Simulacrum, từ simulacrum Latin, là một sự bắt chước, giả mạo hoặc hư cấu. Khái niệm này được liên kết với mô phỏng, đó là hành động mô phỏng .Một...
Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm
CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp vàngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này. Biết các thành phần cơ bản của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tênriêng (từ khóa), hằng và biến. Phân biệt được tên, hằng và biến Biết đặt tên đúng.II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảngIII LƯU Ý SƯ PHẠM: Phần này bắt đầu một kiến thức mới, ngoài giới thiệu cho các em biết cáckhái niệm mới, cần giải thích sự khác nhau giữa cú pháp và ngữ nghĩa. Riêng các thành phần cơ sở của Pascal, với mỗi khái niệm cần nên lấy ví dụminh họa đúng-sai, và ví dụ sự khác biệt giữa chúng, nên minh họa bằng mộtđoạn chương trình đơn giản.IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG:Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dungỔn định lớp:+ Chào thầy cô.+ Cán bộ lớp báo cáo sỉ số+ Chỉnh đốn trang phục+GV: Các ngôn ngữ lập trình nói chung thườngcó chung một số thành phần như: Dùngnhững ký hiệu nào để viết chương trình, viếttheo quy tắc nào, viết như vậy có ý nghĩa làgì? Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy địnhriêng về những thành phần này.Ví dụ: Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lậptrình khác nhau có sự khác nhau. Chẳng hạnngôn ngữ Pascal không sử dụng dấu ! nhưngngôn ngữ C++ lại sử dụng ngôn ngữ này.- Cú pháp các ngôn ngữ lập trình khác nhaucũng khác nhau, ngôn ngữ Pascal dùng cặp từ1.Các thành phần cơ bản:- Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thànhphần cơ bản là : bảng chữ cái, cú pháp vàngữ nghĩa.a.Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng đểviết chương trình.-Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm:Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh,các chữ số 0 9 và một số ký tự đặc biệt(xem trong SGK)b.Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viếtchương trình.Begin – End để gộp nhiều lệnh thành 1 lệnhnhưng C++ lại dùng cặp kí hiệu {}.Ví dụ: Xét 2 biểu thức:A + B (1) A, B là các số thực.I + J (2) I, j là các số nguyên.Khi đó dấu + trong (1) sẽ là cộng hai số thực,trong (2) là cộng hai số nguyên.- Mỗi ngôn ngữ khác nhau cũng có cách xácđịnh ngữ nghĩa khác nhau.HS: Lắng nghe, ghi chép.GV: Đưa ra ví dụ ngôn ngữ tự nhiên cũng cóbảng chữ cái, ngữ pháp (cú pháp) và nghĩacủa câu, từ.GV: Trong các ngôn ngữ lập trình nói chung,các đối tượng sử dụng trong chương trình đềuphải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việcđặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khácnhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa, chữthường, có ngôn ngữ không phân biệt chữhoa, chữ thường.GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụthể Pascal.Ví dụ :Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _ten …Tên sai: a bc,2x, a&b …GV: Ngôn ngữ nào cũng có 3 loại tên cơ bảnnày nhưng tùy theo ngôn ngữ mà các tên có ýnghĩ khác nhau trong các ngôn ngữ khácnhau.o Trong khi soạn thảo chương trình, cácngôn ngữ lập trình thường hiển thị cáctên dành riêng với một màu chữ kháchẳn với các tên còn lại giúp người lậptrình nhận biết được tên nào là tên dànhriêng (từ khóa). Trong ngôn ngữ Pascal,c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao táccần thực hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vàongữ cảnh của nó.- Cú pháp cho biết cách viết chương trìnhhợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa củacác tổ hợp ký tự trong chương trình.- Lỗi cú pháp được chương trình dịchphát hiện và thông báo cho người lậptrình. Chương trình không còn lỗi cúpháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữmáy.- Lỗi ngữ nghĩa được phát hiện khi chạychương trình.2. Một số khái niệma. Tên- Mọi đối tượng trong chương trình đềuphải được đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lậptrình có một quy tắc đặt tên riêng .- Trong ngôn gnữ Turbo Pascal tên làmột dãy liên tiếp không qúa 127 ký tựbao gồm các chữ cái, chữ số và dấugạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữcái hoặc dấu gạch dưới.- Trong Free Pascal, tên có thể có tối đa255 ký tự.- Ngôn ngữ lập trình Pascal không phânbiệt chữ hoa, chữ thường nhưng một sốngôn ngữ lập trình khác lại phân biệtchữ hoa và chữ thường.- Ngôn ngữ lập trình thường có 3 loại têncơ bản: Tên dành riêng, tên chuẩn vàtên do người lập trình tự đặt.Tên dành riêng:- Là những tên được ngôn ngữ lập trìnhquy định với ý nghĩa xác định mà ngườilập trình không thể dùng với ý nghĩakhác.- Tên dành riêng còn được gọi là từ khóaVí dụ: Một số từ khóa Trong ngôn ngữ Pascal: Program, Var,từ khóa thường hiển thị bằng màu trắng.GV: Mở một chương trình viết bằng Pascalđể học sinh quan sát cách hiển thị của mộtsố từ khóa trong chương trình.- Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấpmột số đơn vị chương trình có sẵn trongcác thư viện chương trình giúp người lậptrình có thể thực hiện được nhanh một sốthao tác thường dùng.- Giáo viên chỉ cho học sinh một số tênchuẩn trong ngôn ngữ Pascal.GV: Đưa ra ví dụ: Để viết chương trình giảiphương trình bậc hai ta cần khai báo nhữngtên sau:+ a,b,c là ba tên để lưu ba hệ số củachương trình.+ X1,X2 là 2 tên dùng để lưu nghiệmnếu có.+ Delta là tên để lưu giá trị củaDelta.- Hằng thường có 2 loại, hằng được đặttên và hằng không được đặt tên. Hằngkhông được đặt tên là những giá trị viếttrực tiếp khi viết chương trình. Mỗi ngônngữ lập trình có một quy định về cáchviết hằng riêng.Hằng được đặt tên cũngcó cách đặt tên cho hằng khác nhau.- Biến là đối tượng được sử dụng nhiềunhất trong khi viết chương trình. Biến làđại lượng có thể thay đổi được nênthường được dùng để lưu trữ kết qủa,làm trung gian cho các tính toán,…Mỗiloại ngôn ngữ có những loại biến khácnhau và cách khai báo cũng khác nhau.- Khi viết chương trình, người lập trìnhthường có nhu cầu giải thích cho nhữngcâu lệnh mình viết, để khi đọc lại đượcthuận tiện hoặc người khác đọc có thểhiểu được chương trình mình viết, do vậycác ngôn ngữ lập trình thường cung cấpcho ta cách để đưa các chú thích vàotrong chương trình.- Ngôn ngữ khác nhau thì cách viết chúthích cũng khác nhau.GV: Mở một chương trình Pascal đơn giản cóUses, Begin, End, … Trong ngôn ngữ C++: main, include,while, void,…Tên chuẩn:- Là những tên được ngôn ngữ lập trình(NNLT) dùng với ý nghĩa nào đó trongcác thư viện của NNLT, tuy nhiên ngườilập trình có thể sử dụng với ý nghĩakhác.Ví dụ: Một số tên chuẩnTrong ngôn ngữ Pascal: Real, Integer, Sin,Cos, Char, …Trong ngôn ngữ C==: cin,cout. Getchar…Tên do người lập trình tự đặt- Được xác định bằng cách khai báo trướckhi sử dụng và không được trùng vớitên dành riêng.- Các tên trong chương trình không đượctrùng nhaub. Hằng và biếnHằng: Là các đại lượng có giá trị không đổitrong quá trình thực hiện chương trình.- Các ngôn ngữ lập trình thường có:+ Hằng số học : số nguyên hoặc số thực.+ Hằng xâu : là chuỗi ký tự đặt trong d6áunháy “ hoặc ””+ Hằng Logic : là các giá trị đúng hoặc saiBiến:- Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thểthay đổi được trong chương trình.- Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau.- Biến phải khai báo trước khi sử dụng.c. Chú thích- Trong khi viết chương trình có thể viếtcác chú thích cho chương trình. Chúthích không làm ảnh hưởng đến chươngtrình.Trong Pascal chú thích được đặt trong{ và } hoặc (* và *)chứa các thành phần là các khái niệm củabài học, nếu không có máy để giới thiệu thìcó thể sử dụng bản in sẵn khổ lớn. chỉ chohọc sinh từng khái niệm được thể hiện trongchương trình .Trong C++ Chú thích đặt trong /* và */IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Nhắc lại một số khái niệm mới Cho bài tập về nhàCHƯƠNG II:CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN§3CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNHI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lậptrình. Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thànhphần. Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảngIII. LƯU Ý SƯ PHẠM: Cách dạy hiệu qủa nhất là có một chương trình mẫu với đầy đủ các thànhphần của một chương trình, chỉ cho học sinh từng thành phần trong chươngtrình đó và thành phần nào có thể có, thành phần nào bắt buộc phải có …IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Ổn định lớp:+ Chào thầy cô.+ Cán bộ lớp báo cáo sỉ số+ Chỉnh đốn trang phụcGV : Thuyết trình đưa ra cấu trúc chung củachương trình :HS: Lắng nghe, ghi chépGV : Thuyết trình đưa ra kiến thứcHS : Lắng nghe, ghi chép .GV : Phần khai báo sẽ báo cho máy biếtchương trỉnh sẽ sử dụng những tài nguyênnào của máy.GV : Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách khaibáo khác nhau và tùy thuộc vào ngôn ngữmà ta cần tìm hiểu xem trong chương trìnhta cần khai báo những gì .1. Cấu trúc chung- Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần:phần khai báo và phần thân chương trình.[
Bạn đang đọc: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm
Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học