Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM – Tài liệu text
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.5 KB, 15 trang )
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE
MÁY LIFAN VIỆT NAM
1.1 Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại
Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan – Việt Nam có ảnh
hưởng tới kế toán Nguyên, vật liệu
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Liên doanh Chế tạo Xe
máy Lifan – Việt Nam
Tên đầy đủ : CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE M ÁY LIFAN
VIỆT NAM
Tên gọi tắt : Công ty LIFAN – VIỆT NAM
Tên tiếng anh : LIFAN – VIET NAM Motor. Co. Ltd
Địa chỉ : Xã Nghĩa Hiệp – huyện Yên Mỹ – tỉnh Hưng Yên
Tiền thân của Công ty Lifan Việt Nam là Công ty Vina – Hua Wei, ®ư cợ
thành lâp từ n mă 1998 theo giấy phép đầu tư Số 20/GP-HN ngày 15/04/1988
do UBND thành phố Hà nội cấp phép, nhằm thực hiện hợp đồng liên doanh chế
tạo xe máy tại Việt Nam, giữa Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM của
Việt Nam và Công ty TNHH sản xuất xe cơ giới Huawei, Trùng Khánh – Trung
Quốc.
Ngày 28/06/2000 UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư sửa đổi
số 20A/GPC2-HN cho phép chuyển đổi từ hợp đồng liên doanh thành Công ty
liên doanh chế tạo xe máy Vina-Huawei có trụ sở tại nhà máy xe lửa Gia Lâm –
thị trấn Gia Lâm- Thành phố Hà Nội.
Ngày 18/01/2002, UBND thành phố Hà Nội đã cấp giấy phép đầu tư sửa
đổi số 20A/GPĐTC2-HN cho phép chuyển nhượng phần vốn của đối tác phía
Trung Quốc là Công ty TNHH sản xuất xe cơ giới Huawei Trùng Khánh cho
công ty TNHH công nghiệp HONGDA- Lifan Trùng Khánh và chuyển tên
Công ty từ Công ty Liên doanh chế tạo xe máy Vina-Huawei thành Công ty liên
doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam ( Lifan – Việt Nam Motor co.Ltd)
Ngày 21/06/2002, UBND tỉnh Hưng yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi
20A/GPĐC2-HN- GPĐC2-HY về việc chuẩn y chuyển địa điểm của Công ty
từ Nhà máy xe lửa Gia Lâm – Hà Nội về xã Nghĩa Hiệp – huyện Yên Mỹ – tỉnh
Hưng Yên.
Ngày 04/04/2003, UBND tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số
20A/GPĐC2-HN-GPĐC2-HY về việc tổng hợp lại tất cả các Giấy phép đã cấp.
Ngày 23/01/2006, UBND tỉnh Hưng Yên cấp Giấy phép đầu tư sửa đổi
20A/GPĐC2-HN-GPĐC2-HY phê chuẩn việc Công ty phát triển xuất nhập
khẩu và đầu tư VIEXIM chuyển nhượng 30% quyền lợi và nghĩa vụ trong Công
ty Liên doanh cho Công ty TNHH xây dựng Hoàng Hiệp.
Hiện nay Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam là Công ty
liên doanh giữa: Công ty tập đoàn Công nghiệp Lifan Trung Quốc và Công ty
TNHH xây dựng Hoàng Hiệp.
Tuy mới được thành lập, nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám
đốc, cùng với sự nỗ lực cống hiến của toàn thể cán bộ công nhân viên trong
công ty. Công ty Lifan Việt Nam đang ngày một bước những bước tiến vững
chắc và khẳng định sản phẩm cũng như thương hiệu của mình trên thị trường.
Qua những năm dài xây dựng và trưởng thành, công ty đã đạt được những kết
qủa đáng khích lệ:
Bảng 1.1: Bảng khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính
qua các năm gần đây
Đơn vị tính: 1000 đ
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh
Để quản lý và điều hành tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp phải có môt bộ máy tổ chức quản lý. Tuỳ thuộc vào quy mô
loại hình doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất cụ thể mà
lập ra bộ máy quản lý sao cho phù hợp. Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy
Lifan Việt Nam chuyên sản xuất xe gắn máy, mỗi một khâu trong quá trình sản
xuất lắp ráp là một mắt xích qua trọng. Do vậy không thể lơi là trong quá trình
quản lý. Vì thế, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức
năng. Đứng đầu là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó
Tổng Giám đốc và trợ lý Tổng giám đốc. Bên dưới là các phòng ban chức năng
và phân xưởng sản xuất. Cơ cấu bộ máy được chuyên môn hoá tới từng phòng
ban, bộ phận và từng phân xưởng sản xuất. Cụ thể được thể hiện như sau:
SST Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Nguồn vốn kinh doanh
trong đó: Vốn cố định
Vốn lưu động
74.720.000
49.720.000
25.000.000
79.536.420
49.720.000
29.816.420
87.929.000
53.649.521
34.279.479
2
Tổng doanh thu bán hàng 274.739.91
4
297.976.52
0
330.464.529
3
Giá vốn hàng bán 213.709.97
4
232.517.80
2
240.818.205
4
Lợi nhuận trước thuế 30.526.302 41.193.527 53.146.483
5
Nộp ngân sách Nhà nước 14.570.256 18.593.529 23.710.382
Xem thêm: Xưởng chế tạo cơ khí uy tín tại Hà Nội
6
Tổng số lao động 502 536 600
7
Thu nhập BQ 1 người/ tháng 1.474 1.726 1.851
Công ty Lifan Việt Nam là Công ty Liên doanh với Trung Quốc, có Tổng
Giám đốc do bên nước ngoài chỉ định, Phó tổng thứ nhất do bên Việt Nam chỉ
định và được Hội đồng quản trị nhất trí bổ nhiệm.
– Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất tại Công ty trước
Pháp luật Việt Nam và trước Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh, cũng như phương hướng hoạt động của công ty
Bên cạnh đó, Tổng giám đốc có quyền ra quyết định phân công công
việc, quyền hạn cho các phó Tổng Giám đốc và trợ lý. Tổng Giám đốc hàng
năm có trách nhiệm tổ chức lập kế hoach kinh doanh hàng năm trình lên Hội
đồng quản trị phê chuẩn và tổ chức thực hiện. Tổng Giám đốc có quyền ký kết
các hợp đồng lao động cũng như các hợp đồng khác. Tổng giám đốc có quyền
ủy quyền cho các Phó tổng thưc hiện và giải quyết một số công việc. Khi Tổng
giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ nhất có bất đồng ý kiến thì Tổng giám
đốc có quyền bảo lưu ý kiến của mình để trình lên hội nghị của Hội nghị Hội
đồng quản trị gần nhất. Ngoài ra Tổng giám đốc còn thực hiện và hoàn thành
nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền trong thời gian được Hội đồng quản trị ủy
quyền.
– Phó tổng giám đốc thứ nhất: Có nhiệm vụ và chức năng giúp đỡ
Tổng giám đốc điều hành công việc quản lý hàng ngày, giải quyết các công
việc liên quan đến các Cơ quan của nhà nước Việt Nam. Phó tổng giám đốc có
trách nhiệm thường xuyên trao đổi, trao đổi và nêu ý kiến với Tổng giám đốc
về tình hình hoạt động của Công ty. Nếu ý kiến của Phó tổng giám đốc thứ nhất
bất đồng với ý kiến của Tổng giám đốc thì có quyền bảo lưu ý kiến để đưa ra
trước hội nghị của Hội đồng quản trị, trong thời gian đó Phó tổng giám đốc thứ
nhất phải chấp hành các quyết định của Tổng giám đốc. Phó Tổng giám đốc có
còn quyền nhận các ủy quyền của Tổng giám đốc giải quyết một số công việc
trong
thời gian được ủy quyền. Ngoài ra Tổng giám đốc còn phải hoàn thành tốt các
nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công.
– Phó Tổng giám đốc thứ hai và trợ lý Tổng giám đốc: có trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về tình hình sản xuất, khống chế giá thành của sản phẩm,
khai thác sản phẩm mới. Phó tổng giám đốc thứ hai và trợ lý có trách nhiệm
hoàn thành và giúp Tổng giám đốc trong công tác quản lý sản xuất và phân
công công việc cho các phòng ban.
Dưới Ban giám đốc là các phòng ban chức năng và các phân xưởng. Mỗi
một bộ phận đảm nhiệm công việc của mình theo sự phân công, công nhiệm:
– Phòng hành chính: có chức năng và nhiệm vụ quản lý và ra các văn
bản phục vụ cho các công tác quản lý của công ty.Có trách nhiệm thông báo và
phổ biến các quy định mới tới các phòng ban và khối sản xuất. Phòng hành
chính còn là nơi tiếp nhận những ý kiến của người lao động và có trách nhiệm
truyền đạt lại các ý kiến của người lao động lên ban giám đốc. Phòng hành
chính có trách nhiệm thực hiện các công việc của tổ chức công đoàn công ty
đối với cán bộ công nhân viên. Ngoài ra phòng hành chính còn phải tiến hành
tổ chức, điều hành và phân công cơ cấu lao động và nhân sự sao cho hợp lý
nhất.
– Phòng kế toán: chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Ban giám đốc, Hội
đồng quản trị và các cơ quan của nhà nước về tất cả các thông tin tài chính đã
được phản ánh trên các báo cáo tài chính của công ty. Phòng kế toán có chức
năng và nhiệm vụ là thu thập xử lý, ghi chép và phản ánh các thông tin kinh tế
một cách có hệ thống, đầu đủ, kịp thời, chính xác và đúng với chế độ kế toán
hiện hành theo quy định của nhà nước. Phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức hệ
thống kế toán phù hợp quy mô, loại hình và yêu cầu quản lý của công ty. Phòng
kế toán có chức năng thường xuyên báo cáo cho Ban giám đốc tình hình tài
chính của Công ty, lập các báo cáo tài chính hàng tháng, quý và năm gửi các cơ
quan của nhà nước.
– Phòng tiêu thụ chịu trách nhiệm: về cung tiêu sản phẩm của công ty,
thiết lập các kênh phân phối sản phẩm sao cho sản phẩm của Công ty có thể tiêu
thụ được nhiều nhất. Phòng tiêu thụ có trách nhiệm trước Ban giám đốc về
việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong các
tháng, quý và các năm, thiết lập và tạo mối quan hệ với các khách hàng truyền
thống và khách hàng mới. Ngoài ra Phòng tiêu thụ có trách nhiệm thực hiện
việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho các tháng, quý, năm lên Ban giám đốc
phê duyệt và các phòng ban chuẩn bị cho kế hoạch lắp ráp sản phẩm.
– Phòng cung ứng vật tư: có trách nhiệm trước Ban giám đốc về toàn bộ
việc cung ứng vật tư chuẩn bị cho lắp ráp và vật tư khác của công ty.Phòng
cung ứng chịu trách nhiệm về việc tìm kiếm các nguồn cung ứng nguyên vật
liệu sao cho phù hợp với các sản phẩm của công ty yêu cầu lắp ráp.Phòng cung
ứng luôn luôn phải đảm bảo mục tiêu đó là nguồn cung ứng kịp thời, chất
lượng phù hợp, giá cả hợp lý…để sản phẩm sản xuất ra có thể khống chế được
giá thành.
– Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng: có chức năng và nhiệm vụ là
khai thác, thiết kế các sản phẩm mới, cải tiến kỹ thuật, nắm vững các quy trình
sản xuất, trạng thái kỹ thuật của sản phẩm. Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất
lượng thường xuyên kết hợp với phòng Cung ứng và xưởng sản xuất để kiểm
tra
chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm hoàn thành, khi có các vấn đề
về kỹ thuật xảy ra, phòng kỹ thuật có trách nhiệm đề xuất các phương án giải
quyết cho các phong ban có liên quan…kết hợp với phòng tiêu thụ, phòng cung
ứng để đưa ra các kế hoạch sản xuất hàng ngày, kế hoạch sản xuẩt của cả tuần.
– Kho vật tư: bao gồm hai kho: kho xưởng I và kho xưởng II, có trách
nhiệm quản lý chặt chẽ tình hình nhập xuất vật tư sao cho đúng chủng loại,
trạng thái, tránh tình trạng thất thoát nguyên vật liệu ra ngoài. Đối với kho thành
phẩm bảo quản nhập xuất theo đúng mặt hàng, trạng thái chọn dùng của các sản
Hưng Yên. Ngày 04/04/2003, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép góp vốn đầu tư sửa đổi số20A / GPĐC2-HN-GPĐC2-HY về việc tổng hợp lại tổng thể những Giấy phép đã cấp. Ngày 23/01/2006, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hưng Yên cấp Giấy phép góp vốn đầu tư sửa đổi20A / GPĐC2-HN-GPĐC2-HY phê chuẩn việc Công ty tăng trưởng xuất nhậpkhẩu và góp vốn đầu tư VIEXIM chuyển nhượng ủy quyền 30 % quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm trong Côngty Liên doanh cho Công ty TNHH kiến thiết xây dựng Hoàng Hiệp. Hiện nay Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam là Công tyliên doanh giữa : Công ty tập đoàn lớn Công nghiệp Lifan Trung Quốc và Công tyTNHH thiết kế xây dựng Hoàng Hiệp. Tuy mới được xây dựng, nhưng với sự chỉ huy sáng suốt của Ban giámđốc, cùng với sự nỗ lực góp sức của toàn thể cán bộ công nhân viên trongcông ty. Công ty Lifan Việt Nam đang ngày một bước những bước tiến vữngchắc và khẳng định chắc chắn mẫu sản phẩm cũng như tên thương hiệu của mình trên thị trường. Qua những năm dài thiết kế xây dựng và trưởng thành, công ty đã đạt được những kếtqủa đáng khuyến khích : Bảng 1.1 : Bảng khái quát tình hình thực thi chỉ tiêu tài chínhqua những năm gần đâyĐơn vị tính : 1000 đ1. 1.2 Đặc điểm tổ chức triển khai cỗ máy hoạt động giải trí kinh doanhĐể quản trị và điều hành quản lý tốt mọi hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, đòi hỏimỗi doanh nghiệp phải có môt cỗ máy tổ chức triển khai quản trị. Tuỳ thuộc vào quy môloại hình doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện kèm theo, đặc thù sản xuất đơn cử màlập ra cỗ máy quản trị sao cho tương thích. Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máyLifan Việt Nam chuyên sản xuất xe gắn máy, mỗi một khâu trong quy trình sảnxuất lắp ráp là một mắt xích qua trọng. Do vậy không hề lơi là trong quá trìnhquản lý. Vì thế, công ty đã tổ chức triển khai cỗ máy quản trị theo kiểu trực tuyến chứcnăng. Đứng đầu là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc là những PhóTổng Giám đốc và trợ lý Tổng giám đốc. Bên dưới là những phòng ban chức năngvà phân xưởng sản xuất. Cơ cấu cỗ máy được chuyên môn hoá tới từng phòngban, bộ phận và từng phân xưởng sản xuất. Cụ thể được biểu lộ như sau : SST Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 20081 Nguồn vốn kinh doanhtrong đó : Vốn cố địnhVốn lưu động74. 720.00049.720.00025.000.00079.536.42049.720.00029.816.42087.929.00053.649.52134.279.479 Tổng doanh thu bán hàng 274.739.91297.976.52330.464.529 Giá vốn hàng bán 213.709.97232.517.80240.818.205 Lợi nhuận trước thuế 30.526.302 41.193.527 53.146.483 Nộp ngân sách Nhà nước 14.570.256 18.593.529 23.710.382 Tổng số lao động 502 536 600T hu nhập BQ 1 người / tháng 1.474 1.726 1.851 Công ty Lifan Việt Nam là Công ty Liên doanh với Trung Quốc, có TổngGiám đốc do bên quốc tế chỉ định, Phó tổng thứ nhất do bên Việt Nam chỉđịnh và được Hội đồng quản trị nhất trí chỉ định. – Tổng Giám đốc : Là người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất tại Công ty trướcPháp luật Việt Nam và trước Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh, cũng như phương hướng hoạt động giải trí của công tyBên cạnh đó, Tổng giám đốc có quyền ra quyết định hành động phân công côngviệc, quyền hạn cho những phó Tổng Giám đốc và trợ lý. Tổng Giám đốc hàngnăm có nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai lập kế hoach kinh doanh thương mại hàng năm trình lên Hộiđồng quản trị phê chuẩn và tổ chức triển khai thực thi. Tổng Giám đốc có quyền ký kếtcác hợp đồng lao động cũng như những hợp đồng khác. Tổng giám đốc có quyềnủy quyền cho những Phó tổng thưc hiện và xử lý một số ít việc làm. Khi Tổnggiám đốc và Phó tổng giám đốc thứ nhất có bất đồng ý kiến thì Tổng giámđốc có quyền bảo lưu ý kiến của mình để trình lên hội nghị của Hội nghị Hộiđồng quản trị gần nhất. Ngoài ra Tổng giám đốc còn triển khai và hoàn thànhnhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền trong thời hạn được Hội đồng quản trị ủyquyền. – Phó tổng giám đốc thứ nhất : Có trách nhiệm và công dụng giúp đỡTổng giám đốc quản lý và điều hành việc làm quản trị hàng ngày, xử lý những côngviệc tương quan đến những Cơ quan của nhà nước Việt Nam. Phó tổng giám đốc cótrách nhiệm tiếp tục trao đổi, trao đổi và nêu quan điểm với Tổng giám đốcvề tình hình hoạt động giải trí của Công ty. Nếu quan điểm của Phó tổng giám đốc thứ nhấtbất đồng với quan điểm của Tổng giám đốc thì có quyền bảo lưu ý kiến để đưa ratrước hội nghị của Hội đồng quản trị, trong thời hạn đó Phó tổng giám đốc thứnhất phải chấp hành những quyết định hành động của Tổng giám đốc. Phó Tổng giám đốc cócòn quyền nhận những chuyển nhượng ủy quyền của Tổng giám đốc xử lý một số ít công việctrongthời gian được ủy quyền. Ngoài ra Tổng giám đốc còn phải triển khai xong tốt cácnhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công. – Phó Tổng giám đốc thứ hai và trợ lý Tổng giám đốc : có trách nhiệmtrước Tổng giám đốc về tình hình sản xuất, khống chế giá tiền của mẫu sản phẩm, khai thác loại sản phẩm mới. Phó tổng giám đốc thứ hai và trợ lý có trách nhiệmhoàn thành và giúp Tổng giám đốc trong công tác làm việc quản trị sản xuất và phâncông việc làm cho những phòng ban. Dưới Ban giám đốc là những phòng ban tính năng và những phân xưởng. Mỗimột bộ phận đảm nhiệm việc làm của mình theo sự phân công, công nhiệm : – Phòng hành chính : có tính năng và trách nhiệm quản trị và ra những vănbản ship hàng cho những công tác làm việc quản trị của công ty. Có nghĩa vụ và trách nhiệm thông tin vàphổ biến những lao lý mới tới những phòng ban và khối sản xuất. Phòng hànhchính còn là nơi đảm nhiệm những quan điểm của người lao động và có trách nhiệmtruyền đạt lại những quan điểm của người lao động lên ban giám đốc. Phòng hànhchính có nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi những việc làm của tổ chức triển khai công đoàn công tyđối với cán bộ công nhân viên. Ngoài ra phòng hành chính còn phải tiến hànhtổ chức, điều hành quản lý và phân công cơ cấu tổ chức lao động và nhân sự sao cho hợp lýnhất. – Phòng kế toán : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trọn vẹn trước Ban giám đốc, Hộiđồng quản trị và những cơ quan của nhà nước về tổng thể những thông tin kinh tế tài chính đãđược phản ánh trên những báo cáo giải trình kinh tế tài chính của công ty. Phòng kế toán có chứcnăng và trách nhiệm là tích lũy giải quyết và xử lý, ghi chép và phản ánh những thông tin kinh tếmột cách có mạng lưới hệ thống, đầu đủ, kịp thời, đúng chuẩn và đúng với chính sách kế toánhiện hành theo pháp luật của nhà nước. Phòng kế toán có nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai hệthống kế toán tương thích quy mô, mô hình và nhu yếu quản trị của công ty. Phòngkế toán có công dụng tiếp tục báo cáo giải trình cho Ban giám đốc tình hình tàichính của Công ty, lập những báo cáo giải trình kinh tế tài chính hàng tháng, quý và năm gửi những cơquan của nhà nước. – Phòng tiêu thụ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm : về cung tiêu loại sản phẩm của công ty, thiết lập những kênh phân phối loại sản phẩm sao cho loại sản phẩm của Công ty hoàn toàn có thể tiêuthụ được nhiều nhất. Phòng tiêu thụ có nghĩa vụ và trách nhiệm trước Ban giám đốc vềviệc thực thi những tiềm năng, kế hoạch tiêu thụ mẫu sản phẩm của Công ty trong cáctháng, quý và những năm, thiết lập và tạo mối quan hệ với những người mua truyềnthống và người mua mới. Ngoài ra Phòng tiêu thụ có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiệnviệc lập kế hoạch tiêu thụ mẫu sản phẩm cho những tháng, quý, năm lên Ban giám đốcphê duyệt và những phòng ban sẵn sàng chuẩn bị cho kế hoạch lắp ráp mẫu sản phẩm. – Phòng đáp ứng vật tư : có nghĩa vụ và trách nhiệm trước Ban giám đốc về toàn bộviệc đáp ứng vật tư chuẩn bị sẵn sàng cho lắp ráp và vật tư khác của công ty. Phòngcung ứng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về việc tìm kiếm những nguồn đáp ứng nguyên vậtliệu sao cho tương thích với những mẫu sản phẩm của công ty nhu yếu lắp ráp. Phòng cungứng luôn luôn phải bảo vệ tiềm năng đó là nguồn đáp ứng kịp thời, chấtlượng tương thích, Ngân sách chi tiêu hài hòa và hợp lý … để mẫu sản phẩm sản xuất ra hoàn toàn có thể khống chế đượcgiá thành. – Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng : có công dụng và trách nhiệm làkhai thác, phong cách thiết kế những mẫu sản phẩm mới, nâng cấp cải tiến kỹ thuật, nắm vững những quy trìnhsản xuất, trạng thái kỹ thuật của loại sản phẩm. Phòng kỹ thuật và kiểm tra chấtlượng liên tục tích hợp với phòng Cung ứng và xưởng sản xuất để kiểmtrachất lượng nguyên vật liệu nguồn vào và loại sản phẩm hoàn thành xong, khi có những vấn đềvề kỹ thuật xảy ra, phòng kỹ thuật có nghĩa vụ và trách nhiệm yêu cầu những giải pháp giảiquyết cho những phong ban có tương quan … phối hợp với phòng tiêu thụ, phòng cungứng để đưa ra những kế hoạch sản xuất hàng ngày, kế hoạch sản xuẩt của cả tuần. – Kho vật tư : gồm có hai kho : kho xưởng I và kho xưởng II, có tráchnhiệm quản trị ngặt nghèo tình hình nhập xuất vật tư sao cho đúng chủng loại, trạng thái, tránh thực trạng thất thoát nguyên vật liệu ra ngoài. Đối với kho thànhphẩm dữ gìn và bảo vệ nhập xuất theo đúng mẫu sản phẩm, trạng thái chọn dùng của những sản
Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo