Networks Business Online Việt Nam & International VH2

giáo án chủ đề giao thông cho bé 3 4 tuổi – Tài liệu text

Đăng ngày 15 August, 2022 bởi admin

giáo án chủ đề giao thông cho bé 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.74 KB, 78 trang )

Ch :

Ph ng ti n giao thụng
(Thực hiện: 3 tuần, từ ngày 30/11/2015 đến ngày 18/12/2015)
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dỡng, sức khỏe:
– Trẻ biết các món ăn giàu chất dinh dỡng từ thịt, trứng, rau, quả
– Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý,
đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe
– Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe.
– Biết nói với ngời lớn khi bị ốm, bị mệt và bị đau.
– Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi hoặc bị ớt, bị bẩn và biết để đúng
nơi quy định.
– Biết giữ vệ sinh môi trờng, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tờng
– Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình
– Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm điện, nớc khi sử dụng.
b. Vận động:
– Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng chạy, chuyền bắt bóng, bật, bò, chui
– Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận động
– Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các hoạt
động theo tín hiệu.
– Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tợng
khác nhau trong môi trờng xã hội.
2. Phát triển nhận thức:
– Trẻ gọi đúng tên một số phơng tiện giao thông gần gũi, phân biệt đợc các loại
hình giao thông, nơi hoạt động của từng loại giao thông.
– Biết nhận biết các loại hình dạng phơng tiện giao thông: hình tròn, hình chữ
nhật, hình vuông, hình tam giác
– Biết đếm số lợng các phơng tiện giao thông trong phạm vi 4, biết sử dụng đúng
từ nhiều hon, ít hơn.

– Biết vai trò của phơng tiện giao thông đối với đời sống con ngời.
1

– Biết một số luật lệ an toàn giao thông và biết chấp hành luật giao thông đờng bộ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
– Trẻ biết sử dụng từ ngữ để trao đổi, thảo luận về phơng tiện giao thông và luật
an toàn giao thông.
– Trẻ nhận biết đặc điểm của một số loại phơng tiện giao thông qua việc đọc thơ,
kể chuyện.
– Biết trả lời các câu hỏi về phơng tiện giao thông
– Phát triển vốn từ mới qua tên gọi, đặc điểm của phơng tiện giao thông: màu sắc,
hình dạng, tiếng còi
– Biết dùng các từ ngữ để bày tỏ mong muốn: con thích chơi ô tô, thích đi xe
đạp
4. Phát triển thẩm mỹ:
– Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các
loại phơng tiện giao thông.
– Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, vẽ, xé
dán về các loại phơng tiện giao thông theo ý thích.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
– Trẻ biết yêu quý các cô, các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao
thông, yêu quý những ngời phục vụ trên các phơng tiện giao thông
– Thích đợc làm các chú lái xe
– Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, biết cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, có ý thức chấp
hành luật lệ giao thông đờng bộ.
– Biết bảo quản các phơng tiện giao thông
– Hiểu biết một số luật lệ giao thông, biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy

2

Mạng nội dung
Chủ đề: phơng tiện giao thông
Phơng tiện giao thông đờng bộ:
– Trẻ biết tên gọi một số loại phơng tiện
giao thông đờng bộ.
– Đặc điểm nổi bật (tiếng còi, nơi hoạt
động, tiếng động cơ)
– Biết công dụng của một số loại phơng
tiện giao thông đờng bộ đối với con ngời.
– Ngời điều khiển phơng tiện giao thông

Phương tiện
giao thông đư
ờng bộ
Phương
tiện giao
thông

Tìm hiểu về luật
giao thông

Phương tiện
giao thông đư
ờng thủy
Phơng tiện giao thông đờng thủy:
– Biết tên gọi một số phơng tiện giao
thông đờng thủy.
– Đặc điểm nổi bật: tiếng còi, màu sắc, nơi

hoạt động.
– Ngời điều khiển (ngời lái tàu thủy, lái
đò)

Tìm hiểu về luật giao thông:
– Biết một số luật lệ giao thông đờng bộ
đơn giản.
– Biết các tín hiệu đèn giao thông
– Cần phải chấp hành luật lệ giao thông

Mạng hoạt động
Chủ đề: phơng tiện giao thông
3

Toán:
– Nhận biết và tập đếm các phơng tiện
giao thông.
– Nhận biết các loại hình dạng phơng tiện
giao thông: hình tròn, chữ nhật, vuông,
tam giác.
– Tạo nhóm đồ vật so sánh nhiều hơn ít
hơn.
– Đếm số lợng trong phạm vi 4.
KPKH:
– Phơng tiện giao thông đờng bộ.
– Phơng tiện giao thông đờng thủy.
– Phơng tiện giao thông đờng không.
– Tìm hiểu về luật giao thông

Tạo hình:
– Vẽ ô tô tải.
– Vẽ thuyền trên biển.
– Vẽ các loại phơng tiện giao thông
– Xé dán theo ý thích
Âm nhạc:
– Hát múa vận động theo nhạc các bài hát:
Em tập lái ô tô, đờng em đi, đi đờng em
nhớ, em đi qua ngã t đờng phố.
– Nghe hát: Đi trên vỉa hè bên phải, đoàn
tàu nhỏ xíu, nhớ lời cô dặn, anh phi công
ơi, em đi chơi thuyền

Phát triển
nhận thức

Phát triển
thẩm mỹ

Phương
tiện giao
thông

Phát triển
thể chất

Phát triển
tình cảm xã hội
Phát triển
ngôn ngữ

Dinh dỡng, sức khỏe:
– Ăn các món ăn giàu chất
dinh dỡng từ thịt, trứng,
rau, quả

Văn học:
trò chuyện về chủ đề
Chuyện:
Xe lu và xa ca
4

Đóng vai: Gia đình chuẩn
bị đi du lịch, những ngời
phục vụ ở các dịch vụ giao
thông (bán vé xe, tàu, bán

– Biết chăm sóc sức khỏe
cho bản thân khi tham gia
giao thông: ăn uống hợp lý,
đeo khẩu trang, uống thuốc
chống say tàu xe
– Biết giữ vệ sinh, có nề
nếp, hành vi văn minh khi
ngồi trên tàu xe
Vận động, thể dục sáng:
– Chuyền bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang, bớc lên
xuống bậc cao 30cm, chạy

thay đổi theo đờng dích
dắc, chuyền bắt bóng theo
hàng dọc
Chơi:
Lộn cầu vồng, mèo đuổi
chuột, nu na nu nống

Thơ:
– Không vứt rác ra đờng,
đèn giao thông, khuyên
bạn.
– Đọc cá bài đồng dao, ca
dao, hò vè, xem tranh ảnh
về chủ đề.
– Chơi các trò chơi với phơng tiện giao thông

xăng).
Xây dựng:
Xây ngã t đờng phố, xây
dựng bến xe, nhà ga, sân
bay, bến cảng
– Trẻ biết yêu quý các cô,
các bác, các chú điều khiển
và giữ trật tự an toàn giao
thông, yêu quý những ngời
phục vụ trên các phơng tiện
giao thông
– Hiểu biết một số luật lệ
giao thông, biết đội mũ bảo
hiểm khi ngồi trên xe máy.

– Đoàn kết hợp tác trong
khi chơi.
– Thu dọn đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp.
– Trò chuyện về các phơng
tiện giao thông, bày tỏ tình
cảm.

Kế hoạch chăm sóc dinh dỡng
5

Nội dung

Yêu cầu
– Trang trí lớp tạo
môi trờng trong
hoạt động cho trẻ
phù hợp với chủ
đề phơng tiện
giao thông.
1. Đối với cô
– Thực hiện tốt vệ
sinh phòng học.
– Phối hợp phụ
huynh đa trẻ đến
lớp đầy đủ, đúng
giờ.
– Tiếp tục rèn vệ
sinh cá nhân thao

tác rửa tay, rửa
mặt trớc và sau
khi ăn, rửa tay
2. Vệ sinh cá
sau khi đi vệ sinh.
nhân
– Dạy trẻ đi học
đội mũ nón.
– Dạy trẻ đi vệ
sinh xong biết xả
nớc sạch sẽ.
– Tiếp tục dạy trẻ
ăn uống sạch sẽ,
phòng tránh ngộ
độc (biết rửa tay
3. Vệ sinh trớc khi ăn).
khi ăn uống – Dạy trẻ không
ăn thức ăn ôi thiu,
các loại thực
phẩm không đảm
bảo chất lợng.
4. Vệ sinh – Phòng lớp sắp
nhóm, lớp, xếp theo từng góc

Chuẩn bị
– Một số đồ
dùng, tranh
ảnh về chủ
đề phơng
tiện giao

thông.
– Nớc, khăn
đầy đủ cho
trẻ.

– Khăn lau
tay, khăn
lau mặt.

Biện pháp thực hiện
– Cô sắp xếp trang trí
lớp đúng chủ điểm phơng tiện giao thông,
gọn gàng, sạch sẽ phù
hợp.
– Hàng ngày chuẩn bị
đồ dùng đồ chơi cho
trẻ hoạt động.
– Thờng xuyên tuyên
truyền phụ huynh đa
trẻ đến lớp đầy đủ,
đúng giờ.
– Thực hiện nghiêm
túc vệ sinh của trẻ,
theo dõi kiểm tra khi
trẻ rửa tay, lau mặt.
– Kết hợp với phụ
huynh để rèn tốt cho
trẻ, cô thờng xuyên
nhắc trẻ hớng dẫn dể
rèn thói quen cho trẻ.

– Đĩa để
thức ăn rơi
vãi.

– Giáo viên kết hợp với
phụ huynh mua thức
ăn tơi, có nguồn gốc rõ
ràng, không quá hạn,
tuyệt đối không cho trẻ
ăn những thức ăn ôi
thiu.

– Góc sắp
xếp phù

– Hàng ngày nhắc trẻ
đến lớp biết để đồ

6

Kết quả

môi trờng

sạch sẽ, khoa học
– Tiếp tục dạy trẻ
sắp xếp đồ dùng
cá nhân ngăn nắp,

gọn gàng.

hợp.
– Giá để
giày, dép
đúng nơi
quy định.

dùng cá nhân đúng nơi
quy định, biết giữ vệ
sinh trờng lớp sạch sẽ,
nhắc trẻ không vứt rác
bừa bãi, bỏ rác đúng
nơi quy định.

Kế hoạch hoạt động góc
1. Góc phân vai
– Bế em
– Nấu ăn
– Bác sỹ
– Cửa hàng
* Yêu cầu:
– Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình thông qua việc chăm sóc, bế em, nấu bột cho
em ăn.
– Trẻ biết thể hiện vai bác sỹ luôn ân cần chăm sóc bệnh nhân, cô bán hàng luôn
vui vẻ mời khách, ngời mua hàng biết hàng trả tiền.
* Chuẩn bị:
– Các phơng tiện giao thông
– Quần áo, mũ bác sỹ, đồ dùng để khám bệnh
– Bộ đồ nấu ăn, các loại thức ăn

* Tiến hành:
– Góc phân vai các trẻ bán những thức ăn, nấu những món ăn ngon để phục vụ
quý khách.
2. Góc xây dựng:
Xây ngã t đờng phố, xây dựng bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng
* Yêu cầu:
– Trẻ biết lắp ghép một số đồ dùng, đồ chơi tạo thành ngã t đờng phố, biết sắp xếp
mô hình bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng hợp lý.
– Giữa và cuối chủ điểm trẻ biết giới thiệu về công trình của mình
* Chuẩn bị:
– Bộ đồ lắp ghép, gạch, đèn giao thông, các biển báo, hàng rào, cây xanh
7

– Các loại phơng tiện giao thông.
* Tiến hành:
– Các trẻ xây dựng thành ngã t đờng phố, bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng
3. Góc nghệ thuật:
Hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm, tô màu, xé dán về các phơng tiện giao thông
* Yêu cầu:
– Trẻ thuộc một số bài thơ về chủ điểm để thể hiện
– Trẻ biết vẽ, tô màu hợp lý các phơng tiện giao thông
* Chuẩn bị:
– Một số bài hát, bài thơ về chủ điểm
– Tranh các phơng tiện cha tô màu, bút màu
* Tiến hành:
– Vẽ tranh về các phơng tiện giao thông
4. Góc học tập và sách:
Xem tranh về các phơng tiện giao thông
* Yêu cầu:

– Trẻ xem tranh và biết gọi tên về các phơng tiện giao thông, nhận biết và phân
biệt đợc một số đặc điểm cơ bản nh màu sắc, hình dáng, nơi hoạt động của các
phơng tiện giao thông.
* Chuẩn bị:
– Tranh ảnh về các phơng tiện giao thông
– Tranh lô tô
5. Góc thiên nhiên
– Chăm sóc cây trong vờn trờng
– Chơi đong nớc
* Yêu cầu:
– Trẻ biết chăm sóc cây trong sân trờng nh cỏ, rau, lá, tới nớc cho cây
– Trẻ biết đong nớc vào trong chai
* Chuẩn bị:
– Gáo, nớc, chai để trẻ đong nớc
– Cây xung quanh trờng
* Tiến hành:
– Ai có bàn tay khéo, khỏe mạnh thì hãy gieo hạt, trồng cây và chăm sóc cây nhé
* Quá trình chơi: Cô bao quát động viên trẻ và đi đến từng góc để gợi ý cho trẻ chơi.
Lúc đầu cô chơi cùng trẻ, dần gợi ý để trẻ biết cách chơi.
8

* Nhận xét: Cô đến từng góc để nhận xét, sau đó cho trẻ cùng đi tham quan công trình
xây dựng để nghe giới thiệu về công trình
—————————————————————————Kế hoạch chủ đề nhánh

Phơng tiện giao thông đờng bộ
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Trẻ biết một số phơng tiện giao thông đờng bộ (ô tô, xe máy, xe đạp), phơng

tiện ở địa phơng nh xe bò, xe công nông; trẻ biết cấy tạo, cách di chuyển của
một số phơng tiện giao thông.
– Trẻ biết công dụng của các loại phơng tiện giao thông, nơi hoạt động của các
phơng tiện giao thông.
2. Kỹ năng:
– Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động, các tố chất nhanh nhẹn, khéo
léo thông qua các trò chơi về phơng tiện giao thông
– Luyện kỹ năng tô màu, vẽ, nặm, hát và làm các phơng tiện giao thông từ các
nguyên liệu khác nhau.
– Kỹ năng nhận biết, đếm, so sánh, phân loại các phơng tiện giao thông
– Kỹ năng thực hành luật lệ giao thông
3. Thái độ:
– Trẻ biết giữ an toàn cho bản thân khi ngồi trên các phơng tiện giao thông
– Biết yêu quý ngời điều khiển các phơng tiện giao thông

Kế hoạch hoạt động tuần 1
T 30/11/2015 n ngy 04/12/2015
ngày

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4
9

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ

Hoạt
động
chung

HĐNT

Hoạt
động
góc

Hoạt
động
chiều

Thể dục sáng:Tập với bài: Đu quay
PTNT
PTTC
PTNN
PTNT:
PTTM:
KPKH:
– Chuyền
Chuyện: Xe – Nhận biết và – DH: em tập
-Trò
bóng 2 bên lu và xe ca
tập đếm các

lái ô tô
chuyện về theo hàng
phơng tiện
– NH: Đi trên
các phơng ngang
giao thông
vỉa hè bên
tiện giao
phải
PTTM:
thông đ- TC: Ai đoán
– Vẽ ô tô tải
ờng bộ
giỏi
Quan sát xe đạp, quan sát xe máy, quan sát xích đu, quan sát cây xoài,
quan sát ô tô
TC: qua đờng, bánh xe quay, ô tô về bến, chim sẻ và ô tô, gieo hạt
Góc phân vai: bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ăn
Góc xây dựng: xây ngã t đờng phố
Góc nghệ thuật: vẽ ô tô tải
Góc học tập: xem tranh về các loại phơng tiện giao thông
Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc
Ôn bài buổi sáng xem tranh ảnh về các phơng tiện giao thông, làm quen
chuyện xe lu và xe ca,ôn bài buổi sáng chuyện xe lu và xe ca, làm
quen bài hát em tập lái ô tô, cô tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gơng
cuối tuần

Hoạt động vệ sinh
I- Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết vệ sinh tay, đúng thao tác

* Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ năng rửa tay lau mặt.
* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
II- Chuẩn bị:
– Thau – xô – nớc – khăn
III- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
– Cho cả lớp hát bài “chiếc khăn tay”
– Các con vừa hát bài nói về gì ?
– Khăn tay để làm gì ?
– Muốn lau mặt – rửa tay sạch ta phải làm nh thế nào ?
10

hoạt động của trẻ
– Trẻ hát
– Chiếc khăn tay
– Rửa tay
– Trẻ trả lời

– Cô rửa mẫu 2 lần
– Lắng nghe và quan sát.
– Rửa tay: Xăn ống áo lên cao + chà xà phòng đều tay +
Cổ tay + mu tay + các ngón tay + kẽ tay sau đó chuyển
sang tay kia.
– Rửa mặt: trải khăn + lau mắt trái + dịch khăn lau mắt
phải + dịch khăn lau trán má trái + dịch khăn trán má phải
+ Lật khăn lau cằm + dịch khăn lau mũi + dịch khăn lau
miệng + dặt khăn lau cổ gáy trái + dịch khăn lau cổ gáy
phải + Lật khăn ngoáy lỗ tai lau vành tai trái + dịch khăn
ngoáy lỗ tai lau vành tai phải + lấy 2 góc khăn ngoáy mũi

+ bỏ khăn vào chậu.
– Cho trẻ nhắc lại các thao tác rửa tay, mặt
– Trẻ nhắc lại
– Cho trẻ thực hiện
– thực hiện

Hoạt động nêu gơng cắm cờ
I- Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết nêu đợc các tiêu chuẩn bé ngoan “Bé sạch, bé chăm, bé ngoan”
* Kỹ năng: Cắm cờ đúng vào bình của mình
* Thái độ: Trẻ luôn chăm, sạch, ngoan để đợc cắm cờ.
II- Chuẩn bị:
– Bảng bé ngoan – cờ
III- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
– Cả lớp hát bài “Hoa bé ngoan
– các con vừa hát về gì ?
– Hoa bé ngoan nh thế nào?

Hoạt động của trẻ.
– trẻ hát
– Hoa bé ngoan
– Ngoan ngoãn vâng lời ngời
lớn
– Muốn đợc cắm hoa bé ngoan cần đạt đợc mấy tiêu – 3 tiêu chuẩn
chuẩn.
– Phân tích các tiêu chuẩn
– Nhận xét mỗi lần 1 tổ, ai đạt 3 tiêu chuẩn bé sạch, – cả lớp nhận xét
bé chăm, bé ngoan đứng dậy nhận, cả lớp nhận xét.
– Nhận xét xong lần 1 tổ lên cắm cờ ở dới vỗ tay, tổ – Trẻ lên cắm cờ

nào có nhiều bạn đợc cắm cờ tổ đó đợc cắm cờ tổ.
11

——————————————————Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015
* Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh
* Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: Tìm hiểu về một số phơng tiện giao thông đờng bộ
I mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:
– Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, biết nơi hoạt động của một số phơng tiện giao
thông đờng bộ (xe máy, xe đạp, xe ô tô)
– Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy, xe ô tô (tiếng còi,
tiếng động cơ)
– Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 loại phơng tiện giao thông
* Kỹ năng:
– Kỹ năng quan sát, nhận biết nhanh các phơng tiện giao thông
– Kỹ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
* Thái độ:
– Biết giữ gìn và bảo vệ các phơng tiện giao thông
– Biết chấp hành một số luật lệ giao thông đờng bộ
Ii chuẩn bị
– Tranh ảnh về một số phơng tiện giao thông đờng bộ (xe máy, xe đạp, ô tô) trên
máy vi tính
– Một đoạn phim ngắn về cảnh đờng phố trên máy tính
– Đàn organ có tiếng chuông, tiếng còi của một số phơng tiện giao thông đờng bộ
– Mỗi trẻ mỗi rổ đựng các hình ảnh về một số phơng tiện giao thông đờng bộ
– * NDTH: Âm nhạc
Iii Tiến hành:

Hoạt động của cô
* HĐ1: ổn định, trò chuyện
– Cô cho trẻ hát bài Bác đa th vui tính

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hát
12

– Cô hỏi trẻ: Bác đa th đi bằng phơng tiện gì?
– Nhà con có xe đạp ko?
– Ngoài xe đạp còn có xe gì nữa?
– Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về một số phơng tiện giao thông đờng bộ nhé.
* HĐ2: Quan sát đàm thoại:
– Cô mở cho trẻ xem một đoạn phim cảnh đờng phố
trên máy tính
– Cô bấm tiếng chuông xe đạp trên đàn organ và hỏi:
Tiếng gì đó các con?
– Cho trẻ bắt chớc tiếng chuông xe đạp (kính coong)
– Cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp
– Chiếc xe đạp cho màu gì?
– Xe đạp đi ở đâu?
– Xe đạp gồm những bộ phận nào?
– Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe đạp có hình gì?
– Xe đạp là phơng tiện giao thông gì?
– Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
– Tơng tự cho trẻ quan sát tranh xe máy, xe ô tô và trò
chuyện giống nh xe đạp
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại phơng
tiện giao thông đờng bộ, khi ngồi trên xe không nghịch

phá khiến dễ bị tai nạn, khi ngồi trên xe máy phải đội
mũ bảo hiểm, khi ngồi trên ô tô không đợc thò đầu ra
ngoài cửa kính
* HĐ3: So sánh, nhận xét
– Cô hớng dẫn cho trẻ so sánh giữa xe đạp với xe máy:
+ Giống nhau: đều là phơng tiện giao thông đờng bộ,
đều có 2 bánh, chỉ chở 2 ngời
+ Khác nhau:
Xe máy to hơn, đợc chạy bằng động cơ,
Xe đạp nhỏ hơn, đi đợc nhờ sức từ đôi bàn chân ngời
– Tơng tự cô cho trẻ so sánh giữa xe máy và ô tô
* HĐ4: Trò chơi: Ai nhanh nhất (nhận biết phơng tiện
theo yêu cầu của cô)
13

– Xe đạp
– Trẻ trả lời
– Xe máy, xe ô tô
– Lắng nghe

– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời
– Trẻ bắt chớc
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ so sánh

– Cô yêu cầu trẻ lấy nhanh phơng tiện giao thông nào
( hoặc cô bắt chớc tiếng còi của phơng tiện giao thông
nào) thì trẻ lấy nhanh phơng tiện đó ra, giơ lên và nói
tên phơng tiện đó
* Kết thúc: cho trẻ hát bài bác đa th vui tính

– Trẻ thực hiện

– Trẻ hát
Hoạt động ngoài trời
– Quan sát xe đạp
– Trò chơi: Qua đờng
– Chơi tự do
I yêu cầu:
* Yêu cầu: Trẻ biết đợc một số đặc điểm cơ bản của xe đạp
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ
* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các phơng tiện giao thông
Ii Chuẩn bị
– Địa điểm quan sát: ngoài sân trờng (trời râm mát, không nắng)
Iii cách tiến hành
hoạt động của cô
* HĐ1: Trò chuyện về một số PTGT
– Cô đọc câu đố về xe đạp:
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ

Đó là xe gì?
– Để biết đợc xe đạp nh thế nào cô cháu mình cùng
đi ra quan sát nhé
– Kiểm tra sức khỏe trẻ
* HĐ2: Quan sát
– Cho trẻ hát bài bác đa th vui tính và đi ra
– Các con có nhận xét gì về chiếc xe đạp nào? (đặc
điểm, hình dạng, màu sắc, tác dụng)
14

hoạt động của trẻ
– Trẻ lắng nghe và trả lời

– Xe đạp

– Trẻ hát và đi ra
– Có khung, tay cầm, bánh xe,
bàn đạp

– Có mấy bánh xe?
– Có 2 bánh xe
– Bánh xe có hình gì?
– Hình tròn
– Xe máy là phơng tiện giao thông đờng nào?
– Đờng bộ
– Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
– Trẻ lắng nghe
=> Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp không đợc
nghịch phá, khi đi trên đờng luôn đi về phía bên

phải, không chơi ở lòng lề đờng
* HĐ3: TC: Qua đờng
– Trẻ lắng nghe
– Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
– Trẻ thực hiện
– Cho trẻ thực hiện
* HĐ4: Chơi tự do
– Trẻ chơi
– Cô gợi ý trò chơi cho trẻ thực hiện
Hoạt động góc
Góc phân vai: bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ăn
Góc xây dựng: xây ngã t đờng phố
Góc nghệ thuật: vẽ ô tô tải
Góc học tập: xem tranh về các loại phơng tiện giao thông
Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc
– Vệ sinh – ăn tra ngủ tra
Hoạt động chiều
– Vận động nhẹ – ăn quà chiều
– Ôn bài buổi sáng: cho trẻ xem tranh về một số PTGT đờng bộ
– Vệ sinh nêu gơng trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
——————————————————Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015
* Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh
* Hoạt động có chủ đích
15

Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang
I Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết cách chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, định hớng tôt, mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi
chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang
* Giáo dục:
– Trẻ hứng thú thực hiện bài tập
– Trẻ có tính kỷ luật, có tinh thần tập thể trong giờ học
Ii chuẩn bị
– Địa điểm sân tập rộng rãi, sạch sẽ
– 2 quả bóng
Iii cách tiến hành
Hoạt động của cô
* HĐ1: Khởi động
– Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi lúc
nhanh, lúc chậm, sau đó thành 2 hàng ngang để tập
bài tập phát triển chung
* HĐ2: Trọng động: chuyền bắt bóng 2 bên theo
hàng ngang
– Bài tập phát triển chung:
+ Tay:

+ Bụng:

+ Chân

* Vận động cơ bản:
16

Hoạt động của trẻ
– Trẻ thực hiện

– Trẻ tập

– Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện
– Cô giới thiệu đề tài Chuyền bắt bóng 2 bên theo
hàng ngang
– Cô làm mẫu lần 1
– Lần 2 cô làm mẫu và giải thích động tác
– Lần 3: cho trẻ khá lên làm mẫu để cả lớp quan sát
– Cho cả lớp thực hiện
– Mỗi lần 2 trẻ thực hiện. Trong khi thực hiện cô
động viên trẻ đồng thời chú ý sửa sai cho trẻ
– Hỏi lại tên bài tập
– Mời 2 trẻ thực hiện tốt nhất lên làm lại cho cả lớp
xem
– Giáo dục trẻ: để có cơ thể khỏe mạnh, ngoài việc
ăn uống đủ chất chúng ta phải thờng xuyên tập thể
dục các con nhé. Sau khi học xong các con nhớ cất
đồ chơi đúng nơi quy định
* HĐ3:Trò chơi vận động: Về đúng nhà
– Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
– Trẻ thực hiện
* HĐ4: Hồi tĩnh
– Đi nhẹ 2 vòng và đi vào lớp

– Trẻ đứng thành 2 hàng
– Trẻ lắng nghe

– Trẻ quan sát
– Trẻ quan sát và lắng nghe
– Trẻ khá lên làm mẫu
– Cả lớp thực hiện

– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ lắng nghe

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ đi nhẹ vào lớp

Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Vẽ ô tô tải
I mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết phối hợp các nét cong tròn, các hình vuông, hình chữ nhật để vẽ
đợc hình dáng ô tô tải
* Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng cầm bút để vẽ, kỹ năng ngồi đúng t thế
– Rèn kỹ năng tô màu
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại phơng tiện giao thông
Ii chuẩn bị:
– Tranh mẫu hoặc slide mẫu về ô tô tải
– Giấy, bút màu, vở tạo hình
17

Iii tiến hành:
Hoạt động của cô

* ổn định: Cho trẻ hát bài em tập lái ô tô
– Cho trẻ kể về một số PTGT đờng bộ
– Cô cho trẻ quan sát tranh ô tô tải
– Hỏi trẻ tranh vẽ xe gì?
– Ai có nhận xét gì về xe ô tô tải?
– Hỏi trẻ về các bộ phận của ô tô tải:
+ Đầu xe đợc vẽ bằng hình gì?
+ Thân xe đợc vẽ bằng hình gì?
+ Bánh xe đợc vẽ bằng hình gì?
+ Cửa sổ xe đợc vẽ bằng hình gì?
+ Lần lợt hỏi trẻ về cách vẽ các bộ phận
– Cô vẽ mẫu để trẻ xem, vừa vẽ vừa hỏi trẻ và nói
cách vẽ cho trẻ nghe
– Hỏi 2 3 trẻ cách vẽ
– Cho trẻ thực hiện
– Quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, động viên trẻ
vẽ và tô màu hợp lý
– Trẻ vẽ xong cho trẻ đa sản phẩm lên, nhận xét sản
phẩm
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dơng trẻ và giáo dục
trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những PTGT

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hát
– Trẻ kể
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời
– Trẻ nhận xét
– Trẻ trả lời
+ Hình vuông

+ Hình chữ nhật
+ Hình tròn
+ Hình vuông nhỏ
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện

– Trẻ nhận xét
– Trẻ lắng nghe

Hoạt động ngoài trời
– Quan sát xe máy
– Trò chơi: Bánh xe quay
– Chơi tự do
I yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm về xe máy
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ
* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các PTGT
Ii chuẩn bị
– Xe máy
18

– Địa điểm quan sát: ngoài sân trờng (trời râm mát, không nắng)
Iii cách tiến hành
Hoạt động của cô
* HĐ1: Trò chuyện về một số PTGT
– Cô đọc câu đố về xe máy:
Ngời chạy chẳng nhanh bằng tôi
Nhng đứng không chống thì tôi ngã kềnh

Trớc sau hai bánh rành rành
Mỗi khi máy nổ, chạy nhanh cõng ngời
Đó là xe gì?
– Để biết đợc xe máy nh thế nào, cô cháu mình cùng
đi ra quan sát nhé
– Kiểm tra sức khỏe trẻ
* HĐ2: Quan sát
– Cho trẻ hát bài đi dạo và đi ra
– Cho trẻ nhận xét về chiếc xe máy ( Đặc điểm, hình
dạng, màu sắc, tác dụng)
– Có mấy bánh xe?
– Bánh xe có hình gì?
– Xe máy là phơng tiện giao thông đờng nào?
– Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
=> Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe máy phải đội mũ
bảo hiểm, không đợc nghịch phá, khi đi trên đờng
luôn đi về phía bên phải, không chơi ở lòng lề đờng
* HĐ3: Trò chơi: Bánh xe quay
– Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
– Cho trẻ thực hiện
* HĐ4: Chơi tự do
– Cô gợi ý trò chơi cho trẻ thực hiện
Hoạt động góc

Hoạt động của trẻ
– Trẻ lắng nghe và trả lời

– Xe máy

– Trẻ hát và đi ra

– Trẻ nhận xét
– 2 bánh
– Hình tròn
– Đờng bộ
– Trẻ lắng nghe

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ chơi

Góc phân vai: bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ăn
Góc xây dựng: xây ngã t đờng phố
Góc nghệ thuật: vẽ ô tô tải
Góc học tập: xem tranh về các loại phơng tiện giao thông
Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc
19

– Vệ sinh – ăn tra ngủ tra
Hoạt động chiều
– Vận động nhẹ – ăn quà chiều
– Làm quen bài mới: Chuyện Xe lu và xe ca
I yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tên chuyện xe lu và xe ca, biết tên tác giả Phong Thu, trẻ
hiểu nội dung câu chuyện, hiểu đợc tác dụng của xe lu trong quá trình làm đờng
* Kỹ năng:
– Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi trôi chảy, rõ lời, mạch lạc
– Kỹ năng ghi nhớ có chủ định
* Thái độ: Giáo dục trẻ về tình cảm bạn bè, biết giúp đỡ bạn, không chê bai coi thờng
bạn

Ii chuẩn bị
– Các slide trình chiếu truyện xe lu và xe ca trên máy tính
Iii cách tiến hành
– Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 2 lần kết hợp sử dụng tranh trên máy tính, cô
giới thiệu tên truyện, cô hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả, cho nhiều trẻ nhắc lại
– Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn các loại PTGT
– Vệ sinh nêu gơng trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
——————————————————-Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015
* Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh
* Hoạt động có chủ đích
20

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Truyện: Xe lu và xe ca
I yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tên chuyện xe lu và xe ca, biết tên tác giả Phong Thu, trẻ
hiểu nội dung câu chuyện, hiểu đợc tác dụng của xe lu trong quá trình làm đờng
* Kỹ năng:
– Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi trôi chảy, rõ lời, mạch lạc
– Kỹ năng ghi nhớ có chủ định
* Thái độ: Giáo dục trẻ về tình cảm bạn bè, biết giúp đỡ bạn, không chê bai coi thờng
bạn

Ii chuẩn bị
– Các slide trình chiếu truyện xe lu và xe ca và hình ảnh xe lu và xe ca trên máy
tính
– Đàn organ có ghi âm bài hát em tập lái ô tô
Iii cách tiến hành
Hoạt động của cô
* HĐ1: ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài
– Cho trẻ hát bài em tập lái ô tô
– Khi bố mẹ chở các con đi học, các con thấy trên đờng có những loại PTGT nào?
– Ngoài những loại xe mà các con vừa kể, cô còn biết
một số loại xe khác, các con nhìn xem đó là xe gì nhé
– Cô cho trẻ xem hình ảnh xe lu và xe ca
– Các con có biết đây là xe gì không?
– Còn đây là xe gì?
– Xe lu dùng để làm gì?
– Hôm nay cô có một câu chuyện rất hay nói về xe lu
và xe ca, các con lắng nghe nhé
*HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe
– Cô kể lần 1 không dùng tranh minh họa
– Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
– Do ai sáng tác?
– Lần 2 cô kể chuyện kết hợp sử dụng trình chiếu trên
máy tính
21

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hát
– Xe ô tô, xe máy, xe đạp
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát

– Xe lu
– Xe ca
– Làm cho đờng bẳng phẳng

– Trẻ lắng nghe
– Xe lu và xe ca
– Phong Thu
– Trẻ lắng nghe và quan sát

*HĐ3: Đàm thoại
– Cô hỏi trẻ: Cô vừa kể chuyện gì?
– Trong câu chuyện cô vừa kể có những loại xe gì?
– Xe lu có dáng vẻ nh thế nào?
– Xe lu lăn từng bớc nh thế nào?
– Xe ca có dáng vẻ nh thế nào?
– Xe ca có dáng vẻ gọn gàng thì đi làm sao?
– Thấy xe lu nh vậy xe ca chê xe lu nh thế nào?
– Tới một quãng đờng khác vì sao xe ca lại không đi
đợc?
– Ai đã giúp bạn xe ca đi qua đợc đoạn đờng bị hỏng?
– Xe lu đã làm gì cho đờng bằng phẳng?
– Qua câu chuyện này các con thích bạn xe nào? vì
sao?
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ! Mỗi loại xe đều có tác
dụng khác nhau: xe ca chở khách, xe lu làm cho đờng
bằng phẳng giúp cho ngời đi lại đợc dễ dàng, tất cả
các loại xe đều có ích cho con ngời. Bạn xe ca lúc
đầu chế nhạo bạn xe lu nhng cuối cùng bạn xe ca đã
nhận ra lỗi của mình, bạn xe ca cũng rất đáng yêu.

Vậy các con phải luôn yêu thơng và giúp đỡ bạn, thế
mới là bé ngoan
– Cô kể lần nữa cho trẻ nghe
*Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dơng

– Xe lu và xe ca
– Xe lu và xe ca
– Dáng vẻ thô kệch
– Lăn từng bớc chậm chạp
– Gọn gàng
– Phóng nhanh vun vút
– Xe lu ơi! cậu đi chậm nh rùa
ấy! Hãy xe tớ đây này!
– Vì 1 quãng đờng bị hỏng
– Xe lu
– Lăn qua lăn lại nhiều lần
– Xe lu vì xe lu luôn giúp đỡ
bạn bè
– Trẻ lắng nghe

Hoạt động ngoài trời
– Quan sát xích đu
– Trò chơi: ô tô về bến
– Chơi tự do
I yêu cầu
– Trẻ biết gọi tên và nhớ tên đồ chơi
– Biết màu sắc
22

– Công dụng của xích đu là để chơi
– Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi
Ii chuẩn bị
– Xích đu
– Vờn trờng
Iii Tiến hành
Hoạt động của cô
*HĐ1: ổn định cho trẻ hát bài đi chơi
– Cho trẻ đứng xung quanh xích đu, cô hỏi và giới
thiệu
– Các con có biết đây là cái gì không?
– Có màu gì?
*HĐ2: Quan sát xích đu
– Đây là cái xích đu các con ạ! Xích đu có nhiều màu
sắc khác nhau, rất đẹp, ngộ nghĩnh. Xích đu cho
mình ngồi chơi vào những giờ ra chơi đấy. Xích đu
dành cho 2 4 ngời ngồi đối diện nhau
– Các con có thích chơi xích đu không? Cô mời các
con cùng chơi nào
– Khi chơi các con không đợc tranh dành nhau, chơi
ngoan nhé.
*HĐ3: Trò chơi vận động: ô tô về bến
– Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
– Cho trẻ thực hiện
*HĐ4: Chơi tự do
– Cô gợi ý trò chơi và cho trẻ thực hiện

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hát
– Trẻ lắng nghe và quan sát

– Trẻ trả lời

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ chơi

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ chơi

Hoạt động góc
Góc phân vai: bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ăn
Góc xây dựng: xây ngã t đờng phố
Góc nghệ thuật: vẽ ô tô tải
Góc học tập: xem tranh về các loại phơng tiện giao thông
Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc
– Vệ sinh – ăn tra ngủ tra
23

Hoạt động chiều
– Vận động nhẹ – ăn quà chiều
– Ôn bài buổi sáng chuyện Xe lu và xe ca
– Vệ sinh nêu gơng trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm 2015
* Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh
* Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Toán: Nhận biết v tập đếm các phơng tiện giao thông
I Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết nhận biết và tập đếm các phơng tiện giao thông
* Kỹ năng:
– Kỹ năng nhận biết các PTGT
– Kỹ năng đếm các PTGT
* Giáo dục: Giáo dục trẻ chú ý học tập
Ii Chuẩn bị:
– Chiếu, rổ có đựng lô tô các PTGT
24

– Một số PTGT đờng bộ xung quanh lớp để cho trẻ đếm
– Hình ảnh xe máy, xe đạp, ô tô trê vi tính
* NDTH: Âm nhạc
Iii Cách tiến hành
Hoạt động của cô
*HĐ1: ổn định, trò chuyện
– Cho cả lớp hát bài em tập lái ô tô
– Các con vừa hát bài hát gì?
– Bài hát các con vừa hát nói về xe gì?
– Ô tô là PTGT đờng nào?
– Ngoài ô tô ra các con còn biết PTGT nào nữa?
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại PTGT

* HĐ2: Nhận biết và tập đếm các PTGT
– Cô đọc câu đố về xe đạp:
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ?
Đó là xe gì?
– Cho trẻ xem tranh về xe đạp trên máy tính
– Cho trẻ nói tên xe đạp
– Xe đạp là PTGT đờng nào?
– Các con nhìn xem trong tranh có mấy chiếc xe đạp?
– Tơng tự cho trẻ xem tranh về xe máy
– Cho trẻ nói tên xe máy
– Xe máy là PTGT đờng nào?
– Các con nhìn xem trong tranh có mấy chiếc xe
máy?
– Cho trẻ đa rổ ra, xếp lô tô cùng cô
– Cho trẻ nói tên các loại PTGT đờng bộ và đếm
– Cho cả lớp nói tên và đếm
– Cho tổ nói tên và đếm
– Cho cá nhân nói tên và đếm
– Cho trẻ tìm xung quanh lớp các loại PTGT đờng bộ
*HĐ3: Trò chơi: Nào chúng mình cùng đếm
25

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hát
– Em tập lái ô tô
– Xe ô tô
– Đờng bộ

– Xe đạp, xe máy, xe xích lô
– Trẻ lắng nghe

– Xe đạp
– Trẻ quan sát
– Trẻ nói tên 2 lần
– Đờng bộ
– 2 chiếc
– Trẻ quan sát
– Trẻ nói tên 2 lần
– Đờng bộ
– 3 chiếc

– Trẻ nói tên và đếm
– Cả lớp nói tên và đếm
– Tổ nói tên và đếm
– Cá nhân nói tên và đếm
– Trẻ tìm

– Biết vai trò của phơng tiện giao thông so với đời sống con ngời. – Biết 1 số ít luật lệ bảo đảm an toàn giao thông và biết chấp hành luật giao thông đờng bộ. 3. Phát triển ngôn từ : – Trẻ biết sử dụng từ ngữ để trao đổi, tranh luận về phơng tiện giao thông và luậtan toàn giao thông. – Trẻ phân biệt đặc thù của 1 số ít loại phơng tiện giao thông qua việc đọc thơ, kể chuyện. – Biết vấn đáp những câu hỏi về phơng tiện giao thông – Phát triển vốn từ mới qua tên gọi, đặc thù của phơng tiện giao thông : sắc tố, hình dạng, tiếng còi – Biết dùng những từ ngữ để bày tỏ mong ước : con thích chơi xe hơi, thích đi xeđạp4. Phát triển thẩm mỹ và nghệ thuật : – Biết biểu lộ xúc cảm tương thích qua những bài hát, hoạt động theo nhạc nói về cácloại phơng tiện giao thông. – Có thể làm ra những loại sản phẩm tạo hình có bố cục tổng quan cân đối, sắc tố hòa giải, vẽ, xédán về những loại phơng tiện giao thông theo ý thích. 5. Phát triển tình cảm xã hội : – Trẻ biết yêu quý những cô, những bác, những chú tinh chỉnh và điều khiển và giữ trật tự bảo đảm an toàn giaothông, yêu quý những ngời ship hàng trên những phơng tiện giao thông – Thích đợc làm những chú lái xe – Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, biết cất vật dụng, đồ chơi ngăn nắp, có ý thức chấphành luật lệ giao thông đờng bộ. – Biết dữ gìn và bảo vệ những phơng tiện giao thông – Hiểu biết một số ít luật lệ giao thông, biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máyMạng nội dungChủ đề : phơng tiện giao thôngPhơng tiện giao thông đờng bộ : – Trẻ biết tên gọi một số ít loại phơng tiệngiao thông đờng bộ. – Đặc điểm điển hình nổi bật ( tiếng còi, nơi hoạtđộng, tiếng động cơ ) – Biết tác dụng của 1 số ít loại phơngtiện giao thông đờng bộ so với con ngời. – Ngời điều khiển và tinh chỉnh phơng tiện giao thôngPhương tiệngiao thông đường bộPhươngtiện giaothôngTìm hiểu về luậtgiao thôngPhương tiệngiao thông đường thủyPhơng tiện giao thông đờng thủy : – Biết tên gọi một số ít phơng tiện giaothông đờng thủy. – Đặc điểm điển hình nổi bật : tiếng còi, sắc tố, nơihoạt động. – Ngời tinh chỉnh và điều khiển ( ngời lái tàu thủy, láiđò ) Tìm hiểu về luật giao thông : – Biết một số ít luật lệ giao thông đờng bộđơn giản. – Biết những tín hiệu đèn giao thông – Cần phải chấp hành luật lệ giao thôngMạng hoạt độngChủ đề : phơng tiện giao thôngToán : – Nhận biết và tập đếm những phơng tiệngiao thông. – Nhận biết những loại hình dạng phơng tiệngiao thông : hình tròn trụ, chữ nhật, vuông, tam giác. – Tạo nhóm vật phẩm so sánh nhiều hơn íthơn. – Đếm số lợng trong khoanh vùng phạm vi 4. KPKH : – Phơng tiện giao thông đờng bộ. – Phơng tiện giao thông đờng thủy. – Phơng tiện giao thông đờng không. – Tìm hiểu về luật giao thôngTạo hình : – Vẽ xe hơi tải. – Vẽ thuyền trên biển. – Vẽ những loại phơng tiện giao thông – Xé dán theo ý thíchÂm nhạc : – Hát múa hoạt động theo nhạc những bài hát : Em tập lái xe hơi, đờng em đi, đi đờng emnhớ, em đi qua ngã t đờng phố. – Nghe hát : Đi trên vỉa hè bên phải, đoàntàu nhỏ bé, nhớ lời cô dặn, anh phi côngơi, em đi chơi thuyềnPhát triểnnhận thứcPhát triểnthẩm mỹPhươngtiện giaothôngPhát triểnthể chấtPhát triểntình cảm xã hộiPhát triểnngôn ngữDinh dỡng, sức khỏe thể chất : – Ăn những món ăn giàu chấtdinh dỡng từ thịt, trứng, rau, quảVăn học : trò chuyện về chủ đềChuyện : Xe lu và xa caĐóng vai : Gia đình chuẩnbị đi du lịch, những ngờiphục vụ ở những dịch vụ giaothông ( bán vé xe, tàu, bán – Biết chăm nom sức khỏecho bản thân khi tham giagiao thông : nhà hàng hài hòa và hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốcchống say tàu xe – Biết giữ vệ sinh, có nềnếp, hành vi văn minh khingồi trên tàu xeVận động, thể dục sáng : – Chuyền bắt bóng 2 bêntheo hàng ngang, bớc lênxuống bậc cao 30 cm, chạythay đổi theo đờng díchdắc, chuyền bắt bóng theohàng dọcChơi : Lộn cầu vồng, mèo đuổichuột, nu na nu nốngThơ : – Không vứt rác ra đờng, đèn giao thông, khuyênbạn. – Đọc cá bài đồng dao, cadao, hò vè, xem tranh ảnhvề chủ đề. – Chơi những game show với phơng tiện giao thôngxăng ). Xây dựng : Xây ngã t đờng phố, xâydựng bến xe, nhà ga, sânbay, bến cảng – Trẻ biết yêu quý những cô, những bác, những chú điều khiểnvà giữ trật tự bảo đảm an toàn giaothông, yêu quý những ngờiphục vụ trên những phơng tiệngiao thông – Hiểu biết một số ít luật lệgiao thông, biết đội mũ bảohiểm khi ngồi trên xe máy. – Đoàn kết hợp tác trongkhi chơi. – Thu dọn đồ chơi gọngàng, ngăn nắp. – Trò chuyện về những phơngtiện giao thông, bày tỏ tìnhcảm. Kế hoạch chăm nom dinh dỡngNội dungYêu cầu – Trang trí lớp tạomôi trờng tronghoạt động cho trẻphù hợp với chủđề phơng tiệngiao thông. 1. Đối với cô – Thực hiện tốt vệsinh phòng học. – Phối hợp phụhuynh đa trẻ đếnlớp vừa đủ, đúnggiờ. – Tiếp tục rèn vệsinh cá thể thaotác rửa tay, rửamặt trớc và saukhi ăn, rửa tay2. Vệ sinh cásau khi đi vệ sinh. nhân – Dạy trẻ đi họcđội mũ nón. – Dạy trẻ đi vệsinh xong biết xảnớc thật sạch. – Tiếp tục dạy trẻăn uống thật sạch, phòng tránh ngộđộc ( biết rửa tay3. Vệ sinh trớc khi ăn ). khi nhà hàng – Dạy trẻ khôngăn thức ăn ôi thiu, những loại thựcphẩm không đảmbảo chất lợng. 4. Vệ sinh – Phòng lớp sắpnhóm, lớp, xếp theo từng gócChuẩn bị – Một số đồdùng, tranhảnh về chủđề phơngtiện giaothông. – Nớc, khănđầy đủ chotrẻ. – Khăn lautay, khănlau mặt. Biện pháp thực thi – Cô sắp xếp trang trílớp đúng chủ điểm phơng tiện giao thông, ngăn nắp, thật sạch phùhợp. – Hàng ngày chuẩn bịđồ dùng đồ chơi chotrẻ hoạt động giải trí. – Thờng xuyên tuyêntruyền cha mẹ đatrẻ đến lớp không thiếu, đúng giờ. – Thực hiện nghiêmtúc vệ sinh của trẻ, theo dõi kiểm tra khitrẻ rửa tay, lau mặt. – Kết hợp với phụhuynh để rèn tốt chotrẻ, cô thờng xuyênnhắc trẻ hớng dẫn dểrèn thói quen cho trẻ. – Đĩa đểthức ăn rơivãi. – Giáo viên phối hợp vớiphụ huynh mua thứcăn tơi, có nguồn gốc rõràng, không quá hạn, tuyệt đối không cho trẻăn những thức ăn ôithiu. – Góc sắpxếp phù – Hàng ngày nhắc trẻđến lớp biết để đồKết quảmôi trờngsạch sẽ, khoa học – Tiếp tục dạy trẻsắp xếp đồ dùngcá nhân ngăn nắp, ngăn nắp. hợp. – Giá đểgiày, dépđúng nơiquy định. dùng cá thể đúng nơiquy định, biết giữ vệsinh trờng lớp thật sạch, nhắc trẻ không vứt rácbừa bãi, bỏ rác đúngnơi pháp luật. Kế hoạch hoạt động giải trí góc1. Góc phân vai – Bế em – Nấu ăn – Bác sỹ – Cửa hàng * Yêu cầu : – Trẻ biết biểu lộ vai chơi của mình trải qua việc chăm nom, bế em, nấu bột choem ăn. – Trẻ biết bộc lộ vai bác sỹ luôn ân cần chăm nom bệnh nhân, cô bán hàng luônvui vẻ mời khách, ngời mua hàng biết hàng trả tiền. * Chuẩn bị : – Các phơng tiện giao thông – Quần áo, mũ bác sỹ, vật dụng để khám bệnh – Bộ đồ nấu ăn, những loại thức ăn * Tiến hành : – Góc phân vai những trẻ bán những thức ăn, nấu những món ăn ngon để phục vụquý khách. 2. Góc kiến thiết xây dựng : Xây ngã t đờng phố, kiến thiết xây dựng bến xe, nhà ga, trường bay, bến cảng * Yêu cầu : – Trẻ biết lắp ghép 1 số ít vật dụng, đồ chơi tạo thành ngã t đờng phố, biết sắp xếpmô hình bến xe, nhà ga, trường bay, bến cảng hài hòa và hợp lý. – Giữa và cuối chủ điểm trẻ biết ra mắt về khu công trình của mình * Chuẩn bị : – Bộ đồ lắp ghép, gạch, đèn giao thông, những biển báo, hàng rào, cây xanh – Các loại phơng tiện giao thông. * Tiến hành : – Các trẻ thiết kế xây dựng thành ngã t đờng phố, bến xe, nhà ga, trường bay, bến cảng3. Góc nghệ thuật và thẩm mỹ : Hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm, tô màu, xé dán về những phơng tiện giao thông * Yêu cầu : – Trẻ thuộc 1 số ít bài thơ về chủ điểm để biểu lộ – Trẻ biết vẽ, tô màu hài hòa và hợp lý những phơng tiện giao thông * Chuẩn bị : – Một số bài hát, bài thơ về chủ điểm – Tranh những phơng tiện cha tô màu, bút màu * Tiến hành : – Vẽ tranh về những phơng tiện giao thông4. Góc học tập và sách : Xem tranh về những phơng tiện giao thông * Yêu cầu : – Trẻ xem tranh và biết gọi tên về những phơng tiện giao thông, nhận ra và phânbiệt đợc một số ít đặc thù cơ bản nh sắc tố, hình dáng, nơi hoạt động giải trí của cácphơng tiện giao thông. * Chuẩn bị : – Tranh ảnh về những phơng tiện giao thông – Tranh lô tô5. Góc vạn vật thiên nhiên – Chăm sóc cây trong vờn trờng – Chơi đong nớc * Yêu cầu : – Trẻ biết chăm nom cây trong sân trờng nh cỏ, rau, lá, tới nớc cho cây – Trẻ biết đong nớc vào trong chai * Chuẩn bị : – Gáo, nớc, chai để trẻ đong nớc – Cây xung quanh trờng * Tiến hành : – Ai có bàn tay khéo, khỏe mạnh thì hãy gieo hạt, trồng cây và chăm nom cây nhé * Quá trình chơi : Cô bao quát động viên trẻ và đi đến từng góc để gợi ý cho trẻ chơi. Lúc đầu cô chơi cùng trẻ, dần gợi ý để trẻ biết cách chơi. * Nhận xét : Cô đến từng góc để nhận xét, sau đó cho trẻ cùng đi du lịch thăm quan công trìnhxây dựng để nghe ra mắt về công trình—————————————————————————Kế hoạch chủ đề nhánhPhơng tiện giao thông đờng bộI. Yêu cầu : 1. Kiến thức : – Trẻ biết 1 số ít phơng tiện giao thông đờng bộ ( xe hơi, xe máy, xe đạp điện ), phơngtiện ở địa phơng nh xe bò, xe công nông ; trẻ biết cấy tạo, cách vận động và di chuyển củamột số phơng tiện giao thông. – Trẻ biết hiệu quả của những loại phơng tiện giao thông, nơi hoạt động giải trí của cácphơng tiện giao thông. 2. Kỹ năng : – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng tiếp xúc qua những hoạt động giải trí, những năng lực nhanh gọn, khéoléo trải qua những game show về phơng tiện giao thông – Luyện kỹ năng và kiến thức tô màu, vẽ, nặm, hát và làm những phơng tiện giao thông từ cácnguyên liệu khác nhau. – Kỹ năng phân biệt, đếm, so sánh, phân loại những phơng tiện giao thông – Kỹ năng thực hành thực tế luật lệ giao thông3. Thái độ : – Trẻ biết giữ bảo đảm an toàn cho bản thân khi ngồi trên những phơng tiện giao thông – Biết yêu quý ngời điều khiển và tinh chỉnh những phơng tiện giao thôngKế hoạch hoạt động giải trí tuần 1T 30/11/2015 n ngy 04/12/2015 ngàyHĐThứ 2T hứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 6 Đón trẻHoạtđộngchungHĐNTHoạtđộnggócHoạtđộngchiềuThể dục sáng : Tập với bài : Đu quayPTNTPTTCPTNNPTNT : PTTM : KPKH : – ChuyềnChuyện : Xe – Nhận biết và – DH : em tập-Tròbóng 2 bên lu và xe catập đếm cáclái ô tôchuyện về theo hàngphơng tiện – NH : Đi trêncác phơng nganggiao thôngvỉa hè bêntiện giaophảiPTTM : thông đ – TC : Ai đoán – Vẽ xe hơi tảiờng bộgiỏiQuan sát xe đạp điện, quan sát xe máy, quan sát xích đu, quan sát cây xoài, quan sát ô tôTC : qua đờng, bánh xe quay, xe hơi về bến, chim sẻ và xe hơi, gieo hạtGóc phân vai : bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ănGóc thiết kế xây dựng : xây ngã t đờng phốGóc thẩm mỹ và nghệ thuật : vẽ xe hơi tảiGóc học tập : xem tranh về những loại phơng tiện giao thôngGóc vạn vật thiên nhiên : Chơi với cát nớcÔn bài buổi sáng xem tranh vẽ về những phơng tiện giao thông, làm quenchuyện xe lu và xe ca, ôn bài buổi sáng chuyện xe lu và xe ca, làmquen bài hát em tập lái xe hơi, cô tổ chức triển khai trình diễn văn nghệ, nêu gơngcuối tuầnHoạt động vệ sinhI – Yêu cầu : * Kiến thức : Trẻ biết vệ sinh tay, đúng thao tác * Kỹ năng : Luyện cho trẻ kỹ năng và kiến thức rửa tay lau mặt. * Thái độ : Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thật sạch. II – Chuẩn bị : – Thau – xô – nớc – khănIII – Cách thực thi : Hoạt động của cô – Cho cả lớp hát bài ” chiếc khăn tay ” – Các con vừa hát bài nói về gì ? – Khăn tay để làm gì ? – Muốn lau mặt – rửa tay sạch ta phải làm nh thế nào ? 10 hoạt động giải trí của trẻ – Trẻ hát – Chiếc khăn tay – Rửa tay – Trẻ vấn đáp – Cô rửa mẫu 2 lần – Lắng nghe và quan sát. – Rửa tay : Xăn ống áo lên cao + chà xà phòng đều tay + Cổ tay + mu tay + những ngón tay + kẽ tay sau đó chuyểnsang tay kia. – Rửa mặt : trải khăn + lau mắt trái + dịch khăn lau mắtphải + dịch khăn lau trán má trái + dịch khăn trán má phải + Lật khăn lau cằm + dịch khăn lau mũi + dịch khăn laumiệng + dặt khăn lau cổ gáy trái + dịch khăn lau cổ gáyphải + Lật khăn ngoáy lỗ tai lau vành tai trái + dịch khănngoáy lỗ tai lau vành tai phải + lấy 2 góc khăn ngoáy mũi + bỏ khăn vào chậu. – Cho trẻ nhắc lại những thao tác rửa tay, mặt – Trẻ nhắc lại – Cho trẻ triển khai – thực hiệnHoạt động nêu gơng cắm cờI – Yêu cầu : * Kiến thức : Trẻ biết nêu đợc những tiêu chuẩn bé ngoan ” Bé sạch, bé chăm, bé ngoan ” * Kỹ năng : Cắm cờ đúng vào bình của mình * Thái độ : Trẻ luôn chăm, sạch, ngoan để đợc cắm cờ. II – Chuẩn bị : – Bảng bé ngoan – cờIII – Cách triển khai : Hoạt động của cô – Cả lớp hát bài ” Hoa bé ngoan – những con vừa hát về gì ? – Hoa bé ngoan nh thế nào ? Hoạt động của trẻ. – trẻ hát – Hoa bé ngoan – Ngoan ngoãn vâng lời ngờilớn – Muốn đợc cắm hoa bé ngoan cần đạt đợc mấy tiêu – 3 tiêu chuẩnchuẩn. – Phân tích những tiêu chuẩn – Nhận xét mỗi lần 1 tổ, ai đạt 3 tiêu chuẩn bé sạch, – cả lớp nhận xétbé chăm, bé ngoan đứng dậy nhận, cả lớp nhận xét. – Nhận xét xong lần 1 tổ lên cắm cờ ở dới vỗ tay, tổ – Trẻ lên cắm cờnào có nhiều bạn đợc cắm cờ tổ đó đợc cắm cờ tổ. 11 —————————————————— Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm năm ngoái * Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh * Hoạt động có chủ đíchLĩnh vực tăng trưởng nhận thứcKPKH : Tìm hiểu về một số ít phơng tiện giao thông đờng bộI mục tiêu, nhu yếu : * Kiến thức : – Trẻ phân biệt và gọi đúng tên, biết nơi hoạt động giải trí của một số ít phơng tiện giaothông đờng bộ ( xe máy, xe đạp điện, xe xe hơi ) – Trẻ phân biệt 1 số ít đặc thù điển hình nổi bật của xe đạp điện, xe máy, xe xe hơi ( tiếng còi, tiếng động cơ ) – Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 loại phơng tiện giao thông * Kỹ năng : – Kỹ năng quan sát, nhận ra nhanh những phơng tiện giao thông – Kỹ năng vấn đáp thắc mắc và đặt câu hỏi rõ ràng, mạch lạc * Thái độ : – Biết giữ gìn và bảo vệ những phơng tiện giao thông – Biết chấp hành 1 số ít luật lệ giao thông đờng bộIi sẵn sàng chuẩn bị – Tranh ảnh về 1 số ít phơng tiện giao thông đờng bộ ( xe máy, xe đạp điện, xe hơi ) trênmáy vi tính – Một đoạn phim ngắn về cảnh đờng phố trên máy tính – Đàn organ có tiếng chuông, tiếng còi của 1 số ít phơng tiện giao thông đờng bộ – Mỗi trẻ mỗi rổ đựng những hình ảnh về một số ít phơng tiện giao thông đờng bộ – * NDTH : Âm nhạcIii Tiến hành : Hoạt động của cô * HĐ1 : không thay đổi, trò chuyện – Cô cho trẻ hát bài Bác đa th vui tínhHoạt động của trẻ – Trẻ hát12 – Cô hỏi trẻ : Bác đa th đi bằng phơng tiện gì ? – Nhà con có xe đạp điện ko ? – Ngoài xe đạp điện còn có xe gì nữa ? – Hôm nay cô cùng những con trò chuyện về một số ít phơng tiện giao thông đờng bộ nhé. * HĐ2 : Quan sát đàm thoại : – Cô mở cho trẻ xem một đoạn phim cảnh đờng phốtrên máy tính – Cô bấm tiếng chuông xe đạp điện trên đàn organ và hỏi : Tiếng gì đó những con ? – Cho trẻ bắt chớc tiếng chuông xe đạp điện ( kính coong ) – Cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp điện – Chiếc xe đạp điện cho màu gì ? – Xe đạp đi ở đâu ? – Xe đạp gồm những bộ phận nào ? – Xe đạp có mấy bánh ? Bánh xe đạp có hình gì ? – Xe đạp là phơng tiện giao thông gì ? – Cô tóm tắt ý trẻ và bổ trợ – Tơng tự cho trẻ quan sát tranh xe máy, xe xe hơi và tròchuyện giống nh xe đạp điện => Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những loại phơngtiện giao thông đờng bộ, khi ngồi trên xe không nghịchphá khiến dễ bị tai nạn thương tâm, khi ngồi trên xe máy phải độimũ bảo hiểm, khi ngồi trên xe hơi không đợc thò đầu rangoài cửa kính * HĐ3 : So sánh, nhận xét – Cô hớng dẫn cho trẻ so sánh giữa xe đạp điện với xe máy : + Giống nhau : đều là phơng tiện giao thông đờng bộ, đều có 2 bánh, chỉ chở 2 ngời + Khác nhau : Xe máy to hơn, đợc chạy bằng động cơ, Xe đạp nhỏ hơn, đi đợc nhờ sức từ đôi bàn chân ngời – Tơng tự cô cho trẻ so sánh giữa xe máy và xe hơi * HĐ4 : Trò chơi : Ai nhanh nhất ( phân biệt phơng tiệntheo nhu yếu của cô ) 13 – Xe đạp – Trẻ vấn đáp – Xe máy, xe xe hơi – Lắng nghe – Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ bắt chớc – Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ so sánh – Cô nhu yếu trẻ lấy nhanh phơng tiện giao thông nào ( hoặc cô bắt chớc tiếng còi của phơng tiện giao thôngnào ) thì trẻ lấy nhanh phơng tiện đó ra, giơ lên và nóitên phơng tiện đó * Kết thúc : cho trẻ hát bài bác đa th vui tính – Trẻ triển khai – Trẻ hátHoạt động ngoài trời – Quan sát xe đạp điện – Trò chơi : Qua đờng – Chơi tự doI nhu yếu : * Yêu cầu : Trẻ biết đợc 1 số ít đặc thù cơ bản của xe đạp điện * Kỹ năng : Luyện kiến thức và kỹ năng tăng trưởng ngôn từ và quan sát cho trẻ * Thái độ : Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những phơng tiện giao thôngIi Chuẩn bị – Địa điểm quan sát : ngoài sân trờng ( trời râm mát, không nắng ) Iii cách tiến hànhhoạt động của cô * HĐ1 : Trò chuyện về 1 số ít PTGT – Cô đọc câu đố về xe đạp điện : Xe gì hai bánhĐạp chạy bon bonChuông kêu kính coongĐứng yên thì đổĐó là xe gì ? – Để biết đợc xe đạp điện nh thế nào cô cháu mình cùngđi ra quan sát nhé – Kiểm tra sức khỏe thể chất trẻ * HĐ2 : Quan sát – Cho trẻ hát bài bác đa th vui tính và đi ra – Các con có nhận xét gì về chiếc xe đạp điện nào ? ( đặcđiểm, hình dạng, sắc tố, công dụng ) 14 hoạt động giải trí của trẻ – Trẻ lắng nghe và vấn đáp – Xe đạp – Trẻ hát và đi ra – Có khung, tay cầm, bánh xe, bàn đạp – Có mấy bánh xe ? – Có 2 bánh xe – Bánh xe có hình gì ? – Hình tròn – Xe máy là phơng tiện giao thông đờng nào ? – Đờng bộ – Cô tóm tắt ý trẻ và bổ trợ – Trẻ lắng nghe => Giáo dục đào tạo trẻ khi ngồi trên xe đạp điện không đợcnghịch phá, khi đi trên đờng luôn đi về phía bênphải, không chơi ở lòng lề đờng * HĐ3 : TC : Qua đờng – Trẻ lắng nghe – Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi – Trẻ triển khai – Cho trẻ thực thi * HĐ4 : Chơi tự do – Trẻ chơi – Cô gợi ý game show cho trẻ thực hiệnHoạt động gócGóc phân vai : bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ănGóc kiến thiết xây dựng : xây ngã t đờng phốGóc nghệ thuật và thẩm mỹ : vẽ xe hơi tảiGóc học tập : xem tranh về những loại phơng tiện giao thôngGóc vạn vật thiên nhiên : Chơi với cát nớc – Vệ sinh – ăn tra ngủ traHoạt động chiều – Vận động nhẹ – ăn quà chiều – Ôn bài buổi sáng : cho trẻ xem tranh về 1 số ít PTGT đờng bộ – Vệ sinh nêu gơng trả trẻ * Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… —————————————————— Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm năm ngoái * Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh * Hoạt động có chủ đích15Lĩnh vực tăng trưởng thể chấtThể dục : Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngangI Yêu cầu : * Kiến thức : Trẻ biết cách chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang * Kỹ năng : Luyện kiến thức và kỹ năng khôn khéo, định hớng tôt, mạnh dạn, tự tin cho trẻ khichuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang * Giáo dục đào tạo : – Trẻ hứng thú triển khai bài tập – Trẻ có tính kỷ luật, có ý thức tập thể trong giờ họcIi sẵn sàng chuẩn bị – Địa điểm sân tập thoáng rộng, thật sạch – 2 quả bóngIii cách tiến hànhHoạt động của cô * HĐ1 : Khởi động – Cô cho trẻ đi vòng tròn phối hợp những kiểu đi lúcnhanh, lúc chậm, sau đó thành 2 hàng ngang để tậpbài tập tăng trưởng chung * HĐ2 : Trọng động : chuyền bắt bóng 2 bên theohàng ngang – Bài tập tăng trưởng chung : + Tay : + Bụng : + Chân * Vận động cơ bản : 16H oạt động của trẻ – Trẻ triển khai – Trẻ tập – Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối lập – Cô trình làng đề tài Chuyền bắt bóng 2 bên theohàng ngang – Cô làm mẫu lần 1 – Lần 2 cô làm mẫu và lý giải động tác – Lần 3 : cho trẻ khá lên làm mẫu để cả lớp quan sát – Cho cả lớp triển khai – Mỗi lần 2 trẻ thực thi. Trong khi thực thi côđộng viên trẻ đồng thời quan tâm sửa sai cho trẻ – Hỏi lại tên bài tập – Mời 2 trẻ triển khai tốt nhất lên làm lại cho cả lớpxem – Giáo dục đào tạo trẻ : để có khung hình khỏe mạnh, ngoài việcăn uống đủ chất tất cả chúng ta phải thờng xuyên tập thểdục những con nhé. Sau khi học xong những con nhớ cấtđồ chơi đúng nơi pháp luật * HĐ3 : Trò chơi hoạt động : Về đúng nhà – Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi – Trẻ thực thi * HĐ4 : Hồi tĩnh – Đi nhẹ 2 vòng và đi vào lớp – Trẻ đứng thành 2 hàng – Trẻ lắng nghe – Trẻ quan sát – Trẻ quan sát và lắng nghe – Trẻ khá lên làm mẫu – Cả lớp triển khai – Trẻ vấn đáp – Trẻ triển khai – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ triển khai – Trẻ đi nhẹ vào lớpTiết 2 : Lĩnh vực tăng trưởng thẩm mỹĐề tài : Vẽ xe hơi tảiI mục tiêu nhu yếu : * Kiến thức : Trẻ biết phối hợp những nét cong tròn, những hình vuông vắn, hình chữ nhật để vẽđợc hình dáng xe hơi tải * Kỹ năng : – Rèn kỹ năng và kiến thức cầm bút để vẽ, kỹ năng và kiến thức ngồi đúng t thế – Rèn kỹ năng và kiến thức tô màu * Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những loại phơng tiện giao thôngIi sẵn sàng chuẩn bị : – Tranh mẫu hoặc slide mẫu về xe hơi tải – Giấy, bút màu, vở tạo hình17Iii thực thi : Hoạt động của cô * không thay đổi : Cho trẻ hát bài em tập lái xe hơi – Cho trẻ kể về một số ít PTGT đờng bộ – Cô cho trẻ quan sát tranh xe hơi tải – Hỏi trẻ tranh vẽ xe gì ? – Ai có nhận xét gì về xe xe hơi tải ? – Hỏi trẻ về những bộ phận của xe hơi tải : + Đầu xe đợc vẽ bằng hình gì ? + Thân xe đợc vẽ bằng hình gì ? + Bánh xe đợc vẽ bằng hình gì ? + Cửa sổ xe đợc vẽ bằng hình gì ? + Lần lợt hỏi trẻ về cách vẽ những bộ phận – Cô vẽ mẫu để trẻ xem, vừa vẽ vừa hỏi trẻ và nóicách vẽ cho trẻ nghe – Hỏi 2 3 trẻ cách vẽ – Cho trẻ thực thi – Quá trình trẻ triển khai cô bao quát, động viên trẻvẽ và tô màu hài hòa và hợp lý – Trẻ vẽ xong cho trẻ đa loại sản phẩm lên, nhận xét sảnphẩm * Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dơng trẻ và giáo dụctrẻ biết giữ gìn và bảo vệ những PTGTHoạt động của trẻ – Trẻ hát – Trẻ kể – Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ nhận xét – Trẻ vấn đáp + Hình vuông + Hình chữ nhật + Hình tròn + Hình vuông nhỏ – Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ triển khai – Trẻ nhận xét – Trẻ lắng ngheHoạt động ngoài trời – Quan sát xe máy – Trò chơi : Bánh xe quay – Chơi tự doI nhu yếu : * Kiến thức : Trẻ biết tên gọi và một số ít đặc thù về xe máy * Kỹ năng : Luyện kiến thức và kỹ năng tăng trưởng ngôn từ và quan sát cho trẻ * Thái độ : Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những PTGTIi chuẩn bị sẵn sàng – Xe máy18 – Địa điểm quan sát : ngoài sân trờng ( trời râm mát, không nắng ) Iii cách tiến hànhHoạt động của cô * HĐ1 : Trò chuyện về một số ít PTGT – Cô đọc câu đố về xe máy : Ngời chạy chẳng nhanh bằng tôiNhng đứng không chống thì tôi ngã kềnhTrớc sau hai bánh rành rànhMỗi khi máy nổ, chạy nhanh cõng ngờiĐó là xe gì ? – Để biết đợc xe máy nh thế nào, cô cháu mình cùngđi ra quan sát nhé – Kiểm tra sức khỏe thể chất trẻ * HĐ2 : Quan sát – Cho trẻ hát bài đi dạo và đi ra – Cho trẻ nhận xét về chiếc xe máy ( Đặc điểm, hìnhdạng, sắc tố, công dụng ) – Có mấy bánh xe ? – Bánh xe có hình gì ? – Xe máy là phơng tiện giao thông đờng nào ? – Cô tóm tắt ý trẻ và bổ trợ => Giáo dục đào tạo trẻ khi ngồi trên xe máy phải đội mũbảo hiểm, không đợc nghịch phá, khi đi trên đờngluôn đi về phía bên phải, không chơi ở lòng lề đờng * HĐ3 : Trò chơi : Bánh xe quay – Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi – Cho trẻ thực thi * HĐ4 : Chơi tự do – Cô gợi ý game show cho trẻ thực hiệnHoạt động gócHoạt động của trẻ – Trẻ lắng nghe và vấn đáp – Xe máy – Trẻ hát và đi ra – Trẻ nhận xét – 2 bánh – Hình tròn – Đờng bộ – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ thực thi – Trẻ chơiGóc phân vai : bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ănGóc thiết kế xây dựng : xây ngã t đờng phốGóc nghệ thuật và thẩm mỹ : vẽ xe hơi tảiGóc học tập : xem tranh về những loại phơng tiện giao thôngGóc vạn vật thiên nhiên : Chơi với cát nớc19 – Vệ sinh – ăn tra ngủ traHoạt động chiều – Vận động nhẹ – ăn quà chiều – Làm quen bài mới : Chuyện Xe lu và xe caI nhu yếu : * Kiến thức : Trẻ biết tên chuyện xe lu và xe ca, biết tên tác giả Phong Thu, trẻhiểu nội dung câu truyện, hiểu đợc công dụng của xe lu trong quy trình làm đờng * Kỹ năng : – Luyện kỹ năng và kiến thức vấn đáp những câu hỏi trôi chảy, rõ lời, mạch lạc – Kỹ năng ghi nhớ có chủ định * Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ về tình cảm bạn hữu, biết trợ giúp bạn, không chê bai coi thờngbạnIi chuẩn bị sẵn sàng – Các slide trình chiếu truyện xe lu và xe ca trên máy tínhIii cách thực thi – Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 2 lần tích hợp sử dụng tranh trên máy tính, côgiới thiệu tên truyện, cô hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả, cho nhiều trẻ nhắc lại – Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn những loại PTGT – Vệ sinh nêu gơng trả trẻ * Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ——————————————————- Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm năm ngoái * Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh * Hoạt động có chủ đích20Lĩnh vực tăng trưởng ngôn ngữTruyện : Xe lu và xe caI nhu yếu : * Kiến thức : Trẻ biết tên chuyện xe lu và xe ca, biết tên tác giả Phong Thu, trẻhiểu nội dung câu truyện, hiểu đợc tính năng của xe lu trong quy trình làm đờng * Kỹ năng : – Luyện kiến thức và kỹ năng vấn đáp những câu hỏi trôi chảy, rõ lời, mạch lạc – Kỹ năng ghi nhớ có chủ định * Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ về tình cảm bạn hữu, biết trợ giúp bạn, không chê bai coi thờngbạnIi chuẩn bị sẵn sàng – Các slide trình chiếu truyện xe lu và xe ca và hình ảnh xe lu và xe ca trên máytính – Đàn organ có ghi âm bài hát em tập lái ô tôIii cách tiến hànhHoạt động của cô * HĐ1 : không thay đổi, trò chuyện, ra mắt bài – Cho trẻ hát bài em tập lái xe hơi – Khi cha mẹ chở những con đi học, những con thấy trên đờng có những loại PTGT nào ? – Ngoài những loại xe mà những con vừa kể, cô còn biếtmột số loại xe khác, những con nhìn xem đó là xe gì nhé – Cô cho trẻ xem hình ảnh xe lu và xe ca – Các con có biết đây là xe gì không ? – Còn đây là xe gì ? – Xe lu dùng để làm gì ? – Hôm nay cô có một câu truyện rất hay nói về xe luvà xe ca, những con lắng nghe nhé * HĐ2 : Kể chuyện cho trẻ nghe – Cô kể lần 1 không dùng tranh minh họa – Cô vừa kể cho những con nghe câu truyện gì ? – Do ai sáng tác ? – Lần 2 cô kể chuyện phối hợp sử dụng trình chiếu trênmáy tính21Hoạt động của trẻ – Trẻ hát – Xe xe hơi, xe máy, xe đạp điện – Trẻ lắng nghe – Trẻ quan sát – Xe lu – Xe ca – Làm cho đờng bẳng phẳng – Trẻ lắng nghe – Xe lu và xe ca – Phong Thu – Trẻ lắng nghe và quan sát * HĐ3 : Đàm thoại – Cô hỏi trẻ : Cô vừa kể chuyện gì ? – Trong câu truyện cô vừa kể có những loại xe gì ? – Xe lu có hình dáng nh thế nào ? – Xe lu lăn từng bớc nh thế nào ? – Xe ca có hình dáng nh thế nào ? – Xe ca có hình dáng ngăn nắp thì đi làm thế nào ? – Thấy xe lu nh vậy xe ca chê xe lu nh thế nào ? – Tới một quãng đờng khác vì sao xe ca lại không điđợc ? – Ai đã giúp bạn xe ca đi qua đợc đoạn đờng bị hỏng ? – Xe lu đã làm gì cho đờng phẳng phiu ? – Qua câu truyện này những con thích bạn xe nào ? vìsao ? => Giáo dục đào tạo trẻ : Các con ạ ! Mỗi loại xe đều có tácdụng khác nhau : xe ca chở khách, xe lu làm cho đờngbằng phẳng giúp cho ngời đi lại đợc thuận tiện, tất cảcác loại xe đều có ích cho con ngời. Bạn xe ca lúcđầu chế nhạo bạn xe lu nhng ở đầu cuối bạn xe ca đãnhận ra lỗi của mình, bạn xe ca cũng rất đáng yêu. Vậy những con phải luôn yêu thơng và trợ giúp bạn, thếmới là bé ngoan – Cô kể lần nữa cho trẻ nghe * Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dơng – Xe lu và xe ca – Xe lu và xe ca – Dáng vẻ thô kệch – Lăn từng bớc chậm rãi – Gọn gàng – Phóng nhanh vun vút – Xe lu ơi ! cậu đi chậm nh rùaấy ! Hãy xe tớ đây này ! – Vì 1 quãng đờng bị hỏng – Xe lu – Lăn qua lăn lại nhiều lần – Xe lu vì xe lu luôn giúp đỡbạn bè – Trẻ lắng ngheHoạt động ngoài trời – Quan sát xích đu – Trò chơi : xe hơi về bến – Chơi tự doI nhu yếu – Trẻ biết gọi tên và nhớ tên đồ chơi – Biết màu sắc22 – Công dụng của xích đu là để chơi – Giáo dục đào tạo trẻ có ý thức khi chơiIi sẵn sàng chuẩn bị – Xích đu – Vờn trờngIii Tiến hànhHoạt động của cô * HĐ1 : không thay đổi cho trẻ hát bài đi chơi – Cho trẻ đứng xung quanh xích đu, cô hỏi và giớithiệu – Các con có biết đây là cái gì không ? – Có màu gì ? * HĐ2 : Quan sát xích đu – Đây là cái xích đu những con ạ ! Xích đu có nhiều màusắc khác nhau, rất đẹp, ngộ nghĩnh. Xích đu chomình ngồi chơi vào những giờ ra chơi đấy. Xích đudành cho 2 4 ngời ngồi đối lập nhau – Các con có thích chơi xích đu không ? Cô mời cáccon cùng chơi nào – Khi chơi những con không đợc tranh dành nhau, chơingoan nhé. * HĐ3 : Trò chơi hoạt động : xe hơi về bến – Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi – Cho trẻ triển khai * HĐ4 : Chơi tự do – Cô gợi ý game show và cho trẻ thực hiệnHoạt động của trẻ – Trẻ hát – Trẻ lắng nghe và quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ chơi – Trẻ lắng nghe – Trẻ triển khai – Trẻ chơiHoạt động gócGóc phân vai : bán hàng, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ănGóc kiến thiết xây dựng : xây ngã t đờng phốGóc nghệ thuật và thẩm mỹ : vẽ xe hơi tảiGóc học tập : xem tranh về những loại phơng tiện giao thôngGóc vạn vật thiên nhiên : Chơi với cát nớc – Vệ sinh – ăn tra ngủ tra23Hoạt động chiều – Vận động nhẹ – ăn quà chiều – Ôn bài buổi sáng chuyện Xe lu và xe ca – Vệ sinh nêu gơng trả trẻ * Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm năm ngoái * Đón trẻ thể dục sáng – điểm danh * Hoạt động có chủ đíchLĩnh vực tăng trưởng nhận thứcToán : Nhận biết v tập đếm những phơng tiện giao thôngI Mục đích nhu yếu : * Kiến thức : Trẻ biết phân biệt và tập đếm những phơng tiện giao thông * Kỹ năng : – Kỹ năng phân biệt những PTGT – Kỹ năng đếm những PTGT * Giáo dục đào tạo : Giáo dục đào tạo trẻ quan tâm học tậpIi Chuẩn bị : – Chiếu, rổ có đựng lô tô những PTGT24 – Một số PTGT đờng bộ xung quanh lớp để cho trẻ đếm – Hình ảnh xe máy, xe đạp điện, xe hơi trê vi tính * NDTH : Âm nhạcIii Cách tiến hànhHoạt động của cô * HĐ1 : không thay đổi, trò chuyện – Cho cả lớp hát bài em tập lái xe hơi – Các con vừa hát bài hát gì ? – Bài hát những con vừa hát nói về xe gì ? – Ô tô là PTGT đờng nào ? – Ngoài xe hơi ra những con còn biết PTGT nào nữa ? => Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những loại PTGT * HĐ2 : Nhận biết và tập đếm những PTGT – Cô đọc câu đố về xe đạp điện : Xe gì hai bánhĐạp chạy bon bonChuông kêu kính coongĐứng yên thì đổ ? Đó là xe gì ? – Cho trẻ xem tranh về xe đạp điện trên máy tính – Cho trẻ nói tên xe đạp điện – Xe đạp là PTGT đờng nào ? – Các con nhìn xem trong tranh có mấy chiếc xe đạp điện ? – Tơng tự cho trẻ xem tranh về xe máy – Cho trẻ nói tên xe máy – Xe máy là PTGT đờng nào ? – Các con nhìn xem trong tranh có mấy chiếc xemáy ? – Cho trẻ đa rổ ra, xếp lô tô cùng cô – Cho trẻ nói tên những loại PTGT đờng bộ và đếm – Cho cả lớp nói tên và đếm – Cho tổ nói tên và đếm – Cho cá thể nói tên và đếm – Cho trẻ tìm xung quanh lớp những loại PTGT đờng bộ * HĐ3 : Trò chơi : Nào chúng mình cùng đếm25Hoạt động của trẻ – Trẻ hát – Em tập lái xe hơi – Xe xe hơi – Đờng bộ – Xe đạp, xe máy, xe xích lô – Trẻ lắng nghe – Xe đạp – Trẻ quan sát – Trẻ nói tên 2 lần – Đờng bộ – 2 chiếc – Trẻ quan sát – Trẻ nói tên 2 lần – Đờng bộ – 3 chiếc – Trẻ nói tên và đếm – Cả lớp nói tên và đếm – Tổ nói tên và đếm – Cá nhân nói tên và đếm – Trẻ tìm

Source: https://vh2.com.vn
Category : Giao Thông