Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Ý nghĩa hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu [2023]

Đăng ngày 16 May, 2023 bởi admin
Ý nghĩa hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu – D/E - PineTree SecuritiesÝ nghĩa hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

1. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì?

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E – Debt to Equity Ratio) là phần trăm giữa vốn doanh nghiệp huy động từ hoạt động cho vay với khoản vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, được sử dụng để đánh giá đòn bẩy tài chính của công ty. Đồng thời là thước đo quan trọng để bản thân doanh nghiệp tự nhìn nhận và đánh giá năng lực tài chính của mình, phát hiện rủi ro tiềm ẩn, có biện pháp ứng phó kịp thời.

2. Công thức tính D/E 

Chỉ số D/E được tính theo công thức:D/E = Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữuTrong đó:Nợ phải trả là tất cả khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn. Doanh nghiệp, tổ chức phải có trách nhiệm thanh toán theo quy định.Vốn chủ sở hữu là tổng nguồn vốn huy động từ các cổ đông của công ty hoặc của các thành viên trong công ty liên doanh cùng góp vốn vào.Trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp sẽ trình bày chi tiết về hai khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Mặc dù chúng đều nằm trong mục nguồn vốn nhưng lại có những đặc điểm khác nhau, nhà đầu tư nên phân tích mối quan hệ để đánh giá lại cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.Ví dụ: Xác định tỷ lệ D/E của Công ty X dựa theo số liệu báo cáo tài chính Quý IV/2021:Tổng nợ phải trả: 15.800 tỷ đồngTổng vốn chủ sở hữu: 32.000 tỷ đồng⇒ D/E = 15.800/32.000 = 0.49.Như vậy, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty X là 0.49.

3. Ý nghĩa của chỉ số D/E

Chỉ số D/E thường được sử dụng như một thước đo để đo mức độ công ty đang tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng nợ thay vì nguồn lực tự có, phản ánh mức độ phụ thuộc vào nợ của doanh nghiệp đó.Tỷ lệ này thay đổi theo ngành, khi phân tích người ta sẽ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc tự đo lường sự thay đổi về mức độ phụ thuộc vào khoản nợ của công ty trong thời gian cụ thể.Dưới đây là một số ý nghĩa cụ thể của chỉ số D/E với doanh nghiệp và nhà đầu tư:Đối với doanh nghiệp:Khi hệ số D/E nhỏ hơn 1: Ý nghĩa tỷ lệ nợ thấp hơn phần vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp đang quản lý rủi ro từ những khoản nợ khá tốt. Ví dụ nếu doanh nghiệp cần thanh toán nợ gấp thì vẫn có đủ năng lực tài chính để ứng phó với khoản nợ này.Khi hệ số D/E lớn hơn 1: Lúc này nghĩa là doanh nghiệp đang có khoản nợ nhiều hơn vốn chủ sở hữu, tổ chức cần có kế hoạch thay đổi để đưa hệ số D/E về dưới 1, nhìn nhận rủi ro đang gặp phải và tìm cách xử lý thích hợp.Đối với nhà đầu tư:D/E < 1 chứng tỏ khả năng quản lý nợ của công ty đang tốt, hệ số càng nhỏ thì năng lực tài chính càng mạnh.Khi D/E > 1 là nguy cơ công ty đang trên bờ vực phá sản, nợ nhiều hơn vốn nên rủi ro cực kỳ cao, cần cân nhắc khi đầu từ vào những doanh nghiệp này.Thông thường hệ số D/E cao cho thấy mức độ rủi ro nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này đặc biệt thấp cũng phần nào thấy được doanh nghiệp đang không tận dụng được việc vay nợ để mở rộng hoạt động, vì đòn bẩy tài chính là một công cụ có tác động lớn đến sự tăng trưởng của tổ chức.Vì thế, khi lựa chọn doanh nghiệp, nhà đầu tư không nên vội vàng loại bỏ các doanh nghiệp có D/E >1. Nếu doanh nghiệp biết cách tập trung, vận dụng nguồn vốn vay để tạo ra nhiều lợi nhuận và biến lợi nhuận thành vốn thì đây vẫn là cơ hội đầu tư tốt.

4. Chỉ số D/E bao nhiêu là tốt?

Thông thường D/E dưới 1 được nhiều chuyên giá đánh giá tốt. Tuy nhiên, tùy vào từng ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp mà giá trị hệ số sẽ thay đổi. Ví dụ thực tế: Ngành sản xuất có D/E trên dưới mức 2 là điều bình thường, nhưng các ngành về công nghệ lại chủ yếu xoay quanh mức 0.5.Dựa vào tỷ lệ D/E nhà đầu tư đo lường mức độ nợ mà công ty đang gánh so với giá trị tài sản ròng của nợ phải trả. Nợ ở đây là khoản phải được hoàn trả hoặc tái cấp vốn, chịu áp lực lãi vay, tệ nhất là tình trạng vỡ nợ làm D/E kém đi (cao hơn), kèm mức rủi ro đầu tư cao vì doanh nghiệp chủ yếu dựa vào tài trợ bằng nợ.Sự tăng trưởng bằng nợ có thể giúp tăng thu nhập và lợi nhuận cao hơn so với chi phí trả nợ, lúc này cổ đông trở thành người hưởng lợi. Ngược lại nếu chi phí cho việc vay nợ lớn hơn nhiều, giá cổ phiếu giảm, lợi tức cũng giảm.

5. Hạn chế của chỉ số D/E

Việc tính toán chỉ số D/E phụ thuộc vào nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Thực tế hai khoản này lại có những đặc điểm khiến nhà đầu tư khó có thể xác định chính xác D/E:Phân tích khoản nợ: Cổ phiếu ưu đãi đôi khi được coi là vốn chủ sở hữu nhưng cổ tức, mệnh giá, quyền thanh lý lại làm cho nó trông giống khoản nợ hơn. Nếu bao gồm cổ phiếu ưu đãi vào khoản nợ kéo theo hệ số D/E tăng dẫn đến rủi ro cao cho doanh nghiệp. Trong khi tính cổ phiếu ưu đãi vào phần vốn chủ sở hữu thì D/E lại giảm. Sự không nhất quán trong xác định khoản nợ làm kết quả tính D/E không hoàn toàn chính xác.Có đôi khi không phải lúc nào D/E cao hoặc thấp là tốt. Thực tế các cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường có tỷ lệ D/E rất cao so với mức trung bình. Dù hoạt động công ty tăng trưởng chậm nhưng vẫn đủ để duy trì dòng thu nhập ổn định, từ đó tổ chức có thể vay vốn với mức lãi suất thấp.Doanh nghiệp trong các ngành có tốc độ tăng trưởng chậm có tỷ lệ đòn bẩy cao so với thu nhập đã phản ánh năng lực sử dụng vốn hiệu quả. Trong khi đó tại các ngành hàng chủ lực như tiêu dùng thường có D/E cao hơn, nhưng rõ ràng họ vẫn hoạt động tốt

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một trong những chỉ số tài chính quan trọng giúp nhà đầu tư đánh giá cấu trúc tài chính và nguồn tiền hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy Ý nghĩa hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì cùng Luật ACC tìm hiểu ngay nào.Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E – Debt to Equity Ratio) là phần trăm giữa vốn doanh nghiệp huy động từ hoạt động cho vay với khoản vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, được sử dụng để đánh giá đòn bẩy tài chính của công ty. Đồng thời là thước đo quan trọng để bản thân doanh nghiệp tự nhìn nhận và đánh giá năng lực tài chính của mình, phát hiện rủi ro tiềm ẩn, có biện pháp ứng phó kịp thời.Chỉ số D/E được tính theo công thức:D/E = Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữuTrong đó:Nợ phải trả là tất cả khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn. Doanh nghiệp, tổ chức phải có trách nhiệm thanh toán theo quy định.Vốn chủ sở hữu là tổng nguồn vốn huy động từ các cổ đông của công ty hoặc của các thành viên trong công ty liên doanh cùng góp vốn vào.Trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp sẽ trình bày chi tiết về hai khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Mặc dù chúng đều nằm trong mục nguồn vốn nhưng lại có những đặc điểm khác nhau, nhà đầu tư nên phân tích mối quan hệ để đánh giá lại cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.Ví dụ: Xác định tỷ lệ D/E của Công ty X dựa theo số liệu báo cáo tài chính Quý IV/2021:Tổng nợ phải trả: 15.800 tỷ đồngTổng vốn chủ sở hữu: 32.000 tỷ đồng⇒ D/E = 15.800/32.000 = 0.49.Như vậy, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty X là 0.49.Chỉ số D/E thường được sử dụng như một thước đo để đo mức độ công ty đang tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng nợ thay vì nguồn lực tự có, phản ánh mức độ phụ thuộc vào nợ của doanh nghiệp đó.Tỷ lệ này thay đổi theo ngành, khi phân tích người ta sẽ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc tự đo lường sự thay đổi về mức độ phụ thuộc vào khoản nợ của công ty trong thời gian cụ thể.Dưới đây là một số ý nghĩa cụ thể của chỉ số D/E với doanh nghiệp và nhà đầu tư:Đối với doanh nghiệp:Khi hệ số D/E nhỏ hơn 1: Ý nghĩa tỷ lệ nợ thấp hơn phần vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp đang quản lý rủi ro từ những khoản nợ khá tốt. Ví dụ nếu doanh nghiệp cần thanh toán nợ gấp thì vẫn có đủ năng lực tài chính để ứng phó với khoản nợ này.Khi hệ số D/E lớn hơn 1: Lúc này nghĩa là doanh nghiệp đang có khoản nợ nhiều hơn vốn chủ sở hữu, tổ chức cần có kế hoạch thay đổi để đưa hệ số D/E về dưới 1, nhìn nhận rủi ro đang gặp phải và tìm cách xử lý thích hợp.Đối với nhà đầu tư:D/E < 1 chứng tỏ khả năng quản lý nợ của công ty đang tốt, hệ số càng nhỏ thì năng lực tài chính càng mạnh.Khi D/E > 1 là nguy cơ công ty đang trên bờ vực phá sản, nợ nhiều hơn vốn nên rủi ro cực kỳ cao, cần cân nhắc khi đầu từ vào những doanh nghiệp này.Thông thường hệ số D/E cao cho thấy mức độ rủi ro nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này đặc biệt thấp cũng phần nào thấy được doanh nghiệp đang không tận dụng được việc vay nợ để mở rộng hoạt động, vì đòn bẩy tài chính là một công cụ có tác động lớn đến sự tăng trưởng của tổ chức.Vì thế, khi lựa chọn doanh nghiệp, nhà đầu tư không nên vội vàng loại bỏ các doanh nghiệp có D/E >1. Nếu doanh nghiệp biết cách tập trung, vận dụng nguồn vốn vay để tạo ra nhiều lợi nhuận và biến lợi nhuận thành vốn thì đây vẫn là cơ hội đầu tư tốt.Thông thường D/E dưới 1 được nhiều chuyên giá đánh giá tốt. Tuy nhiên, tùy vào từng ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp mà giá trị hệ số sẽ thay đổi. Ví dụ thực tế: Ngành sản xuất có D/E trên dưới mức 2 là điều bình thường, nhưng các ngành về công nghệ lại chủ yếu xoay quanh mức 0.5.Dựa vào tỷ lệ D/E nhà đầu tư đo lường mức độ nợ mà công ty đang gánh so với giá trị tài sản ròng của nợ phải trả. Nợ ở đây là khoản phải được hoàn trả hoặc tái cấp vốn, chịu áp lực lãi vay, tệ nhất là tình trạng vỡ nợ làm D/E kém đi (cao hơn), kèm mức rủi ro đầu tư cao vì doanh nghiệp chủ yếu dựa vào tài trợ bằng nợ.Sự tăng trưởng bằng nợ có thể giúp tăng thu nhập và lợi nhuận cao hơn so với chi phí trả nợ, lúc này cổ đông trở thành người hưởng lợi. Ngược lại nếu chi phí cho việc vay nợ lớn hơn nhiều, giá cổ phiếu giảm, lợi tức cũng giảm.Việc tính toán chỉ số D/E phụ thuộc vào nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Thực tế hai khoản này lại có những đặc điểm khiến nhà đầu tư khó có thể xác định chính xác D/E:Phân tích khoản nợ: Cổ phiếu ưu đãi đôi khi được coi là vốn chủ sở hữu nhưng cổ tức, mệnh giá, quyền thanh lý lại làm cho nó trông giống khoản nợ hơn. Nếu bao gồm cổ phiếu ưu đãi vào khoản nợ kéo theo hệ số D/E tăng dẫn đến rủi ro cao cho doanh nghiệp. Trong khi tính cổ phiếu ưu đãi vào phần vốn chủ sở hữu thì D/E lại giảm. Sự không nhất quán trong xác định khoản nợ làm kết quả tính D/E không hoàn toàn chính xác.Có đôi khi không phải lúc nào D/E cao hoặc thấp là tốt. Thực tế các cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường có tỷ lệ D/E rất cao so với mức trung bình. Dù hoạt động công ty tăng trưởng chậm nhưng vẫn đủ để duy trì dòng thu nhập ổn định, từ đó tổ chức có thể vay vốn với mức lãi suất thấp.Doanh nghiệp trong các ngành có tốc độ tăng trưởng chậm có tỷ lệ đòn bẩy cao so với thu nhập đã phản ánh năng lực sử dụng vốn hiệu quả. Trong khi đó tại các ngành hàng chủ lực như tiêu dùng thường có D/E cao hơn, nhưng rõ ràng họ vẫn hoạt động tốt

Trên đây là các thông tin cơ bản về ý nghĩa cũng như côn g thức tính chỉ số D/E mà nhà đầu tư cần lưu ý. Có thể thấy, D/E là một chỉ số quan trọng, giúp chúng ta có thể đánh giá doanh nghiệp, lựa chọn và đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn nhất. Luật ACC chúc các bạn thành công.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân