7 THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT Tác giả : Sean CoveyChịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập :ĐINH THỊ THANH THỦY Bạn đang đọc:...
khung giáo án định hướng phát triển năng lực môn tiếng việt – Tài liệu text
khung giáo án định hướng phát triển năng lực môn tiếng việt
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.93 KB, 6 trang )
PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
1. Hoạt động khởi động
– Chơi trò chơi khởi động nhẹ nhàng
Chơi trò chơi khởi động liện quan đến bài học: Đố vui, hát, …
– GV giới thiệu chủ điểm/ bài học một cách nhẹ nhàng
2. Hoạt động đọc:
a. Căn cứ
– Căn cứ vào yêu cầu Chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học:
+ Nội dung yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng đối với từng bài học được hiểu là
CHUẨN (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi toàn bộ học sinh phải đạt được.
+ Phần Ghi chú xác định nội dung học sinh có thể thực hiện để đạt được ở mức độ
cao hơn, theo năng lực của từng cá nhân.
– Căn cứ vào bảng Chuẩn theo Giai đoạn
Ví dụ:
Giữa học kì I: Khoảng 100 tiếng/ phút
Cuối học kì I: Khoảng 110 tiếng/ phút
Giữa học kì II: Khoảng 115 tiếng/ phút
Cuối học kì II: Khoảng 120 tiếng/ phút
– Căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng loại văn bản
+ Văn bản nghệ thuật
+ Văn bản phi nghệ thuật
b. Thực hiện
b.1. Đọc mẫu
– Gv đọc: Khi lớp không có/ chưa có đối tượng 3, 4. Giai đoạn mới nhận lớp)
– HS đọc: Khi lớp có học sinh đọc tốt/ Nếu lớp có nhiều em đọc tốt thì nên luân
phiên HS đọc mẫu => Phát triển được nhiều HS có năng lực/ Các bạn còn lại
học được nhiều điểm tốt từ mỗi bạn– Cách tổ chức: Làm việc cả lớp
b.2. Đọc thầm– Đọc thầm để tìm hiểu bài/ Đọc thầm lướt để nắm nội dung, tóm tắt ý…
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân/ độc lập.
b.3. Đọc từ
– Lựa chọn từ phát âm phù hợp với vùng miền/ phương ngữ/ đa số học sinh
hay mắc
Ví dụ: + Vần: (con cóc/ con cooc, trong/ troong….chân thật/ chưn thựt, ngân
nga/ ngưn nga…..mẹ/ mệ, đẹp/ đệp…)
+ Phụ âm n/l
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => căp đôi => nhóm rồi đọc trước lớp
b.4: Đọc câu
– Nên lựa chọn những câu dài nhưng không có các dấu câu hoặc những câu
có cụm từ bắt buộc phải đọc liền, nêu ngắt nghỉ sai dẫn đến sai ý nghĩa của
nội dung cần truyền đat để giúp các em ngắt nghỉ hơi. Tránh chọn những câu
đã quá rõ cách đọc sẽ không phát huy được năng lực của học trò.
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => căp đôi => nhóm rồi đọc trước lớp
b.5: Đọc diễn cảm/ Luyện đọc lại
– Dựa vào Chuẩn kiến thức kĩ năng đã phân hóa đối tượng
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => căp đôi => nhóm rồi đọc trước lớp
b.6: Đọc thuộc lòng
– Đối tượng mức 1, 2: Có thể thuộc lòng một đoạn/ đã thuộc nhưng đọc chưa
liền mạch, chưa diễn cảm…
– Đối tượng mức 3, 4: Thuộc lòng, đọc diễn cảm, biết kết hợp biểu diễn khi
đọc (Sử dụng ngôn ngữ hình thể, nét mặt…)
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => đọc trước lớp
3. Hoạt động tìm hiểu bài:
a. Tìm hiểu nghĩa của từ:– Mức 1, 2 : Giải nghĩa có thể còn nôm na/ đặt được câu có từ cần giải nghĩa/
tìm được từ trái nghĩa, đồng nghĩa…(Hiểu và dùng được từ tương đối …)– Mức 3,4: giải được nghĩa một cách đầy đủ, độ chính xác cao, đưa từ vào
văn cảnh phù hợp…(Hiểu và sử dụng phù hợp…)
Khuyến khích học sinh sử dụng từ điển nếu cần thiết.
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => căp đôi => nhóm rồi trả lời trước lớp
b. Tìm hiểu nội dung bài
– Mức 1, 2: Trả lời được những câu hỏi mang tính chất tái hiện
Có thể phải tách nhỏ câu hỏi để dễ trả lời
Có thể phải thêm câu hỏi phụ để dẫn đắt
– Mức 3, 4: Trả lời được những câu hỏi mang tính chất tổng hợp/ Biết tìm
nội dung mỗi đoạn/ Tìm nội dung, ý nghĩa của bài…Tránh hỏi những câu hỏi
vượt quá trình độ HS
– Cách tổ chức: + Làm việc cá nhân => căp đôi => nhóm rồi trả lời trước
lớp
+ Tổ chức trò chơi học tập….
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
1. Hoạt động nhận diện đặc điểm loại văn
– Đọc mục nhận xét, trả lời câu hỏi gợi ý
Trao đổi thảo luận, rút ra nhận xét
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => cặp đôi => nhóm =>cả lớp
2.Hoạt động làm bài tập thực hành
•
•
•
•
•Nắm vững yêu cầu bài tập (cá nhân)
Làm thử một phần và nhận xét (cá nhân=>lớp)
Luyện tập theo yêu cầu (cá nhân)
Nhận xét, đánh giá kết quả (nhóm =>lớp)Xem thêm: Tổ Chức Giáo Dục Pti Lừa Đảo, Đánh Giá Trường Doanh Nhân Pti Có Lừa Đảo Không – Thánh chiến 3D
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => cặp đôi => nhóm =>cả lớp
3. Hoạt động luyện tập theo đề bài
– Đọc kĩ đề, xác định đúng nội dung (cá nhân)
– Dựa vào gợi ý, thực hiện (cá nhân)
– Nhận xét đánh giá (nhóm =>lớp)
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm =>cả lớp
•Lưu ý:
Viết đoạn văn theo yêu cầu:Mức 1,2: Viết đúng yêu cầu, câu văn đúng ngữ pháp, rõ ý, …
Mức 3, 4: Viết có mở có kết, câu văn diễn đạt tốt, sử dụng biện pháp nghệ thuật
trong khi viết, các ý logic, kết cấu chặt chẽ…
PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN
1. Nghe – kể
a) Hoạt động khởi động /Kiểm tra bài cũ
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm
Làm việc cả lớp
b) Hoạt động GT bài : GV giới thiệu chuyện bằng lời hoặc bằng lời kết hợp đồ
dùng trực quan hoặc băng hình.
– Cách tổ chức: Làm việc cả lớp
c) Hoạt động HS nghe kể truyện
– Giáo viên kể lần 1, HS nghe.
– Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh, HS nghe kết hợp nhìn hình minh
họa. Nếu lớp có HS đã biết câu chuyện, có thể kể được cho HS đó kể lần 2.
– Cách tổ chức: Làm việc cả lớpd) Hoạt động HS kể chuyện
– Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm (Mọi đối tượng đều tham gia)
– Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (Mọi đối tượng đều tham gia và nội dung kể
được sẽ thể hiện rõ sự phân hóa)– Thi kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp (Chọn đối tượng kể tốt trong nhóm)
– Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp (Chọn đối tượng kể tốt trong nhóm)
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm =>cả lớp
e) Hoạt động HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
– Nói về nhân vật chính
– Nói về ý nghĩa câu chuyện
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm =>cả lớp
g) Hoạt động củng cố, dặn dò
– Cách tổ chức: Làm việc cả lớp
Lưu ý:
– GV kể chuyện và hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo đúng yêu cầu trong SGK
: SGK gợi HS nhớ lại câu chuyện bằng tranh minh họa thì GV không nên tăng
thêm, giảm bớt số tranh hoặc thay đổi nội dung tranh trong SGK.
– GV cần tế nhị khi hướng dẫn HS kể chuyện:
+ Nên động viên khuyến khich để các em tự nhiên, hồn nhiên, như là đang kể cho
anh, chi, em hay bạn bè ở nhà.
+ Nếu có em đang kể bỗng lúng túng vì quên chuyện, GV có thể nhắc một cách
nhẹ nhàng để em đó nhớ lại câu chuyện.
Nếu có em kể thiếu chính xác, cũng không nên ngắt lời đột ngột.
Chỉ nhận xét khi các em đã kể xong.
+Chú trọng nhân xét lời của HS theo hướng khích lệ để các em luôn luôn cố gắng.2. Kể chuyện đã nghe, đã học; đã chứng kiến hoặc tham gia
a) Hoạt động khởi động/ kiểm tra bài cũ
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm
Làm việc cả lớp
b) Hoạt động GT bài
GV giới thiệu yêu cầu kể chuyện của tiết học
– Cách tổ chức: Làm việc cả lớp
c) Hoạt động HS tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của tiết học(theo gợi ý
trong SGK).
– Cách tổ chức: Làm việc cả lớp
d) Hoạt động HS kể truyện
– Kể trong nhóm.
– Thi kể trước lớp.
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm =>cả lớp
e) Hoạt động trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
– Nói về nhât vật chính
-Nói về ý nghĩa câu chuyện.
– Cách tổ chức: Làm việc cá nhân => nhóm =>cả lớp
– Đọc thầm để khám phá bài / Đọc thầm lướt để nắm nội dung, tóm tắt ý … – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể / độc lập. b. 3. Đọc từ – Lựa chọn từ phát âm tương thích với vùng miền / phương ngữ / đa số học sinhhay mắcVí dụ : + Vần : ( con cóc / con cooc, trong / troong …. chân thực / chưn thựt, ngânnga / ngưn nga … .. mẹ / mệ, đẹp / đệp … ) + Phụ âm n / l – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => căp đôi => nhóm rồi đọc trước lớpb. 4 : Đọc câu – Nên lựa chọn những câu dài nhưng không có những dấu câu hoặc những câucó cụm từ bắt buộc phải đọc liền, nêu ngắt nghỉ sai dẫn đến sai ý nghĩa củanội dung cần truyền đat để giúp những em ngắt nghỉ hơi. Tránh chọn những câuđã quá rõ cách đọc sẽ không phát huy được năng lực của học trò. – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => căp đôi => nhóm rồi đọc trước lớpb. 5 : Đọc diễn cảm / Luyện đọc lại – Dựa vào Chuẩn kiến thức và kỹ năng kĩ năng đã phân hóa đối tượng người dùng – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => căp đôi => nhóm rồi đọc trước lớpb. 6 : Đọc thuộc lòng – Đối tượng mức 1, 2 : Có thể thuộc lòng một đoạn / đã thuộc nhưng đọc chưaliền mạch, chưa diễn cảm … – Đối tượng mức 3, 4 : Thuộc lòng, đọc diễn cảm, biết phối hợp trình diễn khiđọc ( Sử dụng ngôn từ hình thể, nét mặt … ) – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => đọc trước lớp3. Hoạt động khám phá bài : a. Tìm hiểu nghĩa của từ : – Mức 1, 2 : Giải nghĩa hoàn toàn có thể còn nôm na / đặt được câu có từ cần giải nghĩa / tìm được từ trái nghĩa, đồng nghĩa tương quan … ( Hiểu và dùng được từ tương đối … ) – Mức 3,4 : giải được nghĩa một cách rất đầy đủ, độ đúng mực cao, đưa từ vàovăn cảnh tương thích … ( Hiểu và sử dụng tương thích … ) Khuyến khích học viên sử dụng từ điển nếu thiết yếu. – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => căp đôi => nhóm rồi vấn đáp trước lớpb. Tìm hiểu nội dung bài – Mức 1, 2 : Trả lời được những câu hỏi mang đặc thù tái hiệnCó thể phải tách nhỏ câu hỏi để dễ trả lờiCó thể phải thêm câu hỏi phụ để dẫn đắt – Mức 3, 4 : Trả lời được những câu hỏi mang đặc thù tổng hợp / Biết tìmnội dung mỗi đoạn / Tìm nội dung, ý nghĩa của bài … Tránh hỏi những câu hỏivượt quá trình độ HS – Cách tổ chức triển khai : + Làm việc cá thể => căp đôi => nhóm rồi vấn đáp trướclớp + Tổ chức game show học tập …. PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN1. Hoạt động nhận diện đặc thù loại văn – Đọc mục nhận xét, vấn đáp câu hỏi gợi ýTrao đổi bàn luận, rút ra nhận xét – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => cặp đôi bạn trẻ => nhóm => cả lớp2. Hoạt động làm bài tập thực hànhNắm vững nhu yếu bài tập ( cá thể ) Làm thử một phần và nhận xét ( cá thể => lớp ) Luyện tập theo nhu yếu ( cá thể ) Nhận xét, nhìn nhận hiệu quả ( nhóm => lớp ) – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => cặp đôi bạn trẻ => nhóm => cả lớp3. Hoạt động rèn luyện theo đề bài – Đọc kĩ đề, xác lập đúng nội dung ( cá thể ) – Dựa vào gợi ý, thực thi ( cá thể ) – Nhận xét nhìn nhận ( nhóm => lớp ) – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhóm => cả lớpLưu ý : Viết đoạn văn theo nhu yếu : Mức 1,2 : Viết đúng nhu yếu, câu văn đúng ngữ pháp, rõ ý, … Mức 3, 4 : Viết có mở có kết, câu văn diễn đạt tốt, sử dụng giải pháp nghệ thuậttrong khi viết, những ý logic, cấu trúc ngặt nghèo … PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN1. Nghe – kểa ) Hoạt động khởi động / Kiểm tra bài cũ – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhómLàm việc cả lớpb ) Hoạt động GT bài : GV ra mắt chuyện bằng lời hoặc bằng lời phối hợp đồdùng trực quan hoặc băng hình. – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cả lớpc ) Hoạt động HS nghe kể truyện – Giáo viên kể lần 1, HS nghe. – Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh, HS nghe phối hợp nhìn hình minhhọa. Nếu lớp có HS đã biết câu truyện, hoàn toàn có thể kể được cho HS đó kể lần 2. – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cả lớpd ) Hoạt động HS kể chuyện – Kể từng đoạn tiếp nối đuôi nhau nhau trong nhóm ( Mọi đối tượng người tiêu dùng đều tham gia ) – Kể hàng loạt câu truyện trong nhóm ( Mọi đối tượng người dùng đều tham gia và nội dung kểđược sẽ biểu lộ rõ sự phân hóa ) – Thi kể từng đoạn tiếp nối đuôi nhau nhau trước lớp ( Chọn đối tượng người tiêu dùng kể tốt trong nhóm ) – Thi kể hàng loạt câu truyện trước lớp ( Chọn đối tượng người tiêu dùng kể tốt trong nhóm ) – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhóm => cả lớpe ) Hoạt động HS khám phá nội dung, ý nghĩa câu truyện – Nói về nhân vật chính – Nói về ý nghĩa câu truyện – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhóm => cả lớpg ) Hoạt động củng cố, dặn dò – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cả lớpLưu ý : – GV kể chuyện và hướng dẫn HS kể lại câu truyện theo đúng nhu yếu trong SGK : SGK gợi HS nhớ lại câu truyện bằng tranh minh họa thì GV không nên tăngthêm, giảm bớt số tranh hoặc biến hóa nội dung tranh trong SGK. – GV cần tế nhị khi hướng dẫn HS kể chuyện : + Nên động viên khuyến khich để những em tự nhiên, hồn nhiên, như thể đang kể choanh, chi, em hay bè bạn ở nhà. + Nếu có em đang kể bỗng lúng túng vì quên chuyện, GV hoàn toàn có thể nhắc một cáchnhẹ nhàng để em đó nhớ lại câu truyện. Nếu có em kể thiếu đúng mực, cũng không nên ngắt lời bất ngờ đột ngột. Chỉ nhận xét khi những em đã kể xong. + Chú trọng nhân xét lời của HS theo hướng khuyến khích để những em luôn luôn nỗ lực. 2. Kể chuyện đã nghe, đã học ; đã tận mắt chứng kiến hoặc tham giaa ) Hoạt động khởi động / kiểm tra bài cũ – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhómLàm việc cả lớpb ) Hoạt động GT bàiGV ra mắt nhu yếu kể chuyện của tiết học – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cả lớpc ) Hoạt động HS tìm những ví dụ tương thích với nhu yếu của tiết học ( theo gợi ýtrong SGK ). – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cả lớpd ) Hoạt động HS kể truyện – Kể trong nhóm. – Thi kể trước lớp. – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhóm => cả lớpe ) Hoạt động trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện – Nói về nhât vật chính-Nói về ý nghĩa câu truyện. – Cách tổ chức triển khai : Làm việc cá thể => nhóm => cả lớp
Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân