập tin bao
gồm ổ đóa, tên thư mục chứa tập tin và tên tập tin (gồm cả phần mở rộng).
Ví dụ
Trên (thư mục gốc) ổ đóa C: có thư mục
HDH
, trong
HDH
có thư mục

CoBan
, trong
CoBan
có tập tin
giaotrinh
.
doc
. Đường dẫn tới tập tin
giaotrinh
.
doc
:
C:\HDH\CoBan\giaotrinh.doc
DOS có 3 kiểu tập tin đặc biệt là EXE, COM (hai kiểu tập tin thực thi) và SYS (tập tin chứa thông tin
cấu hình).
Hệ thống quản lý tập tin
Hệ thống quản lý tập tin (File System) là một thành phần quan trọng trong HĐH đóng vai trò là cầu
nối giữa các thiết bò lưu trữ và các ứng dụng hay người dùng.
Hệ thống quản lý tập tin giữ nhiệm vụ:
 Chuyển đổi các khối dữ liệu được lưu rời rạc hay liên tục trên các thiết bò lưu trữ thành một
tập tin thống nhất
 Phân biệt các khối dữ liệu của tập tin này với các khối dữ liệu của tập tin kia
 Tổ chức lưu trữ và thể hiện các tập tin theo cấu trúc phân cấp: ổ đóa, thư mục và tập tin.
Các thuật ngữ cơ bản của hệ thống quản lý tập tin
Boot disk
Thiết bò lưu trữ có chứa Master Boot Record và các tập tin của HĐH
dùng để khởi động máy

Partition

Một ổ đóa cứng dung lượng lớn có thể chia thành nhiều phần có dung
lượng nhỏ hơn gọi là các partiton. Với HĐH, mỗi partition là một ổ đóa
logic

Primary Partition
Partitin chính của một ổ đóa cứng chứa boot sector và các tập tin khởi
động của HĐH

Volume
Một Volume tương tự như một ổ đóa logic
Có nhiều hệ thống quản lý tập tin khác nhau được sử dụng trong các HĐH, các thiết bò lưu trữ khác
nhau.
 CDFS: Hệ thống quản lý tập tin dùng trong các đóa CD-ROM
 FAT: Hệ thống quản lý tập tin dùng trong đóa mềm và đóa cứng dung lượng nhỏ
 FAT16, FAT32: Hệ thống quản lý tập tin dùng cho đóa cứng của các HĐH do Microsoft xây
dựng. DOS và Windows 95 dùng FAT16. Các phiên bản Windows sau Windows 95 dùng
FAT16 và FAT32.
 NTFS: Hệ thống quản lý tập tin của các HĐH Windows Server

2-8
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Ghi chú
– CDFS: CD File System
– FAT: File Allocation Table
– NTFS: NT File System
Hệ thống quản lý tập tin cung cấp các chức năng bảo mật giúp người sở hữu tập tin xác đònh hay cấp
phát các quyền đọc, ghi, sửa đổi nội dung của tập tin cho các người dùng khác trong hệ thống.

 Các hệ thống FAT sử dụng cơ chế bảo mật tập tin dựa trên các thuộc tính (Attribute) của tập
tin. Các thuộc tính của một tập tin hay thư mục bao gồm:
Read-only, Archive, Hidden, System
 Hệ thống NTFS sử dụng cơ chế bảo mật dựa trên khái niệm các quyền sử dụng của người
dùng đối với một thư mục chứa các tập tin. Các quyền sử dụng của một người dùng đối với
một thư mục bao gồm:
Full Control, Read, Write, Modify, Read & Execute

2-9
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Giới thiệu hệ điều hành Windows
Nội dung
Cung cấp cho học viên những
kiến thức tổng quan về thế hệ
HĐH Windows, cách thức cài
đặt HĐH Windows vào hệ
thống

 Lòch sử phát triển
 Các đặc điểm sử dụng
 Cài đặt hệ điều hành Windows

Tiếp sau MS-DOS, Microsoft phát hành một thế hệ HĐH mới dựa trên giao diện cửa sổ có tên là
Microsoft Windows. Có thể nói Windows là hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới
hiện nay.
Lòch sử phát triển

Từ Windows 1.0 đến Windows 3.11
Phiên bản Windows 1.0 ra đời năm 1985, phiên bản 2.0 ra đời năm 1987 nhưng không phổ biến rộng
rãi tới người dùng. Phiên bản Windows đầu tiên được phát hành rộng rãi là Windows 3.1 ra đời năm
1992.
Từ phiên bản 1.0 tới 3.1, Windows là một môi trường quản lý ứng dụng chạy trên nền DOS chứ
không phải là một HĐH thực sự. Windows cung cấp cho người dùng và người phát triển ứng dụng một
hệ thống giao diện đồ hoạ thống nhất (Common GUI) gồm các cửa sổ, menu, scroll bar, button,…
Windows 3.11 sau đó phổ biến rộng rãi năm 1993 với khả năng hỗ trợ làm việc trên mạng được biết
với tên gọi Windows 3.11 for Workgroup.
Windows 95
Microsoft Windows 95 khởi đầu thế hệ HĐH Windows. Đây là một HĐH 32 bit thực sự phát hành
năm 1995.
Windows 95 hỗ trợ tính năng Plug ‘n’ Play – tự động nhận biết các thiết bò phần cứng và cài đặt trình
điều khiển thiết bò, mở rộng khả năng quản lý bộ nhớ tới 4GB – các ứng dụng không bò giới hạn sử
dụng vùng nhớ cơ sở 640KB và cuối cùng là khả năng làm việc trong hệ thống mạng – tăng cường
khả năng sử dụng và chia sẻ tài nguyên mạng cũng như sử dụng Internet.
Windows 98
Phiên bản chính thức tiếp theo được Microsoft dự kiến phát hành năm 1997 là Windows 97 ra đời trễ
một năm và do đó sử dụng tên gọi là Windows 98.
Windows Millenium
Phiên bản cuối cùng của HĐH Windows 9x là WinMe. WinMe tăng cường tính ổn đònh của hệ thống
cũng như khả năng tái lập hệ thống sau khi gặp lỗi, mở rộng sự hỗ trợ các thiết bò Plug ‘n‘ Play và
đặc biệt là các tính năng multimedia.

2-10
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Windows NT
Trong năm 1993, Microsoft giới thiệu một họ HĐH mới với tên Windows NT nhắm đến các tổ chức,
công ty,… sử dụng hệ thống mạng máy tính. Windows NT gồm hai bảnWorkstation dành cho người
dùng chuyên nghiệp và Server dành cho các nhà quản trò mạng.

Windows NT bắt đầu phát hành rỗng rãi từ phiên bản 3.0 đến 4.0 cùng với sáu bộ Service Pack.
Windows 2000
Ra đời năm 2000, phiên bản này sử dụng kiến trúc HĐH của Windows NT nhưng hệ thống giao diện
của Windows 98 và WinMe.
Windows 2000 bao gồm 4 bản: Professional dành cho người dùng ở nhà và văn phòng; Server và
Advanced Server dành cho nhà quản trò mạng và Data Center dùng cho các hệ thống khai thác dữ
liệu lớn.
Windows XP (XP – eXPerience)
Phát hành chính thức năm 2002 với hai bản đầu tiên là XP Home và XP Professional, phiên bản này
nhắm tới người dùng ở nhà và văn phòng. Giao diện rất đẹp mắt với khả năng hỗ trợ multimedia
mạnh mẽ và truy cập Internet, tài nguyên mạng rất ổn đònh.
Phiên bản dành cho người quản trò mạng tại thời điểm tài liệu này được viết đang ở giai đoạn Beta
test với tên gọi đầy đủ Windows XP .NET Standard Server hỗ trợ công nghệ mới của Microsoft là
Microsoft .NET.
Đặc điểm của hệ điều hành Windows
Các ứng dụng viết trên hệ điều hành Windows sử dụng chung hệ thống giao diện. Các đặc điểm này
giúp người dùng giảm bớt việc phải làm quen với việc sử dụng chương trình:
 Hệ thống thực đơn thống nhất cung cấp cho người dùng một cách thức chuẩn để gọi thực hiện
các chức năng của ứng dụng.
 Có thể thực hiện thoa tác copy, paste dữ liệu ở bất cứ đâu trong hệ thống.
 Các thanh cuộn scrollbar cho phép người dùng hiển thò các văn bản hay hình ảnh liên tục trải
dài trên nhiều trang màn hình.
 Các ứng dụng được đặt trong các cửa sổ. Cửa sổ có thể được sắp xếp chồng lên nhau như các
tài liệu đặt trên bàn làm việc.
 Gọi thi hành các ứng dụng đơn giản bằng các nhắp đúp trên các biểu tượng ứng dụng.
Cung cấp các tính năng multimedia cho phép người sử dụng nghe nhạc, xem phim,…
Windows cung cấp khả năng đa nhiệm (multi-tasking). Người dùng có thể đồng thời chạy và làm việc
giữa nhiều ứng dụng. Khả năng này kết hợp với tính năng Copy-Paste dữ liệu văn bản hay hình ảnh
giữa các ứng dụng giúp tăng thêm hiệu quả làm việc của người dùng.
Windows cung cấp khả năng làm việc trong môi trường mạng, nhiều người dùng. Người sử dụng có

thể dễ dàng truy cập và sử dụng các tài nguyên có trên mạng đồng thời được hỗ trợ cơ chế bảo mật

2-11
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
và chia sẻ tài nguyên giúp bảo vệ những tài liệu, thông tin quan trọng mang tính chất cá nhân.
Cài đặt hệ điều hành Windows 98
Cấu hình máy vi tính
Cấu hình máy vi tính là một tập hợp các thông tin về các thành phần cơ sở có trong máy bao gồm:
 Tốc độ xử lý của CPU
 Dung lượng bộ nhớ chính (RAM) và loại bộ nhớ (RAM, SDRAM, DDRAM, RDRAM)
 Dung lượng đóa cứng
 Độ phân giải, số lượng màu hiển thò và dung lượng bộ nhớ của card màn hình (Graphic card)
 Card âm thanh (Sound card), card mạng (Network Interface card)
 Các thiết bò nhập liệu bàn phìm và con chuột
Khi cài đặt một ứng dụng hay một HĐH lên máy vi tính, người sử dụng phải chú ý đáp ứng cấu hình
máy tối thiểu mà chương trình hay HĐH yêu cầu.
Bảng thông tin cấu hình các hệ điều hành Windows
Phần cứng Win 98 Win Me Win 2000 Pro Ghi chú
CPU
486
DX/66
Tối thiểu: Pentium 150
Thường dùng: 300–
400MHz cho tính năng
Multimedia
Tối thiệu: Pentium 133
Thường dùng: PII 300
Hỗ trợ 2 CPU
CPU tương thích với Inter
CPU sử dụng chuẩn MMX

hỗ trợ các tính năng
Multimedia của các hệ
điều hành
Bộ nhớ (RAM)
16 MB 32 MB 64 MB
Windows có khả năng
quản lý tới 4GB bộ nhớ
chính
Dung lượng đóa
cứng còn trống
120 MB 480 MB 2 GB with 650 MB free
Thông thường, dung lượng
cài đặt nhiều gấp đôi dung
lượng tối thiểu
Màn hình và
card màn hình
VGA 16
màu
VGA 16 màu VGA 16 màu; SVGA
Đa số ứng dụng cần hệ
thống hiển thò 256 màu và
độ phân giải 800×600 pixel
CD-ROM
Tùy
chọn
CD-ROM hoặc DVD
4X trở lên
CD-ROM hoặc DVD
8X trở lên

Bàn phìm/chuột
Bàn phím và chuột tương thích với Windows 98
Thiết bò khác
Modem, sound card, Network interface card
Cài đặt hệ điều hành Windows
Trước khi cài đặt hệ điều hành Windows vào máy tính, cần phải thực hiện một số bước chuẩn bò sau:
 Kiểm tra cấu hình máy đáp ứng yêu cầu cấu hình tối thiểu của phiên bản Windows muốn cài
đặt
 Xác đònh cách thức cài đặt: Nâng cấp hay cài mới
 Xác đònh cách thức khởi động máy tính: Đóa mềm, đóa setup, ổ cứng
 Xác đònh đóa cứng và ổ đóa sẽ cài đặt HĐH
 Chuẩn bò các đóa Driver cho các thiết bò (Sound, Graphic, Network Card, Modem,…)

2-12
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Quá trình cài đặt hệ điều hành Windows
 Nếu cài đặt ở dạng nâng cấp, chạy tập tin setup.exe hoặc winnt.exe trong đóa Setup sau khi
đã đóng hết các chương trình ứng dụng đang thi hành trong hệ thống
 Nếu cài đặt mới, khởi động máy tính bằng đóa khởi động. Đối với các phiên bản Windows 9x,
quá trình khởi động và cài đặt có thể tách rời nhau. Windows NT, 2000 và XP nên được khởi
động bằng đóa Setup.
 Chương trình cài đặt kiểm tra cấu hình hệ thống của máy tính
 Người dùng chọn ổ cứng và partition sẽ cài đặt HĐH. Windows 2000, XP cho phép tổ chức
phân vùng các partition, format và xác đònh hệ thống quản lý tập tin (FAT hay NTFS) ngay
trong quá trình cài đặt. Windows 9x và NT yêu cầu công việc này phải được thực hiện trước
khi cài đặt
 Chương trình cài đặt kiểm tra partition và copy các tập tin cơ bản cần cho quá trình cài đặt
HĐH tiếp theo
 Chương trình cài đặt đònh vò primary partition, sửa đổi master boot record để BIOS có thể
nhận diện sự có mặt của HĐH trên máy.

 Chương trình cài đặt tìm kiếm thông tin về các thiết bò phần cứng đang có trong máy
 Chương trình cài đặt cài đặt và đăng ký các tập tin thành phần của HĐH
 Chương trình cài đặt xoá bỏ các tập tin tạm phát sinh trong quá trình cài đặt.
Các thông tin cấu hình trong quá trình cài đặt HĐH
 Tạo đóa dự phòng để sửa lỗi trong quá trình cài đặt nếu có
 Tên máy
 Vò trí đòa lý, thời gian, ngôn ngữ sử dụng
 Account cho các người dùng hệ thống
 Đòa chỉ mạng (thường là đòa chỉ IP), tên domain của hệ thống mạng
Công việc sau khi hoàn tất việc cài đặt hệ điều hành
 Cài đặt các trình điều khiển thiết bò mà HĐH chưa nhận ra hoặc không tự động hỗ trợ
 Cài đặt các phần mềm sẽ sử dụng trong hệ thống

2-13
Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCM
Sử dụng Windows
Nội dung
Hướng dẫn cho học viên cách
sử dụng các chức năng cơ bản
của Windows

 Các khái niệm cơ bản
 Màn hình Desktop
 Quản lý các cửa sổ
 Làm việc với các ứng dụng

 Log on/off
 Sử dụng chức năng Run của Start menu

Để làm việc hiệu quả với máy tính, yêu cầu trước tiên đối với người sử dụng là phải sử dụng thành
thạo các chức năng của hệ điều hành.
Các khái niệm cơ bản
Khi bắt tay vào sử dụng Windows, người dùng phải làm quen với một số đối tượng giao diện cơ bản,
các điều khiển và các thao tác với chuột, bàn phím.
Cửa sổ (window) và các thành phần trong cửa sổ

– Tổng quan hệ điều hành ( HDH ) – Các công dụng cơ bản của hệ điều hành – Lòch sử tăng trưởng của hệ điều hành Windows – Sử dụng hệ điều hành Windows – Quản lý mạng lưới hệ thống tập tin, thư mục và đóa với Window Explorer ( MyComputer ) – Thiết lập thông số kỹ thuật cho WindowsThực hành25 Tiết – Đăng nhập và thoát Windows – Thực hiện đóng, mở, vận động và di chuyển, biến hóa kích cỡ những hành lang cửa số – Chạy chương trình đã có biểu tïng trên màn hình hiển thị – Chạy chương trình từ thực đơn Start-Run – Thực hiện những thao tác trên đóa, tập tin, thư mục – Tìm kiếm tập tin trong Windows – Thiết lâp thông số kỹ thuật mạng lưới hệ thống : đònh ngày giờ, thiết lập font chữ, thiết lập máy in2-3Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMCác khái niệm cơ bản về hệ điều hànhNội dungGiới thiệu cho học viên kháiniệm tổng quan về HĐH, lòchsử tăng trưởng của MS-DOS vàcác khái niệm cơ bản của hệđiều hành Windows  Các tính năng cơ bản của hệ điều hành  Phân loại những hệ điều hành  Sơ lược về MS-DOS  Hệ thống tập tinà Tổ chức tập tinà Hệ thống quản trị tập tinà Bảo mật tập tinCác công dụng cơ bản của hệ điều hành ( HĐH ) Hệ điều hành, như tên của nó, là mạng lưới hệ thống ứng dụng dùng để điều hành sự hoạt động giải trí của máy vitính. Trong quy trình thao tác với máy vi tính ( trừ một khoảng chừng thời hạn ngắn lúc khởi động máy ) tấtcả những thao tác của người sử dụng với máy tính như gõ bàn phím, chuyển dời chuột, đọc ổ đóa mềm, sao chép tập tin, … toàn bộ đều được ghi nhận và giải quyết và xử lý bởi HĐH. Đa số những hệ điều hành đều có mộtsố thành phần công dụng cơ bản giống nhau, đó là : Giao tiếp với người dùngThành phần giao diện là một trong những thành phần quan trọng nhất của một HĐH. Một hệ thốnggiao diện thân thiện, dễ sử dụng giúp người dùng truy vấn và tận dụng được sức mạnh của những tàinguyên có trong máy tính của mình. Ngày nay, mạng lưới hệ thống giao diện đồ hoạ được cho phép người dùng sử dụng bàn phím, con chuột thao tác vớicác hành lang cửa số, thực đơn chọn, … ( còn gọi là mạng lưới hệ thống giao diện windows-based ) là mạng lưới hệ thống giao diện phổbiến nhất lúc bấy giờ. Quản lý mạng lưới hệ thống tập tin ( Tập tin System ) Trong quy trình thao tác với máy tính, người dùng lưu hiệu quả việc làm của mình thành những tập tin ( tập tin ) trên những thiết bò tàng trữ. Ví dụ hai văn bản hợp đồng khác nhau sẽ được lưu trên đóa cứngdưới dạng hai tập tin khác nhau. HĐH sẽ cung ứng những lệnh được cho phép người dùng quản trị những tập tinnhư tàng trữ, sao chép và xoá chúng khi cần. Quản lý thiết bòHĐH phân phối những công dụng giúp người dùng thao tác với những thiết bò của máy tính như quản trị ổđóa cứng, in ấn, liên kết vào Internet trải qua modem, … Thông thường, một HĐH không tự động hóa nhận ra và tinh chỉnh và điều khiển được những thiết bò ngoại vi. Để có thểlàm việc được với những thiết bò, HĐH cần được cung ứng những trình điều khiển và tinh chỉnh mà những nhà sản xuấtthiết bò ngoại vi đã viết để chạy tương ứng với HĐH đó. Quá trình gắn thiết bò ngoại vi vào máy tính và chỉ ra trình điều khiển và tinh chỉnh thiết bò cho HĐH gọi là quátrình setup thiết bò. Các hệ điều hành thông dụng đều được tích hợp sẵn với rất nhiều những trình điều2-4Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMkhiển để phân phối cho người dùng tính năng Plug ‘ n ’ Play. Khởi độngHầu hết những hệ điều hành được khởi động và thi hành như thể một ứng dụng với độ ưu tiên cao nhấttrong mạng lưới hệ thống. Vì là mạng lưới hệ thống quản trị quy trình thao tác của máy tính, HĐH được tự động hóa khởi độngđầu tiên khi máy tính khởi đầu thao tác. Quá trình HĐH khởi động còn gọi là quy trình khởi độngmáy. Trong quy trình này, hệ điều hành sẽ triển khai hàng loạt những tính năng kiểm tra mạng lưới hệ thống phầncứng, nhận dạng những thiết bò và khởi động những thành phần quản trị mạng lưới hệ thống, đưa chúng vào bộ nhớ ( RAM ) để chuẩn bị sẵn sàng phân phối những thao tác của người dùng. Thi hành và quản trị những phần mềmHĐH giữ vai trò thi hành và quản trị những ứng dụng khác được setup trong mạng lưới hệ thống, giúp cho cácứng dụng hoàn toàn có thể tận dụng được những tài nguyên vốn có một cách hiệu suất cao. Tại một thời gian HĐH hoàn toàn có thể được cho phép người dùng thi hành một hoặc nhiều ứng dụng. Hầu hết cáchệ điều hành phổ cập lúc bấy giờ đều phân phối tính năng Multi-Tasking được cho phép người dùng cùng lúcthực hiện nhiều ứng dụng tại một thời gian. Xử lý lỗiTrong quy trình thao tác với máy tính, người dùng hoàn toàn có thể gặp phải những lỗi với những mức độ nghiêmtrọng khác nhau. HĐH phai phân phối những tính năng giải quyết và xử lý lỗi, giúp hạn chế tối đa việc mất mát dữliệu ( hay hiệu quả thao tác ) của người sử dụng. Ví dụ, khi người dùng muốn sao chép một tập tin vào đóa mềm nhưng lại quên chưa đưa đóa vào ổđóa. HĐH sẽ thông tin cho người dùng biết cần phải đưa đóa vào ổ đóa rồi liên tục copy thay vì khôngcho người dùng sao chép hoặc vẫn nỗ lực thực thi và làm treo máy. Làm việc qua mạngCác máy tính không riêng gì hoạt động giải trí đơn lẻ ( Stand-alone ) mà còn hoàn toàn có thể được liên kết với nhau thànhmột mạng máy tính. Hầu hết những HĐH đều phân phối những tính năng thao tác qua mạng cho ngườidùng, giúp người dùng truy vấn và sử dụng những tài nguyên có trên mạng. Các tiện ích hệ thốngBên cạnh những công dụng quản trị mạng lưới hệ thống máy tính, HĐH còn cung ứng cho người dùng những chươngtrình tiện ích mạng lưới hệ thống. Các chương trình này giúp người dùng tự mình triển khai những việc làm quảnlý mạng lưới hệ thống như quản trị phân mảnh ổ cứng, quản trị / phân quyền cho người dùng, … Phân loại những hệ điều hànhCó rất nhiều hệ điều hành máy tính và nhiều cách phân loại khác nhau.  Phân loại theo kiến trúc của mạng lưới hệ thống máy tínhCó hai loại máy tính có kiến trúc khác nhau được sử dụng rất thoáng đãng trên quốc tế là máy IBM PC vàmáy Macintosh viết tắt là PC và Mac. Các hệ điều hành hoàn toàn có thể chia làm hai loại là hệ điều hành chạy trên máy PC và hệ điều hành chạytrên máy Mac2-5Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMVí dụHệ điều hành cho máy Mac : MacOSHệ điều hành cho máy PC : MS-DOS, Windows  Phân loại theo hình thức giao diệnCó hai hình thức giao diện là giao diện dòng lệnh ( Command-line User Interface – CUI ) và giao diệnđố hoạ ( Graphical User Interface – GUI ). Các hệ điều hành cũng hoàn toàn có thể chia làm hai loại dựa trên phương pháp tiếp xúc với người dùngVí dụHệ điều hành CUI : MS-DOS, Solaris, UNIXHệ điều hành GUI : Windows, RedHat Linux  Phân loại dựa trên năng lực triển khai tác vụCó hai hình thức triển khai những tác vụ của hệ điều hành là tại một thời gian chỉ thực thi một tác vụ ( đơn nhiệm ) và tại một thời gian thực thi nhiều tác vụ ( Đa nhiệm – Multi-Tasking ). Ví dụHệ điều hành đơn nhiệm : MS-DOSHệ điều hành đa nhiệm : Windows  Phân loại dựa trên những công dụng quản trị mạngCác hệ điều hành hoàn toàn có thể phân loại thành hai loại là hệ điều hành quản trị mạng ( Server ) dùng đểquản lý một mạng lưới hệ thống mạng nhiều máy tính và hệ điều hành sử dụng mạng ( Client hay Work Station ). Ví dụHệ điều hành Client : Windows 9 x, Windows 2000 ProfessionalHệ điều hành Server : WinNT, Windows 2000 Server FamilyMicrosoft là công ty số 1 trong việc phân phối những hệ điều hành máy tính. HĐH của Microsoftgắn liền với sự sinh ra và tăng trưởng của máy PC. Ngày nay, HĐH Windows của Microsoft xuất hiện ởkhắp nơi trên quốc tế, không riêng gì tương hỗ máy tính cá thể mà còn cả những sever và những thiết bò cầmtay. Sơ lược về hệ điều hành MS-DOSNhững hệ điều hành mới nhất lúc bấy giờ của Microsoft được kiến thiết xây dựng dựa trên kinh nghiệm tay nghề hơn 20 năm kiến thiết xây dựng HĐH của công ty này cho những máy PC. Những chiếc PC tiên phong của IBM được tung ravào năm 1981 đi kèm với HĐH MS-DOS của Microsoft. DOS ( Disk Operating System ) là HĐH tiên phong mà Microsoft tăng trưởng. Từ phiên bản tiên phong đượcphát hành năm 1981, DOS được liên tục nâng cấp cải tiến cho tới phiên bản 7.0 hoạt động giải trí song song cùng vớiWindows 95 được phát hành năm 1995. Các khái niệm cơ bản trên MS-DOS như mạng lưới hệ thống tập tin và thư mục, quy trình khởi động máy tính, bộ nhớ, … là rất thiết yếu so với những nhân viên máy tính thao tác trên những mạng lưới hệ thống sử dụng HĐHdo Microsoft tăng trưởng. Các đặc thù của MS-DOSMS-DOS là hệ điều hành 16 bit được phong cách thiết kế cho những CPU sử dụng kiến trúc CPU của Intel ® thuộchọ CPU 8086, 8088, … MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm, tại một thời gian mạng lưới hệ thống chỉ có năng lực giải quyết và xử lý một tác vụ. Hệ thống chỉ có năng lực quản trị cao nhất 32MB bộ nhớ và những chương trình chỉ sử dụng 640KB bộnhớ cơ sở mà thôi. Các tập tin cơ bản của MS-DOS và quy trình khởi động2-6Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMMS-DOS hoàn toàn có thể hoạt động giải trí với một bộ tập tin tối thiểu gói gọn trong 100KB của một đóa mềm. Ba tậptin cơ bản nhất của MS-DOS là :  IO.SYS : tiếp xúc giữa phần cứng và HĐH  MSDOS.SYS : bộ lệnh chính của HĐH  COMMAND.COM : tiếp xúc giữa người dùng và HĐHVới ba tập tin này, MS-DOS hoàn toàn có thể khởi động mạng lưới hệ thống máy tính và khởi đầu nhận lệnh từ người dùngđể triển khai những thao tác giải quyết và xử lý tập tin và thư mục ( ghi nhớ rằng DOS – Disk Operating System làHĐH quản trị đóa ). Do mỗi mạng lưới hệ thống máy tính hoàn toàn có thể có những thiết bò khác nhau, DOS sử dụng hai tập tin khởi động để càiđặt những tham số mạng lưới hệ thống và quản trị những thiết bò ngoại vi cũng như những chương trình hiệu suất cao hơn.  CONFIG.SYS : Thi hành những trình tinh chỉnh và điều khiển thiết bò không có sẵn trong IO.SYS  AUTOEXEC.BAT : khởi động những trình thường trú và đặt giá trò cho những biến mạng lưới hệ thống nhưTEMP, PATHMS-DOS là hệ điều hành sử dụng giao diện dòng lệnh ( Command-line User Interface ). Người dùngsẽ gõ những lệnh muốn triển khai vào từ bàn phím và COMMAND.COM sẽ triển khai những lệnh đó. Có hai loại bộ lệnh chính của DOS là  Bộ lệnh nội trú có sẵn trong COMMAND.COM  Bộ lệnh ngoại trú là những tập tin kiểu. exe hoặc. com có trong mạng lưới hệ thống. Khi gặp những lệnhnày, COMMAND.COM sẽ đọc những tập tin. exe hay. com tương ứng vào bộ nhớ và tạm thờinhường quyền giải quyết và xử lý mạng lưới hệ thống cho tập tin này cho đến khi lệnh hoàn tất. MS-DOS không chòu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị lỗi cho những lệnh ngoại trú. Nếu vì nguyên do nào đó, lệnh ngoạitrú triển khai không thành công xuất sắc và không trả quyền điều khiển và tinh chỉnh mạng lưới hệ thống lại cho COMMAND.COM, DOS được cho phép người dùng sử dụng một ngắt bàn phím bằng cách nhấn ba phím Ctrl – Atl – Del đồngthời để khởi động lại máy tính. Hệ thống tập tinTrong những hệ điều hành, tập tin ( file ) là đơn vò tàng trữ tài liệu cơ bản giúp người dùng phân biệt mộttập hợp những tài liệu ( thông tin ) này với một tập hợp những tài liệu khác. Tập tin được tàng trữ trên cácthiết bò tàng trữ với đơn vò tàng trữ là byte. Trên những thiết bò tàng trữ, tập tin được lưu trong những thư mục ( Directory ). Một thư mục hoàn toàn có thể chứa cáctập tin và những thư mục con. HĐH MS-DOS sử dụng tên để phân biệt giữa hai tập tin hay thư mục khác nhau. Tên tập tin và thưmục chỉ dài tối đa 8 ký tự. Tập tin hoàn toàn có thể có thêm phần lan rộng ra dài tối đa 3 ký tự và ngăn cách vớiphần tên bởi dấu chấm (. ). Tên tập tin, thư mục không phân biệt chữ hoa hay thường. Với HĐHWindows thì tên tập tin hoàn toàn có thể dài 255 ký tự. Các ổ đóa trong máy tính được đánh thứ tự bằng vần âm như A, B, C, … trong đó A và B dành cho ổđóa mềm và C là ổ đóa cứng luận lý tiên phong trong mạng lưới hệ thống. Một đóa cứng vật lý hoàn toàn có thể được phânthành nhiều ổ đóa cứng luận lý khác nhau được gọi là partition. 2-7 Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMTrên mỗi ổ đóa, luôn có một thư mục gọi là thư mục gốc có tên là \. Tất cả những thư mục, tập tin đềunằm dưới ( trực tiếp hay gián tiếp ) thư mục gốc. Để chỉ ra một tập tin, người dùng phải chỉ rõ đường dẫn tới tập tin đó. Đường dẫn của một tập tin baogồm ổ đóa, tên thư mục chứa tập tin và tên tập tin ( gồm cả phần lan rộng ra ). Ví dụTrên ( thư mục gốc ) ổ đóa C : có thư mụcHDH, trongHDHcó thư mụcCoBan, trongCoBancó tập tingiaotrinhdoc. Đường dẫn tới tập tingiaotrinhdocC : \ HDH \ CoBan \ giaotrinh. docDOS có 3 kiểu tập tin đặc biệt quan trọng là EXE, COM ( hai kiểu tập tin thực thi ) và SYS ( tập tin chứa thông tincấu hình ). Hệ thống quản trị tập tinHệ thống quản trị tập tin ( File System ) là một thành phần quan trọng trong HĐH đóng vai trò là cầunối giữa những thiết bò tàng trữ và những ứng dụng hay người dùng. Hệ thống quản trị tập tin giữ trách nhiệm :  Chuyển đổi những khối tài liệu được lưu rời rạc hay liên tục trên những thiết bò tàng trữ thành mộttập tin thống nhất  Phân biệt những khối tài liệu của tập tin này với những khối tài liệu của tập tin kia  Tổ chức tàng trữ và bộc lộ những tập tin theo cấu trúc phân cấp : ổ đóa, thư mục và tập tin. Các thuật ngữ cơ bản của mạng lưới hệ thống quản trị tập tinBoot diskThiết bò tàng trữ có chứa Master Boot Record và những tập tin của HĐHdùng để khởi động máyPartitionMột ổ đóa cứng dung tích lớn hoàn toàn có thể chia thành nhiều phần có dunglượng nhỏ hơn gọi là những partiton. Với HĐH, mỗi partition là một ổ đóalogicPrimary PartitionPartitin chính của một ổ đóa cứng chứa boot sector và những tập tin khởiđộng của HĐHVolumeMột Volume tựa như như một ổ đóa logicCó nhiều mạng lưới hệ thống quản trị tập tin khác nhau được sử dụng trong những HĐH, những thiết bò tàng trữ khácnhau.  CDFS : Hệ thống quản trị tập tin dùng trong những đóa CD-ROM  FAT : Hệ thống quản trị tập tin dùng trong đóa mềm và đóa cứng dung tích nhỏ  FAT16, FAT32 : Hệ thống quản trị tập tin dùng cho đóa cứng của những HĐH do Microsoft xâydựng. DOS và Windows 95 dùng FAT16. Các phiên bản Windows sau Windows 95 dùngFAT16 và FAT32.  NTFS : Hệ thống quản trị tập tin của những HĐH Windows Server2-8Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMGhi chú – CDFS : CD File System – FAT : File Allocation Table – NTFS : NT File SystemHệ thống quản trị tập tin phân phối những công dụng bảo mật thông tin giúp người chiếm hữu tập tin xác đònh hay cấpphát những quyền đọc, ghi, sửa đổi nội dung của tập tin cho những người dùng khác trong mạng lưới hệ thống.  Các mạng lưới hệ thống FAT sử dụng chính sách bảo mật thông tin tập tin dựa trên những thuộc tính ( Attribute ) của tậptin. Các thuộc tính của một tập tin hay thư mục gồm có : Read-only, Archive, Hidden, System  Hệ thống NTFS sử dụng chính sách bảo mật thông tin dựa trên khái niệm những quyền sử dụng của ngườidùng so với một thư mục chứa những tập tin. Các quyền sử dụng của một người dùng đối vớimột thư mục gồm có : Full Control, Read, Write, Modify, Read và Execute2-9Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMGiới thiệu hệ điều hành WindowsNội dungCung cấp cho học viên nhữngkiến thức tổng quan về thế hệHĐH Windows, phương pháp càiđặt HĐH Windows vào hệthống  Lòch sử tăng trưởng  Các đặc thù sử dụng  Cài đặt hệ điều hành WindowsTiếp sau MS-DOS, Microsoft phát hành một thế hệ HĐH mới dựa trên giao diện hành lang cửa số có tên làMicrosoft Windows. Có thể nói Windows là hệ điều hành được sử dụng thoáng đãng nhất trên thế giớihiện nay. Lòch sử phát triểnTừ Windows 1.0 đến Windows 3.11 Phiên bản Windows 1.0 sinh ra năm 1985, phiên bản 2.0 sinh ra năm 1987 nhưng không phổ cập rộngrãi tới người dùng. Phiên bản Windows tiên phong được phát hành thoáng đãng là Windows 3.1 sinh ra năm1992. Từ phiên bản 1.0 tới 3.1, Windows là một môi trường tự nhiên quản trị ứng dụng chạy trên nền DOS chứkhông phải là một HĐH thực sự. Windows cung ứng cho người dùng và người tăng trưởng ứng dụng mộthệ thống giao diện đồ hoạ thống nhất ( Common GUI ) gồm những hành lang cửa số, menu, scroll bar, button, … Windows 3.11 sau đó thông dụng thoáng rộng năm 1993 với năng lực tương hỗ thao tác trên mạng được biếtvới tên gọi Windows 3.11 for Workgroup. Windows 95M icrosoft Windows 95 khởi đầu thế hệ HĐH Windows. Đây là một HĐH 32 bit thực sự phát hànhnăm 1995. Windows 95 tương hỗ tính năng Plug ‘ n ’ Play – tự động hóa nhận ra những thiết bò phần cứng và setup trìnhđiều khiển thiết bò, lan rộng ra năng lực quản trị bộ nhớ tới 4GB – những ứng dụng không bò số lượng giới hạn sửdụng vùng nhớ cơ sở 640KB và ở đầu cuối là năng lực thao tác trong mạng lưới hệ thống mạng – tăng cườngkhả năng sử dụng và san sẻ tài nguyên mạng cũng như sử dụng Internet. Windows 98P hiên bản chính thức tiếp theo được Microsoft dự kiến phát hành năm 1997 là Windows 97 sinh ra trễmột năm và do đó sử dụng tên gọi là Windows 98. Windows MilleniumPhiên bản sau cuối của HĐH Windows 9 x là WinMe. WinMe tăng cường tính ổn đònh của hệ thốngcũng như năng lực tái lập mạng lưới hệ thống sau khi gặp lỗi, lan rộng ra sự tương hỗ những thiết bò Plug ‘ n ‘ Play vàđặc biệt là những tính năng multimedia. 2-10 Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMWindows NTTrong năm 1993, Microsoft ra mắt một họ HĐH mới với tên Windows NT nhắm đến những tổ chức triển khai, công ty, … sử dụng mạng lưới hệ thống mạng máy tính. Windows NT gồm hai bảnWorkstation dành cho ngườidùng chuyên nghiệp và Server dành cho những nhà quản trò mạng. Windows NT mở màn phát hành rỗng rãi từ phiên bản 3.0 đến 4.0 cùng với sáu bộ Service Pack. Windows 2000R a đời năm 2000, phiên bản này sử dụng kiến trúc HĐH của Windows NT nhưng mạng lưới hệ thống giao diệncủa Windows 98 và WinMe. Windows 2000 gồm có 4 bản : Professional dành cho người dùng ở nhà và văn phòng ; Server vàAdvanced Server dành cho nhà quản trò mạng và Data Center dùng cho những mạng lưới hệ thống khai thác dữliệu lớn. Windows XP ( XP – eXPerience ) Phát hành chính thức năm 2002 với hai bản tiên phong là XP Home và XP Professional, phiên bản nàynhắm tới người dùng ở nhà và văn phòng. Giao diện rất thích mắt với năng lực tương hỗ multimediamạnh mẽ và truy vấn Internet, tài nguyên mạng rất ổn đònh. Phiên bản dành cho người quản trò mạng tại thời gian tài liệu này được viết đang ở quá trình Betatest với tên gọi không thiếu Windows XP. NET Standard Server tương hỗ công nghệ tiên tiến mới của Microsoft làMicrosoft. NET.Đặc điểm của hệ điều hành WindowsCác ứng dụng viết trên hệ điều hành Windows sử dụng chung mạng lưới hệ thống giao diện. Các đặc thù nàygiúp người dùng giảm bớt việc phải làm quen với việc sử dụng chương trình :  Hệ thống thực đơn thống nhất phân phối cho người dùng một phương pháp chuẩn để gọi thực hiệncác công dụng của ứng dụng.  Có thể triển khai thoa tác copy, paste tài liệu ở bất kỳ đâu trong mạng lưới hệ thống.  Các thanh cuộn scrollbar được cho phép người dùng hiển thò những văn bản hay hình ảnh liên tục trảidài trên nhiều trang màn hình hiển thị.  Các ứng dụng được đặt trong những hành lang cửa số. Cửa sổ hoàn toàn có thể được sắp xếp chồng lên nhau như cáctài liệu đặt trên bàn thao tác.  Gọi thi hành những ứng dụng đơn thuần bằng những nhắp đúp trên những hình tượng ứng dụng. Cung cấp những tính năng multimedia được cho phép người sử dụng nghe nhạc, xem phim, … Windows phân phối năng lực đa nhiệm ( multi-tasking ). Người dùng hoàn toàn có thể đồng thời chạy và làm việcgiữa nhiều ứng dụng. Khả năng này phối hợp với tính năng Copy-Paste dữ liệu văn bản hay hình ảnhgiữa những ứng dụng giúp tăng thêm hiệu suất cao thao tác của người dùng. Windows cung ứng năng lực thao tác trong môi trường tự nhiên mạng, nhiều người dùng. Người sử dụng cóthể thuận tiện truy vấn và sử dụng những tài nguyên có trên mạng đồng thời được tương hỗ chính sách bảo mật2-11Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMvà san sẻ tài nguyên giúp bảo vệ những tài liệu, thông tin quan trọng mang đặc thù cá thể. Cài đặt hệ điều hành Windows 98C ấu hình máy vi tínhCấu hình máy vi tính là một tập hợp những thông tin về những thành phần cơ sở có trong máy gồm có :  Tốc độ giải quyết và xử lý của CPU  Dung lượng bộ nhớ chính ( RAM ) và loại bộ nhớ ( RAM, SDRAM, DDRAM, RDRAM )  Dung lượng đóa cứng  Độ phân giải, số lượng màu hiển thò và dung tích bộ nhớ của card màn hình hiển thị ( Graphic card )  Card âm thanh ( Sound card ), card mạng ( Network Interface card )  Các thiết bò nhập liệu bàn phìm và con chuộtKhi setup một ứng dụng hay một HĐH lên máy vi tính, người sử dụng phải chú ý quan tâm phân phối cấu hìnhmáy tối thiểu mà chương trình hay HĐH nhu yếu. Bảng thông tin thông số kỹ thuật những hệ điều hành WindowsPhần cứng Win 98 Win Me Win 2000 Pro Ghi chúCPU486DX / 66T ối thiểu : Pentium 150T hường dùng : 300 – 400MH z cho tính năngMultimediaTối thiệu : Pentium 133T hường dùng : PII 300H ỗ trợ 2 CPUCPU thích hợp với InterCPU sử dụng chuẩn MMXhỗ trợ những tính năngMultimedia của những hệđiều hànhBộ nhớ ( RAM ) 16 MB 32 MB 64 MBWindows có khả năngquản lý tới 4GB bộ nhớchínhDung lượng đóacứng còn trống120 MB 480 MB 2 GB with 650 MB freeThông thường, dung lượngcài đặt nhiều gấp đôi dunglượng tối thiểuMàn hình vàcard màn hìnhVGA 16 màuVGA 16 màu VGA 16 màu ; SVGAĐa số ứng dụng cần hệthống hiển thò 256 màu vàđộ phân giải 800×600 pixelCD-ROMTùychọnCD-ROM hoặc DVD4X trở lênCD-ROM hoặc DVD8X trở lênBàn phìm / chuộtBàn phím và chuột thích hợp với Windows 98T hiết bò khácModem, sound card, Network interface cardCài đặt hệ điều hành WindowsTrước khi thiết lập hệ điều hành Windows vào máy tính, cần phải thực thi một số ít bước chuẩn bò sau :  Kiểm tra thông số kỹ thuật máy cung ứng nhu yếu thông số kỹ thuật tối thiểu của phiên bản Windows muốn càiđặt  Xác đònh phương pháp thiết lập : Nâng cấp hay cài mới  Xác đònh phương pháp khởi động máy tính : Đóa mềm, đóa setup, ổ cứng  Xác đònh đóa cứng và ổ đóa sẽ setup HĐH  Chuẩn bò những đóa Driver cho những thiết bò ( Sound, Graphic, Network Card, Modem, … ) 2-12 Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMQuá trình setup hệ điều hành Windows  Nếu thiết lập ở dạng tăng cấp, chạy tập tin setup.exe hoặc winnt.exe trong đóa Setup sau khiđã đóng hết những chương trình ứng dụng đang thi hành trong mạng lưới hệ thống  Nếu thiết lập mới, khởi động máy tính bằng đóa khởi động. Đối với những phiên bản Windows 9 x, quy trình khởi động và thiết lập hoàn toàn có thể tách rời nhau. Windows NT, 2000 và XP nên được khởiđộng bằng đóa Setup.  Chương trình setup kiểm tra thông số kỹ thuật mạng lưới hệ thống của máy tính  Người dùng chọn ổ cứng và partition sẽ setup HĐH. Windows 2000, XP được cho phép tổ chứcphân vùng những partition, format và xác đònh mạng lưới hệ thống quản trị tập tin ( FAT hay NTFS ) ngaytrong quy trình thiết lập. Windows 9 x và NT nhu yếu việc làm này phải được thực thi trướckhi thiết lập  Chương trình setup kiểm tra partition và copy những tập tin cơ bản cần cho quy trình cài đặtHĐH tiếp theo  Chương trình thiết lập đònh vò primary partition, sửa đổi master boot record để BIOS có thểnhận diện sự xuất hiện của HĐH trên máy.  Chương trình setup tìm kiếm thông tin về những thiết bò phần cứng đang có trong máy  Chương trình setup thiết lập và ĐK những tập tin thành phần của HĐH  Chương trình thiết lập xoá bỏ những tập tin tạm phát sinh trong quy trình thiết lập. Các thông tin thông số kỹ thuật trong quy trình thiết lập HĐH  Tạo đóa dự trữ để sửa lỗi trong quy trình thiết lập nếu có  Tên máy  Vò trí đòa lý, thời hạn, ngôn từ sử dụng  Account cho những người dùng mạng lưới hệ thống  Đòa chỉ mạng ( thường là đòa chỉ IP ), tên domain của mạng lưới hệ thống mạngCông việc sau khi hoàn tất việc thiết lập hệ điều hành  Cài đặt những trình tinh chỉnh và điều khiển thiết bò mà HĐH chưa nhận ra hoặc không tự động hóa tương hỗ  Cài đặt những ứng dụng sẽ sử dụng trong hệ thống2-13Tài liệu giảng dạy Tin Học Cơ Bản Trung Tâm Tin Học-Trường ĐH KHTN TP. HCMSử dụng WindowsNội dungHướng dẫn cho học viên cáchsử dụng những công dụng cơ bảncủa Windows  Các khái niệm cơ bản  Màn hình Desktop  Quản lý những hành lang cửa số  Làm việc với những ứng dụng  Log on / off  Sử dụng công dụng Run của Start menuĐể thao tác hiệu suất cao với máy tính, nhu yếu thứ nhất so với người sử dụng là phải sử dụng thànhthạo những tính năng của hệ điều hành. Các khái niệm cơ bảnKhi bắt tay vào sử dụng Windows, người dùng phải làm quen với một số ít đối tượng người tiêu dùng giao diện cơ bản, những tinh chỉnh và điều khiển và những thao tác với chuột, bàn phím. Cửa sổ ( window ) và những thành phần trong hành lang cửa số

Source: https://vh2.com.vn
Category : Ứng Dụng