Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Lập trình mạng

Đăng ngày 07 November, 2022 bởi admin
Ngày đăng : 23/05/2021, 10 : 50

MAI HÀ AN, TRẦN XN HỊA Bài giảng LẬP TRÌNH MẠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong kỹ thuật phát triển phần mềm máy tính, kỹ thuật lập trình giao tiếp phần mềm máy tính chạy máy tính khác nhau, chí chạy mơi trường hệ điều hành khác vấn đề mà làm phát triển phần mềm cần phải nắm rõ nhằm nâng cao khả hoạt động phần mềm Để làm việc đó, kỹ sư phần mềm cần phải trang bị cho kiến thức lập trình giao tiếp máy tính với thơng qua mạng truyền dẫn Lập trình mạng mơn học nhằm cung cấp cho người học kiến thức lập trình giao tiếp phần mềm chạy máy tính khác kết nối với thơng qua mạng truyền dẫn Cuốn giảng xây dựng nhằm đưa kiến thức lập trình mạng, giảng có đưa ví dụ minh họa sử dụng ngơn ngữ lập trình C#.NET mơi trường lập trình Visual Studio Để nắm bắt thực hành tốt tập ví dụ tập ơn tập, người học cần trang bị cho máy tính có cài đặt chương trình Visual Studio C# Chúc bạn thành công! Tác giả Chương KHÁI QT VỀ MẠNG MÁY TÍNH Nội dung chính: Chương giới thiệu khái niệm mạng máy tính có liên quan đến nội dung chương sau nhằm làm rõ khái niệm đề cập đến kỹ thuật lập trình giao tiếp máy tính thơng qua giao thức Chương trình bày nội dung sau: – Mơ hình tham chiếu OSI; – Các giao thức mạng máy tính; – Địa IP; – Địa miền 1.1 Mơ hình tham chiếu tầng OSI Mơ hình kết nối hệ thống mở Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO (International Organizaiton for Standardization) đưa nhằm cung cấp mơ hình chuẩn cho nhà sản xuất cung cấp sản phẩm viễn thông áp dụng theo để phát triển sản phẩm viễn thông Ý tưởng mô hình hố tạo cịn nhằm hỗ trợ cho việc kết nối hệ thống modun hoá thành phần phục vụ mạng viến thông  Chức mơ hình OSI: Cung cấp kiến thức hoạt động kết nối liên mạng Đưa trình tự công việc để thiết lập thực kết nối thiết bị mạng Mơ hình OSI cịn có số thuận lợi sau: – Chia nhỏ hoạt động phức tạp mạng thành phần công việc đơn giản – Cho phép nhà thiết kế có khả phát triển modun chức – Cung cấp khả định nghĩa chuẩn giao tiếp có tính tương thích cao “plug and play” tích hợp nhiều nhà cung cấp sản phẩm  Cấu trúc mơ hình OSI: Mơ hình OSI gồm tầng (level), lớp thực chức riêng cho hoạt động kết nối mạng Hình 1.1 Mơ hình tầng OSI Tầng ứng dụng (Application layer – lớp 7): Tầng ứng dụng quy định giao diện người sử dụng mơi trường OSI, cung cấp phương tiện cho người sử dụng truy cập vả sử dụng dịch vụ mơ hình OSI Các ứng dụng cấp chương trình xử lý kí tự, bảng biểu, thư tín … lớp đưa giao thức HTTP, FTP, SMTP, POP3, Telnet Tầng trình bày (Presentation layer – lớp 6): Chuyển đổi thông tin từ cú pháp người sử dụng sang cú pháp để truyền liệu, nén liệu truyền mã hóa chúng trước truyền đễ bảo mật Tầng định dạng liệu từ lớp đưa xuống gửi đảm bảo cho bên thu đọc liệu bên phát Các chuẩn định dạng liệu lớp GIF, JPEG, PICT, MP3, MPEG … Tầng giao dịch (Session layer – lớp 5): Thực thiết lập, trì kết thúc phiên làm việc hai hệ thống Tầng giao dịch quy định giao diện ứng dụng cho tầng vận chuyển sử dụng Nó xác lập ánh xạ tên đặt địa chỉ, tạo tiếp xúc ban đầu máy tính khác sở giao dịch truyền thơng Nó đặt tên quán cho thành phần muốn đối thoại riêng với Các giao thức lớp sử dụng NFS, X- Window System, ASP Tầng vận chuyển (Transport layer – lớp 4): Tầng vận chuyển xác định địa mạng, cách thức chuyển giao gói tin sở trực tiếp hai đầu mút, đảm bảo truyền liệu tin cậy hai đầu cuối (end-to-end) Các giao thức phổ biến TCP, UDP, SPX Tầng mạng (Network layer – lớp 3): Tầng mạng có nhiệm vụ xác định việc chuyển hướng, vạch đường gói tin mạng (chức định tuyến), gói tin phải qua nhiều chặng trước đến đích cuối Lớp lớp có liên quan đến địa logic mạng giao thức hay sử dụng IP, RIP, IPX, OSPF, AppleTalk Tầng liên kết liệu (Data link layer – lớp 2): Tầng liên kết liệu có nhiệm vụ xác định chế truy nhập thông tin mạng, dạng thức chung gói tin, đóng gói phân phát gói tin Lớp có liên quan đến địa vật lý thiết bị mạng, topo mạng, truy nhập mạng, chế sửa lỗi điều khiển luồng Tầng vật lý (Phisical layer – lớp 1): Tầng vật lý cung cấp phương thức truy cập vào đường truyền vật lý để truyền dịng Bit khơng cấu trúc, ngồi cung cấp chuẩn điện, dây cáp, đầu nối, kỹ thuật nối mạch điện, điện áp, tốc độ cáp truyền dẫn, giao diện nối kết mức nối kết 1.2 Họ giao thức TCP/IP Hình 1.2 Mơ hình TCP/IP Lớp ứng dụng: Các nhà thiết kế TCP/IP cảm thấy giao thức mức cao nên bao gồm chi tiết lớp trình bày lớp phiên Để đơn giản, họ tạo lớp ứng dụng kiểm soát giao thức mức cao, vấn đề lớp trình bày, mã hóa điều khiển hội thoại TCP/IP tập hợp tất vấn đề liên quan đến ứng dụng vào lớp đảm bảo liệu đóng gói cách thích hợp cho lớp Lớp vận chuyển: Lớp vận chuyển đề cập đến vấn đề chất lượng dịch vụ độ tin cậy, điều khiển luồng sửa lỗi Lớp liên mạng: Mục tiêu lớp truyền gói từ nguồn đến đích Giao thức đặc trưng khống chế lớp gọi IP Công việc xác định đường dẫn tốt hoạt động chuyển mạch gói diễn lớp Lớp truy xuất mạng: Nó gọi lớp Host-to-Network Nó lớp liên quan đến tất vấn đề mà gói IP yêu cầu để tạo liên kết vật lý thực sự, sau tạo liên kết vật lý khác Nó bao gồm chi tiết kỹ thuật LAN WAN, tất chi tiết lớp liên kết liệu lớp vật lý mơ hình OSI  Một số điểm khác TCP/IP mô hình OSI Mơ hình TCP/IP kết hợp lớp Presentation Session vào lớp Application Mơ hình TCP/IP kết hợp lớp DataLink lớp Physical vào lớp Mơ hình TCP/IP đơn giản có lớp TCP/IP chuẩn hóa sử dụng phổ biến tồn giới Hình 1.3 So sánh mơ hình TCP/IP mơ hình OSI 1.3 Giao thức TCP UDP  Transmission Control Protocol (TCP) Đây giao thức trung gian hoạt động chương trình ứng dụng IP TCP IP hai giao thức định nghĩa thành phần để tạo nên giao thức TCP/IP Nhiệm vụ TCP phát lỗi truyền tải liệu IP yêu cầu gửi, xếp lại, giúp giảm tải mạng Khi nhận liệu, TCP thực lắp ráp lại packet chuyển tới chương trình ứng dụng Do đó, TCP gọi giao thức “Đáng tin cậy” (reliable) hướng kết nối (connection-oriented) Điều khiến cho TCP trở nên chậm không phù hợp ứng dụng đòi hỏi truyền tải tức thời VoIP  User Datagram Protocol (UDP) UDP thành phần TCP/IP giao thức trung gian nằm bên IP Giao thức dùng để truyền tải liệu mạng thông qua datagram Không giống TCP, liệu truyền UDP khơng đảm bảo đến đích theo thứ tự Thay vào đó, UDP có tốc độ truyền tải nhanh TCP sử dụng ứng dụng để truyền tải media, VoIP, game online Do khơng cần phải trì kết nối TCP nên UDP gọi giao thức không hướng kết nối (connectionless hay stateless)  So sánh TCP UDP TCP UDP – Khơng cho phép gói tin – Cho phép liệu – Đảm bảo việc truyền liệu – Không đảm bảo – Tốc độ truyền thấp UDP – Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP 1.4 Cổng giao thức Cổng giao thức lưu trữ số 16 bit có giá trị từ đến 65535 Dùng để phân biệt ứng dụng mạng với gắn với địa IP Socket Một số cổng giao thức thông dụng:  21: File Transfer Protocol (FTP);  22: Secure Shell (SSH);  23: Telnet remote login service;  25: Simple Mail Transfer Protocol (SMTP);  53: Domain Name System (DNS) service;  80: Hypertext Transfer Protocol (HTTP) used in the World Wide Web;  110: Post Office Protocol (POP);  143: Internet Message Access Protocol (IMAP);  161: Simple Network Management Protocol (SNMP);  443: HTTPs with Transport Layer Security or Secure Sockets Layer (TLS/SSL) 1.5 Địa IP Địa IP gồm 32 bit nhị phân, chia làm 04 octet (mỗi octet chưa bit) Các octet biểu diễn dạng thập phân ngăn cách dấu chấm Địa IP chia thành phần: Phần mạng & phần host NETWORK HOST Hệ nhị phân 10000011 00010000 00010100 11001100 Hệ thập phân 131 16 20 204 Hình 1.4 Cấu trúc địa IP  Phân loại địa IP Loại địa Ví dụ Địa 192.168.1.0 network 172.112.0.0 Đặc điểm – Các bit phần host đồng thời – Dùng để nhận biết mạng khác – Địa node mạng Địa host 192.168.1.1 (PC/Print/Router…) Địa – Cho biết có bit phần network & 255.255.255.0 subnet phần host – Các bit phần host đồng thời Địa 192.168.1.255 Quảng bá mạng 192.168.1.0 broadcast 255.255.255.255 – Các bit phần network & host Quảng bá toàn mạng  Phân lớp địa IP sử dụng Hình 1.5 Phân lớp địa IP 10 s = sr.ReadLine().Trim(); if (s.Equals(“.”)) break; textBox4.Text += s + “\r\n”; } //MessageBox.Show(“Het noi dung buc thu”); } } } 5.3 Câu hỏi ôn tập Câu 1: Viết chương trình gửi, nhận thư đơn giản theo yêu cầu sau: – Gửi thư: Tùy chỉnh tiêu đề thư, gửi cho nhiều người nhận, gửi nhiều tệp đính kèm – Đọc thư: Cho phép hiển thị N thư danh sách, chọn thư hiển thị nội dung thư chọn, cho phép tải nội dung tệp tin đính kèm, cho phép chuyển tiếp trả lời giao diện xem chi tiết nội dung thư – Xóa thư: Cho phép chọn thư cần xóa nhấn nút xóa để xóa Câu 2: Viết trang ASP.NET để tạo trang quên mật hoạt động theo nguyên tắc sau: – Người dùng phải nhập vào Email sử dụng để đăng ký tài khoản đăng nhập – Khi người dùng nhập vào địa Email nhấn nút Gửi lại mật kiểm tra Email có CSDL khơng, có gửi mật tương ứng với tài khoản sử dụng địa Email vào địa Email Email 115 Chương WEB SERVICES 6.1 Web Services 6.1.1 Web Service gì? Web Service Module chương trình cung cấp chức ứng dụng cho phép triệu gọi truy cập từ xa thông qua Internet Web Service sử dụng chuẩn Internet XML HTTP Việc sử dụng Web Service phụ thuộc nhiều vào chấp nhận XML, ngôn ngữ mô tả liệu dùng để truyền tải liệu thông qua Web Bất kỳ Web Service sử dụng, ứng dụng cục truy cập từ xa qua Internet nhiều ứng dụng Do có khả truy cập qua giao diện chuẩn mà Web Service cho phép nhiều hệ thống khác làm việc với tiến trình Web Thơng thường, người ta thường sử dụng Web Service để ghép nối phần mềm ứng dụng lại với cách tự động Web Service cho phép phần mềm chạy mơi trường khác trao đổi thông tin với nhau: Web, Windows Form, Android, IOS Application, Windows Phone Application, 6.1.2 Vai trò Web Service Web Service đời mở hướng cho việc phát triển ứng dụng Internet Web Services tạm dịch dịch vụ web Công nghệ web services đời cách mạng hóa cách thức hoạt động dịch vụ B2B B2C Web Services kết hợp sử dụng nhiều công nghệ khác cho phép hai ứng dụng ngôn ngữ, độc lập hệ điều hành trao đổi với thông qua môi trường mạng Internet Tuy nhiên công nghệ sử dụng không thiết phải công nghệ điểm khác biệt Web Service so với cơng nghệ khác, khả kết hợp cơng nghệ có XML, SOAP, WSDL, UDDI để tạo Service, đặc điểm làm bật vai trò Web Service Web Service thiết kế nhằm cung cấp chế cho phép chương trình giao tiếp với qua Internet (sử dụng giao thức Internet HTTP GET, HTP POST SOAP) 116 6.1.2 Đặc điểm Web Service Web Service cho phép client Server tương tác với môi trường khác Web Service có dạng mở dựa vào tiêu chuẩn XML HTTP tảng kỹ thuật cho web Service Phần lớn kỹ thuật Web Service xây dựng dự án nguồn mở Bởi chúng độc lập vận hành với Web Service linh động: Vì với UDDI WSDL, việc mơ tả phát triển Web Service tự động hoá Web Service xây dựng tảng công nghệ chấp nhận Web Service có dạng modul Web Service công bố (publish) gọi thực qua mạng Ngày Web Service sử dụng nhiều lĩnh vực khác sống như: Dịch vụ chọn lọc phân loại tin tức: hệ thống thư viện kết nối đến web portal để tìm kiếm thơng tin từ nhà xuất có chứa khố muốn tìm Dịch vụ hiển thị danh sách đĩa nhạc dành cho công ty thu Ứng dụng đại lý du lịch có nhiều giá vé du lịch khác có chọn lựa phục vụ nhiều hãng hàng khơng Bảng tính tốn sách bảo hiểm dùng cơng nghệ Excel/COM với giao diện web Thông tin thương mại bao gồm nhiều nội dung, nhiều mục tin như: dự báo thời tiết, thông tin sức khoẻ, lịch bay, tỷ giá cổ phiếu,… Những giao dịch trục tuyến cho B2B B2C như: Đặt vé máy bay, làm giao kèo thuê xe Hệ thống thơng tin dùng java để tính tốn tỷ giá chuyển đổi loại tiền tệ Hệ thống ứng dụng khác dùng Web Service 6.1.3 Kiến trúc Web Service Kiến trúc Web Service bao gồm tầng sau: 117 Trong bao gồm tầng sau: Tầng vận chuyển: Có nhiệm vụ truyền thơng điệp ứng dụng mạng, bao gồm giao thức HTTP, SMTP, FTP, JSM gần giao thức thay đổi khổi mở rộng (Blocks Extensible Exchange Protocol- BEEP) Tầng giao thức tương tác dịch vụ (Service Communication Protocol) với công nghệ chuẩn SOAP SOAP giao thức nằm tầng vận chuyển tầng mô tả thông tin dịch vụ, SOAP cho phép người dùng triệu gọi Service từ xa thông qua Message XML Tầng mô tả dịch vụ (Service Description) với công nghệ chuẩn WSDL XML WSDL ngôn ngữ mô tả giao tiếp thực thi dựa XML Web Service sử dụng ngôn ngữ WSDL để truyền tham số loại liệu cho thao tác, chức mà Web Service cung cấp Tầng dịch vụ (Service): Cung cấp chức Service Tầng đăng ký dịch vụ (Service Registry) với công nghệ chuẩn UDDI UDDI dùng cho người dùng SOAP Server, cho phép đăng ký dịch vụ để người dùng gọi thực Service từ xa qua mạng, hay nói cách khác Service cần phải đăng ký phép Client gọi thực Bên cạnh Service có tính an tồn, tồn vẹn bảo mật thơng tin kiến trúc Web Service có thêm tầng Policy, Security, Transaction, Management giúp tăng cường tính bảo mật, an tồn tồn vẹn thơng tin sử dụng Service 118 6.2 Giao thức SOAP SOAP chữ viết tắt cụm từ “Simple Object Access Protocol – Giao thức truy cập đối tượng đơn giản”, với xem xét thì, SOAP khơng cịn từ viết tắt Chuẩn SOAP ghi nhận XML thể bên tài liệu SOAP, làm nội dung thông điệp truyền tải, làm thông điệp xử lý hai phía gửi nhận SOAP cung cấp tập từ vựng chuẩn Như bẩt kỳ cơng nghệ nào, SOAP có tập thuật ngữ riêng Có nhiều thuật ngữ sử dụng thường xun để mơ tả khía cạnh khác chuẩn SOAP Nhiều lập trình viên dùng thuật ngữ mà không thật hiểu ý nghĩa để hiểu thật khái niệm địi hỏi phải tốn thời gian để hiểu ý nghĩa thuật ngữ làm để áp dụng cho chuẩn SOAP Web Services thực thụ Chú ý: Chuẩn SOAP không chuẩn XML mà chuẩn cịn bao gồm thơng điệp SOAP có hành vi nào, phương tiện vận chuyển khác nhau, cách mà lỗi xử lý 6.2.1 Sự truyền tải liệu  SOAP Binding Thuật ngữ mô tả làm thông điệp SOAP tương tác với giao thức vận chuyển HTTP, SMTP hay FTP để di chuyển Internet điều quan trọng SOAP di chuyển giao thức chuẩn để liên lạc với sản phẩm Web Services khác Trước SOAP, nhiều người phát triển tạo phương pháp riêng họ để chuyển tải tài liệu XML mạng Các cách hoạt động tốt phạm vi nhóm cụ thể Tuy nhiên bạn cần làm việc với nhóm khác hay bên ngồi cơng ty điều trở nên khó khăn phải huấn luyện thay đổi để làm việc với việc truyền tải tài liệu XML mà họ sử dụng Bằng cách sử dụng tài liệu XML chuẩn giao thức chuẩn, công việc cần làm cộng tác với giảm thiểu tối đa  SOAP Message Exchang Pattern (MEP) Thuật ngữ mô tả làm mà tài liệu SOAP trao đổi phía máy khách chủ Thông điệp SOAP sở hữu liên kết, HTTP, để 119 truyền Internet Việc nói chuyện máy khách chủ, nút, xác định hành động mà hai phía thực Nhắc lại SOAP XML đóng gói RPC Vì thế, MEP hồn tồn yêu cầu phản hồi máy khách chủ (hay nút khác) Như có nhu cầu liên lạc nút việc thực nhiều yêu cầu phản hồi để hoàn tất việc truyền thông điệp Cách khác hẳn với công nghệ đối tượng từ xa khác CORBA, cơng nghệ thực kết nối  SOAP Application Một ứng dụng SOAP đơn giản ứng dụng dùng SOAP theo vài cách khác Vài ứng dụng hoàn toàn dựa chuẩn SOAP, Web Services cổ phiếu, dùng chuẩn SOAP để nhận mã cập nhật phần mềm Chú ý ứng dụng tạo, sử dụng nút trung gian Web Services  SOAP Node Trách nhiệm nút bao gồm gửi, nhận, xử lý truyền tải lại thông điệp SOAP Một nút phần nhỏ phần mềm, xử lý tài liệu SOAP phụ thuộc vào vai trị Bên cạnh việc truyền liệu, nút có trách nhiệm đảm bảo thông tin XML tài liệu Soap phải ngữ pháp theo chuẩn Soap  SOAP Role Một vai trò SOAP định nghĩa nút cụ thể hoạt động Nó nút gửi, nhận nút trung gian  SOAP Sender Nút gửi nút gửi yêu cầu SOAP Nếu bạn nghĩ đến ví dụ ứng dụng khách chủ ứng dụng khách thực u cầu, gửi thơng điệp tới ứng dụng chủ để yêu cầu vài thông tin  SOAP Receiver Ngược lại với SOAP Sender nút nhận  SOAP Intermediary Một nút trung gian xem thông điệp SOAP tương tác vài phần thơng tin thơng điệp, chuyển đến vị trí thông điệp Một nút trung gian thường hoạt động router Một Router xem xét thơng tin gói tin chuyển mạng, tìm điểm gói tin chuyển gói tin đển 120  Message Path Một thơng điệp SOAP di chuyển từ phía bên gửi đến phía bên nhận thơng điệp thông qua nhiều nút trung gian Tuyến đường thông điệp gọi Message Path  Initial SOAP Sender Nút gửi yêu cầu SOAP nút gửi SOAP ban đầu  SOAP Feature Một đặc điểm SOAP phần chức phần mềm hỗ trợ chức SOAP 6.2.2 Các thuật ngữ liên quan đến XML Chuẩn SOAP định nghĩa tập nhỏ phần tử XML để đóng gói liệu truyền nút Thật có vài phần tử phần thân thơng điệp khác phụ thuộc vào cài đặt Sự uyển chuyển cho phép chuẩn SOAP  SOAP Message Đây tài liệu XML truyền nút SOAP gửi nhận Một nút gửi nút khách tạo tài liệu XML chứa thông tin mà phía bên khách cần từ phía chủ Một tài liệu truyền, phía bên chủ phân giải thơng tin tài liệu để truy xuất giá trị khác tạo thông điệp SOAP để phản hồi  SOAP Envelope Đây phần tử gốc tài liệu SOAP XML Tài liệu SOAP chứa nhiều định nghĩa không gian tên (namespace) phần tử liên quan tới thơng điệp SOAP có ENV tiếp đầu ngữ  SOAP Header Phần đầu thông điệp SOAP chứa khối thông tin đầu tài liệu XML để định tuyến xử lý thông điệp SOAP Dữ liệu tách rời khỏi phần thân tài liệu có chứa thơng tin liên quan đến đối tượng gọi  SOAP Header Block Phần đầu SOAP chứa nhiều phần giới hạn nhiều khối thơng tin có khối thơng tin phần đầu Những khối thông tin phần đầu chứa thơng tin nút trung gian nút cần biết nút để thông điệp gửi đến 121  SOAP Body Phần thân SOAP thật chứa thông tin đối tượng để xử lý thông tin Phần thân sau phân tách trở thành đối tượng đối tượng xử lý thông tin kết đặt phần thân tài liệu trả  SOAP Fault Đây phần thông tin SOAP chứa thông tin đến lỗi xảy nút SOAP 6.3 Xây dựng ứng dụng dựa dịch vụ Web 6.3.1 Xây dựng Web Services Tạo Web Services Project Tạo Web Method: public class MyWebService : System.Web.Services.WebService { [WebMethod] public int Add(int x, int y) { return x + y; } } Chạy thử Web Services danh sách hàm liệt kê: 122 Chọn hàm Add: Sau nhập tham số vào, nhấn Invoke Kết xuất hiện: 123 6.3.2 Triệu gọi Web Services từ ứng dụng NET Sau xây dựng Web Server ta triệu gọi từ ứng dụng Tạo Window Form Add Web Reference: Tạo hình: Viết hàm xử lý nút nhấn: private void btSum_Click(object sender, EventArgs e) { int a, b, result; var tinhsv = new ServiceReference1.MyWebServiceSoapClient(); a = int.Parse(tbX Text); b = int.Parse(tbY.Text); 124 result = tinhsv.Add(a, b); MessageBox.Show(“The Total of :” + Convert.ToString(result)); } Chạy ứng dụng ta có kết quả: 6.4 Câu hỏi ơn tập Câu 1: Viết chương trình Web Service cung cấp chức đọc liệu, Cập nhật liệu vào sở liệu cài đặt máy chủ viết chương trình Windows Form sử dụng Web Service viết để truy vấn liệu từ xa qua Web Service Câu 2: Cài đặt chương trình Web Service viết câu lên máy chủ IIS cho truy cập khai thác Web Service qua mạng 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Flach Reid (2004) Network Programming in NET with C# and Visual basic NET, Digital Press Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính hệ thống mở, NXB Giáo dục Richard Blum (2003) C# Network Programming, Digital Press William Stalling (2000) S, Data Communication, Prentice Hall 126 MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Mơ hình tham chiếu tầng OSI 1.2 Họ giao thức TCP/IP 1.3 Giao thức TCP UDP 1.4 Cổng giao thức 1.5 Địa IP 10 1.6 Địa tên miền 11 1.7 Câu hỏi ôn tập 12 CHƯƠNG LẬP TRÌNH MẠNG VỚI SOCKET 13 2.1 Các khái niệm 13 2.1.1 Socket 13 2.1.2 IPAddress 14 2.3 Lập trình Socket hướng kết nối (TCP Socket) 17 2.3.1 Lập trình phía Server 18 2.3.2 Lập trình phía Client 22 2.4 Lập trình Socket khơng hướng kết nối (UDP Socket) 24 2.4.1 Lập trình phía Server 25 2.4.2 Lập trình phía Client 28 2.5 Sử dụng lớp hỗ trợ xây dựng từ lớp Socket 30 2.5.1 Lớp TCPClient 30 2.5.2 Lớp TCPListener 34 2.5.3 Lớp UDPClient 36 2.6 Lập trình Socket khơng đồng 40 2.6.1 Lập trình kiện windows 40 2.6.2 Sử dụng Socket không đồng 43 2.6.3 Chương trình WinForm gửi nhận liệu Client Server 49 2.7 Sử dụng tuyến (thread) ứng dụng mạng 60 2.7.1 Một số khái niệm 60 2.7.2 Tạo sử dụng tuyến NET (C#) 60 2.7.3 Lập trình Socket không đồng sử dụng tuyến 61 2.8 Kỹ thuật IP Multicasting 72 2.8.1 Broadcasting gì? 72 2.8.2 Sử dụng Broadcasting để gửi liệu đến nhiều máy mạng cục 72 2.8.3 Multicasting gì? 74 127 2.9 Câu hỏi ôn tập 77 CHƯƠNG LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG ICMP 78 3.1 Giao thức ICMP 78 3.1.1 Định dạng gói tin ICMP 78 3.1.2 Các trường Type gói tin ICMP 79 3.1.3 Echo Request and Echo Reply Packets 79 3.1.4 Gói tin Destination Unreachable 79 3.1.5 Gói tin Time Exceeded 80 3.2 Sử dụng Raw Socket 80 3.2.1 Định dạng Raw Socket 81 3.2.2 Gửi gói tin Raw 81 3.2.3 Nhận gói tin Raw 82 3.3 Sử dụng giao thức ICMP Raw Socket để xây dựng lệnh Ping – TraceRoute85 3.3.1 Chương trình ping đơn giản 86 3.3.2 Chương trình TraceRoute đơn giản 89 3.4 Câu hỏi ôn tập 91 CHƯƠNG LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG HTTP & FTP 93 4.1 Giao thức HTTP 93 4.1.1 Cơ giao thức HTTP 93 4.1.2 Cài đặt HTTP Client/Server 94 4.2 Giao thức FTP 97 4.2.1 Cơ giao thức FTP 97 4.2.2 Cài đặt FTP Client/Server 98 4.3 Câu hỏi ôn tập 104 CHƯƠNG LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG SMTP VÀ POP3 105 5.1 Cơ hệ thống Mail .105 5.1.1 Hoạt động MTA 105 5.1.2 Hoạt động MDA 107 5.1.3 Hoạt động MUA 107 5.2 Giao thức gửi nhận mail SMTP/POP3……………………………………….114 5.2.1 Cơ giao thức gửi mail SMTP/POP3 109 5.2.2 Cài giao thức SMTP Client/Server .110 5.3 Câu hỏi ôn tập 115 CHƯƠNG WEB SERVICES 115 6.1 Web Services 116 128 6.1.1 Web Service gì? 116 6.1.2 Vai trò Web Service 116 6.1.2 Đặc điểm Web Service .117 6.2 Giao thức SOAP 119 6.2.1 Sự truyền tải liệu 119 6.2.2 Các thuật ngữ liên quan đến XML .121 6.3 Xây dựng ứng dụng dựa dịch vụ Web 122 6.3.1 Xây dựng Web Services .122 6.3.2 Triệu gọi Web Services từ ứng dụng NET 124 6.4 Câu hỏi ôn tập 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 129 … thông tin với qua mạng cần thơng tin gì? Ý nghĩa thơng tin đó? 12 Chương LẬP TRÌNH MẠNG VỚI SOCKET Lập trình mạng lập trình trao đổi thơng tin phần mềm máy tính với thông qua mạng kết nối Các… lập trình giao tiếp máy tính với thơng qua mạng truyền dẫn Lập trình mạng mơn học nhằm cung cấp cho người học kiến thức lập trình giao tiếp phần mềm chạy máy tính khác kết nối với thông qua mạng. .. chương giới thiệu kỹ thuật lập trình Socket ứng dụng môi trường NET Chương gồm nội dung sau: – Các khái niệm lập trình Socket; – Lập trình Socket NET; – Mơ hình lập trình Client/Server 2.1 Các

– Xem thêm –

Xem thêm: Lập trình mạng,

Source: https://vh2.com.vn
Category : Tin Học