Simulacrum, từ simulacrum Latin, là một sự bắt chước, giả mạo hoặc hư cấu. Khái niệm này được liên kết với mô phỏng, đó là hành động mô phỏng .Một...
Giáo án môn Tin học 11 – Ôn tập học kỳ I
Bạn đang xem tài liệu “Giáo án môn Tin học 11 – Ôn tập học kỳ I”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2007 Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I, II, III. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu, bài tập: SGK, SGV. 2. Dụng cụ, thiết bị: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổ định, tổ chức lớp: CBL báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: -Nội dungHĐ: Chương I. -Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương I. -Các bước tiến hành: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về lập trình, ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch; Các thành phần của NNLT. HS: Trả lời. Hoạt động 2: -Nội dungHĐ: Chương II. -Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II. -Các bước tiến hành: GV: Yêu câu HS nhắc lại cấu trúc chung của chương trình và các thành phần của chương trình. HS: Trả lời câu hỏi. GV Ghi tóm tắt nội dung trả lời của HS và bổ sung (nếu có): (*Phần khai báo*) Program ; Uses ; Const = ; Var : ; (*Phần thân chương trình*) Begin [] End. GV: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, yêu cầu HS nhắc lại: Gồm những kiểu dữ liệu nào? Phạm vị biểu diễn giá trị và dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phép toán, các loại biểu thức và câu lệnh gán. HS: Nhắc lại kiến thức đã học. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thủ tục chuẩn dùng để đưa dữ liệu vào và ra. HS: Nhắc lại các thủ tục chuẩn dùng để đưa dữ liệu vào và ra. GV nhắc lại phần chú chú ý: -Các thủ tục Readln và Writeln có thể không có tham số; -Trong thủ tục write hoặc writeln, sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. HS: Lắng nghe. GV: Để sử dụng được Turbo Pascal, trên máy phải có các file nào? HS: Turbo.exe, Turbo.tpl, Graph.tpu, egavga.bgi GV: Cho HS nhắc lại một số thao tác: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Hoạt động 3: -Nội dungHĐ: Chương III. -Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương III. -Các bước tiến hành: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về câu trúc rẽ nhánh và lặp. HS: Nhắc lại kiến thức đã học. GV: Tóm tắt ghi lên bảng. 1/ Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LT VÀ NNLT §1. Khái Niệm Về LT Và NNLT: 1/ Khái niệm lập trình: (SGK) 2/ Ngôn ngữ lập trình: -KN (SGK) -NNLT có có 3 loại: NN máy; Hợp ngữ; NN bậc cao. 3/ Chương trình dịch: -Chức năng của chương trình dịch; -Thông dịch; -Biên dịch. §2. Các Thành Phần Của NNLT: -Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa; -Một số khái niệm: +Tên: Tên dành riêng; Tên chuẩn; Tên do người lập trình đặt. +Hằng; Biến. 2/ Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN §3. Cấu Trúc Chương Trình: 1/ Cấu trúc chung: [] 2/ Các thành phần của chương trình: a/ Phần khai báo: -Khai báo tên chương trình; -Khai báo thư viện; -Khai báo hằng; -Khai báo biến; (Bài 5) b/ Phần thân chương trình: Begin [] End. §4. Một Số Kiểu Dữ Liệu Chuẩn: -Kiểu nguyên: Byte,Integer,Word, Longint -Kiểu số thực: Real, Extended -Kiểu kí tự: Char -Kiểu logic: boolean §6. Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán: 1/ Phép toán: -Các phép toán số học với số nguyên: +, -, *, div, mod -Các phép toán số học với số thực: +, -, *, / -Các phép toán quan hệ:, >=, =, -Các phép toán logic: not, or, and 2/ Biểu thức số học: -Quy tắc viết biếu thức: -Các phép toán được thực hiện theo thứ tự: 3/ Hàm số học chuẩn: 4/ Biểu thức quan hệ: 5/ Biểu thức logic: Ví dụ: trong toán học: 5 ≤ x ≤ 11 Trong Pascal: (5 <= x) and (x <= 11) 6/ Câu lệnh gán: §7. Các Thủ Tục Chuẩn Vào/Ra Đơn Giản: -Nhập dữ liệu vào từ bàn phím: Read (); hoặc Readln (); -Đưa dữ liệu ra màn hình: write (); hoặc writeln (); -Để nhập giá trị từ bàn phím cho biến, người ta thường dùng cập thủ tục: Write(); Readln(); §8. Soạn Thảo, Dịch, Thực Hiện Và Hiệu Chỉnh Chương Trình: -Làm quen với Turbo Pascal 7.0: -Soạn thảo: Lưu CT: F2, nhập tên tệp, Enter . -Biên dịch chương trình: Alt + F9. -Chạy chương trình: Ctrl + F9. -Hiệu chỉnh chương trình: Dùng các bộ dữ liệu đặc biệt để kiểm tra (gọi là các bộ test). -Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3 -Thoát khỏi chương trình: Alt + X 3/ Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP §9. Cấu Trúc Rẽ Nhánh -Rẽ nhánh -Câu lệnh if-then: Dạng thiếu, dạng đủ -Câu lệnh ghép §10. Cấu Trúc Lặp -Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For- do. -Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While-do. 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: Nhắc lại các kiến thức trong chương: Một số khái niệm về LT và NNLT; Chương trình đơn giản; Cấu trúc rẽ nhánh và lặp 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: Về nhà học bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải trên lớp. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học