Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng là minh hoạ một số trường hợp xác định cấp công trình cụ thể. Bài viết này là phần...
Giáo án nghề Điện dân dụng lớp 11 (105 tiết)
Ngày đăng: 08/02/2015, 14:00
Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay Tiết 1: Ngy son : Ngy dy : Chơng Mở Đầu bài 1: Giới Thiệu Về giáo dục Nghề Điện Dân Dụng 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức – HS hiểu đợc tính u việt của điện năng, quá trình sản xuất diện năng b. Kỹ năng – Cách sử dụng điện năng hợp lý c. Thái độ: – Nghiêm túc trong học tập 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò I) Khái niệm về công nghiệp điện Hoạt động 1: Tìm hiểu cn điện Thầy : -Điện năng đợc sản xuất ở các nhà máy điện: + Nhiệt điện +Thuỷ điện +Điện nguyên tử + Điện mặt trời Giải thích :sự khác nhau giữa các nhà máy điện -Các nhà máy điện sản xuất ra đợc kết nối với nhau thành 1 hệ thống điện chung để đảm bảo cung cấp điện liên tục Trò : Lấy VD về các nhà máy điện cụ thể trong cả nớc II) Tính u việt của điện năng Hoạt động 2: Tìm hiểu tính u việt của điện năng – Là nguồn động lực chính của nền sản xuất hiện đại Thầy: Nêu tầm quan trọng của điện năng trong sản xuất để làm * Ưu điểm nổi bật tính u việt của điện năng -Dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lợng khác và ngợc lại do đó có thể tận dụng đợc các nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên – Dễ dàng truyền tải đi xa – Tốc độ truyền điện nhanh – Lấy VD cách truyền tải điện đi xa III) Tiết kiệm điện năng : Hoạt động3: Tìm hiểu cách tiết – 1 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay kiệm điện năng 1) Sử dụng hợp lý trong SX: Thầy : Giải thích vấn đề tổn hao -Sử dụng dây có tiết diện đủ lớn điện năng và biện pháp giảm – Bố trí hệ thống chiếu sáng hợp lý tổn hao -Không sử dụng lãng phí 2)Sử dụng hợp lý trong sinh hoạt: – Bố trí lắp đặt điện hợp lý – Dùng các cơ cấu đóng mở hợp lý – Ngời sủ dụng nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề tiết kiệm điện năng. IV) Khái niệm về nghề điện : Hoạt động 4: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng * Các nhóm nghề : Thầy : Lấy VD minh hoạ -Thí nghiệm điện -Đo lờng điện -Vận hành điện – Sả chữa điện – XD đờng dây và trạm điện -Lắp đặt điện * Triển vọng của nghề điện : -Ngày càng phát triển ,ngày càng hiện đại ,với nhiều thiết bị hiện đại ,tinh vi c. Củng cố : – GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà: – HS về nhà tìm hiểu các vấn đề về an toàn điện Tiết: 2 Ngy son : Ngy dy : Bài 2: an toàn điện(tiết 1) 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức – HS nắm đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể – Các quy tắc về an toàn điện – Các nguyên nhân của các tai nạn điện và phơng pháp cấp cứu b. Kỹ năng – Sử dụng điện năng an toàn c. Thái độ: – Nghiêm túc trong học tập 2 – Chuẩn bị : – 2 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò I) Tác hại của dòng điện đôí với cơ thể ngời và điện áp an toàn : Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của dòng điện đối với cơ thể 1) Tác hại : Thầy : – Khi bị điện giật dòng điện qua cơ thể sẽ tác động lên hệ thần kinh và làm tê liệt hoạt động của cơ thể -Lấy VD -VD : Tim ngừng đập ,chân tay co quăp -Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào: Cờng độ dòng điện qua ngời, điện trở tiếp xúc, điện áp đặt, mức độ của da 2) Điện áp an toàn : – Tiệp Khắc là 50 V ,Liên Xô là 36 V Thầy: Giải Thích – VN là 36 V ,nhng ở môi trờng dễ cháy nổ ,dễ dẫn điện thì Điện áp an toàn là 12 V II) Nguyên nhân gây ra tai nan điện : Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện 1-Chạm vào vật mang điện 2- Phóng điện hồ quang 3-Điện áp bớc :Là điện áp giữa 2 chân ngời khi đứng gần điểm có điện thế cao Thầy: Giải thích,và lấy ví dụ minh hoạ c. Củng cố – Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm – Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của các cách nối bảo vệ d. Nhiệm vụ về nhà: – Học sinh về nhà kiểm tra an toàn điện của mạng điện gia đình Tiết 3 Ngy son : Ngy dy : Bài 2: an toàn điện(tiết 2) 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức – HS nắm đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể – Các quy tắc về an toàn điện – 3 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay – Các nguyên nhân của các tai nạn điện và phơng pháp cấp cứu b. Kỹ năng – Sử dụng điện năng an toàn c. Thái độ: – Nghiêm túc trong học tập 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò II) Nguyên nhân gây ra tai nan điện : Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện 1-Chạm vào vật mang điện 2- Phóng điện hồ quang 3-Điện áp bớc: Là điện áp giữa 2 chân ngời khi đứng gần điểm có điện thế cao Thầy: Giải thích,và lấy ví dụ minh hoạ III) An toàn điện trong SX và sinh hoạt Hoạt động 3: Tìm hiểu antoànđiện 1) Chống chạm vào vật mang điện : -Cách điện tất cẩ các phần tử mang điện và không mang điện – Che chắn tốt các bộ phận dễ ngây nguy hiểm – Bảo vệ an toàn cho ngời ở gần đờng dây cao thế Thầy: Giải thích các điều kiện an toàn ( Không chơi đùa trèo lên cột điện ,không thả diều ,không chơi đùa gần cột điện cao thế khi trời ma ) 2) Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn : – Các vật lót : Bàn ghế, thảm cách điện ,giầy dép – Các công cụ cách điện :Kìm ,Búa,tô vít. Thầy: Giới thiệu tác dụng của từng dụng cụ 3) Sử dụng cách nối bảo vệ : – Nối đất – Nối trung tính – Nối đất Thầy : Giới thiệu các cách nối bảo vệ ,vẽ hình, giải thích tác dụng từng cách nối Trò : Ghi nhận c. Củng cố – Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm – Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của các cách nối bảo vệ d. Nhiệm vụ về nhà: – Học sinh về nhà kiểm tra an toàn điện của mạng điện gia đình – 4 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay Tiết 4 Ngy son : Ngy dy : Bài 2: an toàn điện(tiết 3) 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức – HS nắm đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể – Các quy tắc về an toàn điện – Các nguyên nhân của các tai nạn điện và phơng pháp cấp cứu b. Kỹ năng – Sử dụng điện năng an toàn c. Thái độ: – Nghiêm túc trong học tập 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò II) Nguyên nhân gây ra tai nan điện : Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện 1-Chạm vào vật mang điện 2- Phóng điện hồ quang 3-Điện áp bớc :Là điện áp giữa 2 chân ngời khi đứng gần điểm có điện thế cao Thầy: Giải thích,và lấy ví dụ minh hoạ III) An toàn điện trong SX và sinh hoạt Hoạt động 3: Tìm hiểu antoànđiện 1) Chống chạm vào vật mang điện : -Cách điện tất cẩ các phần tử mang điện và không mang điện – Che chắn tốt các bộ phận dễ ngây nguy hiểm – Bảo vệ an toàn cho ngời ở gần đờng dây cao thế Thầy: Giải thích các điều kiện an toàn ( Không chơi đùa trèo lên cột điện ,không thả diều ,không chơi đùa gần cột điện cao thế khi trời ma ) 2) Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn : – Các vật lót : Bàn ghế, thảm cách điện ,giầy dép – Các công cụ cách điện :Kìm ,Búa,tô vít. Thầy: Giới thiệu tác dụng của từng dụng cụ 3) Sử dụng cách nối bảo vệ : – Nối đất – Nối trung tính – Nối đất Thầy : Giới thiệu các cách nối bảo vệ ,vẽ hình, giải thích tác dụng từng cách nối Trò : Ghi nhận – 5 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay c. Củng cố – Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm – Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của các cách nối bảo vệ d. Nhiệm vụ về nhà: – Học sinh về nhà kiểm tra an toàn điện của mạng điện gia đình Tiết 5 Ngy son : Ngy dy : Bài 2: an toàn điện(tiết 4) 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức – HS nắm đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể – Các quy tắc về an toàn điện – Các nguyên nhân của các tai nạn điện và phơng pháp cấp cứu b. Kỹ năng – Sử dụng điện năng an toàn c. Thái độ: – Nghiêm túc trong học tập 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò III) An toàn điện trong SX và sinh hoạt Hoạt động 3: Tìm hiểu antoànđiện 1) Chống chạm vào vật mang điện : -Cách điện tất cẩ các phần tử mang điện và không mang điện – Che chắn tốt các bộ phận dễ ngây nguy hiểm – Bảo vệ an toàn cho ngời ở gần đờng dây cao thế Thầy: Giải thích các điều kiện an toàn ( Không chơi đùa trèo lên cột điện ,không thả diều ,không chơi đùa gần cột điện cao thế khi trời ma ) 2) Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn : – Các vật lót : Bàn ghế, thảm cách điện ,giầy dép – Các công cụ cách điện :Kìm ,Búa,tô vít. Thầy: Giới thiệu tác dụng của từng dụng cụ 3) Sử dụng cách nối bảo vệ : – Nối đất Thầy : Giới thiệu các cách nối bảo vệ ,vẽ hình, giải thích tác dụng – 6 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay – Nối trung tính – Nối đất từng cách nối Trò : Ghi nhận c. Củng cố – Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm – Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của các cách nối bảo vệ d. Nhiệm vụ về nhà: – Học sinh về nhà kiểm tra an toàn điện của mạng điện gia đình Tiết 6: Ngy son : Ngy dy : Bài 3 Khái niệm chung về đo lờng điện 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức – HS hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện .Nắm đợc đặc điểm của từng dụng cụ đo điện – HS biết cách đo các đại lợng điện :dòng điện ,điện áp, công suất ,điện năng – Biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng b. Kỹ năng – Sử dụng dụng cụ đo lờng c. Thái độ: – Nghiêm túc trong học tập 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : an toàn điện trong lao động và sản xuất ? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò I) Vai trò của đo lờng điện: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò -Đo lờng điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện bởi vì: 1- Nhờ dụng cụ đo lờng có thể xác định đợc trị số các đại lợng điện trong mạch của đo lờng điện Thầy : Lấy các ví dụ minh hoạ 2- Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số h -Hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện 3-Nhờ dụng cụ đo có thể xác định đợc các thông số kĩ thuật của thiết bị điện để đánh gía – 7 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay chất lợng của thiết bị II) Phân loại dụng cụ đo lờng điện: Hoạt động 2: Phân loại dụng cụ 1- Theo đại lợngcần đo: Thầy : Vẽ các ký hiệu tơng ứng -Dụng cụ đo điện áp :vôn kế Và lấy các ví dụ cụ thể -Dụng cụ đo dòng điện:ampe kế -Dụng cụ đo công suất:oát kế -Dụng cụ đo điện năng : công tơ 2-Theo nguyên lý làm việc: -Dụng cụ đo kiểu điện từ -Dụng cụ đo kiểu từ điện -Dụng cụ đo kiểu điện động -Dụng cụ đo kiểu cảm ứng III) Cấu tạo chung dụng cụ đo lờng : Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo – Gồm 2 bộ phận chính : – Cơ cấu đo – Mạch đo 1- Cơ cấu đo Thầy : Thuyết trình -Gồm 2 phần chính : Phần tĩnh và phần động Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo lên mô men quay làm phần quay di chuyễn với góc quay tỉ lệ với đại lợng cần đo Thầy :Thuyết trình vẽ minh hoạ 2-Mạch đo : -Là bộ phận nối giữa đại lợng cần đo và cơ cấu đo -Ngoài 2 bộ phận chính trên còn có: +Lò xo phản để tạo mô men hãm +Bộ phận cản dịu làm kim nhanh ổn định Thầy :Thuyết trình vẽ minh hoạ +Kim chỉ thị, mặt số c. Củng cố : – Nhắc lại kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà: – Học sinh học thuộc các ký hiêu từng dụng cụ đo Tiết: 7 Ngy son : Ngy dy : Bài 4: Thực hành (tiết 1) Đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức -HS nắm vững các mạnh đo điện -Biết cách đo dòng điện bằng Ampe kế – 8 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay -Biết cách đo điện áp bằng vônkế b. Kỹ năng – Sử dụng dụng cụ đo lờng, đo dòng điện, điện áp c. Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ thực hành 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo – Nguồn điện xoay chiều U= 220V – Ampe kế ,vôn kế – 3 bóng đèn 220V- 60 W, 1 công tắc 5A b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút, dụng cụ thực hành : kìm, tua vít, kéo, băng dính 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 1) Đo dòng điện xoay chiều Hoạt động 1: Đo dòng xc a) Sơ đồ đo: Thầy : Vẽ sơ đồ mạch đo -Tính dòng địên qua ampe kế I=P/U=3.60/220=0,87A 60W là công suất 1 đèn -> Chọn thang đo ampe kế là 1A Thầy: Nêu cách thức tiến hành b) Tiến hành : -Chia nhóm và hớng dẫn học * Thí nghiệm lần 1 Sinh thực hành ,ghi kết quả vào -Nối dây theo sơ đồ trên lắp cả 3 bóng đèn và ghi chỉ số ampe kế vào bảng kết qủa đo Bảng so sánh với kết quả tính -Cắt công tác K * Thí nghiệm lần 2 -Tháo 1 bóng đèn trong sơ đồ -Đóng công tắc K và ghi kết qủa vào bảng -Cắt công tắc K * Thí nghiệm lần 3 -Tháo 2 bóng đèn trong sơ đồ -Đóng công tắc K và ghi chỉ số ampe vào bảng kết quả đo Bảng đo dòng điện xoay chiều Trình tự TN Kết quả tính Kết quả đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 – 9 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay c. Củng cố : – Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. d. Nhiệm vụ về nhà: – Xem lại các kiến thức vật lý lớp 11 Tiết 8 Ngy son : Ngy dy : Bài 4: Thực hành (tiết 2) Đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều 1 – Mục tiêu: a. Kiến thức -HS nắm vững các mạnh đo điện -Biết cách đo dòng điện bằng Ampe kế -Biết cách đo điện áp bằng vônkế b. Kỹ năng – Sử dụng dụng cụ đo lờng, đo dòng điện, điện áp c. Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ thực hành 2 – Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo – Nguồn điện xoay chiều U= 220V – Ampe kế ,vôn kế – 3 bóng đèn 220V- 60 W, 1 công tắc 5A b. Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút, dụng cụ thực hành : kìm, tua vít, kéo, băng dính 3 – Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 1) Đo dòng điện xoay chiều Hoạt động 1: Đo dòng xc a) Sơ đồ đo: Thầy : Vẽ sơ đồ mạch đo -Tính dòng địên qua ampe kế I=P/U=3.60/220=0,87A 60W là công suất 1 đèn -> Chọn thang đo ampe kế là 1A Thầy: Nêu cách thức tiến hành – 10 – […]… 3) đo công suất và điện năng 1 – Mục tiêu: a Kiến thức -HS nắm vững các mạnh đo điện -Biết cách đo công suất bằng oát kế -Biết cách đo điện năng bằng công tơ điện b Kỹ năng – 16 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay – Sử dụng dụng cụ đo lờng, đo công suất bằng oát kế, công tơ điện c Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ thực hành 2 – Chuẩn bị : a Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo… điện b Kỹ năng – Sử dụng dụng cụ đo lờng, đo công suất bằng oát kế, công tơ điện c Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ thực hành 2 – Chuẩn bị : a Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo – Ampe kê, vôn kế, công tơ điện – 13 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay – Nguồn U= 220V, 3 bóng 60W 220V, 1công tắc – Bút thử điện, dây dẫn b Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút, dụng cụ thực hành… :W(220-160)=vòng W160 -110 )=vòng W (110 -80)=vòng 8-Phần tính 11 số : W11=W80xWo /11= vòng 9- Phần tính cảm ứng : W6=6.Wo=vòng W9=69Wo= vòng c Củng cố : Nhắc lại các kiến thức trọng tâm HS về nhà làm lại bài tập học thuộc các công thức d Nhiệm vụ về nhà: – 31 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay Bài toán 1: -Tính toán thiết kế MBA cảm ứng 1 pha biết U1=220V, U2=15V, I2=10A, Bài toán2: Tính toán thiết kế… năng kế 1 – Mục tiêu: a Kiến thức -HS biết cách sử dụng vạn năng kế để đo dòng điện, điện áp – Biết các sử dụng vạn năng kế để phát hiện hng hỏng trong mạch điện b Kỹ năng – Sử dụng vạn năng kế – 19 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay c Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ thực hành 2 – Chuẩn bị : a Chuẩn bị của giáo viên – Vạn năng kế – Một số điện trở nối thành bảng mạch – Nguồn xoay chiều U=220… đánh giá kết quả t/h vào bảng 3 Nhận xét Thầy: Nhận xét về các nhóm – 11 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay thực hành c Củng cố : – Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d Nhiệm vụ về nhà: – Xem lại các kiến thức vật lý lớp 11 Tiết 9 Ngy son : Ngy dy : Bài 4: Thực hành (tiết 3) Đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều 1 – Mục tiêu: a Kiến thức -HS nắm vững các mạnh đo điện -Biết cách đo dòng điện. .. lại các bớc tính toán d Nhiệm vụ về nhà: – Tính toán thiết kế MBA tự ngẫu 15 A Có 4 số: 220v,160V, 110 V, 80V, 11 Sô: từ 1 đến 11 – 35 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay Tiết 25 Ngy son : Ngy dy : bàI 9: Thực hành (tiết 4) Tính toán thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ 1 – Mục tiêu: a Kiến thức : kiến thức đã học về tính toán máy biến áp học sinh: b Kỹ năng:- Biết áp dụng vào thực tế… thuộc các công thức d Nhiệm vụ về nhà: Bài toán 1: -Tính toán thiết kế MBA cảm ứng 1 pha biết U1=220V, U2=15V, I2=10A, Bài toán2: Tính toán thiết kế chế tạo 1 MBA tự ngẫu 1 pha biết U1=220V,U2 =110 V,I2=20A Tính: I1, Ic, Pt, STC SHH, Sdq, Ddq1, W1, W0, 4số ,11số – 27 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay Tiết 20 Ngy son : Ngy dy : Bài 8: tính toán thiết kế máy biến áp một pha(tiết 3) 1 – Mục… học 2 – Chuẩn bị : – 26 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay a Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo, – Các sơ đồ đấu nối, – Mô hình MBA b Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a Kiểm tra bài cũ : cấu tạo và công thức của máy biến áp ? b Bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò I) Tính toán MBA cảm ứng 1 pha * Các công thức áp dụng 1-Tính công suất :… cách đo điện áp bằng vônkế b Kỹ năng – Sử dụng dụng cụ đo lờng, đo dòng điện, điện áp c Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ thực hành 2 – Chuẩn bị : a Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo – Nguồn điện xoay chiều U= 220V – Ampe kế ,vôn kế – 3 bóng đèn 220V- 60 W, 1 công tắc 5A b Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút, dụng cụ thực hành : kìm, tua vít, kéo, băng dính 3 – Tiến trình lên lớp : a… phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của MBA – So sánh điểm giống và khác giữa các loại MBA b Kỹ năng – Nhận biết so sánh c Thái độ: – Nghiêm túc trong giờ học – 22 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay 2 – Chuẩn bị : a Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo, mô hình MBA b Chuẩn bị của học sinh – Vở ghi, bút 3 – Tiến trình lên lớp : a Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra b Bài mới:. cách sử dụng vạn năng kế để đo dòng điện, điện áp – Biết các sử dụng vạn năng kế để phát hiện hng hỏng trong mạch điện b. Kỹ năng – Sử dụng vạn năng kế. – 19 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng. truyền điện nhanh – Lấy VD cách truyền tải điện đi xa III) Tiết kiệm điện năng : Hoạt động3: Tìm hiểu cách tiết – 1 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay kiệm điện năng 1) Sử dụng hợp. thuật của thiết bị điện để đánh gía – 7 – Giáo án Ngh điện dân dụng Trờng THPT Lê Xoay chất lợng của thiết bị II) Phân loại dụng cụ đo lờng điện: Hoạt động 2: Phân loại dụng cụ 1- Theo đại
Xem thêm: Đồ điện gia dụng gồm những gì?
Source: https://vh2.com.vn
Category : Đồ Gia Dụng