Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo án tin học 10 theo định hướng phát triển năng lực – Tài liệu text

Đăng ngày 09 September, 2022 bởi admin

Giáo án tin học 10 theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.87 KB, 112 trang )

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Biết được khái niệm tập hợp.
– Biết được các phép toán, tính chất và nguyên lí tập hợp.
– Biết tin học là một ngành khoa học.
– Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu
cầu khai thác tài nguyên thông tin.
– Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
– Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt
động theo nhóm).
– Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
– Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người cũng phải phát triển theo. Và lĩnh
vực được con người quan tâm hiện nay đó là tin học- là một trong các ngành khoa học

phát triển nhất. Khi ta nói đến tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy
tính được lưu trữ và phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mọi lĩnh vực đời sống
xã hội. Vậy tin học là gì? Nó hình thành và phát như thế nào? Muốn biết được chúng
ta tìm hiểu bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hình thành và phất triển của tin học (Hình thành và
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ)
I. Sự hình thành và phát
triển của Tin học:
– Tin học là ngành ra đời – Nghe giảng
chưa được bao lâu nhưng
những thành quả mà nó
đem lại cho con người vô
cùng to lớn. Chính vì vậy
mà nhu cầu khai thác
thông tin của con người
càng nhiêu đã thúc đẩy
cho tin học phát triển.
Hãy kể các ngành có ứng – Giáo dục, y học, quân
dụng Tin học
sự….
Trang 1

Giáo Án Tin học 10

Hoạt động của
giáo viên
– Nhận xét, giải thích.

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

Tin học là một ngành khoa
học mới hình thành nhưng có
tốc độ phát triển mạnh mẽ và
động lực cho sự phát triển đó
là do nhu cầu khai thác tài
nguyên thông tin của con
người.
– Nghe, đánh dâú lại nội Tin học dần hình thành và
dung của bài
phát triển trở thành một
ngành khoa học độc lập, với
nội dung, mục tiêu, phương
pháp nghiên cứu mang đặc
thù riêng.

– Và sự phát triển như vũ
bảo của tin học đã đem
lại cho loài người một kỉ
nguyên mới “ kỉ nguyên
của công nghệ thông tin”

với nội dung, mục tiêu,
phương pháp nghiên cứu
mang đặc thù riêng.
– Câu hỏi đặt ra là vì sao – Thảo luận nhóm
nó lại phát triển nhanh và – Đại diện nhóm lên trả
mạng lại nhiều lợi ích lời
cho con người đến thế?
– Nhóm khác nhận xét và
Nhận xét, chốt ý: Đó là bồ sung.
nhờ vào các đặc tính và
vai trò của máy tính điện
tử
Hoạt động 2: Làm rõ về đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: (Hình thành và
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực
tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
– Giới thiệu phần II: Đặc – Nghe giảng
II. Đặc tính và vai trò của
tính và vai trò của máy
máy tính điện tử:
tính điện tử
– Con người muốn làm – Nghe giảng
việc và sáng tạo thì cần
có thông tin. Đây chính
là nhu cầu cấp thiết mà
máy tính cùng với những
đặc trưng riêng biệt của
nó đã ra đời.
– Vậy máy tính điện tử có – Thảo luận nhóm trả lời.
 Vai trò:
vai trò như thế nào

– Mỗi nhóm trình bày 1 – Ban đầu MT ra đời với mục
vai trò.
đích cho tính toán đơn thuần,
– Nhóm khác nhận xét.
dần dần nó không ngừng
được cải tiến và hỗ trợ hoặc
thay thế hoàn toàn con người
trong rất nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Nhận xét và giải thích
thêm

Trang 2

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
– Đầu tiên máy tính ra đời
với mục đích giúp đỡ cho
công việc tính toán thuần
túy. Dần dần con người
muốn máy tính có thể hỗ
trợ cho con người trong
các lĩnh khác nữa. Cho
nên nó đã thúc đẩy con
người không ngừng cải
tiến máy tính để phục vụ
cho nhu cầu mới.
– Hiện nay máy tính được

dùng rất phổ biến trên thế
giới. Và con người sử
dụng máy tính như là một
công cụ lao động trí óc
đã giúp cho con người
giảm bớt việc lao động
bằng chân tay. Nó hỗ trợ
và có thể thay thế con
ngườ trong một số các
lĩnh vực mà con người
khó có thể thực hiện
được. Lấy VD: Trong
những môi trường nguy
hiểm như: tTrong lòng
đất, dưới nước sâu, khí
hậu nhiệt độ khắc nghiệt
quá sức chịu đựng của
con người.
– Trong tương lai, một
người không biết gì về
máy tính có thể coi là
không biết đọc sách. Như
vậy sẽ không theo kịp
thời đại nghĩa là khó có
thể hoà nhập vào cuộc
sống hiện đại.
– Do có các đặc tính ưu
việt màmáy tính được coi
như là một công cụ
không thể thiếu của con

người
– Giới thiệu đặc tính của
máy tính điện tử
? Cho biết máy tính mấy

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

– Nghe, đánh dâú lại nội – Ngày nay thì máy tính đã
dung của bài
xuất hiện ở khắp nơi. Chúng
hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn
con người.

– Lắng nghe

– Thảo luận nhóm

Trang 3

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
đặc tính ưu việt? Kể tên

Định hướng phát triển năng lực

Họat động của
học sinh
– Đại diện nhóm lên trả
lời
– Mỗi nhóm trình bày một
đặc tính.
– Nhóm khác nhận xét.

Nội dung

– Nhận xét, hướng dẫn
Đặc tính
HS giải thích các đặc tính
– MT có thể làm việc 24
ưu việt
giờ/ngày mà không mệt mỏi.
– Nhận xét, chốt lại nội – Nghe, đánh dâú lại nội – Tốc độ xử lý thông tin
dung
dung của bài
nhanh, chính xác.
– MT có thể lưu trữ một lượng
thông tin lớn trong một không
gian hạn chế.
– Các máy tính cá nhân có thể
liên kết với nhau thành một
mạng và có thể chia sẻ dữ liệu
giữa các máy với nhau.
– Máy tính ngày càng gọn
nhẹ, tiện dụng và phổ biến.
?Yêu cầu HS cho biết có – Không, máy tính là công

thể nói tin học là máy cụ do con người tạo ra, để
tính được không? Việc sử dụng được công cụ này
học tin học có phải là học thì cần có kiến thức nhất
cách sử dụng máy tính định về Tin học và sử
không
dụng máy tính để phục vụ
cho công việc của con
người.
Hoạt động 1: Làm rõ thuật ngữ Tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ)
– Đối với Tin học có rất – Nghe giảng
nhiều thuật ngữ. Giới
thiệu các thuật ngữ Tin
học

III. Thuật ngữ Tin học
 Một số thuật ngữ Tin học
được sử dụng là:
– Informatique
– Informatics
– Computer Science
? Tuy có nhiều thuật ngữ – Theo dõi SGK, đứng tại  Khái niệm về tin học:
khác nhau nhưng Tin học chỗ trả lời.
Tin học là một ngành khoa
vẫn có nội dung chung.
học có mục tiêu là phát triển
Yêu cầu HS Tin học là gì
và sử dụng máy tính điện tử
để nghiên cứu cấu trúc, tính
chất của thông tin, phương

pháp thu thập, lưu trữ, tìm
kiếm, biến đổi, truyền thông
tin và ứng dụng vào các lĩnh
vực khác nhau của đời sống
Trang 4

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung
xã hội.

– Nhận xét, giải thích

– Nghe, đánh dâú lại nội
dung của bài
3. Luyện tập và thực hành:
– Yêu cầu HS các nội dung của bài:
+ Vai trò của máy tính điện tử.
+ Các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử.
4. Vận dụng, mở rộng và bổ sung:
– Học bài cũ.
– Trả lời câu hỏi 1-5 (SGK-162)
– Xem trước bài 2 “Thông tin và dữ liệu.”.

IV. Rút kinh nghiệm:
– Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
– Hạn chế:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

Trang 5

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 2

§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.
– Biết khái niệm mã hoá TT cho máy tính.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt

động theo nhóm).
– Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
– Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
– Khi sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về
thực thể đó càng chính xác. Trong Tin học
đối tượng nghiên cứu của nó chính là thông tin và MTĐT. Vậy thông tin là gì và nó
được đưa vào máy tính thế nào? Muốn biết được đều đó ta vào bài 2. §2. THÔNG
TIN VÀ DỮ LIỆU
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Làm rõ khái niệm thông tin và dữ liệu (Hình thành và phát triển
năng lực sử dụng ngôn ngữ)
-Lấy VD: Tiếng trống báo
1. Khái niệm thông tin và
hiệu đã đến giờ vào học,
dữ liệu
ra chơi, tan học,…là
 Thông tin của một thực thể
thông tin về tiếng trống
hay trà có vị đắng, ngọt,
là những hiểu biết có thể có

…là thông tin về hương
được về thực thể đó.
vị trà,…Đây chính là các
VD về thông tin.
? Thông tin là gì
– Theo dõi SGK, đứng tại
chỗ trả lời
– Nhận xét, giải thích
– Nghe, đánh dâú lại nội
dung của bài
? Cho VD về thông tin
– Đứng tại chỗ trả lời
GV: Những thông tin mà
con người có được là do
quan sát, lắng nghe. Còn
với máy tính thông tin có
được là nhờ thông tin

Trang 6

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh

được đưa vào trong máy
tính mà người ta gọi là dữ
liệu.
? Dữ liệu là gì
– Nghiên cứu SGK, đứng
tại chỗ trả lời
– Nhận xét, giải thích
– Nghe, đánh dâú lại nội  Dữ liệu là thông tin đã được
dung của bài
đưa vào máy tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo lường thông tin (Hình thành năng lực sử dụng
ngôn ngữ)
-Giống như con người, – Nghe giảng
2. Đơn vị đo lượng thông tin
muốn MT nhận biết được
 Bit (Binary Digital) là đơn
một đối tượng nào đó ta
vị cơ bản để đo lượng thông
cần cung cấp cho nó đầy
tin.
đủ thông tin về đối tượng
đó. Cho nên ngoài yếu tố
định lượng thông tin còn
có yếu tố định tính. Đó
chính là đơn vị đo lượng
thông tin. Giới thiệu phần
II: Đơn vị đo lượng thông
tin
-Có những thông tin luôn – Nghe giảng
ở một trong 2 trạng thái.

Do đó, người ta đã nghĩ
ra đơn vị bit để biểu diễn
thông tin trong MT.
? Cho biết đơn vị cơ bản – Đơn vị cơ bản để đo
để đo lượng thông tin
lượng thông tin là bit
GV: Nhận xét, giải thích
 Biểu diễn thông tin trong
để biểu diễn thông tin
máy tính ta sử dụng 2 kí
trong máy tính ta sử dụng
hiệu là 0 và1.
2 kí hiệu là 0 và1.
? Xét VD : Giả sử có dãy – Dãy bóng đèn trên được  Các đơn vị cơ bản khác để
8 bóng đèn, trong đó các biểu diễn là 01010101
đo thông tin:
bóng đèn 1, 3, 5, 7 tắt còn
1Byte = 8 bít
lại là sáng. Qui ước bóng
1KB (kilô byte)= 1024 B
đèn ở trạng thái tắt là 0,
1 MG (Mê ga byte ) = 1024
ngược lại là 1 thì dãy
KB
bóng đèn trên được biểu
1 GB (giga byte)= 1024 MB
diễn thế nào
1 TB (têra byte ) = 1024 GB
1PB (Pêta byte) =1024 TB
– Nhận xét, giải thích để

lưu trữ 8 bit trên thì cần ít
nhất 8 bit của bộ nhớ MT
để biểu diễn thông tin và

Trang 7

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
sử dụng 2 kí hiệu là 0
và1.
? Ngoài đơn vị cơ bản là – Nghiên cứu SGK, đứng
bit, người ta còn dùng các tại chỗ trả lời
đơn vị cơ bản nào để đo
lượng thông tin
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng thông tin (Hình thành năng lực sử dụng ngôn
ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp
tác)
-Thông tin được rất – Nghe giảng
3. Các dạng thông tin
phong phú và đa dạng.
Cụ thể đó là các dạng
 Có 2 loại thông tin:

nào. Giới thiệu phần 3:
– Loại số (số nguyên, số thực,
Các dạng thông tin
– Thảo luận nhóm, đứng …) — Loại phi số (văn bản,
Yêu cầu học sinh thảo tại chỗ trả lời
hình ảnh, …).
luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Dạng văn bản: báo chí,
sau:
sách, …
Yêu cầu HS cho biết
– Dạng hình ảnh: Biển báo,
thông tin chia làm mấy
ảnh chụp, …
loại
– Dạng âm thanh: tiếng chim
– Nhận xét, phân tích về
hót, tiếng trống trường…
các dạng thông tin.
Cho VD các dạng thông – Cho VD các dạng thông
tin: Văn bản, hình ảnh, tin
âm thanh.
– Nhận xét, phân tích: – Nghe, ghi nhớ
Ngoài các dạng thông tin
quen thuộc, trong tương
lai máy tính có thể xử lí
các dạng thông tin mới
khác. Muốn máy tính
nhận biết và xử lí được
thông tin thì thông tin

cần phải được mã hoá.
Giới thiệu phần 4: Mã
hoá thông tin trong máy
tính
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mã hoá thông tin trong máy tính (Hình thành và phát
triển năng lực sử dụng ngôn ngữ)
– Xét VD về dãy 8 bóng – Nghe giảng
4. Mã hoá thông tin trong
đèn ở trên, giải thích
máy tính:
thông tin dãy bóng đèn
 Mã hoá thông tin là thông
được biểu diễn là
tin phải được biến đổi thành
01010101 chính là thông
một dãy bit.
tin đã mã hoá. Giới thiệu
 Để mã hoá TT dạng văn bản
hình 6-SGK
dùng bảng mã ASCII gồm

Trang 8

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của

giáo viên
học sinh
– Giải thích việc mã hoá – Nghe giảng
thông tin dạng văn bản.

Nội dung

256 (=28) kí tự được đánh số
từ 0.. 255, số hiệu này được
gọi là mã ASCII thập phân
của kí tự. Nếu dùng dãy 8 bit
để biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhị phân của kí tự.
– Giải thích và hướng dẫn – Tra bộ mã ASCII ở bảng Ví dụ: Ký tự A : mã thập
HS tra bộ mã ASCII ở phụ lục 1-169
phân là 65 và mã nhị phân:
bảng phụ lục 1-169
01000001
– Đặt vấn đề và đưa ra – Nghe giảng
 Bảng mã Unicode mã hoá
bảng mã Unicode
được 65536 (=216) kí tự.
3. Luyện tập và thực hành:
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của bài:
– Thông tin là gì? Trình bày các dạng thông tin?
– Dữ liệu là gì?
– Lượng thông tin là gì và các đơn vị cơ bản đo lượng thông tin ?
– Mã hoá thông tin là gì ?
4. Vận dụng, mở rộng và bổ sung:
– Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK – 17)

– Chuẩn bị tiếp bài “Thông tin và dữ liệu”
IV. Rút kinh nghiệm:
– Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
– Hạn chế:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

Trang 9

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 3

§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt

động theo nhóm).
– Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
– Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
– Kiểm tra kiến thức cũ: Thông tin là gì? Trình bày các dạng thông tin và cho 1
VD về một trong các dạng thông tin trình bày ?
– Thông tin sau khi biến đổi thành dãy bit. Muốn con người hiểu được thì thông tin cần
biến đổi thành các dạng quen thuộc: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. Ở tiết trước ta đã
biết thông tin có 2 loại: loại số và phi số. Vậy nó được biểu diễn thế nào trong máy.
Muốn biết được chúng ta tìm hiểu phần 5: Biểu diễn thông tin trong máy tính bài của
bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ
LIỆU (tt)
1. Khái niệm thông tin và
dữ liệu
2. Đơn vị đo lượng thông
tin
3. Các dạng thông tin
4. Mã hoá thông tin trong
máy tính

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính (Hình thành và
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực
tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
5. Biểu diễn thông tin trong
máy tính:
Hệ đếm là gì?
– Nghiên cứu SGK, đứng *Thông tin loại số:
tại chỗ trả lời
– Hệ đếm: Là tập hợp các kí
Có mấy loại hệ đếm?
hiệu và qui tắc sử dụng tập kí
hiệu đó để biểu diễn và xác

Trang 10

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
– Giới thiệu các hệ đếm
phụ thuộc vị trí: Hệ thập
phân, hệ nhị phân, hệ
hexa.
– Giới thiệu hệ thập phân.
Lấy VD, hướng dẫn HS
cách biểu diễn một số
trong hệ thập phân và đưa
ra công thức chung dành
cho các hệ đếm cơ số b

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

định giá trị các số.
– Có 2 loại hệ đếm:
– Nghiên cứu SGK, đứng + Hệ đếm không phụ thuộc
tại chỗ trả lời
vị trí: Hệ chữ cái La Mã
– Nghe giảng, ghi nhớ
+ Hệ đếm phụ thuộc vị trí:
Hệ thập phân, hệ nhị phân,
hệ hexa.
– Nghe giảng, đánh dấu lại
nội dung bài
 Hệ thập phân:
Kí hiệu: 0, 1, …9.
– Nghe giảng, đánh dấu lại – Giá trị của mỗi chữ số phụ
nội dung bài
thuộc vào vị trí của nó trong
biểu diễn.
Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng
bất kì có giá trị bằng 10 đơn
vị của hàng kế cận ở bên
phải.
Nếu một số N trong hệ số
đếm cơ số b có biểu diễn là:
N = dnbn + dn-1bn-1+…+d0b0

+ d1b-1 + d-mb-m
Thì giá trị của nó là:

Ví dụ: 325,6 = 3*102 +2
*101
+5*100 +610-1
Cho biết trong tin học
thường sử dụng các hệ
đếm nào?
– Nhận xét, giải thích: Có
nhiều hệ đếm khác nhau
nên muốn phân biệt số
được biểu diễn ở hệ đếm
nào người ta dựa vào chỉ
số dưới của số đó. Lấy
VD: 1102(hệ 2) hoặc 710
(hệ 10) hay 716 (hệ 16)
– Có nhiều hệ đếm khác
nhau nên muốn phân biệt
số được biểu diễn ở hệ

– Nghiên cứu SGK, đại
diện nhóm đứng tại chỗ trả
lời.

– Nghe giảng

Trang 11

N=dnbn+dn-1bn1+ ….+d0b0+

d1b1 +…d-mb-m

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
đếm nào người ta viết cơ
số làm chỉ số dưới của số
đó.
– Giới thiệu các hệ đếm
thường dùng trong tin
học: hệ nhị phân, hệ hexa.
– Giới thiệu hệ nhị phân.
Trong hệ nhị phân người
ta sử dụng các kí hiệu
nào?
– Lấy VD, hướng dẫn HS
cách biểu diễn một số
trong hệ nhị phân

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

Các hệ đếm thường dùng
trong Tin học:

– Nghiên cứu SGK, đại

diện nhóm đứng tại chỗ trả
lời.
– Nghe giảng, đánh dấu lại – Hệ nhị phân: (cơ số 2)
nội dung bài
dùng 0 và 1.
Ví dụ: 1012 = 1*22+ 0*21 +
1*20 = 510
– Giới thiệu hệ cơ số 16
– Hệ thập lục phân (cơ số
Trong hệ cơ số 16 người – Nghiên cứu SGK, đứng 16 hay hệ Hexa ): dùng 0, 1,
ta sử dụng các kí hiệu tại chỗ trả lời
…, 9, A, B, C, D, E, F trong
nào?
đó A, B, C, D, E, F có các giá
trị tương ứng là 10, 11, 12,
13, 14, 15 trong hệ thập
phân.
Ví dụ: 0AC16 = 0*162 +
10*161 + 12.160 = 17210
– Ngoài ra ta có thể – Nghe giảng
chuyển đổi giữa các hệ
đếm Thập phân  nhị
phân, Thập phân  hệ
16. Hướng dẫn HS cách
chuyển đổi giữa các hệ
đếm.
– Đổi từ hệ thập phân – Thảo luận nhóm
– Đổi từ hệ thập phân sang cơ
sang cơ số 2.
– Đại điện nhóm lên trình số 2.

VD: 410?2
bày
VD: 4101002
Thảo
luận
nhóm
– Đổi từ hệ thập phân
– Đổi từ hệ thập phân sang cơ
– Đại điện nhóm lên trình
sang cơ số 16.
số 16.
bày
VD: 5210?16
VD: 52103616
– Nhận xét, sửa sai.
– Giới thiệu cách biểu
– Biểu diễn số nguyên:
diễn số nguyên
– Tuỳ vào độ lớn của số – Nghe giảng
nguyên mà người ta có
thể lấy 1 byte, 2 byte hay
4 byte để biểu diễn.
Trong bài này ta chỉ xét
số nguyên với 1byte.
? Có thể biểu diễn được – Thảo luận nhóm, trả lời. Biểu diễn số nguyên với 1
Trang 12

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của

giáo viên
các số nguyên nào

– Nhận xét, giải thích
? Cho biết 1 byte biểu
diễn số nguyên có dấu
trong phạm vi từ như thế
nào
– Nhận xét, giải thích
? Cho biết 1 byte biểu
diễn số nguyên không âm
trong phạm vi như thế
nào

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung
Byte như sau:
7 6 5 4 3 2 1 0
các bit cao các bit thấp
+ Biểu diễn số nguyên có
dấu
Bit 7 (bit dấu) dùng để xác
định số nguyên đó là âm hay
dương. Qui ước: 1 dấu âm, 0
dấu dương.

– Nghe giảng, ghi nhớ

– Nghiên cứu SGK, đứng 1 byte biểu diễn số nguyên
tại chỗ trả lời
có dấu trong phạm vi từ
-127127

– Nghe giảng, ghi nhớ
– Nghiên cứu SGK, đứng + Biểu diễn số nguyên không
tại chỗ trả lời
âm
1 byte biểu diễn số nguyên
không âm trong phạm vi từ
-0225
– Nhận xét, giải thích – Nghe giảng
 Biểu diễn số thực
Trong toán học, muốn
phân cách phần nguyên
và phần phân ta dùng dấu
phẩy (,). Còn trong tin
học thì dùng dấu chấm (.)
– Giới thiệu biểu diễn số – Nghe giảng, đánh dấu lại – Biểu diễn số thực dưới
thực dưới dạng dấu phẩy nội dung bài
dạng dấu phẩy động
động. Lấy VD và dẫn dắt
(0,1  M
HS đến công thức
< 1)
Trong đó: M: phần định trị.
K: Phần bậc (số
M10
nguyên không âm)

VD: 325,6=0.3256 x 103
– Giới thiệu thông tin loại
2. Thông tin loại phi số:
phi số: Văn bản, hình
ảnh, âm thanh
– Để biểu diễn một kí tự, – Nghe giảng
– Văn bản.
máy tính phải mã hoá nó
Ví dụ: Chuyển xâu kí tự “tin”
thành một dãy bit. Chẳng
thành dạng mã nhị phân:
hạn dùng bảng mã ASCII
“tin” 01110100 01101001
thì phải dùng 8 bit để mã
01101110
hoá tức là dùng 1 byte.
Còn muốn mã hoá một
dãy kí tự thì cần một dãy
byte.

Trang 13

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
– Yêu cầu HS sử dụng
bảng phụ lục 1 – 169 để
chuyển xâu kí tự “tin”
thành dạng mã nhị phân:

“tin”
– Nhận xét, giải thích
Ngoài thông tin dạng văn
bản, còn có thông tin
dạng hình ảnh, âm cũng
rất được con người quan
tâm. Và hiện nay hiệu
quả chúng đem lại cho
con người cũng rất nhiều.
Lấy VD: Hai người có thể
trò chuyện, nhìn thấy ảnh
của nhau,… Để máy tính
có thể xử lí được các
thông tin này thì chúng
cần được mã hoá thành
một dãy bit. Đây chính là
nội dung của nguyên lý
mã hoá nhị phân
? Cho biết nội dung của
nguyên lý mã hoá nhị
phân
– Nhận xét, giải thích

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
Nội dung
học sinh
– Sử dụng bảng phụ lục 1 –
169 để chuyển xâu kí tự
“tin” thành dạng mã nhị

phân:
“tin”
– Lắng nghe, ghi nhớ
– Các dạng khác: (hình ảnh,
âm thanh …)

– Nghiên cứu SGK đứng – Nguyên lý mã hoá nhị
tại chỗ trả lời
phân:
Thông tin có nhiều dạng
– Lắng nghe, đánh dấu lại khác
nội dung bài
nhau như số, văn bản, hình
ảnh, âm thanh … Khi đưa
vào máy tính, chúng đều
được biến đổi thành dạng
chung – dãy bit. Dãy bit đó
là mã nhị phân của thông tin
mà nó biểu diễn.

3. Luyện tập và thực hành:
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của bài:
– Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa?
– Chuyển đổi các số sau: 52 ?10, 6416  ?10
– Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động: 215?
– Đọc bài đọc thêm 1 & 2
4. Vận dụng, mở rộng và bổ sung:
– Xem lại bài.
– Trả lời câu hỏi 3-5 (SGK trang 17)
– Chuẩn bị tiếp bài “Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hoá

thông tin”
IV. Rút kinh nghiệm:

Trang 14

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

– Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
– Hạn chế:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

Trang 15

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 4-5

Bài tập và thực hành 1:

LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
– Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên.
– Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
– Mã hoá thông tin thành dãy bit.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt
động theo nhóm).
– Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
– Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tin học, máy tính, thông tin, dữ liệu. Tiết này
chúng ta sẽ làm một số bài tập liên quan.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ)

– Viết công thức chung
dùng trong các hệ đếm
(thập phân, nhị phân,
thập lục phân) có cơ số
b?
– Nhận xét, giải thích

n

n1

HS: N=dnb +dn-1b +
….+d0b0+d-mb-m

1. Ôn lại nội dung kiến thức
cũ:
– Công thức chung dùng trong
các hệ đếm (thập phân, nhị
phân, thập lục phân) có cơ số
b:

N=dnbn+dn-1bn1+ ….+d0b0+
d1b1 +…d-mb-m
Trang 16

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
– Yêu cầu HS cho biết 1

byte biểu diễn được số
nguyên có dấu trong
phạm vi là bao nhiêu?

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh
– 1 byte biểu diễn được số
nguyên trong phạm vi từ
-127 đến 127

– Nhận xét, giải thích
– Yêu cầu HS cho biết 1
byte biểu diễn được số
nguyên không âm trong
phạm vi là bao nhiêu?
– Nhận xét, giải thích
– Yêu cầu HS
trình bày cách
biểu
diễn số thực viết dưới
dạng dấu phẩy động?

Nội dung
– Biểu diễn số nguyên :
+1 byte biểu diễn được số
nguyên có dấu trong phạm
vi từ -127 đến 127

+1 byte biểu diễn được số

nguyên không âm trong
phạm vi từ -127 đến 127
– Dạng dấu phẩy động
M10K trong đó
0,1  M < 1, M: phần định
trị, K>= là phần bậc.

– Viết dạng dấu phẩy
– Biểu diễn số thực:

Viết dạng dấu phẩy động
động M10 trong đó
M10 (0,1  M < 1)
0,1  M < 1,
Trong đó: M: Phần định trị
M :phần định trị
K>=0 : Phần bậc.
K : phần bậc.
Hoạt động 2: Làm một số bài tập (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực
hợp tác)
– Yêu cầu HS – Nghe giảng
2. Bài tập:
chia làm 4 nhóm (5’)và
a) Tin học và máy tính:
hướng dẫn mỗi nhóm
– Câu a1)
làm bài tập nào trong
Đáp án: C và D
SGK:

– Nhóm 1: Câu
a1), a2)
– Nhóm 1: Câu
a3), b1)
– Nhóm 1: Câu
b2), c1)
– Nhóm 1: Câu
c2
Gọi 1 HS trong nhóm 1 – Đáp án (C). Vì máy tính
trả lời?
do con người tạo ra vì thế
máy tính được coi là sản
phẩm.
Đáp án (D). Vì để không bị
tụt hậu trong thời đại ngày
nay thì con người phải có
Trang 17

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh
hiểu biết về tin học.

Gọi HS ở các nhóm – Nhận xét
khác nhận xét?

– Nhận xét, giải thích
Gọi 1 HS trong nhóm 1 – Đáp án (c). Vì theo đơn vị
trả lời.
đo thông tin thì 1KB =
1024 byte.
Gọi HS ở các nhóm – Nhận xét
khác nhận xét.
– Nhận xét, giải
thích
Gọi 1 HS trong nhóm 2 – Giả sử nam : 1, nữ:0, có
trả lời.
10 học sinh trong đó có 5
nam và 5 nữ, nam xen kẻ
nữ, bắt đầu ở vị trí 1 là
nam, biểu diễn thông tin có
dạng: 1010101010
Gọi HS ở các nhóm – Nhận xét
khác nhận xét.
– Nhận xét, hướng dẫn
chọn nam là 1, nữ là 0
hoặc ngược lại, có 10
học sinh trong đó có 5
nam và nam nữ đựoc
xếp xen kẽ nhau, bắt
đầu ở vị trí 1 là nam.
Hãy biểu diễn dưới
dạng bit.
Gọi 1 HS trong nhóm 2 – “VN” mã hoá là:
trả lời.
01010110 01001110

Gọi HS ở các nhóm – Nhận xét
khác nhận xét
Gọi 1 HS trong nhóm 3 – “Tin” mã hoá là:
trả lời.
01010100 01101001
01101110
Gọi HS ở các nhóm – Nhận xét
khác nhận xét
– Nhận xét, giải thích
Gọi 1 HS trong nhóm 3 – Để mã hoá số nguyên –
Trang 18

Nội dung

– Câu a2)
Đáp án :C.

– Câu a3)
Có 10 học sinh trong đó
có 5 nam và nam nữ đựoc
xếp xen kẽ nhau. Chọn
Nam:0, nữ:1, bắt đầu ở vị trí 1
là nam
Ta có dãy bit:
1010101010

b)sử dụng bảng mã ASCII
để mã hoá và giải mã:
– Câu b1)

“VN”: 01010110
01001110
– Câu b2)
“Tin”: 01010100 01101001
01101110

c) Biểu diễn số nguyên và số

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
trả lời.

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh
27 cần dùng ít nhất 1 byte

Gọi HS ở các nhóm – Nhận xét
khác nhận xét
– Nhận xét, giải thích
Gọi 1 HS trong nhóm 4 – 11005=0.11005×105
trả lời.
*25,879=0.25879×102
*0,000984=0.984×103

Nội dung
thực:
– Câu c1)

Đáp án: 1 byte
– Câu c2)
*11005 = 0.11005×105
*25,879 =0.25879×102
*0,000984 = 0.984×103

Gọi HS ở các nhóm
khác nhận xét
– Nhận xét, giải thích
3. Luyện tập và thực hành:
– Trong tiết dạy.
4. Vận dụng, mở rộng và bổ sung:
– Đọc bài đọc thêm 2
– Đọc trước bài 3. Giới Thiệu Về Máy Tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
– Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
– Hạn chế:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..

Trang 19

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 6

§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt
động theo nhóm).
– Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
– Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
– Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu 1: Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa?
Câu 2: Chuyển đổi các số sau: 152 ?10, AB16  ?10
Câu 3: Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động: 215,12?
– Tiết trước các em đã được học về thông tin và cách mã hóa thông tin trong máy
tính. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính qua
bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của

Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ thống tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ)
– Trong máy tính gồm – Màn hình, bàn phím, chuột, 1. Hệ thống tin học
các thiết bị nào?
thùng máy,. . .
GV: Máy tính gồm: màn
hình, bàn phím, chuột,
thùng máy,. .
– Máy tính sử dụng các
phương tiện để thực hiện
các thao tác như: nhận
thông tin, xử lý thông tin,
lưu trữ thông tin và đưa
thông tin ra. Người ta gọi
đó là hệ thống tin học.
Hệ thống tin học là gì?
– Hệ thống tin học dùng để – Hệ thống tin học dùng để
– Hệ thống tin học dùng nhập, xử lý, xuất, truyền và nhập, xử lý, xuất, truyền và
để nhập, xử lý, xuất, lưu trữ thông tin.
lưu trữ thông tin
truyền và lưu trữ thông
tin
Trang 20

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
giáo viên
học sinh
– Hệ thống tin học gồm – Hệ thống tin học gồm 3
bao nhiêu thành phần?
thành phần: phần cứng, phần
mềm và sự quản lý của con
người.
– Hệ thống tin học gồm
ba thành phần: Phần
cứng, phần mềm và sự
quản lý của con người.
– Phần cứng là gì? Cho – Phần cứng là máy tính và
ví dụ ?
các thiết bị liên quan như:
màn hình, bàn phím, chuột,
máy in,. . .
– Phần cứng là máy tính
và các thiết bị liên quan
như: màn hình, bàn
phím, chuột, máy in,. .
Phần mềm là gì? Cho ví – Phần mềm là các chương
dụ ?
trình. Chương trình là một
dãy lệnh. Mỗi lệnh là một
chỉ dẫn cho máy tính.Ví dụ :

Word, Excel,.
– Phần mềm là các
chương trình. Chương
trình là một dãy lệnh.
Mỗi lệnh là một chỉ dẫn
cho máy tính.Ví dụ :
Word, Excel,.
– Sự quản lý và điều – Sự quản lý và điều khiển
khiển của con người là của con người là con người
gì?
làm việc và sử dụng máy
tính để phục vụ cho công
việc của mình.
– Sự quản lý và điều – Quan trọng nhất là sự quản
khiển của con người là lý và điều khiển của con
con người làm việc và sử người vì nếu không có con
dụng máy tính để phục người quản lý và điều khiển
vụ cho công việc của thì phần cứng và phần mềm
mình.
không làm gì được cả
– Trong ba thành phần
trên thì thành phần nào là
quan trọng.
– Trong ba thành phần
trên thì quan trọng nhất
là sự quản lý của con
người vì nếu không có
con người

Trang 21

Nội dung

– Hệ thống tin học gồm ba
thành phần:.

+ Phần cứng là máy tính và
các thiết bị liên quan

+ Phần mềm là các chương
trình

+ Sự quản lý và điều khiển
của con người

Trong ba thành phần trên thì
quan trọng nhất là sự quản lý
của con người.

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
quản lý và điều khiển thì

phần cứng và phần mềm
không làm gì được cả
– Máy tính gồm nhiều
loại khác nhau nhưng
chúng đều có chung một
sơ đồ cấu trúc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một máy tính (Hình thành và phát triển
năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao
tiếp và năng lực hợp tác)
-Yêu cầu học sinh quan – Quan sát sơ đồ cấu trúc của 2. Sơ đồ cấu trúc của một
sát sơ đồ cấu trúc của máy tính (h.10 SGK)
máy tính
máy tính (h.10 SGK)
– Dựa vào (h.10 SGK), -Bộ xử lý trung tâm
cho biết máy tính gồm – Bộ nhớ trong
các bộ phận nào?
– Bộ nhớ ngoài
– Thiết bị vào
-Thiết bị ra
-Sơ đồ cấu trúc một máy
tính gồm các bộ phận sau
– Bộ xử lý trung tâm
– Bộ nhớ trong
– Bộ nhớ ngoài
– Thiết bị vào
– Thiết bị ra
Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và trả lời các
câu hỏi sau:
-Mũi tên trong hình cho

thấy mối liên hệ giữa các
bộ phận của máy tính.
Hãy giải thích về mối
liên hệ đó

Sơ đồ cấu trúc một máy tính
gồm các bộ phận sau :
– Bộ xử lý trung tâm
– Bộ nhớ trong
– Bộ nhớ ngoài
– Thiết bị vào
– Thiết bị ra
Thảo luận nhóm và đại diện
trả lời các câu hỏi:
-Theo hình vẽ ta thấy máy
tính sẽ lấy dữ liệu từ thiết bị
vào hay bộ nhớ ngoài. Sau
đó, máy lưu trữ, tập hợp, xử
lý đưa kết quả ra qua thiết bị
ra hoặc bộ nhớ ngoài.

– Theo hình vẽ ta thấy
máy tính sẽ lấy dữ liệu
từ thiết bị vào hay bộ
nhớ ngoài. Sau đó, máy
lưu trữ, tập hợp, xử lý
đưa kết quả ra qua thiết
bị ra hoặc bộ nhớ ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bộ xử lý trung tâm (Hình thành và phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ)

– Ta xét hai thành phần
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU –
đầu tiên là bộ xử lý trung
Central
Trang 22

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
giáo viên
học sinh
tâm và bộ nhớ trong.
Chúng giữ nhiệm vụ gì?
Trong máy tính?
Chức năng của bộ xử lý – Bộ xử lý trung tâm là thành
trung tâm là gì
phần quan trọng nhất của
máy tính đó là thiết bị dùng
để thực hiện và điều khiển
việc thực hiện chương trình.
– Bộ xử lý trung tâm là
thành phần quan trọng
nhất của máy tính đó là
thiết bị dùng để thực hiện
và điều khiển việc thực
hiện chương trình.

– Chú ý: Chất lượng của
máy tính phụ thuộc nhiều
vào chất lượng của CPU
– CPU gồm các bộ phận
chính nào?
– CPU gồm 2 bộ phận
chính là bộ điều khiển
(CU) và bộ tính toán số
học/ logic (ALU).

Nội dung
Processing Unit)

– Bộ xử lý trung tâm là thành
phần quan trọng nhất, là thiết
bị dùng để thực hiện và điều
khiển chương trình.

– CPU gồm 2 bộ phận chính
là bộ điều khiển (CU) và bộ
tính toán số học/ logic – CPU gồm 2 bộ phận chính:
(ALU).
+Bộ điều khiển (CU): làm
nhiệm vụ điều khiển,
+Bộ tính toán số học/ logic
(ALU): thực hiện các phép
tính số học và logic.
– Chức năng của CU và – CU làm nhiệm vụ điều
ALU là gì?
khiển, ALU thực hiện các

phép tính số học và logic.
– CU làm nhiệm vụ điều
khiển
– ALU thực hiện các
phép tính số học và
logic.
– Ngoài 2 bộ phận trên – Các thành phần khác: – Các thành phần khác: Thanh
CPU còn các thành phần Thanh ghi và bộ nhớ truy ghi (Register) và bộ nhớ truy
khác không?
cập nhanh.
cập nhanh (Cache)
– Thanh ghi và bộ nhớ
truy cập nhanh
– Thế nào là Thanh – Thanh ghi là vùng nhớ đặc
ghi ?
biệt của CPU, sử dụng để
lưu trữ tạm thời các lệnh và
dữ liệu đang được xử lí. Việc
truy cập đến các thanh ghi
với tốc độ rất nhanh.
– Thanh ghi là vùng nhớ
Trang 23

Giáo Án Tin học 10

Định hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của

Nội dung
giáo viên
học sinh
đặc biệt của CPU, sử
dụng để lưu trữ tạm thời
các lệnh và dữ liệu đang
được xử lí. Việc truy cập
đến các thanh ghi với tốc
độ rất nhanh
– Thế nào là bộ nhớ truy – Bộ nhớ truy cập nhanh là
cập nhanh ?
Cache. Cache đóng vai trò
trung gian giữa bộ nhớ và
các thanh ghi. Tốc độ truy
cập đến cache là khá nhanh,
chỉ sau thanh ghi.
– Bộ nhớ truy cập nhanh
là Cache. Cache đóng
vai trò trung gian giữa bộ
nhớ và các thanh ghi.
Tốc độ truy cập đến
cache là khá nhanh, chỉ
sau thanh ghi.
– Phân biệt sự giống nhau – Giống nhau: Là bộ nhớ
và khác nhau giữa thanh tạm thời để lưu các lệnh và
ghi và bộ nhớ Cache?
dữ liệu đang được xử lý.
– Khác nhau: Về tốc độ truy
cập, thanh ghi nhanh hơn
Cache.

– Sự giống nhau và khác
nhau giữa thanh ghi và
bộ nhớ Cache.
– Giống nhau: Là bộ nhớ
tạm thời để lưu các lệnh
và dữ liệu đang được xử
lý.
– Khác nhau: Về tốc độ
truy cập, thanh ghi nhanh
hơn Cache
– Tại sao tốc độ truy cập – Thanh ghi là vùng nhớ đặc
thanh ghi nhanh hơn biệt của CPU, sử dụng để
cache ?
lưu trữ tạm thời các lệnh và
dữ liệu đang được xử lí.
– Thanh ghi là vùng nhớ
đặc biệt của CPU, sử
dụng để lưu trữ tạm thời
các lệnh và dữ liệu đang
được xử lí.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bộ nhớ trong (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực

Trang 24

Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
hợp tác)

Định hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

Bộ nhớ trong dùng làm – Bộ nhớ trong là nơi chương 4. Bộ nhớ trong
gì?
trình được đưa vào để thực
Bộ nhớ trong là nơi chương
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu trình được đưa vào để thực
đang được xử lý.
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu
đang được xử lý.
Bộ nhớ trong có bao – Bộ nhớ trong có 2 thành
nhiêu thành phần?
phần là ROM và RAM
– Bộ nhớ trong có 2
thành phần là ROM và
RAM
– ROM (Read Only – ROM chứa chương trình do – ROM (Read Only Memory:
Memory: bộ nhớ chỉ nhà sản xuất cài đặt sẵn, bộ nhớ chỉ đọc)
đọc), ROM có các chức thực hiện việc kiểm tra máy
năng gì (xem hình và tạo giao diện ban đầu của
12 .SGK)?
máy với các chương trình
– ROM (Hình 12 SGK) mà người dùng đưa vào.
+ ROM chứa chương trình do
chứa chương trình do

nhà sản xuất cài đặt sẵn
nhà sản xuất cài đặt sẵn
? Dữ liệu trong ROM – Dữ liệu trong ROM không + Dữ liệu trong ROM không
Có xoá được không? Tại xoá được vì nó là bộ nhớ chỉ xoá được
sao?
đọc.
– Dữ liệu trong ROM
không xoá được.
– Khi tắt máy, dữ liệu
trong ROM có bị mất
không?Tại sao?
– Khi tắt máy, dữ liệu
trong ROM không bị
mất
– RAM (Random Access
Memory: bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên), vậy RAM
có chức năng gì (xem
hình 13.SGK)?
– RAM (Hình 13 SGK)
là bộ nhớ có thể đọc và
ghi. Khi tắt máy các
thông tin trong RAM bị
xoá mất

– Khi tắt máy, dữ liệu trong + Khi tắt máy, dữ liệu trong
ROM không bị mất vì nó là ROM không bị mất
bộ nhớ chỉ đọc.

– RAM dùng để ghi nhớ

thông tin trong khi máy đang
làm việc, khi tắt máy các
thông tin trong RAM bị xoá
mất
– RAM (Random Access
Memory: bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên)
RAM là bộ nhớ có thể đọc và
ghi. Khi tắt máy các thông tin
trong RAM bị xoá mất

– Ta thấy bộ nhớ trong
của máy tính chỉ lưu trữ
tạm thời các dữ liệu
Trang 25

phát triển nhất. Khi ta nói đến tin học là nói đến máy tính cùng những tài liệu trong máytính được tàng trữ và Giao hàng cho những mục tiêu khác nhau trong mọi nghành nghề dịch vụ đời sốngxã hội. Vậy tin học là gì ? Nó hình thành và phát như thế nào ? Muốn biết được chúngta khám phá bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC2. Hình thành kỹ năng và kiến thức : Hoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhHoạt động 1 : Tìm hiểu về sự hình thành và phất triển của tin học ( Hình thành vàphát triển năng lực sử dụng ngôn từ ) I. Sự hình thành và pháttriển của Tin học : – Tin học là ngành sinh ra – Nghe giảngchưa được bao lâu nhưngnhững thành quả mà nóđem lại cho con người vôcùng to lớn. Chính vì vậymà nhu yếu khai thácthông tin của con ngườicàng nhiêu đã thúc đẩycho tin học phát triển. Hãy kể những ngành có ứng – Giáo dục đào tạo, y học, quândụng Tin họcsự …. Trang 1G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viên – Nhận xét, lý giải. Định hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dungTin học là một ngành khoahọc mới hình thành nhưng cótốc độ phát triển can đảm và mạnh mẽ vàđộng lực cho sự phát triển đólà do nhu yếu khai thác tàinguyên thông tin của conngười. – Nghe, đánh dâú lại nội Tin học dần hình thành vàdung của bàiphát triển trở thành mộtngành khoa học độc lập, vớinội dung, tiềm năng, phươngpháp điều tra và nghiên cứu mang đặcthù riêng. – Và sự phát triển như vũbảo của tin học đã đemlại cho loài người một kỉnguyên mới “ kỉ nguyêncủa công nghệ thông tin ” với nội dung, tiềm năng, giải pháp nghiên cứumang đặc trưng riêng. – Câu hỏi đặt ra là vì sao – Thảo luận nhómnó lại phát triển nhanh và – Đại diện nhóm lên trảmạng lại nhiều quyền lợi lờicho con người đến thế ? – Nhóm khác nhận xét vàNhận xét, chốt ý : Đó là bồ sung. nhờ vào những đặc tính vàvai trò của máy tính điệntửHoạt động 2 : Làm rõ về đặc tính và vai trò của máy tính điện tử : ( Hình thành vàphát triển năng lực sử dụng ngôn từ, xử lý yếu tố, tự quản lý và năng lựctự học, tiếp xúc và năng lực hợp tác ) – Giới thiệu phần II : Đặc – Nghe giảngII. Đặc tính và vai trò củatính và vai trò của máymáy tính điện tử : tính điện tử – Con người muốn làm – Nghe giảngviệc và phát minh sáng tạo thì cầncó thông tin. Đây chínhlà nhu yếu cấp thiết màmáy tính cùng với nhữngđặc trưng riêng không liên quan gì đến nhau củanó đã sinh ra. – Vậy máy tính điện tử có – Thảo luận nhóm vấn đáp.  Vai trò : vai trò như thế nào – Mỗi nhóm trình diễn 1 – Ban đầu MT sinh ra với mụcvai trò. đích cho thống kê giám sát đơn thuần, – Nhóm khác nhận xét. từ từ nó không ngừngđược nâng cấp cải tiến và tương hỗ hoặcthay thế trọn vẹn con ngườitrong rất nhiều nghành nghề dịch vụ khácnhau. Nhận xét và giải thíchthêmTrang 2G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viên – Đầu tiên máy tính ra đờivới mục tiêu trợ giúp chocông việc thống kê giám sát thuầntúy. Dần dần con ngườimuốn máy tính hoàn toàn có thể hỗtrợ cho con người trongcác lĩnh khác nữa. Chonên nó đã thôi thúc conngười không ngừng cảitiến máy tính để phục vụcho nhu yếu mới. – Hiện nay máy tính đượcdùng rất thông dụng trên thếgiới. Và con người sửdụng máy tính như thể mộtcông cụ lao động trí ócđã giúp cho con ngườigiảm bớt việc lao độngbằng chân tay. Nó hỗ trợvà hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế conngườ trong 1 số ít cáclĩnh vực mà con ngườikhó hoàn toàn có thể thực hiệnđược. Lấy VD : Trongnhững môi trường tự nhiên nguyhiểm như : tTrong lòngđất, dưới nước sâu, khíhậu nhiệt độ khắc nghiệtquá sức chịu đựng củacon người. – Trong tương lai, mộtngười không biết gì vềmáy tính hoàn toàn có thể coi làkhông biết đọc sách. Nhưvậy sẽ không theo kịpthời đại nghĩa là khó cóthể hoà nhập vào cuộcsống văn minh. – Do có những đặc tính ưuviệt màmáy tính được coinhư là một công cụkhông thể thiếu của conngười – Giới thiệu đặc tính củamáy tính điện tử ? Cho biết máy tính mấyĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dung – Nghe, đánh dâú lại nội – Ngày nay thì máy tính đãdung của bàixuất hiện ở khắp nơi. Chúnghỗ trợ hoặc sửa chữa thay thế hoàn toàncon người. – Lắng nghe – Thảo luận nhómTrang 3G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viênđặc tính ưu việt ? Kể tênĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinh – Đại diện nhóm lên trảlời – Mỗi nhóm trình diễn mộtđặc tính. – Nhóm khác nhận xét. Nội dung – Nhận xét, hướng dẫn  Đặc tínhHS lý giải những đặc tính – MT hoàn toàn có thể thao tác 24 ưu việtgiờ / ngày mà không căng thẳng mệt mỏi. – Nhận xét, chốt lại nội – Nghe, đánh dâú lại nội – Tốc độ giải quyết và xử lý thông tindungdung của bàinhanh, đúng mực. – MT hoàn toàn có thể tàng trữ một lượngthông tin lớn trong một khônggian hạn chế. – Các máy tính cá thể có thểliên kết với nhau thành mộtmạng và hoàn toàn có thể san sẻ dữ liệugiữa những máy với nhau. – Máy tính ngày càng gọnnhẹ, tiện lợi và thông dụng. ? Yêu cầu HS cho biết có – Không, máy tính là côngthể nói tin học là máy cụ do con người tạo ra, đểtính được không ? Việc sử dụng được công cụ nàyhọc tin học có phải là học thì cần có kỹ năng và kiến thức nhấtcách sử dụng máy tính định về Tin học và sửkhôngdụng máy tính để phục vụcho việc làm của conngười. Hoạt động 1 : Làm rõ thuật ngữ Tin học ( Hình thành và phát triển năng lực sửdụng ngôn từ ) – Đối với Tin học có rất – Nghe giảngnhiều thuật ngữ. Giớithiệu những thuật ngữ TinhọcIII. Thuật ngữ Tin học  Một số thuật ngữ Tin họcđược sử dụng là : – Informatique – Informatics – Computer Science ? Tuy có nhiều thuật ngữ – Theo dõi SGK, đứng tại  Khái niệm về tin học : khác nhau nhưng Tin học chỗ vấn đáp. Tin học là một ngành khoavẫn có nội dung chung. học có tiềm năng là phát triểnYêu cầu HS Tin học là gìvà sử dụng máy tính điện tửđể nghiên cứu và điều tra cấu trúc, tínhchất của thông tin, phươngpháp tích lũy, tàng trữ, tìmkiếm, đổi khác, truyền thôngtin và ứng dụng vào những lĩnhvực khác nhau của đời sốngTrang 4G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viênĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dungxã hội. – Nhận xét, lý giải – Nghe, đánh dâú lại nộidung của bài3. Luyện tập và thực hành thực tế : – Yêu cầu HS những nội dung của bài : + Vai trò của máy tính điện tử. + Các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử. 4. Vận dụng, lan rộng ra và bổ trợ : – Học bài cũ. – Trả lời thắc mắc 1/5 ( SGK-162 ) – Xem trước bài 2 “ tin tức và tài liệu. ”. IV. Rút kinh nghiệm tay nghề : – Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. – Hạn chế : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang 5G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcTiết PPCT : 2 § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUI. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Biết khái niệm thông tin, tài liệu. – Biết khái niệm mã hoá TT cho máy tính. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữHình thành và phát triển năng lực tiếp xúc và năng lực hợp tác ( trải qua hoạtđộng theo nhóm ). – Hình thành và phát triển năng lực xử lý yếu tố. – Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa … 2. Chuẩn bị của học viên : sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà … III. Hoạt động dạy – học : 1. Tình huống xuất phát : – Khi sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán vềthực thể đó càng đúng chuẩn. Trong Tin họcđối tượng điều tra và nghiên cứu của nó chính là thông tin và MTĐT. Vậy thông tin là gì và nóđược đưa vào máy tính thế nào ? Muốn biết được đều đó ta vào bài 2. § 2. THÔNGTIN VÀ DỮ LIỆU2. Hình thành kỹ năng và kiến thức : Hoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhHoạt động 1 : Làm rõ khái niệm thông tin và tài liệu ( Hình thành và phát triểnnăng lực sử dụng ngôn từ ) – Lấy VD : Tiếng trống báo1. Khái niệm thông tin vàhiệu đã đến giờ vào học, dữ liệura chơi, tan học, … là  tin tức của một thực thểthông tin về tiếng trốnghay trà có vị đắng, ngọt, là những hiểu biết hoàn toàn có thể có … là thông tin về hươngđược về thực thể đó. vị trà, … Đây chính là cácVD về thông tin. ? tin tức là gì – Theo dõi SGK, đứng tạichỗ vấn đáp – Nhận xét, lý giải – Nghe, đánh dâú lại nộidung của bài ? Cho VD về thông tin – Đứng tại chỗ trả lờiGV : Những thông tin màcon người có được là doquan sát, lắng nghe. Cònvới máy tính thông tin cóđược là nhờ thông tinTrang 6G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhđược đưa vào trong máytính mà người ta gọi là dữliệu. ? Dữ liệu là gì – Nghiên cứu SGK, đứngtại chỗ vấn đáp – Nhận xét, lý giải – Nghe, đánh dâú lại nội  Dữ liệu là thông tin đã đượcdung của bàiđưa vào máy tính. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đơn vị chức năng giám sát thông tin ( Hình thành năng lực sử dụngngôn ngữ ) – Giống như con người, – Nghe giảng2. Đơn vị đo lượng thông tinmuốn MT nhận ra được  Bit ( Binary Digital ) là đơnmột đối tượng người tiêu dùng nào đó tavị cơ bản để đo lượng thôngcần cung ứng cho nó đầytin. đủ thông tin về đối tượngđó. Cho nên ngoài yếu tốđịnh lượng thông tin còncó yếu tố định tính. Đóchính là đơn vị chức năng đo lượngthông tin. Giới thiệu phầnII : Đơn vị đo lượng thôngtin-Có những thông tin luôn – Nghe giảngở một trong 2 trạng thái. Do đó, người ta đã nghĩra đơn vị chức năng bit để biểu diễnthông tin trong MT. ? Cho biết đơn vị chức năng cơ bản – Đơn vị cơ bản để đođể đo lượng thông tinlượng thông tin là bitGV : Nhận xét, lý giải  Biểu diễn thông tin trongđể trình diễn thông tinmáy tính ta sử dụng 2 kítrong máy tính ta sử dụnghiệu là 0 và1. 2 kí hiệu là 0 và1. ? Xét VD : Giả sử có dãy – Dãy bóng đèn trên được  Các đơn vị chức năng cơ bản khác để8 bóng đèn, trong đó những màn biểu diễn là 01010101 đo thông tin : bóng đèn 1, 3, 5, 7 tắt còn1Byte = 8 bítlại là sáng. Qui ước bóng1KB ( kilô byte ) = 1024 Bđèn ở trạng thái tắt là 0,1 MG ( Mê ga byte ) = 1024 ngược lại là 1 thì dãyKBbóng đèn trên được biểu1 GB ( giga byte ) = 1024 MBdiễn thế nào1 TB ( têra byte ) = 1024 GB1PB ( Pêta byte ) = 1024 TB – Nhận xét, lý giải đểlưu trữ 8 bit trên thì cần ítnhất 8 bit của bộ nhớ MTđể trình diễn thông tin vàTrang 7G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhsử dụng 2 kí hiệu là 0 và1. ? Ngoài đơn vị chức năng cơ bản là – Nghiên cứu SGK, đứngbit, người ta còn dùng những tại chỗ trả lờiđơn vị cơ bản nào để đolượng thông tinHoạt động 3 : Tìm hiểu những dạng thông tin ( Hình thành năng lực sử dụng ngônngữ, xử lý yếu tố, tự quản lý và năng lực tự học, tiếp xúc và năng lực hợptác ) – tin tức được rất – Nghe giảng3. Các dạng thông tinphong phú và phong phú. Cụ thể đó là những dạng  Có 2 loại thông tin : nào. Giới thiệu phần 3 : – Loại số ( số nguyên, số thực, Các dạng thông tin – Thảo luận nhóm, đứng … ) — Loại phi số ( văn bản, Yêu cầu học viên thảo tại chỗ trả lờihình ảnh, … ). luận nhóm vấn đáp câu hỏi + Dạng văn bản : báo chí truyền thông, sau : sách, … Yêu cầu HS cho biết – Dạng hình ảnh : Biển báo, thông tin chia làm mấyảnh chụp, … loại – Dạng âm thanh : tiếng chim – Nhận xét, nghiên cứu và phân tích vềhót, tiếng trống trường … những dạng thông tin. Cho VD những dạng thông – Cho VD những dạng thôngtin : Văn bản, hình ảnh, tinâm thanh. – Nhận xét, nghiên cứu và phân tích : – Nghe, ghi nhớNgoài những dạng thông tinquen thuộc, trong tươnglai máy tính hoàn toàn có thể xử lícác dạng thông tin mớikhác. Muốn máy tínhnhận biết và xử lí đượcthông tin thì thông tincần phải được mã hoá. Giới thiệu phần 4 : Mãhoá thông tin trong máytínhHoạt động 4 : Tìm hiểu về mã hoá thông tin trong máy tính ( Hình thành và pháttriển năng lực sử dụng ngôn từ ) – Xét VD về dãy 8 bóng – Nghe giảng4. Mã hoá thông tin trongđèn ở trên, giải thíchmáy tính : thông tin dãy bóng đèn  Mã hoá thông tin là thôngđược trình diễn làtin phải được đổi khác thành01010101 chính là thôngmột dãy bit.tin đã mã hoá. Giới thiệu  Để mã hoá TT dạng văn bảnhình 6 – SGKdùng bảng mã ASCII gồmTrang 8G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củagiáo viênhọc sinh – Giải thích việc mã hoá – Nghe giảngthông tin dạng văn bản. Nội dung256 ( = 28 ) kí tự được đánh sốtừ 0 .. 255, số hiệu này đượcgọi là mã ASCII thập phâncủa kí tự. Nếu dùng dãy 8 bitđể màn biểu diễn thì gọi là mãASCII nhị phân của kí tự. – Giải thích và hướng dẫn – Tra bộ mã ASCII ở bảng Ví dụ : Ký tự A : mã thậpHS tra bộ mã ASCII ở phụ lục 1-169 phân là 65 và mã nhị phân : bảng phụ lục 1-1690 1000001 – Đặt yếu tố và đưa ra – Nghe giảng  Bảng mã Unicode mã hoábảng mã Unicodeđược 65536 ( = 216 ) kí tự. 3. Luyện tập và thực hành thực tế : Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung của bài : – tin tức là gì ? Trình bày những dạng thông tin ? – Dữ liệu là gì ? – Lượng thông tin là gì và những đơn vị chức năng cơ bản đo lượng thông tin ? – Mã hoá thông tin là gì ? 4. Vận dụng, lan rộng ra và bổ trợ : – Trả lời thắc mắc 1,2 ( SGK – 17 ) – Chuẩn bị tiếp bài ” tin tức và tài liệu ” IV. Rút kinh nghiệm tay nghề : – Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. – Hạn chế : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang 9G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcTiết PPCT : 3 § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUI. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Biết những dạng màn biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữHình thành và phát triển năng lực tiếp xúc và năng lực hợp tác ( trải qua hoạtđộng theo nhóm ). – Hình thành và phát triển năng lực xử lý yếu tố. – Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa … 2. Chuẩn bị của học viên : sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà … III. Hoạt động dạy – học : 1. Tình huống xuất phát : – Kiểm tra kỹ năng và kiến thức cũ : tin tức là gì ? Trình bày những dạng thông tin và cho 1VD về một trong những dạng thông tin trình diễn ? – tin tức sau khi biến hóa thành dãy bit. Muốn con người hiểu được thì thông tin cầnbiến đổi thành những dạng quen thuộc : Văn bản, hình ảnh, âm thanh. Ở tiết trước ta đãbiết thông tin có 2 loại : loại số và phi số. Vậy nó được màn biểu diễn thế nào trong máy. Muốn biết được tất cả chúng ta tìm hiểu và khám phá phần 5 : Biểu diễn thông tin trong máy tính bài củabài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU2. Hình thành kiến thức và kỹ năng : Hoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinh § 2. THÔNG TIN VÀ DỮLIỆU ( tt ) 1. Khái niệm thông tin vàdữ liệu2. Đơn vị đo lượng thôngtin3. Các dạng thông tin4. Mã hoá thông tin trongmáy tínhHoạt động 5 : Tìm hiểu cách trình diễn thông tin trong máy tính ( Hình thành vàphát triển năng lực sử dụng ngôn từ, xử lý yếu tố, tự quản lý và năng lựctự học, tiếp xúc và năng lực hợp tác ) 5. Biểu diễn thông tin trongmáy tính : Hệ đếm là gì ? – Nghiên cứu SGK, đứng * tin tức loại số : tại chỗ vấn đáp – Hệ đếm : Là tập hợp những kíCó mấy loại hệ đếm ? hiệu và qui tắc sử dụng tập kíhiệu đó để màn biểu diễn và xácTrang 10G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viên – Giới thiệu những hệ đếmphụ thuộc vị trí : Hệ thậpphân, hệ nhị phân, hệhexa. – Giới thiệu hệ thập phân. Lấy VD, hướng dẫn HScách màn biểu diễn một sốtrong hệ thập phân và đưara công thức chung dànhcho những hệ đếm cơ số bĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dungđịnh giá trị những số. – Có 2 loại hệ đếm : – Nghiên cứu SGK, đứng + Hệ đếm không phụ thuộctại chỗ trả lờivị trí : Hệ vần âm La Mã – Nghe giảng, ghi nhớ + Hệ đếm nhờ vào vị trí : Hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ hexa. – Nghe giảng, ghi lại lạinội dung bài  Hệ thập phân : Kí hiệu : 0, 1, … 9. – Nghe giảng, ghi lại lại – Giá trị của mỗi chữ số phụnội dung bàithuộc vào vị trí của nó trongbiểu diễn. Qui tắc : Mỗi đơn vị chức năng ở 1 hàngbất kì có giá trị bằng 10 đơnvị của hàng kế cận ở bênphải. Nếu một số ít N trong hệ sốđếm cơ số b có trình diễn là : N = dnbn + dn-1bn-1 + … + d0b0 + d1b-1 + d-mb-mThì giá trị của nó là : Ví dụ : 325,6 = 3 * 102 + 2 * 101 + 5 * 100 + 610 – 1C ho biết trong tin họcthường sử dụng những hệđếm nào ? – Nhận xét, lý giải : Cónhiều hệ đếm khác nhaunên muốn phân biệt sốđược màn biểu diễn ở hệ đếmnào người ta dựa vào chỉsố dưới của số đó. LấyVD : 1102 ( hệ 2 ) hoặc 710 ( hệ 10 ) hay 716 ( hệ 16 ) – Có nhiều hệ đếm khácnhau nên muốn phân biệtsố được màn biểu diễn ở hệ – Nghiên cứu SGK, đạidiện nhóm đứng tại chỗ trảlời. – Nghe giảngTrang 11N = dnbn + dn-1bn1 + …. + d0b0 + d1b1 + … d-mb-mGiáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viênđếm nào người ta viết cơsố làm chỉ số dưới của sốđó. – Giới thiệu những hệ đếmthường dùng trong tinhọc : hệ nhị phân, hệ hexa. – Giới thiệu hệ nhị phân. Trong hệ nhị phân ngườita sử dụng những kí hiệunào ? – Lấy VD, hướng dẫn HScách trình diễn một sốtrong hệ nhị phânĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dung  Các hệ đếm thường dùngtrong Tin học : – Nghiên cứu SGK, đạidiện nhóm đứng tại chỗ trảlời. – Nghe giảng, ghi lại lại – Hệ nhị phân : ( cơ số 2 ) nội dung bàidùng 0 và 1. Ví dụ : 1012 = 1 * 22 + 0 * 21 + 1 * 20 = 510 – Giới thiệu hệ cơ số 16 – Hệ thập lục phân ( cơ sốTrong hệ cơ số 16 người – Nghiên cứu SGK, đứng 16 hay hệ Hexa ) : dùng 0, 1, ta sử dụng những kí hiệu tại chỗ vấn đáp …, 9, A, B, C, D, E, F trongnào ? đó A, B, C, D, E, F có những giátrị tương ứng là 10, 11, 12,13, 14, 15 trong hệ thậpphân. Ví dụ : 0AC16 = 0 * 162 + 10 * 161 + 12.160 = 17210 – Ngoài ra ta hoàn toàn có thể – Nghe giảngchuyển đổi giữa những hệđếm Thập phân  nhịphân, Thập phân  hệ16. Hướng dẫn HS cáchchuyển đổi giữa những hệđếm. – Đổi từ hệ thập phân – Thảo luận nhóm – Đổi từ hệ thập phân sang cơsang cơ số 2. – Đại điện nhóm lên trình số 2. VD : 410  ? 2 bàyVD : 410  1002T hảoluậnnhóm – Đổi từ hệ thập phân – Đổi từ hệ thập phân sang cơ – Đại điện nhóm lên trìnhsang cơ số 16. số 16. bàyVD : 5210  ? 16VD : 5210  3616 – Nhận xét, sửa sai. – Giới thiệu cách biểu – Biểu diễn số nguyên : diễn số nguyên – Tuỳ vào độ lớn của số – Nghe giảngnguyên mà người ta cóthể lấy 1 byte, 2 byte hay4 byte để trình diễn. Trong bài này ta chỉ xétsố nguyên với 1 byte. ? Có thể màn biểu diễn được – Thảo luận nhóm, vấn đáp. Biểu diễn số nguyên với 1T rang 12G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viêncác số nguyên nào – Nhận xét, lý giải ? Cho biết 1 byte biểudiễn số nguyên có dấutrong khoanh vùng phạm vi từ như thếnào – Nhận xét, lý giải ? Cho biết 1 byte biểudiễn số nguyên không âmtrong khoanh vùng phạm vi như thếnàoĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dungByte như sau : 7 6 5 4 3 2 1 0 những bit cao những bit thấp + Biểu diễn số nguyên códấuBit 7 ( bit dấu ) dùng để xácđịnh số nguyên đó là âm haydương. Qui ước : 1 dấu âm, 0 dấu dương. – Nghe giảng, ghi nhớ – Nghiên cứu SGK, đứng 1 byte trình diễn số nguyêntại chỗ trả lờicó dấu trong khoanh vùng phạm vi từ-127  127 – Nghe giảng, ghi nhớ – Nghiên cứu SGK, đứng + Biểu diễn số nguyên khôngtại chỗ trả lờiâm1 byte màn biểu diễn số nguyênkhông âm trong khoanh vùng phạm vi từ-0  225 – Nhận xét, lý giải – Nghe giảng  Biểu diễn số thựcTrong toán học, muốnphân cách phần nguyênvà phần phân ta dùng dấuphẩy (, ). Còn trong tinhọc thì dùng dấu chấm (. ) – Giới thiệu màn biểu diễn số – Nghe giảng, ghi lại lại – Biểu diễn số thực dướithực dưới dạng dấu phẩy nội dung bàidạng dấu phẩy độngđộng. Lấy VD và dẫn dắt ( 0,1  MHS đến công thức < 1 ) Trong đó : M : phần định trị. K : Phần bậc ( số  M  10  nguyên không âm ) VD : 325,6 = 0.3256 x 103 - Giới thiệu thông tin loại2. Thông tin loại phi số : phi số : Văn bản, hìnhảnh, âm thanh - Để màn biểu diễn một kí tự, - Nghe giảng – Văn bản. máy tính phải mã hoá nóVí dụ : Chuyển xâu kí tự “ tin ” thành một dãy bit. Chẳngthành dạng mã nhị phân : hạn dùng bảng mã ASCII “ tin ” 01110100 01101001 thì phải dùng 8 bit để mã01101110hoá tức là dùng 1 byte. Còn muốn mã hoá mộtdãy kí tự thì cần một dãybyte. Trang 13G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viên - Yêu cầu HS sử dụngbảng phụ lục 1 – 169 đểchuyển xâu kí tự “ tin ” thành dạng mã nhị phân : “ tin ” - Nhận xét, giải thíchNgoài thông tin dạng vănbản, còn có thông tindạng hình ảnh, âm cũngrất được con người quantâm. Và lúc bấy giờ hiệuquả chúng đem lại chocon người cũng rất nhiều. Lấy VD : Hai người có thểtrò chuyện, nhìn thấy ảnhcủa nhau, … Để máy tínhcó thể xử lí được cácthông tin này thì chúngcần được mã hoá thànhmột dãy bit. Đây chính lànội dung của nguyên lýmã hoá nhị phân ? Cho biết nội dung củanguyên lý mã hoá nhịphân - Nhận xét, giải thíchĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củaNội dunghọc sinh - Sử dụng bảng phụ lục 1 – 169 để chuyển xâu kí tự “ tin ” thành dạng mã nhịphân : “ tin ” - Lắng nghe, ghi nhớ – Các dạng khác : ( hình ảnh, âm thanh … ) - Nghiên cứu SGK đứng - Nguyên lý mã hoá nhịtại chỗ trả lờiphân : tin tức có nhiều dạng - Lắng nghe, ghi lại lại khácnội dung bàinhau như số, văn bản, hìnhảnh, âm thanh … Khi đưavào máy tính, chúng đềuđược đổi khác thành dạngchung – dãy bit. Dãy bit đólà mã nhị phân của thông tinmà nó màn biểu diễn. 3. Luyện tập và thực hành thực tế : Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung của bài : - Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa ? - Chuyển đổi những số sau : 52  ? 10, 6416  ? 10 - Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động : 215 ? - Đọc bài đọc thêm 1 và 24. Vận dụng, lan rộng ra và bổ trợ : - Xem lại bài. - Trả lời thắc mắc 3-5 ( SGK trang 17 ) - Chuẩn bị tiếp bài " Bài tập và thực hành thực tế 1 : Làm quen với thông tin và mã hoáthông tin " IV. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 14G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lực - Ưu điểm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Hạn chế : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trang 15G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcTiết PPCT : 4-5 Bài tập và thực hành thực tế 1 : LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TINI. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố hiểu biết khởi đầu về tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. - Mã hoá thông tin thành dãy bit. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữHình thành và phát triển năng lực tiếp xúc và năng lực hợp tác ( trải qua hoạtđộng theo nhóm ). - Hình thành và phát triển năng lực xử lý yếu tố. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa … 2. Chuẩn bị của học viên : sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà … III. Hoạt động dạy – học : 1. Tình huống xuất phát : Ở tiết trước tất cả chúng ta đã khám phá về tin học, máy tính, thông tin, tài liệu. Tiết nàychúng ta sẽ làm một số ít bài tập tương quan. 2. Hình thành kỹ năng và kiến thức : Hoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhHoạt động 1 : Ôn lại kiến thức và kỹ năng cũ ( Hình thành và phát triển năng lực sử dụngngôn ngữ ) - Viết công thức chungdùng trong những hệ đếm ( thập phân, nhị phân, thập lục phân ) có cơ sốb ? - Nhận xét, giải thíchn1HS : N = dnb + dn-1b + …. + d0b0 + d-mb-m1. Ôn lại nội dung kiến thứccũ : - Công thức chung dùng trongcác hệ đếm ( thập phân, nhịphân, thập lục phân ) có cơ sốb : N = dnbn + dn-1bn1 + …. + d0b0 + d1b1 + … d-mb-mTrang 16G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viên - Yêu cầu HS cho biết 1 byte màn biểu diễn được sốnguyên có dấu trongphạm vi là bao nhiêu ? Định hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinh - 1 byte trình diễn được sốnguyên trong khoanh vùng phạm vi từ-127 đến 127 - Nhận xét, lý giải - Yêu cầu HS cho biết 1 byte màn biểu diễn được sốnguyên không âm trongphạm vi là bao nhiêu ? - Nhận xét, lý giải - Yêu cầu HStrình bày cáchbiểudiễn số thực viết dướidạng dấu phẩy động ? Nội dung - Biểu diễn số nguyên : + 1 byte màn biểu diễn được sốnguyên có dấu trong phạmvi từ - 127 đến 127 + 1 byte màn biểu diễn được sốnguyên không âm trongphạm vi từ - 127 đến 127 - Dạng dấu phẩy động  M  10  K trong đó0, 1  M < 1, M : phần địnhtrị, K > = là phần bậc. – Viết dạng dấu phẩy – Biểu diễn số thực : Viết dạng dấu phẩy độngđộng  M  10 trong đó  M  10  ( 0,1  M < 1 ) 0,1  M < 1, Trong đó : M : Phần định trịM : phần định trịK > = 0 : Phần bậc. K : phần bậc. Hoạt động 2 : Làm 1 số ít bài tập ( Hình thành và phát triển năng lực sử dụngngôn ngữ, xử lý yếu tố, tự quản lý và năng lực tự học, tiếp xúc và năng lựchợp tác ) – Yêu cầu HS – Nghe giảng2. Bài tập : chia làm 4 nhóm ( 5 ’ ) vàa ) Tin học và máy tính : hướng dẫn mỗi nhóm – Câu a1 ) làm bài tập nào trongĐáp án : C và DSGK : – Nhóm 1 : Câua1 ), a2 ) – Nhóm 1 : Câua3 ), b1 ) – Nhóm 1 : Câub2 ), c1 ) – Nhóm 1 : Câuc2Gọi 1 HS trong nhóm 1 – Đáp án ( C ). Vì máy tínhtrả lời ? do con người tạo ra vì thếmáy tính được coi là sảnphẩm. Đáp án ( D ). Vì để không bịtụt hậu trong thời đại ngàynay thì con người phải cóTrang 17G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viênĐịnh hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhhiểu biết về tin học. Gọi HS ở những nhóm – Nhận xétkhác nhận xét ? – Nhận xét, giải thíchGọi 1 HS trong nhóm 1 – Đáp án ( c ). Vì theo đơn vịtrả lời. đo thông tin thì 1KB = 1024 byte. Gọi HS ở những nhóm – Nhận xétkhác nhận xét. – Nhận xét, giảithíchGọi 1 HS trong nhóm 2 – Giả sử nam : 1, nữ : 0, cótrả lời. 10 học viên trong đó có 5 nam và 5 nữ, nam xen kẻnữ, mở màn ở vị trí 1 lànam, trình diễn thông tin códạng : 1010101010G ọi HS ở những nhóm – Nhận xétkhác nhận xét. – Nhận xét, hướng dẫnchọn nam là 1, nữ là 0 hoặc ngược lại, có 10 học viên trong đó có 5 nam và nam nữ đựocxếp xen kẽ nhau, bắtđầu ở vị trí 1 là nam. Hãy trình diễn dướidạng bit. Gọi 1 HS trong nhóm 2 – “ việt nam ” mã hoá là : vấn đáp. 01010110 01001110G ọi HS ở những nhóm – Nhận xétkhác nhận xétGọi 1 HS trong nhóm 3 – “ Tin ” mã hoá là : vấn đáp. 01010100 0110100101101110G ọi HS ở những nhóm – Nhận xétkhác nhận xét – Nhận xét, giải thíchGọi 1 HS trong nhóm 3 – Để mã hoá số nguyên – Trang 18N ội dung – Câu a2 ) Đáp án : C. – Câu a3 ) Có 10 học viên trong đócó 5 nam và nam nữ đựocxếp xen kẽ nhau. ChọnNam : 0, nữ : 1, khởi đầu ở vị trí 1 là namTa có dãy bit : 1010101010 b ) sử dụng bảng mã ASCIIđể mã hoá và giải thuật : – Câu b1 ) “ việt nam ” : 0101011001001110 – Câu b2 ) “ Tin ” : 01010100 0110100101101110 c ) Biểu diễn số nguyên và sốGiáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viêntrả lời. Định hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinh27 cần dùng tối thiểu 1 byteGọi HS ở những nhóm – Nhận xétkhác nhận xét – Nhận xét, giải thíchGọi 1 HS trong nhóm 4 – 11005 = 0.11005 x105trả lời. * 25,879 = 0.25879 x102 * 0,000984 = 0.984 x103Nội dungthực : – Câu c1 ) Đáp án : 1 byte – Câu c2 ) * 11005 = 0.11005 x105 * 25,879 = 0.25879 x102 * 0,000984 = 0.984 x103Gọi HS ở những nhómkhác nhận xét – Nhận xét, giải thích3. Luyện tập và thực hành thực tế : – Trong tiết dạy. 4. Vận dụng, lan rộng ra và bổ trợ : – Đọc bài đọc thêm 2 – Đọc trước bài 3. Giới Thiệu Về Máy Tính. IV. Rút kinh nghiệm tay nghề : – Ưu điểm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. – Hạn chế : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang 19G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcTiết PPCT : 6 § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Biết tính năng của những thiết bị chính của máy tính. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữHình thành và phát triển năng lực tiếp xúc và năng lực hợp tác ( trải qua hoạtđộng theo nhóm ). – Hình thành và phát triển năng lực xử lý yếu tố. – Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa … 2. Chuẩn bị của học viên : sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà … III. Hoạt động dạy – học : 1. Tình huống xuất phát : – Kiểm tra bài cũ : ( 6 ’ ) Câu 1 : Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa ? Câu 2 : Chuyển đổi những số sau : 152  ? 10, AB16  ? 10C âu 3 : Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động : 215,12 ? – Tiết trước những em đã được học về thông tin và cách mã hóa thông tin trong máytính. Hôm nay tất cả chúng ta liên tục khám phá về những thành phần trong máy tính quabài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH2. Hình thành kiến thức và kỹ năng : Hoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhHoạt động 1 : Tìm hiểu về mạng lưới hệ thống tin học ( Hình thành và phát triển năng lực sửdụng ngôn từ ) – Trong máy tính gồm – Màn hình, bàn phím, chuột, 1. Hệ thống tin họccác thiết bị nào ? thùng máy ,. .. GV : Máy tính gồm : mànhình, bàn phím, chuột, thùng máy ,. . – Máy tính sử dụng cácphương tiện để thực hiệncác thao tác như : nhậnthông tin, giải quyết và xử lý thông tin, tàng trữ thông tin và đưathông tin ra. Người ta gọiđó là mạng lưới hệ thống tin học. Hệ thống tin học là gì ? – Hệ thống tin học dùng để – Hệ thống tin học dùng để – Hệ thống tin học dùng nhập, giải quyết và xử lý, xuất, truyền và nhập, giải quyết và xử lý, xuất, truyền vàđể nhập, giải quyết và xử lý, xuất, tàng trữ thông tin. tàng trữ thông tintruyền và tàng trữ thôngtinTrang 20G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củagiáo viênhọc sinh – Hệ thống tin học gồm – Hệ thống tin học gồm 3 bao nhiêu thành phần ? thành phần : phần cứng, phầnmềm và sự quản trị của conngười. – Hệ thống tin học gồmba thành phần : Phầncứng, ứng dụng và sựquản lý của con người. – Phần cứng là gì ? Cho – Phần cứng là máy tính vàví dụ ? những thiết bị tương quan như : màn hình hiển thị, bàn phím, chuột, máy in ,. .. – Phần cứng là máy tínhvà những thiết bị liên quannhư : màn hình hiển thị, bànphím, chuột, máy in ,. . Phần mềm là gì ? Cho ví – Phần mềm là những chươngdụ ? trình. Chương trình là mộtdãy lệnh. Mỗi lệnh là mộtchỉ dẫn cho máy tính. Ví dụ : Word, Excel ,. – Phần mềm là cácchương trình. Chươngtrình là một dãy lệnh. Mỗi lệnh là một chỉ dẫncho máy tính. Ví dụ : Word, Excel ,. – Sự quản trị và điều – Sự quản trị và điều khiểnkhiển của con người là của con người là con ngườigì ? thao tác và sử dụng máytính để ship hàng cho côngviệc của mình. – Sự quản trị và điều – Quan trọng nhất là sự quảnkhiển của con người là lý và điều khiển và tinh chỉnh của concon người thao tác và sử người vì nếu không có condụng máy tính để phục người quản trị và điều khiểnvụ cho việc làm của thì phần cứng và phần mềmmình. không làm gì được cả – Trong ba thành phầntrên thì thành phần nào làquan trọng. – Trong ba thành phầntrên thì quan trọng nhấtlà sự quản trị của conngười vì nếu không cócon ngườiTrang 21N ội dung – Hệ thống tin học gồm bathành phần :. + Phần cứng là máy tính vàcác thiết bị tương quan + Phần mềm là những chươngtrình + Sự quản trị và điều khiểncủa con ngườiTrong ba thành phần trên thìquan trọng nhất là sự quản lýcủa con người. Giáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhquản lý và điều khiển và tinh chỉnh thìphần cứng và phần mềmkhông làm gì được cả – Máy tính gồm nhiềuloại khác nhau nhưngchúng đều có chung mộtsơ đồ cấu trúc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một máy tính ( Hình thành và phát triểnnăng lực sử dụng ngôn từ, xử lý yếu tố, tự quản lý và năng lực tự học, giaotiếp và năng lực hợp tác ) – Yêu cầu học viên quan – Quan sát sơ đồ cấu trúc của 2. Sơ đồ cấu trúc của mộtsát sơ đồ cấu trúc của máy tính ( h. 10 SGK ) máy tínhmáy tính ( h. 10 SGK ) – Dựa vào ( h. 10 SGK ), – Bộ giải quyết và xử lý trung tâmcho biết máy tính gồm – Bộ nhớ trongcác bộ phận nào ? – Bộ nhớ ngoài – Thiết bị vào-Thiết bị ra-Sơ đồ cấu trúc một máytính gồm những bộ phận sau – Bộ giải quyết và xử lý TT – Bộ nhớ trong – Bộ nhớ ngoài – Thiết bị vào – Thiết bị raYêu cầu học viên thảoluận nhóm và vấn đáp cáccâu hỏi sau : – Mũi tên trong hình chothấy mối liên hệ giữa cácbộ phận của máy tính. Hãy lý giải về mốiliên hệ đóSơ đồ cấu trúc một máy tínhgồm những bộ phận sau : – Bộ giải quyết và xử lý TT – Bộ nhớ trong – Bộ nhớ ngoài – Thiết bị vào – Thiết bị raThảo luận nhóm và đại diệntrả lời những câu hỏi : – Theo hình vẽ ta thấy máytính sẽ lấy tài liệu từ thiết bịvào hay bộ nhớ ngoài. Sauđó, máy tàng trữ, tập hợp, xửlý đưa tác dụng ra qua thiết bịra hoặc bộ nhớ ngoài. – Theo hình vẽ ta thấymáy tính sẽ lấy dữ liệutừ thiết bị vào hay bộnhớ ngoài. Sau đó, máylưu trữ, tập hợp, xử lýđưa tác dụng ra qua thiếtbị ra hoặc bộ nhớ ngoài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bộ giải quyết và xử lý TT ( Hình thành và phát triển năng lực sửdụng ngôn từ ) – Ta xét hai thành phần3. Bộ giải quyết và xử lý TT ( CPU – tiên phong là bộ giải quyết và xử lý trungCentralTrang 22G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củagiáo viênhọc sinhtâm và bộ nhớ trong. Chúng giữ trách nhiệm gì ? Trong máy tính ? Chức năng của bộ giải quyết và xử lý – Bộ giải quyết và xử lý TT là thànhtrung tâm là gìphần quan trọng nhất củamáy tính đó là thiết bị dùngđể triển khai và điều khiểnviệc thực thi chương trình. – Bộ giải quyết và xử lý TT làthành phần quan trọngnhất của máy tính đó làthiết bị dùng để thực hiệnvà tinh chỉnh và điều khiển việc thựchiện chương trình. – Chú ý : Chất lượng củamáy tính phụ thuộc vào nhiềuvào chất lượng của CPU – CPU gồm những bộ phậnchính nào ? – CPU gồm 2 bộ phậnchính là bộ điều khiển và tinh chỉnh ( CU ) và bộ giám sát sốhọc / logic ( ALU ). Nội dungProcessing Unit ) – Bộ giải quyết và xử lý TT là thànhphần quan trọng nhất, là thiếtbị dùng để thực thi và điềukhiển chương trình. – CPU gồm 2 bộ phận chínhlà bộ điều khiển và tinh chỉnh ( CU ) và bộtính toán số học / logic – CPU gồm 2 bộ phận chính : ( ALU ). + Bộ điều khiển và tinh chỉnh ( CU ) : làmnhiệm vụ tinh chỉnh và điều khiển, + Bộ tính toán số học / logic ( ALU ) : thực thi những phéptính số học và logic. – Chức năng của CU và – CU làm trách nhiệm điềuALU là gì ? khiển, ALU triển khai cácphép tính số học và logic. – CU làm trách nhiệm điềukhiển – ALU thực thi cácphép tính số học vàlogic. – Ngoài 2 bộ phận trên – Các thành phần khác : – Các thành phần khác : ThanhCPU còn những thành phần Thanh ghi và bộ nhớ truy ghi ( Register ) và bộ nhớ truykhác không ? cập nhanh. cập nhanh ( Cache ) – Thanh ghi và bộ nhớtruy cập nhanh – Thế nào là Thanh – Thanh ghi là vùng nhớ đặcghi ? biệt của CPU, sử dụng đểlưu trữ trong thời điểm tạm thời những lệnh vàdữ liệu đang được xử lí. Việctruy cập đến những thanh ghivới vận tốc rất nhanh. – Thanh ghi là vùng nhớTrang 23G iáo Án Tin học 10 Định hướng phát triển năng lựcHoạt động củaHọat động củaNội dunggiáo viênhọc sinhđặc biệt của CPU, sửdụng để tàng trữ tạm thờicác lệnh và tài liệu đangđược xử lí. Việc truy cậpđến những thanh ghi với tốcđộ rất nhanh – Thế nào là bộ nhớ truy – Bộ nhớ truy vấn nhanh làcập nhanh ? Cache. Cache đóng vai tròtrung gian giữa bộ nhớ vàcác thanh ghi. Tốc độ truycập đến cache là khá nhanh, chỉ sau thanh ghi. – Bộ nhớ truy vấn nhanhlà Cache. Cache đóngvai trò trung gian giữa bộnhớ và những thanh ghi. Tốc độ truy vấn đếncache là khá nhanh, chỉsau thanh ghi. – Phân biệt sự giống nhau – Giống nhau : Là bộ nhớvà khác nhau giữa thanh trong thời điểm tạm thời để lưu những lệnh vàghi và bộ nhớ Cache ? dữ liệu đang được giải quyết và xử lý. – Khác nhau : Về vận tốc truycập, thanh ghi nhanh hơnCache. – Sự giống nhau và khácnhau giữa thanh ghi vàbộ nhớ Cache. – Giống nhau : Là bộ nhớtạm thời để lưu những lệnhvà tài liệu đang được xửlý. – Khác nhau : Về tốc độtruy cập, thanh ghi nhanhhơn Cache – Tại sao vận tốc truy vấn – Thanh ghi là vùng nhớ đặcthanh ghi nhanh hơn biệt của CPU, sử dụng đểcache ? tàng trữ trong thời điểm tạm thời những lệnh vàdữ liệu đang được xử lí. – Thanh ghi là vùng nhớđặc biệt của CPU, sửdụng để tàng trữ tạm thờicác lệnh và tài liệu đangđược xử lí. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về bộ nhớ trong ( Hình thành và phát triển năng lực sử dụngngôn ngữ, xử lý yếu tố, tự quản lý và năng lực tự học, tiếp xúc và năng lựcTrang 24G iáo Án Tin học 10H oạt động củagiáo viênhợp tác ) Định hướng phát triển năng lựcHọat động củahọc sinhNội dungBộ nhớ trong dùng làm – Bộ nhớ trong là nơi chương 4. Bộ nhớ tronggì ? trình được đưa vào để thựcBộ nhớ trong là nơi chươnghiện và là nơi tàng trữ tài liệu trình được đưa vào để thựcđang được giải quyết và xử lý. hiện và là nơi tàng trữ dữ liệuđang được giải quyết và xử lý. Bộ nhớ trong có bao – Bộ nhớ trong có 2 thànhnhiêu thành phần ? phần là ROM và RAM – Bộ nhớ trong có 2 thành phần là ROM vàRAM – ROM ( Read Only – ROM chứa chương trình do – ROM ( Read Only Memory : Memory : bộ nhớ chỉ đơn vị sản xuất thiết lập sẵn, bộ nhớ chỉ đọc ) đọc ), ROM có những chức triển khai việc kiểm tra máynăng gì ( xem hình và tạo giao diện khởi đầu của12. SGK ) ? máy với những chương trình – ROM ( Hình 12 SGK ) mà người dùng đưa vào. + ROM chứa chương trình dochứa chương trình donhà sản xuất setup sẵnnhà sản xuất setup sẵn ? Dữ liệu trong ROM – Dữ liệu trong ROM không + Dữ liệu trong ROM khôngCó xoá được không ? Tại xoá được vì nó là bộ nhớ chỉ xoá đượcsao ? đọc. – Dữ liệu trong ROMkhông xoá được. – Khi tắt máy, dữ liệutrong ROM có bị mấtkhông ? Tại sao ? – Khi tắt máy, dữ liệutrong ROM không bịmất – RAM ( Random AccessMemory : bộ nhớ truy cậpngẫu nhiên ), vậy RAMcó tính năng gì ( xemhình 13. SGK ) ? – RAM ( Hình 13 SGK ) là bộ nhớ hoàn toàn có thể đọc vàghi. Khi tắt máy cácthông tin trong RAM bịxoá mất – Khi tắt máy, tài liệu trong + Khi tắt máy, tài liệu trongROM không bị mất vì nó là ROM không bị mấtbộ nhớ chỉ đọc. – RAM dùng để ghi nhớthông tin trong khi máy đanglàm việc, khi tắt máy cácthông tin trong RAM bị xoámất – RAM ( Random AccessMemory : bộ nhớ truy cậpngẫu nhiên ) RAM là bộ nhớ hoàn toàn có thể đọc vàghi. Khi tắt máy những thông tintrong RAM bị xoá mất – Ta thấy bộ nhớ trongcủa máy tính chỉ lưu trữtạm thời những dữ liệuTrang 25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học