Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tuần 18 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – Tài liệu text

Đăng ngày 15 May, 2023 bởi admin

Tuần 18 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.9 KB, 34 trang )

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

TUẦN 18
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
-KĨ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng
sáo diều.
* HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
80 tiếng/phút).
* KNS: GD HS tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
– Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
– Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
– Giấy khổ to kẻ sẵn như bài tập 2 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. HĐ Khởi động: (5p)
HS hát và chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
Chuyển tiếp vào bài
2. HĐ luyện tập: (27p)
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:

– Lắng nghe.

– HS đọc yêu cầu bài tập.
– Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về
chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1
HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
– Đọc và trả lời câu hỏi.
– Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về – Theo dõi và nhận xét.
nội dung bài đọc
– GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp
từng HS.
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt
GV động viên để lần sau kiểm tra tốt
hơn.
– HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2. Lập bảng tổng kết
– 1 HS nêu: Bài tập đọc: Ông trạng thả
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
diều, “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi,
– Hãy nêu các bài tập đọc là truyện kể Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì
Giáo viên:……………..

1

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

trong hai chủ điểm Có chí thì nên và sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung,
Tiếng sáo diều.
Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất
nhiều mặt trăng.
– HS làm bài theo nhóm.
+ Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4. GV – Báo cáo kết quả.
đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
– Nhận xét, bổ sung.
– Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà Nguyễn
hiếu học
Hiền
“Vua tàu thủy” Từ điển nhân vật Bạch Thái Bưởi từ tay Bạch
Bạch Thái Bưởi
lịch sử Việt Nam
trắng, nhờ có chí đã làm Thái

nên nghiệp lớn.
Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi Lêôkiên trì khổ luyện đã trở nác- đô
thành danh hoạ vĩ đại.
đa Vinxi
Người tìm đường Lê Quang Long
Xi- ôn- cốp- xki kiên trì Xi- ônlên các vì sao
Phạm Ngọc Toàn
theo đuổi ước mơ, đã tìm cốp- xki
được được đường lên các vì
sao.
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện Cao Bá
(1995)
viết chữ, đã nổi danh là Quát
người văn hay chữ tốt.
Chú Đất Nung
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình Chú Đất
(phần 1- 2)
trong lửa đã trở thành Nung
người mạnh mẽ, hữu ích.
Còn hai người bột yếu ớt
gặp nước suýt bị tan ra.
Trong quán ăn “Ba A- lếch- xây Tôn- Bu- ra- ti- nô thông minh, Bu- racá bống”
xtôi
mưu trí đã moi được bí mật ti- nô
về chiếc chìa khóa vàng từ

hai kẻ độc ác.
Rất nhiều mặt trăng Phơ- bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải Công
(phần 1- 2)
thích về thế giới rất khác chúa nhỏ
người lớn.
3. Hoaotj động tiếp nối: (5p)
+ Gv củng cố bài học.
– Dặn HS về nhà học các bài tập đọc và + HS cả lớp.
học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
– Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
_________________________________
Giáo viên:……………..

2

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. MỤC TIÊU:
– Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

-KĨ năng: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống
đơn giản.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2. Khuyến khích HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài
tập.
*KNS: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
– Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
-HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
1.Viết hai số có ba chữ số vừa chia hết
cho2 vừa chia hết cho 5
1. Nếu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
– GV nhận xét.
2. Hình thành kiến thức mới: (13p)
* Mục tiêu:Biết dấu hiệu chia hết cho
9.
* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm,
lớp.
*GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra
dấu hiệu chia hết cho 9.
– GV cho HS nêu các VD về các số
chia hết cho 9, các số không chia hết
cho 9, viết thành 2 cột(SGK): Cột bên
trái ghi các phép tính chia hết cho 9,

cột bên phải ghi các phép tính không
chia hết cho 9 (GV chú ý chọn, viết
các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có
số dư khác nhau).
– GV hướng sự chú ý của HS vào cột
bên trái để tìm ra đặc điểm của các số
chia hết cho 9.
– GV cần gợi ý để HS đi đến tính
nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột
bên trái (có tổng các chữ số chia hết
Giáo viên:……………..

Hoạt động của học sinh
+ Hát.
– 2 HS lên bảng, HS khác viết vào vở
nháp, theo dõi, nhận xét, bổ sung.

– HS nêu các ví dụ các số chia hết cho
9;các số không chia hết cho 9.
18: 9 = 2
20: 9 = 2 (dư 1)
72: 9 = 8
74: 9 = 8 (dư 2)
657: 9 = 73
451: 9 = 50 (dư
1)

18: 9 = 2
Ta có: 1 + 8 = 9
3

9: 9 = 1

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4
cho 9) và rút ra nhận xét: “Các số có
tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia
hết cho 9”.
Chẳng hạn, xét bảng chia 9 có các số:
9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ;
90 đều chia hết cho 9.
– GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi
chữ đậm trong bài học, rồi cho HS
nhắc lại nhiều lần.
– GV cho HS tính nhẩm tổng các chữ
số của các số ghi ở cột bên phải và nêu
nhận xét: “Các số có tổng các chữ số
không chia hết cho 9 thì không chia
hết cho 9”.
– GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết
các số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ
để nhận biết các số chia hết cho 9:
Muốn biết một số chia hết cho 2 hay
cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận
cùng bên phải ; Muốn biết một số chia
hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào

tổng các chữ số của số đó.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
3. HĐ thực hành:(17p)
* Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng
dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số
tình huống đơn giản. BT cần làm: Bài
1, bài 2.
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia
hết cho 9…
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở
– Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài
(nếu cần).
– GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu
chia hết cho 9.
*Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2: Trong các số sau, số nào không
chia hết cho 9….
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– HS cả lớp làm bài vào vở
– Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
– Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài
(nếu cần).
– GV chốt đáp án.
Giáo viên:……………..

Năm học 2017 – 2018
72: 9 = 8
Ta có: 7 + 2 = 9

và 9: 9 = 1
657: 9 = 73
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 và 18: 9 = 2

20: 9 = 2 (dư 1)
Ta có:2 + 0 = 2; và 2 không chia được
cho 9.
74: 9 = 8 (dư 2)
Ta có: 7 + 4 = 11 và 11 : 9 = 1 (dư 2)
451: 9 = 50 (dư 1)
Ta có: 4 + 5 + 1= 10 và 10: 9 = 1 (dư 1)

– Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
Số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29
385.

-Hs thực hiện cá nhân, nhóm, lớp.
– Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853,
5554, 1097.
– Thực hiện theo yêu cầu của GV.

4

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem Bài 3:
những HS nào đã hoàn thành bài còn Các số: 288, 873, 981, ….
lại thì lên bảng làm hoặc nêu cách làm Bài 4:
để cả lớp nhận xét, chữa bài.
315 ; 135 ; 225
4. Hoạt động tiếp nối: (5p)
– Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho
9.
– Chuẩn bị bài tiết sau.
– Nhận xét tiết học
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
– Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi
bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, …
– HS tích cực học tập
*KNS: -Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
-Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
-Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành.
2. Đồ dùng dạy học:
– Hình 70, 71 (sgk)
– Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (3p)
– HS hát chuyển vào bài mới
– Hs hát kết hợp với vận động
2. HĐ hình thành kiến thức mới:(29p)
* Mục tiêu: Càng có nhiều không khí thì
càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy
được lâu hơn.Muốn sự cháy diễn ra liên
tục thì không khí phải được lưu thông.
HĐ1: Vai trò của ô- xi đối với sự
cháy:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
– HS tiến hành TN
Giáo viên:……………..

5

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang
70 SGK để biết cách làm
Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm
như chỉ dẫn SGK.

1. Vai trò của ô- xi đối với sự cháy:
+ Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị
của nhóm.
+ HS đọc mục thực hành SGK

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm và
quan sát sự cháy của các ngọn nến.
Nhận xét và giải thích về kết quả của
thí nghiệm theo mẫu:
Kích thước Thời gian Giải thích
lọ
cháy
1.Lọ nhỏ
Thời gian Lọ nhỏ thì
cháy ít
có ít không
hơn
khí …
2.Lọ to
Thời gian Lọ to có
cháy lau
nhiều

hơn
không khí
thì sự cháy
Bước 3:
được duy
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
trì lâu hơn..
KL: Càng có nhiều không khí thì càng có + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
nhiều ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn.9
làm việc.
không khí có ô- xi nên cần không khí để + Nhận xét, bổ sung.
duy trì sự cháy.
Khí ni –tơ trong không khí nó không duy
trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy trong
không khí xảy ra không quá nhanh và
quá mạnh.
HĐ2: Cách duy trì sự cháy và ứng
dụng trong cuộc sống:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
2. Cách duy trì sự cháy và ứng dụng
+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm
trong cuộc sống:
+ Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang
70, 71 SGK để biết cách làm
+ Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị
Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm của nhóm.
như chỉ dẫn SGK.
+ HS đọc mục thực hành SGK
* GV có thể yêu cầu HS nêu kinh
+ HS làm thí nghiệm như mục 1, 2

nghiệm nhóm bếp củi.
trang 70 SGK và trả lới câu hỏi SGK.
+ Làm thế nào để tắt ngọn lửa.
+ Theo thí nghiệmhình 3: ngọn nến chỉ
cháy được một thời gian ngắn rồi tắt do
hết khí ô- xi trong không khí.
+ Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến không
bị tắt mà sự cháy được duy trì liên tục
không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục
cung cấp khí ô- xi để duy trì sự cháy.
Giáo viên:……………..

6

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc.
+ Nhận xét, bổ sung.

Bước 3: Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
KL: Để duy trì sự cháy cần liện tục cung
cấp khồng khí.Nói cách khác, không khí
cần được lưu thông.
– HS đọc bài học.
3. Hoạt động tiếp nối:(5p)

– GV củng cố bài học
– Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
– Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
– Kĩ năng: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2);
bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước
(BT3).
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành.
2. Đồ dùng dạy học:
– Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở
tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:
– Hs hát và chơi trò chơi: Hộp quà bí + Hát – báo cáo sĩ số.
mật.
2. HĐ thực hành: (27p)

Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/5
lớp
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
– HS đọc yêu cầu bài tập.
– Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS
– Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
nội dung bài đọc
– Đọc và trả lời câu hỏi.
– GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp – Theo dõi và nhận xét.
từng HS.
*Lưu ý giúp đỡ hs M1+m2 đọc lưu loát
Giáo viên:……………..

7

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

các bài Tập đọc, HTL
Bài 2: Đặt câu với những từ ngữ thích
hợp…
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc câu
của mình đặt. HS khác nhận xét, bổ

sung. – GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
từng HS.

– Thực hiện theo yêu cầu của GV:
VD:
a.Nhờ thông minh, ham học và có chí,
Nguyễn Hiền đã trờ thành Trạng
nguyên trẻ nhất nước ta
b. Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn ,
khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi- ôn- cốp- xki là người đầu tiên ở
nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện viết
chữ
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu cho ba, chí lớn
đúng.
Bài 3: Em hãy chọn thành ngữ….
– Thực hiện theo yêu cầu của GV
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
a) Nếu bạn có quyết tâm học tập, rèn
– Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi luyện cao
và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
– Có chí thì nên.
– Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét.
– Có công mài sắt, có ngày nên
– Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. kim.
– Người có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
b) Nếu bạn nản lòng khi gặp khó khăn?

– Chớ thấy sóng cả mà rã tay cheo.
– Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
– Thất bại là mẹ thành công.
– Thua keo này, bày keo khác.
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo
người khác?
– Ai ơi đã quyết thì hành.
Đ ã đan thì lận tròn vành mới
thôi!
– Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
3. Hoạt động tiếp nối: (3p)
– Đ ứng núi này trông núi nọ.
– GV củng cố bài học.
– Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm
được. Những em chưa có điểm kiểm tra
đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc. – Nhận xét tiết
học
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo viên:……………..

8

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

_______________________________________
Tiếng việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Kĩ năng: Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu
viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền
(BT2).
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành.
2. Đồ dùng dạy học:
– Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở
tiết 1).
– Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết
bài trang 122, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (3p)
– HS hát và chơi trò chơi: Hộp quà bí
mật
HS củng cố trò chơi và mời gv vào giờ
học

2. HĐ luyện tập: (27p)
* Mục tiêu: : Mức độ yêu cầu về kĩ năng
đọc như ở Tiết 1. Nắm được các kiểu mở
bài, kết bài trong bài văn kể chuyện;
bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết
bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông
Nguyễn Hiền
* Cách tiến hành:
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:

– Hs hát và chơi trò chơi

– HS đọc yêu cầu bài tập.
– Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về
chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1
HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
– Đọc và trả lời câu hỏi.
– Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về – Theo dõi và nhận xét.
nội dung bài đọc
– GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp
từng HS.
Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: “ Kể
Giáo viên:……………..

9

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em hãy viết:
a. Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
b. Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
– Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho HS .

– HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết
cục câu chuyện, có lời bình luận thêm
về câu chuyện.
– HS viết phần mở bài gián tiếp và kết
bài mở rộng cho câu chuyện về ông
Nguyễn Hiền. VD:
a) Mở bài gián tiếp: Nước ta có những
thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là
trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền.
Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học
nhưng vì là người có ý chí vươn lên
ông đã tự học và đỗ Trạng nguyên năm

13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua
Trần Nhân Tông.
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị
Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta
làm em càng thấm thía hơn những lời
khuyên của người xưa: Có chí thì nên;
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 viết mở bài Có công mài sắt có ngày nên kim.
và kết bài cho bài văn.
3. Hoạt động tiếp nối: (5p)
– GV củng cố bài học
HS học bài và Chuẩn bị bài: Ôn tập
– Nhận xét tiết học
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống
đơn giản.
* BT cần làm:Bài 1, bài 2. Khuyến khích HS khá, giỏi hoàn thành tất cả các bài
tập.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
Giáo viên:……………..

10

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

– Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
– Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (5p)
-TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi:
Hộp quà bí mật
+ Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
+ Cho VD?
-TBHT nhận xét, khen/ động viên.
GV chuyển vào bài mới.
2.Hìnhthành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
* Cách tiến hành:Cả lớp
* GV hướng dẫn để HS tìm ra các số
chia hết cho 3
– GV yêu cầu HS chọn các số chia hết
cho 3 và các số không chia hết cho 3

tương tự như các tiết trước.
– GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho
3 trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của
các số này.
– GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số
của các số chia hết cho 3.
* Đó chính là các số chia hết cho 3.
– GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số
không chia hết cho 3 và cho biết những
tổng này có chia hết cho 3 không?
– Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết
cho 3 không ta làm thế nào?

– Hs cùng chơi trò chơi.

– HS chọn thành 2 cột, cột chia hết và
cột chia không hết.
– Các số chia hết cho 3: 63, 123, 90,
18, …
Ví dụ: 63: 3 = 21
Ta có 6 + 3 = 9 và 9: 3 = 3
Ví dụ: 91: 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 9 + 1 = 10 và 10: 3 = 3 (dư 1)
– Ta tính tổng các chữ số của nó nếu
tổng đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết
cho 3, nếu tổng các chữ số đó không
chia hết cho 3 thì số đó không chia hết
cho 3.

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2

3. Hoạt động thực hành:(15p)
* Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu
hiệu chia hết cho 3 trong một số tình
huống đơn giản. BT cần làm:Bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, cả
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết – Thực hiện theo yêu cầu của GV.
cho 3…
Đ/a:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Các số chia hết cho 3 là: 231, 1872,
Giáo viên:……………..

11

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

– Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 92313.
làm bài vào vở
– Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu
cần).
– GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu chia
hết cho 3.
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2
Bài 2: : Trong các số sau số nào không – Thực hiện theo yêu cầu của GV.

chia hết cho 3…
Đ/a:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Các số không chia hết cho 3 là: 502,
– HS cả lớp làm bài vào vở
55553, 641311.
– Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
– Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu
cần).
– GV chốt đáp án.
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2
Bài 3: Viết ba số có ba chữ số chia hết – Thực hiện theo yêu cầu của GV. VD:
cho 3…
+ Các số có ba số có ba chữ số chia hết
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
cho 3 là: 333, 966, 876, …
– YC HS cả lớp làm bài vào vở sau đó
đổi chéo vở kiểm tra bài cho bạn.
– Gọi 3 HS lên bảng viết số.
– Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu
cần).
– GV nhận xét chung.
* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem những Bài 4: Viết được các số:
HS nào đã hoàn thành bài còn lại thì lên 561/564; 795/798; 2235/2535
bảng làm hoặc nêu cách làm để cả lớp
nhận xét, chữa bài.
4. Hoạt động tiếp nối:(3p)
– Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
3.

– Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
_______________________________
Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Năm 700
B. Năm 1700
C. Năm 700 (Trước công nguyên)
D. Năm 1970
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo là năm nào?
Giáo viên:……………..

12

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

A. Năm 983
B.Năm 938
C. Năm 939
Năm 893
Câu 3: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?

A. Lý Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.
B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.

D.

C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.
Câu 4: Hãy chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (…) của đoạn
văn cho phù hợp:
Các từ cần điền: (dân cư không khổ, ở trung tâm đất nước, từ miền đất chật
hẹp,cuộc sống ấm no)
Vua thấy đây là vùng đất………………………………(1) đất rộng lại bằng phẳng,
…….
.………………………….(2) vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ,
Vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được ………………………
(3) thì phải dời đô……………………………………….(4) Hoa Lư về vùng đất
đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.
Câu 5: Khi quân Mông – Nguyên tràn vào nước ta, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ
nên đánh hay nên hòa. Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời như thế nào ?
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………….
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Kĩ năng: Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
* HS năng khiếu viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15

phút); hiểu nội dung bài.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi.
– Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
– Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17
(như ở tiết 1).
Giáo viên:……………..

13

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Khởi động: (3p)
– Hs hát để chuyển vào bài mới.
2. Hoạt động luyện tập:(27p)
* Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng

đọc như ở Tiết 1. Nghe- viết đúng bài
CT HS hiểu được nội dung bài CT,viết
được các từ khó, dễ lẫn và các hiện
tượng chính tả, cách viết đoạn văn xuôi
* Cách tiến hành:
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:

– Lắng nghe.

– HS đọc yêu cầu bài tập.
– Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS
tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
– Đọc và trả lời câu hỏi.
– Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về – Theo dõi và nhận xét.
nội dung bài đọc
– GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp
từng HS.
Bài 2: Nghe – viết chính tả:
+ Tìm hiểu nội dung bài thơ
– Đọc bài thơ Đôi que đan.
– 1 HS đọc thành tiếng.
– Từ đôi que đan và bàn tay của chị em + Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan
những gì hiện ra?
và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo
của bà, của bé, của mẹ cha.
+ Theo em, hai chị em trong bài là + Hai chị em trongbài rất chăm chỉ, yêu
người như thế nào?

thương những người thân trong gia
đình.
+ Hướng dẫn viết từ khó
– Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ
– HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết ngượng, que tre, ngọc ngà, …
chính tả và luyện viết.
+ Nghe – viết chính tả
– Nghe GV đọc và viết bài .
– GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa
phải
(khoảng 90 chữ / 15 phút). Mỗi câu
hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc
lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc
nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với
tốc độ quy định .
* Soát lỗi và chữa bài
– Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
– Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
– Thu chấm bài
lỗi, chữa bài .
– Nhận xét bài viết của HS
Giáo viên:……………..

14

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

3. Hoạt động tiếp nối: (5p)
– GV củng cố bài học.
– Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi
que đan và chuẩn bị bài sau.
– Nhận xét tiết học
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
________________________________
Tiếng việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Kĩ năng: Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi
xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
-Thái độ: GD HS tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, quan sát, luyện tập – thực hành, trò chơi học tập.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
– Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm
2. Đồ dùng dạy học:
– Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở
tiết 1).
– Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: (3p)

– HS chơi trò chơi Hộp quà bí mật
+ Bạn hãy đặt một câu có sử dụng tính
từ?
+ BẠn hãy đặt một câu có sử dụng
danh từ?
+ BẠn hãy đặt một câu có sử dụng
động từ?
TBHT chốt trò chơi và mời gv vào bài
mới.
2. Hoạt động luyện tập: (19p)
Bài 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
– Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi
về nội dung bài đọc
– GV nhận xét, khen/ động viên trực
Giáo viên:……………..

Hoạt động của học sinh
+ Hát và chơi trò chơi

– HS đọc yêu cầu bài tập.
– Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ
chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS
tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
– Đọc và trả lời câu hỏi.
– Theo dõi và nhận xét.
15

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

tiếp từng HS.
Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ
và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
– Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
– Yêu cầu HS tự làm bài.
– Gọi HS chữa bài, bổ sung.
– Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

– Hs thảo luận nhóm
– 1 HS đọc thành tiếng.
– 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vở.
– 1 HS nhận xét, chia sẻ
DT:buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố,
huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, em
bé, Tu Dí, Phù LÁ, cổ, móng, hổ, quần
áo,sân.
– Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ ĐT:dừng lại, đeo, chơi đùa.
phận in đậm.
TT:nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
– Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
– HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm
– Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
vào vở.
+ Buổi chiều, xe làm gì?

+ Nắng phố huyện như thế nào?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu và + Ai đang chơi đùa trước sân.
tìm DT, ĐT, TT
3. HOạt động tiếp nối: (5p)
– GV củng cố bài học.
– Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.
– Nhận xét tiết học
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
___________________________
Toán
LUYỆN TẬP (tr 96)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho
3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong
một số tình huống đơn giản.
*Kĩ năng: BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS khá, giỏi hoàn thành tất cả các
bài tập.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
– Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
– Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên:……………..

16

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.HĐ Khởi động: (5p)
– TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi
Bắn tên với các câu hỏi:
+ Bạn hãy nêu dáu hiệu chia hết cho 2?
+ BẠn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
+ BẠn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
+ BẠn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
TBHT củng cố trò chwoi và kết thúc HĐ
khởi động
– GV nhận xét, khen/ động viên, vaofbaif
mới
2. HĐ luyện tập: (19p)
Bài 1: Trong các số: 3451; 4563; 22050;
2229; 3576; 66816…
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào

vở.
– Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần)
– GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu chia
hết cho 3; 9
* Lưu ý đối tượng HS M1+M2
Bài 2:
– Cho HS đọc đề bài.
– GV YC HS tự làm bài,
– Gọi HS đọc các chữ số cần điền và giải
thích vì sao điền chữ số đó.
– Nhận xét, chốt đáp án..
Bài 3:
– Cho HS đọc đề bài.
– Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo từng phần và
giải thích rõ vì sao đúng, sai.
– Nhận xét, chốt đáp án.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
3. Hoạt động tiếp nối: (5p)
– Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,
5, 9, 3.
– Chuẩn bị bài tiết sau.
– Nhận xét tiết học
*Bài tập PTNL HS: (M3+M4)
1. Với bốn chữ số 0;6;1;2.
a. Hãy viết ít nhất ba số có ba chữ số (ba
chữ số khác nhau) và chia hết cho 9;
b. Hãy viết một số có ba chữ số(ba chữ
Giáo viên:……………..

17

– HS nêu .
– HS nhận xét, bổ sung.
– HS nghe.

-Hs thực hành nhóm
– Thực hiện theo YC của GV.
Đ/a:
a. Số chia hết cho 3 là: 4563, 2229,
3576, 66816.
b. Số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia
hết cho 9 là: 2229, 3576.
– Thực hiện theo YC của GV.
Đ/a:
a. 945 chia hết cho 9
b. 225 ; 255 ; 285.chia hết cho 3.
c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và cho 2.
– Thực hiện theo YC của GV.
Đ/a:
a). Đ ; b). S ; c). S ; d). Đ.
+ HS báo cáo kết quả.

– Thực hiện theo YC của GV.
Đ/a:
Bài 4:
a) Có thể viết 3 trong các số:
612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216.
Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

số khác nhau) chia hết cho 3 nhưng b) Có thể viết 1 trong các số:
không chia hết cho 9.
120 ; 102 ; 201 ; 210.
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
_______________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết
được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Phương pháp vấn đáp, quan sát, luyện tập – thực hành, trò chơi học tập.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
– Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm
2. Đồ dùng dạy học:
– Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở
tiết 1).
– Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển các bạn hát kết hợp
với vận động để vào bài mới.
2. HĐ Luyện tập: (29p)
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng:
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
– Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về
nội dung bài đọc
– GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp
từng HS.
Bài 2: Cho đề bài tập làm văn: “ Tả một
đồ dùng học tập của em”.
– 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
– GV hướng dẫn:
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
+ Hãy quan sát thật kĩ 1 đồ dùng học
tập của em, tìm những đặc điểm riêng
Giáo viên:……………..

18

– HS đọc yêu cầu bài tập.
– Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ

chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS
tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
– Đọc và trả lời câu hỏi.
– Theo dõi và nhận xét.
– Hs hoạt động cá nhân
– Thực hiện theo yêu cầu của GV.
VD:
Mở bài: Có một người bạn luôn bên em
mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn
vui trong học tập của em, đó là chiếc
bút máy màu xanh. Đây là món quà em
được bố tặng cho khi vào năm học mới.
Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

mà không thể lẫn với đồ vật khác của Kết bài: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn
bạn.
thận, không bao giờ bỏ quên hay quên
+ Không nên tả quá chi tiết rườm rà.
đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở
– YC HS tự làm bài.
bên mình, động viên em học tập.
– Gọi HS trình bày.
– Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho
HS.
3. Hoạt động tiếp nối: (3p)

– Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
– Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
___________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 7
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn
Tiếng Việt lớp 4, HKI( Bộ GD& ĐT- Đề KT học kì cấp TH, lớp 4, tập 1, Nhà xuất
bản Giáo Dục 2008).
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2. Đồ dùng dạy học:
-Vở viết, sgk,giấy KT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
BÀI LUYỆN TẬP
A. Đọc thầm
Về thăm bà ( SGK Tiếng Việt 4/ 176)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng nhất
1. Những chi tiết liệt kê dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
2. Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối
với Thanh?
a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng,

giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở.
3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
a. Có cảm giác thong thả, bình yên.
b. Có cảm giác được bà che chở.
c. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Giáo viên:……………..

19

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

4. Vì sao Thanh cảm thấy như chính bà che chở cho mình?
a. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu
thương.
C. Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng
1. tìm trong truyện Về thăm bà từ cùng nghĩa với từ hiền.
A. Hiền hậu, hiền lành.
B. Hiền từ, hiền lành,
C. Hiền từ, âu yếm.
2. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
có mấy động từ, mấy tính từ?

a. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
– Động từ:
– Tính từ:
b. Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
– Động từ:
– Tính từ:
c. Hai động từ, một tính từ. Các từ đó là:
– Động từ:
– Tính từ:
3. Câu Cháu đã về đấy ư? được dùng làm gì?
A. Dùng để hỏi.
B. Dùng để yêu cầu, đề nghị.
C. Dùng thay lời chào.
4. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào
là chủ ngữ?
a. Thanh
b. Sự yên lặng
c. Sự yên lặng làm Thanh
ĐÁP ÁN
B. Câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: ý c (Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.)
Câu 2: ý a(Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho
khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.)
Câu 3: ý c(Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.)
Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn
sóc, yêu thương.)
C. Câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: ý b (Hiền từ, hiền lành)
Câu 2: ý b (Hai động từ (trở về, thấy), hai tính từ (bình yên, thong thả).
Câu 3: ý c (Dùng thay lời chào)

Câu 4: ý b (Sự yên lặng)
Gv hướng dẫn chia sẻ trước lớp.
GV cùng hs nhận xét chốt lời giải đúng nhất.
3. Hoạt động tiếp nối: (3p)
Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị giờ sau KTĐK bài viết
Điều chỉnh:……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
_________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr 99)
I. MỤC TIÊU:
Giáo viên:……………..

20

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

-Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống
đơn giản.
-Kĩ năng: BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các
bài tập.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

– Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
– Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
– Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
– Học sinh: Sách giáo khoa, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. HĐ Khởi động: ( 5p)
TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi:
Hộp quà bí mật
+ Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho
2 ; 3 ; 5 ; 9.
+ Mỗi dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
cho một ví dụ cụ thể để minh hoạ.
TBHT củng cố trò chơi
– Nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động luyện tập: (29p)
Bài 1:
– Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập.

Hoạt động của học sinh

– HS cùng tham gia trò chơi và trả lời.
– HS cả lớp nhận xét.

– Hoạt động nhóm 6
– Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
a). Các số chia hết cho 2 là: 4568 ;

– Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung, sửa 2050 ; 35766.
(nếu cần)
b). Các số chia hết cho 3 là: 2229 ;
– GV chốt đáp án.
35766.
c). Các số chia hết cho 5 là: 7435 ;
– Củng cố cách xác định các số chia hết 2050.
cho 2, 5, 3, 9
d). Các số chia hết cho 9 là: 35766.
Bài 2:
– Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài – Thực hiện theo yêu cầu của GV.
tập.
– YC HS làm bài theo cặp.
– Gọi 2 cặp lên bảng
Đ/a:
– Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung, sửa a). Các số chia hết cho 2 và 5: 64 620,
(nếu cần)
5270
– GV chốt đáp án.
b). Các số chia hết cho 3 và 2: 64 620,
– Củng cố cách xác định các số chia hết 57 234.
cho cả 2 và 5, cả 3 và 2, cả 2,3,5,9
c) Các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là: 64
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 về dấu hiệu 620
Giáo viên:……………..

21

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4
nhận biết các số chia hết.
Bài 3:
– Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập.
– GV phát bảng nhóm cho 6 nhóm, sau
đó mời 3 nhóm xong trước lên treo, các
nhóm còn lại GV thu và mời nhận xét
chéo.
3. Hoạt động tiếp nối: (3p)
– GV củng cố bài học: Gọi HS nhắc lại
dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
– Nhận xét tiết học
* Bài tập PTNL HS:(M3+M4).
1. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
rồi xét xem giá trị đó chia hết cho
những số nào trong các số 2;5
a. 2253 + 4315 – 173;
b. 6438 – 2325 x 2;
c. 480 – 120 : 4;
d. 63 + 24 x 3;

Năm học 2017 – 2018

– Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
a. 528, 558, 588 chia hết cho 3
b. 603, 693 chia hết cho 9
c. 240 chia hết chi 3 và 5.

d. 354 chia hết cho 2 và 3.

– Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
Bài 4:
a) 2253 + 4315 – 173 = 6568 – 173 =
6395
(6395 chia hết cho 5)
b) 6438 – 2325 x 2 = 6438 – 4650 =
1788
(1788 chia hết cho 2.)
c) 480 – 120 : 4 = 480 – 30 = 450
(450 chia hết cho cả 2 và 5)
d) 63 + 24 x 3 = 63 + 72 = 135
(135 chia hết cho 5)
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
– Kiến thức: Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
-Kĩ năng: Biết tỏ bày lòng kính trọng và biết ơn với thầy giáo, cô giáo.
-Thái độ: Tích cực tham gia cac công việc ở trường, ở lớp ở nhà phù hợp với khả
năng của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp – cách thức tổ chức:
PP Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành đóng vai, PP trò chơi học tập.
2. Đồ dùng:

– Truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên:……………..

22

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

Hoạt động của giáo viên
1. Khơỉ động:(3p)
– HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Hằng ngày em đã làm những công
việc gì để tự phục vụ cho bản thân?
+ HẰng ngày em đã làm những công
việc gì để chuẩn bị ĐDHT ?
– Nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động thực hành:(27p)
HĐ1: Cá nhân:
+ Em hãy nêu một số việc làm cụ thể
hằng ngày thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ?
+ Nêu một số việc làm thể hiện lòng
biết ơn đối với thầy cô giáo?
+ Nêu một số biểu hiện thể hiện về yêu

lao động?

Hoạt động của học sinh
– Hát.
-Hs cùng chơi trò chơi

+ Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ: Vâng lới ông bà, cha
mẹ; bón cơm hay cháo cho ông bà khi
ông bà ốm đau; ….
+ Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia
phát biểu xây dựng bài, tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp, …
+ Biểu hiện về yêu lao động: Tham gia
các công việc lao động của lớp, của
trường; Tham gia dọn đường làng ngõ
xóm cùng bà con cô bác, …
-HS thảo luận theo nhóm.
– Báo cáo kết quả.
– Nhận xét, bổ sung.

HĐ2: Nhóm:
– Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
Nhóm 1, 2: Hãy kể một câu chuyện về
lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ mà
em biết?
Nhóm 3, 4: Em hãy kể một tấm gương
về yêu lao động?
– Nhận xét, khen/ động viên.
3. Hoạt động tiếp nối: (3p)

– GV củng cố bài học .
– Nhận xét tiết học
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………….
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tiếng việt
ÔN TẬP TIẾT 8
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
– Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4,
HKI (TL đã dẫn).
Giáo viên:……………..

23

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
– Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2. Đồ dùng dạy học:
-Vở viết, sgk,giấy KT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1. HĐ Khởi động: (3p)
-TBHT điều khiển cả lớp.

Hoạt động của học sinh
-HS cùng hát kết hợp với vận động để
vào bài mới

– GV chuyển ý vào bài mới.
2. HĐ luyện tập: (29p)
* Mục tiêu: Kiểm tra viết theo mức độ
cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn
Tiếng Việt lớp 4, HKI.
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp
A. Chính tả: (Nghe – viết)
Bài viết: Chiếc xe đạp của chú Tư
(Sách giáo khoa trang 177)
* Hoạt động viết chính tả:
– Gv đọc bài chính tả.
– HS ghi vào vở.
-GV đọc soat lỗi.
– Hs soát lỗi
– GV thu vở của hs nhận xét, đánh giá.
– Hs đổi vở cùng bạn soát lỗi.
B. KT Tậplàm văn:
– Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, ĐDHT
(hoặc đồ chơi) của hs.
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập hoặc
đồ chơi mà em yêu thích.
Em hãy:

a. Viết lời mở bài theo cách mở bài trực – HS làm bài
tiếp ( hoặc gián tiếp).
b. Viết một đoạn văn ở phần thân bài.
– Yêu cầu HS tự làm bài, nộp bài.
– HS nộp bài
GV thu bài, nhận xét đánh giá.
3. Hoạt động tiếp nối: (5p)
– Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
– Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên:……………..

24

Trường Tiểu học :………………

Giáo án lớp 4

Năm học 2017 – 2018

…………………………………………………………………………………………………………………….._
___________________________________

Toán
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:

– Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
– Đọc, viết, so sánh số tự nhiên hàng, lớp.
– Thực hiện phép cộng, trừ các số đén sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá
3 lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số
cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
– Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9.
– Chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.
– Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc.
– Giải bài toán có đến 3 bước tính trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng;
– Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ:
– Đề KT, giấy KT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trường
KÌ I
Lớp : 4
2017- 2018
Họ và tên : …… …………………….
4

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC
Năm học:
Môn : Toán – Lớp
Thời

gian: 40 phút
Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: (0.5 đ) Năm triệu không trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm được viết là:
A. 5 072 060
B. 5 072 600
C. 5 702 600
D. 5 027 600
Câu 2: (0.5 đ) Chữ số 7 trong số 587964 thuộc hàng nào?
A. Hàng trăm
B. Hàng chục
C. Hàng nghìn
D. Hàng đơn vị
Câu 3: ( 0,5đ ) Số lớn nhất trong các số : 139798 ; 139767 ; 139789; 139769 là :
Giáo viên:……………..

25

Trường Tiểu học :………………

1. HĐ Khởi động : ( 5 p ) HS hát và chơi game show : Hộp quà bí mậtChuyển tiếp vào bài2. HĐ rèn luyện : ( 27 p ) Bài 1 : Ôn luyện và học thuộc lòng : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : – Lắng nghe. – HS đọc nhu yếu bài tập. – Lần lượt từng HS bốc thăm bài, vềchỗ sẵn sàng chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1HS liên tục lên bốc thăm bài đọc. – Đọc và vấn đáp thắc mắc. – Gọi 1 HS đọc và vấn đáp 1, 2 câu hỏi về – Theo dõi và nhận xét. nội dung bài đọc – GV nhận xét, khen / động viên trực tiếptừng HS.Chú ý : Những HS chuẩn bị sẵn sàng bài chưa tốtGV động viên để lần sau kiểm tra tốthơn. – HS đọc nhu yếu bài tập. Bài 2. Lập bảng tổng kết – 1 HS nêu : Bài tập đọc : Ông trạng thả – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. diều, “ Vua tàu thủy ” Bạch Thái Bưởi, – Hãy nêu những bài tập đọc là truyện kể Vẽ trứng, Người tìm đường lên những vìGiáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 trong hai chủ điểm Có chí thì nên và sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Tiếng sáo diều. Trong quán ăn “ Ba cá bống ”, Rấtnhiều mặt trăng. – HS làm bài theo nhóm. + Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4. GV – Báo cáo tác dụng. đi giúp sức những nhóm gặp khó khăn vất vả. – Nhận xét, bổ trợ. – Nhận xét, Tóm lại lời giải đúng. Tên bàiTác giảNội dung chínhNhân vậtÔng trạng thả diều Trinh ĐườngNguyễn Hiền nhà nghèo mà Nguyễnhiếu họcHiền “ Vua tàu thủy ” Từ điển nhân vật Bạch Thái Bưởi từ tay BạchBạch Thái Bưởilịch sử Việt Namtrắng, nhờ có chí đã làm Tháinên nghiệp lớn. BưởiVẽ trứngXuân YếnLê – ô – nác – đô đa Vin – xi Lêôkiên trì khổ luyện đã trở nác – đôthành danh họa vĩ đại. đa VinxiNgười tìm đường Lê Quang LongXi – ôn – cốp – xki kiên trì Xi – ônlên những vì saoPhạm Ngọc Toàntheo đuổi tham vọng, đã tìm cốp – xkiđược được đường lên những vìsao. Văn hay chữ tốtTruyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện Cao Bá ( 1995 ) viết chữ, đã nổi danh là Quátngười văn hay chữ tốt. Chú Đất NungNguyễn KiênChú bé Đất dám nung mình Chú Đất ( phần 1 – 2 ) trong lửa đã trở thành Nungngười can đảm và mạnh mẽ, hữu dụng. Còn hai người bột yếu ớtgặp nước suýt bị tan ra. Trong quán ăn “ Ba A – lếch – xây Tôn – Bu – ra – ti – nô mưu trí, Bu – racá bống ” xtôimưu trí đã moi được bí hiểm ti – nôvề chiếc chìa khóa vàng từhai kẻ gian ác. Rất nhiều mặt trăng Phơ – bơTrẻ em nhìn quốc tế, giải Công ( phần 1 – 2 ) thích về quốc tế rất khác chúa nhỏngười lớn. 3. Hoaotj động tiếp nối : ( 5 p ) + Gv củng cố bài học kinh nghiệm. – Dặn HS về nhà học những bài tập đọc và + HS cả lớp. học thuộc lòng, chuẩn bị sẵn sàng tiết sau. – Nhận xét tiết học. Điều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. _________________________________Giáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018T oánDẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Biết tín hiệu chia hết cho 9. – KĨ năng : Bước đầu biết vận dụng tín hiệu chia hết cho 9 trong một số ít tình huốngđơn giản. * BT cần làm : Bài 1, bài 2. Khuyến khích HS năng khiếu sở trường triển khai xong toàn bộ những bàitập. * KNS : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, động não, thực hành thực tế, tranh luận nhóm. – Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá thể. 2. Đồ dùng : – Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên1. Khởi động : – HS chơi game show : Hộp quà bí mật1. Viết hai số có ba chữ số vừa chia hếtcho2 vừa chia hết cho 51. Nếu tín hiệu chia hết cho 2, 5 – GV nhận xét. 2. Hình thành kiến thức và kỹ năng mới : ( 13 p ) * Mục tiêu : Biết tín hiệu chia hết cho9. * Cách triển khai : Cá nhân, nhóm, lớp. * GV hướng dẫn cho HS phát hiện radấu hiệu chia hết cho 9. – GV cho HS nêu những VD về những sốchia hết cho 9, những số không chia hếtcho 9, viết thành 2 cột ( SGK ) : Cột bêntrái ghi những phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi những phép tính khôngchia hết cho 9 ( GV quan tâm chọn, viếtcác ví dụ để đủ những phép chia cho 9 cósố dư khác nhau ). – GV hướng sự chú ý quan tâm của HS vào cộtbên trái để tìm ra đặc thù của những sốchia hết cho 9. – GV cần gợi ý để HS đi đến tínhnhẩm tổng những chữ số của những số ở cộtbên trái ( có tổng những chữ số chia hếtGiáo viên : … … … … … .. Hoạt động của học sinh + Hát. – 2 HS lên bảng, HS khác viết vào vởnháp, theo dõi, nhận xét, bổ trợ. – HS nêu những ví dụ những số chia hết cho9 ; những số không chia hết cho 9.18 : 9 = 220 : 9 = 2 ( dư 1 ) 72 : 9 = 874 : 9 = 8 ( dư 2 ) 657 : 9 = 73451 : 9 = 50 ( dư1 ) 18 : 9 = 2T a có : 1 + 8 = 9 và9 : 9 = 1T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4 cho 9 ) và rút ra nhận xét : “ Các số cótổng những chữ số chia hết cho 9 thì chiahết cho 9 ”. Chẳng hạn, xét bảng chia 9 có những số : 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 đều chia hết cho 9. – GV cho từng HS nêu tín hiệu ghichữ đậm trong bài học kinh nghiệm, rồi cho HSnhắc lại nhiều lần. – GV cho HS tính nhẩm tổng những chữsố của những số ghi ở cột bên phải và nêunhận xét : “ Các số có tổng những chữ sốkhông chia hết cho 9 thì không chiahết cho 9 ”. – GV cho HS nêu địa thế căn cứ để nhận biếtcác số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứđể phân biệt những số chia hết cho 9 : Muốn biết một số ít chia hết cho 2 haycho 5 không, ta địa thế căn cứ vào chữ số tậncùng bên phải ; Muốn biết một số ít chiahết cho 9 hay không, ta địa thế căn cứ vàotổng những chữ số của số đó. * Lưu ý trợ giúp hs M1 + M23. HĐ thực hành thực tế : ( 17 p ) * Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụngdấu hiệu chia hết cho 9 trong một sốtình huống đơn thuần. BT cần làm : Bài1, bài 2. Bài 1 : Trong những số sau, số nào chiahết cho 9 … – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở – Gọi HS nhận xét, bổ trợ, sửa bài ( nếu cần ). – GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệuchia hết cho 9. * Lưu ý : giúp sức hs M1 + M2Bài 2 : Trong những số sau, số nào khôngchia hết cho 9 …. – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – HS cả lớp làm bài vào vở – Gọi 1 HS lên bảng làm bài. – Gọi HS nhận xét, bổ trợ, sửa bài ( nếu cần ). – GV chốt đáp án. Giáo viên : … … … … … .. Năm học 2017 – 201872 : 9 = 8T a có : 7 + 2 = 9 và 9 : 9 = 1657 : 9 = 73T a có : 6 + 5 + 7 = 18 và 18 : 9 = 220 : 9 = 2 ( dư 1 ) Ta có : 2 + 0 = 2 ; và 2 không chia đượccho 9.74 : 9 = 8 ( dư 2 ) Ta có : 7 + 4 = 11 và 11 : 9 = 1 ( dư 2 ) 451 : 9 = 50 ( dư 1 ) Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 và 10 : 9 = 1 ( dư 1 ) – Thực hiện theo nhu yếu của GV.Đ / a : Số chia hết cho 9 là : 99, 108, 5643, 29385. – Hs thực thi cá thể, nhóm, lớp. – Thực hiện theo nhu yếu của GV.Đ / a : Các số không chia hết cho 9 là : 96, 7853,5554, 1097. – Thực hiện theo nhu yếu của GV.Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 * Nếu còn thời hạn : GV hỏi xem Bài 3 : những HS nào đã triển khai xong bài còn Các số : 288, 873, 981, …. lại thì lên bảng làm hoặc nêu cách làm Bài 4 : để cả lớp nhận xét, chữa bài. 315 ; 135 ; 2254. Hoạt động tiếp nối : ( 5 p ) – Cho HS nêu lại tín hiệu chia hết cho9. – Chuẩn bị bài tiết sau. – Nhận xét tiết họcĐiều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Khoa họcKHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁYI. MỤC TIÊU : – Làm thí nghiệm để chứng tỏ : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. – Nêu ứng dụng trong thực tiễn tương quan đến vai trò của không khí so với sự cháy : thổibếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, … – HS tích cực học tập * KNS : – Bình luận về cách làm và tác dụng quan sát-Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu-Quản lí thời hạn trong quy trình thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : PP hỏi đáp, quan sát, luận bàn nhóm, luyện tập-thực hành. 2. Đồ dùng dạy học : – Hình 70, 71 ( sgk ) – Các vật dụng thí ngiệm theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động : ( 3 p ) – HS hát chuyển vào bài mới – Hs hát phối hợp với vận động2. HĐ hình thành kiến thức và kỹ năng mới : ( 29 p ) * Mục tiêu : Càng có nhiều không khí thìcàng có nhiều ô – xi để duy trì sự cháyđược lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liêntục thì không khí phải được lưu thông. HĐ1 : Vai trò của ô – xi so với sựcháy : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn – HS thực thi TNGiáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm. + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang70 SGK để biết cách làmBước 2 : Yêu cầu HS làm TN theo nhómnhư hướng dẫn SGK. 1. Vai trò của ô – xi so với sự cháy : + Nhóm trưởng báo cáo giải trình việc chuẩn bịcủa nhóm. + HS đọc mục thực hành thực tế SGK + HS làm thí nghiệm theo nhóm vàquan sát sự cháy của những ngọn nến. Nhận xét và lý giải về tác dụng củathí nghiệm theo mẫu : Kích thước Thời gian Giải thíchlọcháy1. Lọ nhỏThời gian Lọ nhỏ thìcháy ítcó ít khônghơnkhí … 2. Lọ toThời gian Lọ to cócháy launhiềuhơnkhông khíthì sự cháyBước 3 : được duy + Yêu cầu HS báo cáo giải trình tác dụng. trì lâu hơn .. KL : Càng có nhiều không khí thì càng có + Đại diện những nhóm báo cáo giải trình kết quảnhiều ô – xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 9 thao tác. không khí có ô – xi nên cần không khí để + Nhận xét, bổ sung.duy trì sự cháy. Khí ni – tơ trong không khí nó không duytrì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy trongkhông khí xảy ra không quá nhanh vàquá mạnh. HĐ2 : Cách duy trì sự cháy và ứngdụng trong đời sống : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn2. Cách duy trì sự cháy và ứng dụng + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệmtrong đời sống : + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang70, 71 SGK để biết cách làm + Nhóm trưởng báo cáo giải trình việc chuẩn bịBước 2 : Yêu cầu HS làm TN theo nhóm của nhóm. như hướng dẫn SGK. + HS đọc mục thực hành thực tế SGK * GV hoàn toàn có thể nhu yếu HS nêu kinh + HS làm thí nghiệm như mục 1, 2 nghiệm nhóm bếp củi. trang 70 SGK và trả lới câu hỏi SGK. + Làm thế nào để tắt ngọn lửa. + Theo thí nghiệmhình 3 : ngọn nến chỉcháy được một thời hạn ngắn rồi tắt dohết khí ô – xi trong không khí. + Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến khôngbị tắt mà sự cháy được duy trì liên tụckhông khí ở ngoài tràn vào, tiếp tụccung cấp khí ô – xi để duy trì sự cháy. Giáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 + Đại diện những nhóm báo cáo giải trình kết quảlàm việc. + Nhận xét, bổ trợ. Bước 3 : Yêu cầu HS báo cáo giải trình tác dụng. KL : Để duy trì sự cháy cần liện tục cungcấp khồng khí. Nói cách khác, không khícần được lưu thông. – HS đọc bài học kinh nghiệm. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 5 p ) – GV củng cố bài học kinh nghiệm – Nhận xét tiết học. Điều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ____________________________________________________________________Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017T iếng việtÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Mức độ nhu yếu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. – Kĩ năng : Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ) ; trong bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học tương thích với trường hợp cho trước ( BT3 ). – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : PP hỏi đáp, quan sát, đàm đạo nhóm, luyện tập-thực hành. 2. Đồ dùng dạy học : – Phiếu ghi sẵn tên những bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ( như ởtiết 1 ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động : – Hs hát và chơi game show : Hộp quà bí + Hát – báo cáo giải trình sĩ số. mật. 2. HĐ thực hành thực tế : ( 27 p ) Bài 1 : Ôn luyện và học thuộc lòng : 1/5 lớp – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : – HS đọc nhu yếu bài tập. – Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗchuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS – Gọi 1 HS đọc và vấn đáp 1, 2 câu hỏi về liên tục lên bốc thăm bài đọc. nội dung bài đọc – Đọc và vấn đáp thắc mắc. – GV nhận xét, khen / động viên trực tiếp – Theo dõi và nhận xét. từng HS. * Lưu ý giúp sức hs M1 + mét vuông đọc lưu loátGiáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 những bài Tập đọc, HTLBài 2 : Đặt câu với những từ ngữ thíchhợp … – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc câucủa mình đặt. HS khác nhận xét, bổsung. – GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt chotừng HS. – Thực hiện theo nhu yếu của GV : VD : a. Nhờ mưu trí, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trờ thành Trạngnguyên trẻ nhất nước tab. Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi kiên trì, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Xi – ôn – cốp – xki là người tiên phong ởnước Nga tìm cách bay vào vũ trụd. Cao Bá Quát rất kì công luyện viếtchữe. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài * Lưu ý trợ giúp hs M1 + M2 đặt câu cho ba, chí lớnđúng. Bài 3 : Em hãy chọn thành ngữ …. – Thực hiện theo nhu yếu của GV – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. a ) Nếu bạn có quyết tâm học tập, rèn – Yêu cầu HS trao đổi, luận bàn cặp đôi luyện caovà viết những thành ngữ, tục ngữ vào vở. – Có chí thì nên. – Gọi HS trình diễn, HS khác nhận xét. – Có công mài sắt, có ngày nên – Nhận xét chung, Tóm lại lời giải đúng. kim. – Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b ) Nếu bạn nản lòng khi gặp khó khăn vất vả ? – Chớ thấy sóng cả mà rã tay cheo. – Lửa thử vàng, nguy hiểm thử sức. – Thất bại là mẹ thành công xuất sắc. – Thua keo này, bày keo khác. c ) Nếu bạn em dễ đổi khác dự tính theongười khác ? – Ai ơi đã quyết thì hành. Đ ã đan thì lận tròn vành mớithôi ! – Hãy lo kiên cường câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! 3. Hoạt động tiếp nối : ( 3 p ) – Đ ứng núi này trông núi nọ. – GV củng cố bài học kinh nghiệm. – Dặn HS ghi nhớ những thành ngữ vừa tìmđược. Những em chưa có điểm kiểm trađọc hoặc kiểm tra chưa đạt nhu yếu vềnhà liên tục luyện đọc. – Nhận xét tiếthọcĐiều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 _______________________________________Tiếng việtÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 3 ) I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Mức độ nhu yếu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. – Kĩ năng : Nắm được những kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầuviết được mở bài gián tiếp, kết bài lan rộng ra cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2 ). – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : PP hỏi đáp, quan sát, tranh luận nhóm, luyện tập-thực hành. 2. Đồ dùng dạy học : – Phiếu ghi sẵn tên những bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ( như ởtiết 1 ). – Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kếtbài trang 122, SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động : ( 3 p ) – HS hát và chơi game show : Hộp quà bímậtHS củng cố game show và mời gv vào giờhọc2. HĐ rèn luyện : ( 27 p ) * Mục tiêu : : Mức độ nhu yếu về kĩ năngđọc như ở Tiết 1. Nắm được những kiểu mởbài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; trong bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kếtbài lan rộng ra cho bài văn kể chuyện ôngNguyễn Hiền * Cách triển khai : Bài 1 : Ôn luyện và học thuộc lòng : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : – Hs hát và chơi game show – HS đọc nhu yếu bài tập. – Lần lượt từng HS bốc thăm bài, vềchỗ chuẩn bị sẵn sàng, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1HS liên tục lên bốc thăm bài đọc. – Đọc và vấn đáp thắc mắc. – Gọi 1 HS đọc và vấn đáp 1, 2 câu hỏi về – Theo dõi và nhận xét. nội dung bài đọc – GV nhận xét, khen / động viên trực tiếptừng HS.Bài 2 : Cho đề tập làm văn sau : “ KểGiáo viên : … … … … … .. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 chuyện ông Nguyễn Hiền. ” Em hãy viết : a. Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. b. Phần kết bài theo kiểu lan rộng ra. + Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp ? + Thế nào là kết bài theo kiểu lan rộng ra ? – Yêu cầu HS thao tác cá thể. – Gọi HS trình diễn, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. – HS đọc nhu yếu bài tập. + Mở bài gián tiếp : trò chuyện khác đểdẫn vào câu truyện định kể. + Kết bài lan rộng ra : sau khi cho biết kếtcục câu truyện, có lời phản hồi thêmvề câu truyện. – HS viết phần mở bài gián tiếp và kếtbài lan rộng ra cho câu truyện về ôngNguyễn Hiền. VD : a ) Mở bài gián tiếp : Nước ta có nhữngthần đồng thể hiện năng lực từ nhỏ. Đó làtrường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ họcnhưng vì là người có ý chí vươn lênông đã tự học và đỗ Trạng nguyên năm13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vuaTrần Nhân Tông. b ) Kết bài lan rộng ra : Câu chuyện về vịTrạng nguyên trẻ nhất nước Nam talàm em càng thấm thía hơn những lờikhuyên của người xưa : Có chí thì nên ; * Lưu ý trợ giúp HS M1 + M2 viết mở bài Có công mài sắt có ngày nên kim. và kết bài cho bài văn. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 5 p ) – GV củng cố bài họcHS học bài và Chuẩn bị bài : Ôn tập – Nhận xét tiết họcĐiều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ToánDẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Biết tín hiệu chia hết cho 3. – Kĩ năng : Bước đầu biết vận dụng tín hiệu chia hết cho 3 trong 1 số ít tình huốngđơn giản. * BT cần làm : Bài 1, bài 2. Khuyến khích HS khá, giỏi hoàn thành xong tổng thể những bàitập. – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, động não, quan sát, thực hành thực tế, game show học tập. Giáo viên : … … … … … .. 10T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 – Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá thể. 2. Đồ dùng dạy học : – Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động : ( 5 p ) – TBHT tinh chỉnh và điều khiển những bạn chơi game show : Hộp quà bí hiểm + Nêu lại tín hiệu chia hết cho 9. + Cho VD ? – TBHT nhận xét, khen / động viên. GV chuyển vào bài mới. 2. Hìnhthành kỹ năng và kiến thức mới : ( 15 p ) * Mục tiêu : Biết tín hiệu chia hết cho 3. * Cách thực thi : Cả lớp * GV hướng dẫn để HS tìm ra những sốchia hết cho 3 – GV nhu yếu HS chọn những số chia hếtcho 3 và những số không chia hết cho 3 tương tự như như những tiết trước. – GV nhu yếu HS đọc những số chia hết cho3 trên bảng và tìm ra đặc thù chung củacác số này. – GV nhu yếu HS tính tổng những chữ sốcủa những số chia hết cho 3. * Đó chính là những số chia hết cho 3. – GV nhu yếu HS tính tổng những chữ sốkhông chia hết cho 3 và cho biết nhữngtổng này có chia hết cho 3 không ? – Vậy muốn kiểm tra một số ít có chia hếtcho 3 không ta làm thế nào ? – Hs cùng chơi game show. – HS chọn thành 2 cột, cột chia hết vàcột chia không hết. – Các số chia hết cho 3 : 63, 123, 90,18, … Ví dụ : 63 : 3 = 21T a có 6 + 3 = 9 và 9 : 3 = 3V í dụ : 91 : 3 = 30 ( dư 1 ) Ta có : 9 + 1 = 10 và 10 : 3 = 3 ( dư 1 ) – Ta tính tổng những chữ số của nó nếutổng đó chia hết cho 3 thì số đó chia hếtcho 3, nếu tổng những chữ số đó khôngchia hết cho 3 thì số đó không chia hếtcho 3. * Lưu ý trợ giúp hs M1 + M23. Hoạt động thực hành thực tế : ( 15 p ) * Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng dấuhiệu chia hết cho 3 trong 1 số ít tìnhhuống đơn thuần. BT cần làm : Bài 1, bài 2. * Cách thực thi : Cá nhân, nhóm, cảBài 1 : Trong những số sau số nào chia hết – Thực hiện theo nhu yếu của GV.cho 3 … Đ / a : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. Các số chia hết cho 3 là : 231, 1872, Giáo viên : … … … … … .. 11T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 – Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 92313. làm bài vào vở – Gọi HS nhận xét, bổ trợ, sửa bài ( nếucần ). – GV chốt đáp án, củng cố tín hiệu chiahết cho 3. * Lưu ý trợ giúp HS M1 + M2Bài 2 : : Trong những số sau số nào không – Thực hiện theo nhu yếu của GV.chia hết cho 3 … Đ / a : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. Các số không chia hết cho 3 là : 502, – HS cả lớp làm bài vào vở55553, 641311. – Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + HS đọc nhu yếu bài tập. – Gọi HS nhận xét, bổ trợ, sửa bài ( nếucần ). – GV chốt đáp án. * Lưu ý giúp sức HS M1 + M2Bài 3 : Viết ba số có ba chữ số chia hết – Thực hiện theo nhu yếu của GV. VD : cho 3 … + Các số có ba số có ba chữ số chia hết – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. cho 3 là : 333, 966, 876, … – YC HS cả lớp làm bài vào vở sau đóđổi chéo vở kiểm tra bài cho bạn. – Gọi 3 HS lên bảng viết số. – Gọi HS nhận xét, bổ trợ, sửa bài ( nếucần ). – GV nhận xét chung. * Nếu còn thời hạn : GV hỏi xem những Bài 4 : Viết được những số : HS nào đã hoàn thành xong bài còn lại thì lên 561 / 564 ; 795 / 798 ; 2235 / 2535 bảng làm hoặc nêu cách làm để cả lớpnhận xét, chữa bài. 4. Hoạt động tiếp nối : ( 3 p ) – Cho HS nhắc lại tín hiệu chia hết cho3. – Nhận xét tiết học. Điều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. _______________________________Lịch sửKIỂM TRA HỌC KÌ IKhoanh vào chữ trước câu vấn đáp em cho là đúng nhất. Câu 1 : Nước Văn Lang sinh ra vào lúc thời hạn nào ? A. Năm 700B. Năm 1700C. Năm 700 ( Trước công nguyên ) D. Năm 1970C âu 2 : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy là năm nào ? Giáo viên : … … … … … .. 12T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018A. Năm 983B. Năm 938C. Năm 939N ăm 893C âu 3 : Nhà Trần xây dựng trong thực trạng nào ? A. Lý Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ. B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. D.C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản. Câu 4 : Hãy chọn và điền những từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm ( … ) của đoạnvăn cho tương thích : Các từ cần điền : ( dân cư không khổ, ở TT quốc gia, từ miền đất chậthẹp, đời sống ấm no ) Vua thấy đây là vùng đất … … … … … … … … … … … … ( 1 ) đất rộng lại phẳng phiu, … … .. … … … … … … … … … …. ( 2 ) vì ngập lụt, muôn vật đa dạng chủng loại tốt tươi. Càng nghĩ, Vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau kiến thiết xây dựng được … … … … … … … … … ( 3 ) thì phải dời đô … … … … … … … … … … … … … … …. ( 4 ) Hoa Lư về vùng đấtđồng bằng to lớn phì nhiêu này. Câu 5 : Khi quân Mông – Nguyên tràn vào nước ta, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độnên đánh hay nên hòa. Trần Thủ Độ khẳng khái vấn đáp ra làm sao ? Điều chỉnh : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ______________________________________________________________Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017T iếng việtÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 4 ) I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Mức độ nhu yếu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. – Kĩ năng : Nghe – viết đúng bài CT ( vận tốc viết khoảng chừng 80 chữ / 15 phút ), không mắcquá 5 lỗi trong bài ; trình diễn đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ). * HS năng khiếu sở trường viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( vận tốc viết trên 80 chữ / 15 phút ) ; hiểu nội dung bài. – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, quan sát, thực hành thực tế. – Kĩ thuật đặt câu hỏi. – Hình thức dạy học cả lớp, cá thể. 2. Đồ dùng dạy học : – Phiếu ghi sẵn tên những bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ( như ở tiết 1 ). Giáo viên : … … … … … .. 13T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động : ( 3 p ) – Hs hát để chuyển vào bài mới. 2. Hoạt động rèn luyện : ( 27 p ) * Mục tiêu : Mức độ nhu yếu về kĩ năngđọc như ở Tiết 1. Nghe – viết đúng bàiCT HS hiểu được nội dung bài CT, viếtđược những từ khó, dễ lẫn và những hiệntượng chính tả, cách viết đoạn văn xuôi * Cách thực thi : Bài 1 : Ôn luyện và học thuộc lòng : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : – Lắng nghe. – HS đọc nhu yếu bài tập. – Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗchuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HStiếp tục lên bốc thăm bài đọc. – Đọc và vấn đáp thắc mắc. – Gọi 1 HS đọc và vấn đáp 1, 2 câu hỏi về – Theo dõi và nhận xét. nội dung bài đọc – GV nhận xét, khen / động viên trực tiếptừng HS.Bài 2 : Nghe – viết chính tả : + Tìm hiểu nội dung bài thơ – Đọc bài thơ Đôi que đan. – 1 HS đọc thành tiếng. – Từ đôi que đan và bàn tay của chị em + Những vật dụng hiện ra từ đôi que đannhững gì hiện ra ? và bàn tay của chị em : mũ len, khăn, áocủa bà, của bé, của mẹ cha. + Theo em, hai chị em trong bài là + Hai chị em trongbài rất cần mẫn, yêungười như thế nào ? thương những người thân trong gia đình trong giađình. + Hướng dẫn viết từ khó – Các từ ngữ : mũ, siêng năng, đơn giản và giản dị, đỡ – HS tìm những từ khó, dễ lẫn khi viết ngượng, que tre, ngọc ngà, … chính tả và luyện viết. + Nghe – viết chính tả – Nghe GV đọc và viết bài. – GV đọc cho HS viết với vận tốc vừaphải ( khoảng chừng 90 chữ / 15 phút ). Mỗi câuhoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọclượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọcnhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết vớitốc độ lao lý. * Soát lỗi và chữa bài – Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. – Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát – Thu chấm bàilỗi, chữa bài. – Nhận xét bài viết của HSGiáo viên : … … … … … .. 14T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 20183. Hoạt động tiếp nối : ( 5 p ) – GV củng cố bài học kinh nghiệm. – Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôique đan và sẵn sàng chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết họcĐiều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ________________________________Tiếng việtÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Mức độ nhu yếu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. – Kĩ năng : Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏixác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ? ( BT2 ). – Thái độ : GD HS tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, quan sát, rèn luyện – thực hành thực tế, game show học tập. – Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình diễn một phút – Hình thức dạy học cả lớp, cá thể, nhóm2. Đồ dùng dạy học : – Phiếu ghi sẵn tên những bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ( như ởtiết 1 ). – Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2, SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên1. Khởi động : ( 3 p ) – HS chơi game show Hộp quà bí hiểm + Bạn hãy đặt một câu có sử dụng tínhtừ ? + BẠn hãy đặt một câu có sử dụngdanh từ ? + BẠn hãy đặt một câu có sử dụngđộng từ ? TBHT chốt game show và mời gv vào bàimới. 2. Hoạt động rèn luyện : ( 19 p ) Bài 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : – Gọi 1 HS đọc và vấn đáp 1, 2 câu hỏivề nội dung bài đọc – GV nhận xét, khen / động viên trựcGiáo viên : … … … … … .. Hoạt động của học sinh + Hát và chơi game show – HS đọc nhu yếu bài tập. – Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗchuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HStiếp tục lên bốc thăm bài đọc. – Đọc và vấn đáp thắc mắc. – Theo dõi và nhận xét. 15T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 tiếp từng HS.Bài 2 : Tìm danh từ, động từ, tính từvà đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm – Gọi HS đọc nhu yếu và nội dung. – Yêu cầu HS tự làm bài. – Gọi HS chữa bài, bổ trợ. – Nhận xét, Tóm lại lời giải đúng. – Hs luận bàn nhóm – 1 HS đọc thành tiếng. – 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vở. – 1 HS nhận xét, chia sẻDT : buổi chiều, xe, thị xã, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, embé, Tu Dí, Phù LÁ, cổ, móng, hổ, quầnáo, sân. – Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ ĐT : dừng lại, đeo, chơi đùa. phận in đậm. TT : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. – Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. – HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm – Nhận xét, Kết luận lời giải đúng. vào vở. + Buổi chiều, xe làm gì ? + Nắng phố huyện ra làm sao ? * Lưu ý giúp sức hs M1 + M2 đặt câu và + Ai đang chơi đùa trước sân. tìm DT, ĐT, TT3. HOạt động tiếp nối : ( 5 p ) – GV củng cố bài học kinh nghiệm. – Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bịbài sau. – Nhận xét tiết họcĐiều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ___________________________ToánLUYỆN TẬP ( tr 96 ) I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Bước đầu biết vận dụng tín hiệu chia hết cho 9, tín hiệu chia hết cho3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trongmột số trường hợp đơn thuần. * Kĩ năng : BT cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS khá, giỏi triển khai xong toàn bộ cácbài tập. – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, động não, quan sát, thực hành thực tế, game show học tập. – Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá thể. 2. Đồ dùng dạy học : – Bảng phụIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên : … … … … … .. 16T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018H oạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. HĐ Khởi động : ( 5 p ) – TBHT điều khiển và tinh chỉnh những bạn chơi trò chơiBắn tên với những câu hỏi : + Bạn hãy nêu dáu hiệu chia hết cho 2 ? + BẠn hãy nêu tín hiệu chia hết cho 5 ? + BẠn hãy nêu tín hiệu chia hết cho 3 ? + BẠn hãy nêu tín hiệu chia hết cho 9 ? TBHT củng cố trò chwoi và kết thúc HĐkhởi động – GV nhận xét, khen / động viên, vaofbaifmới2. HĐ rèn luyện : ( 19 p ) Bài 1 : Trong những số : 3451 ; 4563 ; 22050 ; 2229 ; 3576 ; 66816 … – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vàovở. – Gọi HS nhận xét, bổ trợ, sửa ( nếu cần ) – GV chốt đáp án, củng cố tín hiệu chiahết cho 3 ; 9 * Lưu ý đối tượng người tiêu dùng HS M1 + M2Bài 2 : – Cho HS đọc đề bài. – GV YC HS tự làm bài, – Gọi HS đọc những chữ số cần điền và giảithích vì sao điền chữ số đó. – Nhận xét, chốt đáp án .. Bài 3 : – Cho HS đọc đề bài. – Yêu cầu HS bàn luận cặp đôi làm bài. – Yêu cầu những nhóm báo cáo giải trình từng phần vàgiải thích rõ vì sao đúng, sai. – Nhận xét, chốt đáp án. * Lưu ý giúp sức hs M1 + M23. Hoạt động tiếp nối : ( 5 p ) – Cho HS nêu lại tín hiệu chia hết cho 2,5, 9, 3. – Chuẩn bị bài tiết sau. – Nhận xét tiết học * Bài tập PTNL HS : ( M3 + M4 ) 1. Với bốn chữ số 0 ; 6 ; 1 ; 2. a. Hãy viết tối thiểu ba số có ba chữ số ( bachữ số khác nhau ) và chia hết cho 9 ; b. Hãy viết 1 số ít có ba chữ số ( ba chữGiáo viên : … … … … … .. 17 – HS nêu. – HS nhận xét, bổ trợ. – HS nghe. – Hs thực hành thực tế nhóm – Thực hiện theo YC của GV.Đ / a : a. Số chia hết cho 3 là : 4563, 2229,3576, 66816. b. Số chia hết cho 9 là : 4563, 66816. c. Số chia hết cho 3 nhưng không chiahết cho 9 là : 2229, 3576. – Thực hiện theo YC của GV.Đ / a : a. 945 chia hết cho 9 b. 225 ; 255 ; 285.chia hết cho 3. c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và cho 2. – Thực hiện theo YC của GV.Đ / a : a ). Đ ; b ). S ; c ). S ; d ). Đ. + HS báo cáo giải trình tác dụng. – Thực hiện theo YC của GV.Đ / a : Bài 4 : a ) Có thể viết 3 trong những số : 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 số khác nhau ) chia hết cho 3 nhưng b ) Có thể viết 1 trong những số : không chia hết cho 9.120 ; 102 ; 201 ; 210. Điều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. _______________________________Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017T iếng việtÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 6 ) I. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Mức độ nhu yếu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. – Kĩ năng : Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một vật dụng học tập đã quan sát ; viếtđược đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu lan rộng ra ( BT2 ). – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, quan sát, rèn luyện – thực hành thực tế, game show học tập. – Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình diễn một phút – Hình thức dạy học cả lớp, cá thể, nhóm2. Đồ dùng dạy học : – Phiếu ghi sẵn tên những bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ( như ởtiết 1 ). – Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động : ( 5 p ) TBHT tinh chỉnh và điều khiển những bạn hát kết hợpvới hoạt động để vào bài mới. 2. HĐ Luyện tập : ( 29 p ) Bài 1 : Ôn luyện và học thuộc lòng : – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : – Gọi 1 HS đọc và vấn đáp 1, 2 câu hỏi vềnội dung bài đọc – GV nhận xét, khen / động viên trực tiếptừng HS.Bài 2 : Cho đề bài tập làm văn : “ Tả mộtđồ dùng học tập của em ”. – 1 HS đọc thành tiếng nhu yếu trongSGK. – GV hướng dẫn : + Đây là bài văn miêu tả vật phẩm. + Hãy quan sát thật kĩ 1 vật dụng họctập của em, tìm những đặc thù riêngGiáo viên : … … … … … .. 18 – HS đọc nhu yếu bài tập. – Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗchuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HStiếp tục lên bốc thăm bài đọc. – Đọc và vấn đáp thắc mắc. – Theo dõi và nhận xét. – Hs hoạt động giải trí cá thể – Thực hiện theo nhu yếu của GV.VD : Mở bài : Có một người bạn luôn bên emmỗi ngày, luôn tận mắt chứng kiến những buồnvui trong học tập của em, đó là chiếcbút máy màu xanh. Đây là món quà emđược bố Tặng cho khi vào năm học mới. Trường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 mà không hề lẫn với vật phẩm khác của Kết bài : Em luôn giữ gìn cây bút cẩnbạn. thận, không khi nào bỏ quên hay quên + Không nên tả quá cụ thể rườm rà. đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở – YC HS tự làm bài. bên mình, động viên em học tập. – Gọi HS trình diễn. – Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu choHS. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 3 p ) – Dặn HS về nhà hoàn hảo bài văn. – Nhận xét tiết học. Điều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ___________________________________Tiếng ViệtÔn tập tiết 7KI ỂM TRA HỌC KÌ II. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chuẩn ra đề kiểm tra mônTiếng Việt lớp 4, HKI ( Bộ GD và ĐT – Đề KT học kì cấp TH, lớp 4, tập 1, Nhà xuấtbản Giáo Dục 2008 ). II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân2. Đồ dùng dạy học : – Vở viết, sgk, giấy KTIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : BÀI LUYỆN TẬPA. Đọc thầmVề thăm bà ( SGK Tiếng Việt 4 / 176 ) B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu vấn đáp đúng nhất1. Những chi tiết liệt kê dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già ? a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền hậu. b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền lành. c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, sống lưng đã còng. 2. Tập hợp nào dưới đây liệt kê khá đầy đủ những cụ thể nói lên tình cảm của bà đốivới Thanh ? a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương. c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở. 3. Thanh có cảm xúc như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ? a. Có cảm xúc từ tốn, bình yên. b. Có cảm xúc được bà che chở. c. Có cảm xúc thư thả, bình yên, được bà che chở. Giáo viên : … … … … … .. 19T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 20184. Vì sao Thanh cảm thấy như chính bà che chở cho mình ? a. Vì Thanh luôn yêu quý, đáng tin cậy bà. b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm nom, yêu thương. c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu dấu, đáng tin cậy bà và được bà săn sóc, yêuthương. C. Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu vấn đáp đúng1. tìm trong truyện Về thăm bà từ cùng nghĩa với từ hiền. A. Hiền hậu, hiền lành. B. Hiền từ, hiền lành, C. Hiền từ, âu yếm. 2. Câu Lần nào quay trở lại với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thư thả như vậy. có mấy động từ, mấy tính từ ? a. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là : – Động từ : – Tính từ : b. Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là : – Động từ : – Tính từ : c. Hai động từ, một tính từ. Các từ đó là : – Động từ : – Tính từ : 3. Câu Cháu đã về đấy ư ? được dùng làm gì ? A. Dùng để hỏi. B. Dùng để nhu yếu, ý kiến đề nghị. C. Dùng thay lời chào. 4. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nàolà chủ ngữ ? a. Thanhb. Sự yên lặngc. Sự yên lặng làm ThanhĐÁP ÁNB. Câu vấn đáp đúng nhất : Câu 1 : ý c ( Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, sống lưng đã còng. ) Câu 2 : ý a ( Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà chokhỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. ) Câu 3 : ý c ( Có cảm xúc từ tốn, bình yên, được bà che chở. ) Câu 4 : ý c ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu quý, an toàn và đáng tin cậy bà và được bà sănsóc, yêu thương. ) C. Câu vấn đáp đúng nhất : Câu 1 : ý b ( Hiền từ, hiền lành ) Câu 2 : ý b ( Hai động từ ( trở lại, thấy ), hai tính từ ( bình yên, thư thả ). Câu 3 : ý c ( Dùng thay lời chào ) Câu 4 : ý b ( Sự yên lặng ) Gv hướng dẫn san sẻ trước lớp. GV cùng hs nhận xét chốt lời giải đúng nhất. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 3 p ) Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị sẵn sàng giờ sau KTĐK bài viếtĐiều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. _________________________________ToánLUYỆN TẬP CHUNG ( tr 99 ) I. MỤC TIÊU : Giáo viên : … … … … … .. 20T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 – Kiến thức : Biết vận dụng tín hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số ít tình huốngđơn giản. – Kĩ năng : BT cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS năng khiếu sở trường hoàn thành xong toàn bộ cácbài tập. – Thái độ : GD học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Phương pháp phỏng vấn, động não, quan sát, thực hành thực tế, game show học tập. – Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá thể. 2. Đồ dùng dạy học : – Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ – Học sinh : Sách giáo khoa, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên1. HĐ Khởi động : ( 5 p ) TBHT tinh chỉnh và điều khiển những bạn chơi game show : Hộp quà bí hiểm + Em hãy nêu những tín hiệu chia hết cho2 ; 3 ; 5 ; 9. + Mỗi tín hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 cho một ví dụ đơn cử để minh họa. TBHT củng cố game show – Nhận xét, khen / động viên. 2. Hoạt động rèn luyện : ( 29 p ) Bài 1 : – Gọi HS đọc và xác lập nhu yếu bàitập. Hoạt động của học sinh – HS cùng tham gia game show và vấn đáp. – HS cả lớp nhận xét. – Hoạt động nhóm 6 – Thực hiện theo nhu yếu của GV.Đ / a : a ). Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; – Gọi HS san sẻ, nhận xét, bổ trợ, sửa 2050 ; 35766. ( nếu cần ) b ). Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; – GV chốt đáp án. 35766. c ). Các số chia hết cho 5 là : 7435 ; – Củng cố cách xác lập những số chia hết 2050.cho 2, 5, 3, 9 d ). Các số chia hết cho 9 là : 35766. Bài 2 : – Gọi HS đọc và xác lập nhu yếu bài – Thực hiện theo nhu yếu của GV.tập. – YC HS làm bài theo cặp. – Gọi 2 cặp lên bảngĐ / a : – Gọi HS san sẻ, nhận xét, bổ trợ, sửa a ). Các số chia hết cho 2 và 5 : 64 620, ( nếu cần ) 5270 – GV chốt đáp án. b ). Các số chia hết cho 3 và 2 : 64 620, – Củng cố cách xác lập những số chia hết 57 234.cho cả 2 và 5, cả 3 và 2, cả 2,3,5,9 c ) Các số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 là : 64 * Lưu ý trợ giúp hs M1 + M2 về tín hiệu 620G iáo viên : … … … … … .. 21T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4 nhận ra những số chia hết. Bài 3 : – Gọi HS đọc và xác lập nhu yếu bàitập. – GV phát bảng nhóm cho 6 nhóm, sauđó mời 3 nhóm xong trước lên treo, cácnhóm còn lại GV thu và mời nhận xétchéo. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 3 p ) – GV củng cố bài học kinh nghiệm : Gọi HS nhắc lạidấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. – Nhận xét tiết học * Bài tập PTNL HS : ( M3 + M4 ). 1. Tính giá trị của mỗi biểu thức saurồi xét xem giá trị đó chia hết chonhững số nào trong những số 2 ; 5 a. 2253 + 4315 – 173 ; b. 6438 – 2325 x 2 ; c. 480 – 120 : 4 ; d. 63 + 24 x 3 ; Năm học 2017 – 2018 – Thực hiện theo nhu yếu của GV.Đ / a : a. 528, 558, 588 chia hết cho 3 b. 603, 693 chia hết cho 9 c. 240 chia hết chi 3 và 5. d. 354 chia hết cho 2 và 3. – Thực hiện theo nhu yếu của GV.Đ / a : Bài 4 : a ) 2253 + 4315 – 173 = 6568 – 173 = 6395 ( 6395 chia hết cho 5 ) b ) 6438 – 2325 x 2 = 6438 – 4650 = 1788 ( 1788 chia hết cho 2. ) c ) 480 – 120 : 4 = 480 – 30 = 450 ( 450 chia hết cho cả 2 và 5 ) d ) 63 + 24 x 3 = 63 + 72 = 135 ( 135 chia hết cho 5 ) Điều chỉnh : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Đạo đứcÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II. MỤC TIÊU : – Kiến thức : Thực hiện những hành vi, những việc làm biểu lộ lòng hiếu thảo vớiông bà, cha mẹ trong đời sống. – Kĩ năng : Biết tỏ bày lòng kính trọng và biết ơn với thầy giáo, cô giáo. – Thái độ : Tích cực tham gia cac việc làm ở trường, ở lớp ở nhà tương thích với khảnăng của mình. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp – phương pháp tổ chức triển khai : PP Quan sát, hỏi đáp, đàm đạo nhóm, thực hành thực tế đóng vai, PP game show học tập. 2. Đồ dùng : – Truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên : … … … … … .. 22T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018H oạt động của giáo viên1. Khơỉ động : ( 3 p ) – HS chơi game show : Hộp quà bí hiểm + Hằng ngày em đã làm những côngviệc gì để tự ship hàng cho bản thân ? + HẰng ngày em đã làm những côngviệc gì để chuẩn bị sẵn sàng ĐDHT ? – Nhận xét, khen / động viên. 2. Hoạt động thực hành thực tế : ( 27 p ) HĐ1 : Cá nhân : + Em hãy nêu một số ít việc làm cụ thểhằng ngày bộc lộ lòng hiếu thảo vớiông bà, cha mẹ ? + Nêu một số ít việc làm bộc lộ lòngbiết ơn so với thầy cô giáo ? + Nêu 1 số ít biểu lộ biểu lộ về yêulao động ? Hoạt động của học sinh – Hát. – Hs cùng chơi game show + Việc làm biểu lộ lòng hiếu thảo vớiông bà, cha mẹ : Vâng lới ông bà, chamẹ ; bón cơm hay cháo cho ông bà khiông bà ốm đau ; …. + Chăm chỉ học tập, tích cực tham giaphát biểu thiết kế xây dựng bài, tích cực thamgia những hoạt động giải trí trong lớp, … + Biểu hiện về yêu lao động : Tham giacác việc làm lao động của lớp, củatrường ; Tham gia dọn đường làng ngõxóm cùng bà con cô bác, … – HS bàn luận theo nhóm. – Báo cáo tác dụng. – Nhận xét, bổ trợ. HĐ2 : Nhóm : – Chia nhóm và giao trách nhiệm : Nhóm 1, 2 : Hãy kể một câu truyện vềlòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ màem biết ? Nhóm 3, 4 : Em hãy kể một tấm gươngvề yêu lao động ? – Nhận xét, khen / động viên. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 3 p ) – GV củng cố bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết họcĐiều chỉnh : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________________________________Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017T iếng việtÔN TẬP TIẾT 8KI ỂM TRA HỌC KÌ II. MỤC TIÊU : – Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chuẩn ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( TL đã dẫn ). Giáo viên : … … … … … .. 23T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018II. CHUẨN BỊ : 1. Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học : – Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân2. Đồ dùng dạy học : – Vở viết, sgk, giấy KTIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên1. HĐ Khởi động : ( 3 p ) – TBHT tinh chỉnh và điều khiển cả lớp. Hoạt động của học sinh-HS cùng hát tích hợp với hoạt động đểvào bài mới – GV chuyển ý vào bài mới. 2. HĐ rèn luyện : ( 29 p ) * Mục tiêu : Kiểm tra viết theo mức độcần đạt nêu ở tiêu chuẩn ra đề KT mônTiếng Việt lớp 4, HKI. * Cách thực thi : hợp đồng cả lớpA. Chính tả : ( Nghe – viết ) Bài viết : Chiếc xe đạp điện của chú Tư ( Sách giáo khoa trang 177 ) * Hoạt động viết chính tả : – Gv đọc bài chính tả. – HS ghi vào vở. – GV đọc soat lỗi. – Hs soát lỗi – GV thu vở của hs nhận xét, nhìn nhận. – Hs đổi vở cùng bạn soát lỗi. B. KT Tậplàm văn : – Kiểm tra việc sẵn sàng chuẩn bị giấy, ĐDHT ( hoặc đồ chơi ) của hs. Đề bài : Tả một vật dụng học tập hoặcđồ chơi mà em yêu thích. Em hãy : a. Viết lời mở bài theo cách mở bài trực – HS làm bàitiếp ( hoặc gián tiếp ). b. Viết một đoạn văn ở phần thân bài. – Yêu cầu HS tự làm bài, nộp bài. – HS nộp bàiGV thu bài, nhận xét nhìn nhận. 3. Hoạt động tiếp nối : ( 5 p ) – Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị sẵn sàng bàisau. – Nhận xét tiết học. Điều chỉnh : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Giáo viên : … … … … … .. 24T rường Tiểu học : … … … … … … Giáo án lớp 4N ăm học 2017 – 2018 …………………………………………………………………………………………………………………….. ____________________________________ToánKIỂM TRA HỌC KÌ II. MỤC TIÊU : – Kiểm tra tập trung chuyên sâu vào những nội dung sau : – Đọc, viết, so sánh số tự nhiên hàng, lớp. – Thực hiện phép cộng, trừ những số đén sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá3 lượt và không liên tục ; nhân với số có hai, ba chữ số ; chia số có đến năm chữ sốcho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). – Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9. – Chuyển đổi thực thi phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích quy hoạnh đã học. – Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc. – Giải bài toán có đến 3 bước tính trong đó có những bài toán : Tìm số trung bình cộng ; – Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CHUẨN BỊ : – Đề KT, giấy KTIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TrườngKÌ ILớp : 42017 – 2018H ọ và tên : … … … … … … … … … …. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌCNăm học : Môn : Toán – LớpThờigian : 40 phútĐiểmNhận xét của giáo viênI. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào vần âm trước ý vấn đáp đúng : Câu 1 : ( 0.5 đ ) Năm triệu không trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm được viết là : A. 5 072 060B. 5 072 600C. 5 702 600D. 5 027 600C âu 2 : ( 0.5 đ ) Chữ số 7 trong số 587964 thuộc hàng nào ? A. Hàng trămB. Hàng chụcC. Hàng nghìnD. Hàng đơn vịCâu 3 : ( 0,5 đ ) Số lớn nhất trong những số : 139798 ; 139767 ; 139789 ; 139769 là : Giáo viên : … … … … … .. 25T rường Tiểu học : … … … … … …

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân