Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo án ngữ văn 9 theo định hướng phát triển năng lực học kì 2 – Tài liệu text

Đăng ngày 15 May, 2023 bởi admin

Giáo án ngữ văn 9 theo định hướng phát triển năng lực học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 240 trang )

Ngy son: / / 2019
Tun 20 – Bi 18
Tit 91: VB

Ngy dy: / / 2019

– BN V C SCH
(Chu Quang Tim)

I. MC TIấU CN T : Qua bi hc, HS cn :
1. Kin thc:- Hiu c ý ngha, tm quan trng ca vic c sỏch v phng
phỏp c sỏch.
– Hiu c PP c sỏch sao cho cú hiu qu
2. K nng: – Bit cỏch c – hiu mt vn bn dch. Nhn ra b cc cht ch,
h thng lun im rừ rng trong mt vn bn ngh lun
– Rốn luyn thờm cỏch vit vn ngh lun.
3. Thỏi : Hc sinh cú tinh thn ham c sỏch, ý thc c sỏch cú hiu qu.
4. nh hng nng lc – phm cht :
– HS cú nng lc gii quyt vn, nng lc t hc, nng lc hp tỏc, giao tip,
thm m, ngụn ng, cm th…
– HS cú phm cht : T tin, t ch, sng cú trỏch nhim.
II. CHUN B:
1. Thy : – Son giỏo ỏn, tham kho ti liu
– D kin tớch hp: + Vn – T.L.V: Vn ngh lun
+ Vn – cuc sng: Vn c sỏch ca hc sinh
2. Trũ: c v son bi theo h thng cõu hi SGK
III. PHNG PHP V K THUT DY HC
1.Phng phỏp : Gi m vn ỏp, Hot ng nhúm, phõn tớch, Dựng li cú
ngh thut
2. K thut : t cõu hi, Trỡnh by mt phỳt, ng nóo
VI. T CHC CC HOT NG DY HC

1. Hot ng khi ng
* n nh lp:
*Kim tra bi c : ( khụng)
*T chc khi ng : Gv cho HS xem clip v ngy hi c sỏch
? Em suy ngh gỡ sau khi xem clip trờn.
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung cn t
Hot ng 1 : c, Tỡm hiu chung
I. c, Tỡm hiu chung
– PP : gi m vn ỏp,hot ng nhúm,
hp ng
– Kĩ thuật : đặt câu hỏi
– – HS có năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tự học, năng
lực hợp tác, giao tiếp, thẩm
1. c, tỡm hiu chỳ thớch
mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ…
(SGK)
GV hớng dẫn đọc, đọc
mẫu Gọi học sinh đọc
GV nhận xét

– GV yêu cầu HS giải thích chú
thích SGK ( 1,2 )

– GV sử dụng PP dạy học ? Tác giả còn nói nh thế nào
hợp đồng, yêu cầu HS thảo về mục
luận về nội dung đã chuẩn

bị và gọi đại diện nhóm lên
trình bày về tác giả, tác
phẩm ?
?Xuất xứ của văn bản?
? Văn bản viết theo PTBĐ nào?
? Vậy vấn đề nghị luận của
văn bản này là gì?
– GV yêu cầu HS thảo luận
theo cặp
đôi
? Em chia văn bản làm mấy
phần?Nêu nội dung, giới hạn
của từng phần?

Hoạt động 2: Phân tích
– PP; Gợi mở vần đáp, Phân
tích, Dùng lời có nghệ thuật,
hoạt động nhóm
-Kĩ thuật : Động não, đặt câu
hỏi.
– HS có năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tự học, năng
lực hợp tác, giao tiếp, thẩm
mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ…
? Khi bàn về sự cần thiết của
việc đọc sách tác giả đã đa
ra luận điểm nào?
? Theo em hiểu học vấn có
nghĩa là nh thế nào. Học
vấn thu đợc qua sách là gì.?

?Từ đó tác giả muốn ta nhận
thức điều gì về quan hệ
giữa đọc sách và học vấn?
GV: giảng
? Theo tác giả sách là gì?

2. Tỏc gi, tỏc phm

* Hon cnh ra i v xut x
* Phng thc ngh lun
* Vn ngh lun: Bn v vai trũ
v cỏch thc ca vic c sỏch
*B cc: 3 phn.
+ Phn 1. T u… ” phỏt hin
th gii mi”
-> Khng nh tm quan trng, ý
ngha ca vic c sỏch.
+ Phn 2. Tip … ”t tiờu hao lc lng

-> Nhng khú khn, khi c sỏch.

+ Phn 3. Cũn li
-> Bn v phng phỏp c sỏch.
II. Phõn tớch
1.Tm quan trng, ý ngha ca vic
c sỏch.

– c sỏch vn l mt con ng
quan trng ca hc vn

– Hc vn l nhng kin thc c
tớch lu t mi mt .Hc vn thu c
qua sỏch ú l nhng hiu bit ca con
ngi qua c sỏch m cú.
-> c sỏch l mt iu cn thit, quan
trng cú hc vn. Mun cú hc vn
phi c sỏch.

– Sỏch l kho tng quý bỏu… nhõn loi
đích của việc đọc sách.?
– HS thảo luận và trình bày ->
bổ sung
? Những lí lẽ trên của tác giả
cho em hiểu gì về đọc sách
và lợi ích đọc sách?.
– GV giảng
? Riêng em, em cảm nhận nh
thế nào về lợi ích của những
cuốn sách mà em
– GV sử dụng kĩ thuật động đã đọc?
não
( HS liên hệ )
? Đọc sách đợc coi là sự
GV: liên hệ
hởng thụ có nghĩa là nh
3. Hot ng luyn tp
-Nờu nhng lun im c bn ca bi ?
thế nào?
– HS nêu ý kiến
? Để tăng tính thuyết phục

tác giả đã nói rõ tác hại của
việc không đọc sách nh thế
nào?
– Gv yêu cầu HS thảo luận
theo cặp
đôi
?Em có nhận xét gì về nghệ
thuật lập luận của tác giả?

– Đọc sách là ” điểm xuất phát ”
để vươn lên từ văn hoá, học thuật
– Đọc sách là để kế thừa tri thức
nhân loại
– Đọc sách là để trả món nợ với
thành quả nhân loại trong quá khứ
– Đọc sách là để hưởng thụ những
kiến thức, lời dạy của người xưa,
để tự vũ trang cho mình tầm cao
trí tuệ để có thể ” làm cuộc trường
chinh … thế giới mới”’

– Không đọc sách là xoá bỏ hết những
thành quả ( … ) của quá khứ. Chẳng
khác nào đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
+ Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt
chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động.

=> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc
sách là để có học vấn. Muốn tiến lên

con đường học vấn thì phải đọc sách
– Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm nào.?
– Theo em vì sao cần phải đọc sách ?
4. Hoạt động vận dụng
-Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà em
đã đọc
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
– Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn”
– Đọc lại văn bản
– Nắm chắc hệ thống các lí lẽ làm rõ luận điểm 1
– Hiểu tầm quan trọng của đọc sách
– Xem và soạn tiếp phần còn lại

Ngày soạn: / / 2019
Ngày dạy: / / 2019
Tuần 20 – Bài 18
Tiết 92: VB – BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp )
( Chu Quang Tiềm )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần
1. Kiến thức:- Hiểu được những khó khăn khi đọc sách, phương pháp đọc sách
cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng: – Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ,
hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
– Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách.
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,
cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích…
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : – Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
– Dự kiến tích hợp: + Văn – T.L.V: Văn nghị luận
+ Văn – cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh
2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có
nghệ thuật
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ : Vai trò của việc đọc sách?
*Tổ chức khởi động : Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích
II. Phân tích
– PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng
lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm
-Kĩ thuật : Trình bày một phút, đặt câu
hỏi.
– HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích…
2. Tác hại của việc đọc sách không
? Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng
? Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện nào trong việc đọc sách ?
nay như thế nào ?

? Em hiểu thế nào là đọc không
chuyên sâu.?
– Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi
?Tác giả đã phân tích thiên hướng đọc
sách đó ra sao?
– HS thảo luận, trình bày->Bổ sung

đúng phương pháp
– Hiện nay sách vở càng nhiều thì việc
đọc sách càng ngày càng không dễ.
* Một là: Sách nhiều khiến người đọc
không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà
không đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt )

-Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốn
sách
Cách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưu
tâm thì rất ít…đọc không biết nghiền
? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn ngẫm.
sẽ dẫn đến hậu quả gì?
– Tác giả so sánh với cách đọc của
– GV: giảng
người xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy,
đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu
? Tác giả tiếp tục chỉ ra thiên hướng từng chữ ( cách đọc chuyên sâu )
sai lệch nào trong việc đọc sách ?
-> Không tích lũy được kiến thức

? Tác giả phân tích cái hại đó ra sao.?

? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập
luận ntn về việc đọc sách ?
? Nhận xét cách lập luận của tác giả.?
? Thiên hướng đọc sách sai lệch này sẽ
dẫn đến hậu quả gì?
? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn
gửi gắm thông điệp gì.?
?Em đã từng mắc phải những sai lầm
này khi đọc sách ?
– Hs liên hệ

GV: giảng
– GV yêu cầu HS thảo luận theo 6
nhóm
? Tác giả đã đưa ra phương pháp nào
khi đọc sách?

* Hai là: Sách nhiều khiến người ta
chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai
những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào,
vô bổ, thậm chí là độc hại
-Không phân biệt được những tác
phẩm đích thực với những cuốn vô
thưởng vô phạt.
– Học vấn không được nâng cao, tâm
hồn không được bồi đắp mà lãng phí
tiền bạc, thời gian, công sức…
– ” Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh

trận… ”
+ Cách so sánh mới mẻ, độc đáo,
nhưng thực tế và rất lí thú
-> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu
đến nhận thức.
=> Cần phải biết lựa chon sách mà
đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà
rỗng, đọc những cuốn sách có giá trị
đích thực để nâng cao trình độ của
mình.
? Những PP đó đã được làm sáng tỏ
bằng những lí lẽ nào?
? NX về nghệ thuật lập luận của tác
giả

? NX về những PP đọc sách mà tác giả
đưa ra?
3. Phương pháp đọc sách
-HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung
* Chọn cho tinh, đọc cho kĩ
– Đọc 10 quyển không quan trọng
không bằng đọc 1 quyển có giá trị
– Đọc 10 quyển chỉ lướt qua không
bằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần
– Sách hay đọck nhiều lần không chán
– Đọc ít mà đọc không kĩ sẽ tập thành
nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ…
khí chất
*Đọc sách có hệ thống:Sách

phổ thông, Sách chuyên môn
– Đọc để có kiến thức phổ thông là
đọc rộng ra theo yêu cầu của môn học
song cũng phải cần chọn sách tiêu biểu
cho từng môn, từng lĩnh vực. Kiến
thức này cần thiết cho tất cả mọi
người.
-GV:giảng
-Trên đời không có học vấn nào là cô
– Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một lập ,tách rời các học vấn khác.
những phút : yêu cầu HS trình bày – Không biết rộng thì không
những nội dung được học và những
thể chuyên
điều cần biết thêm
Không thông thái thì không thể nắm
gọn.
Hoạt động 3: Tổng kết
-Biết rộng sau đó mới nắm chắc.
– Kĩ thuật hỏi và trả lời: Yêu cầu HS +NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
đặt câu hỏi và trả lời về nghệ thuật và với lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị
nội dung
( có sức thuyết phục )
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, => Phương pháp đọc sách đúng đắn
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích…

III. Tổng kết
1,Nghệ thuật
– Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với
lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị

2,Nội dung
– Đọc sách là để có học vấn.
– Cần phải biết lựa chon sách mà đọc,
đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng

3.Hoạt động luyện tập
– Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì. Luận đề đó được triển khai bằng luận
điểm nào?
-Tác giả phân tích phương pháp đọc sách ra sao?
– Em học tập được gì về phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra?
4. Hoạt động vận dụng
– Giới thiệu với các bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
-Tìm đọc thêm những cuốn sách liên quan đến nội dung học tập
– Học bài theo 3 nội dung trên
– Học tập theo cách phân tích toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh…
– Chuẩn bị bài ” Khởi ngữ ”
==================================
Ngày soạn: / / 2019
Tuần 20 – Bài 18

Ngày dạy: / / 2019
Tiết 9: TV – KHỞI NGỮ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần:
1. Kiến thức: – Biết được đặc điểm của khởi ngữ
-Hiểu được công dụng của khởi ngữ.
2. Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong câu

– Đặt câu có khởi ngữ
3. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực.
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:
– Soạn bài. tham khảo tài liệu
– Dự kiến tích hợp: + TV – TV: Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ
+ TV – Văn: Một số văn bản có thành phần khởi ngữ
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực
hành

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ( không)
*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đặc điểm và công I. Đặc điểm và công dụng của khởi
dụng của khởi ngữ
ngữ
– Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập

thực hành
– Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác,
giao tiếp.
1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK/ 7 )
– GV yêu cầu HS đọc các ví dụ a,b,c
a. … Còn anh, anh / không gìm nổi xúc
– GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 động
b. Giàu, tôi / cũng giàu rồi.
nhóm
? Hãy chỉ ra những câu có chứa từ in c. Về các thể… văn nghệ, chúng ta /…
đậm ở ví dụ trên. ?
đẹp (… )
? Hãy xác định các thành phần của
câu. ?
? Quan sát ví dụ em thấy các từ in – Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ ở
trong câu.
đậm đứng ở vị trí nào trong câu.?
? Khi đứng trước chủ ngữ, các từ đó – Để thông báo hoặc nhấn mạnh vào đề
tài được nói đến trong câu
có vai trò gì.?
– HS thảo luận -> trình bày ->bổ sung
-GV: Các từ in đậm đó được gọi là
khởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý
)
=> Y 1 ghi nhớ
? Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ.?
– Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ bằng
? Căn cứ vào dấu hiệu nào giúp ta dấu phẩy hoặc trợ từ ” thì ”

phân biệt được thành phần khởi ngữ
VD:
với chủ ngữ.?
? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp – Về môn Văn thì tôi học rất tốt
đó?
– Đối với môn Văn, tôi học rất tốt
– Thêm quan hệ từ: còn, về, đối với
=> Y 2 ghi nhớ
? Trước thành phần khởi ngữ có thể 2. Ghi nhớ ( SGK/ 8 )

3.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
– Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
II. Luyện tập
Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
– Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác,
giao tiếp
Bài tập 1 (SGK / 7)
a. Điều này
? Xác định khởi ngữ trong các VD?
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
Bài tập 2 (SGK / 7)

– GV : Yêu cầu HS thảo luận theo a. – Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
cặp đôi -> HS trình bày -> HS nhận
– ( Về ) làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
xét
– Làm bài ( thì )anh ấy cẩn thận lắm.
? Chuyển từ in đậm thành các khởi b. – Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng giải tôi
ngữ ?
chưa giải được
– Hiểu thì tôi hiểu nhưng giải tôi
chưa giải được
Bài 3
?Đặt câu có chứa thành phần khởi
ngữ
-HS đặt câu
4. Hoạt động vận dụng
– Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
– Sưu tầm các bài tập về khởi ngữ
– Học và nắm chắc nội dung bài học
– Hoàn thành các bài tập
– Xem trước bài: Phép phân tích, tổng hợp.

===============================
Ngày soạn: / / 2019
Ngày dạy: / / 2019
Tuần 20 – Bài 18
Tiết 94 : TLV – PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần:

1. Kiến thức: – Biết được đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng
hợp. Hiểu được sự khác nhau của hai phép lập luận trên.
– HS hiểu được tác dụng của hai phép lập luận trên trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng: – HS nhận diện được hai phép lập luận trên
– Biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi tạo lập và đọc hiểu
văn bản nghị luận
3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy : – Soạn bài, tham khảo tài liệu
– Dự kiến tích hợp: + TLV – Văn: Văn bản ” Bàn về đọc sách ”
+ TLV – TLV: Văn nghị luận
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực
hành
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ( không)
*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Hái hoa điểm
mười
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép lập I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích
luận phân tích và tổng hợp

và tổng hợp
-Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
– Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác,
giao tiếp.

GV yêu cầu 2 HS đọc văn bản SGK

? Phương thức biểu đạt của văn bản.?
? Văn bản nêu ra vấn đề gì.?

? ở đoạn 1 tác giả nêu ra một loạt dẫn
chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận
xét gì.?
-GV yêu cầu HS thảo luận theo 6
nhóm
? Hai luận điểm chính trong văn bản
là gì. Câu văn nào chỉ ra các luận
điểm đó. ?

1. Tìm hiểu văn bản ”Trang phục”
( SGK / 9 )
a. Đọc
b. Nhận xét
* Văn bản nghị luận
* Vấn đề văn hoá trong trang phục

* Đoạn 1: Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng
bộ

?Tác giả đưa ra những lí lẽ nào để
làm sáng luận điểm trên ?
? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của
tác giả?
– HS thảo luận và trình bày, NX

* Hai luận điểm chính:
– Trang phục phù hợp hoàn cảnh mang
tính văn hoá XH -> ” Người ta nói: ăn
cho mình, mặc cho người…”
– Trang phục phù hợp đạo đức -> ”
Người xưa đã dạy ” y phục xứng kỳ
đức”
<1> Luận điểm 1: ” Ăn cho mình mặc
cho người ”
– Cô gái… móng chân, móng tay
– Anh thanh niên… phẳng tắp
– Đi đám cưới… lấm bùn
– Đi dự đám tang… oang oang
+ Nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu
<2> Luận điểm 2: ” Y phục xứng kỳ
đức”
– Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh
– Mặc đẹp mà không phù hợp chỉ làm
trò cười cho thiên hạ
– Cái đẹp đi liền với cái giản dị, phù
hợp

+ Tác giả dùng phép lập luận phân tích,

? Để làm rõ hai luận điểm trên, tác
giả dùng phép lập luận nào ?
? Việc sử dụng phép lập luận phân
tích có tác dụng gì ?

? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu như
thế nào là cách lập luận phân tích. ?
? Em hãy tìm câu văn chốt lại vấn đề
của 2 luận điểm trên?
? Câu có tác dụng tổng hợp, chốt lại -> Qua trình bày từng phương diện,
vấn đề đứng ở đâu trong văn bản?
khía cạnh của vấn đề -> thể hiện nội
? Như vậy để chốt lại vấn đề tác giả dung của svht
=>ý 2 ghi nhớ
– Câu văn ” Thế mới… trang phục đẹp ”
– Vị trí : Thường đứng ở cuối đoạn,
cuối bài, kết luận.

3.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
-Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
– Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác,
giao tiếp.

-GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu
cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày
-> gọi HS nhận xét
? Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm ”
Học vấn… của học vấn ” ?

Nội dung cần đạt
II. Luyện tập

Văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang
Tiềm
1. ” Học vấn không chỉ là… của học
vấn”
– Học vấn là của nhân loại -> do sách
lưu truyền
+ Sách là kho tàng quý báu
+ Nếu không đọc sách… -> xoá bỏ
thành quả nhân loại – > đi giật lùi, lạc
hậu
?Phân tích lí do phải chọn sách để 2. Lí do chọn sách
+ Sách nhiều khiến đọc không chuyên
đọc?
sâu
+ Sách nhiều dễ bị lạc hướng
– GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp 3. PP đọc sách
+ Đọc sách không cần nhiều mà phải
đôi
-> HS trình bày -> HS nhận xét
chọn tinh, đọc kĩ.
? Tầm quan trọng của PP đọc sách + Kết hợp đọc kiến thức phổ thông và

4.Hoạt động vận dụng
– Viết đoạn văn về ô nhiễm môi trường. Trong đoạn văn em có sử dụng phép
phân tích và tổng hợp
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
– Sưu tầm các văn bản nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp
– Họcbài, thuộc ghi nhớ
– Hoàn chỉnh bài tập
– Chuẩn bị kĩ tiết: Luyện tập phân tích và tổng hợp
Ngày soạn: / / 2019
Ngày dạy: / / 2019
Tuần 20 – Bài 18
Tiết 95: TLV – LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần
1. Kiến thức: – Hiểu rõ mục đích, đặc điểm,tác dụng của việc sử dụng
phép phân tích và tổng hợp
2. Kĩ năng:- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân
tích và tổng hợp
– Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu và tạo lập
văn bản nghị luận
3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập đúng đắn
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:
– Soạn bài, tham khảo tài liệu
– Dự kiến tích hợp:

+ TLV – Văn:: Một số văn bản nghị luận
+ TLV – TLV: Văn nghị luận lớp 7, Phép phân tích và phép tổng hợp
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực
hành
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp, tác dụng?
*Tổ chức khởi động :
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp.
-GV yêu cầu nhóm 1+2 thảo luận câu
a, nhóm 3+4 thảo luận câu b -> HS
trình bày -> NX
(1) Tác giả đã dùng phép lập luận nào?
(2) Phép lập luận đó được thể hiện
ntn ?

Nội dung cần đạt

Bài tập 1 (SGK / 11)
a. Phép lập luận phân tích
– Từ cái hay cả hồn lẫn xác hay cả bài
tác giả đã chỉ ra từng cái hay hợp thành
cái hay cả bài theo trình tự:
+ Cái hay ở các điệu xanh
+ ở những cử động
+ ở các vần thơ
+ ở cái chữ không non ép ,
b. Phép lập luận phân tích ( theo trình
tự ):
+ Đoạn văn đầu nêu các quan hệ mấu
chốt của sự thành đạt
+ Đoạn văn tiếp phân tích từng quan
niệm đúng, sai
– Lập luận tổng hợp: Do bản thân sự
chủ quan của mỗi người

Bài tập 2 ( SGK / 12 )
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi – Lối học đối phó:
-> Trình bày -> NX
+ Học đối phó là học không lấy việc
(1) Vấn đề cần phân tích là gì.? (2)Vấn học làm mục đích, xem việc học là phụ
đề đó được phân tích bằng các
+ Học đối phó với thầy cô, thi cử, cha
lí lẽ nào.?
mẹ…
(3) Theo em tác hại của học đối phó là + Là cách học hình thức, không đi sâu

gì.?
vào thực chất
* Tác hại:
+ Học đối phó-> không hứng thú->
chán học-> hiệu quả thấp-> ảnh hưởng
tương lai
+ Đầu óc rông tuếch
?Nếu phải tổng hợp những điều em đã
phân tích thì em sẽ tổng hợp như thế
nào.?

=> Học đối phó là học bị động, hình
thức không lấy việc học làm mục đích
chính. Lối học đó không những làm
? Dựa vào văn bản ” Bàn về đọc sách” cho ngườị học mệt mỏi mà chẳng tạo
em hãy phân tích các lí do khiến mọi ra được những nhân tài cho đất nước.
người cần đọc sách.?
Bài tâp 3 ( SGK/12 )
+ Sách vở đúc kết tri thức của nhân
loại đã tích luỹ từ xưa đến nay
+ Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc
sách để tiếp thu tri thức…
+ Đọc sách để có kiến thức phổ thông
+ Đọc sách để có kiến thức chuyên sâu
? Hãy viết một đoạn văn để tổng hợp + Đọc sách thường thức để làm đẹp
những điều đã phân tích ở bai tập 3?
tâm hồn
Bài tập 4 ( SGK/12 )
-> Tóm lại muốn đọc sách có hiệu quả

phải chọn những sách quan trọng nhất
mà đọc cho kĩ đoòng thời cũng chú
trọng đọc rộng thích đáng, dễ hỗ trợ
cho việc nghiên cứu chuyên sâu.
3.Hoạt động vận dụng
-Viết đoạn văn sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp về vai trò
của người mẹ trong cuộc đời môi người ?
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
-Sưu tầm các bài tập có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp
– Học bài
– Nắm chắc kĩ năng phân tích, tổng hợp
– Soạn văn bản ” Tiếng nói của văn nghệ ”
+Đọc vb
+Tìm hiểu TG và TP
+ Trả lời các câu hỏi trong bài
============================

Ngày soạn: / / 2019
Ngày dạy: / / 2019
Tuần 21- Bài 19
Tiết 96: VB – TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
( Nguyễn Đình Thi )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu
của nó đối với cuộc sống con người. Hiểu thêm nghệ thuật lập luận của Nguyễn
Đình Thi trong văn bản.
2. Kỹ năng: – Đọc – hiểu một văn bản nghị luận
– Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận

– Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu mến văn nghệ.
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương, yêu văn nghệ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:- Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
2. Trò: Học bài cũ, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có
nghệ thuật, hợp đồng
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ : Phân tích PP đọc sách của Chu Quang Tiềm qua văn bản
Bàn về đọc sách ?
*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung
I. Đọc, Tìm hiểu chung
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích, hợp đồng
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– VB cần đọc với giọng điệu ntn ?
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu

– Đọc
Gọi HS đọc-> HS khác nhận xét
GV nhận xét
– Chú thích : SGK
GV cho HS giải thích chú thích 2,9
SGK
2. Tác giả, tác phẩm
– GV yêu cầu HS thanh lí hợp đồng về a.Tác giả
tác giả và tác phẩm
– Hs thảo luận và thanh lí hợp đồng

? Từ hệ thống luận điểm trong văn bản
trên em có nhận xét gì về bố cục của
văn bản.?

Hoạt động 2: Phân tích
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời
có nghệ thuật
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
? Tìm câu văn chứa luận điểm giúp ta
hiểu được nội dung phản ánh của văn
nghệ ?
? Nội dung của văn nghệ phản ánh
điều gì.?

b. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ : viết
năm 1948, in trong cuốn mấy vấn đề

văn học
* PTBĐ : Nghị luận
* Bố cục: 3 phần
– Phần 1: Từ đầu… ” cách sống của tâm
hồn ”
=> Nội dung phản ánh, thể hiện của
văn nghệ.
– Phần 2: Tiếp…” Mắt không rời trang
giấy ”
=> Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối
với cuộc sống con người.
– Phần 3: Còn lại
=> Con đường của văn nghệ đến với
người đọc
– Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt
tự nhiên
– Các phần được trình bày mạch lạc, có
sự liên kết chặt chẽ. Các luận điểm có
sự giải thích cho nhau, tiếp nối theo
hướng phát triển ngày càng sâu.
II. Phân tích
1. Nội dung phản ánh, thể hiện của
văn nghệ.

?Vậy qua thực tại đó văn nghệ muốn – Câu văn chứa luận điểm
phản ánh điều gì.?
:Tác phẩm…mới mẻ .
? Theo em điều mới mẻ ở đây là gì. ?
-> Văn nghệ phản ánh thực tại khách
quan nhưng không sao chép nguyên si

GV ;giảng
khách quan cuộc sống đó.
– GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
– Văn nghệ muốn nói điều mới mẻ
? Để chứng minh, làm rõ luận điểm
này tác giả đã đưa ra những dẫn chứng – Đó là một lời nhắn nhủ, là tư tưởng,
tình cảm, tâm hồn, tấm lòng… của
người nghệ sĩ.
+ Dẫn chứng về tác phẩm ” Truyện
Kiều” của Nguyễn Du, tác phẩm ” Annào. ?
? Qua những dẫn chứng đó, tg muốn
gửi gắm điều gì?

? Qua việc phân tích 2 dẫn chứng của
Nguyễn Đình Thi, em thấy lời gửi của
văn nghệ có gì đặc biệt. ?
– Hs thảo luận và trình bày, NX
? Nội dung phản ánh của văn nghệ
trong từng tác phẩm có giống nhau
không. Nó tuỳ thuộc vào điều kiện
nào ?
? Theo tác giả Nguyễn Đình Thi
thông?qua những tác phẩm NT, người
nghệ sĩ mang đến cho người đọc điều
gì. ?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận
của tác giả. ?
? Qua những lí lẽ, lập luận trên tác giả
đã khẳng định điều gì. ?

– GV: ( nó khác hẳn với nội dung phản
ánh của các bộ môn KH khác, không
môn khoa học nào làm được )
GV :giảng và khái quát nội dung bài
3. Hoạt động luyện tập

na Ca-rê nhi-a ” của Lép Tôn-xtôi
-> Nguyễn Du đã gửi gắm lại những
rung động trước vẻ đẹp của thiên
nhiên, trước sự sống tươi trẻ luôn luôn
tái sinh.
-> Lép Tôn-xtôi gửi vào người đọc
những suy nghĩ, những vương vấn vui
buồn.
– Tác phẩm nghệ thuật không những là
những bài học luân lí hay một triết lí về
đơì người mà là sự say sưa, vui – buồn,
yêu – ghét mơ mộng, phẫn khích …
-> Tác động tới tâm hồn.
– Mỗi tác phẩm rọi vào ta những ánh
sáng riêng, không giống nhau phụ
thuộc vào rung cảm và nhận thức của
từng người -> thay đổi quan điểm cách
nghĩ.
– Những người nghệ sĩ mang đến cho
cả thời đại họ một cách sống của tâm
hồn.

+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu
biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sức

thuyết phục
=>Nội dung mà văn nghệ phản ánh là
hiện thực mang tính cụ thể, sinh động,
là đời sống tình cảm của con người qua
cái nhìn và tình cảm chủ quan của tác
giả
? Hãy chỉ ra những nét đặc thù trong nội dung phản ánh của văn nghệ. ?
? Nhận xét cách lập luận của tác giả trong phần đầu ?
4. Hoạt động vận dụng
-Lựa chọn một tác phẩm văn học mà em đã học và cho biết thực tại, điều mới
mẻ được tác giả phản ánh trong văn bản là gì ?
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
– Tìm đọc các tác phẩm văn học để hiểu thêm về nội dung phản ánh của văn
nghệ
– Học nắm chắc nội dung phần 1
– Soạn tiếp phần còn lại của văn bản:
+Sức mạnh kì diệu của văn nghệ

+ Con đường đến với người đọc

Ngày soạn: / / 2019
Tuần 21- Bài 19

Ngày dạy: / / 2019

Tiết 97 : VB – TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( TIẾP )
( Nguyễn Đình Thi )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu
của nó đối với cuộc sống con người. Hiểu thêm nghệ thuật lập luận của Nguyễn
Đình Thi trong văn bản.
2. Kỹ năng: – Đọc – hiểu một văn bản nghị luận
– Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận
– Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương, yêu văn nghệ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:
– Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
2. Trò: Học bài cũ, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có
nghệ thuật
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ : Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ?
*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
II. Phân tích ( tiếp )
Hoạt động 2: Phân tích ( tiếp)
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
2. Sức mạnh kì diệu và ý nghĩa của
hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời

văn nghệ đối với cuộc sống con người
có nghệ thuật
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một
phút
? Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
được tác giả thể hiện qua những hình ? Văn nghệ tác động đến họ như thế
ảnh nào. ?
nào.?

-GV giảng

– Văn nghệ tác động những người trong
cuộc đời u tối, những người nhà quê
lam lũ…-> họ ” biến đổi khác hẳn ”,
– GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp gieo vào bóng tối một luồng ánh sáng
đôi
-> Văn nghệ đem lại niềm tin, làm cho
? Từ đó em thấy văn nghệ có sức tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi
mạnh ra sao?
của văn nghệ là sự sống.
? Vì sao văn nghệ lại có sức mạnh kì
diệu như vậy?
– HS thảo luận và trình bày, NX
?Tác giả đã lí giải chỗ đứng của văn
nghệ là gì.?

-Văn nghệ có khả năng cảm hoá kì diệu.
– Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm
hồn chúng ta.

– Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc:
– Vì văn nghệ không xa rời cuộc sống,
? Theo em hiểu như thế nào là tác động đến c/s bằng con đường tình
”Chiến khu ” của văn nghệ.?
cảm.
– HS giải thích
– Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao
? Tại sao tác giả lại nói như vậy?
nhau của tâm hồn con người với cuộc
sống, là tình yêu- ghét, niềm vui- buồn,
-> ” Chiến khu ” của văn nghệ
? Em hiểu như thế nào câu nói của
Lep-Tôn-xtôi ?
-> Trong hoàn cảnh nền văn hoá, văn
nghệ CM mới hình thành cần phải chỉ
rõ để mọi người dễ hiểu.
? Tiếng nói của nghệ thuật còn có gì – Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm:
đặc biệt?
vì nghệ thuật được thể hiện bằng tình
? Theo em tư tưởng đó được hình cảm, gửi gắm những tư tưởng, tình cảm,
thành ở đâu?
và nó tác động đến tư tưởng, cảm xúc…
? Cách thể hiện của tư tưởng có
của người đọc
gì đặc biệt?
– Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng,
không thể thiếu tư tưởng, được ” nảy ra,
? Em thấy nó có tác động như thế nào thấm trong c/s hàng ngày.
đến người đọc?
? Em có nhận xét gì về hệ thống lí lẽ – Tư tưởng trong nghệ thuật không lộ

mà tác giả đã trình bày?
liễu, khô khan mà ” náu mình yên lặng
”, lặng sâu.
-> Rung động cảm xúc, tâm hồn của
người đọc.
+ Lí lẽ liền mạch, có sự kết nối, chuyển
tiếp nhưng mạch lạc, rõ ràng.
=> Văn nghệ có sức mạnh kì diệu tác
? Qua đây em thấy sức mạnh kì diệu
của văn nghệ đặc biệt như thế nào?
-GV;giảng

? Nếu không có văn nghệ đời sống động đến tâm hồn, cảm xúc tư tưởng
con người sẽ như thế nào ?
của chúng ta.Góp phần làm tươi mát
cuộc sống, giúp con người tự hoàn
thiện tâm hồn mình .
?Theo tác giả văn nghệ đã đến với – Tâm hồn con người sẽ khô khan hơn
người đọc theo những cách nào ?
…vv
? Con đường mà văn nghệ đến với 3. Con đường của văn nghệ đến với
chúng ta có gì đặc biệt ?
người đọc
– Người nghệ sĩ qua tác phẩm có thể
truyền tư tưởng đến người đọc.
? Em hiểu điều này như thế nào ?
– Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ
cho ta đường đi, NT vào đốt lửa trong
lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải

bước lên đường ấy.
– Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm
hồn, làm cho con người vui- buồn, yêu? Nhận xét ý kiến trên của tác giả ?
ghét nhiều hơn.
? Vậy em có suy nghĩ gì về con – Nghệ thuật giải phóng cho con
đường của nghệ thuật đến người tiếp người…, xây dựng con người…, làm cho
nhận ?
con người tự xây dựng.
+ Xác đáng, giàu nhiệt tình và lí lẽ
=> Con đường nghệ thuật đến với người
– GV sử dụng kĩ thuật trình bày một đọc rất độc đáo, chính người nghệ sĩ đã
phút nêu cảm nhận về nội dung văn khơi dậy nhiệt tình, quyết tâm, niềm tin,
bản và những điều còn thắc mắc
đánh thức tình yêu tạo ra sự sống cho
tâm hồn người đọc.
Hoạt động 3: Tổng kết
*PP: gợi mở- vấn đáp
*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
? Hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong III. Tổng kết
cách viết văn nghị luận của tác giả ?
1. Nghệ thuật
? Bài tiểu luận này đã làm nổi bật nội – Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu
dung gì ?
biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sức
thuyết phục
2. Nội dung
– Góp phần làm tươi mát cuộc sống ,
giúp con người tự hoàn thiện tâm hồn
mình .
=> Ghi nhớ ( SGK / 17 )

3.Hoạt động luyện tập
?Cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi có gì giống và khác với văn bản
” Bàn về đọc sách ” của Chu Quang Tiềm ?
– Giống: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng
– Khác: ” Tiếng nói của văn nghệ ” là nghị luận văn chương (giống ”ý nghĩa văn
chương ” của Hoài Thanh ) nên tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp,
lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm, hấp dẫn.
4.Hoạt động vận dụng
– Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về sứ mạnh kì diệu của văn nghệ?
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
– Tìm đọc các tác phẩm văn nghệ để hiểu thêm về sức mạnh của văn nghệ
– Nắm chắc 3 nội dung của văn bản
– Thấy và học tập cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi.
– Chuẩn bị bài ” Các thành phần biệt lập ”-> Đọc và trả lời các câu hỏi trong
SGK
==============================
Ngày soạn: / / 2019
Ngày dạy: / / 2019
Tuần 21- Bài 19
Tiết 98: TV – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán.
– Hiểu được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, đặt câu có thành phần tình thái và
thành phần cảm thán.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc cho học sinh.
4. Năng lực – phẩm chất

– HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
– HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: – Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
– Dự kiến tích hợp: + TV – Văn: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa…
+ TV – Thực tế: Các từ ngữ xưng hô trong thực tế
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm hình thức và công dụng của khởi ngữ, cho
VD?
*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Thành phần tình I. Thành phần tình thái
1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 )
thái
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp,
Hoạt động nhóm, phân tích
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
-GV yêu cầu HS đọc ví dụ ( SGK
)và chú ý các từ in đậm

– GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 a. Chắc: – Sự việc ” Anh nghĩ rằng … cổ
anh ”
nhóm
? Theo em sự việc được nói đến b. Có lẽ: – Sự việc ” và khổ tâm … vậy
thôi ”
trong 2 VD trên là gì ?
? Các từ in đậm trong những câu Chắc: Nhận định với thái độ tin cậy cao.
trên thể hiện nhận định của người Có lẽ: Nhận định với thái độ tin cậy
nói đối với sự việc nêu ở câu trên thấp.
như thế nào?
? Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu
trên thì nghĩa sự việc của những câu – Không có từ in đậm thì ý nghĩa của sự
việc trong câu không thay đổi
đó có khác không. Vì sao?
– HS thảo luận và trình bày, NX
Vì: + Nó không tham gia diễn đạt nghĩa
sự việc của câu
+ Những từ đó chỉ thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được nói
– Các từ ” chắc ”, ”có lẽ ” là thành đến trong câu
phần tình thái. Vậy em hiểu thế nào -> Chắc, có lẽ : Thành phần tình thái
=> ý 1 ghi nhớ
là thành phần tình thái.?
?Từ ví dụ a, b em có nhận xét gì về 2. Chú ý
– Những yếu tố tình thái gắn với độ tin
yếu tố tình thái?
cậy của sự việc được nói đến:
+ Chỉ độ tin cậy cao: chắc chắn, chắc
hẳn…
+ Chỉ độ tin cậy thấp: hình như, dường

GV lấy ví dụ để mở rộng
như, có vẻ, có lẽ…
– Theo tôi cuốn sách này rất hay.
? Từ ”theo tôi” thể hiện điều gì? – Yếu tố tình thái gắn với ý kiến của
người nói ( theo tôi, ý ông ấy, theo
Ngoài từ này ra còn có từ nào?
? Từ ”ạ” trong câu sau có tác dụng anh…)
như thế nào.?
VD:- Chúng em chào cô ạ!
Hoạt động 2: Thành phần cảm
thán

*.Phương pháp : Gợi mở – vấn
đáp, Hoạt động nhóm, phân tích
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
– GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
và chú ý các từ in đậm.
? Các từ in đậm trong những câu
trên có chỉ sự vật, sự việc gì không?
? Nhờ vào những từ ngữ nào trong
câu mà chúng ta hiểu được tại
sao người nói kêu ” ồ ” hoặc kêu ”
trời ơi ”?
– GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đôi
?Sự việc được nói đến trong câu này
là gì?
? Căn cứ vào sự việc trên em
hãy cho biết các từ in đậm trong

các câu trên được dùng để làm gì.?
-HS thảo luận và trình bày,NX
-GV: Các từ này được gọi là thành
phần cảm thán.
?Vậy thành phần cảm thán là gì?
? Qua việc tìm hiểu thành phần tình
thái, thành phần cảm thán, em thấy
2 thành phần đó có điểm gì
giống nhau.?

– Yếu tố tình thái chỉ thái độ của
người nói: à, ạ, a, hử, hả, nhé, nhỉ, đây,
đấy… ( thường đứng ở cuối câu )
II. Thành phần cảm thán
1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 )

a. ồ
b. Trời ơi
– Các từ in đậm không chỉ sự vật, sự
việc. – Nhờ vào phần câu đứng sau các
từ đó mà ta hiểu tại sao người nói kêu ”
ồ ”, ” trời ơi ”

+ ”ồ”: Sự việc ”… vui thế”
+ ”trời ơi”: Sự việc ”… còn 5 phút”
+”ồ” -> thái độ vui vẻ
+”trời ơi” -> thái độ lo lắng, nuối tiếc
của người nói về việc thời gian chỉ còn 5
phút

-> ồ, trời ơi : thành phần cảm thán
?Vậy thế nào là thành phần biệt lập => ý 2 ghi nhớ
– Thành phần tình thái và thành phần
? GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ cảm thán không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa SV của câu ( chỉ thể hiện cách
SGK
nhìn, nhận định, trạng thái tâm lí )
-> Thành phần biệt lập
=> ý3 ghi nhớ
2. Ghi nhớ ( SGK / 18 )

3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, III. Luyện tập
Hoạt động nhóm, phân tích, luyện
tập thực hành

1. Hot ng khi ng * n nh lp : * Kim tra bi c : ( khụng ) * T chc khi ng : Gv cho HS xem clip v ngy hi c sỏch ? Em suy ngh gỡ sau khi xem clip trờn. 2. Hot ng hỡnh thnh kin thc miHot ng ca thy v trũNi dung cn tHot ng 1 : c, Tỡm hiu chungI. c, Tỡm hiu chung – PP : gi m vn ỏp, hot ng nhúm, hp ng – Kĩ thuật : đặt câu hỏi – – HS có năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực tự học, nănglực hợp tác, tiếp xúc, thẩm1. c, tỡm hiu chỳ thớchmĩ, ngôn từ, cảm thụ … ( SGK ) GV hớng dẫn đọc, đọcmẫu Gọi học viên đọcGV nhận xét – GV nhu yếu HS lý giải chúthích SGK ( 1,2 ) – GV sử dụng PP dạy học ? Tác giả còn nói nh thế nàohợp đồng, nhu yếu HS thảo về mụcluận về nội dung đã chuẩnbị và gọi đại diện thay mặt nhóm lêntrình bày về tác giả, tácphẩm ? ? Xuất xứ của văn bản ? ? Văn bản viết theo PTBĐ nào ? ? Vậy vấn đề nghị luận củavăn bản này là gì ? – GV nhu yếu HS thảo luậntheo cặpđôi ? Em chia văn bản làm mấyphần ? Nêu nội dung, giới hạncủa từng phần ? Hoạt động 2 : Phân tích – PP ; Gợi mở vần đáp, Phântích, Dùng lời có nghệ thuật và thẩm mỹ, hoạt động giải trí nhóm-Kĩ thuật : Động não, đặt câuhỏi. – HS có năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực tự học, nănglực hợp tác, tiếp xúc, thẩmmĩ, ngôn từ, cảm thụ … ? Khi bàn về sự thiết yếu củaviệc đọc sách tác giả đã đara vấn đề nào ? ? Theo em hiểu học vấn cónghĩa là nh thế nào. Họcvấn thu đợc qua sách là gì. ? ? Từ đó tác giả muốn ta nhậnthức điều gì về quan hệgiữa đọc sách và học vấn ? GV : giảng ? Theo tác giả sách là gì ? 2. Tỏc gi, tỏc phm * Hon cnh ra i v xut x * Phng thc ngh lun * Vn ngh lun : Bn v vai trũv cỏch thc ca vic c sỏch * B cc : 3 phn. + Phn 1. T u … ‘ ‘ phỏt hinth gii mi ‘ ‘ -> Khng nh tm quan trng, ýngha ca vic c sỏch. + Phn 2. Tip … ‘ ‘ t tiờu hao lc lng ‘ ‘ -> Nhng khú khn, khi c sỏch. + Phn 3. Cũn li -> Bn v phng phỏp c sỏch. II. Phõn tớch1. Tm quan trng, ý ngha ca vicc sỏch. – c sỏch vn l mt con ngquan trng ca hc vn – Hc vn l nhng kin thc ctớch lu t mi mt. Hc vn thu cqua sỏch ú l nhng hiu bit ca conngi qua c sỏch m cú. -> c sỏch l mt iu cn thit, quantrng cú hc vn. Mun cú hc vnphi c sỏch. – Sỏch l kho tng quý bỏu … nhõn loiđích của việc đọc sách. ? – HS luận bàn và trình diễn -> bổ trợ ? Những lí lẽ trên của tác giảcho em hiểu gì về đọc sáchvà quyền lợi đọc sách ?. – GV giảng ? Riêng em, em cảm nhận nhthế nào về quyền lợi của nhữngcuốn sách mà em – GV sử dụng kĩ thuật động đã đọc ? não ( HS liên hệ ) ? Đọc sách đợc coi là sựGV : liên hệhởng thụ có nghĩa là nh3. Hot ng luyn tp-Nờu nhng lun im c bn ca bi ? thế nào ? – HS nêu quan điểm ? Để tăng tính thuyết phụctác giả đã nói rõ tai hại củaviệc không đọc sách nh thếnào ? – Gv nhu yếu HS thảo luậntheo cặpđôi ? Em có nhận xét gì về nghệthuật lập luận của tác giả ? – Đọc sách là ‘ ‘ điểm xuất phát ‘ ‘ để vươn lên từ văn hóa truyền thống, học thuật – Đọc sách là để thừa kế tri thứcnhân loại – Đọc sách là để trả món nợ vớithành quả nhân loại trong quá khứ – Đọc sách là để tận hưởng nhữngkiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình tầm caotrí tuệ để hoàn toàn có thể ‘ ‘ làm cuộc trườngchinh … quốc tế mới ‘ ‘ ‘ – Không đọc sách là xóa bỏ hết nhữngthành quả ( … ) của quá khứ. Chẳngkhác nào đi giật lùi, làm kẻ lỗi thời. + Lí lẽ xác đáng, nghiên cứu và phân tích đơn cử, chặtchẽ, thâm thúy, dẫn chứng sinh động. => Sách là vốn quý của trái đất. Đọcsách là để có học vấn. Muốn tiến lêncon đường học vấn thì phải đọc sách – Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra vấn đề nào. ? – Theo em vì sao cần phải đọc sách ? 4. Hoạt động vận dụng-Viết đoạn văn nêu tâm lý của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà emđã đọc5. Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra – Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn ” – Đọc lại văn bản – Nắm chắc mạng lưới hệ thống những lí lẽ làm rõ vấn đề 1 – Hiểu tầm quan trọng của đọc sách – Xem và soạn tiếp phần còn lạiNgày soạn : / / 2019N gày dạy : / / 2019T uần 20 – Bài 18T iết 92 : VB – BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp ) ( Chu Quang Tiềm ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học kinh nghiệm, HS cần1. Kiến thức : – Hiểu được những khó khăn vất vả khi đọc sách, giải pháp đọc sáchcho có hiệu suất cao. 2. Kĩ năng : – Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục tổng quan ngặt nghèo, mạng lưới hệ thống vấn đề rõ ràng trong một văn bản nghị luận – Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách. 4. Định hướng năng lực – phẩm chất : – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc, cảm thụ, thẩm mĩ, nghiên cứu và phân tích … – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệmII. CHUẨN BỊ : 1. Thầy : – Soạn giáo án, tìm hiểu thêm tài liệu – Dự kiến tích hợp : + Văn – T.L.V : Văn nghị luận + Văn – đời sống : Vấn đề đọc sách của học sinh2. Trò : Đọc và soạn bài theo mạng lưới hệ thống câu hỏi SGKIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, Dùng lời cónghệ thuật2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động nãoVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ : Vai trò của việc đọc sách ? * Tổ chức khởi động : Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách. 2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức mớiHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHoạt động 2 : Phân tíchII. Phân tích – PP ; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùnglời có thẩm mỹ và nghệ thuật, hoạt động giải trí nhóm-Kĩ thuật : Trình bày một phút, đặt câuhỏi. – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giaotiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, nghiên cứu và phân tích … 2. Tác hại của việc đọc sách không ? Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng ? Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện nào trong việc đọc sách ? nay như thế nào ? ? Em hiểu thế nào là đọc khôngchuyên sâu. ? – Gv nhu yếu HS đàm đạo theo cặpđôi ? Tác giả đã nghiên cứu và phân tích thiên hướng đọcsách đó ra làm sao ? – HS đàm đạo, trình diễn -> Bổ sungđúng giải pháp – Hiện nay sách vở càng nhiều thì việcđọc sách ngày càng không dễ. * Một là : Sách nhiều khiến người đọckhông nâng cao ( ham đọc nhiều màkhông đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt ) – Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốnsáchCách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưutâm thì rất ít … đọc không biết nghiền ? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn ngẫm. sẽ dẫn đến hậu quả gì ? – Tác giả so sánh với cách đọc của – GV : giảngngười xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu ? Tác giả liên tục chỉ ra thiên hướng từng chữ ( cách đọc nâng cao ) rơi lệch nào trong việc đọc sách ? -> Không tích góp được kiến thức và kỹ năng ? Tác giả nghiên cứu và phân tích cái hại đó ra làm sao. ? ? Để tăng sức thuyết phục tác giả lậpluận ntn về việc đọc sách ? ? Nhận xét cách lập luận của tác giả. ? ? Thiên hướng đọc sách xô lệch này sẽdẫn đến hậu quả gì ? ? Từ việc nghiên cứu và phân tích trên, tác giả muốngửi gắm thông điệp gì. ? ? Em đã từng mắc phải những sai lầmnày khi đọc sách ? – Hs liên hệGV : giảng – GV nhu yếu HS đàm đạo theo 6 nhóm ? Tác giả đã đưa ra chiêu thức nàokhi đọc sách ? * Hai là : Sách nhiều khiến người tachọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sainhững cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào, vô bổ, thậm chí còn là độc hại-Không phân biệt được những tácphẩm đích thực với những cuốn vôthưởng vô phạt. – Học vấn không được nâng cao, tâmhồn không được bồi đắp mà lãng phítiền bạc, thời hạn, công sức của con người … – ‘ ‘ Chiếm lĩnh học vấn giống như đánhtrận … ‘ ‘ + Cách so sánh mới lạ, độc lạ, nhưng thực tiễn và rất lí thú -> Lãng phí thời hạn, ảnh hưởng tác động xấuđến nhận thức. => Cần phải biết lựa chon sách màđọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều màrỗng, đọc những cuốn sách có giá trịđích thực để nâng cao trình độ củamình. ? Những PP đó đã được làm sáng tỏbằng những lí lẽ nào ? ? NX về nghệ thuật và thẩm mỹ lập luận của tácgiả ? NX về những PP đọc sách mà tác giảđưa ra ? 3. Phương pháp đọc sách-HS tranh luận -> trình diễn -> bổ trợ * Chọn cho tinh, đọc cho kĩ – Đọc 10 quyển không quan trọngkhông bằng đọc 1 quyển có giá trị – Đọc 10 quyển chỉ lướt qua khôngbằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần – Sách hay đọck nhiều lần không chán – Đọc ít mà đọc không kĩ sẽ tập thànhnếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích góp … khí chất * Đọc sách có mạng lưới hệ thống : Sáchphổ thông, Sách trình độ – Đọc để có kỹ năng và kiến thức đại trà phổ thông làđọc rộng ra theo nhu yếu của môn họcsong cũng phải cần chọn sách tiêu biểucho từng môn, từng nghành nghề dịch vụ. Kiếnthức này thiết yếu cho toàn bộ mọingười. – GV : giảng-Trên đời không có học vấn nào là cô – Gv sử dụng kĩ thuật trình diễn một lập, tách rời những học vấn khác. những phút : nhu yếu HS trình diễn – Không biết rộng thì khôngnhững nội dung được học và nhữngthể chuyênđiều cần biết thêmKhông uyên bác thì không hề nắmgọn. Hoạt động 3 : Tổng kết-Biết rộng sau đó mới nắm chắc. – Kĩ thuật hỏi và vấn đáp : Yêu cầu HS + NT : Lập luận ngặt nghèo, giàu hình ảnhđặt câu hỏi và vấn đáp về nghệ thuật và thẩm mỹ và với lối so sánh ví von, đơn cử và thú vịnội dung ( có sức thuyết phục ) – HS có năng lực xử lý yếu tố, => Phương pháp đọc sách đúng đắnnăng lực tự học, năng lực hợp tác, giaotiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, nghiên cứu và phân tích … III. Tổng kết1, Nghệ thuật – Lập luận ngặt nghèo, giàu hình ảnh vớilối so sánh ví von, đơn cử và thú vị2, Nội dung – Đọc sách là để có học vấn. – Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng3. Hoạt động rèn luyện – Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì. Luận đề đó được tiến hành bằng luậnđiểm nào ? – Tác giả nghiên cứu và phân tích chiêu thức đọc sách thế nào ? – Em học tập được gì về giải pháp đọc sách mà tác giả đưa ra ? 4. Hoạt động vận dụng – Giới thiệu với những bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng-Tìm đọc thêm những cuốn sách tương quan đến nội dung học tập – Học bài theo 3 nội dung trên – Học tập theo cách nghiên cứu và phân tích tổng lực, tỉ mỉ, có so sánh, so sánh … – Chuẩn bị bài ‘ ‘ Khởi ngữ ‘ ‘ = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Ngày soạn : / / 2019T uần 20 – Bài 18N gày dạy : / / 2019T iết 9 : TV – KHỞI NGỮI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua bài học kinh nghiệm này, HS cần : 1. Kiến thức : – Biết được đặc thù của khởi ngữ-Hiểu được tác dụng của khởi ngữ. 2. Kĩ năng : Nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong câu – Đặt câu có khởi ngữ3. Thái độ : Có ý thức học tập tích cực. 4. Định hướng năng lực – phẩm chất : – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủII. CHUẨN BỊ1. Thầy : – Soạn bài. tìm hiểu thêm tài liệu – Dự kiến tích hợp : + TV – TV : Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ + TV – Văn : Một số văn bản có thành phần khởi ngữ2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị sẵn sàng kĩ bài mớiIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, rèn luyện thựchành2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động nãoVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ ( không ) * Tổ chức khởi động : GV tổ chức triển khai cho HS chơi game show Ai nhanh hơn2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức mớiHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHoạt động 1 : Đặc điểm và công I. Đặc điểm và hiệu quả của khởidụng của khởi ngữngữ – Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyện tậpthực hành – Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. 1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 7 ) – GV nhu yếu HS đọc những ví dụ a, b, ca. … Còn anh, anh / không gìm nổi xúc – GV nhu yếu HS luận bàn theo 6 độngb. Giàu, tôi / cũng giàu rồi. nhóm ? Hãy chỉ ra những câu có chứa từ in c. Về những thể … văn nghệ, tất cả chúng ta / … đậm ở ví dụ trên. ? đẹp ( … ) ? Hãy xác lập những thành phần củacâu. ? ? Quan sát ví dụ em thấy những từ in – Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ ởtrong câu. đậm đứng ở vị trí nào trong câu. ? ? Khi đứng trước chủ ngữ, những từ đó – Để thông tin hoặc nhấn mạnh vấn đề vào đềtài được nói đến trong câucó vai trò gì. ? – HS tranh luận -> trình diễn -> bổ sung-GV : Các từ in đậm đó được gọi làkhởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý => Y 1 ghi nhớ ? Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ. ? – Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ bằng ? Căn cứ vào tín hiệu nào giúp ta dấu phẩy hoặc trợ từ ‘ ‘ thì ‘ ‘ phân biệt được thành phần khởi ngữVD : với chủ ngữ. ? ? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp – Về môn Văn thì tôi học rất tốtđó ? – Đối với môn Văn, tôi học rất tốt – Thêm quan hệ từ : còn, về, so với => Y 2 ghi nhớ ? Trước thành phần khởi ngữ hoàn toàn có thể 2. Ghi nhớ ( SGK / 8 ) 3. Hoạt động luyện tậpHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạt – Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, II. Luyện tậpHoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyện tậpthực hành – Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếpBài tập 1 ( SGK / 7 ) a. Điều này ? Xác định khởi ngữ trong những VD ? b. Đối với chúng mìnhc. Một mìnhd. Làm khí tượnge. Đối với cháuBài tập 2 ( SGK / 7 ) – GV : Yêu cầu HS đàm đạo theo a. – Làm bài, anh ấy cẩn trọng lắm. cặp đôi -> HS trình diễn -> HS nhận – ( Về ) làm bài, anh ấy cẩn trọng lắm. xét – Làm bài ( thì ) anh ấy cẩn trọng lắm. ? Chuyển từ in đậm thành những khởi b. – Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng giải tôingữ ? chưa giải được – Hiểu thì tôi hiểu nhưng giải tôichưa giải đượcBài 3 ? Đặt câu có chứa thành phần khởingữ-HS đặt câu4. Hoạt động vận dụng – Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ5. Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra – Sưu tầm những bài tập về khởi ngữ – Học và nắm chắc nội dung bài học kinh nghiệm – Hoàn thành những bài tập – Xem trước bài : Phép nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Ngày soạn : / / 2019N gày dạy : / / 2019T uần 20 – Bài 18T iết 94 : TLV – PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua bài học kinh nghiệm này, HS cần : 1. Kiến thức : – Biết được đặc thù của phép lập luận nghiên cứu và phân tích và tổnghợp. Hiểu được sự khác nhau của hai phép lập luận trên. – HS hiểu được tính năng của hai phép lập luận trên trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng : – HS nhận diện được hai phép lập luận trên – Biết vận dụng những phép lập luận nghiên cứu và phân tích, tổng hợp khi tạo lập và đọc hiểuvăn bản nghị luận3. Thái độ : Học sinh có ý thức tự giác trong học tập4. Định hướng năng lực – phẩm chất : – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủII. CHUẨN BỊ1. Thầy : – Soạn bài, tìm hiểu thêm tài liệu – Dự kiến tích hợp : + TLV – Văn : Văn bản ‘ ‘ Bàn về đọc sách ‘ ‘ + TLV – TLV : Văn nghị luận2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị sẵn sàng kĩ bài mớiIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, rèn luyện thựchành2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏiVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ ( không ) * Tổ chức khởi động : GV tổ chức triển khai cho học viên chơi game show Hái hoa điểmmười2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức mớiHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu phép lập I. Tìm hiểu phép lập luận phân tíchluận nghiên cứu và phân tích và tổng hợpvà tổng hợp-Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyện tậpthực hành – Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. GV nhu yếu 2 HS đọc văn bản SGK ? Phương thức diễn đạt của văn bản. ? ? Văn bản nêu ra yếu tố gì. ? ? ở đoạn 1 tác giả nêu ra một loạt dẫnchứng về cách ăn mặc để rút ra nhậnxét gì. ? – GV nhu yếu HS luận bàn theo 6 nhóm ? Hai vấn đề chính trong văn bảnlà gì. Câu văn nào chỉ ra những luậnđiểm đó. ? 1. Tìm hiểu văn bản ‘ ‘ Trang phục ‘ ‘ ( SGK / 9 ) a. Đọcb. Nhận xét * Văn bản nghị luận * Vấn đề văn hóa truyền thống trong phục trang * Đoạn 1 : Ăn mặc phải chỉnh tề, đồngbộ ? Tác giả đưa ra những lí lẽ nào đểlàm sáng vấn đề trên ? ? Nhận xét về thẩm mỹ và nghệ thuật lập luận củatác giả ? – HS luận bàn và trình diễn, NX * Hai vấn đề chính : – Trang phục tương thích thực trạng mangtính văn hóa truyền thống XH -> ‘ ‘ Người ta nói : ăncho mình, mặc cho người … ‘ ‘ – Trang phục tương thích đạo đức -> ‘ ‘ Người xưa đã dạy ‘ ‘ y phục xứng kỳđức ‘ ‘ < 1 > Luận điểm 1 : ‘ ‘ Ăn cho mình mặccho người ‘ ‘ – Cô gái … móng chân, móng tay – Anh người trẻ tuổi … phẳng tắp – Đi đám cưới … lấm bùn – Đi dự đám tang … oang oang + Nêu giả thiết, so sánh, so sánh < 2 > Luận điểm 2 : ‘ ‘ Y phục xứng kỳđức ‘ ‘ – Ăn mặc phải tương thích với thực trạng – Mặc đẹp mà không tương thích chỉ làmtrò cười cho thiên hạ – Cái đẹp đi liền với cái giản dị và đơn giản, phùhợp + Tác giả dùng phép lập luận nghiên cứu và phân tích, ? Để làm rõ hai vấn đề trên, tácgiả dùng phép lập luận nào ? ? Việc sử dụng phép lập luận phântích có công dụng gì ? ? Từ việc khám phá trên em hiểu nhưthế nào là cách lập luận nghiên cứu và phân tích. ? ? Em hãy tìm câu văn chốt lại vấn đềcủa 2 vấn đề trên ? ? Câu có tính năng tổng hợp, chốt lại -> Qua trình diễn từng phương diện, yếu tố đứng ở đâu trong văn bản ? góc nhìn của yếu tố -> bộc lộ nội ? Như vậy để chốt lại yếu tố tác giả dung của svht => ý 2 ghi nhớ – Câu văn ‘ ‘ Thế mới … phục trang đẹp ‘ ‘ – Vị trí : Thường đứng ở cuối đoạn, cuối bài, Tóm lại. 3. Hoạt động luyện tậpHoạt động của thầy và trò-Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyện tậpthực hành – Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – GV chia lớp thành 4 nhóm và yêucầu HS bàn luận -> gọi HS trình diễn -> gọi HS nhận xét ? Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề ‘ ‘ Học vấn … của học vấn ‘ ‘ ? Nội dung cần đạtII. Luyện tậpVăn bản : Bàn về đọc sách – Chu QuangTiềm1. ‘ ‘ Học vấn không chỉ là … của họcvấn ‘ ‘ – Học vấn là của quả đât -> do sáchlưu truyền + Sách là kho tàng quý báu + Nếu không đọc sách … -> xóa bỏthành quả nhân loại – > đi giật lùi, lạchậu ? Phân tích lí do phải chọn sách để 2. Lí do chọn sách + Sách nhiều khiến đọc không chuyênđọc ? sâu + Sách nhiều dễ bị lạc hướng – GV nhu yếu HS trao đổi theo cặp 3. PP đọc sách + Đọc sách không cần nhiều mà phảiđôi -> HS trình diễn -> HS nhận xétchọn tinh, đọc kĩ. ? Tầm quan trọng của PP đọc sách + Kết hợp đọc kiến thức và kỹ năng đại trà phổ thông và4. Hoạt động vận dụng – Viết đoạn văn về ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. Trong đoạn văn em có sử dụng phépphân tích và tổng hợp5. Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra – Sưu tầm những văn bản nghị luận có sử dụng phép nghiên cứu và phân tích và tổng hợp – Họcbài, thuộc ghi nhớ – Hoàn chỉnh bài tập – Chuẩn bị kĩ tiết : Luyện tập nghiên cứu và phân tích và tổng hợpNgày soạn : / / 2019N gày dạy : / / 2019T uần 20 – Bài 18T iết 95 : TLV – LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua bài học kinh nghiệm này, HS cần1. Kiến thức : – Hiểu rõ mục tiêu, đặc thù, tính năng của việc sử dụngphép nghiên cứu và phân tích và tổng hợp2. Kĩ năng : – Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phântích và tổng hợp – Sử dụng phép nghiên cứu và phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu và tạo lậpvăn bản nghị luận3. Thái độ : Học sinh có ý thức học tập đúng đắn4. Định hướng năng lực – phẩm chất : – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủII. CHUẨN BỊ1. Thầy : – Soạn bài, tìm hiểu thêm tài liệu – Dự kiến tích hợp : + TLV – Văn :: Một số văn bản nghị luận + TLV – TLV : Văn nghị luận lớp 7, Phép nghiên cứu và phân tích và phép tổng hợp2. Trò : Học bài cũ, sẵn sàng chuẩn bị kĩ bài mớiIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, rèn luyện thựchành2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏiVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phép nghiên cứu và phân tích và tổng hợp, công dụng ? * Tổ chức khởi động : 2. Hoạt động luyện tậpHoạt động của thầy và trò * Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyện tậpthực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giaotiếp. – GV nhu yếu nhóm 1 + 2 đàm đạo câua, nhóm 3 + 4 tranh luận câu b -> HStrình bày -> NX ( 1 ) Tác giả đã dùng phép lập luận nào ? ( 2 ) Phép lập luận đó được thể hiệnntn ? Nội dung cần đạtBài tập 1 ( SGK / 11 ) a. Phép lập luận nghiên cứu và phân tích – Từ cái hay cả hồn lẫn xác hay cả bàitác giả đã chỉ ra từng cái hay hợp thànhcái hay cả bài theo trình tự : + Cái hay ở những điệu xanh + ở những cử động + ở những vần thơ + ở cái chữ không non ép, b. Phép lập luận nghiên cứu và phân tích ( theo trìnhtự ) : + Đoạn văn đầu nêu những quan hệ mấuchốt của sự thành đạt + Đoạn văn tiếp nghiên cứu và phân tích từng quanniệm đúng, sai – Lập luận tổng hợp : Do bản thân sựchủ quan của mỗi ngườiBài tập 2 ( SGK / 12 ) GV nhu yếu HS thao tác theo đôi bạn trẻ – Lối học đối phó : -> Trình bày -> NX + Học đối phó là học không lấy việc ( 1 ) Vấn đề cần nghiên cứu và phân tích là gì. ? ( 2 ) Vấn học làm mục tiêu, xem việc học là phụđề đó được nghiên cứu và phân tích bằng những + Học đối phó với thầy cô, thi tuyển, chalí lẽ nào. ? mẹ … ( 3 ) Theo em tai hại của học đối phó là + Là cách học hình thức, không đi sâugì. ? vào thực ra * Tác hại : + Học đối phó -> không hứng thú -> chán học -> hiệu suất cao thấp -> ảnh hưởngtương lai + Đầu óc rông tuếch ? Nếu phải tổng hợp những điều em đãphân tích thì em sẽ tổng hợp như thếnào. ? => Học đối phó là học bị động, hìnhthức không lấy việc học làm mục đíchchính. Lối học đó không những làm ? Dựa vào văn bản ‘ ‘ Bàn về đọc sách ‘ ‘ cho ngườị học căng thẳng mệt mỏi mà chẳng tạoem hãy nghiên cứu và phân tích những lí do khiến mọi ra được những nhân tài cho quốc gia. người cần đọc sách. ? Bài tâp 3 ( SGK / 12 ) + Sách vở đúc rút tri thức của nhânloại đã tích góp từ xưa đến nay + Muốn tân tiến phát triển thì phải đọcsách để tiếp thu tri thức … + Đọc sách để có kỹ năng và kiến thức đại trà phổ thông + Đọc sách để có kỹ năng và kiến thức nâng cao ? Hãy viết một đoạn văn để tổng hợp + Đọc sách thường thức để làm đẹpnhững điều đã nghiên cứu và phân tích ở bai tập 3 ? tâm hồnBài tập 4 ( SGK / 12 ) -> Tóm lại muốn đọc sách có hiệu quảphải chọn những sách quan trọng nhấtmà đọc cho kĩ đoòng thời cũng chútrọng đọc rộng thích đáng, dễ hỗ trợcho việc điều tra và nghiên cứu nâng cao. 3. Hoạt động vận dụng-Viết đoạn văn sử dụng phép lập luận nghiên cứu và phân tích và tổng hợp về vai tròcủa người mẹ trong cuộc sống môi người ? 4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng-Sưu tầm những bài tập có sử dụng phép lập luận nghiên cứu và phân tích và tổng hợp – Học bài – Nắm chắc kĩ năng nghiên cứu và phân tích, tổng hợp – Soạn văn bản ‘ ‘ Tiếng nói của văn nghệ ‘ ‘ + Đọc vb + Tìm hiểu TG và TP + Trả lời những câu hỏi trong bài = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Ngày soạn : / / 2019N gày dạy : / / 2019T uần 21 – Bài 19T iết 96 : VB – TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua bài học kinh nghiệm này, HS cần : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệucủa nó so với đời sống con người. Hiểu thêm nghệ thuật và thẩm mỹ lập luận của NguyễnĐình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng : – Đọc – hiểu một văn bản nghị luận – Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận – Thể hiện những tâm lý, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ3. Thái độ : Giáo dục đào tạo thái độ yêu dấu văn nghệ. 4. Định hướng năng lực – phẩm chất : – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê nhà, yêu văn nghệII. CHUẨN BỊ1. Thầy : – Soạn giáo án, tìm hiểu thêm tài liệu2. Trò : Học bài cũ, soạn bài theo mạng lưới hệ thống câu hỏiIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, dùng lời cónghệ thuật, hợp đồng2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏiVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ : Phân tích PP đọc sách của Chu Quang Tiềm qua văn bảnBàn về đọc sách ? * Vào bài mới : Gv trình làng bài2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức mớiHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chungI. Đọc, Tìm hiểu chung * Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, hợp đồng * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – VB cần đọc với giọng điệu ntn ? 1. Đọc và khám phá chú thích * Đọc và khám phá chú thíchGV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu – ĐọcGọi HS đọc -> HS khác nhận xétGV nhận xét – Chú thích : SGKGV cho HS lý giải chú thích 2,9 SGK2. Tác giả, tác phẩm – GV nhu yếu HS thanh lí hợp đồng về a. Tác giảtác giả và tác phẩm – Hs tranh luận và thanh lí hợp đồng ? Từ mạng lưới hệ thống vấn đề trong văn bảntrên em có nhận xét gì về bố cục tổng quan củavăn bản. ? Hoạt động 2 : Phân tích * Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, dùng lờicó thẩm mỹ và nghệ thuật * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi ? Tìm câu văn chứa vấn đề giúp tahiểu được nội dung phản ánh của vănnghệ ? ? Nội dung của văn nghệ phản ánhđiều gì. ? b. Tác phẩm * Hoàn cảnh sinh ra và nguồn gốc : viếtnăm 1948, in trong cuốn mấy vấn đềvăn học * PTBĐ : Nghị luận * Bố cục : 3 phần – Phần 1 : Từ đầu … ‘ ‘ cách sống của tâmhồn ‘ ‘ => Nội dung phản ánh, biểu lộ củavăn nghệ. – Phần 2 : Tiếp … ‘ ‘ Mắt không rời tranggiấy ‘ ‘ => Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đốivới đời sống con người. – Phần 3 : Còn lại => Con đường của văn nghệ đến vớingười đọc – Bố cục ngặt nghèo, phải chăng, cách dẫn dắttự nhiên – Các phần được trình diễn mạch lạc, cósự link ngặt nghèo. Các vấn đề cósự lý giải cho nhau, tiếp nối theohướng phát triển ngày càng sâu. II. Phân tích1. Nội dung phản ánh, bộc lộ củavăn nghệ. ? Vậy qua thực tại đó văn nghệ muốn – Câu văn chứa luận điểmphản ánh điều gì. ? : Tác phẩm … mới mẻ và lạ mắt. ? Theo em điều mới mẻ và lạ mắt ở đây là gì. ? -> Văn nghệ phản ánh thực tại kháchquan nhưng không sao chép nguyên siGV ; giảngkhách quan đời sống đó. – GV nhu yếu HS bàn luận cặp đôi bạn trẻ – Văn nghệ muốn nói điều mới lạ ? Để chứng tỏ, làm rõ luận điểmnày tác giả đã đưa ra những dẫn chứng – Đó là một lời nhắn nhủ, là tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, tấm lòng … củangười nghệ sĩ. + Dẫn chứng về tác phẩm ‘ ‘ TruyệnKiều ‘ ‘ của Nguyễn Du, tác phẩm ‘ ‘ Annào. ? ? Qua những dẫn chứng đó, tg muốngửi gắm điều gì ? ? Qua việc nghiên cứu và phân tích 2 dẫn chứng củaNguyễn Đình Thi, em thấy lời gửi củavăn nghệ có gì đặc biệt quan trọng. ? – Hs bàn luận và trình diễn, NX ? Nội dung phản ánh của văn nghệtrong từng tác phẩm có giống nhaukhông. Nó tùy thuộc vào điều kiệnnào ? ? Theo tác giả Nguyễn Đình Thithông ? qua những tác phẩm NT, ngườinghệ sĩ mang đến cho người đọc điềugì. ? ? Em có nhận xét gì về cách lập luậncủa tác giả. ? ? Qua những lí lẽ, lập luận trên tác giảđã chứng minh và khẳng định điều gì. ? – GV : ( nó khác hẳn với nội dung phảnánh của những bộ môn KH khác, khôngmôn khoa học nào làm được ) GV : giảng và khái quát nội dung bài3. Hoạt động luyện tậpna Ca-rê nhi-a ‘ ‘ của Lép Tôn-xtôi -> Nguyễn Du đã gửi gắm lại nhữngrung động trước vẻ đẹp của thiênnhiên, trước sự sống tươi tắn luôn luôntái sinh. -> Lép Tôn-xtôi gửi vào người đọcnhững tâm lý, những vương vấn vuibuồn. – Tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật không những lànhững bài học kinh nghiệm luân lí hay một triết lí vềđơì người mà là sự say sưa, vui – buồn, yêu – ghét mơ mộng, phẫn khích … -> Tác động tới tâm hồn. – Mỗi tác phẩm rọi vào ta những ánhsáng riêng, không giống nhau phụthuộc vào rung cảm và nhận thức củatừng người -> đổi khác quan điểm cáchnghĩ. – Những người nghệ sĩ mang đến chocả thời đại họ một cách sống của tâmhồn. + Lập luận ngặt nghèo, dẫn chứng tiêubiểu, câu văn giàu hình ảnh, có sứcthuyết phục => Nội dung mà văn nghệ phản ánh làhiện thực mang tính đơn cử, sinh động, là đời sống tình cảm của con người quacái nhìn và tình cảm chủ quan của tácgiả ? Hãy chỉ ra những nét đặc trưng trong nội dung phản ánh của văn nghệ. ? ? Nhận xét cách lập luận của tác giả trong phần đầu ? 4. Hoạt động vận dụng-Lựa chọn một tác phẩm văn học mà em đã học và cho biết thực tại, điều mớimẻ được tác giả phản ánh trong văn bản là gì ? 5. Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra – Tìm đọc những tác phẩm văn học để hiểu thêm về nội dung phản ánh của vănnghệ – Học nắm chắc nội dung phần 1 – Soạn tiếp phần còn lại của văn bản : + Sức mạnh kì diệu của văn nghệ + Con đường đến với người đọcNgày soạn : / / 2019T uần 21 – Bài 19N gày dạy : / / 2019T iết 97 : VB – TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( TIẾP ) ( Nguyễn Đình Thi ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua bài học kinh nghiệm này, HS cần : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệucủa nó so với đời sống con người. Hiểu thêm thẩm mỹ và nghệ thuật lập luận của NguyễnĐình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng : – Đọc – hiểu một văn bản nghị luận – Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận – Thể hiện những tâm lý, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ4. Định hướng năng lực – phẩm chất : – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê nhà, yêu văn nghệII. CHUẨN BỊ1. Thầy : – Soạn giáo án, tìm hiểu thêm tài liệu2. Trò : Học bài cũ, soạn bài theo mạng lưới hệ thống câu hỏiIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, dùng lời cónghệ thuật2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình diễn một phútVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ : Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ ? * Vào bài mới : Gv trình làng bài2. Hoạt động hình thành kiến thức và kỹ năng mớiHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtII. Phân tích ( tiếp ) Hoạt động 2 : Phân tích ( tiếp ) * Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, 2. Sức mạnh kì diệu và ý nghĩa củahoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, dùng lờivăn nghệ so với đời sống con ngườicó nghệ thuật và thẩm mỹ * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình diễn mộtphút ? Sức mạnh kì diệu của văn nghệđược tác giả bộc lộ qua những hình ? Văn nghệ tác động ảnh hưởng đến họ như thếảnh nào. ? nào. ? – GV giảng – Văn nghệ ảnh hưởng tác động những người trongcuộc đời u tối, những người nhà quêlam lũ … -> họ ‘ ‘ đổi khác khác hẳn ‘ ‘, – GV nhu yếu HS tranh luận theo cặp gieo vào bóng tối một luồng ánh sángđôi -> Văn nghệ đem lại niềm tin, làm cho ? Từ đó em thấy văn nghệ có sức tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửimạnh thế nào ? của văn nghệ là sự sống. ? Vì sao văn nghệ lại có sức mạnh kìdiệu như vậy ? – HS luận bàn và trình diễn, NX ? Tác giả đã lí giải chỗ đứng của vănnghệ là gì. ? – Văn nghệ có năng lực cảm hóa kì diệu. – Văn nghệ trò chuyện với tổng thể tâmhồn tất cả chúng ta. – Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm hứng : – Vì văn nghệ không xa rời đời sống, ? Theo em hiểu như thế nào là tác động ảnh hưởng đến c / s bằng con đường tình ‘ ‘ Chiến khu ‘ ‘ của văn nghệ. ? cảm. – HS lý giải – Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao ? Tại sao tác giả lại nói như vậy ? nhau của tâm hồn con người với cuộcsống, là tình yêu – ghét, niềm vui – buồn, -> ‘ ‘ Chiến khu ‘ ‘ của văn nghệ ? Em hiểu như thế nào câu nói củaLep-Tôn-xtôi ? -> Trong thực trạng nền văn hóa truyền thống, vănnghệ CM mới hình thành cần phải chỉrõ để mọi người dễ hiểu. ? Tiếng nói của thẩm mỹ và nghệ thuật còn có gì – Nghệ thuật là lời nói của tình cảm : đặc biệt quan trọng ? vì thẩm mỹ và nghệ thuật được biểu lộ bằng tình ? Theo em tư tưởng đó được hình cảm, gửi gắm những tư tưởng, tình cảm, thành ở đâu ? và nó tác động ảnh hưởng đến tư tưởng, xúc cảm … ? Cách bộc lộ của tư tưởng cócủa người đọcgì đặc biệt quan trọng ? – Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng, không hề thiếu tư tưởng, được ‘ ‘ nảy ra, ? Em thấy nó có ảnh hưởng tác động như thế nào thấm trong c / s hàng ngày. đến người đọc ? ? Em có nhận xét gì về hệ thống lí lẽ – Tư tưởng trong thẩm mỹ và nghệ thuật không lộmà tác giả đã trình diễn ? liễu, khô khan mà ‘ ‘ náu mình yên lặng ‘ ‘, lặng sâu. -> Rung động xúc cảm, tâm hồn củangười đọc. + Lí lẽ liền mạch, có sự liên kết, chuyểntiếp nhưng mạch lạc, rõ ràng. => Văn nghệ có sức mạnh kì diệu tác ? Qua đây em thấy sức mạnh kì diệucủa văn nghệ đặc biệt quan trọng như thế nào ? – GV ; giảng ? Nếu không có văn nghệ đời sống động đến tâm hồn, xúc cảm tư tưởngcon người sẽ như thế nào ? của tất cả chúng ta. Góp phần làm tươi mátcuộc sống, giúp con người tự hoànthiện tâm hồn mình. ? Theo tác giả văn nghệ đã đến với – Tâm hồn con người sẽ khô khan hơnngười đọc theo những cách nào ? … vv ? Con đường mà văn nghệ đến với 3. Con đường của văn nghệ đến vớichúng ta có gì đặc biệt quan trọng ? người đọc – Người nghệ sĩ qua tác phẩm có thểtruyền tư tưởng đến người đọc. ? Em hiểu điều này như thế nào ? – Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽcho ta đường đi, NT vào đốt lửa tronglòng tất cả chúng ta, khiến tất cả chúng ta tự phảibước lên đường ấy. – Nghệ thuật lan rộng ra năng lực của tâmhồn, làm cho con người vui – buồn, yêu ? Nhận xét quan điểm trên của tác giả ? ghét nhiều hơn. ? Vậy em có tâm lý gì về con – Nghệ thuật giải phóng cho conđường của thẩm mỹ và nghệ thuật đến người tiếp người …, kiến thiết xây dựng con người …, làm chonhận ? con người tự kiến thiết xây dựng. + Xác đáng, giàu nhiệt tình và lí lẽ => Con đường nghệ thuật và thẩm mỹ đến với người – GV sử dụng kĩ thuật trình diễn một đọc rất độc lạ, chính người nghệ sĩ đãphút nêu cảm nhận về nội dung văn khơi dậy nhiệt tình, quyết tâm, niềm tin, bản và những điều còn thắc mắcđánh thức tình yêu tạo ra sự sống chotâm hồn người đọc. Hoạt động 3 : Tổng kết * PP : gợi mở – phỏng vấn * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi ? Hãy chỉ ra những nét rực rỡ trong III. Tổng kếtcách viết văn nghị luận của tác giả ? 1. Nghệ thuật ? Bài tiểu luận này đã làm điển hình nổi bật nội – Lập luận ngặt nghèo, dẫn chứng tiêudung gì ? biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sứcthuyết phục2. Nội dung – Góp phần làm tươi mát đời sống, giúp con người tự hoàn thiện tâm hồnmình. => Ghi nhớ ( SGK / 17 ) 3. Hoạt động rèn luyện ? Cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi có gì giống và khác với văn bản ‘ ‘ Bàn về đọc sách ‘ ‘ của Chu Quang Tiềm ? – Giống : Lập luận từ những luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng – Khác : ‘ ‘ Tiếng nói của văn nghệ ‘ ‘ là nghị luận văn chương ( giống ‘ ‘ ý nghĩa vănchương ‘ ‘ của Hoài Thanh ) nên tinh xảo trong nghiên cứu và phân tích, tinh tế trong tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh, quyến rũ, mê hoặc. 4. Hoạt động vận dụng – Viết đoạn văn nêu tâm lý của em về sứ mạnh kì diệu của văn nghệ ? 5. Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra – Tìm đọc những tác phẩm văn nghệ để hiểu thêm về sức mạnh của văn nghệ – Nắm chắc 3 nội dung của văn bản – Thấy và học tập cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi. – Chuẩn bị bài ‘ ‘ Các thành phần khác biệt ‘ ‘ -> Đọc và vấn đáp những câu hỏi trongSGK = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Ngày soạn : / / 2019N gày dạy : / / 2019T uần 21 – Bài 19T iết 98 : TV – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua bài học kinh nghiệm này, HS cần : 1. Kiến thức : Học sinh nhận ra hai thành phần khác biệt : Tình thái, cảm thán. – Hiểu được tác dụng của mỗi thành phần trong câu. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận ra, đặt câu có thành phần tình thái vàthành phần cảm thán. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo ý thức học tập tráng lệ cho học viên. 4. Năng lực – phẩm chất – HS có năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tiếp xúc. – HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủII. CHUẨN BỊ1. Thầy : – Soạn giáo án, tìm hiểu thêm tài liệu – Dự kiến tích hợp : + TV – Văn : Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa … + TV – Thực tế : Các từ ngữ xưng hô trong thực tế2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị sẵn sàng kĩ bài mớiIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyện tậpthực hành2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏiVI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động * không thay đổi lớp : * Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc thù hình thức và tác dụng của khởi ngữ, choVD ? * Vào bài mới : Gv trình làng bài2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức mớiHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtHoạt động 1 : Thành phần tình I. Thành phần tình thái1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 ) thái * Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi-GV nhu yếu HS đọc ví dụ ( SGK ) và chú ý quan tâm những từ in đậm – GV nhu yếu HS đàm đạo theo 6 a. Chắc : – Sự việc ‘ ‘ Anh nghĩ rằng … cổanh ‘ ‘ nhóm ? Theo em vấn đề được nói đến b. Có lẽ : – Sự việc ‘ ‘ và khổ tâm … vậythôi ‘ ‘ trong 2 VD trên là gì ? ? Các từ in đậm trong những câu Chắc : Nhận định với thái độ đáng tin cậy cao. trên biểu lộ đánh giá và nhận định của người Có lẽ : Nhận định với thái độ tin cậynói so với vấn đề nêu ở câu trên thấp. như thế nào ? ? Nếu bỏ những từ in đậm trong những câutrên thì nghĩa vấn đề của những câu – Không có từ in đậm thì ý nghĩa của sựviệc trong câu không thay đổiđó có khác không. Vì sao ? – HS luận bàn và trình diễn, NXVì : + Nó không tham gia diễn đạt nghĩasự việc của câu + Những từ đó chỉ bộc lộ cách nhìncủa người nói so với vấn đề được nói – Các từ ‘ ‘ chắc ‘ ‘, ‘ ‘ có lẽ rằng ‘ ‘ là thành đến trong câuphần tình thái. Vậy em hiểu thế nào -> Chắc, có lẽ rằng : Thành phần tình thái => ý 1 ghi nhớlà thành phần tình thái. ? ? Từ ví dụ a, b em có nhận xét gì về 2. Chú ý – Những yếu tố tình thái gắn với độ tinyếu tố tình thái ? cậy của vấn đề được nói đến : + Chỉ độ đáng tin cậy cao : chắc như đinh, chắchẳn … + Chỉ độ đáng tin cậy thấp : hình như, dườngGV lấy ví dụ để mở rộngnhư, có vẻ như, có lẽ rằng … – Theo tôi cuốn sách này rất hay. ? Từ ‘ ‘ theo tôi ‘ ‘ biểu lộ điều gì ? – Yếu tố tình thái gắn với quan điểm củangười nói ( theo tôi, ý ông ấy, theoNgoài từ này ra còn có từ nào ? ? Từ ‘ ‘ ạ ‘ ‘ trong câu sau có công dụng anh … ) như thế nào. ? VD : – Chúng em chào cô ạ ! Hoạt động 2 : Thành phần cảmthán *. Phương pháp : Gợi mở – vấnđáp, Hoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi – GV nhu yếu HS đọc ví dụ SGKvà chú ý quan tâm những từ in đậm. ? Các từ in đậm trong những câutrên có chỉ sự vật, sự việc gì không ? ? Nhờ vào những từ ngữ nào trongcâu mà tất cả chúng ta hiểu được tạisao người nói kêu ‘ ‘ ồ ‘ ‘ hoặc kêu ‘ ‘ trời ơi ‘ ‘ ? – GV nhu yếu HS đàm đạo theocặp đôi ? Sự việc được nói đến trong câu nàylà gì ? ? Căn cứ vào vấn đề trên emhãy cho biết những từ in đậm trongcác câu trên được dùng để làm gì. ? – HS bàn luận và trình diễn, NX-GV : Các từ này được gọi là thànhphần cảm thán. ? Vậy thành phần cảm thán là gì ? ? Qua việc khám phá thành phần tìnhthái, thành phần cảm thán, em thấy2 thành phần đó có điểm gìgiống nhau. ? – Yếu tố tình thái chỉ thái độ củangười nói : à, ạ, a, hử, hả, nhé, nhỉ, đây, đấy … ( thường đứng ở cuối câu ) II. Thành phần cảm thán1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 ) a. ồb. Trời ơi – Các từ in đậm không riêng gì sự vật, sựviệc. – Nhờ vào phần câu đứng sau cáctừ đó mà ta hiểu tại sao người nói kêu ‘ ‘ ồ ‘ ‘, ‘ ‘ trời ơi ‘ ‘ + ‘ ‘ ồ ‘ ‘ : Sự việc ‘ ‘ … vui thế ‘ ‘ + ‘ ‘ trời ơi ‘ ‘ : Sự việc ‘ ‘ … còn 5 phút ‘ ‘ + ‘ ‘ ồ ‘ ‘ -> thái độ vui tươi + ‘ ‘ trời ơi ‘ ‘ -> thái độ lo ngại, nuối tiếccủa người nói về việc thời hạn chỉ còn 5 phút -> ồ, trời ơi : thành phần cảm thán ? Vậy thế nào là thành phần khác biệt => ý 2 ghi nhớ – Thành phần tình thái và thành phần ? GV nhu yếu HS đọc lại ghi nhớ cảm thán không tham gia vào việc diễnđạt nghĩa SV của câu ( chỉ biểu lộ cáchSGKnhìn, đánh giá và nhận định, trạng thái tâm lí ) -> Thành phần khác biệt => ý3 ghi nhớ2. Ghi nhớ ( SGK / 18 ) 3. Hoạt động luyện tậpHoạt động của thầy và tròNội dung cần đạt * Phương pháp : Gợi mở – phỏng vấn, III. Luyện tậpHoạt động nhóm, nghiên cứu và phân tích, luyệntập thực hành thực tế

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân