Networks Business Online Việt Nam & International VH2

tiểu luận đề tài sinh viên kinh tế khởi nghiệp những thách thức đặt ra – Tài liệu text

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

tiểu luận đề tài sinh viên kinh tế khởi nghiệp những thách thức đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.42 KB, 15 trang )

ĐỀ TÀI: Sinh viên kinh tế khởi nghiệp – Những thách thức đặt ra
I.

Mở đầu

1. Lý do lựa chọn và tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, cụm từ khởi nghiệp (startup) đang nhận được sự quan tâm
của rất nhiều bạn trẻ ở Việt Nam, đặc biệt là sinh viên trong lĩnh vực Kinh tế. Khởi
nghiệp thể hiện tinh thần dám nghĩ, dám làm cái mới của những người trẻ. Rất nhiều
SV đã thử sức mình với những vai trò như là chủ cơ sở sản xuất nhỏ, chủ quán
cà phê, chủ công ty nhỏ, hay kinh doanh các mặt hàng handmade… Trong thực tế
, việc khởi nghiệp của SV bắt đầu khi có ý tưởng hoạt động ở lĩnh vực nào đó; từ đó,
SV bắt tay tiến hành nhập hàng, sản xuất, bán hàng, quản lí hàng hóa, nhân sự,
thu chi… để kiếm lợi nhuận từ cơng việc đó. Khởi nghiệp có thể mang lại những cơ hội
lớn để phát triển,để thành công, đồng thời giúp các bạn có thêm những trải nghiệm
khác nhau. Tuy nhiên,thực tế đã cho thấy, bên cạnh các bạn trẻ có dự án khởi nghiệp
thành cơng thì con số thất bại cũng không hề nhỏ Tại sao lại như vậy? Giới trẻ đang
gặp phải những thách thức gì trong quá trình khởi nghiệp của họ?
Để giải đáp cho vấn đề này, chúng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Sinh viên kinh
tế khởi nghiệp- Những thách thức đặt ra”, từ đó rút ra những bài học về thách thức
cũng như định hướng, giải pháp phù hợp cho các bạn sinh viên trong tương lai. Đề tài
có thể cịn tồn tại nhiều thiếu sót, vì vậy chúng em mong rằng sẽ nhận được góp ý của
cơ để hồn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2. Đối tượng nghiên cứu
Khởi nghiệp luôn là chủ đề quen thuộc với mỗi sinh viên học kinh tế nhưng để hiểu
sâu và thực hiện thành công lại vơ cùng hiếm, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Đề tài hướng
đến việc khởi nghiệp của giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên. Vì vậy, đối tượng trọng
tâm trong nghiên cứu này là các bạn sinh viên năm 3, năm 4 hoặc cựu sinh viên theo
học các ngành, lĩnh vực có liên quan đến kinh tế. Khảo sát được thực hiện đối với
sinh viên một số trường như: Đại học Ngoại Thương, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Học
viện ngân hàng, Học viện tài chính, Đại học Quốc Gia Hà Nội…Khi đặt câu hỏi cho

sinh viên về vấn đề khởi nghiệp thì đa số họ chọn cho cho mình lối đi an tồn cho rằng
sẽ tìm cơng việc ổn định sau khi ra trường. Tuy nhiên trong thời đại 4.0 – “cơ hội
vàng” cho những bạn trẻ bắt đầu sự nghiệp của mình, tỉ lệ sinh viên có xu hướng khởi
nghiệp đã có sự thay đổi. Họ là những người đã ấp ủ một số ý tưởng nhưng vì nhiều lý
do mà chưa thể thực hiện. Một số nhỏ sinh viên thành công những đa phần đều trải qua
nhiều thất bại. Vì vậy đề tài sẽ tập trung vào việc khảo sát, nghiên cứu đối với
những đối tượng này, từ đó rút ra kết luận đúng đắn nhất.
3. Phạm vi nghiên cứu

Lĩnh vực : Khởi nghiệp

Thời gian nghiên cứu đề tài: 1 tháng.

Khu vực : Các trường đại học về lĩnh vực kinh tế.

4. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ bảng khảo sát, các
nguồn tài liệu,… và phương pháp xử lý thông tin như định lượng và định tính.
Phương pháp thu thập thơng tin được tiến hành dựa trên việc nghe, đọc các bài báo,
chương trình thời sự, tài chính, tìm hiểu từ các trang mạng xã hội, các tài liệu, số liệu
liên quan đến đề tài. Ngồi ra nhóm chúng em cịn tạo một bảng khảo sát với những
câu hỏi xoay quanh vấn đề “Sinh viên kinh tế khởi nghiệp – Những thách thức đặt ra”
để từ đó có nguồn thơng tin chính xác và cụ thể hơn. Nghiên cứu định tính được tiến

hành thơng qua việc thảo luận nhóm để thống nhất các đề mục, nội dung của đề tài; bên
cạnh đó là điều chỉnh, bổ sung vào bảng câu hỏi khảo sát chung. Phương pháp nghiên
cứu định lượng được sử dụng trong việc khảo sát các bạn sinh viên tại trường Đại học
Ngoại Thương và cả các anh chị đã tốt nghiệp ra trường, sau đó phân tích, xử lý, đưa ra
kết luận cụ thể cho đề tài. 
II.

Cơ sở lý luận về xu hướng khởi nghiệp của sinh viên kinh tế những năm
gần đây

1. Khái niệm khởi nghiệp
Có lẽ bất cứ ai trong chúng ta đều khơng xa lạ gì với cụm từ “Khởi nghiệp” (hay
còn gọi là Start-up). Khởi nghiệp là quá trình thành lập và vận hành một cơng việc

kinh doanh mới, cung cấp một sản phẩm hoặc một dịch vụ mà tại đó, bạn là người
quản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. Khi một người bắt đầu khởi nghiệp
có nghĩa là họ có khả năng và sẵn sàng để phát triển, tổ chức và quản lý một dự án
kinh doanh cùng với những rủi ro đi kèm nhằm tạo ra lợi nhuận.Khởi nghiệp
không nhất thiết phải là gây dựng cơng ty, đó có thể là bạn tự mở cho mình một
cửa hàng như bún bị, xôi sáng, quán cafe, tiệm Internet, cửa hàng mỹ phẩm, cửa
hàng tiêu dùng – từ đó kinh doanh, vận hành theo cách của bạn.
2. Đặc điểm của khởi nghiệp
Tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường ,tạo ra một giá trị tốt hơn so với
những thứ đang có sẵn hoặc kinh doanh những sản phẩm đã có mặt trên thị trường
nhưng được “biến tấu” theo cách riêng của người đó. Chẳng hạn như có thể tạo ra
một phân khúc mới trong sản xuất (như thiết bị thơng minh đo lường sức khoẻ cá
nhân), một mơ hình kinh doanh hoàn toàn mới (như AirBnb), hoặc một loại công
nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D), kinh doanh rau củ sạch,giá
rẻ…

III.

Nội dung đề tài

1. Thực trạng vấn đề :
Ngày nay, các bạn trẻ đều dốc lòng chạy theo sự năng động của thời đại 4.0. Đặc biệt với
những Bạn trẻ học kinh tế, bối cảnh này đã đưa họ tiếp xúc khá sớm với các mơ hình kinh
doanh, từ đó đến nay, nó trở thành xu hướng của toàn bộ giới trẻ, đặc biệt với những cá
nhân có niềm đam mê đáng kể về kinh doanh
1.1.

Khởi nghiệp luôn là mối quan tâm sâu sắc của các bạn sinh viên kinh tế:
Phần lớn các bạn trẻ đều có suy nghĩ đến khả năng khởi nghiệp, thậm chí là
quyết tâm khởi nghiệp. Theo shark Hưng, chủ tịch công ty cổ phần và phát triển
bất động sản thế kỷ CENINVEST, xu hướng khởi nghiệp gần đây đang rất hot.
Hot đến nỗi cứ 4 sinh viên thì 1 người có mong muốn khởi nghiệp. Để kiếm
chứng, chúng em đã lập khảo sát đối với các sinh viên năm 3,4 cùng một số cựu
sinh viên kinh tế về khả năng khởi nghiệp trong tương lai, kết quả khảo sát được

thống kê như sau: 30,5 % lựa chọn mức 1 (tức là tỷ lệ khởi nghiệp trong tương lai
bằng 0 ),37,3% lựa chọn mức 2 ( tức khả năng khởi nghiệp rất thấp). Ngược lại, tỷ
lệ chọn của sinh viên trong khoảng 3 (có suy nghĩ khởi nghiệp, nhưng khơng chắn
chắn) đến 5( khả năng khởi nghiệp cao) tổng cộng là 32,2 %. Con số này đã chứng
thực cho cách nhìn của sinh viên kinh tế trong vấn đề khởi nghiệp: luôn dành sự
quan tâm sâu sắc.

Sinh viên kinh tế được tạo nhiều điều kiện để thực hiện ước mơ khởi nghiệp.
Năm 2018, trường ĐH Ngoại Thương đã hợp tác với Thung lũng Sillicon Việt Nam thực
hiện 7 dự án Startup trong các lĩnh vực nông nghiệp và công nghệ, cụ thể là:

Vinarongbien, Slide Factory Vietnam, Ứng dụng trò chuyện với người lạ Hearty, Dự án
vườn ươm cây giống theo cơng nghệ Israel, Mơ hình lọc nước bằng phương pháp màn
sinh học, Sản xuất chế phầm vi sinh bột bã mía phục vụ ni tơm thâm canh, Hệ thống
nhận diện khuôn mặt BKFace.
Bên cạnh những hỗ trợ trực tiếp của nhà trường, sự quan tâm về khởi nghiệp của sinh
viên còn phản án trong hàng loạt các cuộc thi được tổ chức hằng năm về start-up. Điển
hình có thể kể đến: Start-up Wheel, CiC, I-star, Business Idea,…

1.2. Dù cho sinh viên được tạo khá nhiều điều kiện thực hiện khởi nghiệp, khả năng
thành công trong thực tế không lạc quan.
Sinh viên kinh tế tuy không xa lạ với cụm từ “khởi nghiệp”, nhưng vẫn chưa thực sự
giải quyết được các vấn đề mà khởi nghiệp mang lại và thành cơng với nó.
Theo báo cáo GEM tốn cầu, Việt Nam nằm trong nhóm nước phát triển dựa trên nguồn
lực. Điều này chứng tỏ, so với các nước khác gia tăng chỉ số khởi nghiệp dựa trên hiệu
quả và đổi mới, Việt Nam không phải là một đất nước có thế mạnh trong xu hướng khởi
nghiệp. Đầu tiên, tỷ lệ người trưởng thành từ bỏ hoạt động kinh doanh của mình trong
năm 2017 là 4,2% (xếp thứ 26/54), trong đó có 2,5% hoạt động kinh doanh đã phải chấm
dứt và 1,7% hoạt động kinh doanh được vẫn tiếp tục hoạt động. Các tỷ lệ này của Việt
Nam đều thấp hơn nhiều so với mức bình quân của các nước ở cùng trình độ phát triển.
Bên cạnh đó, dù các hoạt động khởi nghiệp năm 2017 đã mang tính đổi mới nhiều hơn so
với năm 2015, nhất là về cơng nghệ. Nhưng nhìn chung, các hoạt động kinh doanh ở Việt
Nam đa phần khơng mang tính đổi mới. Chỉ số đổi mới sáng tạo trong các hoạt động khởi
nghiệp ở Việt Nam năm 2015 chỉ đạt 13,9%, xếp thứ 48/54.
Báo cáo GEM toàn cầu 2017/2018 (GEM
2017/18 Global Report) là báo cáo thứ 19 liên
tiếp được xây dựng để theo dõi thực trạng
khởi nghiệp trên toàn cầu theo nhiều giai
đoạn từ do anh nhân tiềm năng đến khi khởi
nghiệp và phát triển ổn định với những điều

kiện về hệ sinh thái khởi nghiệp tại mỗi quốc
gia. Báo cáo này dựa trên kết quả khảo sát
hơn 164 nghìn người trưởng thành (APS) và
khảo sát hơn 2000 chuyên gia (NES) tại 54
nền kinh tế.

Ngồi ra, ta cịn có thể theo dõi thực trạng dựa trên đánh giá của các phương tiện truyền
thông và các cơ quan kinh tế. Theo kênh thông tin kinh tế – tài chính Việt Nam, chỉ có

dưới 5% start-up được tổ chức sinh nhật lần 2, cũng tức là tỉ lệ phần trăm khởi nghiệp ở
Việt Nam là không hề cao. Đặc biệt, đối với sinh viên, tỉ lệ thất bại càng thấp hơn nhiều
khi họ thực chất vẫn chưa đủ kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra, theo đánh
giá của Cơ quan Thương mại và Đầu tư của Chính phủ Australia, Việt Nam đang đứng thứ
3 Đông Nam Á về số lượng các doanh nghiệp khởi nghiệp, top 20 nền kinh tế có tinh thần
khởi nghiệp dẫn đầu. Tuy nhiên, Việt Nam lại nằm trong số 20 quốc gia có khả năng thực
hiện các kế hoạch kinh doanh thấp nhất, chỉ khoảng 3% được gọi là thành cơng.
Những khó khăn mà khởi nghiệp mang lại là vấn đề vô cùng nan giải đối với toàn bộ
cá nhân mong muốn khởi nghiệp, đặc biệt sinh viên kinh tế.
Thực tế, khả năng tiếp xúc của sinh viên với những người khởi nghiệp thành công là
không cao. Theo kết quả khảo sát của nhóm, mức độ tiếp cận của sinh viên đối với những
bạn trẻ đã khởi nghiệp thành công đều tập trung ở mức 1 (chưa từng tiếp xúc) đến 3 (chỉ
có một số người). Như vậy, trong môi trường năng động như đại học, việc gặp gỡ nhiều
sinh viên với mong muốn khởi nghiệp là không hề thấp, nhưng tỷ lệ gặp gỡ những người
khởi nghiệp thành cơng lại khơng hề cao. Điều đó chứng tỏ, sinh viên vẫn chưa thực sự
thuận lợi trong quá trình khởi nghiệp.

Phần lớn, sinh viên đều chọn khởi nghiệp vừa là cơ hội, vừa là thách thức. Tuy nhiên,
vẫn có nhiều người cho rằng khởi nghiệp là thách thức hơn so với khởi nghiệp.

2. Những thách thức người trẻ gặp phải.
Những thách thức, khó khăn mà người trẻ gặp phải trong q trình khởi nghiệp đến
từ nhiều nguyên nhân, phụ thuộc vào hoàn cảnh, độ tuổi của người khởi nghiệp và lĩnh
vực, mức độ thực thi của dự án khởi nghiệp. Sau khi tiến hành khảo sát đối với nhóm
đối tượng sinh viên các trường kinh tế tại Hà Nội, cùng với việc tham khảo các số liệu
trên các trang thông tin, chúng em đã thống kê và đưa ra một số thách thức chính mà
các bạn trẻ đang gặp phải. Các vấn đề đó có thể xuất phát từ các nguyên nhân khách
quan và chủ quan như sau:
2.1. Các yếu tố khách quan
2.1.1. Thiếu nguồn vốn
Yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng nhất, đó chính là nguồn vốn.
Vốn chính là yếu tố bắt buộc và khơng thể thiếu khi bạn bắt đầu khởi nghiệp. Bạn cần
có một khoản vốn khởi đầu nhất định để tiến hành thương mại hóa sản phẩm hay dịch
vụ của mình bao gồm các chi phí thành lập doanh nghiệp, xây dựng đội nhóm, chi phí
đầu vào, chi phí quảng cáo, chi phí đưa sản phẩm ra thị trường… hàng tá việc cần đến
tiền. 
Trong khi đó, hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường hay còn đang ngồi trên ghế
nhà trường đều chưa có thu nhập ổn định, vẫn cịn phụ thuộc vào bố mẹ, có thể có
những bạn có những khoản tiền tiết kiệm nhưng chưa đủ lớn. Vì vậy, khi bắt tay vào
khởi nghiệp, đa số các bạn trẻ đều phải đi vay mượn thêm ở bên ngoài hoặc kêu gọi
vốn từ các nhà đầu tư. Các khoản hỗ trợ vay vốn có thể đến từ bạn bè, người thân, các

quỹ tín dụng, các nhà đầu tư thiên thần, nhà đầu tư mạo hiểm… Tuy nhiên, việc gọi
vốn thường không hề dễ dàng đối với những công ty mới thành lập, đặc biệt đối với
các bạn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa biết cách kêu gọi vốn và tìm kiếm nhà
đầu tư phù hợp, có thể đi được lâu dài. Theo thống kê, cứ mỗi 1000 startup thì chỉ có 2
startup được rót vốn, tương đương với tỉ lệ gọi vốn thành công là 0,002%. Thông
thường các nhà đầu tư lớn sẽ muốn lựa chọn các đối tác đã có kinh nghiệm và chun

mơn hơn trong lĩnh vực đó, nên với kinh nghiệm “non nớt” người trẻ gần như bị loại rất
nhiều. Do đó, đây sẽ là bước cản lớn đầu tiên cho việc thực hiện hóa ý tưởng kinh
doanh của các bạn sinh viên.
Một vấn đề khác đặt ra sau khi đã có nguồn vốn, đó là việc các bạn trẻ chưa biết
cách sử dụng hợp lý nguồn vốn đang có. Với tư tưởng của những nhà sáng lập trẻ đang
được sở hữu một khoản tiền lớn, hầu hết sẽ có xu hướng đầu tư nhiều vào những khoản
vơ ích như văn phịng xịn, thiết bị chun nghiệp… dẫn đến các trường hợp chi tiêu
khơng kiểm sốt, làm lãng phí nguồn tiền cho những yếu tố quan trọng hơn, khiến
doanh nghiệp nhanh chóng lâm vào tình trạng cạn vốn.
2.1.2. Khó khăn trong việc xây dựng đội nhóm
Nếu trước đây bạn là người làm việc tự do, khá tùy hứng thì xây dựng đội nhóm
được xem là thách thức lớn lúc này. Kể cả khi bạn có kinh nghiệm quản lý, xây dựng
được đội nhóm khởi nghiệp cũng rất áp lực. Bạn cần tìm được người phù hợp nhưng
cũng phải cân nhắc đến chi phí thuê nhân sự, cần xem nhân sự đó có phù hợp với văn
hóa và mục tiêu công ty hướng đến hay không. Mặt khác, đối với các nhà sáng lập trẻ
tuổi, mới khởi nghiệp lần đầu, chắc chắn việc hiểu biết về các vấn đề pháp lý khi khởi
nghiệp sẽ rất hạn chế như: các đề mục nằm trên giấy phép kinh doanh, các loại thuế
phải nộp của doanh nghiệp như thuế môn bài, thuế thu nhập doanh nghiệp,…Điều đó
sẽ gây khó khăn trong việc tuyển dụng, xây dựng đội nhóm. Việc xây dựng đội nhóm
sẽ trở nên áp lực hơn khi bạn có q ít thời gian và phải mau chóng tìm đủ nhân sự cho
các vị trí này.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng 23% các dự án khởi nghiệp thất bại là do sử dụng
sai người. Trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, quản trị nhân sự đóng vai trị quan
trọng, thậm chí có phần nhỉnh hơn quản lý kinh doanh. Nếu các nhà sáng lập startup
tuyển dụng đúng người cũng như tạo ra động lực và niềm vui cho nhân viên, thì họ sẽ
đóng góp đáng kể cho startup cùng các nhà sáng lập hồn thành mục tiêu đề ra. Bằng
khơng, nếu không biết cách tuyển dụng và giữ chân người tài, thì nguy cơ startup thất
bại rất lớn.

Đáng tiếc là các trường đại học có thể khơng dạy cho các nhà khởi nghiệp trẻ cách
nhận biết ứng viên đó có phải là người có ý định gắn bó lâu dài với startup hay khơng
cũng như cách nhận biết ứng viên đó có thuộc tp người dám nghĩ, dám làm hay
khơng? Bởi những kỹ năng này chỉ có được khi bắt tay vào cơng việc thực tế, ít nhiều
trải qua vài lần va vấp. Ngoài ra, cách thức thúc đẩy người khác làm việc tốt hơn cũng
không phải là điều được dạy ở trường đại học. Song lại là những kỹ năng cần thiết, nếu
muốn giữ chân người tài. Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều chuyên gia trong
lĩnh vực startup đã đưa ra lời khuyên rằng: Hãy làm việc ở các tập đồn lớn để tích lũy
kinh nghiệm trước khi khởi nghiệp.
2.1.3. Mạng lưới networking, các mối quan hệ
Từ ý tưởng đến hiện thực là một chặng đường dài, bị chi phối bởi nhiều yếu tố.
Việc xây dựng được các mối quan hệ, mạng lưới bền chặt giữa các doanh nghiệp, tổ
chức có thể hỗ trợ bạn rất nhiều khi gặp khó khăn.
Tuy nhiên, theo khảo sát về mức độ tiếp cận với những nhà sáng lập thành công
của các bạn sinh viên thì hơn 80% các bạn chưa hoặc ít tiếp xúc với những người khởi
nghiệp thành công, nếu có biết thì chỉ qua báo đài, internet. Có thể thấy, hầu hết các
bạn khơng có nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp, như vậy khả năng liên kết và
kết nối vững chắc cho tương lai là rất khó.
Bên cạnh đó, khi thành lập cơng ty hay doanh nghiệp, chắc chắn bạn sẽ cần làm
việc với các nhà cung cấp và các đơn vị hỗ trợ cho việc phát triển công ty, doanh

nghiệp của bạn. Thế nhưng, việc chọn lựa không đúng cũng sẽ dẫn đến khởi nghiệp
thất bại. Chẳng hạn như trong khâu vận chuyển, bạn chọn được một đơn vị nhưng đây
lại là đơn vị có mức giá dịch vụ cao, chất lượng lại không ổn định. Hoạt động cùng với
đơn vị như vậy không chỉ khiến túi tiền của bạn ngày càng cạn kiệt mà cịn giảm uy tín
của doanh nghiệp bạn trên thị trường – điều mà không công ty startup nào nên mắc
phải.
2.1.4. Quá nhiều cạnh tranh
Yếu tố cạnh tranh của thị trường cũng quyết định sự thành bại của startup. Để

quyết định có nên startup hay khơng, người sáng lập nên tự đặt cho mình những câu
hỏi sau: Startup của mình có phải là tiên phong trong thị trường hay khơng, nếu khơng
tiên phong thì có khác biệt hay khơng, nếu vẫn khơng có nhiều tiền thì phải tìm hiểu
xem thị trường có đủ lớn để nhiều người tham gia hay không?
“Nếu câu trả lời đều là khơng thì startup đó nên dừng lại, vì kẻ thức thời mới là
trang tuấn kiệt”
2.2.

Các yếu tố chủ quan

2.2.1. Ý tưởng chưa đủ sáng tạo, hấp dẫn, khó áp dụng vào thực tiễn, chưa phù
hợp với nhu cầu của thị trường
Mỗi ngày có hàng trăm dự án khởi nghiệp của sinh viên, muốn thành cơng thì phải
có một ý tưởng đủ độc đáo và sáng tạo để không bị lu mờ. Ngồi các dự án khởi
nghiệp, cịn rất nhiều các dự án của doanh nghiệp. Họ có cả một tập thể lớn mạnh để
lên và thực hiện các ý tưởng kinh doanh. Vì vậy, để có thể cạnh tranh được, ý tưởng
của bạn phải đủ “sáng’’ và có tiềm năng phát triển cao.
Thứ hai, ý tưởng của bạn có phù hợp với nhu cầu của thị trường không? Một khảo
sát cho thấy, 49% startup làm những thứ mà thị trường khơng cần. Có q nhiều nhà
sáng lập cho rằng ý tưởng của họ “sáng chói” đến mức họ bắt tay luôn vào việc xây
dựng sản phẩm và sửa soạn cho ngày nó ra mắt với thế giới. Sau đó, họ chắc mẩm rằng
chỉ cần ung dung ngồi đợi dòng tiền chảy vào túi. Tuy nhiên, đây là lối suy nghĩ dễ dẫn

đến thất bại nhất. Trên thực tế, khách hàng rất ngại thử những sản phẩm mới của một
công ty không có tên tuổi, bởi vì hầu hết các cơng ty này đều sẽ thất bại. Vì vậy, họ chỉ
sử dụng các sản phẩm mới nếu như chúng có thể được giải quyết vấn đề nhức nhối bấy
lâu nay của họ. 
2.2.2. Thiếu kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết
Có lẽ ai cũng có thể nhận ra rằng, trong kinh doanh khởi nghiệp, thứ mà người trẻ

thiếu nhất chính là kinh nghiệm. Những sinh viên vừa mới ra trường ngoài những kiến
thức mang tính học thuật ra thì kinh nghiệm thực chiến trong kinh doanh gần như
khơng có. Trong khi đó, đây lại là thế mạnh của những người đã trải qua nhiều năm lăn
lộn trên thương trường, có nhiều sự va vấp và các quá trình rèn giũa, phát triển bản
thân. Theo một nghiên cứu từ từ Harvard Business Review, các nhà sáng lập có khả
năng thành cơng cao nhất thường ở độ tuổi 45, tức là sau khi đã có rất nhiều kinh
nghiệm và có thể cả nhiều thất bại trước đó. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng: Những
nhà sáng lập với ít nhất 3 năm kinh nghiệm có khả năng thành cơng cao hơn tới 85% so
với những người mới chân ướt chân ráo vào ngành.
Bên cạnh kinh nghiệm thì việc thiếu các kỹ năng cần thiết cũng là một thách thức
đối với giới trẻ khi bắt đầu khởi nghiệp. Đó là các kỹ năng quan trọng cần có của một
người chủ doanh nghiệp như kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng điều hành và quản lý, kỹ năng
quản lý tài chính, kỹ năng đàm phán,… Tuy nhiên, hầu hết các bạn sinh viên thường bỏ
qua hoặc ít chú ý đến khi còn học đại học. 
2.2.3. Thiếu sự định hướng trong kinh doanh
Làm thế nào để sinh viên khởi nghiệp thành cơng khi trong tay khơng có gì ngồi ý
tưởng? Có được ý tưởng tốt chỉ là sự khởi đầu, để khởi nghiệp thành cơng các startup
cịn phải đối diện với nhiều lựa chọn khó khăn. Vì vậy, sự định hướng và một tầm nhìn
xa là vơ cùng quan trọng. Bạn có ý tưởng hay, có nguồn vốn đủ, có đội ngũ cộng sự,
nhưng làm cách nào để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, làm cách nào để phát
triển doanh nghiệp đi đúng hướng, không xa rời mục tiêu ban đầu. Khi khởi nghiệp với

vai trò nhà sáng lập, bạn được kỳ vọng là người sẽ mang đến ý tưởng kinh doanh độc
đáo. Một khi đối thủ xuất hiện, bạn phải có được kế hoạch ứng phó và khi đội nhóm
của bạn gặp vướng mắc, cũng chính bạn là người đi trước một bước để tháo gỡ vướng
mắc này. Điều đó địi hỏi bạn phải biết cách xây dựng kế hoạch và có kỹ năng nghiên
nghiên cứu, đánh giá thị trường tốt. Tuy nhiên đối với những bạn trẻ có ít kinh nghiệm
thì đây là một việc khá khó khăn. Có rất nhiều bạn trẻ ngay khi có ý tưởng đã vội vã
lao vào kinh doanh mà không hiểu rõ những thứ cần phải chuẩn bị trước khi thực thi dự

án dẫn đến thất bại nhanh chóng.
2.2.4. “Quản trị” tinh thần và cảm xúc bản thân
Hành trình trở thành doanh nhân rất chơng gai, nhất là trong giai đoạn khởi
nghiệp khi mà những tình huống nhà khởi nghiệp phải đối mặt là sự từ chối hơn là
chào mừng. Khi muốn startup, sẽ khơng có điều gì là chắc chắn! Bạn sẽ khơng biết
được doanh nghiệp mình tồn tại trong bao lâu, có được lợi nhuận cao hay thấp, có được
khách hàng chào đón khơng,…Ngay cả khi bạn khởi nghiệp với một nền tảng cực kỳ
vững chắc, bạn cũng phải chấp nhận và đối mặt với những rủi ro, với những điều mà
bạn chưa từng được biết đến. Vì thế, để có thể truyền đồng lực cho cả nhóm và mọi
người tập trung vào mục tiêu đã đề ra trong khi những thành quả mà các nhà khởi
nghiệp muốn đạt được lại không diễn tiến như ý muốn thực sự là việc rất khó. Nó đòi
hỏi các nhà khởi nghiệp, nhất là startup trẻ sự can đảm, niềm tin và cả độ gan lì. Việc
tìm ra cách thức để giữ cho bản thân bình tĩnh, tập trung hiện thực hóa mục tiêu và xả
stress là kỹ năng mà các nhà khởi nghiệp khơng thể có được trên ghế nhà trường mà
chỉ có trải nghiệm thực tế mới tơi luyện cho họ bản lĩnh đó.
2.2.5. Khó cân bằng giữa công việc và cuộc sống
Một khi quyết định khởi nghiệp ban đầu bao giờ cũng thế có rất nhiều việc cần
phải làm. Không giống như đi làm ngày 8 tiếng như trước đây, số giờ bạn cần phải làm
việc có khi là 10, 12 tiếng nhưng cũng có thể suốt đêm. Vì trong kinh doanh có rất
nhiều khó khăn mà bạn có thể gặp phải, cần giải quyết để công việc kinh doanh tiến
hành thuận lợi và suôn sẻ nếu không muốn thất bại. Không những thế, bạn có thể sẽ

phải tạm xa rời các mối quan hệ cá nhân, những cuộc gặp gỡ bên ngoài với bạn bè,
người thân cũng ít dần đi vì cần phải tập trung tồn lực cho công việc. Bạn sẽ phải lo
lắng nhiều thứ: Nếu như trước đây đi làm bạn chỉ cần làm tốt cơng việc của mình rồi
cuối tháng nhận lương, thì khi khởi nghiệp hồn tồn ngược lại. Bạn khơng chỉ phải lo
lắng đến tiền lương của công nhân viên mà phải lo lắng đến chi phí để đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh cũng như chi tiêu các khoản làm sao cho thật hợp lý. Để đảm
đương được tất cả, bạn phải chuẩn bị sẵn một tâm lý thật vững, nếu không sẽ rất dễ gây

ra chán nản và bỏ cuộc giữa chừng.
3. Giải pháp cho vấn đề
Để khắc phục, thu hút và tạo cơ sở cho các bạn SV trên hành trang khởi nghiệp,
việc tìm ra giải pháp là hết sức cần thiết.
Một là: Đối với SV, hãy trau dồi, học hỏi thêm những kiến thức từ thầy cô
truyền đạt, từ kinh nghiệm trong cuộc sống, từ những người đi trước và hãy biến
thất bại của người đi trước thành thành cơng của mình.
Hai là: Chuẩn bị cho mình các kĩ năng cần thiết như kĩ năng làm việc nhóm,
quản

lí thời gian và cơng việc, khả năng thuyết phục và lãnh đạo….Những kĩ

năng này SV có thể rèn luyện cho mình từ trong học tập và tham gia các phong
trào do đoàn – hội phát động để giúp SV rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết. Để có
kiến thức tốt, SV phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức từ giảng viên,
chuyên gia cố vấn, doanh nhân, liên tục học sách chuyên ngành để rút ra kinh
nghiệm cho bản thân. Ngồi ra, khi khởi nghiệp, chính những bài học rút ra từ thực tế
sẽ cho SV kiến thức vững vàng nhất. Việc vận dụng các kiến thức chuyên môn
vào thực tiễn sẽ giúp SV nắm bắt và hiểu rõ hơn những gì được thầy cơ truyền đạt.
Ba là: Thật kiên trì và chăm chỉ. Khởi nghiệp là SV đã nghĩ đến thành cơng,
phải nhanh chóng kiếm được lợi nhuận. Để đạt được thành công, trong mọi công
việc cũng như trong quá trình học tập, hãy tạo cho mình sự trung thực, uy tín để
có được lịng tin với khách hàng, đối tác. Phẩm chất luôn là yếu tố quan trọng mà SV
cần rèn giũa bản thân.

Bốn là: Có ý chí và khát vọng được làm giàu. Khi ý chí và khát vọng làm
giàu ln chảy trong tim bạn thì khơng có thất bại nào có thể làm bạn chùn bước, thất
bại chỉ là động lực và là cơ hội để bạn có thể vươn lên khởi đầu lại để đạt được
thành công.

Năm là: Lập rõ kế hoạch khởi nghiệp. Khi bạn có ý tưởng kinh doanh, để
khởi nghiệp, bạn phải xác định ý tưởng đó có phù hợp với sở thích và khả năng
của mình hay không. Bạn phải phác thảo sơ bộ và lập mục tiêu, kế hoạch rõ ràng để
biến ý tưởng thành việc kinh doanh. Thậm chí, khi có kế hoạch cụ thể, bạn có thể kêu
gọi các nhà đầu tư cho ý tưởng kinh doanh của mình. Việc học hỏi kinh nghiệm t
những người đi trước sẽ giúp doanh nghiệp non trẻ tránh khỏi những “vết xe đổ”
và những thất bại khơng đáng có.
Sáu là: Khơng sợ thất bại, ‘thất bại là mẹ thành cơng’. Phải trải qua những
khó khăn, thử thách mới có thể gặt hái được thành cơng. Thành quả sẽ đến với
những người không ngừng nỗ lực. Nếu SV đang có ý tưởng kinh doanh, hãy cứ mạnh
dạn bắt tay vào khởi nghiệp.
Bảy là: Các câu lạc bộ liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn trong trường có
thể tổ chức những hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của SV đối với hoạt
động khởi nghiệp; chú trọng truyền thông trên các kênh SV thường tiếp cận và tương
tác, trong đó, có cả mạng xã hội. Ngồi ra, các tổ chức cũng cần triển khai nhiều hơn
các hoạt động kết nối những người đã từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, từ đó
giải đáp thắc mắc cho các bạn sinh viên, tạo nền tảng tốt hơn cho các bạn khi khởi
nghiệp.
IV.

Kết luận : Khái quát lại ý nghĩa đề tài, khả năng ứng dụng
Nghiên cứu “Sinh viên kinh tế khởi nghiệp- những thách thức đặt ra” là một

cơng cụ tham khảo, qua đó hỗ trợ khơng chỉ các doanh nghiệp, dự án start-up hay các
cá nhân sinh viên mong muốn khởi nghiệp mà còn với cả xã hội. 
Đặc biệt với tình hình Việt Nam hiện nay, khi nền kinh tế được đặt ưu tiên hàng
đầu, đóng góp của “khởi nghiệp” vào sự tăng trưởng kinh tế càng được chú trọng hơn

bao giờ hết. Do đó, việc sinh viên sớm nhận thức và tìm ra cách thức đối mặt với

những nguy cơ, thách thức khi khởi nghiệp trở nên rất cần thiết.
Đề tài nghiên cứu này có thể nói đóng một vai trị lớn trong q trình khởi
nghiệp của cá nhân. Trước khi khởi nghiệp, nó giúp sinh viên có góc nhìn tồn diện
hơn về khởi nghiệp, từ đó phần nào đánh giá được khả năng của bản thân đến đâu trên
đường đua “khởi nghiệp” của giới trẻ, tự tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi: Mình có
nên khởi nghiệp? Nếu xác định mình nên khởi nghiệp thì trong q trình đó, nó có thể
tạo ra những áp lực, nhưng cũng chính là động lực cho sinh viên càng thêm quyết tâm,
giúp cơng việc họ có hiệu quả hơn và qua đó tỉ lệ thành cơng cũng cao hơn.
Về tính ứng dụng, đề tài hồn tồn có thể được đưa vào chương trình học hay
những lớp học kỹ năng của sinh viên. Ở mơi trường đại học, ngồi những lý thuyết
chun ngành cịn có những mơn học giúp sinh viên rèn luyện những kỹ năng thực tế.
Ví dụ ở FTU, chúng ta có mơn “Phát triển kỹ năng nghề nghiệp”. Nghiên cứu về thách
thức khởi nghiệp có thể được đưa vào như một nội dung của môn học nhằm định
hướng cho sinh viên về q trình khởi nghiệp. 
Ngồi ra, đề tài cịn có thể ứng dụng trong các hội thảo cho sinh viên kinh tế.
Như chúng ta đã biết, hội thảo luôn là một thứ mà sinh viên luôn dành nhiều sự quan
tâm, bởi ở đó, họ có cơ hội tiếp cận những kiến thức gần nhất về công việc tương lai
của họ và mối quan hệ của nó trong đời sống. Việc báo cáo nghiên cứu về khó khăn
của sinh viên kinh tế trong khởi nghiệp được phổ cập trong các buổi hội thảo sẽ giúp
phần lớn sinh viên có thể tiếp cận được sớm với những kiến thức cần thiết này. Từ đó,
phần nào hỗ trợ họ nếu có mong muốn khởi nghiệp về sau.
Do đề tài khá khó, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, tình hình dịch Covid
nên khả năng nghiên cứu có hạn. Vì vậy, tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Chúng em hy vọng rằng vấn đề này sẽ được tổ chức nghiên cứu ở phạm vi
rộng lớn và sâu sắc hơn. Qua đây, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến giảng
viên bộ môn PTKN đã hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này.

sinh viên về vấn đề khởi nghiệp thì hầu hết họ chọn cho cho mình lối đi an tồn cho rằngsẽ tìm cơng việc không thay đổi sau khi ra trường. Tuy nhiên trong thời đại 4.0 – “ cơ hộivàng ” cho những bạn trẻ khởi đầu sự nghiệp của mình, tỉ lệ sinh viên có xu thế khởinghiệp đã có sự đổi khác. Họ là những người đã ấp ủ 1 số ít sáng tạo độc đáo nhưng vì nhiều lýdo mà chưa thể thực thi. Một số nhỏ sinh viên thành công xuất sắc những đa số đều trải quanhiều thất bại. Vì vậy đề tài sẽ tập trung chuyên sâu vào việc khảo sát, nghiên cứu và điều tra đối vớinhững đối tượng người tiêu dùng này, từ đó rút ra Kết luận đúng đắn nhất. 3. Phạm vi nghiên cứuLĩnh vực : Khởi nghiệpThời gian nghiên cứu và điều tra đề tài : 1 tháng. Khu vực : Các trường ĐH về nghành kinh tế tài chính. 4. Phương pháp nghiên cứuBài điều tra và nghiên cứu sử dụng giải pháp tích lũy thông tin từ bảng khảo sát, cácnguồn tài liệu, … và giải pháp giải quyết và xử lý thông tin như định lượng và định tính. Phương pháp tích lũy thơng tin được thực thi dựa trên việc nghe, đọc những bài báo, chương trình thời sự, kinh tế tài chính, khám phá từ những trang mạng xã hội, những tài liệu, số liệuliên quan đến đề tài. Ngồi ra nhóm chúng em cịn tạo một bảng khảo sát với nhữngcâu hỏi xoay quanh yếu tố “ Sinh viên kinh tế tài chính khởi nghiệp – Những thử thách đặt ra ” để từ đó có nguồn thơng tin đúng chuẩn và đơn cử hơn. Nghiên cứu định tính được tiếnhành thơng qua việc tranh luận nhóm để thống nhất những đề mục, nội dung của đề tài ; bêncạnh đó là kiểm soát và điều chỉnh, bổ trợ vào bảng câu hỏi khảo sát chung. Phương pháp nghiêncứu định lượng được sử dụng trong việc khảo sát những bạn sinh viên tại trường Đại họcNgoại Thương và cả những anh chị đã tốt nghiệp ra trường, sau đó nghiên cứu và phân tích, giải quyết và xử lý, đưa rakết luận đơn cử cho đề tài. II.Cơ sở lý luận về khuynh hướng khởi nghiệp của sinh viên kinh tế tài chính những nămgần đây1. Khái niệm khởi nghiệpCó lẽ bất kỳ ai trong tất cả chúng ta đều khơng lạ lẫm gì với cụm từ “ Khởi nghiệp ” ( haycòn gọi là Start-up ). Khởi nghiệp là quy trình xây dựng và quản lý và vận hành một cơng việckinh doanh mới, phân phối một mẫu sản phẩm hoặc một dịch vụ mà tại đó, bạn là ngườiquản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. Khi một người mở màn khởi nghiệpcó nghĩa là họ có năng lực và chuẩn bị sẵn sàng để tăng trưởng, tổ chức triển khai và quản trị một dự ánkinh doanh cùng với những rủi ro đáng tiếc đi kèm nhằm mục đích tạo ra doanh thu. Khởi nghiệpkhông nhất thiết phải là kiến thiết xây dựng cơng ty, đó hoàn toàn có thể là bạn tự mở cho mình mộtcửa hàng như bún bị, xôi sáng, quán cafe, tiệm Internet, shop mỹ phẩm, cửahàng tiêu dùng – từ đó kinh doanh thương mại, quản lý và vận hành theo cách của bạn. 2. Đặc điểm của khởi nghiệpTạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường, tạo ra một giá trị tốt hơn so vớinhững thứ đang có sẵn hoặc kinh doanh thương mại những loại sản phẩm đã xuất hiện trên thị trườngnhưng được “ biến tấu ” theo cách riêng của người đó. Chẳng hạn như hoàn toàn có thể tạo ramột phân khúc mới trong sản xuất ( như thiết bị thơng minh giám sát sức khoẻ cánhân ), một mơ hình kinh doanh thương mại trọn vẹn mới ( như AirBnb ), hoặc một loại côngnghệ độc lạ, chưa hề thấy ( như công nghệ tiên tiến in 3D ), kinh doanh thương mại rau củ sạch, giárẻ … III.Nội dung đề tài1. Thực trạng yếu tố : Ngày nay, những bạn trẻ đều dốc lòng chạy theo sự năng động của thời đại 4.0. Đặc biệt vớinhững Bạn trẻ học kinh tế tài chính, toàn cảnh này đã đưa họ tiếp xúc khá sớm với những mơ hình kinhdoanh, từ đó đến nay, nó trở thành khuynh hướng của hàng loạt giới trẻ, đặc biệt quan trọng với những cánhân có niềm đam mê đáng kể về kinh doanh1. 1. Khởi nghiệp luôn là mối chăm sóc thâm thúy của những bạn sinh viên kinh tế tài chính : Phần lớn những bạn trẻ đều có tâm lý đến năng lực khởi nghiệp, thậm chí còn làquyết tâm khởi nghiệp. Theo shark Hưng, quản trị công ty CP và phát triểnbất động sản thế kỷ CENINVEST, khuynh hướng khởi nghiệp gần đây đang rất hot. Hot đến nỗi cứ 4 sinh viên thì 1 người có mong ước khởi nghiệp. Để kiếmchứng, chúng em đã lập khảo sát so với những sinh viên năm 3,4 cùng 1 số ít cựusinh viên kinh tế tài chính về năng lực khởi nghiệp trong tương lai, tác dụng khảo sát đượcthống kê như sau : 30,5 % lựa chọn mức 1 ( tức là tỷ suất khởi nghiệp trong tương laibằng 0 ), 37,3 % lựa chọn mức 2 ( tức năng lực khởi nghiệp rất thấp ). Ngược lại, tỷlệ chọn của sinh viên trong khoảng chừng 3 ( có tâm lý khởi nghiệp, nhưng khơng chắnchắn ) đến 5 ( năng lực khởi nghiệp cao ) tổng số là 32,2 %. Con số này đã chứngthực cho cách nhìn của sinh viên kinh tế tài chính trong vấn đề khởi nghiệp : luôn dành sựquan tâm thâm thúy. Sinh viên kinh tế tài chính được tạo nhiều điều kiện kèm theo để triển khai tham vọng khởi nghiệp. Năm 2018, trường ĐH Ngoại Thương đã hợp tác với Thung lũng Sillicon Nước Ta thựchiện 7 dự án Bất Động Sản Startup trong những nghành nông nghiệp và công nghệ tiên tiến, đơn cử là : Vinarongbien, Slide Factory Vietnam, Ứng dụng trò chuyện với người lạ Hearty, Dự ánvườn ươm cây giống theo cơng nghệ Israel, Mơ hình lọc nước bằng giải pháp mànsinh học, Sản xuất chế phầm vi sinh bột bã mía ship hàng ni tơm thâm canh, Hệ thốngnhận diện khuôn mặt BKFace. Bên cạnh những tương hỗ trực tiếp của nhà trường, sự chăm sóc về khởi nghiệp của sinhviên còn phản án trong hàng loạt những cuộc thi được tổ chức triển khai hằng năm về start-up. Điểnhình hoàn toàn có thể kể đến : Start-up Wheel, CiC, I-star, Business Idea, … 1.2. Dù cho sinh viên được tạo khá nhiều điều kiện kèm theo triển khai khởi nghiệp, khả năngthành công trong trong thực tiễn không sáng sủa. Sinh viên kinh tế tài chính tuy không lạ lẫm với cụm từ “ khởi nghiệp ”, nhưng vẫn chưa thực sựgiải quyết được những yếu tố mà khởi nghiệp mang lại và thành cơng với nó. Theo báo cáo giải trình GEM tốn cầu, Nước Ta nằm trong nhóm nước tăng trưởng dựa trên nguồnlực. Điều này chứng tỏ, so với những nước khác ngày càng tăng chỉ số khởi nghiệp dựa trên hiệuquả và thay đổi, Nước Ta không phải là một quốc gia có thế mạnh trong khuynh hướng khởinghiệp. Đầu tiên, tỷ suất người trưởng thành từ bỏ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của mình trongnăm 2017 là 4,2 % ( xếp thứ 26/54 ), trong đó có 2,5 % hoạt động giải trí kinh doanh thương mại đã phải chấmdứt và 1,7 % hoạt động giải trí kinh doanh thương mại được vẫn liên tục hoạt động giải trí. Các tỷ suất này của ViệtNam đều thấp hơn nhiều so với mức trung bình của những nước ở cùng trình độ tăng trưởng. Bên cạnh đó, dù những hoạt động giải trí khởi nghiệp năm 2017 đã mang tính thay đổi nhiều hơn sovới năm năm ngoái, nhất là về cơng nghệ. Nhưng nhìn chung, những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại ở ViệtNam phần lớn khơng mang tính thay đổi. Chỉ số thay đổi phát minh sáng tạo trong những hoạt động giải trí khởinghiệp ở Nước Ta năm năm ngoái chỉ đạt 13,9 %, xếp thứ 48/54. Báo cáo GEM toàn thế giới 2017 / 2018 ( GEM2017 / 18 Global Report ) là báo cáo giải trình thứ 19 liêntiếp được kiến thiết xây dựng để theo dõi thực trạngkhởi nghiệp trên toàn thế giới theo nhiều giaiđoạn từ do anh nhân tiềm năng đến khi khởinghiệp và tăng trưởng không thay đổi với những điềukiện về hệ sinh thái khởi nghiệp tại mỗi quốcgia. Báo cáo này dựa trên tác dụng khảo sáthơn 164 nghìn người trưởng thành ( APS ) vàkhảo sát hơn 2000 chuyên viên ( NES ) tại 54 nền kinh tế tài chính. Ngồi ra, ta cịn hoàn toàn có thể theo dõi tình hình dựa trên nhìn nhận của những phương tiện đi lại truyềnthông và những cơ quan kinh tế tài chính. Theo kênh thông tin kinh tế tài chính – kinh tế tài chính Nước Ta, chỉ códưới 5 % start-up được tổ chức triển khai sinh nhật lần 2, cũng tức là tỉ lệ phần trăm khởi nghiệp ởViệt Nam là không hề cao. Đặc biệt, so với sinh viên, tỉ lệ thất bại càng thấp hơn nhiềukhi họ thực ra vẫn chưa đủ kinh nghiệm tay nghề điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra, theo đánhgiá của Cơ quan Thương mại và Đầu tư của nhà nước nước Australia, Nước Ta đang đứng thứ3 Khu vực Đông Nam Á về số lượng những doanh nghiệp khởi nghiệp, top 20 nền kinh tế tài chính có tinh thầnkhởi nghiệp đứng vị trí số 1. Tuy nhiên, Nước Ta lại nằm trong số 20 vương quốc có năng lực thựchiện những kế hoạch kinh doanh thương mại thấp nhất, chỉ khoảng chừng 3 % được gọi là thành cơng. Những khó khăn vất vả mà khởi nghiệp mang lại là yếu tố vô cùng nan giải so với toàn bộcá nhân mong ước khởi nghiệp, đặc biệt quan trọng sinh viên kinh tế tài chính. Thực tế, năng lực tiếp xúc của sinh viên với những người khởi nghiệp thành công xuất sắc làkhông cao. Theo tác dụng khảo sát của nhóm, mức độ tiếp cận của sinh viên so với nhữngbạn trẻ đã khởi nghiệp thành công xuất sắc đều tập trung chuyên sâu ở mức 1 ( chưa từng tiếp xúc ) đến 3 ( chỉcó 1 số ít người ). Như vậy, trong thiên nhiên và môi trường năng động như ĐH, việc gặp gỡ nhiềusinh viên với mong ước khởi nghiệp là không hề thấp, nhưng tỷ suất gặp gỡ những ngườikhởi nghiệp thành cơng lại khơng hề cao. Điều đó chứng tỏ, sinh viên vẫn chưa thực sựthuận lợi trong quy trình khởi nghiệp. Phần lớn, sinh viên đều chọn khởi nghiệp vừa là thời cơ, vừa là thử thách. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người cho rằng khởi nghiệp là thử thách hơn so với khởi nghiệp. 2. Những thử thách người trẻ gặp phải. Những thử thách, khó khăn vất vả mà người trẻ gặp phải trong q trình khởi nghiệp đếntừ nhiều nguyên do, phụ thuộc vào vào thực trạng, độ tuổi của người khởi nghiệp và lĩnhvực, mức độ thực thi của dự án Bất Động Sản khởi nghiệp. Sau khi triển khai khảo sát so với nhómđối tượng sinh viên những trường kinh tế tài chính tại TP. Hà Nội, cùng với việc tìm hiểu thêm những số liệutrên những trang thông tin, chúng em đã thống kê và đưa ra một số ít thử thách chính màcác bạn trẻ đang gặp phải. Các yếu tố đó hoàn toàn có thể xuất phát từ những nguyên do kháchquan và chủ quan như sau : 2.1. Các yếu tố khách quan2. 1.1. Thiếu nguồn vốnYếu tố tiên phong và cũng là yếu tố quan trọng nhất, đó chính là nguồn vốn. Vốn chính là yếu tố bắt buộc và khơng thể thiếu khi bạn mở màn khởi nghiệp. Bạn cầncó một khoản vốn khởi đầu nhất định để triển khai thương mại kinh doanh hóa mẫu sản phẩm hay dịchvụ của mình gồm có những ngân sách xây dựng doanh nghiệp, thiết kế xây dựng đội nhóm, chi phíđầu vào, ngân sách quảng cáo, ngân sách đưa mẫu sản phẩm ra thị trường … hàng tá việc cần đếntiền. Trong khi đó, hầu hết những bạn sinh viên mới ra trường hay còn đang ngồi trên ghếnhà trường đều chưa có thu nhập không thay đổi, vẫn cịn phụ thuộc vào vào cha mẹ, hoàn toàn có thể cónhững bạn có những khoản tiền tiết kiệm chi phí nhưng chưa đủ lớn. Vì vậy, khi bắt tay vàokhởi nghiệp, hầu hết những bạn trẻ đều phải đi vay mượn thêm ở bên ngoài hoặc kêu gọivốn từ những nhà đầu tư. Các khoản tương hỗ vay vốn hoàn toàn có thể đến từ bạn hữu, người thân trong gia đình, cácquỹ tín dụng thanh toán, những nhà đầu tư thiên thần, nhà đầu tư mạo hiểm … Tuy nhiên, việc gọivốn thường không hề thuận tiện so với những công ty mới xây dựng, đặc biệt quan trọng đối vớicác bạn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm tay nghề, chưa biết cách lôi kéo vốn và tìm kiếm nhàđầu tư tương thích, hoàn toàn có thể đi được lâu bền hơn. Theo thống kê, cứ mỗi 1000 startup thì chỉ có 2 startup được rót vốn, tương tự với tỉ lệ gọi vốn thành công xuất sắc là 0,002 %. Thôngthường những nhà đầu tư lớn sẽ muốn lựa chọn những đối tác chiến lược đã có kinh nghiệm tay nghề và chunmơn hơn trong nghành nghề dịch vụ đó, nên với kinh nghiệm tay nghề ” non nớt ” người trẻ gần như bị loại rấtnhiều. Do đó, đây sẽ là bước cản lớn tiên phong cho việc thực thi hóa ý tưởng sáng tạo kinhdoanh của những bạn sinh viên. Một yếu tố khác đặt ra sau khi đã có nguồn vốn, đó là việc những bạn trẻ chưa biếtcách sử dụng hài hòa và hợp lý nguồn vốn đang có. Với tư tưởng của những nhà sáng lập trẻ đangđược chiếm hữu một khoản tiền lớn, hầu hết sẽ có xu thế góp vốn đầu tư nhiều vào những khoảnvơ ích như văn phịng xịn, thiết bị chun nghiệp … dẫn đến những trường hợp chi tiêukhơng kiểm sốt, làm tiêu tốn lãng phí nguồn tiền cho những yếu tố quan trọng hơn, khiếndoanh nghiệp nhanh gọn lâm vào thực trạng cạn vốn. 2.1.2. Khó khăn trong việc thiết kế xây dựng đội nhómNếu trước đây bạn là người thao tác tự do, khá tùy hứng thì thiết kế xây dựng đội nhómđược xem là thử thách lớn lúc này. Kể cả khi bạn có kinh nghiệm tay nghề quản trị, xây dựngđược đội nhóm khởi nghiệp cũng rất áp lực đè nén. Bạn cần tìm được người tương thích nhưngcũng phải xem xét đến ngân sách thuê nhân sự, cần xem nhân sự đó có tương thích với vănhóa và tiềm năng công ty hướng đến hay không. Mặt khác, so với những nhà sáng lập trẻtuổi, mới khởi nghiệp lần đầu, chắc như đinh việc hiểu biết về những yếu tố pháp lý khi khởinghiệp sẽ rất hạn chế như : những đề mục nằm trên giấy phép kinh doanh thương mại, những loại thuếphải nộp của doanh nghiệp như thuế môn bài, thuế thu nhập doanh nghiệp, … Điều đósẽ gây khó khăn vất vả trong việc tuyển dụng, thiết kế xây dựng đội nhóm. Việc kiến thiết xây dựng đội nhómsẽ trở nên áp lực đè nén hơn khi bạn có q ít thời hạn và phải mau chóng tìm đủ nhân sự chocác vị trí này. Một số điều tra và nghiên cứu đã chỉ ra rằng 23 % những dự án Bất Động Sản khởi nghiệp thất bại là do sử dụngsai người. Trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, quản trị nhân sự đóng vai trị quantrọng, thậm chí còn có phần nhỉnh hơn quản trị kinh doanh thương mại. Nếu những nhà sáng lập startuptuyển dụng đúng người cũng như tạo ra động lực và niềm vui cho nhân viên cấp dưới, thì họ sẽđóng góp đáng kể cho startup cùng những nhà sáng lập hồn thành tiềm năng đề ra. Bằngkhơng, nếu không biết cách tuyển dụng và giữ chân người tài, thì rủi ro tiềm ẩn startup thấtbại rất lớn. Đáng tiếc là những trường ĐH hoàn toàn có thể khơng dạy cho những nhà khởi nghiệp trẻ cáchnhận biết ứng viên đó có phải là người có dự tính gắn bó lâu bền hơn với startup hay khơngcũng như cách phân biệt ứng viên đó có thuộc tp người dám nghĩ, dám làm haykhơng ? Bởi những kỹ năng và kiến thức này chỉ có được khi bắt tay vào cơng việc thực tiễn, ít nhiềutrải qua vài lần va vấp. Ngoài ra, phương pháp thôi thúc người khác làm việc tốt hơn cũngkhông phải là điều được dạy ở trường ĐH. Song lại là những kỹ năng và kiến thức thiết yếu, nếumuốn giữ chân người tài. Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều chuyên viên tronglĩnh vực startup đã đưa ra lời khuyên rằng : Hãy thao tác ở những tập đồn lớn để tích lũykinh nghiệm trước khi khởi nghiệp. 2.1.3. Mạng lưới networking, những mối quan hệTừ ý tưởng sáng tạo đến hiện thực là một chặng đường dài, bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Việc kiến thiết xây dựng được những mối quan hệ, mạng lưới bền chặt giữa những doanh nghiệp, tổchức hoàn toàn có thể tương hỗ bạn rất nhiều khi gặp khó khăn vất vả. Tuy nhiên, theo khảo sát về mức độ tiếp cận với những nhà sáng lập thành côngcủa những bạn sinh viên thì hơn 80 % những bạn chưa hoặc ít tiếp xúc với những người khởinghiệp thành công xuất sắc, nếu có biết thì chỉ qua báo đài, internet. Có thể thấy, hầu hết cácbạn khơng có nhiều mối quan hệ với những doanh nghiệp, như vậy năng lực link vàkết nối vững chãi cho tương lai là rất khó. Bên cạnh đó, khi xây dựng cơng ty hay doanh nghiệp, chắc như đinh bạn sẽ cần làmviệc với những nhà sản xuất và những đơn vị chức năng tương hỗ cho việc tăng trưởng công ty, doanhnghiệp của bạn. Thế nhưng, việc lựa chọn không đúng cũng sẽ dẫn đến khởi nghiệpthất bại. Chẳng hạn như trong khâu luân chuyển, bạn chọn được một đơn vị chức năng nhưng đâylại là đơn vị chức năng có mức giá dịch vụ cao, chất lượng lại không không thay đổi. Hoạt động cùng vớiđơn vị như vậy không chỉ khiến túi tiền của bạn ngày càng hết sạch mà cịn giảm uy tíncủa doanh nghiệp bạn trên thị trường – điều mà không công ty startup nào nên mắcphải. 2.1.4. Quá nhiều cạnh tranhYếu tố cạnh tranh đối đầu của thị trường cũng quyết định hành động sự thành bại của startup. Đểquyết định có nên startup hay khơng, người sáng lập nên tự đặt cho mình những câuhỏi sau : Startup của mình có phải là tiên phong trong thị trường hay khơng, nếu khơngtiên phong thì có độc lạ hay khơng, nếu vẫn khơng có nhiều tiền thì phải tìm hiểuxem thị trường có đủ lớn để nhiều người tham gia hay không ? “ Nếu câu vấn đáp đều là khơng thì startup đó nên dừng lại, vì kẻ thức thời mới làtrang tuấn kiệt ” 2.2. Các yếu tố chủ quan2. 2.1. Ý tưởng chưa đủ phát minh sáng tạo, mê hoặc, khó vận dụng vào thực tiễn, chưa phùhợp với nhu yếu của thị trườngMỗi ngày có hàng trăm dự án Bất Động Sản khởi nghiệp của sinh viên, muốn thành cơng thì phảicó một sáng tạo độc đáo đủ độc lạ và phát minh sáng tạo để không bị lu mờ. Ngồi những dự án Bất Động Sản khởinghiệp, cịn rất nhiều những dự án Bất Động Sản của doanh nghiệp. Họ có cả một tập thể vững mạnh đểlên và thực thi những ý tưởng sáng tạo kinh doanh thương mại. Vì vậy, để hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu được, ý tưởngcủa bạn phải đủ “ sáng ’ ’ và có tiềm năng tăng trưởng cao. Thứ hai, sáng tạo độc đáo của bạn có tương thích với nhu yếu của thị trường không ? Một khảosát cho thấy, 49 % startup làm những thứ mà thị trường khơng cần. Có q nhiều nhàsáng lập cho rằng sáng tạo độc đáo của họ “ sáng chói ” đến mức họ bắt tay luôn vào việc xâydựng mẫu sản phẩm và sửa soạn cho ngày nó ra đời với quốc tế. Sau đó, họ chắc mẩm rằngchỉ cần thư thả ngồi đợi dòng tiền chảy vào túi. Tuy nhiên, đây là lối tâm lý dễ dẫnđến thất bại nhất. Trên trong thực tiễn, người mua rất ngại thử những loại sản phẩm mới của mộtcông ty không có tên tuổi, do tại hầu hết những cơng ty này đều sẽ thất bại. Vì vậy, họ chỉsử dụng những loại sản phẩm mới nếu như chúng hoàn toàn có thể được xử lý yếu tố nhức nhối bấylâu nay của họ. 2.2.2. Thiếu kinh nghiệm tay nghề và những kỹ năng và kiến thức cần thiếtCó lẽ ai cũng hoàn toàn có thể nhận ra rằng, trong kinh doanh thương mại khởi nghiệp, thứ mà người trẻthiếu nhất chính là kinh nghiệm tay nghề. Những sinh viên vừa mới ra trường ngoài những kiếnthức mang tính học thuật ra thì kinh nghiệm thực chiến trong kinh doanh thương mại gần nhưkhơng có. Trong khi đó, đây lại là thế mạnh của những người đã trải qua nhiều năm lănlộn trên thương trường, có nhiều sự va vấp và những quy trình rèn giũa, tăng trưởng bảnthân. Theo một điều tra và nghiên cứu từ từ Harvard Business Review, những nhà sáng lập có khảnăng thành cơng cao nhất thường ở độ tuổi 45, tức là sau khi đã có rất nhiều kinhnghiệm và hoàn toàn có thể cả nhiều thất bại trước đó. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng : Nhữngnhà sáng lập với tối thiểu 3 năm kinh nghiệm tay nghề có năng lực thành cơng cao hơn tới 85 % sovới những người mới chân ướt chân ráo vào ngành. Bên cạnh kinh nghiệm tay nghề thì việc thiếu những kỹ năng và kiến thức thiết yếu cũng là một thách thứcđối với giới trẻ khi mở màn khởi nghiệp. Đó là những kiến thức và kỹ năng quan trọng cần có của mộtngười chủ doanh nghiệp như kỹ năng và kiến thức chỉ huy, kiến thức và kỹ năng quản lý và quản trị, kỹ năngquản lý tài chính, kiến thức và kỹ năng đàm phán, … Tuy nhiên, hầu hết những bạn sinh viên thường bỏqua hoặc ít chú ý quan tâm đến khi còn học ĐH. 2.2.3. Thiếu sự xu thế trong kinh doanhLàm thế nào để sinh viên khởi nghiệp thành cơng khi trong tay khơng có gì ngồi ýtưởng ? Có được ý tưởng sáng tạo tốt chỉ là sự khởi đầu, để khởi nghiệp thành cơng những startupcịn phải đối lập với nhiều lựa chọn khó khăn vất vả. Vì vậy, sự xu thế và một tầm nhìnxa là vơ cùng quan trọng. Bạn có sáng tạo độc đáo hay, có nguồn vốn đủ, có đội ngũ tập sự, nhưng làm cách nào để đưa loại sản phẩm đến tay người tiêu dùng, làm cách nào để pháttriển doanh nghiệp đi đúng hướng, không xa rời tiềm năng khởi đầu. Khi khởi nghiệp vớivai trò nhà sáng lập, bạn được kỳ vọng là người sẽ mang đến sáng tạo độc đáo kinh doanh thương mại độcđáo. Một khi đối thủ cạnh tranh Open, bạn phải có được kế hoạch ứng phó và khi đội nhómcủa bạn gặp vướng mắc, cũng chính bạn là người đi trước một bước để tháo gỡ vướngmắc này. Điều đó địi hỏi bạn phải biết cách kiến thiết xây dựng kế hoạch và có kiến thức và kỹ năng nghiênnghiên cứu, nhìn nhận thị trường tốt. Tuy nhiên so với những bạn trẻ có ít kinh nghiệmthì đây là một việc khá khó khăn vất vả. Có rất nhiều bạn trẻ ngay khi có ý tưởng sáng tạo đã vội vãlao vào kinh doanh thương mại mà không hiểu rõ những thứ cần phải chuẩn bị sẵn sàng trước khi thực thi dựán dẫn đến thất bại nhanh gọn. 2.2.4. “ Quản trị ” niềm tin và cảm hứng bản thânHành trình trở thành người kinh doanh rất chơng gai, nhất là trong tiến trình khởinghiệp khi mà những trường hợp nhà khởi nghiệp phải đương đầu là sự khước từ hơn làchào mừng. Khi muốn startup, sẽ khơng có điều gì là chắc như đinh ! Bạn sẽ khơng biếtđược doanh nghiệp mình sống sót trong bao lâu, có được doanh thu cao hay thấp, có đượckhách hàng nghênh đón khơng, … Ngay cả khi bạn khởi nghiệp với một nền tảng cực kỳvững chắc, bạn cũng phải gật đầu và đương đầu với những rủi ro đáng tiếc, với những điều màbạn chưa từng được biết đến. Vì thế, để hoàn toàn có thể truyền đồng lực cho cả nhóm và mọingười tập trung chuyên sâu vào tiềm năng đã đề ra trong khi những thành quả mà những nhà khởinghiệp muốn đạt được lại không diễn tiến như ý muốn thực sự là việc rất khó. Nó đòihỏi những nhà khởi nghiệp, nhất là startup trẻ sự can đảm và mạnh mẽ, niềm tin và cả độ gan lì. Việctìm ra phương pháp để giữ cho bản thân bình tĩnh, tập trung chuyên sâu hiện thực hóa tiềm năng và xảstress là kiến thức và kỹ năng mà những nhà khởi nghiệp khơng thể có được trên ghế nhà trường màchỉ có thưởng thức trong thực tiễn mới tơi luyện cho họ bản lĩnh đó. 2.2.5. Khó cân đối giữa việc làm và cuộc sốngMột khi quyết định hành động khởi nghiệp khởi đầu khi nào cũng thế có rất nhiều việc cầnphải làm. Không giống như đi làm ngày 8 tiếng như trước đây, số giờ bạn cần phải làmviệc có khi là 10, 12 tiếng nhưng cũng hoàn toàn có thể suốt đêm. Vì trong kinh doanh thương mại có rấtnhiều khó khăn vất vả mà bạn hoàn toàn có thể gặp phải, cần xử lý để việc làm kinh doanh thương mại tiếnhành thuận tiện và suôn sẻ nếu không muốn thất bại. Không những thế, bạn hoàn toàn có thể sẽphải tạm xa rời những mối quan hệ cá thể, những cuộc gặp gỡ bên ngoài với bạn hữu, người thân trong gia đình cũng ít dần đi vì cần phải tập trung chuyên sâu tồn lực cho việc làm. Bạn sẽ phải lolắng nhiều thứ : Nếu như trước đây đi làm bạn chỉ cần làm tốt cơng việc của mình rồicuối tháng nhận lương, thì khi khởi nghiệp hồn tồn ngược lại. Bạn khơng chỉ phải lolắng đến tiền lương của công nhân viên mà phải lo ngại đến ngân sách để bảo vệ chohoạt động kinh doanh cũng như tiêu tốn những khoản làm thế nào cho thật hài hòa và hợp lý. Để đảmđương được toàn bộ, bạn phải sẵn sàng chuẩn bị sẵn một tâm ý thật vững, nếu không sẽ rất dễ gâyra chán nản và bỏ cuộc giữa chừng. 3. Giải pháp cho vấn đềĐể khắc phục, lôi cuốn và tạo cơ sở cho những bạn SV trên hành trang khởi nghiệp, việc tìm ra giải pháp là rất là thiết yếu. Một là : Đối với SV, hãy trau dồi, học hỏi thêm những kỹ năng và kiến thức từ thầy côtruyền đạt, từ kinh nghiệm tay nghề trong đời sống, từ những người đi trước và hãy biếnthất bại của người đi trước thành thành cơng của mình. Hai là : Chuẩn bị cho mình những kĩ năng thiết yếu như kĩ năng thao tác nhóm, quảnlí thời hạn và cơng việc, năng lực thuyết phục và chỉ huy …. Những kĩnăng này SV hoàn toàn có thể rèn luyện cho mình từ trong học tập và tham gia những phongtrào do đoàn – hội phát động để giúp SV rèn luyện được nhiều kĩ năng thiết yếu. Để cókiến thức tốt, SV phải không ngừng học tập, trau dồi kỹ năng và kiến thức từ giảng viên, chuyên gia cố vấn, người kinh doanh, liên tục học sách chuyên ngành để rút ra kinhnghiệm cho bản thân. Ngồi ra, khi khởi nghiệp, chính những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tếsẽ cho SV kỹ năng và kiến thức vững vàng nhất. Việc vận dụng những kỹ năng và kiến thức chuyên mônvào thực tiễn sẽ giúp SV chớp lấy và hiểu rõ hơn những gì được thầy cơ truyền đạt. Ba là : Thật kiên trì và chịu khó. Khởi nghiệp là SV đã nghĩ đến thành cơng, phải nhanh gọn kiếm được doanh thu. Để đạt được thành công xuất sắc, trong mọi côngviệc cũng như trong quy trình học tập, hãy tạo cho mình sự trung thực, uy tín đểcó được lịng tin với người mua, đối tác chiến lược. Phẩm chất luôn là yếu tố quan trọng mà SVcần rèn giũa bản thân. Bốn là : Có ý chí và khát vọng được làm giàu. Khi ý chí và khát vọng làmgiàu ln chảy trong tim bạn thì khơng có thất bại nào hoàn toàn có thể làm bạn chùn bước, thấtbại chỉ là động lực và là thời cơ để bạn hoàn toàn có thể vươn lên khởi đầu lại để đạt đượcthành công. Năm là : Lập rõ kế hoạch khởi nghiệp. Khi bạn có ý tưởng sáng tạo kinh doanh thương mại, đểkhởi nghiệp, bạn phải xác lập ý tưởng sáng tạo đó có tương thích với sở trường thích nghi và khả năngcủa mình hay không. Bạn phải phác thảo sơ bộ và lập tiềm năng, kế hoạch rõ ràng đểbiến ý tưởng sáng tạo thành việc kinh doanh thương mại. Thậm chí, khi có kế hoạch đơn cử, bạn hoàn toàn có thể kêugọi những nhà đầu tư cho sáng tạo độc đáo kinh doanh thương mại của mình. Việc học hỏi kinh nghiệm tay nghề tnhững người đi trước sẽ giúp doanh nghiệp non trẻ tránh khỏi những “ vết xe đổ ” và những thất bại khơng đáng có. Sáu là : Khơng sợ thất bại, ‘ thất bại là mẹ thành cơng ’. Phải trải qua nhữngkhó khăn, thử thách mới hoàn toàn có thể gặt hái được thành cơng. Thành quả sẽ đến vớinhững người không ngừng nỗ lực. Nếu SV đang có sáng tạo độc đáo kinh doanh thương mại, hãy cứ mạnhdạn bắt tay vào khởi nghiệp. Bảy là : Các câu lạc bộ tương quan đến những nghành nghề dịch vụ trình độ trong trường cóthể tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tuyên truyền, nâng cao nhận thức của SV so với hoạtđộng khởi nghiệp ; chú trọng truyền thông online trên những kênh SV thường tiếp cận và tươngtác, trong đó, có cả mạng xã hội. Ngồi ra, những tổ chức triển khai cũng cần tiến hành nhiều hơncác hoạt động giải trí liên kết những người đã từng có kinh nghiệm tay nghề trong nghành nghề dịch vụ này, từ đógiải đáp vướng mắc cho những bạn sinh viên, tạo nền tảng tốt hơn cho những bạn khi khởinghiệp. IV.Kết luận : Khái quát lại ý nghĩa đề tài, năng lực ứng dụngNghiên cứu “ Sinh viên kinh tế tài chính khởi nghiệp – những thử thách đặt ra ” là mộtcơng cụ tìm hiểu thêm, qua đó tương hỗ khơng chỉ những doanh nghiệp, dự án Bất Động Sản start-up hay cáccá nhân sinh viên mong ước khởi nghiệp mà còn với cả xã hội. Đặc biệt với tình hình Nước Ta lúc bấy giờ, khi nền kinh tế tài chính được đặt ưu tiên hàngđầu, góp phần của “ khởi nghiệp ” vào sự tăng trưởng kinh tế tài chính càng được chú trọng hơnbao giờ hết. Do đó, việc sinh viên sớm nhận thức và tìm ra phương pháp đương đầu vớinhững rủi ro tiềm ẩn, thử thách khi khởi nghiệp trở nên rất thiết yếu. Đề tài nghiên cứu và điều tra này hoàn toàn có thể nói đóng một vai trị lớn trong q trình khởinghiệp của cá thể. Trước khi khởi nghiệp, nó giúp sinh viên có góc nhìn tồn diệnhơn về khởi nghiệp, từ đó phần nào nhìn nhận được năng lực của bản thân đến đâu trênđường đua “ khởi nghiệp ” của giới trẻ, tự tìm câu vấn đáp đúng mực cho câu hỏi : Mình cónên khởi nghiệp ? Nếu xác lập mình nên khởi nghiệp thì trong q trình đó, nó có thểtạo ra những áp lực đè nén, nhưng cũng chính là động lực cho sinh viên càng thêm quyết tâm, giúp cơng việc họ có hiệu suất cao hơn và qua đó tỉ lệ thành cơng cũng cao hơn. Về tính ứng dụng, đề tài hồn tồn hoàn toàn có thể được đưa vào chương trình học haynhững lớp học kỹ năng và kiến thức của sinh viên. Ở mơi trường ĐH, ngồi những lý thuyếtchun ngành cịn có những mơn học giúp sinh viên rèn luyện những kỹ năng và kiến thức trong thực tiễn. Ví dụ ở FTU, tất cả chúng ta có mơn “ Phát triển kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ”. Nghiên cứu về tháchthức khởi nghiệp hoàn toàn có thể được đưa vào như một nội dung của môn học nhằm mục đích địnhhướng cho sinh viên về q trình khởi nghiệp. Ngồi ra, đề tài cịn hoàn toàn có thể ứng dụng trong những hội thảo chiến lược cho sinh viên kinh tế tài chính. Như tất cả chúng ta đã biết, hội thảo chiến lược luôn là một thứ mà sinh viên luôn dành nhiều sự quantâm, bởi ở đó, họ có thời cơ tiếp cận những kiến thức và kỹ năng gần nhất về việc làm tương laicủa họ và mối quan hệ của nó trong đời sống. Việc báo cáo giải trình nghiên cứu và điều tra về khó khăncủa sinh viên kinh tế tài chính trong khởi nghiệp được phổ cập trong những buổi hội thảo chiến lược sẽ giúpphần lớn sinh viên hoàn toàn có thể tiếp cận được sớm với những kỹ năng và kiến thức thiết yếu này. Từ đó, phần nào tương hỗ họ nếu có mong ước khởi nghiệp về sau. Do đề tài khá khó, kinh nghiệm tay nghề điều tra và nghiên cứu cịn hạn chế, tình hình dịch Covidnên năng lực nghiên cứu và điều tra có hạn. Vì vậy, tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Chúng em kỳ vọng rằng yếu tố này sẽ được tổ chức triển khai điều tra và nghiên cứu ở phạm virộng lớn và thâm thúy hơn. Qua đây, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến giảngviên bộ môn PTKN đã hướng dẫn chúng em triển khai xong đề tài này .

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khởi Nghiệp