Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) – Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam (2 tiết)

Đăng ngày 22 February, 2023 bởi admin

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) – Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam (2 tiết)”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: / ./20 ... Ngày dạy: ../ ../20 .
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 7
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC
BÀI 7 : Ngày Nhà giáo Việt Nam ( Tiết 7, SHS, trang 28, 29)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường 
3. Thái độ: Biết cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Chia sẻ cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:	
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; Các dng cụ để làm thiệp nliư: giấy A4, giấy thủ công, kéo, hồ, bút mực, bút màu,...,các tranh trong bài 7 sách học sinh, 
2. Học sinh: SGK, VBT, vật liệu để làm thiệp chúc mừng thâỳ giáo, cô giáo.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản .
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Hoạt động khởi động và khám phá
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi nliững hiểu biết đã có của HS về ngày Nhà giáo Việt Nam, dẫn dắt vào bài mới.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, 
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cô giáo em”.
HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nhắc đến ai?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào?
+ Khi đến trường ai là người tận tình chỉ bảo dạy dỗ em nên người? Ai là người giúp đỡ các em khi các em gặp khó khăn?
GV mời 2 - 3 HS trả lời.
GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nhắc đến ai?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào?
+ Khi đến trường ai là người tận tình chỉ bảo dạy dỗ em nên người? Ai là người giúp đỡ các em khi các em gặp khó khăn?
Ghi tên bài học vào vở.
8’
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)
2.1.Hoạt động 1: Một số hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 
Mục tiêu: HS biết cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô,bước đầu nhận biết được cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng,kính trọng thầy cô.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi:
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình đố các em biết: 
+ Trường bạn An sắp có sự kiện gì?
+ Sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Mọi người đang làm gì để chuẩn bị cho sự kiện đó?
G V tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
GV nêu câu hỏi: Ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày nào? Ngày Nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa gì?
Kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự biết ơn, lòng tri ân của mình vói thầy giáo, cô giáo. Ở trường học, ngày này cũng thường được tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa dành tri ân thầy cô.
- HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
-HS trả lời câu hỏi của giáo viên: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự biết ơn, lòng tri ân của mình vói thầy giáo, cô giáo. Ở trường học, ngày này cũng thường được tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa dành tri ân thầy cô.
12’
2.2.Hoạt động 2: Một số hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
Mục tiêu: HS biết cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô.
Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, kể chuyện, 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát lùnh 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những hoạt động mà An và các bạn tham gia để chào mùng ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Các bạn đã tham gia những hoạt động đó nliư thế nào?
Sau đó, G V yêu cầu HS quan sát hình 6,7, 8 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:
 + Sau khi đi tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, tất cả các bạn đã làm gì?	
G V và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
Kết luận: Có nhiều hoạt động diễn ra để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Học sinh dựa vào sơ đồ, giới thiệu các hoạt động mà An và các bạn đã tham gia. Giới thiệu các hoạt động đó.
7’
2.3.Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia đình của bản thân 
Mục tiêu: HS liên hệ được các thành viên trong gia đình của bản thân. Xác định được các thế hệ trong gia đình mình
 Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thực hành, điều tra đơn giản, thu thập thông tin, .
Cách tiến hành:
-HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau theo các câu hỏi: Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?
-GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp. So sánh các thế hệ trong gia đình mình và bạn.
* Kết luận: Mỗi gia đình thường có các thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung sống. Có gia đình hai thế hệ, có gia đình ba thế hệ hoặc bốn thế hệ.
Học sinh trao đổi nhóm đôi: Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?
Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
3’
3.Liên hệ bản thân
Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động bản thân đã từng làm để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam và chia sẻ cảm nhận của bản thân.
G V đặt câu hỏi:
+ Kể những hoạt động em đã tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?
G V và HS ; nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận: Chúng em tích cực tham gia các hoạt động học tập, văn nghệ, thể thao,... để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Học sinh kể được một số hoạt động của bản thân và chia sẻ cảm nhận của bản thân.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày soạn: / ./20 ... Ngày dạy: ../ ../20 .
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 7
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC
BÀI 2 : : Ngày Nhà giáo Việt Nam ( Tiết 7, SHS, trang 30, 31)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: HS nêu được ý ngliĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. Kĩ năng: HS trải nghiệm các lioạt động để chúc mừng thầy cô và nêu được cảm lìhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam.
3. Thái độ: HS chia sẻ với bạn về thầy, cô giáo và tình cảm dành cho thầy, cô giáo. Thể hiện được sự quan tâm, yêu quý của bản thân với thầy cô.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: HS quan sát và thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:	
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, một số tranh ảnh về các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam,các tranh trong bài 7 sách học sinh, 
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản .
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Hoạt động khởi động và khám phá
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gọi lại nội dung bài học của tiết học trước.
Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (HS đã chuẩn bị) kể về nliững hoạt động mà em đã tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
G V nliận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
- HS đọc đoạn văn (HS đã chuẩn bị) kể về những hoạt động mà em đã tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Viết tên bài học vào vở
9’
G V cho HS đóng vai với tình huống như trong hình 9 (SGK trang 30) thảo luận nhóm và phân vai cho nhau: An và các bạn cùng đến trường. Trên tay bạn An cầm bó hoa tươi thắm. Một bạn nam thắc mắc: Bạn mang hoa làm gì thế? Tất cả mỉm cười trả lời: Mình muốn chúc mừng thầy cô vì...
G V cho HS nhận xét (Gợi ý: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn các thầy, cô giáo như: thi đua học tập tốt; hát thật hay, thật to để chúc mừng tliầy cô; vẽ tranh tặng thầy cô;...).
Kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự tri ân của mình với thầy cô đã dạy dỗ mình.
HS đóng vai với tình huống như trong hình 9 (SGK trang 30)
HS thảo luận nhóm và phân vai cho nhau
HS trả lời các hoạt động tham gia chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam.
6’
2.2.Hoạt động 2: Chia sẻ vói bạn về thầy, cô giáo của em
Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn về thầy, cô giáo và tình cảm dành cho thầy, cô giáo.
Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại vấn đáp, thực hành, 
Cách tiến hành:
G V tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia sẻ vói bạn về thầy giáo, cô giáo của em.
G V và HS cùng nhận xét.
Kết luận: Các bạn HS thường thể hiện tình cảm với thầy cô thông qua những tấm thiệp, những bức thư, những bài hát,... Đây là những món quà tinh thần vô cùng quý giá mà các em HS gửi đến thầy cô.
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Hành động nào thể hiện sự quan tâm, yêu thương đến thầy cô Vì sao?
8’
2.3.Hoạt động 3: Trải nghiệm một số hoạt động và chia sẻ cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam
Mục tiêu: HS trải nghiệm các lioạt động để chúc mừng thầy cô và nêu được cảm lìhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở-vấn đáp, sắmvai 
Cách tiến hành: 
Thực hành làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20-11.
GV cho HS quail sát hình 11,12,13 trong SGK trang 31 và trả lòi câu hỏi: Các bạn trong hình đang làm gì? Các bạn đã sử dụng vật liệu nào để làm tlìiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo?
GV tổ chức cho HS thực hành làm thiệp để chúc mừng thầy cô.
G V cho HS chia sẻ trước lóp về tấm tlúệp mình đã làm.
GV tổ chức trò chơi phỏng vấn: Nên cảm nhận của em về các tấm thiệp các bạn đã làm.
GV giúp HS lìiểu việc tích cực tham gia các hoạt động chào mùng ngày Nhà giáo Việt Nam để thể hiện lòng biết ơn, tri ân đến thầy cô giáo.
GV lưu ý HS: Quan sát lớp học khi thực hành và cùng các bạn giữ vệ sinli lóp học.
Kết luận: Chúng em tích cực tham gia các hoạt động để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Học sinh phân vai thể hiện cách ứng xử các em trong các tình huống sau:
4’
2.4.Hoạt động 4: Vệ sinh lớp học khi thực hành
Mục tiêu: HS quan sát và thực hiện giữ vệ sinli khi tham gia các hoạt động ở traờiìg.
Phương pháp, hình thức tổ chức: thảo luận nhóm, thực hành, 
Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát hình 14 trong SGK trang 31 và đặt câu hỏi:
+ Khi làm thiệp tặng thầy cô, các bạn lớp bạn An đã làm gi để giữ vệ sinh lớp?
+ Khi thực hành, các em liên làm gì để giữ vệ sinh lớp mình?
G V cho HS nliận xét.
GV gợi ý: Khi làm thiệp tặng thầy cô, An và các bạn cùng giữ vệ sinh lớp học để lóp học được sạch sẽ. Khi thực hành, các em nên giữ vệ sinh lớp để lớp học được sạch sẽ.
Kết luận: Các em cần giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ khi tham gia các hoạt động.
GV dẫn dắt để HS nêu được các tù khoá của bài: “Biết ơn - Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
	Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên:
+ Khi làm thiệp tặng thầy cô, các bạn lớp bạn An đã làm gi để giữ vệ sinh lớp?
+ Khi thực hành, các em liên làm gì để giữ vệ sinh lớp mình?
3’
3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
G V yêu cầu HS về ìứià tự tay làm lứiữiig món quà để tặng thầy, cô giáo. Đem vào lóp hoặc chụp hình sản phẩm để chia sẻ với bạn.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo