Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Thiết kế bài giảng theo hướng phát triển năng lực học … – Tài liệu text

Đăng ngày 15 May, 2023 bởi admin

Thiết kế bài giảng theo hướng phát triển năng lực học …

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.1 KB, 21 trang )

(1)

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Phần I .MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Để thực hiện thắng lợi NQ số: 29 – NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “Về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”. Mỗi một cán bộ giáo viên phải không ngừng phải học tập để nâng
cao trình độ, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng được yêu cầu mới ngày
càng cao. Một trong những yếu tố góp phần thành cơng việc thực hiện đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng đó là đổi mới việc “Thiết kế bài giảng theo
hướng phát triển năng lực học sinh”.

Việc thiết kế bài giảng theo hướng hình thành và phát triển năng, phẩm
chất cũng không phải là hồn tồn mới, tuy nhiên q trình thiết kế bài giảng
Hóa học để thể hiện được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho
học sinh phát huy được tính sáng tạo và phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập
ở mỗi đơn vị kiến thức, mỗi tiết học, hoạt động giáo dục vẫn cần sự thay đổi và
thay đổi cụ thể trong mỗi giáo viên.

Một sô thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực và quan trọng để trong việc thay
đổi cách thiết kế bài giảng nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của
cá nhân là :

+ Một là: Thay đổi mục tiêu bài học theo hướng phát triển năng lực, phẩm
chất người học

+ Hai là: Thay đổi việc đánh giá, yêu cầu đánh giá trên cả 3 phương diện,
gồm: kiến thức-kĩ năng, năng lực và phẩm chất qua đó “Giúp giáo viên điều
chỉnh, đổi mới cách thiết kế bài giảng, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động

dạy học, hoạt động trải nghiệm được thể hiện ngay trong quá trình thiết kế bài
giảng và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố
gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn
chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng
những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp
thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học
sinh”

dạy học, hoạt động giải trí thưởng thức được biểu lộ ngay trong quy trình phong cách thiết kế bàigiảng và kết thúc mỗi tiến trình dạy học, giáo dục ; kịp thời phát hiện những cốgắng, tân tiến của học sinh để động viên, khuyến khích và phát hiện những khó khănchưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp sức ; đưa ra đánh giá và nhận định đúngnhững ưu điểm điển hình nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịpthời nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu suất cao hoạt động giải trí học tập, rèn luyện của họcsinh ”

+ Ba là: Thay đổi cách lập kế hoạch, thiết kế một bài giảng cụ thể.
Quá trình nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên, một số bài viết của các
nhà sư phạm và thực tế dạy học, dự giờ đồng nghiệp tại đơn vị và các trường
trung học cơ sở trên địa bàn xin nêu một số cơ sở và thiết kế một bài giảng cụ thể
theo định hướng phát triển năng lực người học mơn Hóa học .

(2)

( 2 )

Nhằm góp phần đổi mới cách thiết kế bài giảng của giáo viên, nâng cao
hiệu quả phương pháp dạy học phát huy năng lực học sinh trong bộ mơn Hóa học
ở trường THCS

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Lý luận về phương pháp dạy học và cách thiết kế bài giảng nhằm phát huy
năng lực người học

Vận dụng vào việc thiết kế bài học cụ thể bộ mơn Hóa học ở trường thcs
4. Giả thuyết khoa học

Nếu lựa chọn và vận dụng được việc thiết kế bài giảng theo hướng phát
huy năng lực học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học tích cực,
từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận về phương pháp, cách thiết kế bài giảng theo hướng
phát huy năng lực người học

Tổng kết thực tiễn việc thiết kế bài giảng, áp dụng vào bài học cụ thể
6. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận

Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
Hỏi chuyên gia

7. Phạm vi nghiên cứu

Thiết kế một dạng bài giảng cụ thể theo hướng phát triển năng lực học sinh
trong chương trình hóa học THCS ( Bài dạy lý thuyết)

8. Dự báo được sự đóng góp của đề tài

Đề tài sẽ tác động tích cực đến việc đổi mới phương pháp soạn giảng hóa
học trong giai đoạn hiện nay

Trên cơ sở đề tài tiếp tục mở rộng nghiên cứu việc áp dụng việc thiết kế bài
giảng pháp phát huy năng lực học sinh vào các bài học cụ thể khác.

Phần II. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận

1.Khái niệm năng lực

1.1.Năng lực của con người:

(3)

( 3 )

nhau như năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành và phát triển do
đặc điểm của mơn học đó tạo nên.

1.2.Năng lực mơn học.

*Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

Qua các bài học, học sinh sẽ nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa
học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mơ hình
cấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học)

Các em sẽ viết và biểu diễn đúng cơng thức hóa học của các hợp chất vô cơ
và các hợp chất hữu cơ các dạng cơng thức, đồng đẳng, đồng phân.

Ngồi ra, các em còn nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đóc đúng
tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ. Trình bày và vận
dụng được các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của
chúng.

*Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học

Năng lực này bao gồm các năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng và vận
dụng thí nghiệm; năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng tự nhiên.
Học sinh được yêu cầu mơ tả và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và
rút ra những kết luận về tính chất của chất.

Các bài học sẽ giúp các em sử dụng thành thạo các đồ dùng thí nghiệm. Cá

em sẽ tiến hành lắp đặt các bộ dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm, hiểu được
tác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp.

em sẽ thực thi lắp ráp những bộ dụng cụ thiết yếu cho từng thí nghiệm, hiểu đượctác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp .

Tiếp theo, các em sẽ tiến hành độc lập các thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm
và thu được những kiến thức cơ bản để hiểu biết giới tự nhiên và kĩ thuật.

Thông qua các bài học, các em sẽ mô tả rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm.
Mơ tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm, giải thích một cách khoa học các hiện
tượng thí nghiệm đã xảy ra và viết được các phương trình hóa học và rút ra được
những kết luận cần thiết.

*Năng lực tính tốn

Thơng qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính tốn cho học
sinh. Các em sẽ có thể vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối
lượng, bảo toàn điện tích, bảo tồn electron..) trong việc tính tồn giải các bài
tốn hóa học.

Học sinh cịn có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán học
và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài tốn hóa học. Đồng thời
sử dụng hiệu quả các thuật tốn để biện luận và tính tốn các dạng bài tốn hóa
học.

(4)

( 4 )

Qua q trình học tập trên lớp, học sinh sẽ phân tích được tình huống, phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

Các em sẽ thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề. Đề xuất và
phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn được giải pháp phù
hợp.

Ngoài ra, học sinh còn đề xuất được giả thuyết khoa học khác nhau. Lập
được kế hoạch để giải quyết vấn đề đặt ra. Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo
hoặc hợp tác trên cơ sở các giả thuyết đã đề ra.

Mơn Hóa sẽ giúp các em học sinh thực hiện và đánh giá giải pháp giải
quyết vấn đề, suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh
và vận dụng trong bối cảnh mới.

*Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

Quá trình học tập sẽ giúp học sinh có năng lực hệ thống hóa kiến thức,
phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến
thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một
cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự
nhiên và xã hội.

Học sinh sẽ định hướng được các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và
khi vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học đó
được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống.

Các em sẽ phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các
vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp và môi trường.

Đồng thời tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên
và các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên
dựa vào các kiến thức hóa học và kiến thức liên mơn khác.

Thêm vào đó, các em sẽ chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách
thức giải quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề

hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu
khoa học để giải quyết các vấn đề đó.

hóa học tương quan đến đời sống thực tiễn và trong bước đầu biết tham gia nghiên cứukhoa học để xử lý những yếu tố đó .

*Năng lực sáng tạo

Mơn Hóa học sẽ giúp học sinh đề xuất được câu hỏi nghiên cứu cho một
vấn đề hay chủ đề học tập cụ thể; đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu
hỏi nghiên cứu một cách khoa học, sáng tạo.

Học sinh sẽ đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi để kiểm chứng giả
thuyết nghiên cứu, thực hiện phương án thực nghiệm. Sau đó, các em sẽ xây dựng
báo cáo kết quả nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu một cách khoa học,
sáng tạo.

(5)

( 5 )

2.1. Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là phương pháp tích tụ dần dần các
yếu tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và góp phần cho
việc hình thành, phát triển nhân cách.

Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học được xem như một nội
dung giáo dục, một phương pháp giáo dục như phương pháp dạy học nêu vấn
đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Điểm khác nhau
giữa các phương pháp là ở chỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người
học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất,
năng lực giảng dạy cao hơn.

Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước
đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc
học được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân

cách con người..

cách con người ..

2.2 Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực:

(6)

( 6 )

hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ
thông tin…; chú trọng cả hoạt động đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của
học sinh. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để
có được những giờ dạy học tốt, cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn
bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng.
2.3 Phương pháp thiết kế bài giảng theo hướng phát triển năng lực học sinh

Thiết kế bài giảng là việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp,
phương tiện, thời gian…mà người dạy tổ chức cho người học chủ động thực hiện
việc chiếm lĩnh tri thức khoa học

Phương pháp thiết kế bài giảng theo quan điểm phát triển năng lực không
chỉ chú ý tích cực hố học sinh về hoạt động trí tuệ trong bài giảng mà còn chú
ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống
và nghề nghiệp, đồng thời chú ý trong q trình thiết kế bài giảng gắn hoạt động
trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu

1. Thực trạng.

Thiết kế bài giảng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng
cao chất lượng mỗi tiết dạy- học góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Để đổi
mới việc thiết kế bài giảng, đòi hỏi người thầy khơng chỉ có bản lĩnh nghề nghiệp
vững vàng mà cịn phải tự mình vượt qua những thói quen đã ăn sâu, bám rễ (một
số thầy cô giáo viên nhiều năm bám theo chương trình cũ, phương pháp thiết kế
bài giảng truyền thống đã ăn sâu vào nghiệp vụ sư phạm nên rất khó để dứt bỏ

trong ngày một, ngày hai). Để đổi mới việc thiết kế bài giảng, địi hỏi người thầy
phải làm quen với cơng nghệ thông tin và những phương tiện dạy học hiện đại, sử
dụng được đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những đòi hỏi
mới về yêu cầu kiến thức, kĩ năng cũng như tâm lý của học trò, nắm vững các
phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại…. Vì thế nhiều giáo viên ngại đổi mới
trong công tác soạn giảng.

trong ngày một, ngày hai). Để đổi mới việc thiết kế bài giảng, địi hỏi người thầyphải làm quen với cơng nghệ thông tin và những phương tiện dạy học hiện đại, sửdụng được đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những đòi hỏimới về yêu cầu kiến thức, kĩ năng cũng như tâm lý của học trò, nắm vững cácphương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại…. Vì thế nhiều giáo viên ngại đổi mớitrong công tác soạn giảng.

* Thuận lợi:

Cán bộ giáo viên đã được tập huấn nghiệp vụ về phương pháp dạy học tích
cực, dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh; các trường THCS hiện nay
đã được trang bị máy vi tính và đèn chiếu (Projectore), ti vi tạo điều kiện thuận
lợi cho việc áp dụng bài giảng được thiết kế vào thực tiễn

* Khó khăn:

(7)

( 7 )

thảo luận nhóm, … Với cơ sở vật chất hiện nay – bàn ghế cố định – thì việc tổ
chức thảo luận nhóm cũng gặp một số khó khăn trong quá trình di chuyển

Ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại vào việc áp dụng các bài
giảng vào quá trình dạy học là một trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và đổi mới PPDH theo quan điểm hiện đại nhưng hiện tại vẫn còn một
số giáo viên vì trình độ ứng dụng CNTT cịn hạn chế, hoặc chưa sử dụng thành
thạo các thiết bị hiện đại nên cịn lúng túng hoặc có tâm lí “e ngại” khi đổi mới áp
dụng.

Với cách tổ chức thi cử – kiểm tra – đánh giá như hiện nay vẫn cịn mang
năng kiến thức hàn lâm. Vì vậy một số giáo viên rất ngại thay đổi nội dung dạy
học, vì nếu kết quả kiểm tra đánh giá thấp nhà trường, phụ huynh lại đổ lỗi cho
giáo viên dạy chưa tốt. Vì vậy một số giáo viên cịn thiết kế, giảng dạy theo lối

cũ, áp đặt

cũ, áp đặt

2. Giải pháp.
2.1 Giải pháp chung

Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho giáo viên
về sự cần thiết phải đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát

triển năng lực học sinh để góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết 29 – NQ/TW

ngày 4 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

Tăng cường công tác kiểm tra việc đổi mới công tác soạn giảng của giáo
viên, qua đó chấn chỉnh kịp thời những hạn chế thiếu sót của giáo viên

2.2 Giải pháp cụ thể:

2.2.1 Các bước thiết kế một bài giảng theo hướng phát triển năng lực
I. Mục tiêu bài giảng

1. Tại sao phải xác định mục tiêu bài giảng:

Mục tiêu bài giảng là một tuyên bố chính xác những gì mà người học có thể
làm được sau bài giảng.

Các mục tiêu bài giảng giúp người dạy định hướng trong việc xác định các
kết quả học tập: tức là những kiến thức, kỹ năng mà người học phải đạt được sau
khi học xong, từ đó xác định những nội dung và lựa chọn phương pháp dạy học

phù hợp.

tương thích .

2. Cách xác định mục tiêu bài giảng

2. Cách xác định mục tiêu bài giảng

(8)

( 8 )

Đó là những kết quả học tập cần đạt, là câu trả lời cho câu hỏi: “Người học
phải có khả năng làm được gì vào cuối bài học?”

Mục tiêu phải được diễn đạt bằng những động từ có thể xác định được và đo
đạc được, cần tránh những từ chung chung như: nắm được, hiểu được

Có các mức độ sau đây:

Kiến thức:

Kiến thức:

– Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, diễn đạt được.

– Hiểu: Giải thích được, chứng minhđược, phân tích được, nhận xét được, đánh
giá được.

Kỹ năng:

Kỹ năng:

-Làm (vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được
– Sáng tạo: Sáng tác được, cải tiến được.

Thái độ: trao đổi, hỏi, trả lời, đề xuất, tích cực

Mục tiêu phải được xem rõ ở các khía cạnh sau:
– Khả năng thực hiện.

– Chuẩn tối thiểu người học đạt được về 1 loại kỹ năng.

– Các điều kiện phục vụ cho việc học tập và kiểm tra đánh giá học sinh.

3.

3.Tác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạtTác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạt

Giúp cho giáo viên lựa chọn PP giảng dạy và các tài liệu giảng dạy.

Là hướng dẫn cho giáo viên xây dựng các bài kiểm tra và các công cụ khác
để đánh giá kết quả học tập của HS.

Giúp cho người học định hướng rõ ràng về kết quả học tập mà họ cần đạt
được và lựa chọn PP học.

Tạo cơ sở đánh giá khóa học và kiểm sốt chất lượng của q trình học tập
II. Xác định nội dung bài giảng

II. Xác định nội dung bài giảng

1. Ý nghĩa của việc xác định nội dung bài giảng:

Giúp người giảng không bị chệch hướng vào những chi tiết vụn vặt và chủ
động trong việc sắp xếp thời gian hợp lý cho những nội dung đó

2. Lập trình tự nội dung bài giảng
– Từ cái đã biết tới cái chưa biết.
– Từ cái đơn giản đến cái phức tạp.
– Từ VD cụ thể tới các quy tắc trừu
tượng.

– Từ các nguyên tắc chung chung tới
các ứng dụng cụ thể.

– Quan sát tới lập luận

– Tổng thể tới các bộ phận và từ bộ
phận quay lại tổng thể.

3. Thiết kế bài giảng:
a. Thiết kế phần mở bài

Nên dành từ 3-5 phút cho phần giới thiệu với một bài giảng 45 phút

(9)

( 9 )

b. Thiết kế phần thân bài:

Giáo viên cần trả lời câu hỏi: “HS cần học nội dung gì để đạt được mục
tiêu?”

Phải xác định nội dung bài giảng và quan trọng là xác định xem nội dung
nào là thực sự quan trọng để HS đạt được những điều phải biết, nên biết và có thể
biết.

Lập trình tự nội dung: Lập trình tự các hoạt đơng như thế nào để tạo điều

kiện tối ưu cho hoạt động ht của HS.

kiện tối ưu cho hoạt động giải trí ht của HS .

Chọn các hoạt động để chuyển tải nội dung: Mỗi nội dung chọn 1-2 hoạt
động.

Sau mỗi nội dung cần tóm tắt một số kiến thức cơ bản của nội dung đó.
c. Thiết kế phần kết thúc bài giảng:

Các kết quả, ý kiến phản hồi, định hướng bài mới

Giáo viên tổng kết một cách cô đọng kết quả của bài giảng và xác định xem
HS đã đạt được chưa bằng cách quan sát hoặc hỏi học sinh

Nội dung chính của phần kết luận
Nội dung chính của phần kết luận
– Tóm tắt nội dung.

– Củng cố lại các điểm chính.
– Cô đọng nội dung dưới dạng ghi
nhớ được.

– Mời người học nêu ý kiến, quan điểm.
– Mời ý kiến phản hồi 2 chiều.

– Chỉ ra những mặt tích cực của HS.
– Hướng tới tương lai.

III. Lựa chọn phương pháp dạy học
III. Lựa chọn phương pháp dạy học

1.

1. Một số phương pháp thông dụng:Một số phương pháp thông dụng:

Phương pháp thuyết trình
– PP thảo luận có hướng dẫn.
– PP nghiên cứu tình huống.
– PP động não.

– PP trao đổi nhóm.

-Phương pháp thảo luận tự do
– PP đóng vai.

– Các PP trò chơi.

– Tham quan học tập tại hiện trường

2. Lựa chọn phương pháp

Lựa chọn PPDH là khâu cực kỳ quan trọng, mang ý nghĩa sống cịn của
q trình chuẩn bị bài giảng.

Cần biết phối hợp các PPDH cho phù hợp với các hoạt động học tập và
phong cách học tập của HS.

-PP có phù hợp với mục tiêu đã
chọn khơng?

– Có phù hợp với đặc điểm của HS

khơng?

khơng ?

– Có tạo cơ hội và khuyến khích học tập
tự quản khơng?

(10)

( 10 )

– Có phù hợp với trang thiết bị,
phương tiện…?

– Có thể tạo cơ hội thực hành, cho
thơng tin phản hồi, củng cố và điều
chỉnh khơng?

– Có tạo cơ hội cho HS liên hệ với
những gì đọc được khơng?

– Có phù hợp với trình độ CM và SP
của GV khơng?

– Có đáp ứng được u cầu của HS
trong bài giảng không

IV. Phương tiện, thiết bị dạy học

Tùy theo bài học mà giáo viên lựa chọn phương tiện và thiết bị phù hợp với
nội dung và phương pháp tổ chức dạy học đã lựa chọn

Trong quá trình lựa chọn phương tiện thiết bị giáo viên cần trả lời được các
câu hỏi:

Bài dạy cần những phương tiện hỗ trợ nào?

Phương tiện đó hỗ trợ nội dung gì?

Phương tiện đó tương hỗ nội dung gì ?

Bài học cần những thiết bị nào?

Thiết bị đó được sử dụng như thế nào? Ai sử dụng? số lượng bao nhiêu?
2.2.2 Thiết kế một bài giảng cụ thể theo hướng phát triển năng lực

Bài: ANCOHOL ETHYLIC ( ETHANOL)
I.Mục tiêu dạy học:

2.1 Kiến thức : Thơng qua thí nghiệm, nghiên cứu HS xác định được:
Thành phần định tính và định lượng của Ancohol ethylic

Tính chất của ancohol: + Tính chất lí học

+ Tính chất hóa học: Cháy trong oxi; Tác dụng với kim loại kiềm; phán
ứng Axit axetic.

+ Những ứng dụng quan trọng của ancohol ethylic và phương pháp điều
chế.

1.2 Kĩ năng:

2.2.1. Các kĩ năng chung

Biết cách thu thập, xử lý các thơng tin, tư liệu.
Viết, trình bày báo cáo, kĩ năng thuyết trình

Bước đầu biết tổ chức một chương trình hoạt động.
2.2.2. Các kĩ năng bộ môn

Phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng thí
nghiệm pha chế ancohol theo độ, rút ra được nhận xét về thành phần, tính chất vật
lí, tính chất hóa học của Ancohol ethylic

(11)

( 11 )

Thơng qua việc tìm hiểu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lý thông tin
trình bày dưới nhiều dạng ( Hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ tư duy…) :

2.3 Năng lực cần đạt:

Học xong chủ đề này học sinh hình thành và phát triển được các năng lực :
* Năng lực chung

Năng lực hợp tác: chia sẻ, thảo luận nhóm.
Năng lực thu thập thơng tin và xử lý thơng tin.

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo

Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng như năng lực giải quyết các
vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống.

* Năng lực bộ mơn:

Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học như đọc viết cơng thức, phương trình,
tính tốn hóa học.

Năng lực nghiên cứu và thực hành thí nghiệm hóa học
2.4 Thái độ:

Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học.

Tích cực tham gia các hoạt động xã hội

Tích cực tham gia những hoạt động giải trí xã hội

Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

2. Đối tượng dạy học của bài học:

Đối tượng là học sinh: khối 9
Số lượng: 4 lớp

Tổng số học sinh: 120 được phân thành 4 lớp, mỗi lớp phân thành 6 nhóm
Học sinh cần có vở ghi chép, sưu tập tranh ảnh, video về ô nhiểm nguồn nước,
tìm hiểu về tính chất vật lí hóa học của nước, ô nhiểm nước và cách bảo vệ nguồn
nước tránh ô nhiểm, bút màu, giấy vẽ.

3. Ý nghĩa của bài học.

Thông qua bài học giúp học sinh nắm được những tính chất cơ bản của
ancohol ethylic, biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đời
sống như: cách điều chế ancohol ethylic trong thực tiễn, cách pha chế ancohol
theo nồng độ, trên cơ sở đó biết cách pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn từ
ancohol 900, 980….

Biết được cách sử dụng ancohol một cách phù hợp, tác hại của việc lạm
dụng rượu, bia gây ảnh hưởng tới sức khõe đời sống con người.

4. Thiết bị dạy học, học liệu

Thiết bị, tư liệu, học liệu
Công nghệ

– Phần

cứng

(12)

(12)

– Máy chiếu

Đồ dùng

– Tranh ảnh, phim tư liệu.

– Các sản phẩm mẫu của học sinh.

+Tổ 1: Vẽ tranh tuyên truyền về vai trò ancohol ethyliv và tác hại
của việc lam dụng ancohol ethylic, thuyết trình

+Tổ 2: Sưu tập tranh ảnh, ảnh chụp, video phương pháp điều chế
ancohol ethylic, thuyết trình

+Tổ 3: Viết bài tuyên truyền về tác hại của việc lạm dụng rượu,
bia

– Khung tranh triển lãm tranh

– Sơ đồ KWL, phiếu học tập, phiếu đánh giá.

– Dụng cụ: 6 bộ ống nghiệm cho 6 nhóm, bật lữa, ống đong, đèn
cồn, 6 bơ mơ hình phân tử HCHC

– Hóa chất: H2O, Na, C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 đặc, benzen
5. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Giáo viên tạo tình huống: Gv sử dụng một cốc đựng chất lỏng và giới
thiệu: Đây là cốc đựng chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong
nước, phản ứng được với một số chất hóa học, có nhiều ứng dụng trong đời sống,
được lên men từ Gạo, Sắn, Ngô được nấu chín. Các em dự đốn đó là chất gì?
HS nêu dự đốn của mình.

GV Chất lỏng đó là gì? có phải là ancohol ethylic khơng và nó có tính chất như
thế nào mời các em tìm hiểu vào bài học hôm nay:

Bài:44 ANCOHOL ETHYLIC ( ETHANOL)

Hoạt động 1: Tính chất vật lý

Mục đích: HS quan sát, làm thí nghiệm để xác định được tính chất vật lý
của Ancohol ethylic:

+ Chất lỏng, không màu tan vô hạn trong nước, nhiệt độ sôi thấp hơn nước
(sôi ở 78.30C), là dung mơi hịa tan được nhiều chất khác

+Cách pha chế Ancohol ethylic theo độ.

Dụng cụ : Ống đong, cốc chia độ, đèn cồn, rượu kế.
Hóa chất: Ancohol ethylic, benzen, nước

Tổ chức hoạt động:

Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động học của học sinh
-GV cho học sinh thảo luận nhóm

( Dựa trên phiếu KWL)

-GV yêu cầu học sinh trình bày
những điều đã biết về Ancohol ethylic

– Nhóm thảo luận

(13)

( 13 )

và chỉ ra những nội dung nào là hiện
tượng vật lí, hiện tượng hóa học, tính
chất vật lí, tính chất hóa học,..

– GV. Làm thế nào để biết được
tính chất vật lỳ của Ancohol ethylic?
-GV: Muốn biết tính chất vật lý của
ancohol ethylic chúng ta phải tiến hành
các thí nghiệm để tìm hiểu về tính chất
vật lý của Ancohol ethylic.

– GV: Yêu cầu các nhóm quan sát,
nghiên cứu tiến hành thí nghiệm về độ
tan, nhiệt độ sôi, dung mơi hịa tan
benzen.

-GV: Chiếu lên máy chiếu hình ảnh
nhản một số chai rượu yêu cầu hs quan
sát trả lời.

Người ta ghi trên nhản 450, 300, 250 cho
ta biết điều gì? Vậy độ rượu là gì?

-GV: u cầu các nhóm hs tính tốn
pha chế Ancohol ethylic 700 từ
Ancohol ethylic 900

– GV : u cầu những nhóm hs tính tốnpha chế Ancohol ethylic 700 từ Ancohol ethylic 900

– GV: Theo dõi các nhóm làm thí
nghiệm

trợ giúp khi có u cầu

-GV: u cầu các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm từ đó rút ra kết luận
-GV: Nếu ta cho và Ancohol ethylic
700 vừa được pha chế một ít vitamin E,

tinh dầu thơm ta sẽ được dung dịch
nước rữa tay sát khuẩn.

-GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận
về tính chất vật lý cảu Ancohol ethylic

học, tính chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dựng, điều chế…

HS trả lời:….

– Nhóm làm thí nghiệm ( thực hiện
theo phiếu học tập số 1)

– Nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
– Nhóm khác bổ sung

– HS cho ta biết rượu bao nhiêu độ.
– HS nêu khái niệm độ rượu.

– Nhóm tiến hành thí nghiệm
– Hồn thành phiếu học tập số 1
– Đại diện nhóm báo cáo kết quả,

nhóm khác bổ sung hồn thiện
– HS rút ra kết luận về cách pha chế

dung dịch nước rửa tay sát khuẩn.

-HS rút ra kết luận về tính chất vật lý
của Ancohol ethylic

Kết luận: -Ancohol ethylic là chất lỏng, khơng màu, sơi ở 78,30C, là dung mơi

hịa tan nhiều chất khác

Độ rượu = (Vrượu/Vdd rượu).100

Ta có thể pha chế ancohol theo độ cho trước

Ta có thể pha chế dung dịch nước rửa tay sát khuẩn từ ancohol ethylic 900,

(14)

( 14 )

Giáo viên tạo tình huống: Thơng báo cho học sinh biết cốc đựng chất lỏng là
chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30C, là dung mơi hịa tan nhiều chất khác vậy đó

là chất gì? HS trả lời Ancohol ethylic

GV: Ancohol ethylic được tạo bởi ba nguyên tố đó là:C, H, O theo tỷ lệ số
nguyên tử 2: 6:1 vậy nó được cấu tạo như thế nào mời các em nghiên cứu sang
phần 2 “ Cấu tạo phân tử ancohol ethylic)

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.

Mục đích: – HS biết được cấu tạo phân tử Ancohol ethylic có một ngun
tử H khơng liên kết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với ngun tử O, tạo ra
nhóm –OH. Chính nhóm –OH làm cho Ancohol ethylic nói riêng và ancohol nói
chung có tính chất đặc trưng.

-HS biết cách lắp ráp mơ hình phân tử ancohol ethylic từ đó viết được cơng thức
cấu tạo đầy đủ và thu gọn

Dụng cụ: 6 bộ mơ hình lắp ráp phân tử HCHC
Tổ chức hoạt động:

Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động học của học sinh
-GV: yêu cầu nhóm thảo luận nghiên

cứu cách tiến hành lắp ráp mơ hình
phân tử Ancohol ethylic

– GV: yêu cầu các nhóm nêu nhận xét
về đặc điểm của mơ hình phân tử

-GV: u cầu cá nhân dựa trên mơ hình
phân tử viết cơng thức cấu tạo và cấu
tạo thu gọn của Ancohol ethylic

– Thảo luận tiến hành lắp ráp mơ hình
phân tử.

-Đại diện nhóm nêu nhận xét đặc điểm
mơ hình phân tử

– HS viết công thức cấu tạo đày đủ và
thu gọn của Ancohol ethylic.

– HS rút ra kết luận về CTCT của
Ancohol ethylic

Kết luận: – Công thức cấu tạo: CH2-CH2-OH.

Đặc điểm cấu tạo: Phân tử Ancohol ethylic có một ngun tử H khơng liên
kết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O, tạo ra nhóm –OH

Giáo viên tạo tình huống: Phân tử Ancohol ethylic có một ngun tử H
khơng liên kết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với ngun tử O, tạo ra nhóm
–OH. Chính nhóm –OH đã quyết định tính chất hóa học đặc trưng của Ancohol
ethylic. Vậy Ancohol ethylic có những tính chất hóa học nào chúng ta cùng tìm
hiểu sang nội dung thứ 3 “ Tính chất hóa học của Ancohol ethylic”

Hoạt động 3. Tính chất hóa học của Ancohol ethylic
Mục đích:

– HS hiểu được tính chất hóa học của Ancohol ethylic.

(15)

( 15 )

Dụng cụ: 6 bộ ống nghiệm, đế sứ bật lữa, que đóm.

Hóa chất: C2H5OH; Na

Hóa chất : C2H5OH ; Na

Tổ chức hoạt động:

Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1.Ancohol ethylic có cháy khơng?

-GV phát phiếu học tập số 2, u cầu
các nhóm thảo luận nghiên cứu cách
tiến hành thí nghiệm đốt cháy C2H5OH.
-GV u cầu các nhóm báo cách kết quả
thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm
-GV chỉnh sữa phương pháp tiến hành
của các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm, theo dõi giám sát các
nhóm làm thí nghiệm

– GV u cầu một số nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.

-Từ thí nghiệm giáo viên yêu cầu các
nhóm rút ra kết luận viết phương trình
hóa học

-HS thảo luận nhóm nêu cách tiến
hành thí nghiệm

-Báo cáo kết quả thảo luận cách tiến
hàn thí nghiệm

– Nhóm tiến hành thí nghiệm

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm theo phiếu học tập số 2.
-Cá nhân rút ra kết luận viết phương
trình hóa học

Kết luận: Ancohol ethylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
PTHH: C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2. Ancohol ethylic có phản ứng với natri không?

Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động học của học sinh
-GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu, thảo

luận nêu cách tiến hành thí nghiệm đã
chọn.

-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận về cách tiến hành thí
nghiệm

-GV góp ý chỉnh sữa cách tiến hành của
các nhóm.

-GV viên yêu cầu các nhóm tiến hành
theo cách đã chọn

-GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó
khăn

-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm.

-GV yêu cầu cá nhân tự rút kết luận và

-Nhóm thảo luận lựa chọn cách tiến
hành thí nghiệm

– Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận cách tiến hành thí nghiệm

-Tiếp thu chỉnh sữa cách tiến hành
TN

-Tiến hành thí nghiệm theo phương
án đã chọn.

(16)

( 16 )

viết phương trình phản ứng – Cá nhân tự rút kết luận viết phương
trình

Kết luận: Ancohol ethylic tác dụng được với Na giải phóng khí Hiđro.
PTPƯ: 2CH3-CH2-OH + 2Na -> 2CH3-CH2-ONa + H2

Natriethylat

GV: Ancohol ethylic tác dụng được với kim loại kiềm và một số kim loại kiềm
thổ giải phóng khí Hiđro.

3. Ancohol ethylic có phản ứng với acid axetic khơng?

GV để biết được Ancohol ethylic có phản ứng với acid axetic khơng? Các em
về tìm hiểu trong bài acid axetic mà chúng ta sẽ được học trong bài sau.

Tạo tình huống: Từ những đặc điểm về cấu tạo tính chất vật lý và hóa học như
trên Ancohol ethylic có những ứng dụng như thế nào trong đời sống và sản xuất
chúng ta cùng tìm hiểu sang nội dung 4 “ Ứng dụng của Ancohol ethylic”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV bằng những kiến thức đã học và

những hiểu biết thực tế của mình em
hãy nêu những ứng dụng của Ancohol
ethylic?

-GV yêu cầu hs bổ sung ứng dụng
– GV chiếu hình ảnh những ứng dụng
của Ancohol ethylic

-Cá nhân nêu hiểu biết của
mình về ứng dụng của Ancohol
ethylic

-HS bổ sung ứng dụng

-HS quan sát bổ sung rút ra kết luận
ghi nhớ

Kết luận: Ứng dụng chính của Ancohol ethylic là: làm dược phẩm, nguyên
liệu sản xuất cao su, sản xuất Acid axetic, sản xt Rượu bia…

Tạo tình huống: Ở q có bạn nào đã từng được biết bố, mẹ hay ông bà điều chế
Ancohol ethylic như thế nào hãy cho cả lớp biết.

HS nêu cách điều chế Ancohol ethylic đã được nhìn thấy.

Các bước cụ thể như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung 5 “ điều chế
Ancohol ethylic”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV Ancohol ethylic được điều chế

theo hai cách chính cụ thể sau:
1.Lên men tinh bột hoặc đường.
2.Cho ethylen cộng hợp nước có xúc
tác

-HS ghi nhớ

Tinh bột hoặc đường lên men Ancohol
ethylic

C2H4 + H2O axit C 2H5OH
Hoạt động 4. Kết thúc bài học

– Các nhóm được phân cơng lên thuyết trình về vai trị và tác hại của việc lạm
dụng rượu bia

(17)

( 17 )

– GV đánh giá nhận xét hoạt động của các nhóm, lựa chọn, sử dụng các bài
tập sau để kiểm tra đánh giá và hướng dẫn học ở nhà.

Bài 1. Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng khi:
a.Cho mẩu Na vào cốc nước có mẫu giấy quỳ tím
b. Cho Na vào cốc đựng dung dịch Ancohol ethylic 980

Bài 2. Trình bày thí nghiệm nhận biết các chất lỏng sau trong ba bình mất nhản
KOH, HCl, H2O, C2H5OH

Bài 3. Hãy tính tốn và trình bày cách pha chế 50ml dung dịch nước rửa tay sát
khuẩn 700 từ cồn 900 và các phụ gia cần thiết.

Câu 4. Hãy viết một bài thuyết trình( trính bày trong vịng 3 phút) để tun
truyền về việc lạm dụng rượu bia?

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

(18)

( 18 )

TN

1 Tính tan

trong nước

2 Nhiệt độ sôi

3 Dung môi

4 Pha dung dịch
nước rữa tay
sát khuẩn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

TT Tên TN Cách tiến hành

TN

Mơ tả hiện
tượng

Giải thích viết pt Kết luận

1 Đốt cháy

Ancohol
ethylic

2. Ancohol

ethylic tác
dụng với
Natri

Kết luận: Thành tính chất hóa học của Ancohol ethylic

………
………
………
………
………

………
………

… … … … … …

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Quá trình thực hiện đề tài tơi đã tiến hành khảo sát thăm dị học sinh tại đơn
vị giảng dạy, dưới hai kênh thông tin là tính hứng thú học tập và kết quả kiểm tra
đánh giá cụ thể như sau

1.Hứng thú học tập của học sinh khi thiết kế bài giảng, dạy học theo
hướng phát huy năng lực người học

* Trước khi ứng dụng đề tài:

(19)

( 19 )

T TS % TS % TS %

1 9A 28 8 28,6% 10 35,7% 10 35,7%

2 9B 28 6 21,4% 8 28,6% 14 50%

3 9C 32 10 31,25% 8 25% 14 43,75%

4 9D 32 7 21,9% 10 31,25% 15 46,85%

* Sau khi ứng dụng đề tài vào giảng dạy
T

T

Lớp TS Hứng thú Thường Ít hứng thú

1 9A 28 TS25 %89,3% TS3 %10,7% TS0 %0%

2 9B 28 22 78,5% 6 21,5% 0 0%

3 9C 32 30 93,75

%

2 6,25% 0 0%

4 9D 32 28 87,5 4 12,5% 0 0%

2. Kết quả kiểm tra đánh giá năng lực tại đơn vị:
* Trước khi ứng dụng đề tài

T
T

Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu

TS % TS % TS % TS %

1 9A 28 7 25% 14 50% 4 14,3% 3 10,7

%

2 9B 28 6 21,4% 12 42,8% 6 21,4% 2 7,1%

3 9C 32 8 25% 10 31,25

%

10 31,25
%

4 12,5

%

4 9D 32 7 21,8% 11 34,4 12 37,5 2 6,25

%
*Sau khi ứng dụng đề tài.

T
T

Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu

TS % TS % TS % TS %

1 9A 28 15 53,5% 8 28,5% 5 18% 0 0%

2 9B 28 12 42,8% 14 50% 2 7,2% 0 0%

3 9C 32 18 56,25% 8 25% 5 15,63

%

1 3,1%

4 9D 32 14 43,75% 12 37,5% 6 18,75

%

0 0%

(20)

( 20 )

giá là đề tài đã có tác động tốt tính tích cực, chủ động, kích thích được hứng thú,
phát huy được năng lực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy- học hoá
học.

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I.KẾT LUẬN.

Trong quá trình thiết kế tổ chức dạy học để đạt được mục tiêu phát triển
năng lực học sinh, giáo viên cần phải chủ động trong việc thiết kế bài học theo
hướng phát triển năng lực học sinh, biết cách vận dụng và phối hợp linh hoạt giữa
các kĩ thuật dạy học tích cực vào soạn giảng để góp phần nâng cao hiệu quả
dạy-học. Kết quả dạy- học và giáo dục chỉ được nâng lên khi chất lượng từng bài
giảng của giáo viên được nâng lên. Muốn vậy giáo viên phải được nắm bắt kịp
thời các kĩ thuật dạy học hiện đại, không ngừng đổi mới cách thiết kế soạn giảng.
Trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ nghiên cứu và rút kinh nghiệm từ thực
tiễn việc thiết kế bài giảng nhằm phát huy năng lực học sinh thông qua một bài
học cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo hướng phát huy
năng lực học sinh. Bản thân trong quá trình thực hiện đã hết sức cố gắng song
chắc chắn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý của thầy cơ, bạn bè để đề
tài được hồn thiện và ứng dụng hiệu quả hơn.

II. KHUYẾN NGHỊ

Hằng năm tổ chức các chuyên đề về cách thiết kế bài giảng và tổ chức dạy
học theo hướng phát triển năng lực cho giáo viên.

Những sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao nên phổ biến đến giáo
viên qua các trang Website của ngành

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Áp dụng dạy và học tích cực

trong mơn hóa học:

GS. Trần Bá Hoành
TS. Cao Thị Thặng

Th.S Phạm Thị Lan Hương
2

.

Chuẫn kiến thức kĩ năng hóa 8,9 Vụ GD TH Bộ GD

(21)


( 21 )

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân