7 THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT Tác giả : Sean CoveyChịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập :ĐINH THỊ THANH THỦY Bạn đang đọc:...
Giáo án phát triển năng lực Tin học 10 theo CV3280 – Chương trình cả năm – Năm học 2020-2021 –
ơng tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Kiểm tra bài cũ: Cho biết Input – Output, ý tưởng, liệt kê các bước thuật toán sắp xếp một dãy số thành dãy không giảm ? Tìm kiếm một việc rất cần thiết trong cuộc sống, ví dụ tìm kiếm em có điểm thi bằng 8 hoặc tìm kiếm em có chiều cao 1m6 trong lớp, vậy thuật toán đó như thế nào? Muốn biết chúng ta sẽ tìm hiểu thuật toán tìm kiếm tuần tự 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp theo) 1. Khái niệm bài toán: 2. Khái niệm về thuật toán: 3. Một số ví dụ về thuật toán: Hoạt động 5: Tìm hiểu về thuật toán tìm kiếm tuần tự(Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) Yêu cầu nhóm trình bày. Ví dụ 3: Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1, a2,, aN và một số nguyên k. Cần biết có hay không chỉ số i ( 1 ≤ i ≤ N) mà ai = k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó. Đại diện nhóm lên trình bày Thuật tìm kiếm tuần tự. -Input: A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,..aN và số nguyên k. -Output: Chỉ số I, mà ai = k hoặc không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng khoá k. - Ý tưởng: Tìm kiếm tuần tự là lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khoá cho đến khi gặp một số hạng bằng khoá hoặc dãy đã được xét hết và không có giá trị nào bằng khoá thì không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k. -Cách liệt kê: +Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,..,aN và khoá k; +Bước 2: i ß 1; +Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số I, rồi kết thúc; +Bước 4: ißi+1; - Bước 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc; +Bước 6: Quay lại bước 3. +Bước7: ißi+1 rồi quay lại bước 5. -Sơ đồ khối: Đúng Đúng Sai i ¬ 1 NhËp N vµ a1, a2,..., aN; k i ¬ i + 1 ai = k i > N ? §a ra i råi kÕt thóc Th«ng b¸o d·y A kh«ng cã sè h¹ng cã gi¸ trÞ b»ng k råi kÕt thóc Sai Đại diện nhóm lên trình bày Thuật tìm kiếm tuần tự. -Input: A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,..aN và số nguyên k. -Output: Chỉ số I, mà ai = k hoặc không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng khoá k. - Ý tưởng: Tìm kiếm tuần tự là lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khoá cho đến khi gặp một số hạng bằng khoá hoặc dãy đã được xét hết và không có giá trị nào bằng khoá thì không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k. -Cách liệt kê: +Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,..,aN và khoá k; +Bước 2: i ß 1; +Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số I, rồi kết thúc; +Bước 4: ißi+1; - Bước 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc; +Bước 6: Quay lại bước 3. +Bước7: ißi+1 rồi quay lại bước 5. -Sơ đồ khối: Yêu cầu học sinh mô phỏng thuật toán tìm thấy giá trị K và không tìm thấy giá trị K trong dãy với N= 10. - Mô phỏng thuật toán Yêu cầu nhóm khác nhận xét và giáo viên chốt ý lại. 3. Luyện tập và thực hành: Cho biết Input – Output, ý tưởng, liệt kê các bước thuật toán tìm kiếm tuần tự? 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: Học bài cũ. Làm bài tập chương I sách giáo khoa IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Tiết PPCT: 16 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên Tin Học 10 Lớp 10A.. Ngày .................... A. Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết tin học là một ngành khoa học. Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin. Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. Biết khái niệm thông tin, dữ liệu. Biết khái niệm mã hoá thông tin cho máy tính. Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính. Biết được nguyên lí hoạt động của máy tính. Biết khái niệm bài toán và thuật toán. Biết thế nào là Input,output. Biết xây dựng thuật toán để giải quyết một bài toán. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. B. Ma trận: Chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL §1.Tin học là một nghành khoa học Câu 6 1 câu 0.5 điểm 0.5 điểm §2.Thông tin và dữ liệu Câu 1;5 Câu 2;3 Câu 8;9 6 câu 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm §3.Giới thiệu về máy tính Câu 4;7;10; 11; 12;13;14 7 câu 3.5 điểm 3.5 điểm §4.Bài toán và thuật toán Câu15;16 2 câu 3 điểm 3 điểm Tổng 10 câu 2 câu 2 câu 2 câu 16 câu 5 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm 10 điểm C.Đề bài: gồm 2 phần : phần I. Trắc nghiệm và phần II. Tự luận I. Trắc nghiệm:trình bày đáp án vào các khung sau (7đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nội dung đề: Câu 1. Chọn đáp án đúng a. 1 KB=1024 MB B. 1 TB=1024 GB C. 1 GB=1024 PB D. 1 byte =1024 MB Câu 2. Biểu diễn số 0.0000199 thành số thực phẩy động là A. 0.199 X 10-4 B. 0.199X 10-5 C. 0.199 * 10-5 D. 0.199* 10-4 Câu 3. Trong tin học, thông tin có mấy loại? A. Văn bản và hình ảnh B. Âm thanh và video C. Số nguyên và số thực D. Số và phi số Câu 4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau? ROM là bộ nhớ ngoài chỉ cho phép đọc dữ liệu B. RAM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu C. CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính D. Modem là thiết bị vào và đồng thời cũng là thiết bị ra Câu 5. Số kí tự của bản mã ASCII A. 32768 kí tự B. 256 kí tự C. 126 kí tự D. 65536 kí tự Câu 6. Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành như thế nào? A. Là ngành nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lí thông tin B. Là ngành có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập. C. Là ngành sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. D. Là ngành chế tạo máy tính. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai trong các phát phiểu sau? A. Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng nhị phân và cũng được xử lí như nghững dữ liệu khác. B. Máy quét (Scanner) là thiết bị vào. C. Truy cập dữ liệu trong thanh ghi và bộ nhớ Cache nhanh như nhau. D. Modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính. Câu 8. Chọn đáp án đúng A. 10A116 =427310 B. 10A116 =425710 C. 10A116 =6836810 D. 10A116 =6811110 Câu 9. Chọn đáp án đúng A. 1011002 =9010 B. 1011002 =4510 C. 1011002 =9110 D. 1011002 =4410 Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai trong các phát biểu sau? A. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác. B. Người dùng máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình. C. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó. D. Máy tính hoạt động theo chương trình. Câu 11. Thiết bị nào là thiết bị vào? A. Chuột, ổ cứng B. Bàn phím, Webcam C. Loa, máy in D. CPU, RAM Câu 12. Nguyên lý lưu trữ chương trình: “lệnh được đưa vào máy tính dưới dạngđể lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác”. Điền vào chỗ...trong các đáp án sau? A. dãy bit B. chương trình C. dữ liệu D. mã nhị phân Câu 13. Nguyên lý mã hóa nhị phân: “Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. Khi đưa vào máy tính chúng đều biến đổi thành dạng chung – ...... .. đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn”. Điền vào chỗ...trong các đáp án sau? A. Dãy bit B. Chương trình C. Dữ liệu D. Mã nhị phân Câu 14. Thiết bị nào thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình A. CPU B. RAM C. ROM D. ALU II.Tự Luận: (3đ) Câu 15: Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số nguyên. a.Xác định input và output của bài toán (0.5đ) b.Trình bài thuật toán theo cách liệt kê của bài toán trên (1đ) Câu 16: Thuật toán theo cách liệt kê Bước 1: Nhập số nguyên dương N, dãy A gồm các giá trị a1,a2,..., aN và giá trị khoá K; Bước 2: i ß 1; Bước 3: Nếu i >N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng K rồi kết thúc. Bước 4: Nếu ai=K thì đưa ra i rồi kết thúc; Bước 5: i ß i + 1, quay về bước 3; a.Vẽ sơ đồ khối của thuật toán trên. (1đ) b.Mô phỏng thuật toán (0.5đ) - Với K=9 và N=8 A 5 17 11 14 9 8 12 25 i Kết luận: -Với K=11 và N=8 A 51 12 111 61 10 8 21 28 i Kết luận: Bài Làm Tự Luận D. Đáp án: I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A D B C B D C 11 12 13 14 B D A A II. Tự luận: (3đ) Câu 15: a. Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1,a2,..., aN. Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. b. Bước 1: Nhập số nguyên dương N, các giá trị a1,a2,..., aN; Bước 2: i ß 2; Minß a1; Bước 3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; Bước 4: Bước 4.1: Nếu aiN? ai=K? iß i+1 Thông báo dãy A không có số hạng nào bằng K rồi kết thúc Đưa ra i rồi kết thúc iß1 Sai Sai Đúng Đúng b. Mô phỏng thuật toán - Với K=9 và N=8 A 5 17 11 14 9 8 12 25 i 1 2 3 4 5 - - - - Kết luận: Với i=5 thì K=a5=9 -Với K=11 và N=8 A 51 12 111 61 10 8 21 28 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết luận: Với mọi i từ 1 đến 8 không có giá trị ai nào bằng 11. Tiết PPCT: 16 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tin học là một ngành khoa học. Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin. Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. Biết khái niệm thông tin, dữ liệu. Biết khái niệm mã hoá thông tin cho máy tính. Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính. Biết được nguyên lí hoạt động của máy tính. Biết khái niệm bài toán và thuật toán. Biết thế nào là Input,output. Biết xây dựng thuật toán để giải quyết một bài toán. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Chúng ta sẽ sửa bài kiểm tra 1 tiết 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sửa bài trắc nghiệm (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và tự học) Trắc nghiệm Yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi từ câu 1 tới câu 14 ? Đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 2: Sửa bài tự luận (Hình thành và phát triển năng lực tự học) Tự luận Yêu cầu 2 em lên bảng làm câu tự luận 15 và 16 ? Trình bày bảng Nội dung đáp án kiểm tra: I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A D B C B D C 11 12 13 14 B D A A II. Tự luận: (3đ) Câu 15: a. Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1,a2,..., aN. Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. b. Bước 1: Nhập số nguyên dương N, các giá trị a1,a2,..., aN; Bước 2: i ß 2; Minß a1; Bước 3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; Bước 4: Bước 4.1: Nếu ai N? ai=K? iß i+1 Thông báo dãy A không có số hạng nào bằng K rồi kết thúc Đưa ra i rồi kết thúc iß1 Sai Sai Đúng Đúng b. Mô phỏng thuật toán - Với K=9 và N=8 A 5 17 11 14 9 8 12 25 i 1 2 3 4 5 - - - - Kết luận: Với i=5 thì K=a5=9 -Với K=11 và N=8 A 51 12 111 61 10 8 21 28 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết luận: Với mọi i từ 1 đến 8 không có giá trị ai nào bằng 11. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Tiết PPCT: 17 §5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các khái niệm về ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.cách liệt. Biết chương trình dịch là gì ? 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Máy tính chưa có khả năng thực hiện trực tiếp thuật toán theo cách liệt kê và sơ đồ khối. Vì thế ta cần phải diễn tã thuật toán bằng 1 ngôn ngữ sao cho máy có thể hiểu được. Kết quả diễn tả đó gọi là chương trình. Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình. Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn thông qua bài 5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ lập trình (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Ngôn ngữ lập trình là gì? Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. * Khái niệm ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngôn ngữ máy (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) 1. Ngôn ngữ máy: Mỗi máy tính đều có ngôn ngữ máy của nó. Vậy ngôn ngữ máy là gì? Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ mà máy trực tiếp hiểu và thực hiện được. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ưu điểm và hạn chế của ngôn ngữ máy? Thảo luận nhóm và đại diện trình bày -Khi sử dụng ngôn ngữ máy để viết chương trình thì nó có có ưu điểm và khuyết điểm gì? + Ưu điểm: Khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy. + Hạn chế: Không thuận lợi cho con người trong việc viết hoặc hiểu chương trình. + Ưu điểm: Khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy. + Hạn chế: Không thuận lợi cho con người trong việc viết hoặc hiểu chương trình. -Ta thấy mỗi chương trình trình được viết bằng một ngôn ngữ khác nhau, muốn thực hiện được thì máy phải dịch ra ngôn ngữ máy. Chương trình dùng để dịch từ ngôn ngữ nào đó sang ngôn ngữ máy được gọi là chương trình dịch -Chương trình dịch là gì? -Chương trình dịch là một chương trình dùng để dịch từ ngôn ngữ nào đó sang ngôn ngữ máy. -Chương trình dịch là một chương trình dùng để dịch từ ngôn ngữ nào đó sang ngôn ngữ máy. -Nếu máy không có chương trình dịch thì có thực hiện được các chương trình không? -Không thực hiện được -Nhắc lại các hệ đếm thường dùng trong Tin Học? Hệ nhị phân và hệ cơ số mười sáu (hexa). - Như vậy, các lệnh được viết bằng ngôn ngữ máy thì được thể hiện dưới dạng nào? - Các lệnh được viết bằng ngôn ngữ máy được thể hiện dưới dạng mã nhị phân hoặc ở dạng mã hexa. Các lệnh được viết bằng ngôn ngữ máy được thể hiện dưới dạng mã nhị phân hoặc ở dạng mã hexa. Chẳng hạn, đối với mã nhị phân dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và 1 rất khó nhớ cho nên không thuận lợi cho con người trong việc lập trình hay viết chương trình. Để khắc phục nhược điểm đó của ngôn ngữ máy, một số ngôn ngữ lập trình khác đã ra đời, đầu tiên là hợp ngữ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp ngữ (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 2. Hợp ngữ: So với ngôn ngữ máy, thì hợp ngữ sử dụng một vài từ viết tắt của tiếng Anh để thể hiện các lệnh. -Hợp ngữ sử dụng một vài từ viết tắt của tiếng Anh để thể hiện các lệnh trong thanh ghi Ví dụ: ADD Ax, Bx.(ADD: phép cộng, Ax, Bx: các thanh ghi). Vậy chương trình viết bằng hợp ngữ có cần được dịch sang ngôn ngữ máy không? Tại sao? Chương trình được viết bằng hợp ngữ cũng phải được dịch sang ngôn ngữ máy, vì hợp ngữ sử dụng các từ tiếng Anh không sử dụng mã nhị phân hay mã hexa Chương trình viết bằng hợp ngữ được dịch sang ngôn ngữ máy thì gọi là chương trình gì? Chương trình hợp dịch Chương trình viết bằng hợp ngữ được dịch sang ngôn ngữ máy thì gọi là chương trình hợp dịch. Ta thấy hợp ngữ là ngôn ngữ mạnh nhưng nó không thích hợp với nhiều người sử dụng và ngôn ngữ chưa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Khi đó, một số ngôn ngữ ra đời gần với ngôn ngữ tự nhiên là ngôn ngữ bậc cao Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngôn ngữ bậc cao (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 3. Ngôn ngữ bậc cao: -Từ đầu thập kỉ năm mươi của thế kỉ XX, một số ngôn ngữ mới ra đời gọi là ngôn ngữ bậc cao, trong đó các câu lệnh được viết gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên có tính độc lập ít phụ thuộc vào cấu trúc của máy tính cụ thể. -Ngôn ngữ bậc cao, trong đó các câu lệnh được viết gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên có tính độc lập ít phụ thuộc vào cấu trúc của máy tính cụ thể. -Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thì có cần chương trình dịch không? -Khi viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thì cũng phải có chương trình dịch để dịch từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy. Khi đó máy tính mới có thể hiểu và làm việc được theo chương trình. Một số ngôn ngữ bậc cao đã ra đời như: ngôn ngữ bậc cao đầu tiên là FORTRAN, COBOL, BASIC và hiện nay là các ngôn ngữ như Pascal, C, C++, Java,. .. có nhiều phiên bản khác nhau. - Một số ngôn ngữ bậc cao: FORTRAN, COBOL, BASIC và hiện nay là các ngôn ngữ như Pascal, C, C++, Java,. .. có nhiều phiên bản khác nhau. 3. Luyện tập và thực hành: Các khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. Chương trình dịch là gì? 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: Tìm hiểu các bước giải bài toán trên máy tính. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Tiết PPCT: 18 §6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính:Xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ngôn ngữ máy là gì? Trình bày ưu - khuyết điểm của ngôn ngữ máy? Câu 2: Chương trình dịch dùng để làm gì? Câu 3: Kể tên một vài ngôn ngữ lập trình bậc cao mà em biết? Máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, muốn máy tính giải bài toán thì phải đưa lời giải bài toán dưới dạng các câu lệnh. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu các bước giải bài toàn trên máy tính. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Vậy để xây dựng một bài toán ta cần thực hiện các bước nào? Tham khảo sgk, đứng tại chỗ trả lời * Các bước giải bài toán + Bước 1: Xác định bài toán + Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. + Bước 3: Viết chương trình + Bước 4: Hiệu chỉnh + Bước 5: Viết tài liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu về bước xác định bài toán (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 1. Xác định bài toán: trước khi giải một bài toán nào đó thì trước hết ta phải xác định được các thông tin mà đề cho và các thông tin đề yêu cầu thực hiện, thì ta gọi là xác định bài toán. Vậy khi xác định bài toán thì tức là đi tìm cái gì? Input và Output. Xác định Input và Output của bài toán. Từ đó xác định ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp. Input, Output là gì? + Input: các thông tin đã có + Output: các thông tin cần tìm từ Input. Các Input -
Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nhân