7 THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT Tác giả : Sean CoveyChịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập :ĐINH THỊ THANH THỦY Bạn đang đọc:...
BaiThu hoach dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS – Tài liệu text
BaiThu hoach dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.35 KB, 18 trang )
Bạn đang đọc: BaiThu hoach dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS – Tài liệu text
MỞ ĐẦU
Căn cứ thông tư số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch quy định
mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập quy
định tại điều 5, mục 2, khoản d: Ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn, chứng
chỉ nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có chứng chỉ bồi dưỡng
giáo viên trung học phổ thông hạng II.
Ngoài những yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng này cũng góp phần
cung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.
Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước;
Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước,
đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp THCS nói riêng vào
thực tiễn công tác dạy học và giáo dục học sinh.
Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp theo vị trí chức danh nghề nghiệp
giáo viên THCS hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo
dục trong các trường THCS.
Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan
tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái
gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công
việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí
nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi
1trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học
tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và
giáo dục.Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công
việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những
thành công bước đầu. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới
việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực
của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự
giờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương
pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh… chưa nhiều. Dạy học
vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm.
Hoạt động kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chưa
chú trọng đánh giá cả quá trình học tập. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học
thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Vì những lí do trên, tôi chọn chuyên đề: “Dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường THCS” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao
chất lượng dạy học của bản thân.
NỘI DUNG
PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,
truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy chương trình bồi dưỡng theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi nắm bắt được một
số chuyên đề với các nội dung như sau:
2Chuyên đề 1: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước.
Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo.
Chuyên đề 3: Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học đường trong trường THCS.
Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường THCS.
Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.
Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THCS.
Chuyên đề 8: Thanh tra, kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng ở
trường THCS.
Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên
trong trường THCS.
Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao
chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS.
2. Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề: Từ 01/8/2018 đến 16/9/2018
3. Kết quả thu hoạch qua chuyên đề:
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên
THCS hạng II tôi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như:
Các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và
đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường
định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy
học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thanh tra
3kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên
đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ
của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp em hiểu
sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là
chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.
4. Kết quả thu hoạch về kỹ năng.
Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng và học xong chuyên đề “Dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS”. Bản thân tôi đã nắm bắtđược một số nội dung cơ bản sau:
4.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
4.1.1. Khái niệm năng lực người học:
Khái niệm năn lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
Năng lực là sự thành thạo là khả năng thực hiện một công việc.
Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của các yếu tố tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và tinh thần trách nhiệm.
Năng lực gắn liền với khả năng hành động cho nên phát triển năng lực chính
là phát triển năng lực hành động.
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng
lực được sử dụng như sau:
1. Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: Mục tiêu dạy học
được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành.
42. Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được
liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực.
3. Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn.
4. Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức
độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về
mặt phương pháp.
5. Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình
huống…
6. Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên biệt tạo thành nền tảng
chung cho công việc giáo dục và dạy
7. Mức độ phát triển năng lực có thể được xác định trong các tiêu chuẩn
nghề; Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể phải đạt được những gì?
8. Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức
kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứnghiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Năng lực
thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến
thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực
hiện một loại công việc nào đó.
9. Năng lực của người học là khả năng làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng,
thái độ… và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công
nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho họ trong cuộc sống.5
4.1.2. Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực với dạy học
theo tiếp cận trang bị kiến thức.
Dạy học định hướng phát triển năng lực, hay còn gọi là dạy học định hướng
kế quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỉ XX và ngày nay đã
trở thành xu hướng giáo dục quốc tế.
Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của
việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú
trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị
cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá
trình nhận thức. Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học
định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể
coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học
chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học
tập của người học.
Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc
của chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành
phần năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả
là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phươngpháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể.
Cấu trúc khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng
lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ
năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và
năng lực cá thể. Những năng lực này không thể tách rời nhau mà có mối quan hệ6
chặt chẽ. Năng lực hành động dược hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng
lực này.
4.1.3. Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
năng lực:
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn
trong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát
triển các lĩnh vực năng lực.
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý
tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải
quyết vần đề gắn với tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt
động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong
nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan
trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kĩ
năng riêng lẻ của các môn học, cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát
triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy
việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá.
Đánh giá kết quả học tập cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong
những tình huống ứng dụng khác nhau.
Tư tưởng cốt lõi của chương trình mới là hướng đến quá trình giáo dục hình
thành năng lực chưng, năng lực chuyên biệt để con người phát triển, thích nghi vớimôi trường sống, học tập, làm việc luôn biến đổi trong cả cuộc đời.
Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát
triển năng lực: Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông. Các năng
7lực chung: Năng lực tự chủ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo. Các năng lực đặc
thù: Năng lực giao tiếp; Năng lực tính toán; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ;
Năng lực thể chất.
4.1.4. Vai trò của người giáo viên, nhà quảm lí trong hoạt động dạy học
theo định hướng phát triển năng lực.
Trong hoạt động dạy học theo dịnh hướng phát triển năng lực, giáo viên là
yếu tố quyết định hàng đầu. Sự nhận thức đúng đắn, tinh thần trách nhiệm và sự
quyết tâm cao, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức hướng dẫn học sinh học
tap5 tốt là những phẩm chất cần thiết của người giáo viên trong nhà trường.
Tri thức của giáo viên là điểm quan trọng trong công tác giáo dục. Giáo viên
ở bất cứ lớp học nào đều phải hội đủ các điều kiện về kiến thức, khả năng giảng
dạy, lòng nhiệt thành và thân thiện. Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩ năng tổ chức,
hướng dẫn học sinh trong lớp học, có kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học, có năng
lực tự thu thập thông tin để phục vụ yêu cầu dạy học.
Giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức và
kĩ năng cần truyền đạt đến học sinh để thiết kế dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó, từ
ít đến nhiều. Tài nghệ của giáo viên trong công tác giảng dạy cũng cần thiết không
kém bất cứ một lĩnh vực nào khác, thậm chí công tác này có thể trở thành một hình
thức sáng tạo nhất. Nếu người giáo viên khéo léo phát huy tính tích cực, chủ động
của học sinh thì học sinh – đối tượng đang chiệu tác động của giáo dục sẽ trở thành
chủ thể của giáo dục. Quá trình học quan trọng hơn môn học, quá trình học tạo thói
quen trí tuệ, kĩ năng phân tích vấn đề, khả năng tiếp thu, diễn đạt, tổ chức sử lí
thông tinh. Thói quen học tập là quan trong trong giáo dục trung cấp, đại học. Thực
tế kiến thức rất đa dạng và thay đổi theo thời gian, vì vậy giảng dạy là khai thác vàtận dụng nội lực của học sinhđể các em năng lực tự học suốt đời.
8Giáo viên hiện nay không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người
hướng dẫn hỗ trợ học sinh tìm chọn và sử lí thông tin. Giúp người học sẵn sàng tiếp
thu khái niệm mới, tích cực thể hiện tương tác trải nghiệm,… tăng cường hứng thú,
tự tin, kích thích tư duy sáng tạo của người học.
Điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về nội dung chuyên
trình của lớp học, cấp học, mạnh dạng đổi mới cách thiết kế và tổ chức lớp học
trong đó các hoạt động thực hành cần được thực hiện thường xuyên, chuyển quá
trình thuyết giảng một cách hình thức, áp đặt của người dạy thành quá trình tự học,
tự tìm tòi khám phá của người học.
4.1.5. Đánh giá năng lực người học trong quá trình dạy học.
Các tiêu chí đánh giá năng lực người học:
Người học phải có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên
sâu về lĩnh vực hoạt động nào đó.
Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục
đích.
Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện
mới, không quen thuộc.
Đặc điểm của đánh giá năng lực người học:
Đánh giá năng lực người học có xu hướng tập trung vào các nhiệm vụ phức
tạp hoặc gắn với bối cảnh cụ thể. Nó cho phép người học chứng minh năng lực của
họ trong một bối cảnh giả lập.9
Các hình thức đánh giá năng lực người học bao gồm: Sản phẩm, dự án học
tập, trình diễn, thực hiện.
Các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực:
Bước 1: Xác định chuẩn – điều học sinh cần và có thể thực hiện.
Bước 2: Xác định nhiệm vụ.
Bước 3: Xác định các tiêu chí đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 4: Xây dựng than điểm.
4.2. Một số phương pháp dạy học hiệu quả:
4.2.1. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề:
Từ những năn 1960, giáo viên đã làm quen với thuật ngữ “dạy học nêu vấn
đề”, nhưng cho đến nay vẫn chưa vận dụng thành thạo. Có người cho rằng thuật
ngữ “nêu vấn đề” có thể gây hiểu lầm là giáo viên nêu ra vấn đề để học sinh giải
quyết, do đó đề nghị thay “nêu vấn đề” bằng “gợi vấn đề”. Thực ra, trước hết cần
tập dượt cho học sinh khả năng phát hiện vấn đề từ một tình huống trong học tập
hoặc thực tiễn. Đây là một khả năng có ý nghĩa rất quan trọng đối với một người và
không phải dễ dàng mà có được. Mặc khác, sự thành đạt trong cuộc đời không chỉ
phụ thuộc vào năng lực phát hiện kịp thời những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn mà
bước quan trọng tiếp theo là giải quyết hợp lí những vấn đề được đặc ra. Vì vậy,
ngày nay người ta có xu hướng dùng thuật ngữ “dạy học giải quyết vấn đề”, “dạy
học đặc và giải quyết vấn đề” hoặc “dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó
giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt
10động tự giác, tích cự, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó chiếm
lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác. Đặc
trưng cơ bản của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là “tình huống gợi vấn đề”
vì “tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề”
Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn đề) là một tình huống gợi ra cho
học sinh những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà các em thấy có khả năng vượtqua, nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua quá
trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh
kiến thức sẵn có.
4.2.2. Phương pháp dạy học kiến tạo:
Con người chủ động tự xây dựng kiến thức cho bản thân. Người học kết nối
thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa với cá nhân người
đó. Con người xây dựng kiến thức của riêng mình và thể hiện kiến thức từ trải
nghiệm của mình. Mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân
của riêng mình. Kiến thức được hình thành thông qua tương tác xã hội. Học tập
không phải bị động thu nhận mà do người học chủ động kiến tạo thông qua trải
nghiệm và suy ngẫm
Phương pháp giảng dạy thuyết kiến tạo: Học tập tích cực, học bằng việc làm, lấy
học sinh làm trung tâm, học tập qua vấn đề, học tập qua dự án, học tập qua trải
nghiệm, học tập qua khám phá, học tập gợi mở, học tập theo nhóm.
4.2.3. Dạy học phân hóa:
Dạy học phân hóa: Là một tiến trình dạy học vận dụng đa dạng các phương
tiện, thiết bị giảng dạy và học tập cho phép học sinh có lứa tuổi khác nhau, nguồn11
gốc khác nhau, năng lực, kĩ năng khác nhau nhưng cùng tiến bộ và thành công
trong học tập.
Tiến trình dạy học gồm đa dạng các phương tiện, thiết bị và phương pháp
giảng dạy, học tập nhằm cho phép học sinh có các năng lực, kĩ năng, kiến thức, lứa
tuổi, hành vi, thái độ khác nhau đều đạt đến mục tiêu chung của học tập, giáo dục
nhưng bằng các con đường khác nhau.
Sự huy động đa dạng và phong phú các phương pháp, hình thức dạy học sao
cho sự học của học sinh được kích thích, được đa dạng để học sinh có thể làm việc,
hoạt động, học tập theo lộ trình và phương pháp riêng đặc trưng cho bản thânnhưng vẫn đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng yêu cầu.
Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên là chủ đạo, cả lớp
chỉ học một cách, cùng một bài học cho tất cả học sinh.
Tổ chức học tập, hoạt động, làm việc sao cho mỗi học sinh đều có tình huống
học tập tối ưu.
4.2.4. Dạy học tích hợp:
Tập trung trên việc học của học sinh; Quan tâm đến sự khác biệt của các học
sinh; Tích hợp kiểm tra, đánh giá việc dạy và học; Điều chỉnh nội dung, quá trình
và sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu quả học tập cho học sinh và phát
huy được ưu điểm vàphong cách học tập của từng cá nhân; Xây dựng không khí
học tập mà ở đó học sinh làm việc cởi mở và tôn trọng mọi người. Hợp tác với học
sinh để tối đa hóa hiệu suất học tập. Hướng đến tối ưu hóa sự tiến bộ và thành công
của cá nhân học sinh trong học tập; Luôn mềm dẻo, động viên tích cực với học
sinh.
4.2.5. Phương pháp bàn tay nặn bột:
12Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu. Những nguyên tắc cơ bản của
dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu: Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt
ra hay vấn đề trọng tâm của bài học; Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu
kiến thức khoa học; Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng.
Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích; Học khoa
học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn
cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho
người khác hiểu; Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu;
Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.
4.2.6. Dạy học theo trạm:
Là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy
học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm HS khác nhau. HS có thểthực hiện nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân theo một thứ tự
linh hoạt
Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập
Bước 2: Xây dựng nội dung các trạm
Bước 3. Tổ chức dạy học theo trạm
4.2.7. Dạy học theo dự án:
Là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiển và giúp đỡ của
GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt
lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực
hành có thể giới thiệu, công bố được.
4.2.8. Học tập trải nghiệm :
13Là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri
thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên
những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Kinh nghiệm đóng vai trò trung tâm trong
quá trình học tập. Sự kết hợp đầy đủ các yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhận thức và
hành vi. Trải qua từ thế giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừu tượng tương tác
giữa cá nhân và môi trường. Học tập được tiếp nhận tốt nhất trong quá trình, không
phải ở kết quả. Học tập là quá trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm.
4.3. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn.
Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan
đến hai hay nhiều môn học. “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu của
hoạt động dạy học còn “lên môn” là đề cập tới nội dung dạy học. Đã dạy học “tích
hợp” thì chắc chắn phải dạy kiến thức “liên môn” và ngược lại, để đảm bảo hiệu
quả của dạy học liên môn thì phải bằng cách tích hợp và hướng tới mục tiêu tích
hợp. Dạy học tích hợp thể hiện ở hai mức độ thấp và mức độ cao. Chủ đề tích hợp
liên môn là chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể
hiện sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tự nhiênhay xã hội. Ví dụ kiến thức vật lí và công nghệ, vật lí và hóa học, lịch sử và địa lí…
PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI
DƯỠNG
Vấn đề dạy học gắn với phát triển năng lực học sinh đã được đề cập nhiều và
đã được áp dụng ở nhiều trường học, nhiều cơ sở giáo dục. Là một một giáo viên
giảng dạy môn Địa lí ở trường nói chung cũng như nhiều thầy cô giáo bộ môn khác
đang giảng dạy tại đơn vị tôi đang công tác vấn đề này cũng hết sức được quan tâm
và có những thuận lợi sau:14
+ Các hoạt động chuyên môn của nhà trường luôn nhận được sự quan tâm
chỉ đạo sát sao từ phía lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo.
+ Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá được lãnh
đạo nhà trường quan tâm chỉ đạo thực hiện một cách tích cực, có hệ thống, bám sát
chủ trương đổi mới nền giáo dục của Đảng và nhà nước.
+ Đội ngũ giáo viên trẻ và có trình độ chuyên môn vững, được đào tạo
trên chuẩn và đã được tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn do Phòng giáo dục
và đào tạo tổ chức hàng năm.
+ Các tổ chuyên môn tích cực trao đổi, thảo luận và soạn giảng, dự giờ rút
kinh nghiệm cho đồng nghiệp.
+ Bản thân mỗi giáo viên luôn tích cực học tập, tìm hiểu và áp dụng các
phương pháp kĩ thuật dạy học mới để áp dụng trong quá trình dạy học.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, em
thấy việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực học
sinh còn gặp phải nhiều khó khăn:
+ Về phía giáo viên: Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học
tích cực còn chưa mang lại hiệu quả cao. Phương pháp thảo luận nhóm được tổ
chức nhưng chủ yếu vẫn dựa vào một vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, cácthành viên còn lại còn dựa dẫm, ỉ lại chưa thực sự chủ động. Mục đích của thảo
luận nhóm chưa đạt được tính dân chủ, mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm,
thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá
nhân.Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được thực hiện một cách triệt
để, vẫn còn nặng về phương pháp truyền thống truyền thụ một chiều. Để thực hiện
15phương pháp dạy học này người giáo viên cần mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị
cho một tiết học nên việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
cũng gặp khó khăn.
+ Về phía học sinh: Học sinh chủ yếu là học sinh vùng nông thôn nên việc
tiếp cận và tìm tòi những thông tin thời sự phục vụ cho bài học còn hạn chế. Một số
học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực trong việc tìm tòi
nghiên cứu bài học… Một số học sinh chưa chăm học, thời gian dành cho việc học
còn ít. Một số phụ huynh cũng chưa thực sự quan tâm đến việc học của con cái. Họ
còn có suy nghĩ phó mặc cho nhà trường, “tất cả nhờ thầy”.
Phòng máy tính có kết nối mạng Internet chưc được trang bị đầy đủ nên việc
học sinh khai thác nguồn thông tin trên mạng để phục vụ cho bài học còn hạn chế.
– Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu đổi
mới phương pháp dạy học.
Từ chuyên đề: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” tôi đã
được bồi dưỡng thêm các kiến thức về các phương pháp dạy học tích cực để sử
dụng thành thục, nhuần nhuyễn trong quá trình dạy học như các phương pháp dạy
học nhóm, dạy học theo trạm, bàn tay nặn bột, các kĩ thuật dạy học tích cực… dạy
học theo trải nghiệm sáng tạo, dạy học tích hợp, liên môn… các phương pháp này
sẽ kích thích được mọi học sinh tích cực làm việc đặc biệt là những học sinh yếu
bởi chính những học sinh này sẽ được giáo viên và các bạn cùng nhóm để ý đến
nhiều hơn. Khi phát triển được các năng lực trong quá trình học tập tức là học sinh
thấy rõ vai trò vị trí của mình, từ đó sẽ biết nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, biếthành động vì người khác và đó chính là một cách để hoàn thiện nhân cách người
học sinh.16
Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh có hiệu quả thì mỗi
giáo viên phải tự học tự rèn luyện và phải học hỏi các đồng nghiệp khi tham gia dự
giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn. Để khắc phục
dần những khó khăn khi thực hiện việc dạy học theo định hướng năng lực học sinh
theo em cần làm một số việc sau:
Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực bắt buộc cả giáo viên và
học sinh phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, học sinh phải chủ động và tích cực
hợp tác trong mọi hoạt động.
Yêu cầu giáo viên phải có sự thay đổi về quan điểm, về cách tiếp cận trong
việc lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học cũng như thay đổi
cách đánh giá học sinh – dạy học gắn với phát triển năng lực. Muốn làm được điều
đó trước hết người giáo viên phải có sự thay đổi trong cách tiếp cận, phải giúp cho
học sinh làm chủ quá trình học tập.
Kết hợp tốt các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy
học tích cực. Xác định các phương pháp dạy học theo đặc thù bộ môn bên canh
những phương pháp dạy học truyền thống cần chú ý các phương pháp dạy học tích
cực như: phương pháp trực quan, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp
đóng vai…
Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học.
PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Để ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy và học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, em có một số đề xuất, kiến nghị sau:
– Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận
lợi để giáo viên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên về
17
chuyên môn, nghiệp vụ. Đặc biệt là tạo điều kiện về vật chất cho giáo viên tham gia
các lớp bồi dưỡng nâng cao trình động chuyên môn như những lớp học này.
– Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất,
phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
Như vậy qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng
II tôi thấy đây là một khóa học bổ ích cho mỗi cán bộ giáo viên tham gia học tập.
Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích lũy cho mình những kiến thức quý báu từ
các chuyên đề và áp dụng trong quản lý nhà trường và trong công tác dạy học để
ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương.
………………, ngày …/…/……
Người viết thu hoạch
…………………………
18
Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã triển khai nhiều côngviệc trong thay đổi chiêu thức dạy học, kiểm tra nhìn nhận và đã đạt được nhữngthành công trong bước đầu. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để tất cả chúng ta tiến tớiviệc việc dạy học và kiểm tra, nhìn nhận theo theo định hướng phát triển năng lựccủa người học. Tuy nhiên, từ thực tiễn giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dựgiờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự phát minh sáng tạo trong việc thay đổi phươngpháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh … chưa nhiều. Dạy họcvẫn nặng về truyền thụ kiến thức và kỹ năng. Việc rèn luyện kiến thức và kỹ năng chưa được chăm sóc. Hoạt động kiểm tra, nhìn nhận còn nhiều hạn chế, chú trọng nhìn nhận cuối kì chưachú trọng đánh giá cả quy trình học tập. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh họcthụ động, lúng túng khi xử lý những trường hợp trong thực tiễn. Vì những lí do trên, tôi chọn chuyên đề : “ Dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh ở trường THCS ” để làm bài thu hoạch nhằm mục đích nâng caochất lượng dạy học của bản thân. NỘI DUNGPHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG1. Giới thiệu tổng quan về những chuyên đề học tậpQua quy trình tập huấn được học tập và nghiên cứu và điều tra cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của những thầy, cô giáo đảm nhiệm giảng dạy chương trình tu dưỡng theotiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi chớp lấy được mộtsố chuyên đề với những nội dung như sau : Chuyên đề 1 : Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước. Chuyên đề 2 : Chiến lược và chủ trương phát triển giáo dục và huấn luyện và đào tạo. Chuyên đề 3 : Quản lí giáo dục và chủ trương phát triển giáo dục trong cơ chếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chuyên đề 4 : Giáo viên với công tác làm việc tư vấn học đường trong trường THCS.Chuyên đề 5 : Tổ chức hoạt động giải trí dạy học thiết kế xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường THCS.Chuyên đề 6 : Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.Chuyên đề 7 : Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trườngTHCS. Chuyên đề 8 : Thanh tra, kiểm tra và 1 số ít hoạt động giải trí bảo vệ chất lượng ởtrường THCS.Chuyên đề 9 : Sinh hoạt tổ trình độ và công tác làm việc tu dưỡng giáo viêntrong trường THCS.Chuyên đề 10 : Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng caochất lượng giáo dục và phát triển trường THCS. 2. Thời gian học tập và điều tra và nghiên cứu những chuyên đề : Từ 01/8/2018 đến 16/9/20183. Kết quả thu hoạch qua chuyên đề : Sau khi tham gia khóa học tu dưỡng chức vụ nghề nghiệp giáo viênTHCS hạng II tôi đã được tiếp thu những kiến thức và kỹ năng hữu dụng từ những chuyên đề như : Các kỹ năng và kiến thức về quản trị nhà nước, kế hoạch và chủ trương phát triển giáo dục vàđào tạo, quản trị giáo dục và chủ trương phát triển giáo dục trong cơ chế thị trườngđịnh hướng XHCN, tổ chức triển khai hoạt động giải trí dạy học kiến thiết xây dựng và phát triển kế hoạch dạyhọc ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thanh trakiểm tra và một số ít hoạt động giải trí bảo vệ chất lượng, dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh, giáo viên với công tác làm việc tư vấn học sinh. Trong những chuyênđề trên đều là những kiến thức và kỹ năng có ích ship hàng cho công tác làm việc trình độ nghiệp vụcủa bản thân mỗi giáo viên. Một trong những chuyên đề của khóa học đã giúp em hiểusâu hơn và để vận dụng có hiệu suất cao trong hoạt động giải trí dạy học của bản thân đó làchuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ”. 4. Kết quả thu hoạch về kỹ năng và kiến thức. Sau khi tham gia lớp tu dưỡng và học xong chuyên đề “ Dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS ”. Bản thân tôi đã nắm bắtđược 1 số ít nội dung cơ bản sau : 4.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực. 4.1.1. Khái niệm năng lực người học : Khái niệm năn lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau : Năng lực là sự thành thạo là năng lực thực thi một việc làm. Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức tạp, là điểm quy tụ của những yếu tố trithức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm tay nghề, sự chuẩn bị sẵn sàng hành vi và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm. Năng lực gắn liền với năng lực hành vi do đó phát triển năng lực chínhlà phát triển năng lực hành vi. Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm nănglực được sử dụng như sau : 1. Năng lực tương quan đến bình diện tiềm năng của dạy học : Mục tiêu dạy họcđược diễn đạt trải qua những năng lực cần hình thành. 2. Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động giải trí cơ bản đượcliên kết với nhau nhằm mục đích hình thành những năng lực. 3. Năng lực là sự liên kết tri thức, hiểu biết, năng lực, mong ước. 4. Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, nhìn nhận mứcđộ quan trọng và cấu trúc hóa những nội dung và hoạt động giải trí và hành vi dạy học vềmặt giải pháp. 5. Năng lực diễn đạt việc xử lý những yên cầu về nội dung trong những tìnhhuống … 6. Các năng lực chung cùng với những năng lực chuyên biệt tạo thành nền tảngchung cho việc làm giáo dục và dạy7. Mức độ phát triển năng lực hoàn toàn có thể được xác lập trong những tiêu chuẩnnghề ; Đến một thời gian nhất định nào đó, HS hoàn toàn có thể phải đạt được những gì ? 8. Năng lực được ý niệm là sự phối hợp một cách linh động và có tổ chứckiến thức, kỹ năng và kiến thức với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá thể … nhằm mục đích đáp ứnghiệu quả một nhu yếu phức tạp của hoạt động giải trí trong toàn cảnh nhất định. Năng lựcthể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố ( phẩm chất của người lao động, kiếnthức và kỹ năng và kiến thức ) được bộc lộ trải qua những hoạt động giải trí của cá thể nhằm mục đích thựchiện một loại việc làm nào đó. 9. Năng lực của người học là năng lực làm chủ mạng lưới hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ … và quản lý và vận hành ( liên kết ) chúng một cách hài hòa và hợp lý vào triển khai thành côngnhiệm vụ học tập, xử lý hiệu suất cao những yếu tố đặt ra cho họ trong đời sống. 4.1.2. Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực với dạy họctheo tiếp cận trang bị kỹ năng và kiến thức. Dạy học định hướng phát triển năng lực, hay còn gọi là dạy học định hướngkế quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỉ XX và thời nay đãtrở thành xu thế giáo dục quốc tế. Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm mục đích bảo vệ chất lượng đầu ra củaviệc dạy học, triển khai tiềm năng phát triển tổng lực những phẩm chất nhân cách, chútrọng năng lực vận dụng tri thức trong những trường hợp thực tiễn nhằm mục đích chuẩn bịcho con người năng lực xử lý những trường hợp của đời sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vấn đề vai trò của người học với tư cách chủ thể của quátrình nhận thức. Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy họcđịnh hướng phát triển năng lực tập trung chuyên sâu vào việc diễn đạt chất lượng đầu ra, có thểcoi là “ loại sản phẩm sau cuối ” của quy trình dạy học. Việc quản trị chất lượng dạy họcchuyển từ việc điều khiển và tinh chỉnh “ nguồn vào ” sang điều khiển và tinh chỉnh “ đầu ra ”, tức là hiệu quả họctập của người học. Để hình thành và phát triển năng lực cần xác lập những thành phần và cấu trúccủa chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc miêu tả cấu trúc và những thànhphần năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành vi được mô tảlà sự tích hợp của 4 năng lực thành phần : Năng lực trình độ, năng lực phươngpháp, năng lực xã hội, năng lực thành viên. Cấu trúc khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển nănglực không chỉ nhằm mục đích tiềm năng phát triển năng lực trình độ gồm có tri thức, kĩnăng trình độ mà còn phát triển năng lực chiêu thức, năng lực xã hội vànăng lực thành viên. Những năng lực này không hề tách rời nhau mà có mối quan hệchặt chẽ. Năng lực hành vi dược hình thành trên cơ sở có sự tích hợp những nănglực này. 4.1.3. Nội dung và giải pháp dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực : Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạntrong tri thức và kĩ năng trình độ mà gồm những nhóm nội dung nhằm mục đích pháttriển những nghành năng lực. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không riêng gì chú ýtích cực hóa học sinh về hoạt động giải trí trí tuệ mà còn quan tâm rèn luyện năng lực giảiquyết vần đề gắn với trường hợp của đời sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạtđộng trí tuệ với hoạt động giải trí thực hành thực tế, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trongnhóm, thay đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quantrọng nhằm mục đích phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kĩnăng riêng không liên quan gì đến nhau của những môn học, cần bổ trợ những chủ đề học tập phức tạp nhằm mục đích pháttriển năng lực xử lý những yếu tố phức tạp. Theo quan điểm phát triển năng lực, việc nhìn nhận tác dụng học tập không lấyviệc kiểm tra năng lực tái hiện kỹ năng và kiến thức đã học làm TT của việc nhìn nhận. Đánh giá tác dụng học tập cần chú trọng năng lực vận dụng phát minh sáng tạo tri thức trongnhững trường hợp ứng dụng khác nhau. Tư tưởng cốt lõi của chương trình mới là hướng đến quy trình giáo dục hìnhthành năng lực chưng, năng lực chuyên biệt để con người phát triển, thích nghi vớimôi trường sống, học tập, thao tác luôn biến hóa trong cả cuộc sống. Dạy học theo tiếp cận trang bị kỹ năng và kiến thức và dạy học theo định hướng pháttriển năng lực : Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông. Các nănglực chung : Năng lực tự chủ ; Năng lực hợp tác ; Năng lực phát minh sáng tạo. Các năng lực đặcthù : Năng lực tiếp xúc ; Năng lực thống kê giám sát ; Năng lực Tin học ; Năng lực thẩm mỹ và nghệ thuật ; Năng lực sức khỏe thể chất. 4.1.4. Vai trò của người giáo viên, nhà quảm lí trong hoạt động giải trí dạy họctheo định hướng phát triển năng lực. Trong hoạt động giải trí dạy học theo dịnh hướng phát triển năng lực, giáo viên làyếu tố quyết định hành động số 1. Sự nhận thức đúng đắn, niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm và sựquyết tâm cao, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức triển khai hướng dẫn học sinh họctap5 tốt là những phẩm chất thiết yếu của người giáo viên trong nhà trường. Tri thức của giáo viên là điểm quan trọng trong công tác làm việc giáo dục. Giáo viênở bất kể lớp học nào đều phải hội đủ những điều kiện kèm theo về kỹ năng và kiến thức, năng lực giảngdạy, lòng nhiệt thành và thân thiện. Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩ năng tổ chức triển khai, hướng dẫn học sinh trong lớp học, có kĩ năng sử dụng vật dụng dạy học, có nănglực tự tích lũy thông tin để Giao hàng nhu yếu dạy học. Giáo viên phải nắm vững nhu yếu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức và kỹ năng vàkĩ năng cần truyền đạt đến học sinh để phong cách thiết kế dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó, từít đến nhiều. Tài nghệ của giáo viên trong công tác làm việc giảng dạy cũng thiết yếu khôngkém bất kỳ một nghành nào khác, thậm chí còn công tác làm việc này hoàn toàn có thể trở thành một hìnhthức phát minh sáng tạo nhất. Nếu người giáo viên khôn khéo phát huy tính tích cực, chủ độngcủa học sinh thì học sinh – đối tượng người tiêu dùng đang chiệu ảnh hưởng tác động của giáo dục sẽ trở thànhchủ thể của giáo dục. Quá trình học quan trọng hơn môn học, quy trình học tạo thóiquen trí tuệ, kĩ năng nghiên cứu và phân tích yếu tố, năng lực tiếp thu, diễn đạt, tổ chức triển khai sử líthông tinh. Thói quen học tập là quan trong trong giáo dục tầm trung, ĐH. Thựctế kiến thức và kỹ năng rất phong phú và biến hóa theo thời hạn, vì thế giảng dạy là khai thác vàtận dụng nội lực của học sinhđể những em năng lực tự học suốt đời. Giáo viên lúc bấy giờ không còn là người truyền thụ kiến thức và kỹ năng mà là ngườihướng dẫn tương hỗ học sinh tìm chọn và sử lí thông tin. Giúp người học sẵn sàng chuẩn bị tiếpthu khái niệm mới, tích cực bộc lộ tương tác thưởng thức, … tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư duy phát minh sáng tạo của người học. Điều này yên cầu mỗi giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về nội dung chuyêntrình của lớp học, cấp học, mạnh dạng thay đổi cách phong cách thiết kế và tổ chức triển khai lớp họctrong đó những hoạt động giải trí thực hành thực tế cần được triển khai liên tục, chuyển quátrình thuyết giảng một cách hình thức, áp đặt của người dạy thành quy trình tự học, tự tìm tòi mày mò của người học. 4.1.5. Đánh giá năng lực người học trong quy trình dạy học. Các tiêu chuẩn nhìn nhận năng lực người học : Người học phải có kỹ năng và kiến thức, hiểu biết một cách có mạng lưới hệ thống hoặc chuyênsâu về nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí nào đó. Có năng lực thực thi hoạt động giải trí đó hiệu suất cao và đạt hiệu quả tương thích với mụcđích. Hành động có hiệu quả, ứng phó linh động, hiệu suất cao trong những điều kiệnmới, không quen thuộc. Đặc điểm của nhìn nhận năng lực người học : Đánh giá năng lực người học có xu thế tập trung chuyên sâu vào những trách nhiệm phứctạp hoặc gắn với toàn cảnh đơn cử. Nó được cho phép người học chứng tỏ năng lực củahọ trong một toàn cảnh giả lập. Các hình thức nhìn nhận năng lực người học gồm có : Sản phẩm, dự án Bất Động Sản họctập, trình diễn, triển khai. Các bước thiết kế xây dựng kiểm tra nhìn nhận năng lực : Bước 1 : Xác định chuẩn – điều học sinh cần và hoàn toàn có thể triển khai. Bước 2 : Xác định trách nhiệm. Bước 3 : Xác định những tiêu chuẩn nhìn nhận việc hoàn thành xong trách nhiệm. Bước 4 : Xây dựng than điểm. 4.2. Một số chiêu thức dạy học hiệu suất cao : 4.2.1. Phương pháp dạy học xử lý yếu tố : Từ những năn 1960, giáo viên đã làm quen với thuật ngữ “ dạy học nêu vấnđề ”, nhưng cho đến nay vẫn chưa vận dụng thành thạo. Có người cho rằng thuậtngữ “ nêu yếu tố ” hoàn toàn có thể gây hiểu nhầm là giáo viên nêu ra yếu tố để học sinh giảiquyết, do đó ý kiến đề nghị thay “ nêu yếu tố ” bằng “ gợi yếu tố ”. Thực ra, trước hết cầntập dượt cho học sinh năng lực phát hiện yếu tố từ một trường hợp trong học tậphoặc thực tiễn. Đây là một năng lực có ý nghĩa rất quan trọng so với một người vàkhông phải thuận tiện mà có được. Mặc khác, sự thành đạt trong cuộc sống không chỉphụ thuộc vào năng lực phát hiện kịp thời những yếu tố phát sinh trong thực tiễn màbước quan trọng tiếp theo là xử lý phải chăng những yếu tố được đặc ra. Vì vậy, thời nay người ta có khuynh hướng dùng thuật ngữ “ dạy học xử lý yếu tố ”, “ dạyhọc đặc và xử lý yếu tố ” hoặc “ dạy học phát hiện và xử lý yếu tố ”. Dạy học phát hiện và xử lý yếu tố là giải pháp dạy học trong đógiáo viên tạo ra trường hợp có yếu tố, tinh chỉnh và điều khiển học sinh phát hiện yếu tố, hoạt10động tự giác, tích cự, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo để xử lý yếu tố, trải qua đó chiếmlĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục tiêu học tập khác. Đặctrưng cơ bản của dạy học phát hiện và xử lý yếu tố là “ trường hợp gợi yếu tố ” vì “ tư duy chỉ mở màn khi Open trường hợp có yếu tố ” Tình huống có yếu tố ( trường hợp gợi yếu tố ) là một trường hợp gợi ra chohọc sinh những khó khăn vất vả về lí luận hay thực tiễn mà những em thấy có năng lực vượtqua, nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua quátrình tích cực tâm lý, hoạt động giải trí để đổi khác đối tượng người tiêu dùng hoạt động giải trí hoặc điều chỉnhkiến thức sẵn có. 4.2.2. Phương pháp dạy học thiết kế : Con người dữ thế chủ động tự thiết kế xây dựng kỹ năng và kiến thức cho bản thân. Người học kết nốithông tin mới với thông tin hiện tại để kỹ năng và kiến thức mới có ý nghĩa với cá thể ngườiđó. Con người thiết kế xây dựng kiến thức và kỹ năng của riêng mình và biểu lộ kỹ năng và kiến thức từ trảinghiệm của mình. Mỗi người học tự kiến thiết xây dựng hiểu biết hài hòa và hợp lý mang tính cá nhâncủa riêng mình. Kiến thức được hình thành trải qua tương tác xã hội. Học tậpkhông phải bị động thu nhận mà do người học dữ thế chủ động kiến thiết trải qua trảinghiệm và suy ngẫmPhương pháp giảng dạy thuyết thiết kế : Học tập tích cực, học bằng việc làm, lấyhọc sinh làm TT, học tập qua yếu tố, học tập qua dự án Bất Động Sản, học tập qua trảinghiệm, học tập qua tò mò, học tập gợi mở, học tập theo nhóm. 4.2.3. Dạy học phân hóa : Dạy học phân hóa : Là một tiến trình dạy học vận dụng phong phú những phươngtiện, thiết bị giảng dạy và học tập được cho phép học sinh có lứa tuổi khác nhau, nguồn11gốc khác nhau, năng lực, kĩ năng khác nhau nhưng cùng tân tiến và thành côngtrong học tập. Tiến trình dạy học gồm phong phú những phương tiện đi lại, thiết bị và phương phápgiảng dạy, học tập nhằm mục đích được cho phép học sinh có những năng lực, kĩ năng, kiến thức và kỹ năng, lứatuổi, hành vi, thái độ khác nhau đều đạt đến tiềm năng chung của học tập, giáo dụcnhưng bằng những con đường khác nhau. Sự kêu gọi phong phú và đa dạng chủng loại những giải pháp, hình thức dạy học saocho sự học của học sinh được kích thích, được phong phú để học sinh hoàn toàn có thể thao tác, hoạt động giải trí, học tập theo lộ trình và chiêu thức riêng đặc trưng cho bản thânnhưng vẫn bảo vệ tiềm năng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng nhu yếu. Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên là chủ yếu, cả lớpchỉ học một cách, cùng một bài học kinh nghiệm cho toàn bộ học sinh. Tổ chức học tập, hoạt động giải trí, thao tác sao cho mỗi học sinh đều có tình huốnghọc tập tối ưu. 4.2.4. Dạy học tích hợp : Tập trung trên việc học của học sinh ; Quan tâm đến sự độc lạ của những họcsinh ; Tích hợp kiểm tra, nhìn nhận việc dạy và học ; Điều chỉnh nội dung, quá trìnhvà loại sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu suất cao học tập cho học sinh và pháthuy được ưu điểm vàphong cách học tập của từng cá thể ; Xây dựng không khíhọc tập mà ở đó học sinh thao tác cởi mở và tôn trọng mọi người. Hợp tác với họcsinh để tối đa hóa hiệu suất học tập. Hướng đến tối ưu hóa sự văn minh và thành côngcủa cá thể học sinh trong học tập ; Luôn mềm dẻo, động viên tích cực với họcsinh. 4.2.5. Phương pháp bàn tay nặn bột : 12D ạy học khoa học dựa trên tìm tòi điều tra và nghiên cứu. Những nguyên tắc cơ bản củadạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu và điều tra : Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặtra hay yếu tố trọng tâm của bài học kinh nghiệm ; Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thukiến thức khoa học ; Tìm tòi nghiên cứu và điều tra khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng. Một trong những kĩ năng cơ bản đó là thực thi một quan sát có chủ đích ; Học khoahọc không chỉ là hành vi với những vật phẩm, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còncần phải biết lập luận, trao đổi với những học sinh khác, biết viết cho mình và chongười khác hiểu ; Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quy trình tìm tòi – điều tra và nghiên cứu ; Khoa học là một việc làm cần sự hợp tác. 4.2.6. Dạy học theo trạm : Là phương pháp tổ chức triển khai dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức triển khai nội dung dạyhọc thành từng trách nhiệm nhận thức độc lập của những nhóm HS khác nhau. HS có thểthực hiện trách nhiệm theo cặp, theo nhóm hoặc hoạt động giải trí cá thể theo một thứ tựlinh hoạtBước 1 : Lựa chọn nội dung mạng lưới hệ thống trạm học tậpBước 2 : Xây dựng nội dung những trạmBước 3. Tổ chức dạy học theo trạm4. 2.7. Dạy học theo dự án Bất Động Sản : Là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiển và tinh chỉnh và giúp sức củaGV tự lực xử lý một trách nhiệm học tập mang tính phức tạp không chỉ về mặtlý thuyết mà đặc biệt quan trọng về mặt thực hành thực tế, trải qua đó tạo ra những loại sản phẩm thựchành hoàn toàn có thể ra mắt, công bố được. 4.2.8. Học tập thưởng thức : 13L à một cách học trải qua làm, với ý niệm việc học là quy trình tạo ra trithức mới trên cơ sở thưởng thức thực tiễn, dựa trên những nhìn nhận, nghiên cứu và phân tích trênnhững kinh nghiệm tay nghề, kỹ năng và kiến thức sẵn có. Kinh nghiệm đóng vai trò TT trongquá trình học tập. Sự tích hợp khá đầy đủ những yếu tố thưởng thức, tiếp thu, nhận thức vàhành vi. Trải qua từ quốc tế hình tượng đơn cử đến kiến thiết trừu tượng tương tácgiữa cá thể và thiên nhiên và môi trường. Học tập được đảm nhiệm tốt nhất trong quy trình, khôngphải ở tác dụng. Học tập là quy trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm tay nghề. 4.3. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn. Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kỹ năng và kiến thức liên quanđến hai hay nhiều môn học. “ Tích hợp ” là nói đến giải pháp và tiềm năng củahoạt động dạy học còn “ lên môn ” là đề cập tới nội dung dạy học. Đã dạy học “ tíchhợp ” thì chắc như đinh phải dạy kỹ năng và kiến thức “ liên môn ” và ngược lại, để bảo vệ hiệuquả của dạy học liên môn thì phải bằng cách tích hợp và hướng tới tiềm năng tíchhợp. Dạy học tích hợp bộc lộ ở hai mức độ thấp và mức độ cao. Chủ đề tích hợpliên môn là chủ đề có nội dung kiến thức và kỹ năng tương quan đến hai hay nhiều môn học, thểhiện sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng kỳ lạ, quy trình trong tự nhiênhay xã hội. Ví dụ kỹ năng và kiến thức vật lí và công nghệ tiên tiến, vật lí và hóa học, lịch sử dân tộc và địa lí … PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒIDƯỠNGVấn đề dạy học gắn với phát triển năng lực học sinh đã được đề cập nhiều vàđã được vận dụng ở nhiều trường học, nhiều cơ sở giáo dục. Là một một giáo viêngiảng dạy môn Địa lí ở trường nói chung cũng như nhiều thầy cô giáo bộ môn khácđang giảng dạy tại đơn vị chức năng tôi đang công tác làm việc yếu tố này cũng rất là được quan tâmvà có những thuận tiện sau : 14 + Các hoạt động giải trí trình độ của nhà trường luôn nhận được sự quan tâmchỉ đạo sát sao từ phía chỉ huy Phòng giáo dục và đào tạo và giảng dạy. + Việc thay đổi giải pháp dạy học, thay đổi kiểm tra nhìn nhận được lãnhđạo nhà trường chăm sóc chỉ huy thực thi một cách tích cực, có mạng lưới hệ thống, bám sátchủ trương thay đổi nền giáo dục của Đảng và nhà nước. + Đội ngũ giáo viên trẻ và có trình độ trình độ vững, được đào tạotrên chuẩn và đã được tham gia những lớp tập huấn về trình độ do Phòng giáo dụcvà đào tạo và giảng dạy tổ chức triển khai hàng năm. + Các tổ trình độ tích cực trao đổi, bàn luận và soạn giảng, dự giờ rútkinh nghiệm cho đồng nghiệp. + Bản thân mỗi giáo viên luôn tích cực học tập, khám phá và vận dụng cácphương pháp kĩ thuật dạy học mới để vận dụng trong quy trình dạy học. Tuy nhiên trong thực tiễn giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, emthấy việc vận dụng những giải pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực họcsinh còn gặp phải nhiều khó khăn vất vả : + Về phía giáo viên : Việc vận dụng những giải pháp và kỹ thuật dạy họctích cực còn chưa mang lại hiệu suất cao cao. Phương pháp đàm đạo nhóm được tổchức nhưng đa phần vẫn dựa vào một vài cá thể học sinh tích cực tham gia, cácthành viên còn lại còn phụ thuộc, ỉ lại chưa thực sự dữ thế chủ động. Mục đích của thảoluận nhóm chưa đạt được tính dân chủ, mọi cá thể được tự do bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết tiếp đón quan điểm sự không tương đồng để hình thành quan điểm cánhân. Việc thay đổi chiêu thức dạy học cũng không được thực thi một cách triệtđể, vẫn còn nặng về chiêu thức truyền thống cuội nguồn truyền thụ một chiều. Để thực hiện15phương pháp dạy học này người giáo viên cần mất nhiều thời hạn hơn để chuẩn bịcho một tiết học nên việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinhcũng gặp khó khăn vất vả. + Về phía học sinh : Học sinh hầu hết là học sinh vùng nông thôn nên việctiếp cận và tìm tòi những thông tin thời sự Giao hàng cho bài học kinh nghiệm còn hạn chế. Một sốhọc sinh chưa có phương pháp học tập tương thích, chưa tích cực trong việc tìm tòinghiên cứu bài học kinh nghiệm … Một số học sinh chưa chăm học, thời hạn dành cho việc họccòn ít. Một số cha mẹ cũng chưa thực sự chăm sóc đến việc học của con cháu. Họcòn có tâm lý phó mặc cho nhà trường, “ toàn bộ nhờ thầy ”. Phòng máy tính có liên kết mạng Internet chưc được trang bị vừa đủ nên việchọc sinh khai thác nguồn thông tin trên mạng để Giao hàng cho bài học kinh nghiệm còn hạn chế. – Cơ sở vật chất ship hàng cho hoạt động giải trí dạy học chưa cung ứng tốt cho nhu yếu đổimới chiêu thức dạy học. Từ chuyên đề : “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ” tôi đãđược tu dưỡng thêm những kiến thức và kỹ năng về những chiêu thức dạy học tích cực để sửdụng thành thục, thuần thục trong quy trình dạy học như những giải pháp dạyhọc nhóm, dạy học theo trạm, bàn tay nặn bột, những kĩ thuật dạy học tích cực … dạyhọc theo thưởng thức phát minh sáng tạo, dạy học tích hợp, liên môn … những chiêu thức nàysẽ kích thích được mọi học sinh tích cực thao tác đặc biệt quan trọng là những học sinh yếubởi chính những học sinh này sẽ được giáo viên và những bạn cùng nhóm chú ý đếnnhiều hơn. Khi phát triển được những năng lực trong quy trình học tập tức là học sinhthấy rõ vai trò vị trí của mình, từ đó sẽ biết nỗ lực để triển khai xong trách nhiệm, biếthành động vì người khác và đó chính là một cách để hoàn thành xong nhân cách ngườihọc sinh. 16 Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh có hiệu suất cao thì mỗigiáo viên phải tự học tự rèn luyện và phải học hỏi những đồng nghiệp khi tham gia dựgiờ, trao đổi rút kinh nghiệm tay nghề, tham gia những lớp tu dưỡng, tập huấn. Để khắc phụcdần những khó khăn vất vả khi triển khai việc dạy học theo định hướng năng lực học sinhtheo em cần làm 1 số ít việc sau : Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực bắt buộc cả giáo viên vàhọc sinh phải có sự sẵn sàng chuẩn bị rất là chu đáo, học sinh phải dữ thế chủ động và tích cựchợp tác trong mọi hoạt động giải trí. Yêu cầu giáo viên phải có sự biến hóa về quan điểm, về cách tiếp cận trongviệc lựa chọn chiêu thức dạy học, hình thức tổ chức triển khai lớp học cũng như thay đổicách nhìn nhận học sinh – dạy học gắn với phát triển năng lực. Muốn làm được điềuđó trước hết người giáo viên phải có sự biến hóa trong cách tiếp cận, phải giúp chohọc sinh làm chủ quy trình học tập. Kết hợp tốt những giải pháp dạy học truyền thống lịch sử với những giải pháp dạyhọc tích cực. Xác định những giải pháp dạy học theo đặc trưng bộ môn bên canhnhững giải pháp dạy học truyền thống cuội nguồn cần chú ý quan tâm những chiêu thức dạy học tíchcực như : giải pháp trực quan, chiêu thức thao tác theo nhóm, phương phápđóng vai … Tăng cường sử dụng phương tiện đi lại dạy học và CNTT hài hòa và hợp lý tương hỗ dạy học. PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤTĐể ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu suất cao của hoạt động giải trí dạy và học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh, em có một số ít đề xuất kiến nghị, đề xuất kiến nghị sau : – Sở Giáo dục và Đào tạo, chỉ huy nhà trường liên tục tạo điều kiện kèm theo thuậnlợi để giáo viên được tham gia những lớp tập huấn, tu dưỡng liên tục về17chuyên môn, nhiệm vụ. Đặc biệt là tạo điều kiện kèm theo về vật chất cho giáo viên tham giacác lớp tu dưỡng nâng cao trình động trình độ như những lớp học này. – Phòng giáo dục, nhà trường góp vốn đầu tư, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất, phương tiện đi lại, thiết bị dạy học văn minh tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc sử dụng cácphương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Như vậy qua khóa tu dưỡng chức vụ nghề nghiệp giáo viên THCS hạngII tôi thấy đây là một khóa học có ích cho mỗi cán bộ giáo viên tham gia học tập. Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích góp cho mình những kiến thức và kỹ năng quý báu từcác chuyên đề và vận dụng trong quản trị nhà trường và trong công tác làm việc dạy học đểngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và giảng dạy cho địa phương. … … … … … …, ngày … / … / … … Người viết thu hoạch … … … … … … … … … … 18
Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân