Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng – Tài liệu text

Đăng ngày 04 September, 2022 bởi admin
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 699.76 KB, 104 trang )

2. Phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng

b. Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng

viên: Tổ chức đảng được thành lập theo quy định của Điều

lệ Đảng, đảng viên tự nguyện gia nhập Đảng, vì vậy tổ

chức đảng và đảng viên phải tự giác chấp hành Cương

lĩnh, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật

của Nhà nước và nhiệm vụ được giao. Tự giác là bản chất

của Đảng. Do vậy, khi tiến hành kiểm tra, giám sát, cần coi

trọng và phát huy tinh thần tự giác tự phê bình của đối

tượng được kiểm tra để nhận rõ ưu khuyết điểm, vi phạm

để có cơ sở kết luận chính xác.

2. Phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng

c. Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng:

Một trong những phương châm xây dựng Đảng là tổ chức,

động viên quần chúng tham gia xây dựng Đảng, góp phần

kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức đảng, kiểm tra,

giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và phẩm chất của cán bộ,

đảng viên.

2. Phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng

d. Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh: Yêu cầu cơ bản

của công tác kiểm tra, giám sát là phải đánh giá đúng, sai,

ưu, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) của đối tượng được

kiểm tra để có quyết định chính xác. Vì vậy phải hết sức

coi

2. Phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng

e. Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với

công tác thanh tra nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm

tra, giám sát của các tổ chức chính trị – xã hội, nghề nghiệp và

phối hợp với các ban, ngành có liên quan: Trong điều kiện Đảng

cầm quyền, đảng viên hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống

xã hội. Đảng viên vi phạm pháp luật của Nhà nước cũng là vi

phạm kỷ luật Đảng. Vì vậy phải kết hợp chặt chẽ giữa công tác

kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra của Nhà

nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể. Vì

thanh tra nhà nước mới có đủ điều kiện để xem xét, kết luận

những vi phạm về quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội… Kết

luận của thanh tra nhà nước là cơ sở để tổ chức đảng nghiên

cứu, kết luận vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên được kiểm

tra.

3. Các hình thức kiểm tra, giám sát

Hình thức KT,GS

Kiểm tra,

giám sát

thường xuyên

Kiểm tra

định kỳ

Kiểm tra

bất thường,

giám sát

chuyên đề

3. Các hình thức kiểm tra, giám sát

1. Kiểm tra, giám sát thường xuyên:

Hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên trên các lĩnh vực

diễn ra thường xuyên. Do đó, công tác kiểm tra, giám sát

cũng phải được tiến hành một cách thường xuyên, gắn

chặt với các hoạt động đó, chứ không phải lúc làm, lúc bỏ.

Có làm được như vậy mới kịp thời phát hiện những biểu

hiện lệch lạc, sai trái để lãnh đạo, chỉ đạo và có biện pháp

điều chỉnh cho phù hợp.

2. Kiểm tra định kỳ: Thực hiện theo chương trình, kế hoạch

từ đầu năm

Source: https://vh2.com.vn
Category : Nghe Nhìn