Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo án môn Sinh học 7 phát triển năng lực – Tài liệu text

Đăng ngày 15 May, 2023 bởi admin

Giáo án môn Sinh học 7 phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.33 KB, 188 trang )

Tuần:……….

Ngày……… tháng………năm………

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:
MỞ ĐẦU
Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số
loài và môi trường sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.
4. Năng lực:
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích
nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: GV yêu cầu HS kể tên những động vật thường gặp ở địa phương và môi trường sống
của chúng.
HS:

B2: GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các vấn đề sau:
1.Nhận xét về sự đa dạng của chúng?
2.Vậy sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện ở những đặc điểm nào?
1. Chúng đa dạng vì chúng có nhiều loài.
2.Chúng đa dạng vì chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau.
B3 : Vì sao chúng lại đa dạng và phong phú chúng?
B4 Ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay để trả hiểu rõ về vấn đề trên.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu
cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số
I. Đa dạng loài và
lượng cá thể
phong phú về số
Mục tiêu: HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong lượng cá thể.
loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể.
B1: – GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 và 1.2
trang 5,6. Hoạt động nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
1. Sự phong phú về loài thể hiện như thế nào?
2. Hãy kể tên loài động vật trong một mẻ lưới kéo ở biển, tát một
Trang 1

ao cá, đánh bắt ở hồ, chặn dòng nước suối nông?
B2: GV gọi đại diện 1 nhóm học sinh trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung. Yêu cầu phải nêu được:
1. Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu loài.

+ Kích thước của các loài khác nhau.
2. Dù ở ao, hồ hay sông suối đều có nhiều loài động vật khác nhau
sinh sống.
-Kéo 1 mẻ lưới trên biển: Thu thập được rất nhiều loài động vật
như: Cá trích, cá ngừ, cá thu, mực, tôm biển, rùa biển..
-Tát 1 ao cá: Cá quả, cá mè. cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn…
-Đơm đó qua 1 đêm ở đầm, hồ: Một số loài cá như trên, tôm ,tép,
ếch, nhái…
B3: GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế trả l lời một số câu hỏi sau:
-Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những động vật nào phát ra
tiếng kêu?
HS: Ban đêm mùa hè thường có một số loài động vật như: Cóc,
ếch, dế mèn, sâu bọ… phát ra tiếng kêu.
– Em có nhận xét gì vè số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến,
đàn bướm?
+ Số lượng cá thể trong loài rất nhiều.
B4:? Em có nhận xét gì về số lượng loài và số cá thể trong loài
của thế giới động vật.
Hoạt động 2: Sự đa dạng về môi trường sống
Mục tiêu:
-Nêu được một số loài động vật thích nghi cao với môi trường
sống.
– Nêu dược đặc điểm của một số loài động vật thích nghi cao độ
với môi trường sống.
B1: – GV yêu cầu các nhóm HS quan sát H 1.4 hoàn thành bài tập,
điền chú thích.(SGK-7)
– Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Nêu
được.
+ Dưới nước: Cá, tôm, mực…
+ Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo…

+ Trên không: Các loài chim. dơi..
B2: – GV cho HS thảo luận rồi trả lời:
1.Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh
ở vùng cực?
2. Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong
phú hơn vùng ôn đới, Nam cực?
3. Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao?
4. Hãy cho VD để chứng minh sự phong phú về môi trường sống
của động vật?
– Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1. Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày để giữ
nhiệt.
2. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển
quanh năm là nguồn thức ăn lớn, hơn nữa nhiệt độ phù hợp cho
nhiều loài.
3. Nước ta động vật cũng phong phú vì nằm trong vùng khí hậu

– Thế giới động vật
rất đa dạng và phong
phú về loài và đa
dạng về số cá thể
trong loài.

II. Sự đa dạng về
môi trường sống

– Động vật phân bố
được ở nhiều môi
trường : Nước, cạn,
trên không

– Do chúng thích
nghi cao với mọi
môi trường sống.

Trang 2

nhiệt đới.
4. Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng ở đáy biển…
B3: – GV cho HS thảo luận toàn lớp: Em có nhận xết gì về sự
khác nhau về nhiều đặc điểm ở các loài sinh vật?
HS: sinh vật đa dạng về kích thước cơ thể, hình dạng, cấu tạo…
Để thích nghi với môi trường sống của chúng.
B4: GV yêu cầu hs kết luận sự đa dạng về môi trường sống của
động vật.
Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
B1: GV cho HS đọc kết luận SGK.
B2: Yêu cầu HS làm tập câu 1, 2 (SGK)
B3: GV cho các nhóm hs nhận xét, cho điểm chéo về câu trả lời của mỗi nhóm.
Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn
đề đã học.
GV: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi nhằm mục đích gì?
HS: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp
với nhu cầu của con người.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu
học tập suốt đời.
GV: Kích thước của động vật nhỏ bé và động vật khổng lồ có thể chênh lệch nhau như thế

nào?
HS: Động vật hiển vi với đại diện nhỏ nhất chỉ dài 2-4 micromet như trùng roi kí sinh trong
hồng cầu.
Động vật khổng lồ như cá voi xanh dài 33m, nặng 150 tấn.
4.Dặn dò (1 phút)
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK .Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………

Trang 3

Tuần:……….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:

Ngày……… tháng………năm………
Ký duyệt của TCM :

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
– Nêu được đặc điểm chung của động vật.
– Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
– Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:
– GD ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học
4. Năng lực
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Tranh hình 2.1 và 2.2 + Tranh tế bào ĐV và TV
– Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/9 và 2/11 sgk
2. Chuẩn bị của học sinh:
– Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở + Sưu tầm tranh về TV và ĐV.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ:
– Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích
nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: GV yêu cầu các nhóm HS So sánh con gà với cây bàng.
HS: Dựa vào kiến thức lớp 6 để trả lời.
– Giống nhau: Chúng đều là cơ thể sống.
– Khác nhau:
Con gà
Cây bàng
Hút chất dinh dưỡng, nước và mối
-Biết ăn, uống, thải bỏ chất thải..
khoáng…
-Hô hấp lấy khí o2 để thở và thải khí co2

Quang hợp thải khí o2 và hút co2. Hô hấp
-Biết đi, chạy, nhảy, kêu..
thải khí co2 và hút o2.
-Biết đẻ trứng và ấp trứng, nuôi con…
Không di chuyển được
……………………………..
…………………………….

Trang 4

B2: Các em đã thấy con gà và cây bàng cùng là cơ thể sống nhưng chúng khác nhau hoàn
toàn về các đặc điểm sống. Đặc điểm chung của thực vật các em đã được học ở lớp 6. Vậy
còn đặc điểm chung của động vật là gì? Theo em động vật có vai trò gì?
– HS trả lời có thể đúng hoặc sai.
B3: Để kết luận được vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu nọi dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần
đạt
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật
I. Phân biệt động vật với
Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật
thực vật
và thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật.
B1: GV yêu cầu các nhóm HS quan sát H 2.1 hoàn thành
bảng trong SGK trang 9.( GV Treo tranh) bảng phụ
– Động vật và thực vật :

? Phân biệt ĐV với TV.
+ Giống nhau: Đều là các
HS: Cá nhân quan sát hình vẽ SGK/9, đọc chú thích và ghi
cơ thể sống, đều cấu tạo
nhớ kiến thức, trao đổi nhóm và trả lời
từ tế bào, lớn lên và sinh
B2: GV kẻ bảng 1 lên bảng phụ để HS chữa bài.
sản.
– Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm.
+ Khác nhau: ĐV có khả
– Một HS trả lời,Các HS khác theo dõi, nhận xét.
năng Di chuyển, có hệ
– HS theo dõi và tự sửa chữa bài.
thần kinh và giác quan,
– GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ
sống dị dưỡng nhờ vào
học.
chất hữu cơ có sẵn
B 3: GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng.
– TV: không di chuyển,
– GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng ở dưới.
không có HTKvà giác
– GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:
quan, sống tự dưỡng, tự
? Động vật giống thực vật ở điểm nào?
tổng hợp chất hữu cơ để
? Động vật khác thực vật ở điểm nào?
sống.
Thành
Hệ thần

Cấu tạo từ
Lớn lên và Chất hữu cơ Khả năng
xenlulo của
kinh và giác
Đặc
tế bào
sinh sản
nuôi cơ thể di chuyển
tế
bào
quan
điểm
Đối
Sd
Tự
tượng
chất
tổng
Khô
phân Không Có Không Có Không Có
h.cơ Không Có

hợp
ng
biệt

được
sẵn
Đv
X X

X
X
X
X
Tv
X
X
X X
X
X
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật
II. Đặc điểm chung của động
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động vật.
vật
B1: GV:Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK trang – Động vật có đặc điểm
10.
chung là có khả năng di
? Động vật có những đặc điểm chung nào?
chuyển, có hệ thần kinh và
– HS nghiên cứu và trả lời, các em khác nhận xét, bổ
giác quan, chủ yếu dị dưỡng
sung.
(khả năng dinh dưỡng nhờ
B2: GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.
chất hữu cơ có sẵn)
– HS theo dõi và tự sửa chữa. rút ra kết luận.
B3: GV thông báo đáp án đúng là: 1, 3, 4.
Trang 5

– Yêu cầu HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật
Mục tiêu: HS nắm được các ngành động vật sẽ học trong
chương trình sinh học lớp 7.
B1: GV yêu cầu HS : N.cứu SGK /10
?Người ta phân chia giới ĐV NTN?
– HS trả lời.
B2: GV giới thiệu: Động vật được chia thành 20 ngành,
thể hiện qua hình 2.2 SGK. Chương trình sinh học 7 chỉ
học 8 ngành cơ bản.
B3: HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vài trò của động vật
Mục tiêu: HS nắm được lợi ích và tác hại của động vật
B1: GV: Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành bảng 2: Động
vật với đời sống con người (SGK/11).
B2: GV kẽ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.
B3: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Động vật có vai trò gì trong đời sống con người?
– HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được:
+ Có lợi nhiều mặt nhưng cũng có một số tác hại cho con
người.
Yêu cầu HS rút ra kết luận.
STT
1

Các mặt lợi, hại
Động vật cung cấp nguyên liệu cho
người: Thực phẩm, Lông, Da

2

Động vật dùng làm thí nghiệm:
– Học tập nghiên cứu khoa học
– Thử nghiệm thuốc
Động vật hỗ trợ con người
– Lao động
– Giải trí ,Thể thao
– Bảo vệ an ninh
Động vật truyền bệnh

3

4

III.Sơ lược phân chia giới
động vật
– Có 8 ngành động vật
+ Động vật không xương
sống: 7 ngành (ĐV nguyên
sinh, Ruột khoang, Các
ngành giun: (giun dẹp, giun
tròn,giun đốt), thân mềm,
chân khớp).
+ Động vật có xương sống:
1 ngành (có 5 lớp: cá, lưỡng
cư, bò sát, chim, thú).
IV. Tìm hiểu vai trò của
động vật

– Động vật mang lại lợi ích

nhiều mặt cho con người,
tuy nhiên một số loài có hại.
Tên loài động vật đại diện
– Gà. lợn, trâu, thỏ, vịt…
– Gà, cừu, vịt…
– Trâu, bò…
– Ếch, thỏ, chó…
– Chuột, chó…
– Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà…
– Voi, gà, khỉ…
– Ngựa, chó, voi…
– Chó.
– Ruồi, muỗi, rận, rệp…

Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
B1: GV cho HS đọc kết luận cuối bài.
B2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.(tham khảo ôn tập sinh trang8, SGV)
Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn
đề đã học.
– Kể tên một số động vật gặp ở xung quanh nơi em ở, hãy chỉ rõ nơi cư trú của chúng.
HS: Trong nhà có ruồi, muỗi, kiến, thằn lằn, gián, nhện…Ngoài chuồng trại có trâu, bò, heo,
gà, vịt…Trên cây trồng có sâu, bọ, ong ,bướm, chim, chóc…Dưới ao hồ có cá, tép, tôm,
cua,..
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Trang 6

– Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu

học tập suốt đời.
-Em hãy cho ví dụ về loài động vật không có khả năng di chuyển được.
HS: San hô, một số giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột, một số hải quỳ.
4.Dặn dò (1 phút)
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………

Trang 7

Tuần:……….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:

Ngày……… tháng………năm………

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
BÀI 3-THỰC HÀNH :QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và
trùng đế giày.
– Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
4. Năng lực
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức

– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
– Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.
2. Chuẩn bị của học sinh:
– Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
– Phân biệt sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật?
– Nêu đặc điểm chung của động vật?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích
nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể:
Báo caó hoạt Gv giao về nhà
? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh mà nhóm( tổ) đã sưu tầm được.
Hs: trùng giày, trùng roi xanh
? Nhận xét về kích thước của chúng.
Hs: Rất nhỏ
? Bằng cách nào chúng ta quan sát được các động vật này.
Hs: Kính hiển vi
B2: GV: Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào, có kích
thước rất nhỏ chúng ta không thể quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát dưới
kính hiển vi. Bài học hôm nay chúng ta cùng quan sát một số động vật nguyên sinh qua các
mẫu vật mà các em đã chuẩn bị.
Trang 8

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu
cần đạt
Hoạt động 1:
1. Quan sát trùng
Mục tiêu: HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâm
giày
rơm, cỏ khô.
B1: GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài thực hành đầu
– Di chuyển: Vừa tiến
tiên,và phân chia nhóm.
vừa xoay, có lông bơi
HS làm việc theo nhóm đã phân công.
– GV hướng dẫn các thao tác:
+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm (chỗ thành bình)
+ Nhỏ lên lam kính, đậy la men và soi dưới kính hiển vi.
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ.
+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày.
HS: Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV.
B2: GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.
– Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển
vi  nhận biết hình dạng trùng giày.
– GV hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng la men đậy lên giọt
nước có trùng, lấy giấy thấm bớt nước.
– HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày.

B3: GV yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát trùng giày di
chuyển
– HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp tục
theo dõi hướng di chuyển .
? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến?
B4: GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn câu trả lời đúng.
– HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập.
– Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ
2. Quan sát trùng roi (
sung.
SGK/15-16)
– GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa, nếu cần.
a. Quan sát ở độ
Hoạt động 2:
phóng đại nhỏ
Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di
b. Quan sát ở độ
chuyển.
phóng đại lớn
B1: GV cho SH quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang 15.
+ Đầu đi trước
– HS tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận biết trùng roi.
+ Màu sắc của hạt
– GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và quan sát tương tự như
diệp lục.
quan sát trùng giày.
– Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát.
– Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có
trùng roi.
B2: GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành theo các thao tác

như ở hoạt động 1.
– GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm.
B3: GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để
nhìn rõ mẫu.
– Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân
và cả lớp góp ý.
Trang 9

B4: GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang 16.
– Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK trang 16
trả lời câu hỏi.
– Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
– GV thông báo đáp án đúng:
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
– GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
– Viết thu hoạch nộp
– Nhận xét giờ thực hành chấm điểm thực hành, Yêu cầu dọn vệ sinh lớp học.
– Varem chấm bài thu hoạch: ý thức: 2 điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh 2 điểm,bản trường
trình 5 điểm.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút)
– Mục tiêu:
– Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
– Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt
đời.
? GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. Tìm ra các đặc
điểm giống và khác.
? Nhận xét về môi trường sống của động vật nguyên sinh. Bằng cách nào em có thể tạo ra
được môi trường có động vật nguyên sinh.

4.Dặn dò (1 phút)
– Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích.
– Đọc trước bài 4.
– Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập
* Rút kinh nghiệm bài học:…………………………………………………………………………………………..

Trang 10

Tuần:……….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:

Ngày……… tháng………năm………
Ký duyệt của TCM :

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
BÀI 4: TRÙNG ROI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng
hướng sáng.
– HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại
diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
– Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
4. Năng lực

– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập, tranh phóng to H1, H2, H3 SGK, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại bài thực hành.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích
nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động chơi trò chơi.
Giáo viên cho hs hđ theo nhóm: ? Hãy vẽ lại hình ảnh trừng roi xanh và chú thích hình vẽ.
B2: GV yêu cầu HS nhớ lại bài học tiết trước để làm: Dự kiến kết quả phần khởi động.
B3: GV cho các nhóm chưng bày kết quả của mình trên bảng phụ.
B4: GV: Các em đã phác họa được hình ảnh trùng roi xanh thông qua bài thực hành. Vậy
trùng roi xanh có đặc điểm gì, để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học
hôm nay để trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
Mục tiêu: Xác định được nơi sống, cấu tạo và di

I. Trùng roi xanh
1. Nơi sống: Trong nước ngọt

Trang 11

chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh.
( ao, hồ, đầm, ruộng, vũng
B1: GV yêu cầu:
nước mưa.
+ Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trước.
2. Cấu tạo và di chuyển
?Trùng roi sống ở đâu?
a. Cấu tạo:
– Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang 17 và 18 SGK. – Cơ thể là 1 TB (0,05m) hình
+ Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK.
thoi, có roi
?Trùng roi cấu tạo và di chuyển như thế nào.
+ Màng
+ Hoàn thành phiếu học tập.
+ Chất nguyên sinh: +Hạt diệp
B2: GV đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu. lục, hạt dự trữ
– Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành
+ Không bào: Co bóp và tiêu
phiếu học tập:
hoá
– Yêu cầu nêu được:
+ Điểm mắt, Có roi di chuyển
1.Cấu tạo trùng roi.
b. Di chuyển:
Cách di chuyển?
– Roi xoáy vào nước  vừa tiến
2. Hình thức dinh dưỡng?

vừa xoay mình.
3. Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh?
3. Dinh dưỡng
– HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhân phân chia – Tự dưỡng và dị dưỡng.
trước rồi đến các phần khác.
– Hô hấp: Trao đổi khí qua
(Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể)
màng tế bào.
B3: Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm ở mục ở mục 4:
– Bài tiết: Nhờ không bào co
“Tính hướng sáng”
bóp.
– Khả năng hướng về phía có ánh sáng?
4. Sinh sản
B4: GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài.
– Vô tính bằng cách phân đôi
– Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng, các nhóm
theo chiều dọc cơ thể.
khác bổ sung
5. Tính hướng sáng
– GV chữa bài tập trong phiếu:( bảng kết luận)
– Nhờ có điểm mắt nên có khả
– Làm nhanh bài tập mục  thứ 2 trang 18 SGK.
năng cảm nhận ánh sáng.
– GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức.
5. Tính hướng sáng
– HS các nhóm nghe, nhận xét và bổ sung (nếu cần).
– Nhờ có điểm mắt nên có khả
– 1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập.
năng cảm nhận ánh sáng

– Sau khi theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có
– Đáp án: Roi và điểm mắt, có
câu trả lời đúng.
diệp lục, có thành xenlulôzơ.
Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh
Kết luận: (Bảng phiếu học tập)
Tên
Bài
động vật
Trùng roi xanh
tập
Đặc điểm
Cấu tạo
– Là 1 tế bào (0,05 mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp
lục, hạt dự trữ, không bào co bóp.
1
Di chuyển
– Roi xoáy vào nước  vừa tiến vừa xoay mình.

2

Dinh dưỡng

– Tự dưỡng và dị dưỡng.
– Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
– Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.

Sinh sản
– Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc.
3

Tính hướng sáng – Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng.
4
Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi
II.Tập đoàn trùng roi
Mục tiêu: HS thấy được tập đoàn trùng roi xanh là động – Đáp án: trùng roi, tế bào, đơn
vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. bào, đa bào.
Trang 12

B1: GV yêu cầu HS:
+ Đọc, Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18.
Cá nhân đọc TT.
– Trong tập đoàn bắt đầu có sự
+ Hoàn thành bài tập mục  trang 19 SGK (điền từ vào
phân chia chức năng cho 1 số tế
chỗ trống).
bào.
– Trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập:
– Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
– 1 vài HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
B2:GV nêu câu hỏi:
?Tập đoàn Vôn vôc dinh dưỡng như thế nào?
– Hình thức sinh sản của tập đoàn Vônvôc?
Kết luận:
B3: GV lưu ý nếu HS không trả lời được thì GV giảng: – Tập đoàn trùng roi gồm nhiều
Trong tập đoàn 1 số cá thể ở ngoài làm nhiệm vụ di
tế bào, bước đầu có sự phân
chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản một số tế bào chuyển
hoá chức năng.
vào trong phân chia thành tập đoàn mới.

– Tập đoàn Vônvôc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan
giữa động vật đơn bào và động vật đa bào?
B4: GV rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
– GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. (2 phút)
– Mục tiêu:
– Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
– Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt
đời.
? Trùng roi xanh có các hình thức dinh dưỡng nào. Đặc điểm nào phù hợp với hình thức
dinh dưỡng đó.
? Tại sao gọi là tập đoàn vôn vốc? Tập đoàn này có ý nghĩa sinh học gì?
4.Dặn dò (1 phút)
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục “Em có biết”
– Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm bài học:…………………………………………………………………………………………..

Trang 13

Tuần:……….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:

Ngày……… tháng………năm………
Ký duyệt của TCM :

BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và
trùng giày.
– HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu
hiện mầm mống của động vật đa bào.
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
– Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
4. Năng lực
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK.
– Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh:
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
– Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích
thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể.

Gv đưa mẫu vật cho hs quan sát:
– Lọ 1. Đựng cỏ khô ngâm nước
– Lọ 2. Đựng nước ao tù
? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh vật mà em biết có trong các vật mẫu trên?
Dự kiến kết quả phần khởi động:
– HS1:
+ lọ 1 có trùng giày
+ lọ 2 có trùng roi xanh
– HS2:
+ lọ 1 có trùng giày
+ lọ 2 có trùng roi xanh, trùng biến hình
Trang 14

……………………………..
B2: GV: Các em đã nêu được các động vật nguyên sinh có trong các mẫu vật trên. Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu thêm về đặc điểm của một số động vật nguyên sinh khác.
Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện
khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng
giày
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến
hình và trùng giày.
B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm GV phát phiếu và y/c HS hoàn thành
phiếu học tập.
– HS cá nhân tự đọc các thông tin  SGK trang 20, 21.
– Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức.

? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh vật mà em biết có trong các vật mẫu trên?
+ lọ 1 có trùng giày
+ lọ 2 có trùng roi xanh
+ lọ 1 có trùng giày
+ lọ 2 có trùng roi xanh, trùng biến hình
: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể.
Gv đưa mẫu vật cho hs quan sát:
– Lọ 1. Đựng cỏ khô ngâm nước
– Lọ 2. Đựng nước ao tù
B2: GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu.
– Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
– Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo: cơ thể đơn bào
+ Di chuyển: nhờ bộ phận của cơ thể; lông bơi, chân giả.
+ Dinh dưỡng: nhờ không bào co bóp.
+ Sinh sản: vô tính, hữu tính.
B3: GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài.
– Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng.
– Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
– HS theo dõi phiếu chuẩn, tự sửa chữa nếu cần.
B4: GV ghi ý kiến bổ sung của các nhóm vào bảng.
? Dựa vào đâu để chọn những câu trả lời trên?
– GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời đúng và chưa đúng (nếu còn ý kiến chưa thống nhất,
GV phân tích cho HS chọn lại).
– GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn.
Nội dung ghi bảng
Tên ĐV
Đặc điểm

Trùng biến hình

Trùng giày

Trang 15

1

Cấu tạo

– Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng,
nhân
+ Không bào tiêu hoá, không
bào co bóp.

Di chuyển
– Nhờ chân giả (do chất
nguyên sinh dồn về 1 phía).
2

Dinh dưỡng

– Tiêu hoá nội bào.
– Bài tiết: chất thừa dồn đến
không bào co bóp và thải ra
ngoài ở mọi nơi.

3

Sinh sản

– Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn,
nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không bào
tiêu hoá, rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi xung quanh cơ thể.
– Nhờ lông bơi.

– Thức ăn qua miệng tới hầu tới
không bào tiêu hoá và biến đổi nhờ
enzim.
– Chất thải được đưa đến không bào
co bóp và qua lỗ để thoát ra ngoài.

Vô tính bằng cách phân đôi
cơ thể.

– Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
theo chiều ngang.
– Hữu tính: bằng cách tiếp hợp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng
biến hình và trùng giày.
Mục tiêu: Thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó
là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.
B1: GV giải thích 1 số vấn đề cho HS:
+ Không bào tiêu hoá ở động vật nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể.
+ Trùng giày: tế bào mới chỉ có sự phân hoá đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ
không giống như ở con cá, gà.

+ Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh
sản hữu tính.
B2: GV cho HS tiếp tục trao đổi:
+ Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng biến hình?
– Không bào co bóp ở trùng đế giày khác trùng biến hình như thế nào? (nêu được: Trùng
biến hình đơn giản. Trùng đế giày phức tạp)
– Số lượng nhân và vai trò của nhân? Trùng đế giày: 1 nhân dinh dưỡng và 1 nhân sinh
sản.
– Quá trình tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào?(Trùng đế giày
đã có
Enzim để biến đổi thức ăn)
B3: GV Kết luận: Nội dung trong phiếu học tập.
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
– HS đọc kết luận cuối bài.
– GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút)
– Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập
suốt đời.
Trang 16

Sinh sản nhân đôi ở trùng giày khác nhau với trùng roi xanh và trùng biến hình ở điểm nào
là cơ bản?
Trả lời:+ Trùng giày: Phân đôi theo chiều ngang.
+ Trùng roi xanh: Phân đôi theo chiều dọc.
+ Trùng biến hình: Phân đôi theo chiều bất kì.
4.Dặn dò (1 phút)

– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục “Em có biết”
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………
Tuần:……….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:

Ngày……… tháng………năm………
Ký duyệt của TCM :

BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS nắm được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí
sinh.
– HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình.
– Kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
4. Năng lực
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên: GV:Tranh phóng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
HS kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 “Tìm hiểu về bệnh sốt rét” vào vở.

Phiếu học tập
STT Tên ĐV
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Đặc điểm
1

Cấu tạo

2

Dinh dưỡng

3

Phát triển

III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trùng giày lấy thức ăn, thải bã như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích
nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
Trang 17

B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động chơi trò chơi “
đoán qua vật dụng, đồ dùng, …”.
Gv: Đưa ra hình ảnh bó rau sống, ang nước đọng

? Hãy cho biết hình ảnh trên liên quan đến loại bệnh gì mà em biết? ( 3’)
? Em cần làm gì để phòng tránh ?
B2: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi
Dự kiến kết quả phần khởi động:
– N1:
+ Tiêu chảy, kiết lị, muỗi đốt
+ Ăn chín uống sôi, không để nước đọng
– N2:
+ Sốt rét, tiêu chảy
+ Rửa sạch, ngủ mắc màn
B3: GV: Trên thực tế có những bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con
người. Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu
cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét
– Trùng kiết lị và
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng sốt rét thích
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này
nghi rất cao với lối
phù hợp với đời sống kí sinh. Tác hại của trùng sốt rét và trùng
sống kí sinh.
kiết lị.
– Trùng kiết lị kí sinh
B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 6.1; 6.2; 6.3
ở thành ruột.

SGK trang 23, 24. Hoàn thành phiếu học tập.
– Trùng sốt rét kí
– GV nên quan sát lớp và hướng dẫn các nhóm học yếu.
sinh trong máu người
B2: GV kẻ phiếu học tập lên bảng.
và thành ruột, tuyến
– Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu học tập.
nước bọt của muỗi
– GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để các nhóm khác theo dõi.
Anôphen.
– GV lưu ý: Nếu còn ý kiến chưa thống nhất thì GV phân tích để
– Cả hai đều huỷ hoại
HS tiếp tục lựa chọn câu trả lời.
hồng cầu và gây
– GV cho HS quan sát phiếu mẫu kiến thức
bệnh nguy hiểm.

Trang 18

Tên ĐV
STT

Trùng kiết lị

Trùng sốt rét

– Có chân giả ngắn
– Không có không bào.

– Không có cơ quan di chuyển.
– Không có các không bào.

– Thực hiện qua màng tế bào.
– Nuốt hồng cầu.

– Thực hiện qua màng tế bào.
– Lấy chất dinh dưỡng từ hồng
cầu.

– Trong môi trường, kết bào
xác, khi vào ruột người chui ra
khỏi bào xác và bám vào
thành ruột.

– Trong tuyến nước bọt của muỗi,
khi vào máu người, chui vào
hồng cầu sống và sinh sản phá
huỷ hồng cầu.

Đặc điểm
1

Cấu tạo

2

Dinh
dưỡng

3

Phát triển

B3: GV cho HS làm nhanh bài tập mục  trang 23 SGk, so sánh
trùng kiết lị và trùng biến hình.
– GV lưu ý: trùng sốt rét không kết bào xác mà sống ở động vật
trung gian.
– Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại như thế nào?
– Nếu HS không trả lời được, GV nên giải thích.
B4:GV cho HS làm bảng 1 trang 24.
– GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn.
Bảng 1: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Đặc điểm
Kích
Con đường
thước (so
ĐV
truyền dịch
Nơi kí sinh
với hồng
bệnh
cầu)
Trùng kiết lị

To
Nhỏ

Đường tiêu
hóa

Qua muỗi

Ruột người

– Yêu cầu:
+ Đặc điểm giống:
có chân giả, kết bào
xác.
+ Đặc diểm khác: chỉ
ăn hồng cầu, có chân
giả ngắn.

Tác hại

Tên bệnh

Viêm loét ruột, Kiết lị.
mất hồng cầu.
Phá huỷ hồng Sốt rét.
cầu.

Máu người
Ruột và nước
Trùng sốt rét
bọt của muỗi.
– GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hình 6.4
SGK.
– Tại sao người bị sốt rét da tái xanh? (Do hồng cầu bị phá huỷ)
– Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
(Thành ruột bị tổn thương.)

Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì?(Giữ vệ
sinh ăn uống)
– GV đề phòng HS hỏi: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng
cao mà người lại rét run cầm cập?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta
Mục tiêu: HS nắm được tình hình bệnh sốt rét và các biện pháp
phòng tránh.

– Bệnh sốt rét ở nước
ta đang dần được
thanh toán.
Trang 19

B1: GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông tin thu thập
– Phòng bệnh: Vệ
được, trả lời câu hỏi:
sinh môi trường, vệ
– Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện này như thế nào?
sinh cá nhân, diệt
– Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng?
muỗi.
B2: GV hỏi: Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt rét?
B3: GV thông báo chính sách của Nhà nước trong công tác phòng
chống bệnh sốt rét:
+ Tuyên truyền ngủ có màn.
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí.
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
B4: GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)

– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
+ Hs đọc kết luận cuối bài sgk.
+ Trả lời câu hỏi cuối sách.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút)
– Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập
suốt đời.
? Đóng vai trò là một y tế thôn em sẽ làm gì để tuyên truyền đến mọi người phòng tránh
bệnh kiết lị và bệnh sốt rét
4.Dặn dò (1 phút)
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra.
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………
Tuần:……….
Ngày……… tháng………năm………
Ngày soạn:
Ký duyệt của TCM :
Ngày dạy:
Tiết số:
BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG. VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
– HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật
nguyên sinh gây ra.
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.

– Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
– Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân.
4. Năng lực
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Trang 20

– Tranh một số ĐVNS + kẻ sẵn bảng phụ 1/16 và 2/18 sgk.
2. Chuẩn bị của học sinh:
– Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở + xem lại các bài ĐVNS đã học.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
– Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?
– Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích
thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể.
? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh mà em đã học.
? Trong mẫu vật nước ao, hồ theo em có những đông vật nguyên sinh nào? Động vật trong
mẫu vật trên có tác dụng gì ? Giải thích
B2:Dự kiến kết quả phần khởi động:
– N1: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình

+ gồm trùng roi, trùng biến hình: làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn
– N2: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình
+ gồm trùng roi, trùng biến hình: làm thức ăn vì chúng ăn vi khuẩn
– N3: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình
+ gồm trùng roi, trùng biến hình: làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn
– N4: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình
+ gồm trùng roi, trùng biến hình: làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn
B3:GV: Động vật nguyên sinh, cá thể chỉ là một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn đối
với con người. Vậy ảnh hưởng đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu
cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung nhất của động vật
nguyên sinh.
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình một số trùng đã học, trao đổi
nhóm và hoàn thành bảng 1.
B2: GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để HS chữa bài.
B3: GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng.
B4: GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh.
– GV cho HS quan sát bảng 1 kiến thức chuẩn.

Trang 21

Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Kích thước Cấu tạo từ

TT Đại diện
Hiển
1 tế Nhiều Thức ăn
Lớn
vi
bào tế bào
Trùng roi X
X
Vụn hữu
1

Bộ phận di
chuyển

Hình thức
sinh sản

Roi

Vô tính theo
chiều dọc

2

Trùng
biến hình

X

X

Vi khuẩn,
Chân giả
vụn hữu cơ

Vô tính

3

Trùng
giày

X

X

Vi khuẩn,
Lông bơi
vụn hữu cơ

Vô tính, hữu
tính

4

Trùng
kiết lị

X

X

Hồng cầu

Tiêu giảm

Vô tính

5

Trùng sốt
rét

X

X

Hồng cầu

Không có

Vô tính

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Mục tiêu: HS nắm được vai trò tích cực và tác hại của động vật
nguyên sinh.
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình một số trùng đã học, trao đổi
nhóm và hoàn thành bảng 2.
B2: GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để HS chữa bài.

B3:GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng.
B4:GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh.
– GV cho HS quan sát bảng 2 kiến thức chuẩn.
Bảng 2: Vai trò của động vật nguyên sinh
Vai trò
Tên đại diện
Lợi ích
– Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình
– Trong tự nhiên:
chuông, trùng roi.
+ Làm sạch môi trường nước.
– Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác
giáp.
nhỏ, cá biển.
– Trùng lỗ
– Đối với con người:
– Trùng phóng xạ
+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu.
+ Nguyên liệu chế giấy giáp.
Tác
– Gây bệnh cho động vật
– Trùng cầu, trùng bào tử
hại
– Gây bệnh cho người
– Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt
rét.
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
(1) HS đọc kết luận cuối bài SGK.

(2) Khoanh tròn vào đầu câu đúng:
– Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b. Cơ thể gồm một tế bào
c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản
d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá.
e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
Trang 22

g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
h. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút)
– Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập
suốt đời.
– Em hiểu như thế nào về hiện tượng kết bào xác và ý nghĩa của hiện tượng đó ở Động vật
Nguyên sinh?
– Trả lời: Khi gặp điều kiện bất lợi, một số ĐVNS thoát bớt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và
hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuống
mức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường
4.Dặn dò (1 phút)
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục “Em có biết”
– Kẻ bảng 1 trang 30 SGK vào vở.
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………

Tuần:……….

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:

Ngày……… tháng………năm………
Ký duyệt của TCM :

CHƯƠNG I: NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀI 8: THUỶ TỨC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
– HS nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại
diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức.
Trang 23

– Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
– Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học.
4. Năng lực
– Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
– Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thuỷ tức nếu bắt được.
2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng 1 vào vở.
III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
– Nêu vai trò của động vật nguyên sinh đối với tự nhiên và đời sống con người?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích
thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B1: Giáo viên chiếu 1 đoạn video có hình ảnh có các con vật sau: trùng roi, trùng giày, trùng
biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét và thủy tức.
B2:GV yêu cầu các em học sinh nhanh nhẹn chọn ra một con khác loại trong những con
động vật trên và giải thích.
B3:Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để chọn ra con thủy tức là khác loại, còn những
con kia xếp cùng 1 nhóm là động vật nguyên sinh vì có những đặc điểm chung.
B4:GV: như vậy chúng ta thấy rằng động vật nguyên sinh là các động vật đơn bào, có cấu
tạo đơn giản, kích thước hiển vi. Còn đối với thủy tức nó thuộc nhóm động vật khác vậy nó
có cấu tạo như thế nào, thuộc vào nghành động vật nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm
nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu
cần đạt
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và
Mục tiêu: Học sinh biết được hình dạng, cấu tạo ngoài và các
di chuyển
hình thức di chuyển của thuỷ tức.
– Cấu tạo ngoài: hình
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2, đọc thông tin trong trụ dài

SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:
+ Phần dưới là đế, có
– Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức?
tác dụng bám.
– Thuỷ tức di chuyển như thế nào? Mô tả bằng lời 2 cách di
+ Phần trên có lỗ
chuyển?
miệng, xung quanh có
B2: GV gọi các nhóm chữa bài bằng cách chỉ các bộ phận cơ thể tua miệng.
trên tranh và mô tả cách di chuyển trong đó nói rõ vai trò của đế
+ Đối xứng toả tròn.
bám.
– Di chuyển: kiểu sâu
B3: Yêu cầu HS rút ra kết luận.
đo, kiểu lộn đầu, bơi.
B4: GV giảng giải về kiểu đối xứng toả tròn.
Hoạt động 2: Cấu tạo trong
2. Cấu tạo trong
Mục tiêu: Học sinh nắm được các đặc điểm cấu tạo trong và
– Thành cơ thể có 2
chức năng của các loại tế bào trong cơ thể thuỷ tức.
lớp:
Trang 24

B1: GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của thuỷ tức, đọc thông + Lớp ngoài: gồm tế
tin trong bảng 1, hoàn thành bảng 2 vào trong vở bài tập.
bào gai, tế bào thần
– GV ghi kết quả của nhóm lên bảng.
kinh, tế bào mô bì cơ.

– Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào?
+ Lớp trong: tế bào
B2: GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống.
mô cơ – tiêu hoá
1: Tế bào gai
– Giữa 2 lớp là tầng
2: Tế bào sao (tế bào thần kinh)
keo mỏng.
3: Tế bào sinh sản
– Lỗ miệng thông với
4: Tế bào mô cơ tiêu hoá
khoang tiêu hoá ở
5: Tế bào mô bì cơ
giữa (gọi là ruột túi).
B3: GV cần tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng và chưa đúng.
– Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức?
– GV cho HS tự rút ra kết luận.
B4: GV giảng giải: Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ các
tế bào mô bì cơ tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để
3. Dinh dưỡng
tiêu hoá ngoại bào. ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hoá nội
bào (kiểu tiêu hoá của động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào – Thuỷ tức bắt mồi
bằng tua miệng. Quá
(kiểu tiêu hoá của động vật đa bào).
trình tiêu hóa thực
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng
Mục tiêu: Học sinh thấy được các hoạt động dinh dưỡng của thuỷ hiện ở khoang tiêu
hoá nhờ dịch từ tế
tức
bào tuyến.

B1: GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp
– Sự trao đổi khí thực
thông tin SGK trang 31, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
hiện qua thành cơ thể.
– Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? (bằng tua)
– Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thỷ tức tiêu hoá được con mồi?
(Tế bào mô cơ tiêu hoá mồi)
– Thuỷ tức thải bã bằng cách nào?( Lỗ miệng thải bã)
B2: Các nhóm chữa bài.
4. Sinh sản
B3: GV hỏi: Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào?
– Các hình thức sinh
– Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận.
sản
B4: GV cho HS tự rút ra kết luận.
+ Sinh sản vô tính:
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự sinh sản
B1: GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh sản của thuỷ tức”, trả lời bằng cách mọc chồi.
+ Sinh sản hữu tính:
câu hỏi:
bằng cách hình thành
– Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào?
– GV gọi 1 vài HS chữa bài tập bằng cách miêu tả trên tranh kiểu tế bào sinh dục đực
và cái.
sinh sản của thuỷ tức.
+ Tái sinh: 1 phần cơ
B2: GV yêu cầu từ phân tích ở trên hãy rút ra kết luận về sự sinh
thể tạo nên cơ thể
sản của thuỷ tức.
mới.

B3: GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc biệt, đó là tái sinh.
B4: GV giảng thêm: khả năng tái sinh cao ở tuỷ tức là do thuỷ
tức còn có tế bào chưa chuyên hoá.
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
– HS đọc kết luận cuối bài SGK.
– GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút)
– Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
Trang 25

B2 : GV nhu yếu HS tâm lý vấn đáp những yếu tố sau : 1. Nhận xét về sự phong phú của chúng ? 2. Vậy sự phong phú, phong phú và đa dạng của động vật hoang dã được biểu lộ ở những đặc thù nào ? 1. Chúng phong phú vì chúng có nhiều loài. 2. Chúng phong phú vì chúng sống ở nhiều môi trường tự nhiên khác nhau. B3 : Vì sao chúng lại phong phú và phong phú và đa dạng chúng ? B4 Ta sẽ cùng điều tra và nghiên cứu bài học kinh nghiệm thời điểm ngày hôm nay để trả hiểu rõ về yếu tố trên. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức và kỹ năng ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, yêu cầucần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu sự phong phú loài và sự đa dạng và phong phú về sốI. Đa dạng loài vàlượng cá thểphong phú về sốMục tiêu : HS nêu được số loài động vật hoang dã rất nhiều, số thành viên trong lượng thành viên. loài lớn bộc lộ qua những ví dụ đơn cử. B1 : – GV nhu yếu HS nghiên cứu và điều tra SGK, quan sát H 1.1 và 1.2 trang 5,6. Hoạt động nhóm luận bàn và vấn đáp những câu hỏi : 1. Sự đa dạng chủng loại về loài biểu lộ như thế nào ? 2. Hãy kể tên loài động vật hoang dã trong một mẻ lưới kéo ở biển, tát mộtTrang 1 ao cá, đánh bắt cá ở hồ, chặn dòng nước suối nông ? B2 : GV gọi đại diện thay mặt 1 nhóm học sinh trình diễn, những nhóm khácnhận xét bổ trợ. Yêu cầu phải nêu được : 1. Số lượng loài lúc bấy giờ 1,5 triệu loài. + Kích thước của những loài khác nhau. 2. Dù ở ao, hồ hay sông suối đều có nhiều loài động vật hoang dã khác nhausinh sống. – Kéo 1 mẻ lưới trên biển : Thu thập được rất nhiều loài động vậtnhư : Cá trích, cá ngừ, cá thu, mực, tôm biển, rùa biển .. – Tát 1 ao cá : Cá quả, cá mè. cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn … – Đơm đó qua 1 đêm ở đầm, hồ : Một số loài cá như trên, tôm, tép, ếch, nhái … B3 : GV nhu yếu HS liên hệ với trong thực tiễn trả l lời một số ít câu hỏi sau : – Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những động vật hoang dã nào phát ratiếng kêu ? HS : Ban đêm mùa hè thường có một số ít loài động vật hoang dã như : Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ … phát ra tiếng kêu. – Em có nhận xét gì vè số lượng thành viên trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm ? + Số lượng thành viên trong loài rất nhiều. B4 : ? Em có nhận xét gì về số lượng loài và số thành viên trong loàicủa quốc tế động vật hoang dã. Hoạt động 2 : Sự phong phú về môi trường tự nhiên sốngMục tiêu : – Nêu được một số ít loài động vật hoang dã thích nghi cao với môi trườngsống. – Nêu dược đặc thù của một số ít loài động vật hoang dã thích nghi cao độvới môi trường tự nhiên sống. B1 : – GV nhu yếu những nhóm HS quan sát H 1.4 hoàn thành xong bài tập, điền chú thích. ( SGK-7 ) – Yêu cầu đại diện thay mặt 1 nhóm trình diễn, những nhóm khác bổ trợ. Nêuđược. + Dưới nước : Cá, tôm, mực … + Trên cạn : Voi, gà, chó, mèo … + Trên không : Các loài chim. dơi .. B2 : – GV cho HS tranh luận rồi vấn đáp : 1. Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnhở vùng cực ? 2. Nguyên nhân nào khiến động vật hoang dã ở nhiệt đới gió mùa phong phú và phongphú hơn vùng ôn đới, Nam cực ? 3. Động vật nước ta có phong phú, đa dạng và phong phú không ? Tại sao ? 4. Hãy cho VD để chứng tỏ sự nhiều mẫu mã về thiên nhiên và môi trường sốngcủa động vật hoang dã ? – Đại diện nhóm trình diễn. Các nhóm khác nhận xét, bổ trợ. 1. Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày để giữnhiệt. 2. Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, thực vật phong phú và đa dạng, phát triểnquanh năm là nguồn thức ăn lớn, hơn thế nữa nhiệt độ tương thích chonhiều loài. 3. Nước ta động vật hoang dã cũng phong phú và đa dạng vì nằm trong vùng khí hậu – Thế giới động vậtrất phong phú và phongphú về loài và đadạng về số cá thểtrong loài. II. Sự phong phú vềmôi trường sống – Động vật phân bốđược ở nhiều môitrường : Nước, cạn, trên không – Do chúng thíchnghi cao với mọimôi trường sống. Trang 2 nhiệt đới gió mùa. 4. Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng ở đáy biển … B3 : – GV cho HS đàm đạo toàn lớp : Em có nhận xết gì về sựkhác nhau về nhiều đặc thù ở những loài sinh vật ? HS : sinh vật phong phú về kích cỡ khung hình, hình dạng, cấu trúc … Để thích nghi với thiên nhiên và môi trường sống của chúng. B4 : GV nhu yếu hs Kết luận sự phong phú về môi trường tự nhiên sống củađộng vật. Hoạt động 3 : Luyện tập ( 5 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS hoàn thành xong KT vừa lĩnh hội được. B1 : GV cho HS đọc Kết luận SGK.B 2 : Yêu cầu HS làm tập câu 1, 2 ( SGK ) B3 : GV cho những nhóm hs nhận xét, cho điểm chéo về câu vấn đáp của mỗi nhóm. Hoạt động 4 : Vận dụng ( 2 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tương tự như trường hợp / vấnđề đã học. GV : Một số động vật hoang dã được con người thuần hóa thành vật nuôi nhằm mục đích mục tiêu gì ? HS : Một số động vật hoang dã được con người thuần hóa thành vật nuôi, có nhiều đặc thù phù hợpvới nhu yếu của con người. Hoạt động 5 : Tìm tòi, lan rộng ra ( 2 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầuhọc tập suốt đời. GV : Kích thước của động vật hoang dã nhỏ bé và động vật hoang dã khổng lồ hoàn toàn có thể chênh lệch nhau như thếnào ? HS : Động vật hiển vi với đại diện thay mặt nhỏ nhất chỉ dài 2-4 micromet như trùng roi kí sinh tronghồng cầu. Động vật khổng lồ như cá voi xanh dài 33 m, nặng 150 tấn. 4. Dặn dò ( 1 phút ) – Học bài và vấn đáp câu hỏi SGK. Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Trang 3T uần : … … …. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số : Ngày … … … tháng … … … năm … … … Ký duyệt của TCM : Bài 2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬTĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬTI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS nắm được đặc thù cơ bản để phân biệt động vật hoang dã với thực vật. – Nêu được đặc thù chung của động vật hoang dã. – Nắm được sơ lược cách phân loại giới động vật hoang dã. 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp – Kĩ năng hoạt động giải trí nhóm. 3. Thái độ : – GD ý thức thương mến môn học, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kỹ năng và kiến thức – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : – Tranh hình 2.1 và 2.2 + Tranh tế bào ĐV và TV – Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/9 và 2/11 sgk2. Chuẩn bị của học sinh : – Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở + Sưu tầm tranh về TV và ĐV.III. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp : Nắm sĩ số, nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ : – Chúng ta phải làm gì để quốc tế động vật hoang dã mãi phong phú và nhiều mẫu mã ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kích thíchnhu cầu khám phá, mày mò kỹ năng và kiến thức mới. B1 : GV nhu yếu những nhóm HS So sánh con gà với cây bàng. HS : Dựa vào kiến thức và kỹ năng lớp 6 để vấn đáp. – Giống nhau : Chúng đều là khung hình sống. – Khác nhau : Con gàCây bàngHút chất dinh dưỡng, nước và mối-Biết ăn, uống, thải bỏ chất thải .. khoáng … – Hô hấp lấy khí o2 để thở và thải khí co2Quang hợp thải khí o2 và hút co2. Hô hấp-Biết đi, chạy, nhảy, kêu .. thải khí co2 và hút o2. – Biết đẻ trứng và ấp trứng, nuôi con … Không chuyển dời được … … … … … … … … … … … .. … … … … … … … … … … …. Trang 4B2 : Các em đã thấy con gà và cây bàng cùng là khung hình sống nhưng chúng khác nhau hoàntoàn về những đặc thù sống. Đặc điểm chung của thực vật những em đã được học ở lớp 6. Vậycòn đặc thù chung của động vật hoang dã là gì ? Theo em động vật hoang dã có vai trò gì ? – HS vấn đáp hoàn toàn có thể đúng hoặc sai. B3 : Để Kết luận được yếu tố trên tất cả chúng ta cùng tìm hiểu và khám phá nọi dung bài học kinh nghiệm thời điểm ngày hôm nay. Hoạt động 2 : Hình thành kỹ năng và kiến thức ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, nhu yếu cầnđạtHoạt động 1 : Phân biệt động vật hoang dã với thực vậtI. Phân biệt động vật vớiMục tiêu : Tìm đặc thù giống và khác nhau giữa động vậtthực vậtvà thực vật. Nêu được đặc thù chung của động vật hoang dã. B1 : GV nhu yếu những nhóm HS quan sát H 2.1 hoàn thànhbảng trong SGK trang 9. ( GV Treo tranh ) bảng phụ – Động vật và thực vật : ? Phân biệt ĐV với TV. + Giống nhau : Đều là cácHS : Cá nhân quan sát hình vẽ SGK / 9, đọc chú thích và ghicơ thể sống, đều cấu tạonhớ kiến thức và kỹ năng, trao đổi nhóm và trả lờitừ tế bào, lớn lên và sinhB2 : GV kẻ bảng 1 lên bảng phụ để HS chữa bài. sản. – Đại diện những nhóm lên bảng ghi hiệu quả của nhóm. + Khác nhau : ĐV có khả – Một HS vấn đáp, Các HS khác theo dõi, nhận xét. năng Di chuyển, có hệ – HS theo dõi và tự thay thế sửa chữa bài. thần kinh và giác quan, – GV chú ý quan tâm : nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờsống dị dưỡng nhờ vàohọc. chất hữu cơ có sẵnB 3 : GV ghi ý kiến bổ trợ vào cạnh bảng. – TV : không chuyển dời, – GV nhận xét và thông tin hiệu quả đúng như bảng ở dưới. không có HTKvà giác – GV nhu yếu liên tục luận bàn : quan, sống tự dưỡng, tự ? Động vật giống thực vật ở điểm nào ? tổng hợp chất hữu cơ để ? Động vật khác thực vật ở điểm nào ? sống. ThànhHệ thầnCấu tạo từLớn lên và Chất hữu cơ Khả năngxenlulo củakinh và giácĐặctế bàosinh sảnnuôi khung hình di chuyểntếbàoquanđiểmĐốiSdTựtượngchấttổngKhôphân Không Có Không Có Không Cóh. cơ Không CóCóhợpngbiệtcóđượcsẵnĐvX XTvX XHoạt động 2 : Đặc điểm chung của động vậtII. Đặc điểm chung của độngMục tiêu : HS nắm được đặc thù chung của động vật hoang dã. vậtB1 : GV : Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK trang – Động vật có đặc điểm10. chung là có năng lực di ? Động vật có những đặc thù chung nào ? chuyển, có hệ thần kinh và – HS điều tra và nghiên cứu và vấn đáp, những em khác nhận xét, bổgiác quan, hầu hết dị dưỡngsung. ( năng lực dinh dưỡng nhờB2 : GV ghi câu vấn đáp lên bảng và phần bổ trợ. chất hữu cơ có sẵn ) – HS theo dõi và tự thay thế sửa chữa. rút ra Tóm lại. B3 : GV thông tin đáp án đúng là : 1, 3, 4. Trang 5 – Yêu cầu HS rút ra Kết luận. Hoạt động 3 : Sơ lược phân loại giới động vậtMục tiêu : HS nắm được những ngành động vật hoang dã sẽ học trongchương trình sinh học lớp 7. B1 : GV nhu yếu HS : N.cứu SGK / 10 ? Người ta phân loại giới ĐV NTN ? – HS vấn đáp. B2 : GV ra mắt : Động vật được chia thành 20 ngành, bộc lộ qua hình 2.2 SGK. Chương trình sinh học 7 chỉhọc 8 ngành cơ bản. B3 : HS nghe và ghi nhớ kỹ năng và kiến thức. Hoạt động 4 : Tìm hiểu vài trò của động vậtMục tiêu : HS nắm được quyền lợi và mối đe dọa của động vậtB1 : GV : Yêu cầu những nhóm HS hoàn thành xong bảng 2 : Độngvật với đời sống con người ( SGK / 11 ). B2 : GV kẽ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. B3 : Yêu cầu HS vấn đáp thắc mắc : ? Động vật có vai trò gì trong đời sống con người ? – HS hoạt động giải trí độc lập, nhu yếu nêu được : + Có lợi nhiều mặt nhưng cũng có một số ít tai hại cho conngười. Yêu cầu HS rút ra Tóm lại. STTCác mặt lợi, hạiĐộng vật cung ứng nguyên vật liệu chongười : Thực phẩm, Lông, DaĐộng vật dùng làm thí nghiệm : – Học tập nghiên cứu và điều tra khoa học – Thử nghiệm thuốcĐộng vật tương hỗ con người – Lao động – Giải trí, Thể thao – Bảo vệ an ninhĐộng vật truyền bệnhIII. Sơ lược phân loại giớiđộng vật – Có 8 ngành động vật hoang dã + Động vật không xươngsống : 7 ngành ( ĐV nguyênsinh, Ruột khoang, Cácngành giun : ( giun dẹp, giuntròn, giun đốt ), thân mềm, chân khớp ). + Động vật có xương sống : 1 ngành ( có 5 lớp : cá, lưỡngcư, bò sát, chim, thú ). IV. Tìm hiểu vai trò củađộng vật – Động vật mang lại lợi íchnhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số ít loài có hại. Tên loài động vật hoang dã đại diện thay mặt – Gà. lợn, trâu, thỏ, vịt … – Gà, cừu, vịt … – Trâu, bò … – Ếch, thỏ, chó … – Chuột, chó … – Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà … – Voi, gà, khỉ … – ngựa chiến, chó, voi … – Chó. – Ruồi, muỗi, rận, rệp … Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS triển khai xong KT vừa lĩnh hội được. B1 : GV cho HS đọc Kết luận cuối bài. B2 : Yêu cầu HS vấn đáp câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12. ( tìm hiểu thêm ôn tập sinh trang8, SGV ) Hoạt động 4 : Vận dụng ( 2 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / vấnđề đã học. – Kể tên 1 số ít động vật hoang dã gặp ở xung quanh nơi em ở, hãy chỉ rõ nơi cư trú của chúng. HS : Trong nhà có ruồi, muỗi, kiến, thằn lằn, gián, nhện … Ngoài chuồng trại có trâu, bò, heo, gà, vịt … Trên cây xanh có sâu, bọ, ong, bướm, chim, chóc … Dưới ao hồ có cá, tép, tôm, cua, .. Hoạt động 5 : Tìm tòi, lan rộng ra ( 2 phút ) Trang 6 – Mục tiêu : Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầuhọc tập suốt đời. – Em hãy cho ví dụ về loài động vật hoang dã không có năng lực chuyển dời được. HS : San hô, một số ít giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột, một số ít hải quỳ. 4. Dặn dò ( 1 phút ) – Học bài và vấn đáp thắc mắc SGK – Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”. * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Trang 7T uần : … … …. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số : Ngày … … … tháng … … … năm … … … CHƯƠNG I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHBÀI 3 – THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS thấy được tối thiểu 2 đại diện thay mặt nổi bật cho ngành động vật hoang dã nguyên sinh là : Trùng roi vàtrùng đế giày. – Phân biệt được hình dạng, cách vận động và di chuyển của 2 đại diện thay mặt này. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn trọng. 4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kỹ năng và kiến thức – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : – Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau. – Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. 2. Chuẩn bị của học sinh : – Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày. III. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : – Phân biệt sự giống và khác nhau giữa động vật hoang dã và thực vật ? – Nêu đặc thù chung của động vật hoang dã ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kích thíchnhu cầu khám phá, tò mò kiến thức và kỹ năng mới. B1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai khởi động trải qua hoạt động giải trí tập thể : Báo caó hoạt Gv giao về nhà ? Hãy kể tên những động vật hoang dã nguyên sinh mà nhóm ( tổ ) đã sưu tầm được. Hs : trùng giày, trùng roi xanh ? Nhận xét về size của chúng. Hs : Rất nhỏ ? Bằng cách nào tất cả chúng ta quan sát được những động vật hoang dã này. Hs : Kính hiển viB2 : GV : Động vật nguyên sinh là những động vật hoang dã có cấu trúc chỉ gồm một tế bào, có kíchthước rất nhỏ tất cả chúng ta không hề quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát dướikính hiển vi. Bài học thời điểm ngày hôm nay tất cả chúng ta cùng quan sát 1 số ít động vật hoang dã nguyên sinh qua cácmẫu vật mà những em đã chuẩn bị sẵn sàng. Trang 8H oạt động 2 : Hình thành kỹ năng và kiến thức ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, yêu cầucần đạtHoạt động 1 : 1. Quan sát trùngMục tiêu : HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâmgiàyrơm, cỏ khô. B1 : GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài thực hành thực tế đầu – Di chuyển : Vừa tiếntiên, và phân loại nhóm. vừa xoay, có lông bơiHS thao tác theo nhóm đã phân công. – GV hướng dẫn những thao tác : + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm ( chỗ thành bình ) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men và soi dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ. + Quan sát H 3.1 SGK để phân biệt trùng giày. HS : Các nhóm tự ghi nhớ những thao tác của GV.B 2 : GV kiểm tra ngay trên kính của những nhóm. – Lần lượt những thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiểnvi  phân biệt hình dạng trùng giày. – GV hướng dẫn cách cố định và thắt chặt mẫu : Dùng la men đậy lên giọtnước có trùng, lấy giấy thấm bớt nước. – HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày. B3 : GV nhu yếu lấy một mẫu khác, HS quan sát trùng giày dichuyển – HS quan sát được trùng giày chuyển dời trên lam kính, tiếp tụctheo dõi hướng vận động và di chuyển. ? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến ? B4 : GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn câu vấn đáp đúng. – HS dựa vào hiệu quả quan sát rồi triển khai xong bài tập. – Đại diện nhóm trình diễn hiệu quả, những nhóm khác nhận xét, bổ2. Quan sát trùng roi ( sung. SGK / 15-16 ) – GV thông tin hiệu quả đúng để HS tự thay thế sửa chữa, nếu cần. a. Quan sát ở độHoạt động 2 : phóng đại nhỏMục tiêu : HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách dib. Quan sát ở độchuyển. phóng đại lớnB1 : GV cho SH quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang 15. + Đầu đi trước – HS tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận ra trùng roi. + Màu sắc của hạt – GV nhu yếu HS làm với cách lấy mẫu và quan sát tương tự như nhưdiệp lục. quan sát trùng giày. – Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. – Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để cótrùng roi. B2 : GV gọi đại diện thay mặt 1 số ít nhóm lên thực thi theo những thao tácnhư ở hoạt động giải trí 1. – GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm. B3 : GV chú ý quan tâm HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau đểnhìn rõ mẫu. – Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhânvà cả lớp góp ý. Trang 9B4 : GV nhu yếu HS làm bài tập mục  SGK trang 16. – Các nhóm dựa vào trong thực tiễn quan sát và thông tin SGK trang 16 vấn đáp thắc mắc. – Đại diện nhóm trình diễn, những nhóm khác nhận xét, bổ trợ. – GV thông tin đáp án đúng : Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS triển khai xong KT vừa lĩnh hội được. – GV nhu yếu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. – Viết thu hoạch nộp – Nhận xét giờ thực hành thực tế chấm điểm thực hành thực tế, Yêu cầu dọn vệ sinh lớp học. – Varem chấm bài thu hoạch : ý thức : 2 điểm, Dụng cụ : 1 điểm, vệ sinh 2 điểm, bản trườngtrình 5 điểm. Hoạt động 4 : Vận dụng, lan rộng ra ( 2 phút ) – Mục tiêu : – Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / yếu tố đã học. – Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu yếu học tập suốtđời. ? GV nhu yếu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. Tìm ra những đặcđiểm giống và khác. ? Nhận xét về môi trường tự nhiên sống của động vật hoang dã nguyên sinh. Bằng cách nào em hoàn toàn có thể tạo rađược môi trường tự nhiên có động vật hoang dã nguyên sinh. 4. Dặn dò ( 1 phút ) – Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích. – Đọc trước bài 4. – Kẻ phiếu học tập “ Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………….. Trang 10T uần : … … …. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số : Ngày … … … tháng … … … năm … … … Ký duyệt của TCM : CHƯƠNG 1 : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHBÀI 4 : TRÙNG ROII. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS nắm được đặc thù cấu trúc, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả nănghướng sáng. – HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật hoang dã đơn bào đến động vật hoang dã đa bào qua đạidiện là tập đoàn lớn trùng roi. 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năng quan sát, tích lũy kiến thức và kỹ năng. – Kĩ năng hoạt động giải trí nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo ý thức học tập. 4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kỹ năng và kiến thức – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : Phiếu học tập, tranh phóng to H1, H2, H3 SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại bài thực hành thực tế. III. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kích thíchnhu cầu khám phá, tò mò kiến thức và kỹ năng mới. B1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai khởi động trải qua hoạt động giải trí chơi game show. Giáo viên cho hs hđ theo nhóm : ? Hãy vẽ lại hình ảnh trừng roi xanh và chú thích hình vẽ. B2 : GV nhu yếu HS nhớ lại bài học kinh nghiệm tiết trước để làm : Dự kiến tác dụng phần khởi động. B3 : GV cho những nhóm chưng bày hiệu quả của mình trên bảng phụ. B4 : GV : Các em đã phác họa được hình ảnh trùng roi xanh trải qua bài thực hành thực tế. Vậytrùng roi xanh có đặc thù gì, để tìm hiểu và khám phá yếu tố này tất cả chúng ta sẽ cùng nghiên cứu và điều tra bài họchôm nay để vấn đáp câu hỏi đó. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức và kỹ năng ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, nhu yếu cần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu trùng roi xanhMục tiêu : Xác định được nơi sống, cấu trúc và diI. Trùng roi xanh1. Nơi sống : Trong nước ngọtTrang 11 chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh. ( ao, hồ, đầm, ruộng, vũngB1 : GV nhu yếu : nước mưa. + Nghiên cứu SGK, vận dụng kỹ năng và kiến thức bài trước. 2. Cấu tạo và chuyển dời ? Trùng roi sống ở đâu ? a. Cấu tạo : – Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang 17 và 18 SGK. – Cơ thể là 1 TB ( 0,05 m ) hình + Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK.thoi, có roi ? Trùng roi cấu trúc và chuyển dời như thế nào. + Màng + Hoàn thành phiếu học tập. + Chất nguyên sinh : + Hạt diệpB2 : GV đi đến những nhóm theo dõi và trợ giúp nhóm yếu. lục, hạt dự trữ – Thảo luận nhóm, thống nhất quan điểm và triển khai xong + Không bào : Co bóp và tiêuphiếu học tập : hóa – Yêu cầu nêu được : + Điểm mắt, Có roi di chuyển1. Cấu tạo trùng roi. b. Di chuyển : Cách chuyển dời ? – Roi xoáy vào nước  vừa tiến2. Hình thức dinh dưỡng ? vừa xoay mình. 3. Trình bày quy trình sinh sản của trùng roi xanh ? 3. Dinh dưỡng – HS dựa vào H 4.2 SGK và vấn đáp, chú ý quan tâm nhân phân loại – Tự dưỡng và dị dưỡng. trước rồi đến những phần khác. – Hô hấp : Trao đổi khí qua ( Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc khung hình ) màng tế bào. B3 : Yêu cầu HS lý giải thí nghiệm ở mục ở mục 4 : – Bài tiết : Nhờ không bào co “ Tính hướng sáng ” bóp. – Khả năng hướng về phía có ánh sáng ? 4. Sinh sảnB4 : GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài. – Vô tính bằng cách phân đôi – Đại diện những nhóm ghi tác dụng trên bảng, những nhómtheo chiều dọc khung hình. khác bổ sung5. Tính hướng sáng – GV chữa bài tập trong phiếu : ( bảng Tóm lại ) – Nhờ có điểm mắt nên có khả – Làm nhanh bài tập mục  thứ 2 trang 18 SGK.năng cảm nhận ánh sáng. – GV nhu yếu HS quan sát phiếu chuẩn kỹ năng và kiến thức. 5. Tính hướng sáng – HS những nhóm nghe, nhận xét và bổ trợ ( nếu cần ). – Nhờ có điểm mắt nên có khả – 1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập. năng cảm nhận ánh sáng – Sau khi theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có – Đáp án : Roi và điểm mắt, cócâu vấn đáp đúng. diệp lục, có thành xenlulôzơ. Phiếu học tập : Tìm hiểu trùng roi xanhKết luận : ( Bảng phiếu học tập ) TênBàiđộng vậtTrùng roi xanhtậpĐặc điểmCấu tạo – Là 1 tế bào ( 0,05 mm ) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệplục, hạt dự trữ, không bào co bóp. Di chuyển – Roi xoáy vào nước  vừa tiến vừa xoay mình. Dinh dưỡng – Tự dưỡng và dị dưỡng. – Hô hấp : Trao đổi khí qua màng tế bào. – Bài tiết : Nhờ không bào co bóp. Sinh sản – Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc. Tính hướng sáng – Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tập đoàn lớn trùng roiII. Tập đoàn trùng roiMục tiêu : HS thấy được tập đoàn lớn trùng roi xanh là động – Đáp án : trùng roi, tế bào, đơnvật trung gian giữa động vật hoang dã đơn bào và động vật hoang dã đa bào. bào, đa bào. Trang 12B1 : GV nhu yếu HS : + Đọc, Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18. Cá nhân đọc TT. – Trong tập đoàn lớn mở màn có sự + Hoàn thành bài tập mục  trang 19 SGK ( điền từ vàophân chia công dụng cho 1 số tếchỗ trống ). bào. – Trao đổi nhóm và hoàn thành xong bài tập : – Đại diện nhóm trình diễn tác dụng, nhóm khác bổ trợ. – 1 vài HS đọc hàng loạt nội dung bài tập. B2 : GV nêu câu hỏi : ? Tập đoàn Vôn vôc dinh dưỡng như thế nào ? – Hình thức sinh sản của tập đoàn lớn Vônvôc ? Kết luận : B3 : GV quan tâm nếu HS không vấn đáp được thì GV giảng : – Tập đoàn trùng roi gồm nhiềuTrong tập đoàn lớn 1 số thành viên ở ngoài làm trách nhiệm ditế bào, trong bước đầu có sự phânchuyển bắt mồi, đến khi sinh sản 1 số ít tế bào chuyểnhoá tính năng. vào trong phân loại thành tập đoàn lớn mới. – Tập đoàn Vônvôc cho ta tâm lý gì về mối liên quangiữa động vật hoang dã đơn bào và động vật hoang dã đa bào ? B4 : GV rút ra Kết luận. Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS triển khai xong KT vừa lĩnh hội được. – GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK.Hoạt động 4 : Vận dụng, lan rộng ra. ( 2 phút ) – Mục tiêu : – Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / yếu tố đã học. – Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu yếu học tập suốtđời. ? Trùng roi xanh có những hình thức dinh dưỡng nào. Đặc điểm nào tương thích với hình thứcdinh dưỡng đó. ? Tại sao gọi là tập đoàn lớn vôn vốc ? Tập đoàn này có ý nghĩa sinh học gì ? 4. Dặn dò ( 1 phút ) – Học bài và vấn đáp thắc mắc SGK – Đọc mục “ Em có biết ” – Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………….. Trang 13T uần : … … …. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số : Ngày … … … tháng … … … năm … … … Ký duyệt của TCM : BÀI 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS nắm được đặc thù cấu trúc, vận động và di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình vàtrùng giày. – HS thấy được sự phân hóa công dụng những bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểuhiện mầm mống của động vật hoang dã đa bào. 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. – Kĩ năng hoạt động giải trí nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo ý thức học tập. 4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : – Hình phóng to 5.1 ; 5.2 ; 5.3 trong SGK. – Chuẩn bị tư liệu về động vật hoang dã nguyên sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh : III. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : – Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kíchthích nhu yếu khám phá, mày mò kiến thức và kỹ năng mới. B1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thi khởi động trải qua hoạt động giải trí tập thể. Gv đưa vật mẫu cho hs quan sát : – Lọ 1. Đựng cỏ khô ngâm nước – Lọ 2. Đựng nước ao tù ? Hãy kể tên những động vật hoang dã nguyên sinh vật mà em biết có trong những vật mẫu trên ? Dự kiến tác dụng phần khởi động : – HS1 : + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh – HS2 : + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh, trùng biến hìnhTrang 14 … … … … … … … … … … … .. B2 : GV : Các em đã nêu được những động vật hoang dã nguyên sinh có trong những vật mẫu trên. Hôm naychúng ta cùng khám phá thêm về đặc thù của một số ít động vật hoang dã nguyên sinh khác. Chúng ta đã khám phá trùng roi xanh, thời điểm ngày hôm nay tất cả chúng ta liên tục điều tra và nghiên cứu 1 số ít đại diệnkhác của ngành động vật hoang dã nguyên sinh : Trùng biến hình và trùng giày. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức và kỹ năng ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động 1 : Cấu tạo, vận động và di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùnggiàyMục tiêu : Nắm được đặc thù cấu trúc, chuyển dời, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biếnhình và trùng giày. B1 : GV nhu yếu HS nghiên cứu và điều tra SGK, trao đổi nhóm GV phát phiếu và y / c HS hoàn thànhphiếu học tập. – HS cá thể tự đọc những thông tin  SGK trang 20, 21. – Quan sát H 5.1 ; 5.2 ; 5.3 SGK trang 20 ; 21 ghi nhớ kiến thức và kỹ năng. ? Hãy kể tên những động vật hoang dã nguyên sinh vật mà em biết có trong những vật mẫu trên ? + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh, trùng biến hình : Giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai khởi động trải qua hoạt động giải trí tập thể. Gv đưa vật mẫu cho hs quan sát : – Lọ 1. Đựng cỏ khô ngâm nước – Lọ 2. Đựng nước ao tùB2 : GV quan sát hoạt động giải trí của những nhóm để hướng dẫn, đặc biệt quan trọng là nhóm học yếu. – Trao đổi nhóm thống nhất câu vấn đáp. – Yêu cầu nêu được : + Cấu tạo : khung hình đơn bào + Di chuyển : nhờ bộ phận của khung hình ; lông bơi, chân giả. + Dinh dưỡng : nhờ không bào co bóp. + Sinh sản : vô tính, hữu tính. B3 : GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. – Yêu cầu những nhóm lên ghi câu vấn đáp vào phiếu trên bảng. – Đại diện nhóm lên ghi câu vấn đáp, những nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ trợ. – HS theo dõi phiếu chuẩn, tự thay thế sửa chữa nếu cần. B4 : GV ghi ý kiến bổ trợ của những nhóm vào bảng. ? Dựa vào đâu để chọn những câu vấn đáp trên ? – GV khám phá số nhóm có câu vấn đáp đúng và chưa đúng ( nếu còn quan điểm chưa thống nhất, GV nghiên cứu và phân tích cho HS chọn lại ). – GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức và kỹ năng chuẩn. Nội dung ghi bảngTên ĐVĐặc điểmTrùng biến hìnhTrùng giàyTrang 15C ấu tạo – Gồm 1 tế bào có : + Chất nguyên sinh lỏng, nhân + Không bào tiêu hóa, khôngbào co bóp. Di chuyển – Nhờ chân giả ( do chấtnguyên sinh dồn về 1 phía ). Dinh dưỡng – Tiêu hóa nội bào. – Bài tiết : chất thừa dồn đếnkhông bào co bóp và thải rangoài ở mọi nơi. Sinh sản – Gồm 1 tế bào có : + Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ. + 2 không bào co bóp, không bàotiêu hóa, rãnh miệng, hầu. + Lông bơi xung quanh khung hình. – Nhờ lông bơi. – Thức ăn qua miệng tới hầu tớikhông bào tiêu hóa và đổi khác nhờenzim. – Chất thải được đưa đến không bàoco bóp và qua lỗ để thoát ra ngoài. Vô tính bằng cách phân đôicơ thể. – Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểtheo chiều ngang. – Hữu tính : bằng cách tiếp hợp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân hóa tính năng những bộ phận trong tế bào của trùngbiến hình và trùng giày. Mục tiêu : Thấy được sự phân hóa công dụng những bộ phận trong tế bào của trùng giày, đólà bộc lộ mầm mống của động vật hoang dã đa bào. B1 : GV lý giải 1 số yếu tố cho HS : + Không bào tiêu hóa ở động vật hoang dã nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào khung hình. + Trùng giày : tế bào mới chỉ có sự phân hóa đơn thuần, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứkhông giống như ở con cá, gà. + Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho khung hình và rất ít khi sinhsản hữu tính. B2 : GV cho HS liên tục trao đổi : + Trình bày quy trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình ? – Không bào co bóp ở trùng đế giày khác trùng biến hình như thế nào ? ( nêu được : Trùngbiến hình đơn thuần. Trùng đế giày phức tạp ) – Số lượng nhân và vai trò của nhân ? Trùng đế giày : 1 nhân dinh dưỡng và 1 nhân sinhsản. – Quá trình tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào ? ( Trùng đế giàyđã cóEnzim để biến hóa thức ăn ) B3 : GV Kết luận : Nội dung trong phiếu học tập. Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS hoàn thành xong KT vừa lĩnh hội được. – HS đọc Kết luận cuối bài. – GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK.Hoạt động 4 : Vận dụng, lan rộng ra ( 2 phút ) – Mục tiêu : + Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / yếu tố đã học. + Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu yếu học tậpsuốt đời. Trang 16S inh sản nhân đôi ở trùng giày khác nhau với trùng roi xanh và trùng biến hình ở điểm nàolà cơ bản ? Trả lời : + Trùng giày : Phân đôi theo chiều ngang. + Trùng roi xanh : Phân đôi theo chiều dọc. + Trùng biến hình : Phân đôi theo chiều bất kể. 4. Dặn dò ( 1 phút ) – Học bài và vấn đáp thắc mắc SGK – Đọc mục “ Em có biết ” * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tuần : … … …. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số : Ngày … … … tháng … … … năm … … … Ký duyệt của TCM : BÀI 6 : TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉTI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS nắm được đặc thù cấu trúc của trùng sốt rét và trùng kiết lị tương thích với lối sống kísinh. – HS chỉ rõ được những mối đe dọa do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năng quan sát, tích lũy kiến thức và kỹ năng qua kênh hình. – Kĩ năng nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo ý thức vệ sinh, bảo vệ thiên nhiên và môi trường và khung hình. 4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : GV : Tranh phóng to H 6.1 ; 6.2 ; 6.4 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh : HS kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 “ Tìm hiểu về bệnh sốt rét ” vào vở. Phiếu học tậpSTT Tên ĐVTrùng kiết lịTrùng sốt rétĐặc điểmCấu tạoDinh dưỡngPhát triểnIII. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : Trùng giày lấy thức ăn, thải bã như thế nào ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kích thíchnhu cầu khám phá, tò mò kỹ năng và kiến thức mới. Trang 17B1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thi khởi động trải qua hoạt động giải trí chơi game show “ đoán qua đồ vật, vật dụng, … ”. Gv : Đưa ra hình ảnh bó rau sống, ang nước đọng ? Hãy cho biết hình ảnh trên tương quan đến loại bệnh gì mà em biết ? ( 3 ’ ) ? Em cần làm gì để phòng tránh ? B2 : GV nhu yếu HS nhớ lại kiến thức và kỹ năng, vận dụng hiểu biết của mình để vấn đáp câu hỏiDự kiến tác dụng phần khởi động : – N1 : + Tiêu chảy, kiết lị, muỗi đốt + Ăn chín uống sôi, không để nước đọng – N2 : + Sốt rét, tiêu chảy + Rửa sạch, ngủ mắc mànB3 : GV : Trên trong thực tiễn có những bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng tác động tới sức khỏe thể chất conngười. Ví dụ : trùng kiết lị, trùng sốt rét. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức và kỹ năng ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, yêu cầucần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét – Trùng kiết lị vàHoạt động 1 : Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rétTrùng sốt rét thíchMục tiêu : HS nắm được đặc thù cấu trúc của 2 loại trùng nàynghi rất cao với lốiphù hợp với đời sống kí sinh. Tác hại của trùng sốt rét và trùngsống kí sinh. kiết lị. – Trùng kiết lị kí sinhB1 : GV nhu yếu HS nghiên cứu và điều tra SGK, quan sát hình 6.1 ; 6.2 ; 6.3 ở thành ruột. SGK trang 23, 24. Hoàn thành phiếu học tập. – Trùng sốt rét kí – GV nên quan sát lớp và hướng dẫn những nhóm học yếu. sinh trong máu ngườiB2 : GV kẻ phiếu học tập lên bảng. và thành ruột, tuyến – Yêu cầu những nhóm lên ghi tác dụng vào phiếu học tập. nước bọt của muỗi – GV ghi ý kiến bổ trợ lên bảng để những nhóm khác theo dõi. Anôphen. – GV quan tâm : Nếu còn quan điểm chưa thống nhất thì GV nghiên cứu và phân tích để – Cả hai đều hủy hoạiHS liên tục lựa chọn câu vấn đáp. hồng cầu và gây – GV cho HS quan sát phiếu mẫu kiến thứcbệnh nguy hại. Trang 18T ên ĐVSTTTrùng kiết lịTrùng sốt rét – Có chân giả ngắn – Không có không bào. – Không có cơ quan chuyển dời. – Không có những không bào. – Thực hiện qua màng tế bào. – Nuốt hồng cầu. – Thực hiện qua màng tế bào. – Lấy chất dinh dưỡng từ hồngcầu. – Trong thiên nhiên và môi trường, kết bàoxác, khi vào ruột người chui rakhỏi bào xác và bám vàothành ruột. – Trong tuyến nước bọt của muỗi, khi vào máu người, chui vàohồng cầu sống và sinh sản pháhuỷ hồng cầu. Đặc điểmCấu tạoDinhdưỡngPhát triểnB3 : GV cho HS làm nhanh bài tập mục  trang 23 SGk, so sánhtrùng kiết lị và trùng biến hình. – GV chú ý quan tâm : trùng sốt rét không kết bào xác mà sống ở động vậttrung gian. – Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có mối đe dọa như thế nào ? – Nếu HS không vấn đáp được, GV nên lý giải. B4 : GV cho HS làm bảng 1 trang 24. – GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn. Bảng 1 : So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rétĐặc điểmKíchCon đườngthước ( soĐVtruyền dịchNơi kí sinhvới hồngbệnhcầu ) Trùng kiết lịToNhỏĐường tiêuhóaQua muỗiRuột người – Yêu cầu : + Đặc điểm giống : có chân giả, kết bàoxác. + Đặc diểm khác : chỉăn hồng cầu, có chângiả ngắn. Tác hạiTên bệnhViêm loét ruột, Kiết lị. mất hồng cầu. Phá hủy hồng Sốt rét. cầu. Máu ngườiRuột và nướcTrùng sốt rétbọt của muỗi. – GV nhu yếu HS đọc lại nội dung bảng 1, tích hợp với hình 6.4 SGK. – Tại sao người bị sốt rét da tái xanh ? ( Do hồng cầu bị tàn phá ) – Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu ? ( Thành ruột bị tổn thương. ) Liên hệ : Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì ? ( Giữ vệsinh ẩm thực ăn uống ) – GV đề phòng HS hỏi : Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóngcao mà người lại rét run cầm cập ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước taMục tiêu : HS nắm được tình hình bệnh sốt rét và những biện phápphòng tránh. – Bệnh sốt rét ở nướcta đang dần đượcthanh toán. Trang 19B1 : GV nhu yếu HS đọc SGK phối hợp với thông tin tích lũy – Phòng bệnh : Vệđược, vấn đáp câu hỏi : sinh thiên nhiên và môi trường, vệ – Tình trạng bệnh sốt rét ở Nước Ta hiện này như thế nào ? sinh cá thể, diệt – Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong hội đồng ? muỗi. B2 : GV hỏi : Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt rét ? B3 : GV thông tin chủ trương của Nhà nước trong công tác làm việc phòngchống bệnh sốt rét : + Tuyên truyền ngủ có màn. + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn không tính tiền. + Phát thuốc chữa cho người bệnh. B4 : GV nhu yếu HS rút ra Tóm lại. Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS hoàn thành xong KT vừa lĩnh hội được. + Hs đọc Kết luận cuối bài sgk. + Trả lời câu hỏi cuối sách. Hoạt động 4 : Vận dụng, lan rộng ra ( 2 phút ) – Mục tiêu : + Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / yếu tố đã học. + Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu yếu học tậpsuốt đời. ? Đóng vai trò là một y tế thôn em sẽ làm gì để tuyên truyền đến mọi người phòng tránhbệnh kiết lị và bệnh sốt rét4. Dặn dò ( 1 phút ) – Học bài và vấn đáp thắc mắc SGK – Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra. * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tuần : … … …. Ngày … … … tháng … … … năm … … … Ngày soạn : Ký duyệt của TCM : Ngày dạy : Tiết số : BÀI 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG. VAI TRÒ THỰC TIỄNCỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS nắm được đặc thù chung của động vật hoang dã nguyên sinh. – HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật hoang dã nguyên sinh và những tai hại do động vậtnguyên sinh gây ra. 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năng quan sát, tích lũy kỹ năng và kiến thức. – Kĩ năng hoạt động giải trí nhóm. 3. Thái độ : – Giáo dục đào tạo ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường tự nhiên và cá thể. 4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : Trang 20 – Tranh 1 số ít ĐVNS + kẻ sẵn bảng phụ 1/16 và 2/18 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh : – Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở + xem lại những bài ĐVNS đã học. III. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : – Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào ? – Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe thể chất con người ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kíchthích nhu yếu tìm hiểu và khám phá, tò mò kiến thức và kỹ năng mới. B1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai khởi động trải qua hoạt động giải trí tập thể. ? Hãy kể tên những động vật hoang dã nguyên sinh mà em đã học. ? Trong vật mẫu nước ao, hồ theo em có những đông vật nguyên sinh nào ? Động vật trongmẫu vật trên có tính năng gì ? Giải thíchB2 : Dự kiến tác dụng phần khởi động : – N1 : + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình : làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi trùng – N2 : + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình : làm thức ăn vì chúng ăn vi trùng – N3 : + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình : làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi trùng – N4 : + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình : làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩnB3 : GV : Động vật nguyên sinh, thành viên chỉ là một tế bào, tuy nhiên chúng có tác động ảnh hưởng lớn đốivới con người. Vậy tác động ảnh hưởng đó như thế nào, tất cả chúng ta cùng khám phá bài học kinh nghiệm ngày hôm nay. Hoạt động 2 : Hình thành kỹ năng và kiến thức ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, yêu cầucần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu đặc thù chungMục tiêu : HS nắm được đặc thù chung nhất của động vậtnguyên sinh. B1 : GV nhu yếu HS quan sát hình 1 số ít trùng đã học, trao đổinhóm và hoàn thành xong bảng 1. B2 : GV kẻ sẵn bảng một số ít trùng đã học để HS chữa bài. B3 : GV cho những nhóm lên ghi hiệu quả vào bảng. B4 : GV ghi phần bổ trợ của những nhóm vào bên cạnh. – GV cho HS quan sát bảng 1 kỹ năng và kiến thức chuẩn. Trang 21B ảng 1 : Đặc điểm chung của động vật hoang dã nguyên sinhKích thước Cấu tạo từTT Đại diệnHiển1 tế Nhiều Thức ănLớnvibào tế bàoTrùng roi XVụn hữucơBộ phận dichuyểnHình thứcsinh sảnRoiVô tính theochiều dọcTrùngbiến hìnhVi khuẩn, Chân giảvụn hữu cơVô tínhTrùnggiàyVi khuẩn, Lông bơivụn hữu cơVô tính, hữutínhTrùngkiết lịHồng cầuTiêu giảmVô tínhTrùng sốtrétHồng cầuKhông cóVô tínhHoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật hoang dã nguyên sinhMục tiêu : HS nắm được vai trò tích cực và mối đe dọa của động vậtnguyên sinh. B1 : GV nhu yếu HS quan sát hình một số ít trùng đã học, trao đổinhóm và triển khai xong bảng 2. B2 : GV kẻ sẵn bảng 1 số ít trùng đã học để HS chữa bài. B3 : GV cho những nhóm lên ghi tác dụng vào bảng. B4 : GV ghi phần bổ trợ của những nhóm vào bên cạnh. – GV cho HS quan sát bảng 2 kỹ năng và kiến thức chuẩn. Bảng 2 : Vai trò của động vật hoang dã nguyên sinhVai tròTên đại diệnLợi ích – Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình – Trong tự nhiên : chuông, trùng roi. + Làm sạch thiên nhiên và môi trường nước. – Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi + Làm thức ăn cho động vật hoang dã nước : giáp xácgiáp. nhỏ, cá biển. – Trùng lỗ – Đối với con người : – Trùng phóng xạ + Giúp xác lập tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu. + Nguyên liệu chế giấy giáp. Tác – Gây bệnh cho động vật hoang dã – Trùng cầu, trùng bào tửhại – Gây bệnh cho người – Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốtrét. Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS triển khai xong KT vừa lĩnh hội được. ( 1 ) HS đọc Tóm lại cuối bài SGK. ( 2 ) Khoanh tròn vào đầu câu đúng : – Động vật nguyên sinh có những đặc thù : a. Cơ thể có cấu trúc phức tạpb. Cơ thể gồm một tế bàoc. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giảnd. Có cơ quan chuyển dời chuyên hóa. e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống khung hình. Trang 22 g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵnh. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả. Hoạt động 4 : Vận dụng, lan rộng ra ( 2 phút ) – Mục tiêu : + Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / yếu tố đã học. + Giúp HS tìm tòi, lan rộng ra thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu yếu học tậpsuốt đời. – Em hiểu như thế nào về hiện tượng kỳ lạ kết bào xác và ý nghĩa của hiện tượng kỳ lạ đó ở Động vậtNguyên sinh ? – Trả lời : Khi gặp điều kiện kèm theo bất lợi, một số ít ĐVNS thoát bớt nước thừa, thu nhỏ khung hình vàhình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở khung hình giảm xuốngmức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện kèm theo khắc nghiệt của môi trường4. Dặn dò ( 1 phút ) – Học bài và vấn đáp thắc mắc SGK – Đọc mục “ Em có biết ” – Kẻ bảng 1 trang 30 SGK vào vở. * Rút kinh nghiệm tay nghề bài học kinh nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tuần : … … …. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số : Ngày … … … tháng … … … năm … … … Ký duyệt của TCM : CHƯƠNG I : NGÀNH RUỘT KHOANGBÀI 8 : THỦY TỨCI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức : – HS nắm được đặc thù hình dạng, cấu trúc, dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức, đạidiện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật hoang dã đa bào tiên phong. 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kỹ năng và kiến thức. Trang 23 – Kĩ năng hoạt động giải trí nhóm, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ : – Giáo dục đào tạo ý thức học tập, thái độ thương mến môn học. 4. Năng lực – Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng – Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tư duy sáng tạoII. Chuẩn bị bài học1. Chuẩn bị của giáo viên : – Tranh thủy tức vận động và di chuyển, bắt mồi, tranh cấu trúc trong, thủy tức nếu bắt được. 2. Chuẩn bị của học sinh : Kẻ bảng 1 vào vở. III. Tiến trình bài học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : – Nêu vai trò của động vật hoang dã nguyên sinh so với tự nhiên và đời sống con người ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Tạo trường hợp / yếu tố học tập mà HS chưa thể xử lý được ngay … kíchthích nhu yếu tìm hiểu và khám phá, tò mò kỹ năng và kiến thức mới. B1 : Giáo viên chiếu 1 đoạn video có hình ảnh có những con vật sau : trùng roi, trùng giày, trùngbiến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét và thủy tức. B2 : GV nhu yếu những em học sinh nhanh gọn chọn ra một con khác loại trong những conđộng vật trên và lý giải. B3 : Học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để chọn ra con thủy tức là khác loại, còn nhữngcon kia xếp cùng 1 nhóm là động vật hoang dã nguyên sinh vì có những đặc thù chung. B4 : GV : như vậy tất cả chúng ta thấy rằng động vật hoang dã nguyên sinh là những động vật hoang dã đơn bào, có cấutạo đơn thuần, size hiển vi. Còn so với thủy tức nó thuộc nhóm động vật hoang dã khác vậy nócó cấu trúc như thế nào, thuộc vào ngành động vật hoang dã nào tất cả chúng ta sẽ khám phá trong bài hômnay. Hoạt động 2 : Hình thành kỹ năng và kiến thức ( 30 phút ) – Mục tiêu : Trang bị cho HS những KT mới tương quan đến trường hợp / yếu tố học tập nêu raở hợp đồng Khởi động. Hoạt động của GV và HSNội dung, yêu cầucần đạtHoạt động 1 : Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Cấu tạo ngoài vàMục tiêu : Học sinh biết được hình dạng, cấu trúc ngoài và cácdi chuyểnhình thức vận động và di chuyển của thủy tức. – Cấu tạo ngoài : hìnhB1 : GV nhu yếu HS quan sát hình 8.1 và 8.2, đọc thông tin trong trụ dàiSGK trang 29 và vấn đáp thắc mắc : + Phần dưới là đế, có – Trình bày hình dạng, cấu trúc ngoài của thủy tức ? công dụng bám. – Thủy tức vận động và di chuyển như thế nào ? Mô tả bằng lời 2 cách di + Phần trên có lỗchuyển ? miệng, xung quanh cóB2 : GV gọi những nhóm chữa bài bằng cách chỉ những bộ phận khung hình tua miệng. trên tranh và diễn đạt cách vận động và di chuyển trong đó nói rõ vai trò của đế + Đối xứng tỏa tròn. bám. – Di chuyển : kiểu sâuB3 : Yêu cầu HS rút ra Tóm lại. đo, kiểu lộn đầu, bơi. B4 : GV giảng giải về kiểu đối xứng tỏa tròn. Hoạt động 2 : Cấu tạo trong2. Cấu tạo trongMục tiêu : Học sinh nắm được những đặc thù cấu trúc trong và – Thành khung hình có 2 tính năng của những loại tế bào trong khung hình thủy tức. lớp : Trang 24B1 : GV nhu yếu HS quan sát hình cắt dọc của thủy tức, đọc thông + Lớp ngoài : gồm tếtin trong bảng 1, triển khai xong bảng 2 vào trong vở bài tập. bào gai, tế bào thần – GV ghi tác dụng của nhóm lên bảng. kinh, tế bào mô bì cơ. – Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc thù nào ? + Lớp trong : tế bàoB2 : GV thông tin đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống. mô cơ – tiêu hoá1 : Tế bào gai – Giữa 2 lớp là tầng2 : Tế bào sao ( tế bào thần kinh ) keo mỏng mảnh. 3 : Tế bào sinh sản – Lỗ miệng thông với4 : Tế bào mô cơ tiêu hoákhoang tiêu hóa ở5 : Tế bào mô bì cơgiữa ( gọi là ruột túi ). B3 : GV cần khám phá số nhóm có tác dụng đúng và chưa đúng. – Trình bày cấu trúc trong của thủy tức ? – GV cho HS tự rút ra Kết luận. B4 : GV giảng giải : Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ cáctế bào mô bì cơ tiêu hóa, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để3. Dinh dưỡngtiêu hóa ngoại bào. ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nộibào ( kiểu tiêu hóa của động vật hoang dã đơn bào ) sang tiêu hóa ngoại bào – Thủy tức bắt mồibằng tua miệng. Quá ( kiểu tiêu hóa của động vật hoang dã đa bào ). trình tiêu hóa thựcHoạt động 3 : Tìm hiểu hoạt động giải trí dinh dưỡngMục tiêu : Học sinh thấy được những hoạt động giải trí dinh dưỡng của thủy hiện ở khoang tiêuhoá nhờ dịch từ tếtứcbào tuyến. B1 : GV nhu yếu HS quan sát tranh thủy tức bắt mồi, phối hợp – Sự trao đổi khí thựcthông tin SGK trang 31, trao đổi nhóm và vấn đáp thắc mắc : hiện qua thành khung hình. – Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ? ( bằng tua ) – Nhờ loại tế bào nào của khung hình, thỷ tức tiêu hóa được con mồi ? ( Tế bào mô cơ tiêu hóa mồi ) – Thủy tức thải bã bằng cách nào ? ( Lỗ miệng thải bã ) B2 : Các nhóm chữa bài. 4. Sinh sảnB3 : GV hỏi : Thủy tức dinh dưỡng bằng cách nào ? – Các hình thức sinh – Nếu HS vấn đáp không rất đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa tranh luận. sảnB4 : GV cho HS tự rút ra Kết luận. + Sinh sản vô tính : Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự sinh sảnB1 : GV nhu yếu HS quan sát tranh “ sinh sản của thủy tức ”, vấn đáp bằng cách mọc chồi. + Sinh sản hữu tính : câu hỏi : bằng cách hình thành – Thủy tức có những kiểu sinh sản nào ? – GV gọi 1 vài HS chữa bài tập bằng cách miêu tả trên tranh kiểu tế bào sinh dục đựcvà cái. sinh sản của thủy tức. + Tái sinh : 1 phần cơB2 : GV nhu yếu từ nghiên cứu và phân tích ở trên hãy rút ra Kết luận về sự sinhthể tạo nên cơ thểsản của thủy tức. mới. B3 : GV bổ trợ thêm hình thức sinh sản đặc biệt quan trọng, đó là tái sinh. B4 : GV giảng thêm : năng lực tái sinh cao ở tủy tức là do thuỷtức còn có tế bào chưa chuyên hóa. Hoạt động 3 : Luyện tập ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giúp HS triển khai xong KT vừa lĩnh hội được. – HS đọc Kết luận cuối bài SGK. – GV nhu yếu HS hoàn thành xong bài tập sgk. Hoạt động 4 : Vận dụng, lan rộng ra ( 2 phút ) – Mục tiêu : + Giúp HS vận dụng được những KT-KN trong đời sống, tựa như trường hợp / yếu tố đã học. Trang 25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân