Networks Business Online Việt Nam & International VH2

I. MỤC TIÊU: – Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiên giao – Tài liệu text

Đăng ngày 15 August, 2022 bởi admin
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 316.66 KB, 28 trang )

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên

1. Ổn đònh:

2. Bài cu:õ 5’ Giữ gìn trường học sạch đẹp.

– GV nhận xét.

3. Bài mới : 30’

Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông

*HS biết có 4 loại đường GT.

+ Bước 1:- Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.

+ Bước 2:- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm

bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm

ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu

cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

+ Bước 3:

– Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là

đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không.

Trong đường thủy có đường sông và đường biển.

Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông

*HS biết tên các PTGT đi trên từng loại đường GT.

+ Bước 1:

– Treo ảnh trang 40: H1, H2

– Hướng dẫn HS quan sát ảnh và TLCH:

+Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?

+Ôtô là phương tiện dành cho loại

đường nào?

– Bức ảnh 2: Hình gì?

*Phương tiện nào đi trên đường sắt?

Mở rộng:

+Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.

Học sinh

– Hát

– HS nêu.

– Bạn nhận xét.

– Quan sát kó 5 bức tranh.

– Trả lời câu hỏi:

– Gắn tấm bìa vào tranh cho phù

hợp.

– Nhận xét kết quả làm việc của

bạn.

– HS nghe, nhắc lại

– Quan sát ảnh.

– Trả lời câu hỏi.

– Ô tô.

– Đường bộ.

– Hình đường sắt.

– Tàu hỏa.

– Trao đổi theo cặp.

– Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi

bộ, xích lô, …

– Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu

vũ trụ.

+Phương tiện đi trên đường không?

– Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng,

**Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển thuyền có mui, thuyền không mui, …

mà em biết?

Làm việc theo lớp

– Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con – HS nêu.

còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành

– HS nêu.

cho loại đường gì?

+Kể tên các loại đường giao thông có ở đòa phương.

– Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ,

xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô… Đường sắt dành cho – HS nghe.

tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu

26

thủy… Đường hàng không dành cho máy bay.

 Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.

Bước 1:

– Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới

thiệu trong SGK.

– Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo.

Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các

loại biển báo.

Bước 2: Liên hệ thực tế:

+Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không?

Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.

**Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một

số biển báo trên đường giao thông?

– GV kết luận:

Hoat động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh

– GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào

nhau (số HS phải bằng nhau)..

GV nhận xét. Tuyên dương.

4. Củng cố – Dặn dò: 2’

– Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

– Làm việc theo cặp.

– Trả lời câu hỏi.

– Nhận xét câu trả lời.

– HS theo dõi

– HS nghe.

– HS nghe, trả lời

HS thực hiện trò chơi

HS lên trước lớp, đóng vai thực hành

qua đường.

– HS trả lời

– Nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TIỂU PHẨM: BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu:

– Giúp hs hiểu bánh chưng,bánh tét làmón ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ

tiên trong ngày tết.

– Học sinh biết trân trọng truyền thống dân tộc .

II. Các bước tiến hành :

Bước 1:

– Yêu cầu hs phân vai tiểu phẩm .

– Khuyến khích các nhóm nhận vai diễn.

– Nhớ lời nhân vật .

Bước 2:

– Luân phiên nhóm diễn.

– Giáo viên giúp đỡ.

Bước 3:

– Trình diễn tiểu phẩm.

– Thứ tự nhóm lên diện.

– Nhóm khác bổ sung góp ý.

– Giáo viên khen ngợi các nhóm diện không chuyên.

– Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi bằng đáp án viết vào bảng con.

27

III. Nhận xét – Củng cố, dặn dò.

28

Source: https://vh2.com.vn
Category : Giao Thông