Networks Business Online Việt Nam & International VH2

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Tài liệu text

Đăng ngày 15 May, 2023 bởi admin

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.11 KB, 14 trang )

PHÒNG GD & ĐT BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG THCS TAM HỢP

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NĂM HỌC 2018 – 2019

Tên chuyên đề:

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Người viết chuyên đề:
Trần Thị Lan Anh

Tam Hợp, tháng 12 năm 2018

1

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Môn Giáo dục công dân là môn học có vai trò hết sức quan trọng trong việc
hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Môn học Giáo dục công dân (GDCD) trong chương trình giáo dục phổ
thông đóng vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh về ý thức
và hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kỹ năng sống, rèn luyện ý thức sống của
người công dân, góp phần hình thành và phát triển ở các em những phẩm chất và
năng lực cần thiết của công dân trong một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Đây là việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài và cũng không hề đơn
giản trước những làn sóng văn hóa của thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế thị

trường. Đặc biệt là khi chúng ta đang quyết tâm triển khai thực hiện có hiệu quả
việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển
phẩm chất, năng lực của người học, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu
trang bị kiến thức sang phát triển con người toàn diện thì hơn bao giờ hết, bộ môn
GDCD giữ một vị trí vô cùng quan trọng, là môn học cần thiết, không chỉ trang bị
cho người học những tri thức đạo đức mà điều quan trọng là rèn luyện cho học sinh
thói quen, kỹ năng và thực hiện hành vi quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp với
chuẩn mực đạo đức chung của xã hội.
Tầm quan trọng đặc biệt của môn học này trong hệ thống các môn học ở
trường phổ thông là ở chỗ nó góp phần hình thành thế giới quan lành mạnh ở học
sinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng bản thân và tôn trọng
người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương và vị tha.

2

Đặc biệt, những kiến thức của môn giáo dục công dân giúp học sinh hình
thành những kỹ năng sống cơ bản để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ
luật, có thái độ đúng đắn trong việc nhận thức và chấp hành pháp luật.
Quá trình dạy học môn GDCD nhằm hình thành, phát triển cho HS các năng
lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật của bản thân
và giải quyết những vấn đề về kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Đó là những năng lực
chuyên môn biểu hiện năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực tìm hiểu xã hội
đã được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Đồng thời hình
thành, phát triển cho HS năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức,
hành vi pháp luật.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh phân tích và giải quyết các tình huống
thực tế, giáo viên giúp học sinh từng bước hình thành và phát triển năng lực qua
môn GDCD, nhằm tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng với sự phát triển

của xã hội, của thời đại và đặc biệt là của ngành Giáo dục.

B. PHẦN NỘI DUNG
Theo kết quả đánh giá sơ bộ về tình hình giảng dạy bộ môn giáo dục công
dân, giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THCS TAM HỢP bên cạnh những
kết quả đạt được như đã có nhiều bước đột phá, đổi mới để nâng cao chất lượng
giảng dạy bộ môn GDCD và giáo dục đạo đức học sinh, từng bước hoàn thiện cách
dạy và cách học của bộ môn GDCD. Thông qua môn học đã trang bị cho học sinh
những kiến thức phổ thông, cơ bản về các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống, đồng
thời hình thành và phát triển ở học sinh những tình cảm, niềm tin, những hành vi và
thói quen phù hợp với những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân

3

tộc. Trong thực tế thực trạng giảng dạy bộ môn GDCD cũng còn tồn tại những bất
cập nhất định.
Mặc dù đã nhận thức, xác định được vị trí, tầm quan trọng của bộ môn
GDCD trong giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh, song đến thời điểm hiện
nay, trong tâm niệm của của đa số phụ huynh và học sinh vẫn còn lối suy nghĩ bộ
môn GDCD là bộ môn phụ trong nhà trường nên học sinh thường học chỉ để có đủ
điểm, bỏ qua vấn đề suy ngẫm, tìm hiểu thêm kiến thức đằng sau mỗi bài học, thậm
chí là học qua loa, học cho xong.
Dù giáo viên đã có nhiều nỗ lực và cố gắng trong đổi mới phương pháp
giảng dạy nhưng vẫn còn “bó khung” trong khuôn khổ của lớp học, giờ dạy nặng
tính lý thuyết, thiếu những tư liệu, trích đoạn “người thật việc thật”, những tình
huống “thật”… cho nên sức thuyết phục, độ cảm xúc của bài dạy chưa cao. Hơn
nữa, thời lượng dành cho môn GDCD chỉ có 1 tiết/ tuần mà lượng kiến thức thì khá
nhiều, không chỉ riêng nội dung chính thức mà nhiều nội dung giáo dục khác nhau
cũng “bị giao” cho môn GDCD để “tích hợp” nên việc dạy học mang nặng

tính khái quát, giáo viên không có nhiều thời gian giảng dạy cặn kẽ cho học sinh
những nội dung, vấn đề nào đó mà học sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn.
Sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực,
tự học của học sinh ở môn GDCD chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ
kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm… Tất cả những điều đó dẫn
tới học sinh học còn thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực
tiễn. Điều đó thể hiện ở những tồn tại sau:
– Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn mang
tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học như bảo vệ môi trường, giáo dục
kỹ năng sống… một cách cứng nhắc. Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức,
kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
4

Việc tích hợp nội môn và tích hợp liên môn chưa thực sự hiệu quả, chính vì vậy
chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ năng mới và tất nhiên các năng lực
của học sinh chưa được phát triển.
– Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực còn mang tính
hình thức. Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức ở các lớp thực hiện chương
trình SGK hiện hành nhưng chủ yếu vẫn dựa vào một vài cá nhân học sinh tích cực
tham gia, các thành viên còn lại còn dựa dẫm, ỷ lại chưa thực sự chủ động. Mục
đích của thảo luận nhóm chưa đạt được tính dân chủ, mọi cá nhân được tự do bày
tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành
quan điểm cá nhân.
– Mặc dù giáo viên thực hiện thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi
cách thức tổ chức giờ nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng
lực cho học sinh song kết quả chưa đạt được như mong muốn mà nguyên
nhân là:
+ Về phía giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được
thực hiện một cách triệt để, vẫn còn nặng về phương pháp truyền thống, có đổi mới

song chỉ dừng lại ở hình thức, chưa đi sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến
thức một cách có chiều sâu; việc hiểu hết bản chất của nhóm năng lực chung và
năng lực chuyên biệt ở môn GDCD ở GV vẫn còn hạn chế.
+ Về phía học sinh: Học sinh ở trường chủ yếu là học sinh vùng nông thôn
nên việc tiếp cận và tìm tòi những thông tin thời sự phục vụ cho bài học còn hạn
chế. Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực trong
việc tìm tòi nghiên cứu bài học nên chưa đảm bảo các năng lực.

5

Từ đó, trường vẫn còn tình trạng một bộ phận nhỏ học sinh chấp hành chưa
nghiêm túc nội quy nhà trường, động cơ, ý thức thái độ học tập chưa tốt, thiếu ý
thức tự giác…
Thiết nghĩ, trước thực trạng trên, trong giảng dạy bộ môn giáo dục công dân,
giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay, chúng ta cần tập trung giải quyết những
vấn đề sau:
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và
phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông
tin…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc
thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng
phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức
với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Tức là cần phải dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học
sinh, phải nêu cao được ý thức trách nhiệm phấn đấu tự học và tự rèn luyện nhân
cách của học sinh trong việc giáo dục đạo đức. Đây là yếu tố đóng một vai trò quan
trọng, bởi cho dù thầy có tài giỏi đến mấy nhưng ý thức phấn đấu học tập của trò
không có thì cũng không đem lại kết quả tốt được. Chính vì thế cần có sự khuyến
khích ý thức tự học, tự rèn của học sinh như mạnh dạn cho điểm thực hành bên

cạnh điểm lý thuyết để học sinh có ý thức rèn luyện những phẩm chất đạo đức và
kỹ năng đã học, hay bên cạnh những phần thưởng về học lực cũng nên có những
phần thưởng hạnh kiểm cho học sinh ngoan vào cuối học kỳ và năm học. Giới thiệu
những tấm gương học sinh ngoan cho các bạn học tập vào các tiết chào cờ đầu tuần
thay vì chỉ nêu gương người tốt việc tốt không phải tại trường.
Nếu giải quyết hài hòa được các vấn đề nêu trên sẽ từng bước nâng cao chất
lượng giảng dạy bộ môn GDCD nói chung và giáo dục đạo đức học sinh nói riêng,
6

góp phần giáo dục, phát triển con người toàn diện theo đúng quan điểm định
hướng về phát triển giáo dục đào tạo được đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ
XII của Đảng.

C. KẾT LUẬN
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là phát triển năng lực hành
động, tức là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải
quyết các nhiệm vụ, các vấn đề trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu
biết, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. Như vậy năng lực
người học cần đạt là cơ sở để xác định các mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương
pháp… dạy học mà người dạy cần phải căn cứ vào đó để tiến hành các hoạt động
giảng dạy và giáo dục (lấy người học làm trung tâm).
Như vậy, dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh cho phép
cá nhân hóa việc học, trên cơ sở mô hình năng lực, người học sẽ bổ sung thiếu sót
của bản thân, tạo điều kiện quản lý chất lượng, nhấn mạnh năng lực vận dung kiến
thức của người học theo kết quả đầu ra. Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiên
lệch, không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học thì có thể dẫn đến các lỗ hổng tri
thức cơ bản và tính hệ thống của tri thức. Chất lượng giáo dục không chỉ phụ thuộc
vào kết quả đầu ra mà còn phụ thuộc quá trình thực hiện. Chúng ta cần nhìn vào ưu
điểm, nhược điểm của phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực

của học sinh để có giải pháp tốt nhất cho việc dạy và học đạt kết quả cao.

7

D. TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ CỤ THỂ
Tiết 14 – Bài 11: TỰ TIN- Lớp 7
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
– Hs hiểu: + Thế nào là tự tin.
+ Biểu hiện, ý nghĩa của tự tin.
2. Kĩ năng:
– Hs thực hiện được: được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và
những người xung quanh.
– Hs thực hiện thành thạo: Thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và
trong công việc cụ thể của bản thân.
– RKNS: Kỹ năng phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin, xác
định giá trị của sự tự tin và nhận thức bản thân về lòng tự tin, tự tin
3.Thái độ:
Thói quen: Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
Tính cách: Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.
4. Các năng lực cần hình thành
– Năng lực tự học, năng lực vươn lên vượt khó trong cuộc sống, năng lực
hoạt động nhóm, năng lực làm chủ bản thân, năng lực sử dụng công nghệ thông tin,
năng lực tư duy, khai thác SGK…
II. Tổ chức hoạt động học
8

Hoạt động khởi động

Mục tiêu :

1.

+ HS bước đầu hiểu ý nghĩa của bài hát “Đường đến ngày vinh quang”
+ Tạo tâm lí hứng khởi về nội dung bài học cho Hs.
Cách thức tiến hành:
+ Cho HS xem Video và nghe bài hát “ Đường đến ngày vinh quang” của cố
nhạc sĩ Trần Lập.
+ Em viết lên suy nghĩ của bản thân về bài hát đó .

Sản phẩm mong đợi:
HS bước đầu hình thành nội dung của bài hát “ Đường đến ngày vinh quang”

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu nội dung truyện đọc “ Trịnh Hải Hà và chuyến du học ở Xin-gapo”.

Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện
Cách tiến hành:
+ Hs đọc truyện “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin – Ga – Po”
+ Chia nhóm HS thảo luận các câu hỏi gợi ý SGK trang 34
Câu 1: Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh như thế nào?
HS: Góc học tập là căn gác xép nhỏ, không học thêm, học trong sách giáo

khoa, cùng với anh trai nói chuyện với người nước ngoài…
Câu 2: Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài?

HS: Do Hà là học sinh giỏi toàn diện, nói tiếng Anh thành thạo, vượt qua kỳ
thi tuyển chọn, là người chủ động, tự tin trong học tập.

9

Câu 3: Nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà?
HS: Tin tưởng vào khả năng của bản thân mình, chủ động trong học tập,
ham học…
+ HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu ý kiến
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (Theo bàn)
Kể tên một số tấm gương nhờ có phẩm chất tự tin mà đã mang lại những
thành công trong cuộc sống mà em biết?
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao
+ HS thảo luận, nhận xét. Từ kết quả thảo luận, GV nhận xét, kết luận những
tấm gương tiêu biểu: Bác Hồ, thầy Nguyễn Ngọc Ký, Hoàng Xuân Vinh, Nguyễn
Thị Ánh Viên, Hoàng Thị Diệu Thuần.
Sản phẩm mong đợi:
– HS hiểu được nội dung câu truyện
– HS nêu được một số tấm gương tiêu biểu như trên và có những hiểu biết cơ
bản về những tấm gương đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
– Mục tiêu:
+ HS nắm được khái niệm về đức tính tự tin, biểu hiện của tính tự tin, phân
biệt được hành vi tự tin và thiếu tự tin trong cuộc sống, cách rèn luyện đức tính tự
tin trong cuộc sống.
– Cách thức tiến hành
+ HS nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và sau đó trả lời các câu hỏi
Thế nào là tự tin?

Em hãy nêu một số biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin mà em biết?

10

Gv chia HS làm 9 nhóm thảo luận trên phiếu học tập.
Những hoạt

Tự tin

động

Thiếu tự tin

1. Thi kể

– Kể hấp dẫn.

– Ấp úng, ngắc ngứ.

chuyện

– Diễn cảm say sưa.

– Không kể hết nội dung câu chuyện.

2. Thi văn

– Hát hay, múa dẻo, múa – Quên điệu múa, lời hát.

nghệ

tự nhiên.

3. Phát biểu

– Hăng hái, mạnh dạn.

xây dựng

– Rụt rè, không dám giơ tay, cúi mặt
xuống bàn.

bài
4. Kết quả

– Hoàn thành tốt nên vui – Không hoàn thành tốt nên buồn và
vẻ, phấn khởi hào hứng.

xấu hổ.

HS trả lời các câu hỏi, thảo luận, nhận xét, GV kết luận giải đáp thắc mắc
của học sinh
– Sản phẩm mong đợi:
+ Hs hiểu được ý nghĩa của đức tính tự tin trong cuộc sống
+ Cách rèn luyện tính tự tin
Nội dung bài học:
Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự
quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động,
hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

2. Ý nghĩa của tự tin:
– Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự
nghiệp lớn.
– Nếu không tự tin con người trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
3. Rèn luyện tính tự tin.
– Chủ động, tự giác trong học tập.
– Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
– Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

11

III. Luyện tập:
– Mục tiêu: Hs thực hành và làm các câu hỏi trên phiếu trắc nghiệm
– Cách thức tiến hành: HS thảo luận trên phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1, 3, 5:
Bài 1. Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng thể hiện tính tự tin ?
Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việc
Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm
Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng
Gặp bài khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm 2, 4, 6:
Bài 2. Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính tự tin?
a/ Đói cho sạch, rách cho thơm.
b/ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c/ Thất bại là mẹ thành công.
d/ Có cứng mới đứng đầu gió.

Sản phẩm mong đợi: HS làm đúng các bài tập như sau:

ĐÁP ÁN
Nhóm 1,3,5:
Bài 1. Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng thể hiện tính tự tin ?

12

Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việc
Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm

x

Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng
Gặp bài khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ
Nhóm 2, 4, 6:
Bài 2. Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính tự tin?
a/ Đói cho sạch, rách cho thơm.
b/ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

x

c/ Thất bại là mẹ thành công.

x

d/ Có cứng mới đứng đầu gió.

x

IV. Vận dụng/ Mở rộng
– Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học ở trên từ đó tự giác rèn luyện tính tự
tin trong cuộc sống.
– Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ về nhà. Vận dụng kiến thức đã học hoàn
thành các bài tập a, b, c, d, đ vào vở.
– Sản phẩm mong đợi: HS hoàn thành tốt nhiệm vụ cô giáo đã giao.
Tam Hợp, ngày 10 tháng 12 năm 2018
Người viết chuyên đề

13

Trần Thị Lan Anh

14

trường. Đặc biệt là khi tất cả chúng ta đang quyết tâm tiến hành triển khai có hiệu quảviệc thay đổi cơ bản và tổng lực giáo dục, giảng dạy theo hướng coi trọng phát triểnphẩm chất, năng lực của người học, chuyển mạnh quy trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kỹ năng và kiến thức sang phát triển con người tổng lực thì hơn khi nào hết, bộ mônGDCD giữ một vị trí vô cùng quan trọng, là môn học thiết yếu, không riêng gì trang bịcho người học những tri thức đạo đức mà điều quan trọng là rèn luyện cho học sinhthói quen, kiến thức và kỹ năng và triển khai hành vi quan hệ tiếp xúc, ứng xử tương thích vớichuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Tầm quan trọng đặc biệt quan trọng của môn học này trong mạng lưới hệ thống những môn học ởtrường đại trà phổ thông là ở chỗ nó góp thêm phần hình thành thế giới quan lành mạnh ở họcsinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái ; biết tôn trọng bản thân và tôn trọngngười khác ; biết sống trung thực, nhã nhặn, dũng mãnh, biết yêu thương và vị tha. Đặc biệt, những kỹ năng và kiến thức của môn giáo dục công dân giúp học sinh hìnhthành những kiến thức và kỹ năng sống cơ bản để vững vàng bước vào đời : ý thức tổ chức triển khai kỷluật, có thái độ đúng đắn trong việc nhận thức và chấp hành pháp lý. Quá trình dạy học môn GDCD nhằm mục đích hình thành, phát triển cho HS những nănglực phát triển bản thân, kiểm soát và điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp lý của bản thânvà xử lý những yếu tố về kinh tế tài chính tương thích với lứa tuổi. Đó là những năng lựcchuyên môn biểu lộ năng lực chung ( năng lực tự chủ và tự học, năng lực giaotiếp và hợp tác, năng lực xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo ) và năng lực khám phá xã hộiđã được pháp luật trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và toàn diện. Đồng thời hìnhthành, phát triển cho HS năng lực phát triển bản thân, kiểm soát và điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp lý. Trong quy trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu và phân tích và xử lý những tình huốngthực tế, giáo viên giúp học sinh từng bước hình thành và phát triển năng lực quamôn GDCD, nhằm mục đích liên tục thay đổi giải pháp dạy học cung ứng với sự phát triểncủa xã hội, của thời đại và đặc biệt quan trọng là của ngành Giáo dục đào tạo. B. PHẦN NỘI DUNGTheo hiệu quả nhìn nhận sơ bộ về tình hình giảng dạy bộ môn giáo dục côngdân, giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học cơ sở TAM HỢP bên cạnh nhữngkết quả đạt được như đã có nhiều bước cải tiến vượt bậc, thay đổi để nâng cao chất lượnggiảng dạy bộ môn GDCD và giáo dục đạo đức học sinh, từng bước hoàn thành xong cáchdạy và cách học của bộ môn GDCD. Thông qua môn học đã trang bị cho học sinhnhững kiến thức và kỹ năng đại trà phổ thông, cơ bản về những giá trị đạo đức, pháp lý, lối sống, đồngthời hình thành và phát triển ở học sinh những tình cảm, niềm tin, những hành vi vàthói quen tương thích với những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống lịch sử của dântộc. Trong thực tiễn tình hình giảng dạy bộ môn GDCD cũng còn sống sót những bấtcập nhất định. Mặc dù đã nhận thức, xác lập được vị trí, tầm quan trọng của bộ mônGDCD trong giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh, tuy nhiên đến thời gian hiệnnay, trong tâm niệm của của hầu hết cha mẹ và học sinh vẫn còn lối tâm lý bộmôn GDCD là bộ môn phụ trong nhà trường nên học sinh thường học chỉ để có đủđiểm, bỏ lỡ yếu tố suy ngẫm, khám phá thêm kiến thức và kỹ năng đằng sau mỗi bài học kinh nghiệm, thậmchí là học qua loa, học cho xong. Dù giáo viên đã có nhiều nỗ lực và cố gắng nỗ lực trong thay đổi phương phápgiảng dạy nhưng vẫn còn “ bó khung ” trong khuôn khổ của lớp học, giờ dạy nặngtính triết lý, thiếu những tư liệu, trích đoạn “ người thật việc thật ”, những tìnhhuống “ thật ” … do đó sức thuyết phục, độ cảm hứng của bài dạy chưa cao. Hơnnữa, thời lượng dành cho môn GDCD chỉ có 1 tiết / tuần mà lượng kiến thức và kỹ năng thì khánhiều, không riêng gì riêng nội dung chính thức mà nhiều nội dung giáo dục khác nhaucũng ” bị giao ” cho môn GDCD để “ tích hợp ” nên việc dạy học mang nặngtính khái quát, giáo viên không có nhiều thời hạn giảng dạy cặn kẽ cho học sinhnhững nội dung, yếu tố nào đó mà học sinh có nhu yếu tìm hiểu và khám phá sâu hơn. Sự phát minh sáng tạo trong việc thay đổi giải pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học sinh ở môn GDCD chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụkiến thức. Việc rèn luyện kiến thức và kỹ năng chưa được chăm sóc … Tất cả những điều đó dẫntới học sinh học còn thụ động, lúng túng khi xử lý những trường hợp trong thựctiễn. Điều đó biểu lộ ở những sống sót sau : – Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn mangtính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học kinh nghiệm như bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giáo dụckỹ năng sống … một cách cứng ngắc. Chưa làm cho học sinh kêu gọi kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức của nhiều môn học, nhiều nghành nghề dịch vụ … để xử lý những trách nhiệm học tập. Việc tích hợp nội môn và tích hợp liên môn chưa thực sự hiệu suất cao, chính vì vậychưa giúp học sinh hình thành kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng mới và tất yếu những năng lựccủa học sinh chưa được phát triển. – Việc vận dụng những giải pháp và kỹ thuật dạy học tích cực còn mang tínhhình thức. Phương pháp đàm đạo nhóm được tổ chức triển khai ở những lớp triển khai chươngtrình SGK hiện hành nhưng hầu hết vẫn dựa vào một vài cá thể học sinh tích cựctham gia, những thành viên còn lại còn phụ thuộc, ỷ lại chưa thực sự dữ thế chủ động. Mụcđích của đàm đạo nhóm chưa đạt được tính dân chủ, mọi cá thể được tự do bàytỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết tiếp đón quan điểm sự không tương đồng để hình thànhquan điểm cá thể. – Mặc dù giáo viên thực thi biến hóa giải pháp dạy học, thay đổicách thức tổ chức triển khai giờ nhằm mục đích đạt tiềm năng dạy học theo định hướng phát triển nănglực cho học sinh tuy nhiên tác dụng chưa đạt được như mong ước mà nguyênnhân là : + Về phía giáo viên : Việc thay đổi giải pháp dạy học cũng không đượcthực hiện một cách triệt để, vẫn còn nặng về chiêu thức truyền thống lịch sử, có đổi mớisong chỉ dừng lại ở hình thức, chưa đi sâu vào thực ra nhằm mục đích giúp khai thác kiếnthức một cách có chiều sâu ; việc hiểu hết thực chất của nhóm năng lực chung vànăng lực chuyên biệt ở môn GDCD ở GV vẫn còn hạn chế. + Về phía học sinh : Học sinh ở trường đa phần là học sinh vùng nông thônnên việc tiếp cận và tìm tòi những thông tin thời sự Giao hàng cho bài học kinh nghiệm còn hạnchế. Một số học sinh chưa có phương pháp học tập tương thích, chưa tích cực trongviệc tìm tòi điều tra và nghiên cứu bài học kinh nghiệm nên chưa bảo vệ những năng lực. Từ đó, trường vẫn còn thực trạng một bộ phận nhỏ học sinh chấp hành chưanghiêm túc nội quy nhà trường, động cơ, ý thức thái độ học tập chưa tốt, thiếu ýthức tự giác … Thiết nghĩ, trước tình hình trên, trong giảng dạy bộ môn giáo dục công dân, giáo dục đạo đức cho học sinh lúc bấy giờ, tất cả chúng ta cần tập trung chuyên sâu xử lý nhữngvấn đề sau : Phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động của người học, hình thành vàphát triển năng lực tự học ( sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thôngtin … ), trên cơ sở đó trau dồi những phẩm chất linh động, độc lập, phát minh sáng tạo của tư duy. Có thể lựa chọn một cách linh động những chiêu thức chung và giải pháp đặcthù của môn học để thực thi. Tuy nhiên dù sử dụng bất kể giải pháp nào cũngphải bảo vệ được nguyên tắc “ Học sinh tự mình hoàn thành xong trách nhiệm nhận thứcvới sự tổ chức triển khai, hướng dẫn của giáo viên ”. Tức là cần phải dạy học theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh, phải nêu cao được ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm phấn đấu tự học và tự rèn luyện nhâncách của học sinh trong việc giáo dục đạo đức. Đây là yếu tố đóng một vai trò quantrọng, bởi mặc dầu thầy có tài năng đến mấy nhưng ý thức phấn đấu học tập của tròkhông có thì cũng không đem lại tác dụng tốt được. Chính vì vậy cần có sự khuyếnkhích ý thức tự học, tự rèn của học sinh như mạnh dạn cho điểm thực hành thực tế bêncạnh điểm kim chỉ nan để học sinh có ý thức rèn luyện những phẩm chất đạo đức vàkỹ năng đã học, hay bên cạnh những phần thưởng về học lực cũng nên có nhữngphần thưởng hạnh kiểm cho học sinh ngoan vào cuối học kỳ và năm học. Giới thiệunhững tấm gương học sinh ngoan cho những bạn học tập vào những tiết chào cờ đầu tuầnthay vì chỉ nêu gương người tốt việc tốt không phải tại trường. Nếu xử lý hài hòa được những yếu tố nêu trên sẽ từng bước nâng cao chấtlượng giảng dạy bộ môn GDCD nói chung và giáo dục đạo đức học sinh nói riêng, góp thêm phần giáo dục, phát triển con người tổng lực theo đúng quan điểm địnhhướng về phát triển giáo dục huấn luyện và đào tạo được đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứXII của Đảng. C. KẾT LUẬNDạy học theo định hướng phát triển năng lực là phát triển năng lực hànhđộng, tức là năng lực thực thi có nghĩa vụ và trách nhiệm và hiệu suất cao những hành vi, giảiquyết những trách nhiệm, những yếu tố trong những trường hợp khác nhau trên cơ sở hiểubiết, kỹ xảo và kinh nghiệm tay nghề cũng như sự sẵn sàng chuẩn bị hành vi. Như vậy năng lựcngười học cần đạt là cơ sở để xác lập những tiềm năng, nội dung, hoạt động giải trí, phươngpháp … dạy học mà người dạy cần phải địa thế căn cứ vào đó để triển khai những hoạt độnggiảng dạy và giáo dục ( lấy người học làm TT ). Như vậy, dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh cho phépcá nhân hóa việc học, trên cơ sở quy mô năng lực, người học sẽ bổ trợ thiếu sótcủa bản thân, tạo điều kiện kèm theo quản trị chất lượng, nhấn mạnh vấn đề năng lực vận dung kiếnthức của người học theo tác dụng đầu ra. Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiênlệch, không chú ý quan tâm rất đầy đủ đến nội dung dạy học thì hoàn toàn có thể dẫn đến những lỗ hổng trithức cơ bản và tính mạng lưới hệ thống của tri thức. Chất lượng giáo dục không riêng gì phụ thuộcvào tác dụng đầu ra mà còn phụ thuộc vào quy trình triển khai. Chúng ta cần nhìn vào ưuđiểm, điểm yếu kém của chiêu thức giảng dạy theo định hướng phát triển năng lựccủa học sinh để có giải pháp tốt nhất cho việc dạy và học đạt hiệu quả cao. D. TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ CỤ THỂTiết 14 – Bài 11 : TỰ TIN – Lớp 7I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Hs hiểu : + Thế nào là tự tin. + Biểu hiện, ý nghĩa của tự tin. 2. Kĩ năng : – Hs triển khai được : được những bộc lộ của tính tự tin ở bản thân vànhững người xung quanh. – Hs triển khai thành thạo : Thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện vàtrong việc làm đơn cử của bản thân. – RKNS : Kỹ năng nghiên cứu và phân tích, so sánh bộc lộ của tự tin và thiếu tự tin, xácđịnh giá trị của sự tự tin và nhận thức bản thân về lòng tự tin, tự tin3. Thái độ : Thói quen : Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong đời sống. Tính cách : Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. 4. Các năng lực cần hình thành – Năng lực tự học, năng lực vươn lên vượt khó trong đời sống, năng lựchoạt động nhóm, năng lực làm chủ bản thân, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực tư duy, khai thác SGK. .. II. Tổ chức hoạt động giải trí họcHoạt động khởi độngMục tiêu : 1. + HS trong bước đầu hiểu ý nghĩa của bài hát “ Đường đến ngày vinh quang ” + Tạo tâm lí hứng khởi về nội dung bài học kinh nghiệm cho Hs. Cách thức thực thi : + Cho HS xem Video và nghe bài hát “ Đường đến ngày vinh quang ” của cốnhạc sĩ Trần Lập. + Em viết lên tâm lý của bản thân về bài hát đó. Sản phẩm mong đợi : HS trong bước đầu hình thành nội dung của bài hát “ Đường đến ngày vinh quang ” 2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức : Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện đọc “ Trịnh Hải Hà và chuyến du học ở Xin-gapo ”. Mục tiêu : Hs hiểu được nội dung câu truyệnCách thực thi : + Hs đọc truyện “ Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin – Ga – Po ” + Chia nhóm HS luận bàn những câu hỏi gợi ý SGK trang 34C âu 1 : Hà học tiếng Anh trong điều kiện kèm theo, thực trạng như thế nào ? HS : Góc học tập là căn gác xép nhỏ, không học thêm, học trong sách giáokhoa, cùng với anh trai trò chuyện với người quốc tế … Câu 2 : Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở quốc tế ? HS : Do Hà là học sinh giỏi tổng lực, nói tiếng Anh thành thạo, vượt qua kỳthi tuyển chọn, là người dữ thế chủ động, tự tin trong học tập. Câu 3 : Nêu biểu lộ của sự tự tin ở bạn Hà ? HS : Tin tưởng vào năng lực của bản thân mình, dữ thế chủ động trong học tập, ham học … + HS những nhóm tranh luận và cử đại diện thay mặt nêu quan điểm + Nhóm khác nhận xét, bổ trợ * Tổ chức cho HS luận bàn nhóm ( Theo bàn ) Kể tên 1 số ít tấm gương nhờ có phẩm chất tự tin mà đã mang lại nhữngthành công trong đời sống mà em biết ? + Các nhóm thực thi trách nhiệm được giao + HS đàm đạo, nhận xét. Từ tác dụng bàn luận, GV nhận xét, Tóm lại nhữngtấm gương tiêu biểu vượt trội : Bác Hồ, thầy Nguyễn Ngọc Ký, Hoàng Xuân Vinh, NguyễnThị Ánh Viên, Hoàng Thị Diệu Thuần. Sản phẩm mong đợi : – HS hiểu được nội dung câu truyện – HS nêu được một số ít tấm gương tiêu biểu vượt trội như trên và có những hiểu biết cơbản về những tấm gương đó. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học kinh nghiệm – Mục tiêu : + HS nắm được khái niệm về đức tính tự tin, biểu lộ của tính tự tin, phânbiệt được hành vi tự tin và thiếu tự tin trong đời sống, cách rèn luyện đức tính tựtin trong đời sống. – Cách thức triển khai + HS điều tra và nghiên cứu nội dung bài học kinh nghiệm trong SGK và sau đó vấn đáp những câu hỏiThế nào là tự tin ? Em hãy nêu một số ít biểu lộ của tự tin và thiếu tự tin mà em biết ? 10G v chia HS làm 9 nhóm luận bàn trên phiếu học tập. Những hoạtTự tinđộngThiếu tự tin1. Thi kể – Kể mê hoặc. – Ấp úng, ngắc ngứ. chuyện – Diễn cảm say sưa. – Không kể hết nội dung câu truyện. 2. Thi văn – Hát hay, múa dẻo, múa – Quên điệu múa, lời hát. nghệtự nhiên. 3. Phát biểu – Hăng hái, mạnh dạn. thiết kế xây dựng – Rụt rè, không dám giơ tay, cúi mặtxuống bàn. bài4. Kết quả – Hoàn thành tốt nên vui – Không hoàn thành xong tốt nên buồn vàvẻ, phấn khởi hào hứng. xấu hổ. HS vấn đáp những thắc mắc, tranh luận, nhận xét, GV Kết luận giải đáp thắc mắccủa học sinh – Sản phẩm mong đợi : + Hs hiểu được ý nghĩa của đức tính tự tin trong đời sống + Cách rèn luyện tính tự tinNội dung bài học kinh nghiệm : Tự tin là tin cậy vào năng lực của bản thân, dữ thế chủ động trong mọi việc, dám tựquyết định và hành vi một cách chắc như đinh, không hoang mang lo lắng, xê dịch, hành vi cương quyết, dám nghĩ, dám làm. 2. Ý nghĩa của tự tin : – Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức phát minh sáng tạo, làm ra sựnghiệp lớn. – Nếu không tự tin con người trở nên yếu ớt, nhỏ bé. 3. Rèn luyện tính tự tin. – Chủ động, tự giác trong học tập. – Tích cực tham gia những hoạt động giải trí tập thể. – Cần khắc phục tính ngần ngại, tự ti, lệ thuộc, ba phải. 11III. Luyện tập : – Mục tiêu : Hs thực hành thực tế và làm những câu hỏi trên phiếu trắc nghiệm – Cách thức triển khai : HS bàn luận trên phiếu học tậpPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1N hóm 1, 3, 5 : Bài 1. Hãy ghi lại x vào ô trống tương ứng biểu lộ tính tự tin ? Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việcTin tưởng vào năng lực của mình và dám nghĩ, dám làmLuôn cho rằng mình thao tác gì cũng đúngGặp bài khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2N hóm 2, 4, 6 : Bài 2. Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính tự tin ? a / Đói cho sạch, rách nát cho thơm. b / Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. c / Thất bại là mẹ thành công xuất sắc. d / Có cứng mới đứng đầu gió. Sản phẩm mong đợi : HS làm đúng những bài tập như sau : ĐÁP ÁNNhóm 1,3,5 : Bài 1. Hãy lưu lại x vào ô trống tương ứng biểu lộ tính tự tin ? 12L uôn cho rằng mình tự làm được mọi việcTin tưởng vào năng lực của mình và dám nghĩ, dám làmLuôn cho rằng mình thao tác gì cũng đúngGặp bài khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡNhóm 2, 4, 6 : Bài 2. Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính tự tin ? a / Đói cho sạch, rách nát cho thơm. b / Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. c / Thất bại là mẹ thành công xuất sắc. d / Có cứng mới đứng đầu gió. IV. Vận dụng / Mở rộng – Mục tiêu : HS vận dụng những kỹ năng và kiến thức đã học ở trên từ đó tự giác rèn luyện tính tựtin trong đời sống. – Cách thực thi : GV giao trách nhiệm về nhà. Vận dụng kỹ năng và kiến thức đã học hoànthành những bài tập a, b, c, d, đ vào vở. – Sản phẩm mong đợi : HS hoàn thành xong tốt trách nhiệm cô giáo đã giao. Tam Hợp, ngày 10 tháng 12 năm 2018N gười viết chuyên đề13Trần Thị Lan Anh14

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân