Có thể nói rằng sau khi các trang mạng xã hội có hoạt động livestream được rất nhiều người sử dung. Nó dường như đóng một vai trò đặc biệt...
Khái niệm giám sát – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.63 KB, 61 trang )
Xem thêm: camera tiếng Trung là gì?
HĐND và UBND năm 2003 có một chương mới “Hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND”
Chương III với 24 Điều.
1.2 Khái niệm giám sát và đặc điểm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân.
1.2.1 Khái niệm giám sát
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm giám sát: Theo từ điển Tiếng Việt “giám sát” được hiểu là: “sự theo dõi, xem xét
làm đúng hoặc sai những điều đã quy định hoặc dùng để chỉ “một chức quan đảm nhận việc theo dõi, xem xét một cơng việc nào đó”.
Theo từ điển Luật học: “giám sát” là sự theo dõi, quan sát hoạt động mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động bằng các biện pháp
tích cực để buộc và hướng các hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế, nhằm đạt được mục đích, hiệu quả từ trước đảm bảo cho pháp
luật được tuân theo nghiêm chỉnh”. Theo từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh thì “giám sát là xem xét và đàn
hạch”. Theo Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, khái niệm giám sát được giải
thích: “ Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và Đại biểu Quốc hội theo
dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội”. Luật tổ chức HĐND và UBND 2003 tại các điều 1, 29, 30 và 31 cũng
không định nghĩa trực tiếp giám sát là gì. Tuy nhiên, có thể hiểu, trước tiên, giám sát là một chức năng luật định, tức là gắn với quyền hạn và là trách nhiệm
của HĐND. Chức năng được bảo đảm bởi một số hình thức hoạt động và cơng cụ đặc thù, cách làm đặc thù của HĐND.
Như vậy, tuy cách diễn đạt và biểu hiện ý nghĩa của từ “giám sát” có khác nhau, nhưng các quan niệm trên đều đề cập tới nội dung cơ bản: giám sát là
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
việc theo dõi, xem xét, kiểm tra một chủ thể nào đó về một việc làm đã thực hiện chưa đúng những điều đã quy định để từ đó có biện pháp điều chỉnh hoặc
xử lý đối với việc làm sai, nhằm đạt được những mục đích hiệu quả xác định từ trước, bảo đảm cho các quyết định thực hiện đúng và đầy đủ.
Với quan niệm trên, giám sát có những đặc trưng sau:
Giám sát dùng để chỉ hoạt động theo dõi, xem xét, kiểm tra và đánh
giá về một việc đã thực hiện đúng hoặc sai những điều đã quy định.
Giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định, tức là trả lời cho câu hỏi ai là người có quyền thực hiện việc theo dõi, xem xét, kiểm tra và đánh giá
về một việc đã thực hiện đúng hoặc sai những điều đã quy định.
Giám sát luôn gắn với một đối tượng nhất định tức là trả lời cho câu hỏi là giám sát ai và giám sát việc gì? Điều này có ý nghĩa quan trọng là ở
chỗ nó phân biệt giữa “giám sát” với “kiểm tra” vì “kiểm tra” thì chủ thể hoạt động và đối tượng chịu sự tác động của hoạt động đó có thể đồng nhất với
nhau, đó là sự kiểm tra lại hoạt động của chính mình của chủ thể hoạt động. Giám sát thì khơng có sự đồng nhất này, chủ thể thực hiện việc theo dõi, xem
xét đánh giá luôn luôn không thể đồng nhất với đối tượng chịu sự giám sát. Giám sát khác với thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành vì thanh tra
chính là một cơng cụ của kiểm tra, tức là từ bên trong. Giám sát khác với “kiểm sát”, vì kiểm sát mặc dù cũng là hành vi giám sát từ bên ngoài của một
cơ quan độc lập nhưng kiểm sát gắn với thẩm quyền tố tụng và về thực chất là một công cụ thường xuyên của cơ quan bầu ra nó, tức là của cơ quan dân cử.
Những sự khác biệt trên đây gợi ý về mối quan hệ làm việc, phối hợp và giản lược sự chồng chéo giữa các hành vi được mô tả trên đây.
Tóm lại, thuật ngữ “giám sát” nếu hiểu theo nghĩa chung thì phạm vi áp dụng của nó rất rộng, muốn có khái niệm cụ thể thì hoạt động giám sát bao giờ
cũng gắn với một chủ thể xác định, chẳng hạn như giám sát của Quốc hội, giám sát của HĐND, giám sát của nhân dân.
Căn cứ vào yếu tố cấu trúc của khái niệm giám sát, căn cứ vào những quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và các văn bản
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
pháp luật khác, Hoạt động giám sát của HĐND có thể hiểu như sau: Giám sát của HĐND là tổng thể các hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, các ban
của HĐND và các Đại biểu HĐND nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến
pháp, pháp luật từ đó đưa ra các kết luận và phương án xử lý phù hợp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, phát huy mọi tiềm năng, xây dựng và phát triển
kinh tế – xã hội ở địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. a . Đặc điểm về chủ thể giám sát.
Theo quy định tại Điều 57 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, giám sát của HĐND bao gồm: giám sát của HĐND tại kỳ họp, giám sát của Thường
trực HĐND, giám sát của các Ban của HĐND và giám sát của đại biểu HĐND. Như vậy, chủ thể thực hiện hoạt động giám sát bao gồm : HĐND một tập
thể các đại biểu HĐND tại kỳ họp, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, đại biểu HĐND.
Theo Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994 sửa đổi, Thường trực HĐND chưa phải là chủ thể của hoạt động giám sát, mới chỉ là người đôn đốc,
kiểm tra các hoạt động của UBND cùng cấp cũng như vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở địa phương. Như vậy, theo quy định của pháp luật
hiện hành, chủ thể giám sát của HĐND ngày càng được mở rộng và quy định chặt chẽ hơn.
b . Đặc điểm về đối tượng giám sát .
Theo Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, đối tượng giám sát của HĐND bao gồm:
– Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng cấp Điều
58 –
Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, các thành viên khác của UBND, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND,
Chánh án TAND cùng cấp Khoản 2 Điều 58
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
– Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang
nhân dân và công dân ở địa phương Điều 1, Điều 41, Điều 42, Điều 55. Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng giám sát của
HĐND rất phong phú và đa dạng bao gồm tất cả các cơ quan Nhà nước, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân ở địa
phương. Hiện nay, pháp luật không phân cấp giám sát giữa HĐND các cấp, điều đó khơng có nghĩa là HĐND mỗi cấp thực hiện thẩm quyền giám sát như
nhau đối với mọi hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát. Đối tượng, phạm vi, mức độ giám sát của HĐND phụ thuộc vào vị trí, vai trò và sự phân cấp,
tính chất của mối quan hệ giữa HĐND với đối tượng chịu sự giám sát. Chẳng hạn với UBND do mối quan hệ chấp hành của cơ quan này với HĐND mà
phạm vi, mức độ giám sát của HĐND rất lớn bao trùm mọi hoạt động của UBND và khả năng xử lý lớn đối với quyết định, hành vi và cả nhân sự của
UBND. Nhưng với TAND, VKSND thì hoạt động giám sát của HĐND chủ yếu ở việc xem xét tính pháp chế của các bản án đã được giải quyết và sự phối hợp
của Tòa án, Viện kiểm sát với địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Kết quả giám sát của HĐND với Tòa án chỉ có thể là đề
nghị. Nếu có hậu quả pháp lý nào đó đối với Tòa án chỉ là hậu quả gián tiếp không xuất phát từ thẩm quyền của HĐND.
c . Đặc điểm về hình thức giám sát.
Theo quy định tại Điều 58 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003. HĐND giám sát thông qua các hoạt động sau đây:
Thứ nhất: Xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND nhân dân cùng cấp.
Đây là hình thức giám sát trực tiếp rất quan trọng của HĐND. HĐND xem xét thảo luận báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, TAND và
VKSND cùng cấp tại kỳ họp cuối. Tại kỳ họp giữa năm, các cơ quan này gửi báo cáo công tác đến các đại biểu HĐND, khi cần thiết HĐND có thể xem xét.
Việc xem xét, thảo luận các báo cáo hàng năm hoặc 6 tháng tại kỳ họp cuối năm hay giữa năm được tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ do luật
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
định. Trong đó có thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận của Đại biểu HĐND đối với các đối tượng thuộc quyền giám sát của HĐND. Theo quyết
định của Chủ tịch HĐND hoặc của người điều khiển phiên họp, báo cáo của các đối tượng giám sát được chuyển cho các Ban của HĐND thẩm tra, nghiên
cứu trước. Trên cơ sở ý kiến tham gia, thảo luận báo cáo của các thành viên, các ban phải chuẩn bị báo cáo thuyết trình thẩm tra trước HĐND.
Việc xem xét, thảo luận các báo cáo được diễn ra theo một trình tự nhất định: người đứng đầu các cơ quan bị giám sát trình bày báo cáo, Trưởng ban
HĐND trình bày báo cáo thẩm tra; HĐND thảo luận, người đứng đầu cơ quan bị giám sát trình bày báo cáo và có thể trình bày thêm những vấn đề có liên
quan mà HĐND quan tâm, HĐND ra nghị quyết về công tác của cơ quan đã báo cáo khi xét thấy cần thiết. [19, tr.79]
Việc xem xét báo cáo buộc chủ thể bị giám sát phải báo cáo về cơng tác của mình là một hình thức giám sát quan trọng. Trên cơ sở đó, HĐND có thể
kiểm sốt tình hình thực thi Hiến pháp, pháp luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên cũng như nghị quyết của HĐND trong thực tiến đời sống xã
hội, tăng cường trách nhiệm cá nhân của những người đứng đầu UBND và các ban ngành về công tác của họ trước HĐND.
Thứ hai: Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch HĐND, Chủ
tịch UBND, các thành viên khác của UBND, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND, Chánh án TAND cùng cấp;
Tại Điều 122 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đại biểu HĐND có quyền chất vấn Chủ tịch HĐND, Chủ tịch và các thành viên khác của UBND, Chánh
án TAND, VKSND và Thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND. Người bị chất vấn phải trả lời trước HĐND trong thời hạn do luật định”.
Để cụ thể hoá Hiến pháp, Điều 61 và khoản 2 Điều 58 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Điều 53 Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 đã quy
định một cách chi tiết về trình tự, thủ tục chất vấn tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp của đại biểu HĐND. Cụ thể:
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
+ Đối với việc ra câu hỏi chất vấn: Đại biểu HĐND ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi
chất vấn và gửi đến Thường trực HĐND, Thường trực HĐND chuyển nội dung chất vấn đến người bị chất vấn và tổng hợp các chất vấn của đại biểu HĐND để
báo cáo HĐND. Thường trực HĐND dự kiến danh sách những người có trách nhiệm trả lời
chất vấn và báo cáo HĐND quyết định; ngoài câu hỏi chính, có thể nêu câu hỏi bổ sung liên quan đến nội dung đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm cũng
như biện pháp khắc phục. + Đối với việc trả lời chất vấn: người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp, đầy
đủ về các nội dung mà đại biểu HĐND đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm cũng như biện pháp khắc phục.
Thực chất của hoạt động chất vấn là việc đại biểu HĐND đưa ra các câu hỏi cho các đối tượng bị chất vấn, nội dung các câu hỏi này thường xoay quanh
các vấn đề nóng bỏng mà nhân dân địa phương quan tâm thuộc lĩnh vực quản lý trực tiếp hoặc có liên quan đến đối tượng bị chất vấn.
Thứ ba: Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp, nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp khi phát hiện có dấu hiệu trái với Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết
của HĐND cùng cấp; Đây là hình thức HĐND giám sát tính hợp Hiến, hợp pháp của các
VBQPPL do các đối tượng chịu sự giám sát của HĐND ban hành. Để tiến hành tốt nhiệm vụ trên, tại các kỳ họp HĐND cũng như giữa hai kỳ họp, Thường
trực HĐND, các Ban và từng đại biểu HĐND phải thường xuyên thực hiện giám sát các văn bản thuộc thẩm quyền của mình nhằm có những kiến nghị, đề
xuất kịp thời .
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
Các bước để HĐND xem xét tính hợp Hiến, hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật được quy định như sau:
Đại diện của Thường trực HĐND trình VBQPPL có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật và VBQPPL của cơ quan Nhà nước cấp trên, HĐND thảo luận.
Trong quá trình thảo luận, người đứng đầu cơ quan đã ban hành VBQPPL có thể trình bày bổ sung những vấn đề liên quan. Hệ quả của hoạt động này có thể
dẫn đến hai khả năng: HĐND ra nghị quyết khi VBQPPL trên không trái với Hiến pháp, luật và VBQPPL của cơ quan Nhà nước cấp trên, hoặc quyết định
bãi bỏ một phần hoặc tồn bộ văn bản đó. Nhìn chung, pháp luật hiện hành chưa quy định một cách cụ thể quy trình
HĐND xem xét tính hợp Hiến, hợp pháp của VBQPPL. Từ Hiến pháp năm 1992 đến các đạo luật như Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Luật ban
hành văn bản của HĐND và UBND năm 2005 và Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 mới chỉ dừng lại ở những quy định khái quát, chung chung
nên rất khó thực thi. Thứ tư: Thành lập Đoàn giám sát khi xét thấy cần thiết;
Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, khi xét thấy cần thiết phải xác minh, làm rõ hoặc muốn biết một số thông tin cụ thể trong quá
trình hoạt động của các đối tượng chịu sự giám sát thì HĐND thành lập Đồn giám sát. Khác với hoạt động thanh tra, kiểm tra những nội dung hoạt động của
Đồn giám sát bao giờ cũng được thơng báo trước cho đối tượng giám sát trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày trước khi Đoàn giám sát bắt đầu thực hiện các
hoạt động giám sát. Trong quá trình làm việc với các đối tượng chịu sự giám sát, Đồn có quyền xem xét, xác minh tất cả những vấn đề mà Đoàn xét thấy
cần thiết. Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Đồn giám sát có
quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
Thứ năm: Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND bầu.
Việc HĐND bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND bầu là một là công cụ giám sát mới của HĐND. Đây là hình thức HĐND giám
sát hoạt động của các cá nhân thuộc đối tượng bị giám sát. Có ý kiến cho rằng, bỏ phiếu tín nhiệm là hệ quả của giám sát, song thực chất đó là cơ sở để quy kết
hệ quả, tức là tiền đề để đi đến việc áp dụng các biện pháp chế tài giám sát. Thường trực HĐND trình HĐND về việc bỏ phiếu tín nhiệm. Người được đưa
ra bỏ phiếu tín nhiệm có quyền trình bày ý kiến của mình trước HĐND, HĐND thảo luận và bỏ phiếu tín nhiệm. Trong trường hợp khơng được q nửa tổng số
đại biểu HĐND tín nhiệm thì cơ quan hoặc người đã giới thiệu để bầu người đó có trách nhiệm trình HĐND xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm
người khơng được HĐND tín nhiệm. Như vậy, quy định bỏ phiếu tín nhiệm theo pháp luật Việt Nam chỉ áp dụng đối
với cá nhân chứ không áp dụng đối với tập thể. Đây là một đặc thù của giám sát quyền lực ở Việt Nam.
Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
1.3 Mục đích của hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân.
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm giám sát: Theo từ điển Tiếng Việt “giám sát” được hiểu là: “sự theo dõi, xem xétlàm đúng hoặc sai những điều đã quy định hoặc dùng để chỉ “một chức quan đảm nhận việc theo dõi, xem xét một cơng việc nào đó”.Theo từ điển Luật học: “giám sát” là sự theo dõi, quan sát hoạt động mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động bằng các biện pháptích cực để buộc và hướng các hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế, nhằm đạt được mục đích, hiệu quả từ trước đảm bảo cho phápluật được tuân theo nghiêm chỉnh”. Theo từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh thì “giám sát là xem xét và đànhạch”. Theo Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, khái niệm giám sát được giảithích: “ Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và Đại biểu Quốc hội theodõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghịquyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội”. Luật tổ chức HĐND và UBND 2003 tại các điều 1, 29, 30 và 31 cũngkhông định nghĩa trực tiếp giám sát là gì. Tuy nhiên, có thể hiểu, trước tiên, giám sát là một chức năng luật định, tức là gắn với quyền hạn và là trách nhiệmcủa HĐND. Chức năng được bảo đảm bởi một số hình thức hoạt động và cơng cụ đặc thù, cách làm đặc thù của HĐND.Như vậy, tuy cách diễn đạt và biểu hiện ý nghĩa của từ “giám sát” có khác nhau, nhưng các quan niệm trên đều đề cập tới nội dung cơ bản: giám sát làNguyễn Thị Thanh Huyền – HC31Dviệc theo dõi, xem xét, kiểm tra một chủ thể nào đó về một việc làm đã thực hiện chưa đúng những điều đã quy định để từ đó có biện pháp điều chỉnh hoặcxử lý đối với việc làm sai, nhằm đạt được những mục đích hiệu quả xác định từ trước, bảo đảm cho các quyết định thực hiện đúng và đầy đủ.Với quan niệm trên, giám sát có những đặc trưng sau: Giám sát dùng để chỉ hoạt động theo dõi, xem xét, kiểm tra và đánhgiá về một việc đã thực hiện đúng hoặc sai những điều đã quy định. Giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định, tức là trả lời cho câu hỏi ai là người có quyền thực hiện việc theo dõi, xem xét, kiểm tra và đánh giávề một việc đã thực hiện đúng hoặc sai những điều đã quy định. Giám sát luôn gắn với một đối tượng nhất định tức là trả lời cho câu hỏi là giám sát ai và giám sát việc gì? Điều này có ý nghĩa quan trọng là ởchỗ nó phân biệt giữa “giám sát” với “kiểm tra” vì “kiểm tra” thì chủ thể hoạt động và đối tượng chịu sự tác động của hoạt động đó có thể đồng nhất vớinhau, đó là sự kiểm tra lại hoạt động của chính mình của chủ thể hoạt động. Giám sát thì khơng có sự đồng nhất này, chủ thể thực hiện việc theo dõi, xemxét đánh giá luôn luôn không thể đồng nhất với đối tượng chịu sự giám sát. Giám sát khác với thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành vì thanh trachính là một cơng cụ của kiểm tra, tức là từ bên trong. Giám sát khác với “kiểm sát”, vì kiểm sát mặc dù cũng là hành vi giám sát từ bên ngoài của mộtcơ quan độc lập nhưng kiểm sát gắn với thẩm quyền tố tụng và về thực chất là một công cụ thường xuyên của cơ quan bầu ra nó, tức là của cơ quan dân cử.Những sự khác biệt trên đây gợi ý về mối quan hệ làm việc, phối hợp và giản lược sự chồng chéo giữa các hành vi được mô tả trên đây.Tóm lại, thuật ngữ “giám sát” nếu hiểu theo nghĩa chung thì phạm vi áp dụng của nó rất rộng, muốn có khái niệm cụ thể thì hoạt động giám sát bao giờcũng gắn với một chủ thể xác định, chẳng hạn như giám sát của Quốc hội, giám sát của HĐND, giám sát của nhân dân.Căn cứ vào yếu tố cấu trúc của khái niệm giám sát, căn cứ vào những quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và các văn bảnNguyễn Thị Thanh Huyền – HC31Dpháp luật khác, Hoạt động giám sát của HĐND có thể hiểu như sau: Giám sát của HĐND là tổng thể các hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, các bancủa HĐND và các Đại biểu HĐND nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiếnpháp, pháp luật từ đó đưa ra các kết luận và phương án xử lý phù hợp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, phát huy mọi tiềm năng, xây dựng và phát triểnkinh tế – xã hội ở địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước.1.2.2 Đặc điểm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. a. Đặc điểm về chủ thể giám sát.Theo quy định tại Điều 57 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, giám sát của HĐND bao gồm: giám sát của HĐND tại kỳ họp, giám sát của Thườngtrực HĐND, giám sát của các Ban của HĐND và giám sát của đại biểu HĐND. Như vậy, chủ thể thực hiện hoạt động giám sát bao gồm : HĐND một tậpthể các đại biểu HĐND tại kỳ họp, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, đại biểu HĐND.Theo Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994 sửa đổi, Thường trực HĐND chưa phải là chủ thể của hoạt động giám sát, mới chỉ là người đôn đốc,kiểm tra các hoạt động của UBND cùng cấp cũng như vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở địa phương. Như vậy, theo quy định của pháp luậthiện hành, chủ thể giám sát của HĐND ngày càng được mở rộng và quy định chặt chẽ hơn.b. Đặc điểm về đối tượng giám sát .Theo Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, đối tượng giám sát của HĐND bao gồm:- Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng cấp Điều58 -Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, các thành viên khác của UBND, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND,Chánh án TAND cùng cấp Khoản 2 Điều 58Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D- Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trangnhân dân và công dân ở địa phương Điều 1, Điều 41, Điều 42, Điều 55. Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng giám sát củaHĐND rất phong phú và đa dạng bao gồm tất cả các cơ quan Nhà nước, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân ở địaphương. Hiện nay, pháp luật không phân cấp giám sát giữa HĐND các cấp, điều đó khơng có nghĩa là HĐND mỗi cấp thực hiện thẩm quyền giám sát nhưnhau đối với mọi hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát. Đối tượng, phạm vi, mức độ giám sát của HĐND phụ thuộc vào vị trí, vai trò và sự phân cấp,tính chất của mối quan hệ giữa HĐND với đối tượng chịu sự giám sát. Chẳng hạn với UBND do mối quan hệ chấp hành của cơ quan này với HĐND màphạm vi, mức độ giám sát của HĐND rất lớn bao trùm mọi hoạt động của UBND và khả năng xử lý lớn đối với quyết định, hành vi và cả nhân sự củaUBND. Nhưng với TAND, VKSND thì hoạt động giám sát của HĐND chủ yếu ở việc xem xét tính pháp chế của các bản án đã được giải quyết và sự phối hợpcủa Tòa án, Viện kiểm sát với địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Kết quả giám sát của HĐND với Tòa án chỉ có thể là đềnghị. Nếu có hậu quả pháp lý nào đó đối với Tòa án chỉ là hậu quả gián tiếp không xuất phát từ thẩm quyền của HĐND.c. Đặc điểm về hình thức giám sát.Theo quy định tại Điều 58 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003. HĐND giám sát thông qua các hoạt động sau đây: Thứ nhất: Xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND nhân dân cùng cấp.Đây là hình thức giám sát trực tiếp rất quan trọng của HĐND. HĐND xem xét thảo luận báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, TAND vàVKSND cùng cấp tại kỳ họp cuối. Tại kỳ họp giữa năm, các cơ quan này gửi báo cáo công tác đến các đại biểu HĐND, khi cần thiết HĐND có thể xem xét.Việc xem xét, thảo luận các báo cáo hàng năm hoặc 6 tháng tại kỳ họp cuối năm hay giữa năm được tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ do luậtNguyễn Thị Thanh Huyền – HC31Dđịnh. Trong đó có thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận của Đại biểu HĐND đối với các đối tượng thuộc quyền giám sát của HĐND. Theo quyếtđịnh của Chủ tịch HĐND hoặc của người điều khiển phiên họp, báo cáo của các đối tượng giám sát được chuyển cho các Ban của HĐND thẩm tra, nghiêncứu trước. Trên cơ sở ý kiến tham gia, thảo luận báo cáo của các thành viên, các ban phải chuẩn bị báo cáo thuyết trình thẩm tra trước HĐND.Việc xem xét, thảo luận các báo cáo được diễn ra theo một trình tự nhất định: người đứng đầu các cơ quan bị giám sát trình bày báo cáo, Trưởng banHĐND trình bày báo cáo thẩm tra; HĐND thảo luận, người đứng đầu cơ quan bị giám sát trình bày báo cáo và có thể trình bày thêm những vấn đề có liênquan mà HĐND quan tâm, HĐND ra nghị quyết về công tác của cơ quan đã báo cáo khi xét thấy cần thiết. [19, tr.79]Việc xem xét báo cáo buộc chủ thể bị giám sát phải báo cáo về cơng tác của mình là một hình thức giám sát quan trọng. Trên cơ sở đó, HĐND có thểkiểm sốt tình hình thực thi Hiến pháp, pháp luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên cũng như nghị quyết của HĐND trong thực tiến đời sống xãhội, tăng cường trách nhiệm cá nhân của những người đứng đầu UBND và các ban ngành về công tác của họ trước HĐND. Thứ hai: Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch HĐND, Chủtịch UBND, các thành viên khác của UBND, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND, Chánh án TAND cùng cấp;Tại Điều 122 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đại biểu HĐND có quyền chất vấn Chủ tịch HĐND, Chủ tịch và các thành viên khác của UBND, Chánhán TAND, VKSND và Thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND. Người bị chất vấn phải trả lời trước HĐND trong thời hạn do luật định”.Để cụ thể hoá Hiến pháp, Điều 61 và khoản 2 Điều 58 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Điều 53 Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 đã quyđịnh một cách chi tiết về trình tự, thủ tục chất vấn tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp của đại biểu HĐND. Cụ thể:Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D+ Đối với việc ra câu hỏi chất vấn: Đại biểu HĐND ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghichất vấn và gửi đến Thường trực HĐND, Thường trực HĐND chuyển nội dung chất vấn đến người bị chất vấn và tổng hợp các chất vấn của đại biểu HĐND đểbáo cáo HĐND. Thường trực HĐND dự kiến danh sách những người có trách nhiệm trả lờichất vấn và báo cáo HĐND quyết định; ngoài câu hỏi chính, có thể nêu câu hỏi bổ sung liên quan đến nội dung đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm cũngnhư biện pháp khắc phục. + Đối với việc trả lời chất vấn: người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp, đầyđủ về các nội dung mà đại biểu HĐND đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm cũng như biện pháp khắc phục.Thực chất của hoạt động chất vấn là việc đại biểu HĐND đưa ra các câu hỏi cho các đối tượng bị chất vấn, nội dung các câu hỏi này thường xoay quanhcác vấn đề nóng bỏng mà nhân dân địa phương quan tâm thuộc lĩnh vực quản lý trực tiếp hoặc có liên quan đến đối tượng bị chất vấn. Thứ ba: Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp, nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp khi phát hiện có dấu hiệu trái với Hiếnpháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyếtcủa HĐND cùng cấp; Đây là hình thức HĐND giám sát tính hợp Hiến, hợp pháp của cácVBQPPL do các đối tượng chịu sự giám sát của HĐND ban hành. Để tiến hành tốt nhiệm vụ trên, tại các kỳ họp HĐND cũng như giữa hai kỳ họp, Thườngtrực HĐND, các Ban và từng đại biểu HĐND phải thường xuyên thực hiện giám sát các văn bản thuộc thẩm quyền của mình nhằm có những kiến nghị, đềxuất kịp thời .Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31DCác bước để HĐND xem xét tính hợp Hiến, hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật được quy định như sau:Đại diện của Thường trực HĐND trình VBQPPL có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật và VBQPPL của cơ quan Nhà nước cấp trên, HĐND thảo luận.Trong quá trình thảo luận, người đứng đầu cơ quan đã ban hành VBQPPL có thể trình bày bổ sung những vấn đề liên quan. Hệ quả của hoạt động này có thểdẫn đến hai khả năng: HĐND ra nghị quyết khi VBQPPL trên không trái với Hiến pháp, luật và VBQPPL của cơ quan Nhà nước cấp trên, hoặc quyết địnhbãi bỏ một phần hoặc tồn bộ văn bản đó. Nhìn chung, pháp luật hiện hành chưa quy định một cách cụ thể quy trìnhHĐND xem xét tính hợp Hiến, hợp pháp của VBQPPL. Từ Hiến pháp năm 1992 đến các đạo luật như Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Luật banhành văn bản của HĐND và UBND năm 2005 và Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 mới chỉ dừng lại ở những quy định khái quát, chung chungnên rất khó thực thi. Thứ tư: Thành lập Đoàn giám sát khi xét thấy cần thiết;Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, khi xét thấy cần thiết phải xác minh, làm rõ hoặc muốn biết một số thông tin cụ thể trong quátrình hoạt động của các đối tượng chịu sự giám sát thì HĐND thành lập Đồn giám sát. Khác với hoạt động thanh tra, kiểm tra những nội dung hoạt động củaĐồn giám sát bao giờ cũng được thơng báo trước cho đối tượng giám sát trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày trước khi Đoàn giám sát bắt đầu thực hiện cáchoạt động giám sát. Trong quá trình làm việc với các đối tượng chịu sự giám sát, Đồn có quyền xem xét, xác minh tất cả những vấn đề mà Đoàn xét thấycần thiết. Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Đồn giám sát cóquyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D Thứ năm: Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND bầu.Việc HĐND bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND bầu là một là công cụ giám sát mới của HĐND. Đây là hình thức HĐND giámsát hoạt động của các cá nhân thuộc đối tượng bị giám sát. Có ý kiến cho rằng, bỏ phiếu tín nhiệm là hệ quả của giám sát, song thực chất đó là cơ sở để quy kếthệ quả, tức là tiền đề để đi đến việc áp dụng các biện pháp chế tài giám sát. Thường trực HĐND trình HĐND về việc bỏ phiếu tín nhiệm. Người được đưara bỏ phiếu tín nhiệm có quyền trình bày ý kiến của mình trước HĐND, HĐND thảo luận và bỏ phiếu tín nhiệm. Trong trường hợp khơng được q nửa tổng sốđại biểu HĐND tín nhiệm thì cơ quan hoặc người đã giới thiệu để bầu người đó có trách nhiệm trình HĐND xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệmngười khơng được HĐND tín nhiệm. Như vậy, quy định bỏ phiếu tín nhiệm theo pháp luật Việt Nam chỉ áp dụng đốivới cá nhân chứ không áp dụng đối với tập thể. Đây là một đặc thù của giám sát quyền lực ở Việt Nam.Nguyễn Thị Thanh Huyền – HC31D
Xem thêm: Mặt kính camera sau iPhone 7 Plus
Bạn đang đọc: Khái niệm giám sát – Tài liệu text
Source: https://vh2.com.vn
Category : Nghe Nhìn