Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng là minh hoạ một số trường hợp xác định cấp công trình cụ thể. Bài viết này là phần...
5 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp – Tài liệu text
trình. Công nghệ trắc địa trong xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp bao gồm
các công việc sau:
Lập hệ thống điểm khống chế trắc địa trên mặt bằng xây dựng công trình.
Chuyển ra thực địa các trục chính và trục cơ bản của công trình.
Bố trí chi tiết khi xây dựng phần móng của toà nhà.
Xây dựng trên mặt móng một lới điểm cơ sở.
Gắn mốc đo lún lên móng và tiến hành quan trắc lún công trình ở chu kì đầu.
Chuyển các điểm cơ sở trên móng lên các tầng (nếu là nhà tầng).
Phát triển các trục bố trí trên mỗi tầng và tiến hành bố trí chi tiết để lắp đặt các kết cấu.
Đo vẽ hoàn công các kết cấu đã đợc lắp dựng trên mỗi tầng.
Tiến hành quan trắc độ lún công trình theo các chu kì dự kiến. Độ chính xác bố trí
chi tiết phụ thuộc vào đặc điểm của công trình đợc nêu trong bảng 13-1 sau:
Bảng 13-1
Độ chính xác yêu cầu khi bố trí điểm chi tiết
Đo Đo cạnh và Chuyển
TT
Đặc điểm công trình
trục đứng
góc
độ cao
1
1 : 3000
– Nhà dới 5 tầng, công trình cao dới 15 m, 30
3 mm
có khẩu độ dới 6m.
2
1: 5000
– Công trình có kết cấu kim loại, bê tông cốt 20″
2.5 mm
thép, thi công cốt pha trợt, nhà từ 5-16 tầng,
công trình cao 15ữ60 m có khẩu độ 6ữ36 m.
3
1: 10000
2 mm
– Nhà cao hơn 16 tầng, công trình cao hơn 60 10″
m, khẩu độ lớn hơn 36 m.
4
1 : 15.000
1 mm
– Công trình có kết cấu kim loại ghép nối, bê 5
tông đúc sẵn lắp ghép theo khớp nối.
13.5.2. Công tác trắc địa trong lắp đặt các kết cấu xây dựng
Hiện nay trong xây dựng công nghiệp, kỹ thuật lắp ráp đang đợc áp dụng rộng
rãi, do vậy công tác trắc địa trong xây dựng, ngoài việc bố trí công trình còn phải phục
vụ việc lắp ráp các kết cấu công trình vào đúng vị trí thiết kế.
Các nhà xởng công nghiệp hiện nay thờng đợc xây dựng dới dạng các nhà cao
một tầng có các cột lớn bằng kim loại hoặc bê tông cốt thép đặt trên các móng đặc biệt
đúc sẵn hoặc đổ khuôn bê tông cốt thép tại chỗ. Do đó công việc đặt các cột vào vị trí thiết
kế mặt bằng, độ thẳng đứng là công việc đầu tiên trong lắp dựng các kết cấu xây dựng. Để
dựng cột đúng vị trí thiết kế, trớc tiên dùng máy thuỷ chuẩn đo độ cao đáy móng cột và
điều chỉnh nó về độ cao đã đợc thiết kế. Còn việc đa cột về vị trí thẳng đứng có thể dùng
dây dọi hoặc dùng giao của hai mặt phẳng đứng tạo bởi hai máy kinh vĩ.
Khi dựng các cột lớn, trên hai trục dọc và ngang của cột đồng thời cách chân cột
khoảng d h (h-chiều cao của cột), ngời ta đặt hai máy kinh vĩ (hình 13-12). Sau khi
54
định tâm cân máy cẩn thận, cả hai máy đều lấy hớng trục đã đánh dấu trên mặt móng
làm chuẩn và điều chỉnh sao cho vạch tim cột (ở chân cột) đã đợc đánh dấu từ trớc
trùng với hớng ngắm. Sau đó, cả hai máy kinh vĩ đều hớng lên trên đỉnh cột và điều
chỉnh cột theo hai hớng vuông góc để cho các vạch tim trên hai mặt ở phía trên đỉnh
cột trùng với hớng ngắm là đợc. Nh vậy cột đã đợc đa về vị trí thiết kế mặt bằng
và độ thẳng đứng.
mia
,
A
T
ọc C
ục d
Tr
Tr
A
ục
ng
an
g
CT
,
A1
B
A1
Hình 13-12. Sơ đồ dựng cột thẳng đứng
Sau khi cột đã đợc lắp dựng và chỉnh điểm tim sơ bộ xong, để kiểm tra độ thẳng
đứng một cách chắc chắn hơn, ngời ta chiếu trục ở phía trên đỉnh cột xuống phía dới
chân cột bằng hai vị trí bàn độ, rồi lấy vị trí hớng trung bình. Độ lệch giữa hớng
trung bình đó với dấu tim đã đánh dấu trớc phải nhỏ hơn 1/1000 chiều cao của cột và
không lớn hơn 35 mm.
Nếu có nhiều cột nằm thẳng hàng trên hớng của một trục nào đó, để kiểm tra
hoặc đo vẽ hoàn công các cột đã đợc lắp dựng, ngời ta thờng áp dụng phơng pháp
ngắm cạnh sờn (còn gọi là thuỷ chuẩn cạnh sờn). Bản chất của phơng pháp là bố
trí 1 trục mới song song với trục AA là A1A1, trên hớng đó đặt máy kinh vĩ tại A1,
ngắm về tiêu dựng ở A1 và bằng cách nâng, hạ ống kính, ngời ta đọc số trên mia đặt
nằm ngang và vuông góc với mặt bên của cột lần lợt ở phía trên đỉnh và phần dới
chân của từng cột (hình 13-12). Hiệu các trị số đọc trên mia phía trên và phía dới đặc
trng cho độ nghiêng ngang của mỗi cột, còn hiệu số giữa khoảng đặt hai trục song
song và trị số đọc trên mia phía dới đặc trng cho độ chính xác của việc bố trí vị trí
mặt bằng của cột.
Khi xây dựng nhà cao ốc, các công trình dạng tháp cao (nh ống khói, bể lọc, tháp
vô tuyến, tháp nớc ….) để chuyền tọa độ mặt bằng từ tầng lắp ráp này lên tầng lắp ráp
55
khác, hoặc để kiểm tra các kết cấu theo phơng thẳng đứng ngời ta sử dụng các dụng
cụ quang học chiếu thẳng đứng gọi là máy chiếu đứng (hình 13-13). Ví dụ máy chiếu
đứng PZL-100 do hãng Zai-xơ (CHDC Đức) chế tạo có độ chính xác tọa độ là 1,2
mm khi chiếu cao 100 m và sai số định tâm máy là 0,5 mm. Để nâng cao độ chính xác,
trên mặt bằng chỗ cần chuyển tọa độ đến ngời ta đặt một tấm mê-ka trong suốt có sẵn
lới ô vuông rồi chiếu máy lên ở các vị trí 00, 1800, 900, 2700 và lấy điểm trung bình
trên lới làm vị trí chuyển tọa độ.
Hình 13-13. Sơ đồ quang
học của máy chiếu đứng
Trục ngắm
Ngắm định tâm
13.6. Chuyển bản vẽ thiết kế qui hoạch và xây dựng ra
thực địa
Thiết kế qui hoạch đờng phố, khu phố bao gồm thiết kế qui hoạch mặt bằng và
thiết kế qui hoạch độ cao (thiết kế san nền).
13.6.1. Chuyển thiết kế qui hoạch mặt bằng ra thực địa
Chuyển thiết kế qui hoạch mặt bằng ra thực địa chính là đánh dấu vị trí các đờng
đỏ chỉ giới phân chia khu vực xây dựng thành các vùng, tiểu vùng, tất cả các dạng
đờng phố và các trục đờng phố dựa vào các điểm khống chế trắc địa thành phố. Sai
số chuyển các điểm của bản thiết kế qui hoạch mặt bằng ra thực địa so với các điểm
khống chế trắc địa không đợc vợt quá:
+ Vùng xây dựng nhà cao tầng 5 cm.
+ Vùng xây dựng nhà thấp tầng 8 cm.
56
+ Vùng không xây dựng
10 cm.
Chuyển thiết kế qui hoạch mặt bằng ra thực địa đợc thực hiện theo trình tự sau:
Thu thập các tài liệu về thiết kế qui hoạch mặt bằng, về trắc địa đã có trên khu vực đó.
Chọn phơng pháp bố trí, tính toán lập bản vẽ bố trí.
Tiến hành bố trí ngoài thực địa.
Đo kiểm tra và lập bình đồ hoàn công.
Phơng pháp chuyển các điểm thiết kế ra thực điạ thờng chọn là phơng pháp tọa độ
cực hoặc phơng pháp tọa độ vuông góc. Việc lựa chọn phơng pháp này hay phơng
pháp kia là phụ thuộc vào vị trí của các điểm không chế địa hình, trsang thiết bị trắc địa
hiện có.
Phơng pháp phổ biến nhất là phơng pháp tọa độ cực. Nội dung của phơng pháp
là: giả sử có 1 và 6 là 2 điểm góc phố cần phải chuyển ra thực địa, điểm 26, 27 là điểm
khống chế trắc địa trên khu vực. Xác định các yếu tố bố trí là khoảng cách (27-6); (261) và các góc cực 6; 1 dựa vào kết quả giải bài toán trắc địa nghịch. Để bố trí các
điểm 2; 3; 4; 5…đợc dễ dàng ta có thể sử dụng thêm các điểm a, b,… nằm trên hớng
chuẩn (26-27) (hình 13-14-a).
26
26
1
2 2
a
b
3 3
4 4
5 5
6
27
6
Y
X1 1
1
X4
X5
X6
X3 X 2
1
Y1
2 Y2
2
3 Y3
4 Y4
3
4
Y5
5
6 Y6
6
5
X
27
a)
b)
Hình 13-14. Sơ đồ chuyển thiết kế mặt bằng ra thực địa
a) Theo phơng pháp tọa độ cực
b) Theo phơng pháp tọa độ vuông góc
Khi khoảng không gian giữa cạnh đờng chuyền (26-27) và chỉ giới xây dựng quang
đãng, thông thoáng, không bị che khuất, có thể áp dụng phơng pháp tọa độ vuông góc.
Để bố trí các điểm 1; 2; 3; 4; 5; 6 bằng phơng pháp toạ độ vuông góc đợc dễ
dàng ngời ta thờng sử dụng hệ toạ độ qui ớc có trục ox trùng với cạnh đờng
chuyền 26-27 (hình 13-14-b). Khi đó toạ độ qui ớc x, y của các điểm 1, 2, ….đợc xác
định theo công thức chuyển đổi từ hệ toạ độ trắc địa x, y sẽ là:
57
Xem thêm: Đồ điện gia dụng gồm những gì?
Source: https://vh2.com.vn
Category : Đồ Gia Dụng