Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng là minh hoạ một số trường hợp xác định cấp công trình cụ thể. Bài viết này là phần...
Giao trinh nghe so cap dien dan dung – Tài liệu text
Giao trinh nghe so cap dien dan dung
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 51 trang )
Bạn đang đọc: Giao trinh nghe so cap dien dan dung – Tài liệu text
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình ĐIỆN DÂN DỤNG được biên soạn dựa trên chương trình khung đã
được Phòng Quản lý Dạy Nghề Sở LĐTB & XH Tỉnh Quảng Trị thông qua. Nội dung
được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo
trình có mối liên hệ lôgíc chặt chẽ. Tuy nhiên, giáo trình cũng chỉ là một phần trong
nội dung của chuyên nghành đào tạo cho nên người dạy, người học khi sử dụng cần
tham khảo thêm các giáo trình khác có liên quan đối với ngành học để việc sử dụng
giáo trình có hiệu quả hơn.
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới
nhất có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng người học, cũng như cố gắng
gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tiễn thường gặp trong đời sống
để giáo trình có tính thực tiễn cao .
Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng 337 tiết gồm:
Bài 1: VẬT LIỆU ĐIỆN
Bài 2: AN TOÀN ĐIỆN
Bài 3: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
Bài 4: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
Bài 5: MÁY BIẾN ÁP
Bài 6: ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Bài 7: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
ÔN TẬP, KIỂM TRA
Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học viên hệ sơ cấp nghề, công nhân
nghề bậc 2/7.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết .Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng và các đồng nghiệp.
1
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
BÀI MỞ ĐẦU
1/Tình hình phát triển công nghiệp điện và điện khí hoá ở nước ta.
Ở Việt Nam, nguồn điện được cung cấp chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện và
thủy điện …. Các nhà máy nhiệt điện như Uông Bí, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội
….. Các nhà máy thủy điện như Thác Bà, Đa Nhim, …Ngoài ra, hiện nay còn có các
nguyền điện khác như Nguyên tử sức gió, năng lượng mặt trời,..Ước tính, nguồn điện
năng cả nước khoảng 120 tỉ Kwh trong một năm
Để truyền tải điện năng từ nguồn tới các điểm phân phối và tiêu thụ, chúng ta
đã xây dựng nhiều lưới điện bao gồm các đường dây cao thế (6, 10, 35, 110,…kV);
Các trạm biến áp có công suất hàng trăm đến hàng trục ngàn KVA đã xây dựng nhiều
nhà máy sản xuất các loại máy điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.
2/Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện
a/ Sản xuất điện năng :
Có thể dùng nhiều dạng năng lượng khác nhau để sản xuất ra điện năng như:
nhiệt năng, thủy năng, năng lượng của gió, năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt
trời,….
b/ Truyền tải điện năng :
Trong vận chuyển năng lượng ,điện năng có ưu điểm là truyền tải điện năng dễ
dàng và rất nhanh ,phân phối đến tận nơi tiêu thụ và hao tổn ít.
c/ Sử dụng điện năng :
Trong sử dụng điện năng có ưu điểm là dễ chuyển sang các dạng năng lượng
khác thông qua các thiết bị tiêu thụ điện như Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
thông qua các loại động cơ điện, thành nhiệt năng thông qua các thiết bị đốt nóng như
(bàn là, bếp điện, mỏ hàn,…), thành quang năng thông qua các thiết bị chiếu sáng như
(các loại đèn )
d/ Yêu cầu của nghề điện :
Người làm các công việc về điện cần đạt một số các yêu cầu về điện như :
– Có trình độ văn hóa đủ tiếp thu những kiến thức kỹ thuật về điện và cơ khí
– Có đầy đủ kiến thức kỹ thuật về sửa chữa, lắp ráp cơ khí: về kỹ thuật an toàn
điện, vật liệu điện, mạng điện, thiết bị điện …
– Có những kỹ năng về lắp ráp, điều chỉnh, sửa chữa, vận hành điện…
– Có đầy đủ sức khỏe, không bệnh tật về huyết áp, tim mạch,… thần kinh tốt,
tâm lý ổn định,…
– Nhanh và linh hoạt nhưng cẩn thận, kiên trì, chính xác và an toàn.
2
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Bài 1: VẬT LIỆU ĐIỆN
I. Vật liệu cách điện
1. Chất điện môi
Khái niệm:
Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh
chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai
điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân
không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện
môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi
là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.
Hằng số điện môi đôi khi còn được gọi đầy đủ là độ điện thẩm tương đối; do nó bằng
tỷ số giữa độ điện thẩm của môi trường và độ điện thẩm chân không:
Với chân không, hằng số điện môi hiển nhiên bằng 1. Dưới đây là bảng hằng số
điện môi của một số chất.
– Không khí(ở nhiệt độ 00C với áp suất 760mmHg) là 1,000 594
2. Các tính chất cơ bản của vật liệu cách điện
Đối với các chất cách điện là chất điện môi, các đặc trưng như điện trở suất, độ
thẩm điện môi (hằng số điện môi), tổn hao điện môi, độ bền điện môi (điện áp đánh
thủng cách điện) được quan tâm khi chế tạo các thiết bị cách điện.
Yếu tố quan trọng để đánh giá một vật liệu cách điện là cường độ điện trường
đánh thủng. Khi cường độ điện trường đặt lên vật liệu vượt quá giá trị này thì sẽ xuất
hiện sự phóng điện, phá hủy vật liệu và vật liệu mất đi đặc tính cách điện vốn có.
Cường độ điện trường đánh thủng cũng là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn cách
điện cho các ứng dụng. Các nghiên cứu để chế tạo các loại vật liệu cách điện có khả
năng chịu được điện trường ngày cao được chú ý, để cho phép giảm kích thước của
các thiết bị điện.
– Tính dẫn điện
– Tính hút ẩm
– Tính cơ học
– Tính nhiệt
– Độ bền điện
Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu cách điện:
• Độ bền về điện là mức điện áp chịu được trên đơn vị bề dày mà không bị
đánh thủng.
• Nhiêt độ chịu được;
• Hằng số điện môi;
• Góc tổn hao: tgδ;
• Tỷ trọng.
3. Vật liệu cách điện ở thể khí, lỏng
– Vật liệu cách điện ở thể khí
– Vật liệu cách điện ở thể lỏng
3
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Câu hỏi và bài tập
Bài 1.Cho biết đặc tính độ bền cách điện của vật liệu cách điện.
Bài 2. Cho biết lĩnh vực ứng dụng của mica, gốm, sứ, nhựa thông?
Điện áp đánh thủng là gì?
Bài 3. Khi sử dụng vật liệu gốm, sứ trong lĩnh vực siêu cao tần cần quan tâm đến đặc
tính kỹ thuật nào của chúng?
II. Vật liệu dẫn điện
1. Phân loại và các tính chất cơ bản của vật liệu dẫn điện
a. Phân loại:
Vật liệu dẫn điện là vật chất mà ở trạng thái bình thường có các điện tích tự do.
Nếu đặt những vật liệu này vào trong một trường điện, các điện tích sẽ chuyển động
theo hướng nhất định của trường và tạo thành dòng điện, người ta gọi vật liệu có tính
dẫn điện.
Vật liệu dẫn điện dùng trong lĩnh vực điện dân dụng gồm các kim loại và các
hợp kim.
b. Các tính chất cơ bản
Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu dẫn điện là:
– Điện trở suất
– Hệ số nhiệt
– Nhiệt độ nóng chảy
– Tỷ trọng
2. Kim loại và hợp kim có điện trở suất thấp
a. Vàng, bạc:
– Vàng là kim loại có màu sáng chói, có tính dẻo cao, giới hạn bền kéo 15
kG/mm2, độ dãn nở dài tương đối khi đứt là 40%. Trong kỹ thuật điện vàng đợc dùng
như vật liệu tiếp xúc để làm lớp mạ chống ăn mòn, điện cực của tế bào quang điện và
các công việc khác.
– Vàng là vật liệu quý hiếm, đắt tiền nên chỉ sử dụng khi rất cần thiết.
– Bạc là kim loại màu trắng không bị ôxy hoá ở điều kiện nhiệt độ bình thường.
Bạc có trị số điện trở suất nhỏ nhất trong các kim loại.
Giới hạn bền kéo của dây bạc gần bằng 20 kG/mm 2, độ giãn dài tơng đối khi
đứt khoảng 50%. Bạc dùng để sản xuất các tiếp điểm có dòng điện nhỏ. Bạc cũng
dùng làm bản cực trong sản xuất tụ gốm, tụ mica…
Nhược điểm của bạc là khi môi trờng xung quanh có nhiệt độ cao, bạc có
khuynh hớng chui vào bên trong điện môi mà nó đợc gắn vào. Độ bền hoá học của bạc
thấp hơn so với một số kim loại khác.
b. Đồng và hợp kim đồng:
Đồng được sử dụng rộng rãi làm vật dẫn bởi nó các ưu điểm sau:
Điện trở suất nhỏ (trong các kim loại chỉ có bạc có điện trở suất nhỏ hơn đồng
một ít). Độ bền cơ tương đối cao.
Trong nhiều trường hợp đồng có tính chất chống ăn mòn tốt (đồng bị ôxy hoá
tương đối chậm so với sắt ngay cả khi có độ ẩm tương đối cao; đồng chỉ bị ôxy hoá
4
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
mạnh ở nhiệt độ cao. Khả năng gia công tốt, đồng cán được thành tấm, thanh, kéo
thành sợi, độ nhỏ của dây có thể đạt tới vài phần nghìn milimét.
c. Nhôm và hợp kim nhôm:
Sau đồng, nhôm là vật liệu quan trọng thứ hai đợc sử dụng trong kỹ thuật điện,
nhôm có điện dẫn suất cao (nó chỉ thua bạc và đồng), trọng lượng riêng giảm, tính
chất vật liệu và hoá học cho ta khả năng dùng nó làm dây dẫn điện.
Nhôm có màu bạc trắng là kim loại tiêu biểu cho các kim loại nhẹ (nghĩa là kim
loại có khối lợng nhỏ hơn 5G/cm 3). Khối lượng riêng của nhôm đúc gần bằng 2,6
G/cm3, nhôm cán bằng 2,7 G/cm3, nhẹ hơn đồng 3,5 lần. 2.4 Sắt:
Thép (sắt công nghiệp) là kim loại rẻ tiền và dễ kiếm nhất, nó có độ bền cơ cao,
do đó được chú ý dùng làm vật dẫn. Nhưng ngay cả sắt tinh khiết cũng có điện trở
suất lớn hơn rất nhiều so với đồng và nhôm (khoảng 0,1 .mm 2/m), còn với loại thép là
sắt với tạp chất cácbon và một số chất khác có điện trở suất cao hơn nhiều).
Dòng điện xoay chiều trong thép sẽ gây nên hiệu ứng bề mặt đáng kể, vì vậy
điện trở dây thép đối với dòng điện xoay chiều cao hơn điện trở đối với dòng điện một
chiều. Ngoài ra dòng điện xoay chiều trong thép còn gây ra tổn thất từ trễ.
3. Các vật liệu dẫn điện khác
a. Chì
Chì là kim loại màu xám, trên vết mới cắt có ánh kim loại sáng, nhưng nó sẽ mờ
đi nhanh do ôxy hoá bề mặt.
Chì có điện trở suất cao. Chì có thể chuyển sang trạng thái siêu dẫn.
Ưu điểm của chì là có khả năng chống ăn mòn cao. Nó bền vững đối với tác
dụng của nước, axít clohyđric, axít sunfuaric và một số hoá chất khác. Tuy nhiên axít
nitơric và axít axêtic, có chất hữu cơ mục nát, vôi và một vài hợp chất khác lại phá
huỷ chì.
Chì và các hợp kim của nó thường dùng làm vỏ bọc bảo vệ cách điện của cáp để
chống ẩm, ngoài ra còn dùng để sản xuất cầu chì (cầu chảy), phiến chì của ắc quy v.v..
b. Than kỹ thuật điện:
Chổi quét của máy điện, các điện cực đèn chiếu, điện cực các lò điện và các bể
điện phân, cực dương của pin… được sản xuất từ than. Bột than còn dùng trong ống
nói để tạo điện trở biến đổi theo áp lực của âm thanh. Từ than có thể làm các điện trở
có trị số cao, cầu phóng điện cho mạng thông tin, trong kỹ thuật điện chân không.
bảng 10-7 giới thiệu một số đặc tính cơ bản của điện cực than.
III. Vật liệu dẫn từ
1. Phân loại và các tính chất cơ bản của vật liệu dẫn từ
a. Khái niệm:
Ta đã biết, nếu xung quanh dòng điện có môi trường vật chất thì cảm ứng từ
trong môi trường này khác cảm ứng từ của từ trường trong chân không gây ra bởi
sùng dòng điện đó. Vì khi môi trường vật chất đặt rong từ trường của dòng điện thì
trong môi trường đó sẽ xuất hiện thêm từ trường phụ. Ta nói môi trường đó bị nhiễm
từ. Môi trường có khả năng bị nhiễm từ ta gọi chất từ hay vật liệu từ.
5
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Vật liệu từ tính như các chất sắt từ và hợp chất hóa học ferit là loại có giá trị lớn
trong kỹ thuật điện. Nguyên nhân chủ yếu gây nên từ tính của vật liệu là do các điện
tích luôn luôn chuyển động ngầm theo các quỹ đạo kín tạo nên những dòng điện vòng.
Cụ thể hơn đó là sự quay của các điện tử xung quanh trục của chúng, spin điện tử, và
sự quay theo quỹ đạo của các điện tử trong nguyên tử.
b. Phân loại:
Tại mỗi điểm trong từ trường, hệ số từ thẩm bằng tỉ số giữa cường độ từ cảm B
và cường độ từ trường H. Theo hệ số từ thẩm và từ tính của vật chất người ta phân
loại vật liệu từ như sau: Chất thuận từ, chất nghịch từ và chất dẫn từ.
Chất thuận từ: Là chất có độ từ thẩm µ > 1 và không phụ thuộc vào cường độ
từ trường ngoài. Loại này gồm có Oxy, Nitơ, Oxyt, muối Sắt, muối Côban, muối
Niken, kim loại kiểm, Nhôm, Bạch kim.
2. Vật liệu sắt từ mềm:
Vật liệu sắt từ mềm là vật liệu từ có trị số lực kháng từ và tổn hao từ trễ nhỏ
nhưng độ từ thẩm lớn, được dùng làm lõi máy biến áp, stato máy điện, nam châm điện
trong các dụng cụ đo điện và trong các trường hợp cần có cảm ứng từ B lớn nhất với
lượng tiêu phí năng lượng nhỏ. Vật liệu sắt từ mềm được sử dụng làm mạch từ của các
thiết bị và dụng cụ điện có từ trường không đổi hoặc biến đổi.
Vật liệu từ mềm có từ trường khử từ H K nhỏ ( nhỏ hơn 400A/m).Với những đặc điểm
này, nên các hợp kim phải ở trạng thái cân bằng nhất, ít có yếu tố gây xô lệch mạng
nhất và hạt lớn, đây cũng chính là yếu tố làm cho sắt và các hợp kim của sắt trở nên
mềm dẻo, và thường gọi là sắt từ “mềm“.Vật liệu sắt từ mềm gồm có: thép kỹ thuật,
thép ít cacbon, thép lá kỹ thuật điện, hợp kim Sắt-Niken (pecmaloi) và ferit.
a. Sắt:
Trong sắt kỹ thuật tinh khiết, thường có một lượng nhỏ các bon, lưu huỳnh,
măng gan, silic và các nguyên tố khác làm ảnh hưởng đến từ tính của sắt. Vì điện trở
tương đối nhỏ nên sắt tinh khiết kỹ thuật được sử dụng tương đối ít, chủ yếu làm mạch
từ cho từ thông không đổi.
Sắt silic: là sắt có pha thêm silíc với tỷ lệ 1% ÷ 4%, thường được cán thành
những lámỏng 03 ÷ 0,5 mm. Sắt silíc thường được dập thành những tấm E, được
dùng trong việc chế tạo biến áp. Sắt silíc cũng còn được dập thành những băng dài và
ghép lại thành lõi sắt.
b. Thép kỹ thuật (gồm cả gang):
Được dùng làm từ trường trong mạch từ không đổi. Thép kỹ thuật có cường độ
từ cảm bão hòa cao, hằng số từ thẩm lớn và cường độ khử từ nhỏ.
c. Thép lá kỹ thuật điện các bon thấp:
Các tiêu chuẩn qui định tính chất điện và từ đối với các nhãn thép kỹ thuật điện
là:
o Cảm ứng từ (Kí hiệu B kèm với chữ số chỉ cường độ từ trường tương ứng
tính theo A/cm)
6
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
o Tổng suất tổn hao công suất dòng điện xoay chiều tính bằng W trên 1 kg
thép đặt trong từ trường xoay chiều (Kí hiệu P với chữ số ở dạng phân số có tử số là
giá trị biên độ cảm ứng từ B tính theo Tesla, mẫu số là tần số tính bằng Hz)
Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN
I. Mục đích, tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động:
Trong quá trình lao động, dù sử dụng công cụ lao động thông thường hay máy
móc hiện đại; dù áp dụng kỹ thuật, công nghệ đơn giản hay áp dụng kỹ thuật, công
nghệ phức tạp, tiên tiến đều tiềm ẩn và phát sinh những yếu tố nguy hiểm, có hại, gây
tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Đảng và Nhà nước luôn
luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng
trong quá trình lao động, nhằm mục đích:
– Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc
không để xảy ra tai nạn, chấn thương, gây tàn phế hoặc tử vong trong lao động.
– Bảo đảm người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc
các bệnh tật khác do điều kiện lao đông không tốt gây ra.
– Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người
lao động.
1. Ý nghĩa và lợi ích của công tác bảo hộ lao động:
a. Ý nghĩa và lợi ích chính trị:
Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục
tiêu của sự phát triển. Một đất nước có tỉ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe
mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý
nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển. Công tác bảo
hộ lao động làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời
sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con
người của Đảng và nhà nước: vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng.
b. Ý nghĩa và lợi ích xã hội:
Bảo hộ lao động là chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động. Bảo hộ lao
động là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu
cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động. Các thành viên trong mỗi gia
đình ai cũng mong muốn được khỏe mạnh, lành lặn, trình độ văn hóa, nghề nghiệp
được nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và góp phần vào công cuộc xây
dựng xã hội ngày càng phồn vinh, phát triển.
2. Các tính chất của công tác bảo hộ lao động
Công tác bảo hộ lao động thể hiện ba tính chất;
– Tính pháp luật
– Tính khoa học, công nghệ.
– Tính quần chúng
Ba tính chất này có quan hệ hữu cơ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau.
a. Bảo hộ lao động mang tính pháp luật
7
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Tính chất pháp luật của bảo hộ lao động thể hiện ở tất cả các quy định về công
tác bảo hộ lao động, bao gồm:
– Các quy định về kỹ thuật: quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn.
– Các quy định về tổ chức, trách nhiệm và chính sách, chế độ bảo hộ lao động
đều là những văn bản pháp luật bắt buộc mọi người có trách nhiệm phải tuân theo,
nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn vẹn thân thể và sức khỏe người lao động.
b. Bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ:
Bảo hộ lao động gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ thuật về bảo hộ lao động
gắn liền khoa học công nghệ sản xuất.
– Người lao động sản xuất trực tiếp trong dây chuyền phải chịu ảnh hưởng của
bụi, của hơi, khí độc, tiếng ồn, sự rung động của máy móc và những nguy cơ có thể
xảy ra tai nạn lao động. Muốn khắc phục được những nguy hiểm đó, không có cách
nào khác là áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ.
– Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả các
thành tựu khoa học của các môn khoa học như: cơ; lý; hóa; sinh vật… và bao gồm tất
cả các ngành kỹ thuật như: cơ khí; mỏ; xây dựng…
II. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
1. Tác dụng nguy hiểm do dòng điện gây ra đối với con người:
Khi người tiếp xúc với các phần tử có điện áp sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể,
các bộ phận của cơ thể phải chịu tác dụng nhiệt, điện phân và tác dụng sinh học của
dòng điện làm rối loạn, phá hủy các bộ phận này, có thể dẫn đến tử vong.
Tác dụng nhiệt của dòng điện đối với cơ thể người thể hiện qua hiện tượng gây
bỏng, đốt nóng dẫn đến hiện tượng các mạch máu, dây thần kinh, tim, não và các bộ
phận khác trên cơ thể bị phá hủy hoặc làm rối loạn hoạt động của chúng khi có dòng
điện đi qua.
Tác dụng điện phân của dòng điện thể hiện ở sự phân hủy các chất lỏng trong
cơ thể, đặc biệt là máu, dẫn đến phá vỡ các thành phần của máu và các mô trong cơ
thể.
Tác dụng sinh học của dòng điện biểu hiện chủ yếu qua sự phá vỡ cân bằng
sinh học, dẫn đến phá hủy chức năng sống. Do tác động của dòng điện, cơ tim bị kích
thích làm việc khác thường có thể dẫn đến tim ngừng đập và tử vong.
2. Các nhân tố ảnh hưởng mức độ tác hại của dòng điện đối với cơ thể con
người.
a. Điện trở của người:
Điện trở của người phụ thuộc vào lớp da của từng cơ thể. Cơ thể là một khối tế
bào phong phú, có nước và muối, nên là vật dẫn điện. Khối tế bào đó có cấu tạo khác
nhau về cơ cấu và thành phần lý hóa, do đó, có trị số điện trở khác nhau. Lớp da ngoài
cùng không có mạch máu và tế bào thần kinh nên có điện trở lớn hơn cả. Lớp sừng
trên da dày từ 0,05 – 0,2mm, nên điện trở lớn nhất. Nếu lớp da ngoài cùng còn nguyên
vẹn và khô ráo, sạch sẽ, thì điện trở của da lúc cao nhất là 40.000 – 100.000 ôm và chỉ
còn 1000 ôm khi da người ẩm ướt có mồ hôi.
8
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Trong tính toán về an toàn điện, thường lấy điện trở của người khi bị điện giật
là 1000 ôm. Khi bị điện giật trong thời gian dài thì cơ thể con người sẽ bị nóng bỏng
và điện trở giảm rất nhanh.
Điện trở của lớp da ngoài cùng không phải là trị số nhất định mà thay đổi phụ
thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm và tình trạng lớp da, vào điện áp tiếp xúc, vào thời gian
dòng điện đi qua.
Bảng 2.1: Điện trở của cơ thể người phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc và dòng
điện tác dụng
Điện áp tiếp
Da ẩm
Da khô
xúc
Dòng điện (mA) Điện trở người
Dòng điện Điện trở người
(V)
(Ω)
(mA)
(Ω)
10
20
30
40
50
60
70
80
1
2,5
13,0
20,5
Không chịu
được
—-
10.000
9.100
2.200
1.950
—–
—–
—
0,1
500.000
—-
0,8
75.000
1,8
39.000
10,0
8.000
Không chịu
Không chịu
90
–được
được
Từ bảng 2.1 ta thấy khi điện áp tăng thì điện trở của người giảm xuống. Khi
điện áp là 250V – 300 V thì điện trở của cơ thể người gần bằng điện trở khi bị mất lớp
da ngoài cùng, điện trở bằng 1000 ôm.
b. Trị số dòng điện:
Tác dụng nguy hiểm của dòng điện phụ thuộc trị số dòng điện. Khi dòng điện đi
qua cơ thể là 20 – 25mA, điện áp tiếp xúc khoảng 40 vôn đã gây tê liệt và tác động
mạnh đến hệ hô hấp và tuần hoàn. Khi dòng điện từ 50 mA trở lên, dòng điện tác động
càng mạnh và dễ đi đến tử vong nếu không kịp thời tách người bị nạn ra khỏi mạng
điện. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh rằng dòng điện từ 50mA – 100 mA gây tác
hại cho cơ thể (người bị điện giật sẽ bàng hoàng, mặt bị táI, bị đau cơ hoặc khớp
xương sau khi đã tách khỏi mạng điện). Khi dòng điện từ 100 mA trở lên có thể gây
chết người. Trong kỹ thuật an toàn điện, qui định dòng điện từ 20 mA trở lên ở tần số
50 – 60 Hz là dòng điện nguy hiểm. Trường hợp người đứng dưới đất chạm tay vào
một trong các dây pha của mạng điện có trung tính nối đất, nếu không được tách
nhanh ra khỏi lưới điện, sẽ gây nguy hiểm chết người.
Bảng 2-2: Độ nhạy cảm của cơ thể con người đối với từng giá trị của dòng điện
Dòng điện mA
Điện xoay chiều tần số 50 – 60 Hz
Điện một chiều
Bắt đầu có cảm giác tê ngón tay, các ngón
0,6 đến 1,5
Không có cảm giác
tay run nhè nhẹ
9
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
2–3
Các ngón tay tê rất nhanh và bị giật mạnh
5-7
Bắp thịt co lại và run
8 -10
Cả bàn tay giật mạnh, khó rời vật dẫn điện,
ngón tay, khớp tay, bàn tay cảm thấy đau
Khó rút tay ra khỏi vật dẫn điện, ngón tay,
xương bàn tay và cánh tay đau nhiều. Trạng
thái này chịu được trong 5-10 giây
Bàn tay tê liệt ngay, không thể rút tay ra
khỏi vật dẫn điện. Rất dau, khó thở. Trạng
tháI này chịu được không quá 5 giây
Tê liệt hô hấp, bắt đầu rung động các tâm
thất. Tim đập mạnh
12 -15
20 – 25
50 – 80
Không có cảm giác
Ngứa, cảm thấy
nóng, đau như kim
đâm
Như trên
Độ nóng tăng lên rất
mạnh
Độ nóng tăng lên,
bắp thịt tay hơi co lại
Rất nóng, bắp tay co
lại, run lên, khó thở
Tê liệt hô hấp. Tâm thất rung mạnh, nếu
Tê liệt hô hấp
kéo dài tới 3 giây tim sẽ tê liệt và ngừng
đập, người bất tỉnh
≥ 300
Tê liệt hô hấp và tim. Dòng điện tác động
Tê liệt hô hấp
không quá 0,1 giây
c. Thời gian dòng điện tiếp xúc:
Thời gian dòng điện tiếp xúc cũng quyết định tới độ nguy hiểm con người.
Dòng điện qua người làm cơ thể bị nóng, giảm điện trở. Dòng điện càng lớn, thời gian
càng dài thì nguy hiểm càng tăng, dòng điện làm tim hoạt động chậm, dẫn tới tê liệt
tim và nguy hại tới tính mạng, có thể tham khảo các số liệu bảng 2-3
Bảng 2.3: Thời gian liên tục gây chết người, phụ thuộc vào độ lớn dòng điện tiếp xúc
Độ lớn dòng điện tiếp 500 350 250
110
100 90
60
10
xúc (mA)
Thời gian liên tục gây 0.1 0.2 0.4
1
2
3
10 – 30 > 30
chết người, (giây)
d.Tần số dòng điện tác dụng:
Dòng điện có tần số trong giới hạn 50 – 60 Hz là phổ biến nhất và tần số đó
nguy hiểm nhất về điện giật. Tần số càng tăng mức độ nguy hiểm càng giảm, dòng
điện có tần số cao ít nguy hiểm, nhưng bị ảnh hưởng về nhiệt và điện từ truờng. Nếu
thời gian tiếp xúc kéo dài sẽ gây bỏng. Đối với cơ thể người thì dòng điện xoay chiều
có tần số 200 Hz là tương đối an toàn.
e. Điện áp
Khi 2 vị trí trên cơ thể người tồn tại một điện áp, sẽ có một dòng điện qua cơ
thể người. Với một cơ thể nhất định thì ứng với một điện trở nào đó. Khi điện áp càng
lớn thì dòng điện càng lớn (theo định luật ôm), mặt khác như phần trên ta đã biết điện
áp càng tăng thì điện trở càng giảm (bảng 2.1), làm cho dòng điện càng lớn hơn và
mức độ nguy hiểm cho người càng cao hơn. Dòng điện gây tác hại đối với con người,
10
90 – 110
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
nhưng để sinh ra dòng điện phải tồn tại một điện áp trên cơ thể người. Vì vậy, điện áp
là nguồn gốc của tai nạn bị điện giật, trị số điện áp càng lớn thì mức độ nguy hiển
càng tăng.
Tóm lại: Ở tần số công nghiệp (50 – 60 Hz), với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình
thường, dòng điện từ 20 mA trở lên làm nguy hiểm đối với người và 100 mA trở lên
có thể gây chết người.
III. Dụng cụ:
Dụng cụ an toàn:
Nhằm đảm bảo an tòan cho người vận hành, lắp ráp và sửa chữa các đường dây,
thiết bị điện phải sử dụng những phương tiện an tòan khác nhau. Các dụng cụ an tòan
cho phép làm việc với điện áp dưới 1000v bao gồm:
1. Dụng cụ lắp ráp sửa chữa:
+ Các dụng cụ có cán cách điện (clê, Kìm, tuốt nơ vít…) có tay cầm bằng cao su
cách điện đến1000 vôn, có vòng chắn để tránh va chạm vào kim loại của dụng cụ.
Trước khi sử dụng cần kiểm tra độ cách điện của tay nắm.
+ Dây da an toàn:
Dây da và phần xích bằng kim lọai dùng để treo người hoặc vật khi làm việc
trên cao. Dây da có 2 phần: phần da để buộc vào người, phần kim lọai để treo, có thể
chịu đựng được khi treo một vật có trọng lượng từ 150 – 200 kg đối với dây cũ và từ
250 – 300 kg đối với dây mới
2. Dụng cụ đo và kiểm tra: Bút thử điện, anpe kìm. VOM (Hình 1a)
– Bút thử điện: chỉ kiểm tra khi điện áp nhỏ hơn 500v. nguyên tắc làm việc của
bút thử điện là khi đầu thử tiếp xúc với vật mang điện sẽ tạo thành mạch pha – đất qua
người.
– Đèn thử, vônmét: để kiểm tra điện áp có hay không, trước khi sử dụng cần
kiểm tra sơ bộ đề phòng hư hỏng.
– Ampe kìm: Có đặc điểm là khi đo không cần ngắt dây. Trước khi đo kiểm tra
tay cầm có đảm độ cách điện hay không.
Hình 1: a) Dụng cụ đo và kiểm tra
b)Dụng cụ lắp ráp sửa chữa an toàn
Dụng cụ cách điện an tòan
11
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
3. Dụng cụ cách điện an toàn
+ Giá cách điện dùng ở môi trường ẩm ướt. Khi làm việc phải đứng trên giá
cách điện có kích thước, bề mặt từ 75 x 75 đến 150 x 150 cm khoảng cách từ mặt đất
đến bề mặt giá ≥ 10cm, mặt giá được gắn trên 4 chân bằng sứ cách điện (hình 1a)
+ Thảm cao su cách điện là phương tiện bảo vệ phụ, có tác dụng ngăn cách nơi
làm việc với đất hoặc nền ẩm. Đối với thảm dùng để làm việc ở lưới có điện áp ≤
1000 vôn, bề dày ≥ 3 – 5 mm với điện áp > 1000v, bề dày ≥ 7 – 8 mm, kích thước bề
mặt 75 x 75cm. Mặt thảm phải có gờ chống trượt.
+ Găng, giày, ủng cách điện được làm bằng cao su nên khi sử dụng cần tránh tiếp
xúc với dầu mỡ.
a
Hình 2: Dụng cụ cách điện an toàn
IV. Cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn về điện
1. Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện:
Khi bị điện giật, dòng điện đi qua người xuống đất hoặc pha – người – pha khác. Nên
việc đầu tiên là bình tĩnh, linh hoạt để nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi mạch điện
và an toàn cho người cứu. Để đạt được điều đó mọi người phải nắm được các biện
pháp xử lý sau đây:
a. Trường hợp cắt được mạch điện:
Tức khắc cắt điện những thiết bị đóng cắt gần nhất như công tắc, cầu dao,
aptômát …. nhưng nếu cắt mạch điện làm mất điện chiếu sáng, phải chuẩn bị ngay ánh
sáng để thay thế (đèn dầu, đèn pin), khi thực hiện cứu chữa ở nơi tối hoặc ban đêm.
Nếu người bị nạn ở trên cao, phải chuẩn bị phương tiện để hứng đỡ. Người bị nạn do
tiếp xúc với điện cao thế thì ngắt điện hoặc dùng các dụng có cấp cách điện phù hợp
để cứu.
b. Trường hợp không cắt được mạch điện:
Nạn nhân bị điện hạ thế giật thì áp dụng các biện pháp sau:
– Người cứu nạn nhân phải có biện pháp an toàn thật tốt như dùng kìm cách
điện hoặc dao, búa có cán cách điện bảo đảm để cắt hoặc chặt đứt dây điện qua người
bị nạn. Nếu là dây đôi, chú ý khi chặt không để xuất hiện tia lửa điện do chập mạch.
12
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Có thể dùng gậy tre khô, câu liêm, đòn gánh, đòn sóc, thanh gỗ khô để gạt dây ra khỏi
người bị nạn.
– Để làm yếu tác dụng của dòng điện, người cứu nạn nhân phải đi ủng (hoặc
giầy, dép cao su ….), đứng trên bàn, ghế gỗ, tấm gỗ khô, tấm đệm cao su để cấp cứu
người bị nạn. Có thể cuốn vảI khô (khăn ni-lông, áo quần khô) hoặc đeo găng tay để
kéo nạn nhân ra khỏi mạch điện. Nếu có thể nhấc bổng người bị nạn lên khỏi mặt đất
để ngắt dòng điện đi qua người.
– Cũng có thể túm quần áo nạn nhân để kéo ra (khi quần áo nạn nhân khô).
Tuyệt đối cấm nắm trực tiếp vào tay chân nạn nhân.
– Nếu nạn nhân tiếp xúc với một trong các dây dẫn điện thì có thể ngắt điện
bằng cách đặt ở dưới nạn nhân một tấm gỗ hay kéo chân lên khỏi mặt đất bằng gậy
hoặc dây thừng khô.
2. Phương pháp cứu chữa nạn nhân sau khi tách khỏi mạng điện
Sau khi nạn nhân đã được tách ra khỏi mạch điện, căn cứ vào hiện tượng sau
đây để xử lý cứu chữa ngay cho thích hợp và bảo đảm biện pháp cấp cứu.
a. Nạn nhân chưa mất tri giác:
Nạn nhân dần dần hồi tỉnh, người bàng hoàng, cơ thể bị mỏi (tay, chân, lưng,
các khớp …) thở yếu v.v. thì lập tức đưa nạn nhân đến chỗ thoáng gió, yên tĩnh. Đặt
nạn nhân nằm ngửa, kê đầu cao hơn cho dể thở và cử người chăm nom săn sóc. Cấm
tụ tập đông người quanh người bị nạn.
Nếu nạn nhân chỉ thấy hơi mệt, bàng hoàng, chân tay cử động bình thường thì
làm một vài động tác thể dục cho cơ thể trở lại bình thường (tốt nhất là các động tác
hít sâu và vận động toàn thân)
b. Nạn nhân ngừng thở:
Tim ngừng đập, toàn thân bị co giật như người chết thì phải đưa nạn nhân ra
chỗ thoáng khí, bằng phẳng. Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi sạch các thứ ở trong
mồm ra (nhớt dãi, bọt nước …) và nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi, thổi
ngạt cho đến khi chờ y, bác sỹ đến có ý kiến quyết định.
Chú ý: người không có trách nhiệm cứu chữa không xúm quanh người bị nạn.
– Không đặt người bị nạn ở chỗ lồi, lõm, hố sâu, vì làm như vậy nạn nhân thêm
đau đớn và tai nạn thêm trầm trọng.
– Nếu nạn nhân bị gãy tay, gẫy xương sườn thì băng bó như y tế quy định.
3. Các phương pháp hô hấp nhân tạo
Hô hấp nhân tạo là phương pháp thông dụng và thường áp dụng đầu tiên khi
cấp cứu người bị nạn, nhằm duy trì hoạt động của bộ máy hô hấp của nạn nhân.
a. Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp:
Đặt nạn nhân nằm sấp, một tay gối vào đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về
phía tay duỗi thẳng (hình 3a). Moi dớt rãi trong mồm và kéo lưỡi ra (nếu lưỡi bị thụt
vào). Người làm hô hấp ngồi lên lưng nạn nhân, 2 đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên
hông, 2 bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, 2 ngón tay cái sát sống lưng. ấn tay xuống,
dướn cả trọng lượng người về phía trước, đếm nhẩm 1, 2, 3 (hình 3b) rồi lại từ từ
thẳng người lên, tay vẫn để ở lưng, đếm nhẩm 4, 5, 6, (hình 3b). Cứ làm như vậy 12
13
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
lần trong 1 phút đều đều theo nhịp thở của mình. Hô hấp nhân tạo theo cách này đến
khi nạn nhân thở được hoặc có ý kiến của y, bác sỹ mới thôi. Phương pháp này chỉ cần
một người làm.
Hình 3. Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp
b. Phương pháp đặt nạn nhân nắm ngửa:
Phương pháp này cần hai người thực hiện. Đặt nạn nhân nằm ngữa, dưới thắt lưng kê
một cái gối (hoặc quần áo vo tròn lại), đầu hơi ngửa. Lấy khăn tay hay vải băng sạch
kéo lưỡi ra và một người giữ lưỡi. Nếu mồm nạn nhân mím chặt thì phải lấy miếng
gỗ, nhựa hoặc thìa… cậy cho há mồm ra. Người cứu ngồi phía trên đầu, hai đầu gối
quỳ cách đầu độ 20 – 30 cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần chỗ khuỷu tay nạn nhân,
từ từ đưa lên đầu sao cho hai bàn tay gần chạm vào nhau (hình 4a) sau 2, 3 giây lại
nhẹ nhàng đưa tay nạn nhân xuống (hình 4b) tiếp tục gập lại lấy sức ép khuỷu tay
người bị nạn vào lòng ngực của họ. Sau 2, 3 giây lại đưa lên đầu, cố gắng làm từ 16
đến 18 lần trong một phút, làm thật đều, đếm 1, 2, 3 cho lúc hít vào và 4, 5, 6 cho lúc
thở ra. Làm đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có ý kiến của y, bác sỹ thì thôi. Nếu
người bị nạn gẫy xương sườn thì không dùng phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa
được mà dùng phương pháp khác.
Hình 4 Đặt nạn nhân nằm ngửa
c. Hà hơi thổi ngạt
Hà hơi thổi ngạt là phương pháp có hiệu quả cao nhất trong các phương pháp
hô hấp nhân tạo. Sau khi đã tách nạn nhân ra khỏi mạch điện mà nạn nhân không thở
hoặc thở rất yếu, tim còn đập thì phải tiến hành hà hơi thổi ngạt ngay. Đặt nạn nhân
nằm ngửa, người cứu đứng phía bên nạn nhân (bên phải hay trái nạn nhân tùy thuộc
vào hướng thuận tay người thực hiện). Luồn một tay xuống gáy nạn nhân, còn tay kia
ấn nhẹ lên trán nạn nhân cho đầu nạn nhân ngửa về phía sau (hình 5 a). Mở mồm nạn
nhân và moi hết nhớt dãi và lau sạch bằng khăn tay hoặc miếng vải sạch (hình 5 b).
14
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
a
b
Hình 5 a,b,c,d: Phương pháp hà hơi thổi ngạt
15
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
BÀI 3: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
1. Khái niệm chung về đo lường điện
Đo lường điện là quá trình sử dụng các dụng cụ đo về điện để đo lường các đại
lượng điện như: đo điện áp, đo dòng điện, đo công suất, đo điện năng.v..v…
2. Cấu tạo chung về dụng cụ đo lường
Đồng hồ đo điện thường có các bộ phận sau : vỏ, mặt số và cơ cấu đo
a.Vỏ : Thường làm bằng nhựa hoặc kim loại. Hầu hết đồng hồ đều có vỏ bằng
nhựa cứng .trên vỏ có lắp các chi tiết của đồng hồ : cơ cấu đo, mặt đồng hồ, mặt kính,
các núm điều chỉnh, các cực điện,…Một số đồng hồ có thêm vỏ kim loại để bảo vệ và
ngăn chặn tác động của từ trường ngoài.
b.Mặt số : Thường bằng nhôm sơn trắng ,trên có thang đo và nhứng ký hiệu quy
ước. Các ký hiệu giúp ta hiểu thêm về cấu tạo và cách sử dụng .
c.Cơ cấu đo : Là bộ phận quan trọng nhất của đồng hồ đo vì nó thể hiện đặc
điểm và tính năng của đồng hồ: nguyên tắc hoạt động, đại lượng có thể đo, độ chính
xác ,…..
3. Đo dòng điện, điện áp, công suất, điện năng.
a. Đo dòng điện : Sử dụng đồng hồ Am pe kế để đo. Khi đo đồng hồ luôn luôn
mắc nối tiếp với phụ tải. Điện trở của Am pe kế càng nhỏ thì độ chính xác càng cao.
Để mở rộng các giới hạn đo cho Am pe kế người ta thường mắc thêm điện trở sun
hoặc sử dụng Ampe kềm và biến áp đo lường để đo.
A
R
b. Đo điện áp : Sử dụng đồng hồ Vôn kế để đo thường mắc song song với phụ
tải
V
R
c. Đo công suất :Dùng A-Kế và V-Kế để đo và tính theo công thức P= U x I
16
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
A
V
R
d. Đo điện năng: Sử dụng đồng hồ KWh để đo điện năng sử dụng của các phụ
tải đơn lẻ, tập trung. Đồng hồ đo loại này thường dùng cơ cấu đo kiểu điện động ,có
hai thành phần cuộn dây: Đó là cuộn điện áp và cuộn dòng điện.
Thực hành:
-Đo dòng điện và điện áp xoay chiều.
1. Mục tiêu :
– Thông qua bài học HS làm quen với các dụng cụ và công việc của người thợ điện
– Biết cach tháo ,lăp sửa chữa đo dòng điện tiêu thụ và điện áp
– Rèn luyện kỹ năng ,kỹ xảo nghề nghiệp
– Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
2. Dụng cụ,vật liệu :
-Các loại kìm ,tua vít ,bút thử điện Ampekế ,Vôn kế loại xoay chiều 10A, 230 V đồng
hồ đo vạn năng,bàn là điện ,dây dẫn ..v..v..
3. Công việc thực hiện như sau :
B1: Tìm hiểu các thông số kỹ thuật thực tế của Đồng hồ đo
B2: Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ lý thuyết đã học)
– Kiểm tra nguội :dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tế xem đã dúng theo sơ đồ
thực tế hay chưa sau đó tiến hành kiểm tra nóng .
17
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
– Kiểm tra nóng :Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động sau đó dùng bút thử điện bên
ngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không.
B3: Cắt điện, để nguội và tiến hành tháo để quan sát cấu tạo, đặc biệt quan sát cấu tạo
của cơ cấu
B4 : Ghi các giá trị đo vào bảng thực hành
TT
LẦN ĐO
ĐƠN VỊ ĐO
GHI CHÚ
1
2
3
Đo công suất và điện năng.
1. Mục tiêu :
– Thông qua bài học HS làm quen với các dụng cụ và công việc của người thợ điện
– Biết cach tháo, lắp sửa chữa đo công suất tiêu thụ và điện năng
– Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
– Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
2. Dụng cụ,vật liệu :
-Các loại kìm, tua vít, bút thử điện Ampekế, Vôn kế loại xoay chiều 10A, 230 V đồng
hồ đo vạn năng, đồng hồ đo đếm điện năng bàn là điện, dây dẫn ..v..v..
3. Công việc thực hiện như sau :
B1: Tìm hiểu các thông số kỹ thuật thực tế của Đồng hồ đo
B2: Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ lý thuyết đã học)
– Kiểm tra nguội :dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tế xem đã dúng theo sơ đồ
thực tế hay chưa sau đó tiến hành kiểm tra nóng .
– Kiểm tra nóng :Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động sau đó dùng bút thử điện bên
ngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không.
B3: Cắt điện ,để nguội và tiến hành tháo để quan sát cấu tạo ,đặc biệt quan sát cấu tạo
của cơ cấu
B4 : Ghi các giá trị đo vào bảng thực hành
Sử dụng vạn năng kế.
1. Mục tiêu :
– Thông qua bài học HS làm quen với các dụng cụ và công việc của người thợ điện
– Biết cach tháo, lắp sửa chữa đo dòng điện tiêu thụ, điện áp và điện trở của mạch
– Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
– Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
2. Dụng cụ,vật liệu :
-Các loại kìm, tua vít, bút thử điện, đồng hồ vạn năng loại xoay chiều 10A, 230 V, bàn
là điện, dây dẫn ..v..v..
3. Công việc thực hiện như sau :
18
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
B1: Tìm hiểu các thông số kỹ thuật thực tế của Đồng hồ đo
B2: Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ lý thuyết đã học)
– Kiểm tra nguội :dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tế xem đã dúng theo sơ đồ
thực tế hay chưa sau đó tiến hành kiểm tra nóng .
– Kiểm tra nóng :Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động sau đó dùng bút thử điện bên
ngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không.
B3: Cắt điện ,để nguội và tiến hành tháo để quan sát cấu tạo, đặc biệt quan sát cấu tạo
của cơ cấu
B4 : Ghi các giá trị đo vào bảng thực hành
4. Khái niệm dòng điện xoay chiều 3 pha.
Dòng xoay chiều ba pha là dòng có giá trị biến đổi theo thời gian nhưng vẫn giữ
nguyên tần số.Giá trị mỗi pha đều có giá trị điện áp như nhau. Điện áp pha định mức
Upha = 220 Vôn ; Điện áp dây định mức = 380 vôn
Thực hành:
-Mắc phụ tải 3 pha theo hình sao và tam giác.
1. Mục tiêu :
– Thông qua bài học HS làm quen với các dụng cụ và công việc của người thợ điện
– Biết cách tháo lắp sửa chữa đo phụ tải 3 pha của mạch
– Rèn luyện kỹ năng ,kỹ xảo nghề nghiệp
– Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
2. Dụng cụ,vật liệu :
-Các loại kìm, tua vít, bút thử điện, đồng hồ vạn năng loại xoay chiều 10A, 230 V, bàn
là điện, dây dẫn ..v..v..
3. Công việc thực hiện như sau :
B1: Tìm hiểu các thông số kỹ thuật thực tế mạch
B2: Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ lý thuyết đã học)
19
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Đấu hình sao
Đấu tam giác
– Kiểm tra nguội :dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tế xem đã dúng theo sơ đồ
thực tế hay chưa sau đó tiến hành kiểm tra nóng .
– Kiểm tra nóng: Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động sau đó dùng bút thử điện bên
ngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không.
B3: Cắt điện, để nguội và tiến hành tháo để quan sát cấu tạo, đặc biệt quan sát cấu tạo
của thiết bị
B4 : Ghi các giá trị đo vào bảng thực hành
20
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
TT
LẦN ĐO
ĐƠN VỊ ĐO
GHI CHÚ
1
2
3
Kiểm tra :
Câu 1 : Trình bày cách đo dòng điện, điện áp, công suất, điện năng?
Câu 2: Trình bày phương pháp đo công suất và tiến hành đo công suất của mạch ?
21
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Bài 4: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
I. Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt (Lõi một sợi)
1. Qui trình nối
a. Mục đích và yêu cầu của mối nối
Trong quá trình lắp đặt hệ thống diện trong công nghiệp cũng như trong hệ
thống chiếu sáng khi nối dây phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. mối nối phải được
thực hiện tại các hộp nối, tủ phân phối… nếu mối nối không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
và an toàn. gây ra những sự cố đứt mạch, hoặc tạo nên các hiện tượng phóng hồ quang
điện gây cháy nổ, hoả hoạn. Một mối nối tốt cần phải đảm bảo yêu cầu sau:
– Bề mặt tiếp xúc phải có diện tích lớn hơn tiết diện dây dẫn
– Có độ bền cơ cao, chịu được lực kéo, sự rung chuyển và va chạm
– Mối nối phải được cách điện tốt chống rò điện ra bên ngoài, và có tính thẩm mỹ cao.
b. Cách nối dây:
Khi nối dây phải thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật ứng với từng trường hợp,
vị trí đường dây nằm trong nhà hay ngoài trời mà có phương pháp nối thích hợp.
2. Nối thẳng dây đơn
Phương pháp nối thẳng dây đơn được ứng dụng để nối đường dây thiết bị tiêu
thụ điện đối với đường dây có đường kính nhỏ hơn 2,5mm, phương pháp nối thẳng
được ứng dụng nối tiếp dây khi đi dây trên sứ cách điện hay ở những nơi rộng rãi, đặc
biệt cách nối này có thể chịu được sức kéo, sự rung chuyển hay và đập.
Qui trình nối được thực hiện theo các bước sau:
– Cắt bỏ lớp vỏ cách điện
– Làm sạch ruột dây dẫn
– Xoắn mối nối
a. Cắt bỏ lớp vỏ cách điện
Khi thực hiện thao tác bóc lớp vỏ cách điện không nên cắt thẳng góc quanh sợi dây
điện, vì làm như thế vết cắt trên dây dể bị gãy khi có lực bên ngoài tác động. Nên
dùng dao gọt nghiêng một góc 30 độ. Đối với dây có tiết diện nhỏ (dưới 2,5 mm) có
thể dùng kềm để tuốt dây.
Hình 1: Bóc vỏ cách điện
b. Làm sạch ruột dây dẫn
Làm sạch ruột dây dẫn bằng vãi sợi thuỷ tinh hoạt giấy, lau nhẹ cho đến khi thấy ánh
kim.
22
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Hình 2: Làm sạch đầu nối
c. Xoắn mối nối
Uốn đầu lõi một góc 90 độ với khoảng cách bằng từ 8 đến 10 lần đường kính lõi
kể từ chỗ cắt lớp cách điện và đặt chúng vào nhau như hình vẽ. Sử dụng hai kềm vạn
năng quấn dây này lên dây kia khoảng chừng từ 5 đến 7 vòng quấn dây còn lại khoảng
chừng 5 đến 7 vòng bằng kềm vạn năng và siết chắt theo chiều ngược nhau, sau cùng
phải bóp chắt các đầu dây.
Hình 3a
Hình 3b
Hình 3: Nối thẳng dây đơn (Ф< 2,5 mm)
Đối với trường hợp đường kính dây lớn hơn 2,5 mm qui trình nối được thực
hiện theo các bước tương tự khâu chuẩn bị bao gồm: bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài
bằng kìm hay dao cắt điện chuyên dụng sau đó làm sạch lõi bằng vãi sợi thuỷ tinh
(hình 1, 2), chuẩn bị thêm một sợi dây dẫn đồng loại với vật liệu làm đây dẫn có
đường kính nhỏ hơn đường kính lõi dây dẫn từ 2 đến 4 lần, chiều dài đủ để xoắn từ 20
đến 30 vòng rồi thực hiện ghép nối hai phần dây dẫn như hình vẽ:
hình 4a
hình 4b
Hình 4: Nối thẳng dây đơn (Ф> 2,5 mm)
d. Cách điện chỗ nối
Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phệ
lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phệ lên chỗ nối một ít vecni chống ẩm.
Hình 5: Bọc cách điện
23
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
e. Nối phân nhánh dây đơn
Phương pháp này được ứng dụng tại những nơi cần rẽ nhánh trên đường dây
chính.Trường hợp đường kính dây nhỏ hơn 2,5 mm được nối theo hai cách như hình
4. Tạo nên sự vững chắc và có độ bền cơ tốt. Qui trình cũng được thực hiện tương tự
như phương pháp nối thẳng. Ban đầu bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài có khoảng cách
đủ để có thể quấn từ 10 đến 15 vòng xoắn xung quanh lõi phân nhánh và cắt bỏ vỏ
đoạn phân nhánh một đoạn bằng 15 đến 20 lần đường kính của dây sau đó làm sạch
cách điện bằng vãi sợi thuỷ tinh hay giấy ráp cho đến khi có ánh kim. Xoắn từ 10 đến
15 vòng lõi của sợi dây phân nhánh xung quanh sợi dây chính dùng kìm vạn năng bóp
chắt và siết chắt các vòng xoắn bằng cách dùng hai kìm vạn năng, cho hai kìm chuyển
động ngược chiều nhau rồi bóp chắt các đầu dây.
Hình 6a
Hình 6b
Hình 6c: cách 1
hình 6d: cách 2
Hình 6: Nối phân nhánh dây đơn (Ф< 2,5 mm)
Đối với trường hợp đường kính dây lớn hơn 2,5 mm qui trình nối được thực
hiện theo các bước tương tự. Khâu chuẩn bị bao gồm:
– Bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài bằng kìm hay dao cắt điện chuyên dụng
– Làm sạch lõi bằng vải sợi thuỷ tinh( giấy ráp)
– Chuẩn bị thêm một sợi dây dẫn đồng loại với vật liệu làm dây dẫn có đường
kính nhỏ hơn Đường kính lõi dây dẫn từ 2 đến 4 lần, chiều dài đủ để xoắn từ 20 đến
30 vòng
– Thực hiện ghép nối hai phần dây dẫn.
Hình 7: Nối phân nhánh dây đơn (Ф> 2,5 mm)
24
Giáo trình: Sơ cấp Nghề điện dân dụng
Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phệt
lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phệt lên chỗ nối một ít vecni chống ẩm.
Hình 8: Bọc cách điện
3. Bấm cốt đầu dây
Đầu cốt được dùng để bắt chắt phần dây dẫn điện với các bu lông, các dầu dây
dẫn điện với nhau tạo thành những chỗ tiếp xúc điện vững chắc, thường được sử dụng
ở các hộp nối, các cầu trung gian.
Qui trình bấm đầu cốt từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành được thực
hiện như sau:
a. Bóc lớp vỏ cách điện
Khoảng cách lớp vỏ được bóc chỉ đủ để bỏ vào đầu cốt thông thường khoảng 5
cm đối với dây dẫn có đường kính (Ф< 2,5 mm), đối với đây có đường kính (Ф> 2,5
mm), thì tuỳ thuộc vào đầu cốt mà bóc khoảng cách vỏ cho phù hợp. Dùng kìm
chuyên dụng, kìm vặn năng hay dao chuyên dụng để cắt lớp cách điện bên ngoài (hình
1), sau đó dùng vải sợi thuỷ tinh hay giấy ráp làm sạch phần lõi dây (hình 2).
b. Bấm đầu cốt
Luồn phần lõi dây đã được chuẩn bị vào đầu cốt, dùng kìm vạn năng bóp chắt
phần tiếp xúc giữa đầu cốt và đây dẫn. Đối với các đây dẫn và đầu cốt lớn phải dùng
kìm cộng lực để bóp chắt đầu cốt. ở phần gắn chắt được bọc một vỏ nhựa cách điện
hay băng cách điện (hình 5).
Hình 9a: Bấm đầu cốt cho 1 dây
Đối với các đầu cốt nối nhiều đầu dây lại với nhau sau khi bóc bóc vỏ lớp cách
điện và làm sạch phải dùng kìm xoắn các đầu dây lại với nhau mới luồn đầu cốt vào
thực hiện thao tác bấm, sau đó thực hiện thao tác bọc cách điện (hình 5).
Hình 9b: Bấm đầu cốt cho nhiều dây
II. Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt (lõi nhiều sợi)
25
Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngBÀI MỞ ĐẦU1 / Tình hình tăng trưởng công nghiệp điện và điện khí hoá ở nước ta. Ở Nước Ta, nguồn điện được phân phối hầu hết từ những nhà máy sản xuất nhiệt điện vàthủy điện …. Các nhà máy sản xuất nhiệt điện như Uông Bí, Thái Nguyên, Hải Phòng Đất Cảng, TP. Hà Nội … .. Các nhà máy sản xuất thủy điện như Thác Bà, Đa Nhim, … Ngoài ra, lúc bấy giờ còn có cácnguyền điện khác như Nguyên tử sức gió, nguồn năng lượng mặt trời, .. Ước tính, nguồn điệnnăng cả nước khoảng chừng 120 tỉ Kwh trong một nămĐể truyền tải điện năng từ nguồn tới những điểm phân phối và tiêu thụ, chúng tađã thiết kế xây dựng nhiều lưới điện gồm có những đường dây cao thế ( 6, 10, 35, 110, … kV ) ; Các trạm biến áp có hiệu suất hàng trăm đến hàng trục ngàn KVA đã thiết kế xây dựng nhiềunhà máy sản xuất những loại máy điện, thiết bị điện và vật dụng điện. 2 / Đặc điểm và nhu yếu của nghề điệna / Sản xuất điện năng : Có thể dùng nhiều dạng nguồn năng lượng khác nhau để sản xuất ra điện năng như : nhiệt năng, thủy năng, nguồn năng lượng của gió, nguồn năng lượng nguyên tử, nguồn năng lượng mặttrời, …. b / Truyền tải điện năng : Trong luân chuyển nguồn năng lượng, điện năng có ưu điểm là truyền tải điện năng dễdàng và rất nhanh, phân phối đến tận nơi tiêu thụ và hao tổn ít. c / Sử dụng điện năng : Trong sử dụng điện năng có ưu điểm là dễ chuyển sang những dạng năng lượngkhác trải qua những thiết bị tiêu thụ điện như Điện năng chuyển hóa thành cơ năngthông qua những loại động cơ điện, thành nhiệt năng trải qua những thiết bị đốt nóng như ( bàn là, nhà bếp điện, mỏ hàn, … ), thành quang năng trải qua những thiết bị chiếu sáng như ( những loại đèn ) d / Yêu cầu của nghề điện : Người làm những việc làm về điện cần đạt 1 số ít những nhu yếu về điện như : – Có trình độ văn hóa truyền thống đủ tiếp thu những kiến thức và kỹ năng kỹ thuật về điện và cơ khí – Có rất đầy đủ kỹ năng và kiến thức kỹ thuật về thay thế sửa chữa, lắp ráp cơ khí : về kỹ thuật an toànđiện, vật tư điện, mạng điện, thiết bị điện … – Có những kiến thức và kỹ năng về lắp ráp, kiểm soát và điều chỉnh, sửa chữa thay thế, quản lý và vận hành điện … – Có rất đầy đủ sức khỏe thể chất, không bệnh tật về huyết áp, tim mạch, … thần kinh tốt, tâm ý không thay đổi, … – Nhanh và linh động nhưng cẩn trọng, kiên trì, đúng mực và bảo đảm an toàn. Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngBài 1 : VẬT LIỆU ĐIỆNI. Vật liệu cách điện1. Chất điện môiKhái niệm : Lực tương tác giữa những vật mang điện phụ thuộc vào vào môi trường tự nhiên xung quanhchúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa haiđiện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tính năng giữa chúng trong chânkhông ε lần ( đọc là epxilon ). Đây là một hằng số nhờ vào vào đặc thù của điệnmôi mà không phụ thuộc vào vào độ lớn và khoảng cách giữa những điện tích. Nó được gọilà hằng số điện môi của thiên nhiên và môi trường, đặc trưng cho đặc thù điện của môi trường tự nhiên đó. Hằng số điện môi đôi khi còn được gọi khá đầy đủ là độ điện thẩm tương đối ; do nó bằngtỷ số giữa độ điện thẩm của thiên nhiên và môi trường và độ điện thẩm chân không : Với chân không, hằng số điện môi hiển nhiên bằng 1. Dưới đây là bảng hằng sốđiện môi của một số ít chất. – Không khí ( ở nhiệt độ 00C với áp suất 760 mmHg ) là 1,000 5942. Các đặc thù cơ bản của vật tư cách điệnĐối với những chất cách điện là chất điện môi, những đặc trưng như điện trở suất, độthẩm điện môi ( hằng số điện môi ), tổn hao điện môi, độ bền điện môi ( điện áp đánhthủng cách điện ) được chăm sóc khi sản xuất những thiết bị cách điện. Yếu tố quan trọng để nhìn nhận một vật tư cách điện là cường độ điện trườngđánh thủng. Khi cường độ điện trường đặt lên vật tư vượt quá giá trị này thì sẽ xuấthiện sự phóng điện, hủy hoại vật tư và vật tư mất đi đặc tính cách điện vốn có. Cường độ điện trường đánh thủng cũng là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn cáchđiện cho những ứng dụng. Các điều tra và nghiên cứu để sản xuất những loại vật tư cách điện có khảnăng chịu được điện trường ngày cao được quan tâm, để được cho phép giảm size củacác thiết bị điện. – Tính dẫn điện – Tính hút ẩm – Tính cơ học – Tính nhiệt – Độ bền điệnCác đặc tính kỹ thuật của vật tư cách điện : • Độ bền về điện là mức điện áp chịu được trên đơn vị chức năng bề dày mà không bịđánh thủng. • Nhiêt độ chịu được ; • Hằng số điện môi ; • Góc tổn hao : tgδ ; • Tỷ trọng. 3. Vật liệu cách điện ở thể khí, lỏng – Vật liệu cách điện ở thể khí – Vật liệu cách điện ở thể lỏngGiáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngCâu hỏi và bài tậpBài 1. Cho biết đặc tính độ bền cách điện của vật tư cách điện. Bài 2. Cho biết nghành ứng dụng của mica, gốm, sứ, nhựa thông ? Điện áp đánh thủng là gì ? Bài 3. Khi sử dụng vật tư gốm, sứ trong nghành nghề dịch vụ siêu cao tần cần chăm sóc đến đặctính kỹ thuật nào của chúng ? II. Vật liệu dẫn điện1. Phân loại và những đặc thù cơ bản của vật tư dẫn điệna. Phân loại : Vật liệu dẫn điện là vật chất mà ở trạng thái thông thường có những điện tích tự do. Nếu đặt những vật tư này vào trong một trường điện, những điện tích sẽ chuyển độngtheo hướng nhất định của trường và tạo thành dòng điện, người ta gọi vật tư có tínhdẫn điện. Vật liệu dẫn điện dùng trong nghành nghề dịch vụ điện dân dụng gồm những sắt kẽm kim loại và cáchợp kim. b. Các đặc thù cơ bảnCác đặc tính kỹ thuật của vật tư dẫn điện là : – Điện trở suất – Hệ số nhiệt – Nhiệt độ nóng chảy – Tỷ trọng2. Kim loại và kim loại tổng hợp có điện trở suất thấpa. Vàng, bạc : – Vàng là sắt kẽm kim loại có màu sáng chói, có tính dẻo cao, số lượng giới hạn bền kéo 15 kG / mm2, độ dãn nở dài tương đối khi đứt là 40 %. Trong kỹ thuật điện vàng đợc dùngnhư vật tư tiếp xúc để làm lớp mạ chống ăn mòn, điện cực của tế bào quang điện vàcác việc làm khác. – Vàng là vật tư quý và hiếm, đắt tiền nên chỉ sử dụng khi rất thiết yếu. – Bạc là sắt kẽm kim loại màu trắng không bị ôxy hoá ở điều kiện kèm theo nhiệt độ thông thường. Bạc có trị số điện trở suất nhỏ nhất trong những sắt kẽm kim loại. Giới hạn bền kéo của dây bạc gần bằng 20 kG / mm 2, độ giãn dài tơng đối khiđứt khoảng chừng 50 %. Bạc dùng để sản xuất những tiếp điểm có dòng điện nhỏ. Bạc cũngdùng làm bản cực trong sản xuất tụ gốm, tụ mica … Nhược điểm của bạc là khi môi trờng xung quanh có nhiệt độ cao, bạc cókhuynh hớng chui vào bên trong điện môi mà nó đợc gắn vào. Độ bền hoá học của bạcthấp hơn so với 1 số ít sắt kẽm kim loại khác. b. Đồng và hợp kim đồng : Đồng được sử dụng thoáng rộng làm vật dẫn bởi nó những ưu điểm sau : Điện trở suất nhỏ ( trong những sắt kẽm kim loại chỉ có bạc có điện trở suất nhỏ hơn đồngmột ít ). Độ bền cơ tương đối cao. Trong nhiều trường hợp đồng có đặc thù chống ăn mòn tốt ( đồng bị ôxy hoátương đối chậm so với sắt ngay cả khi có nhiệt độ tương đối cao ; đồng chỉ bị ôxy hoáGiáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngmạnh ở nhiệt độ cao. Khả năng gia công tốt, đồng cán được thành tấm, thanh, kéothành sợi, độ nhỏ của dây hoàn toàn có thể đạt tới vài phần nghìn milimét. c. Nhôm và kim loại tổng hợp nhôm : Sau đồng, nhôm là vật tư quan trọng thứ hai đợc sử dụng trong kỹ thuật điện, nhôm có điện dẫn suất cao ( nó chỉ thua bạc và đồng ), khối lượng riêng giảm, tínhchất vật tư và hoá học cho ta năng lực dùng nó làm dây dẫn điện. Nhôm có màu bạc trắng là sắt kẽm kim loại tiêu biểu vượt trội cho những sắt kẽm kim loại nhẹ ( nghĩa là kimloại có khối lợng nhỏ hơn 5G / cm 3 ). Khối lượng riêng của nhôm đúc gần bằng 2,6 G / cm3, nhôm cán bằng 2,7 G / cm3, nhẹ hơn đồng 3,5 lần. 2.4 Sắt : Thép ( sắt công nghiệp ) là sắt kẽm kim loại rẻ tiền và dễ kiếm nhất, nó có độ bền cơ cao, do đó được chú ý quan tâm dùng làm vật dẫn. Nhưng ngay cả sắt tinh khiết cũng có điện trởsuất lớn hơn rất nhiều so với đồng và nhôm ( khoảng chừng 0,1. mm 2 / m ), còn với loại thép làsắt với tạp chất cácbon và 1 số ít chất khác có điện trở suất cao hơn nhiều ). Dòng điện xoay chiều trong thép sẽ gây nên hiệu ứng mặt phẳng đáng kể, vì vậyđiện trở dây thép so với dòng điện xoay chiều cao hơn điện trở so với dòng điện mộtchiều. Ngoài ra dòng điện xoay chiều trong thép còn gây ra tổn thất từ trễ. 3. Các vật tư dẫn điện kháca. ChìChì là sắt kẽm kim loại màu xám, trên vết mới cắt có ánh sắt kẽm kim loại sáng, nhưng nó sẽ mờđi nhanh do ôxy hoá mặt phẳng. Chì có điện trở suất cao. Chì hoàn toàn có thể chuyển sang trạng thái siêu dẫn. Ưu điểm của chì là có năng lực chống ăn mòn cao. Nó vững chắc so với tácdụng của nước, axít clohyđric, axít sunfuaric và 1 số ít hoá chất khác. Tuy nhiên axítnitơric và axít axêtic, có chất hữu cơ mục nát, vôi và một vài hợp chất khác lại pháhuỷ chì. Chì và những kim loại tổng hợp của nó thường dùng làm vỏ bọc bảo vệ cách điện của cáp đểchống ẩm, ngoài những còn dùng để sản xuất cầu chì ( cầu chảy ), phiến chì của ắc quy v.v.. b. Than kỹ thuật điện : Chổi quét của máy điện, những điện cực đèn chiếu, điện cực những lò điện và những bểđiện phân, cực dương của pin … được sản xuất từ than. Bột than còn dùng trong ốngnói để tạo điện trở đổi khác theo áp lực đè nén của âm thanh. Từ than hoàn toàn có thể làm những điện trởcó trị số cao, cầu phóng điện cho mạng thông tin, trong kỹ thuật điện chân không. bảng 10-7 ra mắt một số ít đặc tính cơ bản của điện cực than. III. Vật liệu dẫn từ1. Phân loại và những đặc thù cơ bản của vật tư dẫn từa. Khái niệm : Ta đã biết, nếu xung quanh dòng điện có môi trường tự nhiên vật chất thì cảm ứng từtrong thiên nhiên và môi trường này khác cảm ứng từ của từ trường trong chân không gây ra bởisùng dòng điện đó. Vì khi môi trường tự nhiên vật chất đặt rong từ trường của dòng điện thìtrong thiên nhiên và môi trường đó sẽ Open thêm từ trường phụ. Ta nói thiên nhiên và môi trường đó bị nhiễmtừ. Môi trường có năng lực bị nhiễm từ ta gọi chất từ hay vật tư từ. Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngVật liệu từ tính như những chất sắt từ và hợp chất hóa học ferit là loại có giá trị lớntrong kỹ thuật điện. Nguyên nhân đa phần gây nên từ tính của vật tư là do những điệntích luôn luôn hoạt động ngầm theo những quỹ đạo kín tạo nên những dòng điện vòng. Cụ thể hơn đó là sự quay của những điện tử xung quanh trục của chúng, spin điện tử, vàsự quay theo quỹ đạo của những điện tử trong nguyên tử. b. Phân loại : Tại mỗi điểm trong từ trường, thông số từ thẩm bằng tỉ số giữa cường độ từ cảm Bvà cường độ từ trường H. Theo thông số từ thẩm và từ tính của vật chất người ta phânloại vật tư từ như sau : Chất thuận từ, chất nghịch từ và chất dẫn từ. Chất thuận từ : Là chất có độ từ thẩm µ > 1 và không phụ thuộc vào vào cường độtừ trường ngoài. Loại này gồm có Oxy, Nitơ, Oxyt, muối Sắt, muối Côban, muốiNiken, sắt kẽm kim loại kiểm, Nhôm, Bạch kim. 2. Vật liệu sắt từ mềm : Vật liệu sắt từ mềm là vật tư từ có trị số lực kháng từ và tổn hao từ trễ nhỏnhưng độ từ thẩm lớn, được dùng làm lõi máy biến áp, stato máy điện, nam châm hút điệntrong những dụng cụ đo điện và trong những trường hợp cần có cảm ứng từ B lớn nhất vớilượng tiêu phí nguồn năng lượng nhỏ. Vật liệu sắt từ mềm được sử dụng làm mạch từ của cácthiết bị và dụng cụ điện có từ trường không đổi hoặc đổi khác. Vật liệu từ mềm có từ trường khử từ H K nhỏ ( nhỏ hơn 400A / m ). Với những đặc điểmnày, nên những kim loại tổng hợp phải ở trạng thái cân đối nhất, ít có yếu tố gây xô lệch mạngnhất và hạt lớn, đây cũng chính là yếu tố làm cho sắt và những kim loại tổng hợp của sắt trở nênmềm dẻo, và thường gọi là sắt từ ` ` mềm ` `. Vật liệu sắt từ mềm gồm có : thép kỹ thuật, thép ít cacbon, thép lá kỹ thuật điện, kim loại tổng hợp Sắt-Niken ( pecmaloi ) và ferit. a. Sắt : Trong sắt kỹ thuật tinh khiết, thường có một lượng nhỏ những bon, lưu huỳnh, măng gan, silic và những nguyên tố khác làm ảnh hưởng tác động đến từ tính của sắt. Vì điện trởtương đối nhỏ nên sắt tinh khiết kỹ thuật được sử dụng tương đối ít, hầu hết làm mạchtừ cho từ thông không đổi. Sắt silic : là sắt có pha thêm silíc với tỷ suất 1 % ÷ 4 %, thường được cán thànhnhững lámỏng 03 ÷ 0,5 mm. Sắt silíc thường được dập thành những tấm E, đượcdùng trong việc sản xuất biến áp. Sắt silíc cũng còn được dập thành những băng dài vàghép lại thành lõi sắt. b. Thép kỹ thuật ( gồm cả gang ) : Được dùng làm từ trường trong mạch từ không đổi. Thép kỹ thuật có cường độtừ cảm bão hòa cao, hằng số từ thẩm lớn và cường độ khử từ nhỏ. c. Thép lá kỹ thuật điện những bon thấp : Các tiêu chuẩn qui định đặc thù điện và từ so với những nhãn thép kỹ thuật điệnlà : o Cảm ứng từ ( Kí hiệu B kèm với chữ số chỉ cường độ từ trường tương ứngtính theo A / cm ) Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngo Tổng suất tổn hao hiệu suất dòng điện xoay chiều tính bằng W trên 1 kgthép đặt trong từ trường xoay chiều ( Kí hiệu P với chữ số ở dạng phân số có tử số làgiá trị biên độ cảm ứng từ B tính theo Tesla, mẫu số là tần số tính bằng Hz ) Bài 2 : AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆNI. Mục đích, tầm quan trọng của công tác làm việc bảo lãnh lao động : Trong quy trình lao động, dù sử dụng công cụ lao động thường thì hay máymóc tân tiến ; dù vận dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đơn thuần hay vận dụng kỹ thuật, côngnghệ phức tạp, tiên tiến và phát triển đều tiềm ẩn và phát sinh những yếu tố nguy hại, có hại, gâytai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Đảng và Nhà nước luônluôn chăm sóc đến công tác làm việc bảo lãnh lao động, coi đây là một trách nhiệm quan trọngtrong quy trình lao động, nhằm mục đích mục tiêu : – Đảm bảo bảo đảm an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặckhông để xảy ra tai nạn đáng tiếc, chấn thương, gây tàn phế hoặc tử trận trong lao động. – Bảo đảm người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặccác bệnh tật khác do điều kiện kèm theo lao đông không tốt gây ra. – Bồi dưỡng phục sinh kịp thời và duy trì sức khỏe thể chất, năng lực lao động cho ngườilao động. 1. Ý nghĩa và quyền lợi của công tác làm việc bảo lãnh lao động : a. Ý nghĩa và quyền lợi chính trị : Bảo hộ lao động bộc lộ quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mụctiêu của sự tăng trưởng. Một quốc gia có tỉ lệ tai nạn đáng tiếc lao động thấp, người lao động khỏemạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quýnhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và tăng trưởng. Công tác bảohộ lao động làm tốt là góp thêm phần tích cực chăm sóc bảo vệ sức khỏe thể chất, tính mạng con người và đờisống người lao động, bộc lộ quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng conngười của Đảng và nhà nước : vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng. b. Ý nghĩa và quyền lợi xã hội : Bảo hộ lao động là chăm sóc đời sống, niềm hạnh phúc người lao động. Bảo hộ laođộng là nhu yếu thiết thực của những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, đồng thời là yêucầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động. Các thành viên trong mỗi giađình ai cũng mong ước được khỏe mạnh, lành lặn, trình độ văn hóa truyền thống, nghề nghiệpđược nâng cao để cùng chăm sóc niềm hạnh phúc mái ấm gia đình và góp thêm phần vào công cuộc xâydựng xã hội ngày càng phồn vinh, tăng trưởng. 2. Các đặc thù của công tác làm việc bảo lãnh lao độngCông tác bảo lãnh lao động bộc lộ ba đặc thù ; – Tính pháp lý – Tính khoa học, công nghệ tiên tiến. – Tính quần chúngBa đặc thù này có quan hệ hữu cơ với nhau và tương hỗ lẫn nhau. a. Bảo hộ lao động mang tính pháp luậtGiáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngTính chất pháp lý của bảo lãnh lao động biểu lộ ở toàn bộ những pháp luật về côngtác bảo lãnh lao động, gồm có : – Các lao lý về kỹ thuật : quy phạm, quá trình, tiêu chuẩn kỹ thuật bảo đảm an toàn. – Các pháp luật về tổ chức triển khai, nghĩa vụ và trách nhiệm và chủ trương, chính sách bảo lãnh lao độngđều là những văn bản pháp lý bắt buộc mọi người có nghĩa vụ và trách nhiệm phải tuân theo, nhằm mục đích bảo vệ sinh mạng, toàn vẹn thân thể và sức khỏe thể chất người lao động. b. Bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ tiên tiến : Bảo hộ lao động gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ thuật về bảo lãnh lao độnggắn liền khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất. – Người lao động sản xuất trực tiếp trong dây chuyền sản xuất phải chịu tác động ảnh hưởng củabụi, của hơi, khí độc, tiếng ồn, sự rung động của máy móc và những rủi ro tiềm ẩn có thểxảy ra tai nạn đáng tiếc lao động. Muốn khắc phục được những nguy hại đó, không có cáchnào khác là vận dụng những giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến. – Khoa học kỹ thuật bảo lãnh lao động là khoa học tổng hợp dựa trên tổng thể cácthành tựu khoa học của những môn khoa học như : cơ ; lý ; hóa ; sinh vật … và gồm có tấtcả những ngành kỹ thuật như : cơ khí ; mỏ ; thiết kế xây dựng … II. Tác dụng của dòng điện so với khung hình con người1. Tác dụng nguy khốn do dòng điện gây ra so với con người : Khi người tiếp xúc với những thành phần có điện áp sẽ có dòng điện chạy qua khung hình, những bộ phận của khung hình phải chịu công dụng nhiệt, điện phân và tính năng sinh học củadòng điện làm rối loạn, tàn phá những bộ phận này, hoàn toàn có thể dẫn đến tử trận. Tác dụng nhiệt của dòng điện so với khung hình người biểu lộ qua hiện tượng kỳ lạ gâybỏng, đốt nóng dẫn đến hiện tượng kỳ lạ những mạch máu, dây thần kinh, tim, não và những bộphận khác trên khung hình bị tàn phá hoặc làm rối loạn hoạt động giải trí của chúng khi có dòngđiện đi qua. Tác dụng điện phân của dòng điện bộc lộ ở sự phân hủy những chất lỏng trongcơ thể, đặc biệt quan trọng là máu, dẫn đến phá vỡ những thành phần của máu và những mô trong cơthể. Tác dụng sinh học của dòng điện biểu lộ hầu hết qua sự phá vỡ cân bằngsinh học, dẫn đến tàn phá công dụng sống. Do tác động ảnh hưởng của dòng điện, cơ tim bị kíchthích thao tác khác thường hoàn toàn có thể dẫn đến tim ngừng đập và tử trận. 2. Các tác nhân tác động ảnh hưởng mức độ mối đe dọa của dòng điện so với khung hình conngười. a. Điện trở của người : Điện trở của người phụ thuộc vào vào lớp da của từng khung hình. Cơ thể là một khối tếbào đa dạng chủng loại, có nước và muối, nên là vật dẫn điện. Khối tế bào đó có cấu trúc khácnhau về cơ cấu tổ chức và thành phần lý hóa, do đó, có trị số điện trở khác nhau. Lớp da ngoàicùng không có mạch máu và tế bào thần kinh nên có điện trở lớn hơn cả. Lớp sừngtrên da dày từ 0,05 – 0,2 mm, nên điện trở lớn nhất. Nếu lớp da ngoài cùng còn nguyênvẹn và khô ráo, thật sạch, thì điện trở của da lúc cao nhất là 40.000 – 100.000 ôm và chỉcòn 1000 ôm khi da người khí ẩm có mồ hôi. Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngTrong đo lường và thống kê về bảo đảm an toàn điện, thường lấy điện trở của người khi bị điện giậtlà 1000 ôm. Khi bị điện giật trong thời hạn dài thì khung hình con người sẽ bị nóng bỏngvà điện trở giảm rất nhanh. Điện trở của lớp da ngoài cùng không phải là trị số nhất định mà biến hóa phụthuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ và thực trạng lớp da, vào điện áp tiếp xúc, vào thời giandòng điện đi qua. Bảng 2.1 : Điện trở của khung hình người nhờ vào vào điện áp tiếp xúc và dòngđiện tác dụngĐiện áp tiếpDa ẩmDa khôxúcDòng điện ( mA ) Điện trở ngườiDòng điện Điện trở người ( V ) ( Ω ) ( mA ) ( Ω ) 10203040506070802,513,020,5 Không chịuđược—-10. 0009.1002.2001.950 ———— 0,1500. 000 —- 0,875. 0001,839. 00010,08. 000K hông chịuKhông chịu90–đượcđượcTừ bảng 2.1 ta thấy khi điện áp tăng thì điện trở của người giảm xuống. Khiđiện áp là 250V – 300 V thì điện trở của khung hình người gần bằng điện trở khi bị mất lớpda ngoài cùng, điện trở bằng 1000 ôm. b. Trị số dòng điện : Tác dụng nguy hại của dòng điện phụ thuộc vào trị số dòng điện. Khi dòng điện điqua khung hình là 20 – 25 mA, điện áp tiếp xúc khoảng chừng 40 vôn đã gây tê liệt và tác độngmạnh đến hệ hô hấp và tuần hoàn. Khi dòng điện từ 50 mA trở lên, dòng điện tác độngcàng mạnh và dễ đi đến tử trận nếu không kịp thời tách người bị nạn ra khỏi mạngđiện. Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng dòng điện từ 50 mA – 100 mA gây táchại cho khung hình ( người bị điện giật sẽ bàng hoàng, mặt bị táI, bị đau cơ hoặc khớpxương sau khi đã tách khỏi mạng điện ). Khi dòng điện từ 100 mA trở lên hoàn toàn có thể gâychết người. Trong kỹ thuật bảo đảm an toàn điện, qui định dòng điện từ 20 mA trở lên ở tần số50 – 60 Hz là dòng điện nguy hại. Trường hợp người đứng dưới đất chạm tay vàomột trong những dây pha của mạng điện có trung tính nối đất, nếu không được táchnhanh ra khỏi lưới điện, sẽ gây nguy khốn chết người. Bảng 2-2 : Độ nhạy cảm của khung hình con người so với từng giá trị của dòng điệnDòng điện mAĐiện xoay chiều tần số 50 – 60 HzĐiện một chiềuBắt đầu có cảm xúc tê ngón tay, những ngón0, 6 đến 1,5 Không có cảm giáctay run nhè nhẹGiáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụng2 – 3C ác ngón tay tê rất nhanh và bị giật mạnh5-7Bắp thịt co lại và run8 – 10C ả bàn tay giật mạnh, khó rời vật dẫn điện, ngón tay, khớp tay, bàn tay cảm thấy đauKhó rút tay ra khỏi vật dẫn điện, ngón tay, xương bàn tay và cánh tay đau nhiều. Trạngthái này chịu được trong 5-10 giâyBàn tay tê liệt ngay, không hề rút tay rakhỏi vật dẫn điện. Rất dau, khó thở. TrạngtháI này chịu được không quá 5 giâyTê liệt hô hấp, mở màn rung động những tâmthất. Tim đập mạnh12 – 1520 – 2550 – 80K hông có cảm giácNgứa, cảm thấynóng, đau như kimđâmNhư trênĐộ nóng tăng lên rấtmạnhĐộ nóng tăng lên, bắp thịt tay hơi co lạiRất nóng, bắp tay colại, run lên, khó thởTê liệt hô hấp. Tâm thất rung mạnh, nếuTê liệt hô hấpkéo dài tới 3 giây tim sẽ tê liệt và ngừngđập, người bất tỉnh nhân sự ≥ 300T ê liệt hô hấp và tim. Dòng điện tác độngTê liệt hô hấpkhông quá 0,1 giâyc. Thời gian dòng điện tiếp xúc : Thời gian dòng điện tiếp xúc cũng quyết định hành động tới độ nguy khốn con người. Dòng điện qua người làm khung hình bị nóng, giảm điện trở. Dòng điện càng lớn, thời giancàng dài thì nguy khốn càng tăng, dòng điện làm tim hoạt động giải trí chậm, dẫn tới tê liệttim và nguy cơ tiềm ẩn tới tính mạng con người, hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm những số liệu bảng 2-3 Bảng 2.3 : Thời gian liên tục gây chết người, nhờ vào vào độ lớn dòng điện tiếp xúcĐộ lớn dòng điện tiếp 500 350 250110100 906010 xúc ( mA ) Thời gian liên tục gây 0.1 0.2 0.410 – 30 > 30 chết người, ( giây ) d. Tần số dòng điện công dụng : Dòng điện có tần số trong số lượng giới hạn 50 – 60 Hz là phổ cập nhất và tần số đónguy hiểm nhất về điện giật. Tần số càng tăng mức độ nguy hại càng giảm, dòngđiện có tần số cao ít nguy hại, nhưng bị ảnh hưởng tác động về nhiệt và điện từ truờng. Nếuthời gian tiếp xúc lê dài sẽ gây bỏng. Đối với khung hình người thì dòng điện xoay chiềucó tần số 200 Hz là tương đối bảo đảm an toàn. e. Điện ápKhi 2 vị trí trên khung hình người sống sót một điện áp, sẽ có một dòng điện qua cơthể người. Với một khung hình nhất định thì ứng với một điện trở nào đó. Khi điện áp cànglớn thì dòng điện càng lớn ( theo định luật ôm ), mặt khác như phần trên ta đã biết điệnáp càng tăng thì điện trở càng giảm ( bảng 2.1 ), làm cho dòng điện càng lớn hơn vàmức độ nguy khốn cho người càng cao hơn. Dòng điện gây tai hại so với con người, 1090 – 110G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngnhưng để sinh ra dòng điện phải sống sót một điện áp trên khung hình người. Vì vậy, điện áplà nguồn gốc của tai nạn đáng tiếc bị điện giật, trị số điện áp càng lớn thì mức độ nguy hiểncàng tăng. Tóm lại : Ở tần số công nghiệp ( 50 – 60 Hz ), với điều kiện kèm theo nhiệt độ, nhiệt độ bìnhthường, dòng điện từ 20 mA trở lên làm nguy khốn so với người và 100 mA trở lêncó thể gây chết người. III. Dụng cụ : Dụng cụ bảo đảm an toàn : Nhằm bảo vệ an tòan cho người quản lý và vận hành, lắp ráp và sửa chữa thay thế những đường dây, thiết bị điện phải sử dụng những phương tiện đi lại an tòan khác nhau. Các dụng cụ an tòancho phép thao tác với điện áp dưới 1000 v gồm có : 1. Dụng cụ lắp ráp sửa chữa thay thế : + Các dụng cụ có cán cách điện ( clê, Kìm, tuốt nơ vít … ) có tay cầm bằng cao sucách điện đến1000 vôn, có vòng chắn để tránh va chạm vào sắt kẽm kim loại của dụng cụ. Trước khi sử dụng cần kiểm tra độ cách điện của tay nắm. + Dây da bảo đảm an toàn : Dây da và phần xích bằng kim lọai dùng để treo người hoặc vật khi làm việctrên cao. Dây da có 2 phần : phần da để buộc vào người, phần kim lọai để treo, có thểchịu đựng được khi treo một vật có khối lượng từ 150 – 200 kg so với dây cũ và từ250 – 300 kg so với dây mới2. Dụng cụ đo và kiểm tra : Bút thử điện, anpe kìm. VOM ( Hình 1 a ) – Bút thử điện : chỉ kiểm tra khi điện áp nhỏ hơn 500 v. nguyên tắc thao tác củabút thử điện là khi đầu thử tiếp xúc với vật mang điện sẽ tạo thành mạch pha – đất quangười. – Đèn thử, vônmét : để kiểm tra điện áp có hay không, trước khi sử dụng cầnkiểm tra sơ bộ đề phòng hư hỏng. – Ampe kìm : Có đặc thù là khi đo không cần ngắt dây. Trước khi đo kiểm tratay cầm có đảm độ cách điện hay không. Hình 1 : a ) Dụng cụ đo và kiểm trab ) Dụng cụ lắp ráp thay thế sửa chữa an toànDụng cụ cách điện an tòan11Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụng3. Dụng cụ cách điện bảo đảm an toàn + Giá cách điện dùng ở thiên nhiên và môi trường khí ẩm. Khi thao tác phải đứng trên giácách điện có size, mặt phẳng từ 75 x 75 đến 150 x 150 cm khoảng cách từ mặt đấtđến mặt phẳng giá ≥ 10 cm, mặt giá được gắn trên 4 chân bằng sứ cách điện ( hình 1 a ) + Thảm cao su đặc cách điện là phương tiện đi lại bảo vệ phụ, có tính năng ngăn cách nơilàm việc với đất hoặc nền ẩm. Đối với thảm dùng để thao tác ở lưới có điện áp ≤ 1000 vôn, bề dày ≥ 3 – 5 mm với điện áp > 1000 v, bề dày ≥ 7 – 8 mm, size bềmặt 75 x 75 cm. Mặt thảm phải có gờ chống trượt. + Găng, giày, ủng cách điện được làm bằng cao su đặc nên khi sử dụng cần tránh tiếpxúc với dầu mỡ. Hình 2 : Dụng cụ cách điện an toànIV. Cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn đáng tiếc về điện1. Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện : Khi bị điện giật, dòng điện đi qua người xuống đất hoặc pha – người – pha khác. Nênviệc tiên phong là bình tĩnh, linh động để nhanh gọn tách nạn nhân ra khỏi mạch điệnvà bảo đảm an toàn cho người cứu. Để đạt được điều đó mọi người phải nắm được những biệnpháp giải quyết và xử lý sau đây : a. Trường hợp cắt được mạch điện : Tức khắc cắt điện những thiết bị đóng cắt gần nhất như công tắc nguồn, cầu dao, aptômát …. nhưng nếu cắt mạch điện làm mất điện chiếu sáng, phải sẵn sàng chuẩn bị ngay ánhsáng để thay thế sửa chữa ( đèn dầu, đèn pin ), khi triển khai cứu chữa ở nơi tối hoặc đêm hôm. Nếu người bị nạn ở trên cao, phải sẵn sàng chuẩn bị phương tiện đi lại để hứng đỡ. Người bị nạn dotiếp xúc với điện cao thế thì ngắt điện hoặc dùng những dụng có cấp cách điện phù hợpđể cứu. b. Trường hợp không cắt được mạch điện : Nạn nhân bị điện hạ thế giật thì vận dụng những giải pháp sau : – Người cứu nạn nhân phải có giải pháp bảo đảm an toàn thật tốt như dùng kìm cáchđiện hoặc dao, búa có cán cách điện bảo vệ để cắt hoặc chặt đứt dây điện qua ngườibị nạn. Nếu là dây đôi, chú ý quan tâm khi chặt không để Open tia lửa điện do chập mạch. 12G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngCó thể dùng gậy tre khô, câu liêm, đòn gánh, đòn sóc, thanh gỗ khô để gạt dây ra khỏingười bị nạn. – Để làm yếu công dụng của dòng điện, người cứu nạn nhân phải đi ủng ( hoặcgiầy, dép cao su đặc …. ), đứng trên bàn, ghế gỗ, tấm gỗ khô, tấm đệm cao su đặc để cấp cứungười bị nạn. Có thể cuốn vảI khô ( khăn ni-lông, áo quần khô ) hoặc đeo găng tay đểkéo nạn nhân ra khỏi mạch điện. Nếu hoàn toàn có thể nhấc bổng người bị nạn lên khỏi mặt đấtđể ngắt dòng điện đi qua người. – Cũng hoàn toàn có thể túm quần áo nạn nhân để kéo ra ( khi quần áo nạn nhân khô ). Tuyệt đối cấm nắm trực tiếp vào tay chân nạn nhân. – Nếu nạn nhân tiếp xúc với một trong những dây dẫn điện thì hoàn toàn có thể ngắt điệnbằng cách đặt ở dưới nạn nhân một tấm gỗ hay kéo chân lên khỏi mặt đất bằng gậyhoặc dây thừng khô. 2. Phương pháp cứu chữa nạn nhân sau khi tách khỏi mạng điệnSau khi nạn nhân đã được tách ra khỏi mạch điện, địa thế căn cứ vào hiện tượng kỳ lạ sauđây để giải quyết và xử lý cứu chữa ngay cho thích hợp và bảo vệ giải pháp cấp cứu. a. Nạn nhân chưa mất tri giác : Nạn nhân từ từ hồi tỉnh, người bàng hoàng, khung hình bị mỏi ( tay, chân, sống lưng, những khớp … ) thở yếu v.v. thì lập tức đưa nạn nhân đến chỗ thoáng gió, yên tĩnh. Đặtnạn nhân nằm ngửa, kê đầu cao hơn cho dể thở và cử người chăm nom săn sóc. Cấmtụ tập đông người quanh người bị nạn. Nếu nạn nhân chỉ thấy hơi mệt, bàng hoàng, chân tay cử động thông thường thìlàm một vài động tác thể dục cho khung hình trở lại thông thường ( tốt nhất là những động táchít sâu và hoạt động body toàn thân ) b. Nạn nhân ngừng thở : Tim ngừng đập, body toàn thân bị co giật như người chết thì phải đưa nạn nhân rachỗ thoáng khí, phẳng phiu. Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi sạch những thứ ở trongmồm ra ( nhớt dãi, bọt nước … ) và nhanh gọn làm hô hấp tự tạo hoặc hà hơi, thổingạt cho đến khi chờ y, bác sỹ đến có quan điểm quyết định hành động. Chú ý : người không có nghĩa vụ và trách nhiệm cứu chữa không xúm quanh người bị nạn. – Không đặt người bị nạn ở chỗ lồi, lõm, hố sâu, vì làm như vậy nạn nhân thêmđau đớn và tai nạn đáng tiếc thêm trầm trọng. – Nếu nạn nhân bị gãy tay, gẫy xương sườn thì băng bó như y tế pháp luật. 3. Các giải pháp hô hấp nhân tạoHô hấp tự tạo là giải pháp thông dụng và thường vận dụng tiên phong khicấp cứu người bị nạn, nhằm mục đích duy trì hoạt động giải trí của cỗ máy hô hấp của nạn nhân. a. Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp : Đặt nạn nhân nằm sấp, một tay gối vào đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng vềphía tay duỗi thẳng ( hình 3 a ). Moi dớt rãi trong mồm và kéo lưỡi ra ( nếu lưỡi bị thụtvào ). Người làm hô hấp ngồi lên sống lưng nạn nhân, 2 đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bênhông, 2 bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, 2 ngón tay cái sát sống sống lưng. ấn tay xuống, dướn cả khối lượng người về phía trước, đếm nhẩm 1, 2, 3 ( hình 3 b ) rồi lại từ từthẳng người lên, tay vẫn để ở sống lưng, đếm nhẩm 4, 5, 6, ( hình 3 b ). Cứ làm như vậy 1213G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụnglần trong 1 phút túc tắc theo nhịp thở của mình. Hô hấp tự tạo theo cách này đếnkhi nạn nhân thở được hoặc có quan điểm của y, bác sỹ mới thôi. Phương pháp này chỉ cầnmột người làm. Hình 3. Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấpb. Phương pháp đặt nạn nhân nắm ngửa : Phương pháp này cần hai người triển khai. Đặt nạn nhân nằm ngữa, dưới thắt lưng kêmột cái gối ( hoặc quần áo vo tròn lại ), đầu hơi ngửa. Lấy khăn tay hay vải băng sạchkéo lưỡi ra và một người giữ lưỡi. Nếu mồm nạn nhân mím chặt thì phải lấy miếnggỗ, nhựa hoặc thìa … cậy cho há mồm ra. Người cứu ngồi phía trên đầu, hai đầu gốiquỳ cách đầu độ 20 – 30 cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần chỗ khuỷu tay nạn nhân, từ từ đưa lên đầu sao cho hai bàn tay gần chạm vào nhau ( hình 4 a ) sau 2, 3 giây lạinhẹ nhàng đưa tay nạn nhân xuống ( hình 4 b ) liên tục gập lại lấy sức ép khuỷu tayngười bị nạn vào lòng ngực của họ. Sau 2, 3 giây lại đưa lên đầu, cố gắng nỗ lực làm từ 16 đến 18 lần trong một phút, làm thật đều, đếm 1, 2, 3 cho lúc hít vào và 4, 5, 6 cho lúcthở ra. Làm đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có quan điểm của y, bác sỹ thì thôi. Nếungười bị nạn gẫy xương sườn thì không dùng giải pháp đặt nạn nhân nằm ngửađược mà dùng giải pháp khác. Hình 4 Đặt nạn nhân nằm ngửac. Hà hơi thổi ngạtHà hơi thổi ngạt là chiêu thức có hiệu suất cao cao nhất trong những phương pháphô hấp tự tạo. Sau khi đã tách nạn nhân ra khỏi mạch điện mà nạn nhân không thởhoặc thở rất yếu, tim còn đập thì phải thực thi hà hơi thổi ngạt ngay. Đặt nạn nhânnằm ngửa, người cứu đứng phía bên nạn nhân ( bên phải hay trái nạn nhân tùy thuộcvào hướng thuận tay người thực thi ). Luồn một tay xuống gáy nạn nhân, còn tay kiaấn nhẹ lên trán nạn nhân cho đầu nạn nhân ngửa về phía sau ( hình 5 a ). Mở mồm nạnnhân và moi hết nhớt dãi và lau sạch bằng khăn tay hoặc miếng vải sạch ( hình 5 b ). 14G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngHình 5 a, b, c, d : Phương pháp hà hơi thổi ngạt15Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngBÀI 3 : ĐO LƯỜNG ĐIỆN1. Khái niệm chung về giám sát điệnĐo lường điện là quy trình sử dụng những dụng cụ đo về điện để thống kê giám sát những đạilượng điện như : đo điện áp, đo dòng điện, đo hiệu suất, đo điện năng. v .. v … 2. Cấu tạo chung về dụng cụ đo lườngĐồng hồ đo điện thường có những bộ phận sau : vỏ, mặt số và cơ cấu tổ chức đoa. Vỏ : Thường làm bằng nhựa hoặc sắt kẽm kim loại. Hầu hết đồng hồ đeo tay đều có vỏ bằngnhựa cứng. trên vỏ có lắp những cụ thể của đồng hồ đeo tay : cơ cấu tổ chức đo, mặt đồng hồ đeo tay, mặt kính, những núm kiểm soát và điều chỉnh, những cực điện, … Một số đồng hồ đeo tay có thêm vỏ sắt kẽm kim loại để bảo vệ vàngăn chặn ảnh hưởng tác động của từ trường ngoài. b. Mặt số : Thường bằng nhôm sơn trắng, trên có thang đo và nhứng ký hiệu quyước. Các ký hiệu giúp ta hiểu thêm về cấu trúc và cách sử dụng. c. Cơ cấu đo : Là bộ phận quan trọng nhất của đồng hồ đeo tay đo vì nó biểu lộ đặcđiểm và tính năng của đồng hồ đeo tay : nguyên tắc hoạt động giải trí, đại lượng hoàn toàn có thể đo, độ chínhxác, … .. 3. Đo dòng điện, điện áp, hiệu suất, điện năng. a. Đo dòng điện : Sử dụng đồng hồ đeo tay Am pe kế để đo. Khi đo đồng hồ đeo tay luôn luônmắc tiếp nối đuôi nhau với phụ tải. Điện trở của Am pe kế càng nhỏ thì độ đúng mực càng cao. Để lan rộng ra những số lượng giới hạn đo cho Am pe kế người ta thường mắc thêm điện trở sunhoặc sử dụng Ampe kềm và biến áp giám sát để đo. b. Đo điện áp : Sử dụng đồng hồ đeo tay Vôn kế để đo thường mắc song song với phụtảic. Đo hiệu suất : Dùng A-Kế và V-Kế để đo và tính theo công thức P = U x I16Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngd. Đo điện năng : Sử dụng đồng hồ đeo tay KWh để đo điện năng sử dụng của những phụtải đơn lẻ, tập trung chuyên sâu. Đồng hồ đo loại này thường dùng cơ cấu tổ chức đo kiểu điện động, cóhai thành phần cuộn dây : Đó là cuộn điện áp và cuộn dòng điện. Thực hành : – Đo dòng điện và điện áp xoay chiều. 1. Mục tiêu : – Thông qua bài học kinh nghiệm HS làm quen với những dụng cụ và việc làm của người thợ điện – Biết cach tháo, lăp sửa chữa thay thế đo dòng điện tiêu thụ và điện áp – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp – Đảm bảo bảo đảm an toàn cho người và thiết bị2. Dụng cụ, vật tư : – Các loại kìm, tua vít, bút thử điện Ampekế, Vôn kế loại xoay chiều 10A, 230 V đồnghồ đo vạn năng, bàn là điện, dây dẫn .. v .. v .. 3. Công việc thực thi như sau : B1 : Tìm hiểu những thông số kỹ thuật kỹ thuật thực tiễn của Đồng hồ đoB2 : Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ kim chỉ nan đã học ) – Kiểm tra nguội : dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tiễn xem đã dúng theo sơ đồthực tế hay chưa sau đó thực thi kiểm tra nóng. 17G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụng – Kiểm tra nóng : Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động giải trí sau đó dùng bút thử điện bênngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không. B3 : Cắt điện, để nguội và thực thi tháo để quan sát cấu trúc, đặc biệt quan trọng quan sát cấu tạocủa cơ cấuB4 : Ghi những giá trị đo vào bảng thực hànhTTLẦN ĐOĐƠN VỊ ĐOGHI CHÚĐo hiệu suất và điện năng. 1. Mục tiêu : – Thông qua bài học kinh nghiệm HS làm quen với những dụng cụ và việc làm của người thợ điện – Biết cach tháo, lắp thay thế sửa chữa đo hiệu suất tiêu thụ và điện năng – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghề nghiệp – Đảm bảo bảo đảm an toàn cho người và thiết bị2. Dụng cụ, vật tư : – Các loại kìm, tua vít, bút thử điện Ampekế, Vôn kế loại xoay chiều 10A, 230 V đồnghồ đo vạn năng, đồng hồ đeo tay đo đếm điện năng bàn là điện, dây dẫn .. v .. v .. 3. Công việc triển khai như sau : B1 : Tìm hiểu những thông số kỹ thuật kỹ thuật trong thực tiễn của Đồng hồ đoB2 : Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ triết lý đã học ) – Kiểm tra nguội : dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tiễn xem đã dúng theo sơ đồthực tế hay chưa sau đó triển khai kiểm tra nóng. – Kiểm tra nóng : Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động giải trí sau đó dùng bút thử điện bênngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không. B3 : Cắt điện, để nguội và thực thi tháo để quan sát cấu trúc, đặc biệt quan trọng quan sát cấu tạocủa cơ cấuB4 : Ghi những giá trị đo vào bảng thực hànhSử dụng vạn năng kế. 1. Mục tiêu : – Thông qua bài học kinh nghiệm HS làm quen với những dụng cụ và việc làm của người thợ điện – Biết cach tháo, lắp thay thế sửa chữa đo dòng điện tiêu thụ, điện áp và điện trở của mạch – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghề nghiệp – Đảm bảo bảo đảm an toàn cho người và thiết bị2. Dụng cụ, vật tư : – Các loại kìm, tua vít, bút thử điện, đồng hồ đeo tay vạn năng loại xoay chiều 10A, 230 V, bànlà điện, dây dẫn .. v .. v .. 3. Công việc thực thi như sau : 18G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngB1 : Tìm hiểu những thông số kỹ thuật kỹ thuật thực tiễn của Đồng hồ đoB2 : Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ triết lý đã học ) – Kiểm tra nguội : dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ thực tiễn xem đã dúng theo sơ đồthực tế hay chưa sau đó triển khai kiểm tra nóng. – Kiểm tra nóng : Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động giải trí sau đó dùng bút thử điện bênngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không. B3 : Cắt điện, để nguội và triển khai tháo để quan sát cấu trúc, đặc biệt quan trọng quan sát cấu tạocủa cơ cấuB4 : Ghi những giá trị đo vào bảng thực hành4. Khái niệm dòng điện xoay chiều 3 pha. Dòng xoay chiều ba pha là dòng có giá trị biến hóa theo thời hạn nhưng vẫn giữnguyên tần số. Giá trị mỗi pha đều có giá trị điện áp như nhau. Điện áp pha định mứcUpha = 220 Vôn ; Điện áp dây định mức = 380 vônThực hành : – Mắc phụ tải 3 pha theo hình sao và tam giác. 1. Mục tiêu : – Thông qua bài học kinh nghiệm HS làm quen với những dụng cụ và việc làm của người thợ điện – Biết cách tháo lắp thay thế sửa chữa đo phụ tải 3 pha của mạch – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghề nghiệp – Đảm bảo bảo đảm an toàn cho người và thiết bị2. Dụng cụ, vật tư : – Các loại kìm, tua vít, bút thử điện, đồng hồ đeo tay vạn năng loại xoay chiều 10A, 230 V, bànlà điện, dây dẫn .. v .. v .. 3. Công việc thực thi như sau : B1 : Tìm hiểu những thông số kỹ thuật kỹ thuật trong thực tiễn mạchB2 : Tiến hành đấu dây theo sơ đồ ( Hình vẽ kim chỉ nan đã học ) 19G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngĐấu hình saoĐấu tam giác – Kiểm tra nguội : dùng mắt quan sát dò theo sơ đồ trong thực tiễn xem đã dúng theo sơ đồthực tế hay chưa sau đó thực thi kiểm tra nóng. – Kiểm tra nóng : Cấp điện vào cho thiết bị hoạt động giải trí sau đó dùng bút thử điện bênngoài vỏ thiết bị xem có bị rò rỉ hay không chạm chập hay không. B3 : Cắt điện, để nguội và triển khai tháo để quan sát cấu trúc, đặc biệt quan trọng quan sát cấu tạocủa thiết bịB4 : Ghi những giá trị đo vào bảng thực hành20Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngTTLẦN ĐOĐƠN VỊ ĐOGHI CHÚKiểm tra : Câu 1 : Trình bày cách đo dòng điện, điện áp, hiệu suất, điện năng ? Câu 2 : Trình bày chiêu thức đo hiệu suất và thực thi đo hiệu suất của mạch ? 21G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngBài 4 : MẠNG ĐIỆN SINH HOẠTI. Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt ( Lõi một sợi ) 1. Qui trình nốia. Mục đích và nhu yếu của mối nốiTrong quy trình lắp ráp mạng lưới hệ thống diện trong công nghiệp cũng như trong hệthống chiếu sáng khi nối dây phải bảo vệ đúng nhu yếu kỹ thuật. mối nối phải đượcthực hiện tại những hộp nối, tủ phân phối … nếu mối nối không bảo vệ nhu yếu kỹ thuậtvà bảo đảm an toàn. gây ra những sự cố đứt mạch, hoặc tạo nên những hiện tượng kỳ lạ phóng hồ quangđiện gây cháy nổ, hoả hoạn. Một mối nối tốt cần phải bảo vệ nhu yếu sau : – Bề mặt tiếp xúc phải có diện tích quy hoạnh lớn hơn tiết diện dây dẫn – Có độ bền cơ cao, chịu được lực kéo, sự rung chuyển và va chạm – Mối nối phải được cách điện tốt chống rò điện ra bên ngoài, và có tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao. b. Cách nối dây : Khi nối dây phải thực thi theo đúng nhu yếu kỹ thuật ứng với từng trường hợp, vị trí đường dây nằm trong nhà hay ngoài trời mà có giải pháp nối thích hợp. 2. Nối thẳng dây đơnPhương pháp nối thẳng dây đơn được ứng dụng để nối đường dây thiết bị tiêuthụ điện so với đường dây có đường kính nhỏ hơn 2,5 mm, giải pháp nối thẳngđược ứng dụng tiếp nối đuôi nhau dây khi đi dây trên sứ cách điện hay ở những nơi thoáng đãng, đặcbiệt cách nối này hoàn toàn có thể chịu được sức kéo, sự rung chuyển hay và đập. Qui trình nối được triển khai theo những bước sau : – Cắt bỏ lớp vỏ cách điện – Làm sạch ruột dây dẫn – Xoắn mối nốia. Cắt bỏ lớp vỏ cách điệnKhi triển khai thao tác bóc lớp vỏ cách điện không nên cắt thẳng góc quanh sợi dâyđiện, vì làm như vậy vết cắt trên dây dể bị gãy khi có lực bên ngoài ảnh hưởng tác động. Nêndùng dao gọt nghiêng một góc 30 độ. Đối với dây có tiết diện nhỏ ( dưới 2,5 mm ) cóthể dùng kềm để tuốt dây. Hình 1 : Bóc vỏ cách điệnb. Làm sạch ruột dây dẫnLàm sạch ruột dây dẫn bằng vãi sợi thuỷ tinh hoạt giấy, lau nhẹ cho đến khi thấy ánhkim. 22G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngHình 2 : Làm sạch đầu nốic. Xoắn mối nốiUốn đầu lõi một góc 90 độ với khoảng cách bằng từ 8 đến 10 lần đường kính lõikể từ chỗ cắt lớp cách điện và đặt chúng vào nhau như hình vẽ. Sử dụng hai kềm vạnnăng quấn dây này lên dây kia khoảng chừng từ 5 đến 7 vòng quấn dây còn lại khoảngchừng 5 đến 7 vòng bằng kềm vạn năng và siết chắt theo chiều ngược nhau, sau cùngphải bóp chắt những đầu dây. Hình 3 aHình 3 bHình 3 : Nối thẳng dây đơn ( Ф < 2,5 mm ) Đối với trường hợp đường kính dây lớn hơn 2,5 mm qui trình nối được thựchiện theo những bước tựa như khâu sẵn sàng chuẩn bị gồm có : bóc vỏ lớp cách điện bên ngoàibằng kìm hay dao cắt điện chuyên được dùng sau đó làm sạch lõi bằng vãi sợi thuỷ tinh ( hình 1, 2 ), chuẩn bị sẵn sàng thêm một sợi dây dẫn đồng loại với vật tư làm đây dẫn cóđường kính nhỏ hơn đường kính lõi dây dẫn từ 2 đến 4 lần, chiều dài đủ để xoắn từ 20 đến 30 vòng rồi triển khai ghép nối hai phần dây dẫn như hình vẽ : hình 4 ahình 4 bHình 4 : Nối thẳng dây đơn ( Ф > 2,5 mm ) d. Cách điện chỗ nốiCách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phệlên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phệ lên chỗ nối một chút ít vecni chống ẩm. Hình 5 : Bọc cách điện23Giáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụnge. Nối phân nhánh dây đơnPhương pháp này được ứng dụng tại những nơi cần rẽ nhánh trên đường dâychính. Trường hợp đường kính dây nhỏ hơn 2,5 mm được nối theo hai cách như hình4. Tạo nên sự vững chãi và có độ bền cơ tốt. Qui trình cũng được thực thi tương tựnhư giải pháp nối thẳng. Ban đầu bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài có khoảng chừng cáchđủ để hoàn toàn có thể quấn từ 10 đến 15 vòng xoắn xung quanh lõi phân nhánh và cắt bỏ vỏđoạn phân nhánh một đoạn bằng 15 đến 20 lần đường kính của dây sau đó làm sạchcách điện bằng vãi sợi thuỷ tinh hay giấy ráp cho đến khi có ánh kim. Xoắn từ 10 đến15 vòng lõi của sợi dây phân nhánh xung quanh sợi dây chính dùng kìm vạn năng bópchắt và siết chắt những vòng xoắn bằng cách dùng hai kìm vạn năng, cho hai kìm chuyểnđộng ngược chiều nhau rồi bóp chắt những đầu dây. Hình 6 aHình 6 bHình 6 c : cách 1 hình 6 d : cách 2H ình 6 : Nối phân nhánh dây đơn ( Ф < 2,5 mm ) Đối với trường hợp đường kính dây lớn hơn 2,5 mm qui trình nối được thựchiện theo những bước tương tự như. Khâu sẵn sàng chuẩn bị gồm có : - Bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài bằng kìm hay dao cắt điện chuyên được dùng - Làm sạch lõi bằng vải sợi thuỷ tinh ( giấy ráp ) - Chuẩn bị thêm một sợi dây dẫn đồng loại với vật tư làm dây dẫn có đườngkính nhỏ hơn Đường kính lõi dây dẫn từ 2 đến 4 lần, chiều dài đủ để xoắn từ 20 đến30 vòng - Thực hiện ghép nối hai phần dây dẫn. Hình 7 : Nối phân nhánh dây đơn ( Ф > 2,5 mm ) 24G iáo trình : Sơ cấp Nghề điện dân dụngCách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phệtlên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phệt lên chỗ nối một chút ít vecni chống ẩm. Hình 8 : Bọc cách điện3. Bấm cốt đầu dâyĐầu cốt được dùng để bắt chắt phần dây dẫn điện với những bu lông, những dầu dâydẫn điện với nhau tạo thành những chỗ tiếp xúc điện vững chãi, thường được sử dụngở những hộp nối, những cầu trung gian. Qui trình bấm đầu cốt từ khâu sẵn sàng chuẩn bị đến khâu triển khai xong được thựchiện như sau : a. Bóc lớp vỏ cách điệnKhoảng cách lớp vỏ được bóc chỉ đủ để bỏ vào đầu cốt thường thì khoảng chừng 5 cm so với dây dẫn có đường kính ( Ф < 2,5 mm ), so với đây có đường kính ( Ф > 2,5 mm ), thì tuỳ thuộc vào đầu cốt mà bóc khoảng cách vỏ cho tương thích. Dùng kìmchuyên dụng, kìm vặn năng hay dao chuyên sử dụng để cắt lớp cách điện bên ngoài ( hình1 ), sau đó dùng vải sợi thuỷ tinh hay giấy ráp làm sạch phần lõi dây ( hình 2 ). b. Bấm đầu cốtLuồn phần lõi dây đã được chuẩn bị sẵn sàng vào đầu cốt, dùng kìm vạn năng bóp chắtphần tiếp xúc giữa đầu cốt và đây dẫn. Đối với những đây dẫn và đầu cốt lớn phải dùngkìm cộng lực để bóp chắt đầu cốt. ở phần gắn chắt được bọc một vỏ nhựa cách điệnhay băng cách điện ( hình 5 ). Hình 9 a : Bấm đầu cốt cho 1 dâyĐối với những đầu cốt nối nhiều đầu dây lại với nhau sau khi bóc bóc vỏ lớp cáchđiện và làm sạch phải dùng kìm xoắn những đầu dây lại với nhau mới luồn đầu cốt vàothực hiện thao tác bấm, sau đó triển khai thao tác bọc cách điện ( hình 5 ). Hình 9 b : Bấm đầu cốt cho nhiều dâyII. Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt ( lõi nhiều sợi ) 25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Đồ Gia Dụng